1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng hệ thống quản lý chất lượng của công ty cổ phần việt nam kỹ nghệ súc sản vissan

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thang đo theo phân phối chuẩn của tiến trình sản xuất trên bị lệch về phía USL và vẫn nằm trong giới hạn cho phép 205 0.05, không có mẫu bị lỗi.. Tất cả các điểm trên biểu đồ kiểm soát R

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Môn: Quản Trị Chất Lượng ***

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Bảng số liệu tính toán của biểu đồ Histogram 1

Bảng 1.2: Bảng số liệu tính toán của biểu đồ kiểm soát 4

Bảng 1.3: Bảng tính số liệu của biểu đồ X 5

Bảng 1.4: Bảng tính số liệu của biểu đồ R 6

DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biều đồ Histogram 2

Biểu đồ 1.2: Biều đồ kiểm soát X 7

Biểu đồ 1.3: Biểu đồ kiểm soát R 7

Trang 4

Phân tích biểu đồ tần tố (Histogram): 3

Biểu đồ kiểm soát X và R: 4

Tính toán các thông số: 4

Vẽ biểu đồ kiểm soát X và R: 7

Phân tích biểu đồ kiểm soát: 8

Mối quan hệ giữa biểu đồ tần số và biểu đồ kiểm soát: 8

Nhận định 9

Đề xuất giải pháp phù hợp 9

Câu 2: 12

2.1 TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 12

2.1.1 Các nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng 12

2.1.2 Các điều khoản tiêu chuẩn ISO 9001:2015 13

Điều khoản 1: Phạm vi 14

Điều khoản 2: Tiêu chuẩn viện dẫn 14

Điều khoản 3: Thuật ngữ và định nghĩa 14

Điều khoản 4: Bối cảnh của tổ chức 14

Điều khoản 5: Sự lãnh đạo 14

Điều khoản 6: Hoạch định 15

Điều khoản 7: Hỗ trợ 15

Điều khoản 8: Điều hành 15

Điều khoản 9: Đánh giá hoạt động 15

Điều khoản 10: Cải tiến 16

2.1.3 Các bước triển khai áp dụng ISO 9001 16

Trang 5

Giai đoạn 3: Đánh giá và chứng nhận 18

2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN (VISSAN) 19

2.2.1 Tổng quan về Công ty VISSAN 19

2.2.1.1 Khái quát về Công ty VISSAN 19

2.2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp VISSAN 20

2.2.2.3 Quy trình kiểm soát chất lượng 25

2.2.2.4 Lợi ích khi áp dụng quy trình quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001 26

Trang 6

Bảng 1.1: Bảng số liệu tính toán của biểu đồ Histogram

Đơn vị đo 0.001

Giá trị lớn nhất 205.050Giá trị nhỏ nhất 205.005Độ rộng phân bổ 0.045Số lượng mẫu 100

Độ rộng lớp 0.005Điểm bắt đầu 205.005

Trang 7

Class Start End Eve Count

205,007 205,011 205,016 205,020 205,025 205,029 205,034 205,038 205,043 205,047

Đơn vị đo: mm

Biểu đồ tần số (Histogram)

Trang 8

Phân tích biểu đồ tần tố (Histogram):

Từ biểu đồ trên ta có thể thấy, trong quá trình kiểm tra 100 mẫu, tần suất suất hiện của các mẫu trong từng mật độ như sau:

Đánh giá chỉ số năng lực trong tiến trình sản xuất trên:

 = ̅ =

= 0.0008 ̅ = 205.028

Chỉ số năng lực tiến trình: =

= 2.043

Chỉ số lệch tâm: k = | |

= 0.44

Trang 9

Nhận xét: = 1.14 < 1, = 2.043 > 1 và k > 0 nên có sự sai lệch khỏi vị trí trung tâm > 1 nên quá trình sản xuất này ổn định và có năng lực Thang đo theo phân phối chuẩn của tiến trình sản xuất trên bị lệch về phía USL và vẫn nằm trong giới hạn cho phép 205 0.05, không có mẫu bị lỗi Tiến trình sản xuất trên đáp ứng yêu cầu, nhưng cần năng cao hơn Do mẫu sản xuất đều vượt trên mức trung bình là 205, nên cần cải thiện quy trình để hạn chế lãng phí nguyên vật liệu

