1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần việt nam kỹ nghệ súc sản (vissan)

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (Vissan)
Tác giả Nguyễn Lê Vân, Trần Thị Kim Dung, Hoàng Quang Nhân, Phạm Thị Kim Tuyến
Người hướng dẫn Bùi Ngọc Tuấn Anh
Trường học Trường Đại Học Mở Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Đề Án Kinh Doanh
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Đề án kinh doanh 02 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN (VISSAN) MỞ ĐẦU 1 1. GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ CÔNG TY VISSAN 2 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 2 1.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 4 1.3 TẦM NHÌN SỨ MỆNH GIÁ TRỊ CỐT LÕI 4 1.4 TÌNH HÌNH KINH DOANH HIỆN TẠI 6 2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CÔNG TY 6 2.1 MỤC TIÊU VỀ CHIẾN LƯỢC CÔNG TY: 6 2.2 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 7 2.2.1 Chính trị Political 7 2.2.2 Kinh tế Economical 8 2.2.3 Văn hóa xã hội – Social Cultural: 8 2.2.4 Công nghệ Technological 10 2.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ CỦA CÔNG TY 10 2.3.1 Khách hàng 10 2.3.2 Nhà cung cấp: 11 2.3.3 Đối thủ cạnh tranh hiện tại: 11 2.3.4 Sản phẩm thay thế 14 2.4 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CÔNG TY: 15 2.4.1 Nguồn lực và năng lực 15 2.4.2 Lĩnh vực quản trị 20 2.4.3 Chức năng quản trị 23 2.4.4 Phân tích chuỗi giá trị 25 2.5 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 27 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CHO CÔNG TY 30 3.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG 30 3.2 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 30 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC 30 3.4 GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT BỔ SUNG KHÁC 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ TỈ LỆ ĐÓNG GÓP THEO % CỦA NHÓM 36 MỞ ĐẦU Hiện nay tất cả các công ty luôn phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt và các đối thủ cạnh tranh thay đổi chính sách liên tục để thu hút khách hàng về phía mình. Mỗi loại hàng hóa, khách hàng phải đứng trước rất nhiều sự lựa chọn về chủng loại và nhãn hiệu hàng hóa. Đồng thời, như cầu của khách hàng ngày càng phong phú, đa dạng, yêu cầu cao hơn về tiêu chuẩn… Do đó, khách hàng có quyền lựa chọn những loại và nhãn hiệu thỏa mãn tối đa về nhu cầu và lợi ích của mình. Đứng trước môi trường cạnh tranh khốc liệt như vậy, các công ty phải làm gì để tồn tại và phát triển. Cần có những chiến lược nhằm tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh. Đồng thời luôn quan sát đối thủ để có những phản ứng kịp thời. Vậy nên, cần nhận định rõ điểm mạnh, điểm yếu, giải pháp chiến lược tạo ra lợi thế so với đối thủ.

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ ÁN KINH DOANH 2 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT

NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN (VISSAN)

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Nhóm sinh viên thực hiện NGUYỄN LÊ VÂN – 41212154TPE1

TRẦN THỊ KIM DUNG – 41212166TPE1 HOÀNG QUANG NHÂN – 41212152TPE1 PHẠM THỊ KIM TUYẾN – 41212176TPE1

ĐỀ ÁN KINH DOANH 2 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT

NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN (VISSAN)

Trang 3

MỞ ĐẦU 1

1 GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ CÔNG TY VISSAN 2

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 2

1.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 4

1.3 TẦM NHÌN - SỨ MỆNH - GIÁ TRỊ CỐT LÕI 4

1.4 TÌNH HÌNH KINH DOANH HIỆN TẠI 6

2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CÔNG TY 6

2.1 MỤC TIÊU VỀ CHIẾN LƯỢC CÔNG TY: 6

2.2 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 7

2.2.1 Chính trị - Political 7

2.2.2 Kinh tế - Economical 8

2.2.3 Văn hóa - xã hội – Social - Cultural: 8

2.2.4 Công nghệ - Technological 10

2.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ CỦA CÔNG TY 10

2.3.1 Khách hàng 10

2.3.2 Nhà cung cấp: 11

2.3.3 Đối thủ cạnh tranh hiện tại: 11

2.3.4 Sản phẩm thay thế 14

2.4 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CÔNG TY: 15

2.4.1 Nguồn lực và năng lực 15

2.4.2 Lĩnh vực quản trị 20

2.4.3 Chức năng quản trị 23

2.4.4 Phân tích chuỗi giá trị 25

2.5 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 27

3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CHO CÔNG TY 30

3.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG 30

3.2 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 30

3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC 30

3.4 GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT BỔ SUNG KHÁC 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ TỈ LỆ ĐÓNG GÓP THEO % CỦA NHÓM 36

