LOI CAM DOAN Tôi là MAI THANH TRÚC đại điện nhóm với đề tài “Ảnh hưởng của Mạng Xã Hội đến kỹ năng sống của sinh viên” Tôi đại diện nhóm cam đoan rằng nội dung bài Nghiên cứu Khoa học
Trang 1HOC VIEN HANG KHONG VIET NAM
KHOA KINH TE HANG KHONG
we VAA BAI NGHIEN CUU MON DAN LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
DE TAI
ANH HUONG CUA MANG XA HOI DEN KY NANG SONG CUA
SINH VIÊN HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG
Giang vién: Dao Duy Tung
Ho tên sinh viên đại diện nhóm
- MAI THANH TRUC
MSSYV: 2331740157
Thành phó Hỗ Chí Minh, tháng 10 năm 2023
Trang 2
5 HO THI BAO NGAN 2331740134 | 100% Noon
—_
PHIEU DANH GIA THANH VIEN NHOM
Trang 3LOI CAM ON
Mở đầu bài tiểu luận, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đào Duy
Tùng- Giảng viên bộ môn Dẫn Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong quá trình học tập, chúng em đã được thầy hướng dẫn rất nhiệt tình cũng như được tìm hiểu một cách sâu sắc về môn học này qua những bài giảng đầy tâm huyết của thầy Thầy không những giúp chúng em tích lũy thêm kiến thức mà còn là người dẫn lối, làm sâu sắc hơn cái nhìn của chúng em về khoa học và cuộc sống Từ những kiến thức mà thầy giảng giải chúng em đã được dịp mở rộng tầm nhìn, có thêm những bài học mới giúp ích cho quá trình học tập của bản thân Những kiến thức đã được truyền tải sâu sắc này chắc chắn
sẽ đóng vai trò quan trọng như một đòn bây giúp chúng em tiễn xa hơn sâu này Đây là lần đầu tiên được tiếp xúc với môn học này nên đối với chúng em vẫn còn
nhiều mới mẻ cũng như gặp phải những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm làm đề tài
nên bài tiêu luận của chúng em có thể không hoàn hảo và còn nhiều thiếu sót Chúng em
rất mong nhận được những lời nhận xét, đánh giá của thay dé bài tiêu luận này được hoàn
thiện hơn
Chúng em rất vui và vinh hạnh khi được làm việc với thầy-một người lãnh đạo, một
người giảng viên tuyệt vời Em chúc thầy luôn khỏe mạnh, hạnh phúc, và đạt thêm nhiều thành công mới
Trang 4LOI CAM DOAN
Tôi là MAI THANH TRÚC đại điện nhóm với đề tài “Ảnh hưởng của Mạng Xã
Hội đến kỹ năng sống của sinh viên”
Tôi đại diện nhóm cam đoan rằng nội dung bài Nghiên cứu Khoa học này là do chính chúng tôi thực hiện, các số liệu thu thập trong bài nghiên cứu là trung thực
Các đữ liệu lấy từ nguồn khác đều được trích dẫn nguồn day du
Ngày 26 tháng 10 năm 2023 Đại diện nhóm
[5
MAI THANH TRÚC
Trang 5MUC LUC
DANH MỤC HÏNH (G6 G22 HH HH kh g2 6 DANH MỤC TỪ VIÊẾT TẮTT -.- =c <5 c< s3 <3 £csess se
CHUONG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .- - 5< 5< cc sex <<
1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu . - 5 1 SE cnY nề ni na Tế Hy na na Ha na ng
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tải TH nh nen nen nh nh rà
ID 0i ca ce cen cee cence
1.3 Câu hỏi nghiên cứu -: c2 222222121211 121 11111 1121181118111 811cc
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 5c S2 nh Thy nh Hy nan ty na tt nh nà
1.4.2 Đối tượng khảo sát - 5 ST nh nh TT Hy Tra Tế Hà nh na cung
1.4.3 Phạm vi nghiên cửu c 2 c2 n2 n2 12c c nhn Thy Ty Ty ng ch hy tờ
1.5 Phương pháp nghiên CỨU oo cece ce ee cee ce cee nee nee nee cee nee eae tae tires teats
1.5.1 Nguồn dữ liệu Ta 6 (01 2.02 n2 ng nnn Hnn HH n nh n nh Thy Ty Ty TY stvvvo
1.5.2 Phương pháp thực hiện -L 2c 22 22 202 212 212 212 212 1y nh ng re sườn
1.7 Bố cục nghiÊn CỨU - c2 2n 2n 2 HE ng ng ETn ETn ET k nn HT ee ee v Ti HH ky
2.1.3.5 Tự kiểm soát và tự quản lý các cà cà nà cành nh nu HH na sa
2.1.3.6 Ý thức tự giác và trách nhiệm xã hội
Trang 62.1.3.7 Kỹ năng xử lý tinh hu6ng khó khăn và áp lực 9