 Biểu đồ kiểm soát X và R:

Tính toán các thông số:

bình X

Phạm vi R

1 205.030 205.020 205.010 205.045 205.010 205.023 0.035 2 205.010 205.020 205.025 205.030 205.010 205.019 0.020 3 205.010 205.030 205.050 205.030 205.020 205.028 0.040 4 205.030 205.020 205.030 205.040 205.035 205.031 0.020 5 205.040 205.035 205.030 205.030 205.035 205.034 0.010 6 205.030 205.030 205.025 205.030 205.035 205.030 0.010 7 205.025 205.025 205.025 205.025 205.025 205.025 0.000 8 205.015 205.020 205.025 205.010 205.020 205.018 0.015 9 205.025 205.030 205.040 205.010 205.010 205.023 0.030 10 205.025 205.025 205.020 205.010 205.020 205.020 0.015 11 205.010 205.005 205.030 205.040 205.040 205.025 0.035 12 205.030 205.020 205.030 205.030 205.030 205.028 0.010 13 205.030 205.040 205.030 205.040 205.030 205.034 0.010 14 205.030 205.040 205.030 205.030 205.025 205.031 0.015 15 205.010 205.010 205.020 205.040 205.050 205.026 0.040 16 205.035 205.040 205.037 205.042 205.040 205.039 0.007 17 205.045 205.038 205.045 205.033 205.030 205.038 0.015 18 205.040 205.030 205.025 205.025 205.020 205.028 0.020 19 205.030 205.025 205.030 205.030 205.035 205.030 0.010 20 205.040 205.035 205.030 205.030 205.020 205.031 0.020 Trung

Bảng 1.2: Bảng số liệu tính toán của biểu đồ kiểm soát

Trang 10

Biểu đồ kiểm soát X

Trang 11

Biểu đồ kiểm soát R

Trang 12

Vẽ biểu đồ kiểm soát X và R:

Biểu đồ 1.2: Biều đồ kiểm soát X

Biểu đồ 1.3: Biểu đồ kiểm soát R

Biểu đồ kiểm soát X

Biểu đồ kiểm soát R

Trang 13

Phân tích biểu đồ kiểm soát:

Thông qua 20 lần lấy mẫu thì nhóm đã đưa ra một số thông số cho biểu đồ kiểu soát như sau:

Giá trị trung bình : ̅̅ = 205.028 Trung bình độ rộng: ̅ = 0.019 Đặc trưng thống kê của biểu đồ X:

Giới hạn trên: UCL= 205.028 + 0.577 x 0.019 = 205.039 Giới hạn dưới: LCL= 205.028 - 0.577 x 0.019 = 205.017 Đặc trưng của biểu đồ R:

Giới hạn trên: UCL= 2.115 x 0.019 = 0.040 Giới hạn dưới: LCL= 0 x 0.019 = 0

Thông qua biểu đồ kiểm soát X ta thấy không có điểm giá trị nào vượt qua giới hạn trên (UCL) và giới hạn dưới (LCL) cho thấy quá trình vận hành ổn định, không có biến động lớn về chất lượng Trị số trung bình X luôn nằm gần giá trị tham chiếu CL và phân bố đều đặn, cho thấy quá trình hoạt động ổn định và phần biến thiên được kiểm soát tốt Phương sai của dữ liệu nhỏ, biểu thị sự ổn định và đồng nhất về chất lượng sản phẩm Tuy nhiên các giá trị ở mẫu 8, mẫu 16 và mẫu 17 lại có giá trị gần và trùng với giới hạn trên và giới hạn dưới là điểm cần lưu ý và cần tiếp tục theo dõi kỹ để kịp thời phát hiện bất thường

Tất cả các điểm trên biểu đồ kiểm soát R đều nằm trong giới hạn kiểm soát trên và dưới (UCL, LCL), cho thấy các mẫu được lấy có phạm vi biến đổi ổn định, kiểm soát được Phạm vi biến đổi của các mẫu (khoảng cách giữa max-min) thấp, dao động chủ yếu từ 0-0.04 Tuy nhiên, các điểm giá trị 3,7,15 cần được lưu ý và giám sát thêm để đảm bảo rằng các điểm giá trị này sẽ không biến động vượt qua mức kiểm soát trên và mức kiểm soát dưới