Trang 4

Hiện nay tất cả các công ty luôn phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốcliệt và các đối thủ cạnh tranh thay đổi chính sách liên tục để thu hút khách hàng vềphía mình Mỗi loại hàng hóa, khách hàng phải đứng trước rất nhiều sự lựa chọn vềchủng loại và nhãn hiệu hàng hóa Đồng thời, như cầu của khách hàng ngày càngphong phú, đa dạng, yêu cầu cao hơn về tiêu chuẩn… Do đó, khách hàng có quyềnlựa chọn những loại và nhãn hiệu thỏa mãn tối đa về nhu cầu và lợi ích của mình.Đứng trước môi trường cạnh tranh khốc liệt như vậy, các công ty phải làm gì để tồntại và phát triển Cần có những chiến lược nhằm tạo ra sự khác biệt với các đối thủcạnh tranh Đồng thời luôn quan sát đối thủ để có những phản ứng kịp thời Vậynên, cần nhận định rõ điểm mạnh, điểm yếu, giải pháp chiến lược tạo ra lợi thế sovới đối thủ.

Trước thành công không thể nào phủ nhận của Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ NghệSúc Sản (VISSAN), nhóm em quyết định làm bài tiểu luận phân tích về chiến lượckinh doanh của VISSAN Bài phân tích có thể có nhiều thiếu sót, mong nhận đượcnhiều đóng góp ý kiến từ thầy Nhóm xin cảm ơn!

 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

 Hệ thống hóa các kiến thức và cơ sở lý luận về Quản trị Chiến lược như: kháiniệm cơ bản, phân loại, các chiến lược đặc thù, cơ sở xây dựng chiến lượccho doanh nghiệp và các công cụ để lựa chọn chiến lược

 Từ cơ sở lý luận, tiểu luận tiến hành phân tích các môi trường bên ngoài, môitrường nội bộ của doanh nghiệp, từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh và đềxuất giải pháp

 Mục đích chính của bài tiểu luận này là đưa ra chiến lược kinh doanh giúpVISSAN tăng lợi thế cạnh tranh và đạt lợi nhuận tối đa trong thời gian tới

Trang 5

 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

 Nghiên cứu quá trình xây dựng và lựa chọn chiến lược cho doanh nghiệpVISSAN

 Phạm vi nghiên cứu: Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản(VISSAN) Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, nhóm có mở rộng phạm vinghiên cứu sang các đối thủ cạnh tranh thuộc nhóm hàng thịt tươi sống là thịtheo và nhóm hàng thực phẩm chế biến

1 GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ CÔNG TY VISSAN

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (VISSAN) là một doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty Thương Mại Sài Gòn (SATRA), được thànhlập vào ngày 20/11/1970 và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ ngày 18/05/1974

Trước đây, vùng đất xây dựng VISSAN là một cù lao nhỏ thuộc tỉnh Gia Định

Ngày 20/11/1970, lễ đặt viên đá đầu tiên khởi công xây dựng “Lò sát sinh TânTiến Đô Thành” Đây là cột mốc lịch sử đặt nền tảng đầu tiên cho ngành côngnghiệp giết mổ gia súc tại Việt Nam

Ngày 18/5/1974, nhà máy được khánh thành và chuyên về giết mổ gia súc Đâ

y là kế hoạch hậu chiến của Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa nhằm phát triển ki

nh tế và thực phẩm an toàn

Sau ngày giải phóng năm 1975, VISSAN được đổi tên thành Công ty Thực Ph

ẩm I với chức năng chuyên cung cấp thịt cho lực lượng vũ trang, công nhân vi

ên chức với định lượng bao cấp

Năm 1980, VISSAN tham gia thị trường xuất khẩu thịt heo đông lạnh theo Ng

hị định thư sang Liên Xô và thị trường Đông Âu Trong giai đoạn 1980 - 1995VISSAN là một trong những đơn vị có kim ngạch xuất khẩu lớn của cả nước

Trang 6

Từ nơi chỉ vỗ béo heo thịt, Công ty đã chuyển đổi Xí nghiệp chăn nuôi Gò Saosang phương thức nuôi heo sinh sản và heo thịt, tổ chức phương thức chăn nuô

i gia công tạo nguồn nguyên liệu cho Công ty

Ngày 16/11/1989, được đổi tên thành Công ty Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản –VISSAN gắn với biểu tượng 3 bông mai