2.1.3.8 Kỹ năng tự chăm sóc bản thân Đ
AT ẮẼäÍa:
2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan tới đề tài 55-5 se Ecrerersrre 10
2.2.2 Kha nang áp dung - vao thực - tién của sinh 2.2.3 Ảnh hưởng tiêu cực từ khả năng sống của sinh viên khi lấy thông tin sai lệch 223.1 Lạc hướng trong v việc chọc hoi
14
2.2.3.2 Mat kha nang phé phan 0000.0 cee cee ee cceceecee eee teveeeeesseveeeeeel4
2.2.3.3 Tao ra mOi trong tlEU CYC 0.0 cee ne ne ce cen ce ee een ees
3.1 Quy trình nghiên CỨU - Đ 2 12 22112112111 11122122112 11281 t1 TH HT HT HH ra 16 3.2 Phương pháp nghiên CỨU - 122 122122111211 121 112111111 11171221181 1111 1 111111 rrey 16
3.3 M6 ta dtr ligu nghién Cu iiiiiiiiiaiaiaiadaiiỶỶÝỶŸẼẼÊẼÃẼẢỶÝỶÝỶÝ 17
3.3.1 Thiết kế nghiên cứu và thu thập dữ liệu thu thập 7 3.3.1.1 Thiết kế nghiên cứu òằ các sàn se c¿ T7
Trang 71
DANH MUC HINH
Hinh 1 Quy trình nghiên uu ccc ccc cece cence ces ececesecesseeeessesssesssesssesssesesssecnseees
Trang 91
CHUONG 1: GIOI THIEU DE TAI NGHIEN CUU
1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Ngày nay mạng xã hội đang chiếm ưu thế được sử dụng rộng rãi, hầu hết ai ai cũng đều
sử dụng mạng xã hội do khoa học và công nghệ hiện đang phát triển rất mạnh mẽ Mạng
xã hội, Internet mang đến sự tiện ích về nhiều mặt, kinh tế, chính trị, gắn kết văn hóa, kết
nối mọi người, phá vỡ mọi khoảng cách không gian, thời gian Tạo điều kiện cho sự giao tiếp kết nối Và với mục đích giải trí, mạng xã hội đang được ưa chuộng Những trang mạng, ứng dụng, nền táng khác nhau có những chức năng giải trí khác nhau nhưng đều đem lại sự thích thú và thỏa mãn người tiêu dùng, có thể kế đến như: Facebook, Instaeram, Tiktok, Twitter Chúng giúp người dùng kết nối nhau, tạo sự gần gũi giữa những người có cùng sở thích, quan điểm, lỗi sống thông qua việc tương tác với nhau, chia sẻ trong cộng đồng mạng
Một trong những đối tượng sử dụng mạng xã hội nhiều nhất là giới trẻ cụ thê là học sinh,
sinh viên Các mạng xã hội được sinh viên sử dụng nhiều nhất là Facebook, Zalo, Youtube và Gmail 98,6% sinh viên sử dụng từ 2 mạng xã hội trở lên 97,43% sinh viên sử
dụng mạng xã hội hàng ngày và dùng nhiều nhất vào buổi tối với tỉ lệ 69,1%.Không thể
phủ nhận những lợi ích mà mạng xã hội đã mang lại Nhưng bên cạnh đó vẫn còn có những hạn chế, những mặt tiêu cực mà mạng xã hội đem lại như: trầm cảm, não bộ phát
trién hạn chế, giết chết sự sáng tạo
Do thể hệ trẻ ngày nay ngày càng bị phụ thuộc nhiều vào mạng xã hội, thế giới bị thu hẹp
trước màn hình điện tử, khả năng va chạm thực tế bị hạn chế, có thể là không có kỹ năng
khi gặp một tình huống gây bất lợi trong cuộc sống thực tế Vì thế chúng tôi quyết định
Trang 102
lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Ảnh hưởng của mạng xã hội đến kỹ năng sống của sinh viên Học Viện Hàng Không Việt Nam” nhằm nghiên cứu, tìm hiểu rõ về kỹ năng sống của sinh viên VAA trong thời buôi công nghệ hiện nay
1.2 MụỤc tiêu nghiên cứu của đê tài:
1.2.1 Mục tiêu chung:
Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích nghiên cứu, phân tích đánh giá khả năng, kỹ năng cua sinh vién VAA trong thoi dai công nghệ hiện nay
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu 1: Mạng xã hội ảnh hưởng gì đến khả năng thích nghi, linh hoạt, ứng biến của
sinh viên VAA khi gặp tỉnh huỗng thực tế
Mục tiêu 2: Những kỹ năng mà mạng xã hội đem lại cho sinh viên VAA
1.3 Câu hỎi nghiên cứu:
Câu hỏi nghiên cứu l: Mạng xã hội mang đến kỹ năng sống gì cho sinh viên VAA? Câu hỏi nghiên cứu 2: Mạng xã hội ảnh hưởng gì đến kỹ năng sống của sinh viên VAA?