 Mối quan hệ giữa biểu đồ tần số và biểu đồ kiểm soát:

Biểu đồ tần số phản ánh sự phân bố thống kê của các giá trị đo được, cho thấy xu hướng chung của tiến trình

Biểu đồ kiểm soát dựa trên biểu đồ tần số để xác định ranh giới kiểm soát trên và dưới Nó theo dõi biến động của từng mẫu cụ thể

Trang 14

Biểu đồ tần số giúp phân tích xu hướng chung còn biểu đồ kiểm soát hướng tới kiểm tra cụ thể từng điểm mẫu

Hai biểu đồ cùng phục vụ mục đích phát hiện sớm những thay đổi bất thường trong quá trình

Kết quả từ biểu đồ tần số giúp xây dựng cơ sở cho biểu đồ kiểm soát để theo dõi cụ thể từng điểm kiểm tra

Do đó hai biểu đồ có mối quan hệ bổ trợ nhau trong việc giám sát và cải tiến chất lượng trong sản xuất

 Nhận định

Hai biểu đồ cùng cho ra kết quả tương đồng có thể bổ sung thông tin cho nhau Cả hai biểu đồ đều cho thấy các điểm dữ liệu phân bố trong giới hạn cho phép, tuy nhiên vẫn có dấu hiệu bất thường Biểu đồ trên cho thấy hệ số biến dạng của đa số các mẫu đều nằm trong khoảng giới hạn mong muốn, số mẫu tiến gần sát tới giá trị hệ số chuẩn nhưng vẫn chưa có mẫu nào đạt mức chuẩn nhất Và từ biểu đồ này ta cũng có thể khẳng định kích thước của các mẫu có ảnh hưởng tới hệ số biến dạng và từ đó ảnh hưởng tới quá trình sản xuất đang sử dụng

Các mẫu được lấy để kiểm tra trong phân xưởng phân bố chủ yếu lệch về phía giới hạn trên và đều nằm trên mức trung bình chuẩn Điều này khiến nhiều chi phí bị đội lên, như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí năng lượng tạo ra sản phẩm… Mức chi phí cho sản xuất ngày một lớn, trong khi doanh nghiệp cần giảm thiểu các chi phí đầu vào hết mức

Các mẫu mặc dù đều nằm trong giới hạn cho phép, nhưng lại chưa có mẫu đạt chuẩn nhất có thể dẫn đến sai lỗi khi sản xuất sản phẩm ảnh hưởng đến mối quan hệ với khách hàng Khách hàng khiếu nại về chất lượng sản phẩm chưa phù hợp, trình độ năng lực sản xuất của công ty còn thấp, làm mất đi thiện chí hợp tác với doanh nghiệp trong các lần tới

 Đề xuất giải pháp phù hợp

- Phân xưởng cần lên kế hoạch cụ thể, để kiểm tra, rà soát, nhận định lại toàn bộ

Trang 15

quyết Chỉ khi biết được trọng tâm, các bước tiếp theo mới có giá trị và kết quả mới giải quyết thực sự vấn đề tồn tại

- Sau khi đã xác định được vấn đề, việc tiếp theo là xây dựng mục tiêu cần đạt được khi giải quyết vấn đề Việc xác định, lựa chọn mục tiêu phải trên cơ sở làm rõ ý nghĩa và giá trị từng mục tiêu và cân nhắc khả năng đáp ứng về nguồn lực, điều kiện và sự sẵn sàng của doanh nghiệp

- Tiếp theo, cần tìm kiếm, lựa chọn phương án giải quyết vấn đề Ở đây, giới hạn phạm vi phương pháp giải quyết vấn đề năng suất, chất lượng thông qua các hệ thống quản lý, mô hình, phương pháp và công cụ cải tiến

Phương pháp lựa chọn cần bảo đảm tính nổi trội, ưu việt và hài hòa các điều kiện, chú ý nhiều hệ thống quản lý, mô hình/phương pháp, cũng như công cụ cải tiến có lợi ích tương tự nên có giải pháp lựa chọn phù hợp