Từ năm 1990, Công ty đã chuyển mình mạnh mẽ, thực hiện phương châm “tậptrung vào thị trường nội địa, trong đó phát triển ngành hàng chế biến làm trọngtâm” Công ty đã đầu tư một hệ thống chế biến hàng cao cấp theo công nghệ c

ủa Pháp với máy móc thiết bị hiện đại, được đầu tư vào năm 1994 có vốn đầu t

ư 2,7 triệu đô la Mỹ với công suất khoảng 5.000 tấn/năm

Năm 1995, trở thành đơn vị thành viên của Tổng Công ty Thương mại Sài Gò

n – TNHH MTV

Năm 1997, Công ty phát triển nhiều dòng sản phẩm mới, đến nay Công ty đã s

ản xuất trên 200 sản phẩm chế biến

Năm 2000, VISSAN đã bắt đầu phát triển vững mạnh và tổ chức lại hệ thống kênh phân phối thông qua việc đưa sản phẩm VISSAN vào các siêu thị, cửa hàn

g tiện dụng và xây dựng hệ thống phân phối cửa hàng giới thiệu sản phẩm Ngày 21/9/2006, chuyển sang mô hình Công ty TNHH một thành viên

Ngày 04/12/2014, UBND Thành Phố Hồ Chí Minh quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ nghệ Súcsản (VISSAN) thuộc Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn – TNHH MTV theoQuyết định số 5930/QĐ-UBND

Ngày 01/07/2016 Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản (VISSAN)được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản

Trang 7

Hiện nay, VISSAN là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu ngành thựcphẩm của cả nước, lĩnh vực hoạt động chuyên về sản xuất kinh doanh thịt tươisống, đông lạnh và thực phẩm chế biến từ thịt.

Với định hướng chiến lược là tiếp cận thị trường bằng chất lượng và vệ sinh

an toàn thực phẩm, Công ty VISSAN đã và đang thực hiện quy trình liên kếtkhép kín trong sản xuất, và vẫn không ngừng cải tiến quy trình này để nângcao hiệu quả, chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn Bên cạnh đó, VISSANcòn chủ động kết hợp liên kết trong chuỗi kinh doanh khép kín, huy động cácnguồn lực xã hội tập trung cho chuỗi giá trị đi từ khâu sản xuất chế biến đếnkhâu phân phối

1.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

Hoạt động của công ty chuyên về sản xuất, chế biến và kinh doanh các sảnphẩm thịt gia súc heo trâu bò, thịt gia cầm tươi sống và đông lạnh, hải sản,sản phẩm thịt nguội cao cấp sản phẩm xúc xích, sản phẩm chế biến, sản phẩmđóng hộp, trứng gà, vịt Kinh doanh các mặt hàng công nghệ phẩm và tiêudùng khác Sản xuất kinh doanh heo giống, heo thịt, bò giống, bò thịt Sảnxuất, kinh doanh thức ăn gia súc Dịch vụ kỹ thuật về chăn nuôi heo, bò Kinhdoanh ăn uống Kinh doanh nước trái cây, lương thực chế biến Sản xuất kinhdoanh rau củ quả các loại, rau quả chế biến, các loại gia vị và hàng nông sản

1.3 TẦM NHÌN - SỨ MỆNH - GIÁ TRỊ CỐT LÕI

Vì lợi ích cộng đồng, khẩu hiệu “Sức Sống Mỗi Ngày” đã được VISSAN lựa

chọn làm tiêu chí hoạt động Đây là thông điệp, là cam kết của Công tyVISSAN mong muốn thể hiện hết tinh thần trách nhiệm trong từng sản phẩm

để mang đến sức khỏe cho cộng đồng, góp phần phát triển ngành công nghiệpchế biến thực phẩm Việt Nam Đó là sức sống, khát khao của một tập thể vớigần 50 năm trưởng thành để tạo nên một thương hiệu vươn lên mãnh liệt trongnền hội nhập

 Tầm nhìn: VISSAN trở thành thương hiệu thực phẩm hàng đầu tại ViệtNam, vươn tầm quốc tế với chuỗi cung ứng khép kín, bền vững và truyxuất nguồn gốc

Trang 8

 Sứ mệnh: VISSAN cam kết cung cấp nguồn thực phẩm an toàn, chất lượn

g với giá trị dinh dưỡng cao và tiện lợi nhằm mang đến cuộc sống tốt đẹphơn, phong phú hơn cho cộng đồng

 Giá trị cốt lõi: mỗi ngày trong mọi hoạt động của VISSAN, trong mỗi suynghĩ và hành động mỗi thành viên VISSAN đều hướng đến mục tiêu man

g lại sức sống mới cho cộng đồng VISSAN đã không ngừng cải tiến côn

g nghệ, công thức chế biến thực sản phẩm theo hướng an toàn tuyệt đối, đ

áp ứng chuỗi giá trị toàn diện từ nguyên liệu sạch đến thành phẩm chất lượng cao sao cho người tiêu dùng có thể trải nghiệm được những sản phẩ

m giàu dinh dưỡng, hương vị thơm ngon độc đáo nhất Chính vì lẽ đó, mọ

i hoạt động của Công ty VISSAN hướng đến lợi ích cộng đồng dựa trên 0

8 giá trị cốt lõi:

Niềm tự hào tràn đầy sức sống

Tính tiện lợi

Sự lành mạnh

và an toàn vệ sinh thực

phẩm

Tính chuyên

thân thiện với cộng đồng

và môi trường

Tính đa dạng, phong phú và thỏa mãn nhu cầu

Tinh hoa văn hóa truyền thống

ẩm thực

Tính ngon vị

và dinh dưỡng

Trang 9

1.4 TÌNH HÌNH KINH DOANH HIỆN TẠI

Kết quả hoạt động trong năm 2022, VISSAN không hoàn thành nhiều chỉ tiêukinh doanh Trong đó, tổng doanh thu ở mức 3.876 tỷ đồng, đạt 78% kế hoạchnăm, giảm 10% so với năm 2021 Lợi nhuận sau thuế 137 tỷ đồng, giảm 1%

so với năm 2021

2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CÔNG TY

2.1 MỤC TIÊU VỀ CHIẾN LƯỢC CÔNG TY:

Mục tiêu trở thành nhà sản xuất, chế biến, phân phối thực phẩm lớn nhất củaViệt Nam Có uy tín thương hiệu trong khu vực và quốc tế với chuỗi thực

Trang 10

phẩm ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về vệsinh an toàn thực phẩm.

2.2 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

2.2.1 Chính trị - Political

 Cơ hội

- Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế các nước Đông Nam Á (AEC) sẽmang lại cơ hội tiếp cận được nguồn cung cấp nguyên liệu giá thấp vàchất lượng cao từ nước ngoài để phục vụ cho quá trình sản xuất thựcphẩm chế biến

- Việt Nam đã tham gia ký kết 18 Hiệp định thương mại tự do (FTA,CPTPP), đưa Việt Nam trở thành 1 thị trường mở và trở thành trung tâmtrung chuyển hàng đầu thế giới Điều này mang lại nhiều lợi thế về thịtrường cho doanh nghiệp ngành sản xuất, chế biến thực phẩm phát triển

- Chính sách hỗ trợ ngành chăn nuôi, tập trung hỗ trợ chăn nuôi bền vững

từ giống, thức ăn, môi trường công nghệ đến thị trường

- Môi trường kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cải thiện thông quacác chính sách thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải cách hành chính và tiếptục sửa đổi các luật liên quan đến đầu tư nước ngoài, môi trường, đất đai,doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng và lao động để phù hợp với

 Thử thách

- Cuộc chiến tại Ukraine kéo dài và khủng hoảng năng lượng tại Liên minhchâu Âu (EU)

- Chính sách “Zero Covid” và suy giảm tăng trưởng tại Trung Quốc;

- Tình trạng đứt gãy các chuỗi cung ứng toàn cầu;

- Hệ thống pháp luật còn thiếu các quy định hướng dẫn cụ thể, chưa khả thi, thiếu tính thực tế Thủ tục hành chính rườm rà, quy định chồng chéo giữacác văn bản, phân công trách nhiệm quản lý không rõ ràng

Trang 11

 Thử thách

- Suy giảm kinh tế các quốc gia như Hoa Kỳ, EU và Trung Quốc sẽ dẫn tớisụt giảm xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam Tiêu dùng cũng Hoa Kỳgiảm sẽ áp lực giảm phát tới nền kinh tế Hoa Kỳ, từ đó khiến đồng USDmất giá Điều này gián tiếp ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu của Việt Nam thông qua tác động tỷ giá

- Khủng hoảng năng lượng tại EU và đặc biệt là vòng xoáy lạm phát và ng

uy cơ suy thoái tại các nền kinh tế lớn

- Rủi ro tín dụng ở mức cao khiến ngân hàng nâng chuẩn cho vay do longại nợ xấu tăng mạnh

- Mặt bằng lãi suất cho vay dù đã giảm nhưng nhìn chung vẫn ở mức cao

- Trong quý 1/2023, thị trường bán lẻ ghi nhận giá thuê mặt bằng bán lẻ tạikhu vực trung tâm có sự tăng nhẹ với mức tăng là 3% so với quý trước, v