Có thể dùng phương pháp lựa chọn tự loại bỏ lẫn nhau của cặp phương án trên cơ sở hệ quả tương lai và tận dụng được nguồn thông tin, dữ liệu đã có, cũng như thông tin tìm kiếm được

Việc điều chỉnh phương án lựa chọn phù hợp với vấn để quan tâm chung bằng việc tham khảo ý kiến của người khác, của tổ/nhóm để vừa tranh thủ được ý kiến vừa tạo sự đồng thuận trong chọn phương án

Ở đây thường dùng công cụ như Brainstorming, 7 công cụ mới, QCC, 5W1H để tập hợp và xử lý phương án lựa chọn

- Sử dụng các công cụ cải tiến về năng suất, chất lượng theo từng yêu cầu, từng vấn đề trong một phạm vi

Chẳng hạn, để giảm lãng phí sử dụng công cụ phân tích 7 lãng phí, cân bằng chuyền, bố trí mặt bằng, JIT,

Để cải thiện chất lượng, giảm lỗi sử dụng 7 công cụ truyền thống, Kaizen, 5S, Poka Yoke, QCC, FMEA, JIT

Để nâng cao hiệu quả quá trình sử dụng công cụ sơ đồ chuỗi giá trị, TPM, Kaizen, chuyển đổi nhanh, KPI, Layout

Để đào tạo, quản lý nhân sự sử dụng TWI, TQM, BSC, KPI

Để xây dựng văn hóa doanh nghiệp sử dụng 7 công cụ mới, TQM, QCC, Kaizen, 5S

Trang 16

Tùy theo từng hoàn cảnh mà sử dụng công cụ nào kể cả sử dụng phối hợp lớn hơn hoặc bằng 2 công cụ để hiệu quả giải quyết vấn đề cao hơn

- Phân xưởng nên quản lí chất lượng chặt chẽ hơn nữa, điều chỉnh và sửa chữa máy móc, cải tiến trang thiết bị để tối ưu hóa hơn nữa tiến trình sản xuất Nhằm biến những vật liệu có kích thước gần đạt chuẩn trở nên đạt chuẩn, cân đối mức phân phối chuẩn cho tiến trình sản xuất

- Các mẫu đa số nằm trên mức chuẩn, nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép Nên có thể giảm giá sản phẩm để bán cho các khách hàng Thương lượng với khách hàng, góp phần tạo nên lòng tin với khách hàng, tạo cảm giác thoải mái, đôi bên cùng có lợi Giúp khách hàng có thiện chí hơn cho lần hợp tác tiếp theo

Trang 17

Câu 2:

2.1 TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015

Tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 có tên gọi đầy đủ là “Hệ thống Quản lý Chất lượng – Các yêu cầu” Là một tiêu chuẩn cho hệ thống quản lý chất lượng không phải tiêu chuẩn cho sản phẩm Tiêu chuẩn này được phát triển bởi Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO – International Organization for Standardization) và được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới ISO 9001:2015 được thiết kế để giúp các tổ chức áp dụng các quy trình và tiêu chuẩn chất lượng nhất định vào các hoạt động của mình Là tiêu chuẩn được ban hành lần thứ 5 vào ngày 15 tháng 9 năm 2015 và cũng là phiên bản mới nhất của ISO 9001 tính đến nay Trải qua nhiều phiên bản, phiên bản ISO 9001: 2015 có những thay đổi đột phá, giúp cho các tổ chức tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giảm thiểu rủi ro và tạo ra sự cạnh tranh lớn hơn trên thị trường trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu đang ngày càng phát triển Vậy ISO 9001:2015 có gì khác biệt với ISO 9001:2008? ISO 9001:2015 thay đổi về cấu trúc và nội dung ở những điểm sau:

- Tập trung vào quản lý rủi ro: Phiên bản mới yêu cầu doanh nghiệp/tổ chức

phải có “tư duy rủi ro” trong mọi hoạt động và quá trình của doanh nghiệp/tổ chức, doanh nghiệp/tổ chức phải áp dụng các phương pháp, kỹ thuật đánh giá rủi ro để nhận diện ra được các rủi ro tiềm ẩn