à giá thuê đang ghi nhận ở mức 151 USD/m2/tháng Mặt khác, đối với kh

u vực ngoài trung tâm, tỷ lệ lấp đầy trung bình ghi nhận từ 70 - 85%

- Một số chuyên gia cho rằng giá heo hơi có thể giảm nhẹ do thị trường đan

g trên đà lao dốc

2.2.3 Văn hóa - xã hội – Social - Cultural:

 Cơ hội

- Mật độ dân số của Việt Nam tăng từ 269 người/km2 lên 290 người/km2

Hà Nội và TP.HCM là 2 địa phương có mật độ dân số cao nhất cả nướcvới 2.398 người/km2 và 4.363 người/km2 Dân số khu vực thành thị ởViệt Nam là 33 triệu, khu vực nông thôn 63,1 triệu người

Trang 12

- Lối sống của người Việt với thói quen sử dụng thực phẩm tươi, văn hóachuộng giao lưu và sở thích mua sắm hàng hóa trực tiếp cũng tác độngtích cực tới thị trường ngành bán lẻ

- Người Việt chuộng cách mua sắm gọn gàng, tiện lợi ở chợ truyền thốnghơn là ở những tổ hợp các nhà bán lẻ to rộng kiểu phương Tây Hiện naychợ truyền thống vẫn là kênh phân phối được ưa chuộng bậc nhất chiếmhơn 60% thị phần

- Người tiêu dùng Việt khi mua sắm thường đặt tiêu chí tiện lợi lên đầu, họ

đã bắt đầu quen với việc mua hàng ở các cửa hàng tiện lợi, chuỗi bán lẻ

 Thử thách

- Theo thống kê của Bộ Y tế, từ năm 2010 đến 2019, Việt Nam ghi nhận h

ơn 47.400 trường hợp ngộ độc thức ăn, với 40.190 trường hợp phải nhậpviện điều trị và 271 trường hợp tử vong Tính đến ngày 31/5 năm 2020, c

ả nước đã ghi nhận 48 vụ ngộ độc thực phẩm, khiến hơn 870 người bị mắ

c phải, 824 người phải nhập viện điều trị và 22 người tử vong Thực phẩ

m bị nhiễm vi sinh vật (33%), ô nhiễm hóa chất (27%), chất độc tự nhiên(37,5%) và thuốc trừ sâu là những nguyên nhân chính gây ngộ độc (phunhàm lượng cao, không cách ly với ngày thu hoạch) hoặc các chất phụ gianhư hàn the, màu công nghiệp, đường hóa học,… với dư lượng độc tố cao

- Văn hóa ẩm thực của từng vùng và từng khu vực thành thị cũng như nôngthôn có sự khác biệt rõ rệt

- Những người trẻ, thường xuyên kết nối với internet, có thu nhập cao và s

ẵn sàng chi tiêu Trong 3/4 số người Việt có khả năng chi tiêu thoải mái v

à sẵn sàng mua sắm khi họ cảm thấy thích

- Gia đình có ảnh hưởng mạnh đến hành vi mua của cá nhân, đặc biệt trongđiều kiện Việt Nam khi nhiều thế hệ sống cùng nhau trong một gia đình

- Theo Tổng điều tra Dinh dưỡng toàn quốc 2019–2020, tỷ lệ trẻ em ở ViệtNam thừa cân hoặc béo phì tăng gấp 2,2 lần từ 8,5% năm 2010 lên 19,0%năm 2020 Theo thống kê của Bộ Y tế, tỷ lệ thừa cân béo phì năm 2020 là26,8% ở thành thị, 18,3% ở nông thôn và 6,9% ở miền núi Trước đó, Vi

ện Dinh dưỡng Quốc gia cũng đã công bố tỷ lệ béo phì ở trẻ em nội thành

Trang 13

tại TP.HCM đã vượt 50%, tại Hà Nội vượt 41% Số liệu thống kê năm

2018 cũng cho thấy khoảng 300 người Việt Nam tử vong hàng ngày dobệnh ung thư

- Những năm gần đây, Xu hướng "Ăn sạch - Sống xanh" đã thu hút nhiều s

ự chú ý gần đây và đã trở nên mạnh mẽ với những người theo đuổi lối số

ng xanh Bữa ăn an toàn và tốt cho sức khỏe thường được ưu tiên nhiều h

ơn bởi những thực phẩm organic, có nguồn gốc thiên nhiên, xuất xứ rõ rà

ng, thương hiệu uy tín và đạt chứng nhận kiểm định an toàn vệ sinh thựcphẩm

2.2.4 Công nghệ - Technological

 Cơ hội

- Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật chăn nuôi gia cầm và thủycầm cộng với sự phát triển của công nghệ giết mổ đã góp phần tích cựctăng sản lượng và chất lượng thực phẩm cung cấp cho thị trường

- Một công ty công nghệ đã triển khai một chương trình độc đáo dành riêngcho các lò mổ vào năm 2016 Sử dụng robot để cắt những phần thịt khóxử lý bằng tay có thể giảm thương tích Sử dụng robot cũng có thể giúpgiải quyết các vấn đề an toàn liên quan đến lao động con người trong cáchoạt động nguy hiểm

 Thử thách

- Khi internet phát triển, người tiêu dùng Việt có thể truy cập nhiều nguồnthông tin khác nhau về các sản phẩm tương tự Người tiêu dùng Việt,trong thời đại mua sắm trực tuyến bùng nổ như hiện nay, thường so sánhtrước khi quyết định mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ vì có rất nhiều lựachọn

- Môi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt, lợi thế cạnh tranh đang thuộc

về doanh nghiệp biết ứng dụng công nghệ mới tạo ra các sản phẩm vàdịch vụ mới đáp ứng nhu cầu đa dạng và luôn thay đổi của khách hàng

Trang 14

2.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ CỦA CÔNG TY

2.3.1 Khách hàng

Thực phẩm chế biến khô VISSAN nhắm đến đối tượng khách hàng ở nhiều

độ tuổi và địa bàn khu vực sinh sống

Mỗi một đối tượng khách hàng lại có những yêu cầu riêng phù hợp với đặcđiểm tâm sinh lý và điều kiện kinh tế, đòi hỏi doanh nghiệp phải cung cấpchủng loại hàng hóa tương đối nhiều Đặc biệt đời sống vật chất ngày càngđược nâng cao thì nhu cầu của người tiêu dùng cũng được nâng lên trở nênphong phú và đa dạng Người tiêu dùng đòi hỏi ngoài chất lượng sản phẩmcao còn phải có bao bì đẹp, giá cả cạnh tranh và dịch vụ tốt hơn Họ sẵn sàngtrả giá cao hơn cho những sản phẩm có chất lượng cao, vượt trội Đây chính

là áp lực đối với công ty trong việc sản xuất ra các sản phẩm phải đáp ứngđược sự mong đợi của khách hàng Thực phẩm tươi sống và thực phẩm chếbiến là ngành hàng nhạy cảm với cộng đồng, ảnh hưởng đến sức khỏe củangười tiêu dùng, ảnh hưởng đến tố chất phát triển giống nòi Điều này đã gây

áp lực trong việc kiểm tra chặt chẽ các yếu tố đầu vào và kiểm soát được chấtlượng đầu ra của sản phẩm

2.3.2 Nhà cung cấp:

Công ty chủ động tham gia vào lĩnh vực chăn nuôi (xí nghiệp Chăn Nuôi GòSao trực thuộc công ty VISSAN) nhằm đảm bảo đầu vào luôn có nguồnnguyên liệu ổn định về số lượng và chất lượng, giảm bớt sự phụ thuộc vào thịtrường Đồng thời, công ty sẽ chủ động đầu tư các trại chăn nuôi bò thịt tạicác tỉnh thành trong cả nước, toàn bộ nguồn thịt được cung ứng đều đáp ứngtiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm Phải đáp ứng được tiêu chuẩnVietGap, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm kèm theo là áp dụng công nghệ

TE - FOOD đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc

Doanh nghiệp vẫn cần một lượng lớn thịt các loại từ các trang trại và hộ chănnuôi bên ngoài Điều này làm doanh nghiệp vẫn phải chịu áp lực về giá cả,dịch bệnh về gia súc gia cầm, … chi phí tập huấn để các trang trại, hộ chănnuôi đạt được các tiêu chuẩn mà công ty đề ra

Trang 15

2.3.3 Đối thủ cạnh tranh hiện tại:

Hiện nay, công ty VISSAN đang đứng trước môi trường cạnh tranh ngàycàng gay gắt và phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoàinước Mỗi mặt hàng kinh doanh của công ty có những đối thủ cạnh tranhkhác nhau:

 Thực phẩm tươi sống: nhóm tư thương (hệ thống thương lái), công ty CPchăn nuôi C.P Việt Nam, Nam Phong

 Tùy theo mặt hàng kinh doanh mà công ty có những đối thủ cạnh tranh khácnhau

Công ty có các đối thủ cạnh tranh thuộc nhóm hàng thịt tươi sống là thịt heo vànhóm

hàng thực phẩm chế biến Đây là hai nhóm hàng mang lại doanh thu cao nhất trongtổng doanh thu Trong bài tiểu luận này, nhóm chúng tôi sẽ phân tích các đối thủcạnh

Trang 16

tranh thuộc nhóm hàng thịt tươi sống.