- Về cấu trúc, ISO 9001:2015 có bố cục cụ thể hơn, dễ hiểu hơn và phạm vi sử

dụng linh hoạt hơn ISO 9001:2015 có 10 điều khoản tương ứng với chu trình PDCA Tổng cộng có 69 thuật ngữ mới được đưa vào phiên bản ISO mới này

- Ngoài ra ISO 9001:2015 chỉ còn 7 nguyên tắc quản lý chất lượng Phiên bản mới ISO 9001:2015 được tổ chức ISO kỳ vọng có thể duy trì đến 25 năm

2.1.1 Các nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng

Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 như sau:

 Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng

Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng, người tiêu dùng và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai để không chỉ đáp ứng mà còn cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ Hướng vào khách hàng có thể được coi là một nguyên tắc cơ bản

Trang 18

nhấn mạnh việc giữ vững chất lượng trong suốt quá trình sản xuất sang việc xây dựng chất lượng cho sản phẩm bằng cách phát triển, thiết kế và tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng những đòi hỏi của khách hàng

 Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo

Lãnh đạo thiết lập sự đồng bộ giữa mục đích và đường lối của doanh nghiệp Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn thu hút mọi người trong việc đạt được các mục tiêu của tổ chức

 Nguyên tắc 3: Sự cam kết của mọi thành viên

Con người là nguồn lực quan trọng nhất của doanh nghiệp và sự cam kết cũng như tham gia đầy đủ cùng với sự hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có hữu ích cho tổ chức

 Nguyên tắc 4: Cách tiếp cận theo quá trình

Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các hoạt động liên quan được quản lý như một quá trình

 Nguyên tắc 5: Cải tiến liên tục

Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời là phương pháp của mọi doanh nghiệp Tổ chức muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất thì ban lãnh đạo phải có một cam kết cho việc cải tiến liên tục trong quá trình kinh doanh

 Nguyên tắc 6: Quyết định dựa trên bằng chứng, dữ liệu thực tế

Các quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải được xây dựng dựa trên phân tích dữ liệu và thông tin

 Nguyên tắc 7: Quản lý mối quan hệ

Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, và mối quan hệ được quản lý cũng như tương hỗ nhau sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị

2.1.2 Các điều khoản tiêu chuẩn ISO 9001:2015

ISO 9001:2015 được tạo thành dựa trên các yêu cầu liên quan đến các khía cạnh của một hệ thống quản lý chất lượng Về cấu trúc, ISO 9001:2015 có 10 điều khoản tương ứng với chu trình PDCA Các yêu cầu của ISO 9001:2015 được nêu trong 7 Điều khoản, từ Điều khoản 4 đến Điều khoản 10 Chi tiết như sau:

Trang 19

Muốn nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng thông qua việc áp dụng một cách có hiệu lực hệ thống, bao gồm cả các quá trình để cải tiến hệ thống và đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của khách hàng, yêu cầu luật định và chế định hiện hành

- Tất cả các yêu cầu của Tiêu chuẩn quốc tế này mang tính tổng quát và dự kiến áp dụng cho mọi tổ chức, không phân biệt loại hình, quy mô hoặc sản phẩm và dịch vụ cung cấp

 Điều khoản 2: Tiêu chuẩn viện dẫn

Các tài liệu sau đây, toàn bộ hoặc một phần, được tham chiếu trong tài liệu này và không thể tách rời khi áp dụng hệ thống Đối với tài liệu tham khảo không ghi ngày tháng, phiên bản mới nhất của tài liệu tham chiếu (bao gồm cả các sửa đổi) được áp dụng TCVN ISO 9000:2015, HTQLCL – cơ sở và từ vựng

 Điều khoản 3: Thuật ngữ và định nghĩa

Với mục đích của tiêu chuẩn này, các thuật ngữ và định nghĩa trong ISO 9000:2015 được áp dụng

 Điều khoản 4: Bối cảnh của tổ chức

- Hiểu biết rõ về tổ chức và bối cảnh của nó

- Hiểu biết rõ nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm - Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng

- Hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình của hệ thống

 Điều khoản 5: Sự lãnh đạo

- Vai trò lãnh đạo và cam kết: + Khái quát

+ Hướng vào khách hàng - Chính sách chất lượng:

+ Phát triển chính sách chất lượng

Ngày đăng: 06/08/2024, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w