 Nhóm tư thương (hệ thống các thương lái): Kinh doanh thịt heo tươi sống.Đối thủ cạnh tranh nguy hiểm chính là hệ thống thương lái, họ giết mổ heotại các lò mổ thủ công (có phép hoặc không có phép) ở thành phố và ở cáctỉnh lân cận giáp ranh thành phố (Long An, Đồng Nai, Bình Dương) Vớiđiểm mạnh:

- Sự tồn tại của các lò giết mổ thủ công trên địa bàn thành phố và các tỉnhlân cận đã tạo điều kiện cho hệ thống thương lái kinh doanh thịt heo vìgiá gia công giết mổ tại các lò mổ thủ công thấp hơn so với giá gia côngtại VISSAN

- Hệ thống thu mua của các thương lái sẵn sàng đi vào những vùng sâu,vùng xa của người chăn nuôi để mua heo kể cả heo bệnh

 Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam hợp nhất với Công ty TNHHCharoen Pokphand Việt Nam thành Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P ViệtNam là một thành viên của Tập đoàn C.P.Group của Thái Lan Năm 2018đánh dấu 25 năm đầu tư và phát triển của tập đoàn C.P Group Thái Lan tạiViệt Nam Lĩnh vực hoạt động của CP là thức ăn chăn nuôi và thủy sản, chănnuôi gia cầm và chăn nuôi gia công heo, kinh doanh thực phẩm chế biến,thực phẩm tươi sống và giết mổ gia cầm, phân phối và bán lẻ thực phẩm Với

sự nỗ lực và phát triển không ngừng, hiện nay CPV đã xây dựng 10 nhà máychế biến thức ăn chăn nuôi và thủy sản, 5 nhà máy chế biến thực phẩm thịt

và thủy sản, hợp tác xây dựng đầu tư hàng nghìn trang trại chăn nuôi heo, gà,vịt, tôm, cá, hàng năm cung ứng hơn 4 triệu tấn thức ăn chăn nuôi, 5 triệucon heo thịt, hơn 200 triệu quả trứng, 80.000 tấn thịt gà chế biến và xuấtkhẩu 20.000 tấn thủy sản chế biến (Nontri Suwanposri (2018) Theo “Thôngđiệp từ tổng giám đốc Công ty CP Chăn nuôi C.P Việt Nam”) chiến lượccông ty là xâm nhập thị trường (chủ yếu là thị trường nội địa), phát triển thịtrường (mở rộng mô hình chăn nuôi tại các tỉnh thành, đưa các sản phẩm thịttươi sống và chế biến cung cấp cho các tỉnh miền Trung, miền Bắc và miềnTây), phát triển sản phẩm Mục tiêu của CP là chiếm lĩnh thị trường nội địa

Trang 17

bằng các sản phẩm thịt tươi sống (gia súc, gia cầm) và các mặt hàng chế biến

từ thịt gia súc, gia cầm và thủy cầm Với điểm mạnh:

- Khả năng cạnh tranh về giá: giá rẻ hơn so với VISSAN do có lợi thế vềchăn nuôi, chi phí giết mổ thấp

- Nguồn nguyên liệu: thực hiện chính sách chuồng trại an toàn, chăn nuôikhép kín nên nguồn nguyên liệu được ổn định, chất lượng cao

- Được sự hỗ trợ của từ Tập Đoàn CP Group Thái Lan nên ổn định về tàichính

- Kênh phân phối thị trường nội địa: hệ thống phân phối sản phẩm tậptrung ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Cần Thơ, NhaTrang, Bình Thuận, v.v… trong năm 2006, CP mở các cửa hàng CPFresh Mart và sẽ được nhân rộng ra khắp các hệ thống CP theo phươngchâm “Tủ lạnh của gia đình bạn”

 Hạ Long Canfoco: thành lập năm 1957, Nhà máy Cá hộp Hạ Long được coi

là một trong những đơn vị sản xuất đồ hộp thực phẩm đầu tiên tại Việt Nam.Ngày nay, cùng với sự đổi mới mạnh mẽ của đất nước, nhà máy cá hộp HạLong đó đã trở thành Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long (Halong Canfoco),một trong những công ty đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khoán vớihơn 1.000 lao động, 8 nhà máy chế biến và 4 chi nhánh tiêu thụ trên toànquốc

Sản phẩm của Công ty hiện có mặt khắp các tỉnh thành và được xuất khẩugần khắp mọi châu lục, từ EU, châu Á, đến Trung Đông, châu Phi HalongCanfoco là thành viên của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam(VASEP) và hiện đang dành được vị thế của mình trong thị trường thủy sản.Lĩnh vực kinh doanh: Cá hộp, thịt hộp, rau quả hộp, xúc xích tiệt trùng đếnnhững sản phẩm đông lạnh nổi tiếng như chả giò hay nem hải sản HalongCanfoco cũng là một trong những cơ sở đầu tiên tại Việt Nam sản xuất cácmặt hàng đặc biệt như viên nang dầu cá, gelatin, agar-agar Với điểm mạnh:

- Kênh phân phối thị trường xuất khẩu: Hạ Long đã thâm nhập thị trường

EU vốn nổi tiếng là khó tính (sản phẩm cá hộp) Bên cạnh đó, TrungQuốc là thị trường mới của công ty

Trang 18

- Kênh phân phối thị trường nội địa: hệ thống phân phối sản phẩm rộngkhắp và đa dạng

- Mức độ nhận biết về thương hiệu: thương hiệu quen thuộc với người tiêudùng Việt Nam qua nhiều thế hệ

2.3.4 Sản phẩm thay thế

Mặt hàng thực phẩm tươi sống; chế biến từ thịt gia súc, gia cầm; rau, củ, quảmang lại giá trị dinh dưỡng cao cho con người Mặc dù vậy, những mặt hàngnày cũng có nhiều mặt hàng thay thế như: thủy cầm và các mặt hàng thủy hảisản khác, các dạng thức ăn nhanh, v.v…

Gần đây đại dịch cúm gia cầm, gia súc thường xảy ra trên diện rộng, đã làmcho nhu cầu đối với các nguồn thực phẩm thủy cầm, thủy hải sản tăng mạnh,nhưng những ảnh hưởng này chỉ tồn tại trong ngắn hạn Tuy nhiên áp lực từcác sản phẩm thay thế này không lớn vì những sản phẩm mà VISSAN đangsản xuất kinh doanh mang tính vượt trội là cung cấp những dưỡng chất cầnthiết cho cơ thể con người

Ngày nay, nhu cầu ẩm thực của con người rất cao, nên rất nhiều nhà hàng,quán ăn, cửa hàng thức ăn nhanh mở ra khắp nơi Hiện nay, VISSAN đã cho

ra những sản phẩm dạng thức ăn nhanh vừa là sản phẩm thay thế, vừa đẩymạnh việc tiêu thụ các mặt hàng chế biến sẵn

2.4 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CÔNG TY:

2.4.1 Nguồn lực và năng lực

 Nguồn nhân lực

Trang 19

Trình độ từ ĐH Trình độ từ Trung cấp Sơ cấp và công nhân Lao động phổ thông

- Tuy nhiên cũng có không ít vấn đề xảy ra như:

Khi các nhân viên trẻ làm việc với những đồng nghiệp nhiều tuổi hơn mình chắc hẳn đôi lúc sẽ không thể tránh khỏi bất đồng ý kiến và xảy ra những mâu thuẫn Ma cũ bắt nạt ma mới là tình trạng nhân viên cũ có những hành

vi bắt nạt những nhân viên mới vào nghề

Những nhân viên làm việc quá lâu công ty sẽ có tâm lý an phận, không còn đam mê công hiến cho công việc và dẫn đến hiệu quả công việc giảm sút

- Chính sách đào tạo và phát triển: Công ty luôn có các chương trình đào tạo

và bồi dưỡng nâng cao kỹ năng và tay nghề CBNV để công ty có thể đáp ứngđịnh hướng tương lai của mình

- Về bố trí lao động, công ty phân bổ hợp lý nhân viên có trình độ đại học cao đẳng vào các vị trí quản lý Những người có trình độ trung học và công nhân chiếm tỉ lệ khá cao do được phân bổ vào các khâu sản xuất

- Về tuyển dụng:

Trang 20

Để giảm đáng kể chi phí, Công ty thường tuyển dụng qua kênh nội bộ, giảm thời gian chuẩn bị và phỏng vấn Tuy nhiên, công ty phải đối mặt với nhiều vấn đề:

 Có khả năng làm giảm tính đa dạng so với các phương pháp tuyển dụng nhân sự khác

 Nhân viên được chọn thường có khó khăn trong việc tạo ra những đổimới Điều này là kết quả của sự quen thuộc của họ với một phong cách làm việc cứng nhắc

 Dựa trên mối quan hệ quen thuộc hơn là kỹ năng chuyên môn Đào tạo lại tốn thời gian và tiền bạc

Ngày đăng: 20/02/2024, 18:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w