1.4 Đôêi tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu sẽ tập trung vào sinh viên, đặc biệt là sinh viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam
1.4.2 Đối tượng khảo sát:
Sinh viên các trường, sinh viên Học viện Hàng Không Việt Nam
Trang 111.4.3 Phạm vi nghiên cứu:
Không gian nghiên cứu: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 16/10/2023 đến 27/10/2023
1.5 Phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Nguồn dữ liệu sử dụng
Theo phiếu khảo sát từ các sinh viên trường VAA và các trường khác trên Internet 1.5.2 _ Phương pháp thực hiện
Xác định cụ thể dữ liệu và đối tượng căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu Người
nghiên cứu cần liệt kê đầy đủ chỉ tiết những thông tin cần thu thập và đối tượng
hướng đến
Xác định nội dung câu hỏi dựa trên những thông tin đã được liệt kê Mỗi câu hỏi đều phải quan trọng trong việc đạt được mục tiêu của bào nghiên cứu
Hoàn thành khảo sát, tổng hợp và thông kê chỉ tiết câu trả lời
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu
1.6.1 về mặt lý thuyết
Nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xã hội đến kỹ năng và đời sống của sinh viên hướng tới việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu áp dụng các lý thuyết, quan điểm, khái niệm và phương pháp nghiên cứu liên ngành: xã hội học, tâm lý học, khoa học quản lý Nghiên cứu vận dụng lý thuyết "sự lựa chọn hợp lý" nhằm giải
thích tính xã hội trong việc lựa chọn sử dụng mạng xã hội của sinh viên; vận dụng "lý
Trang 124
thuyết về xã hội hóa" để giải thích vai trò của xã hội, nhóm xã hội, truyền thông đại chúng
đến việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Kết quả nghiên cứu của luận án đóng góp vào việc hoàn thiện cơ sở khoa học của nghiên
cứu xã hội học về ảnh hưởng của mạng xã hội tới sinh viên Việt Nam
Chương I Giới thiệu về nghiên cứu: Trình bày lý do chọn để tài, mục tiêu
nghiên cứu (Mục tiêu chung, Mục tiêu cụ thê), Đối tượng (Đối tượng nghiên cứu, Đối tượng khảo sát) và Phạm vi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu ( Nguồn dữ liệu sử dụng, Phương pháp thực hiện), Ý nghĩa nghiên cứu (Về mặt lý thuyết, Về mặt thực tiễn)
và Bồ cục của đề tài
Chương 2 Cơ sở lý luận: Cơ sở lý thuyết (Khái niệm về MXH và Kỹ năng
sông), Phân loại các Kỹ năng sống ( Tư duy phản biện và giải quyết vẫn đề, Kỹ năng giao tiếp và lắng nghe, Kỹ năng hợp tác và làm việc nhóm, Kỹ năng quản lý thời gian, tiền
Trang 135
bạc, Tự kiểm soát và tự quản lý, Y thức tự giác và trách nhiệm xã hội, Kỹ năng xử lý tinh
huống khó khăn va áp lực, Kỹ năng tự chăm sóc bản thân, Kỹ năng tư duy, sáng tạo), Các nghiên cứu thực nghiêm liên quan đến đề tài ( Các nghiên cứu thực nghiệm ở trường VAA, khả năng áp dụng vào thực tiễn của sinh viên, Ảnh hưởng tiêu cực từ khả năng sống
của sinh viên khi lấy thông tin sai lệch từ MXH)
Chương 3 Thiết kế nghiên cứu: Quy trình nghiên cứu ( Về quy trình nghiên cứu), Phương pháp nghiên cứu ( Nghiên cứu sử dụng dữ liệu), Mô tả dữ liệu nghiên cứu
( Thiết kế nghiên cứu và thu thập dữ liệu thu thập ( Thiết kế nghiên cứu và Nghiên cứu
mô tả))
Trang 14Chương 2: Cơ sở lý luận
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Khái niệm về MXH
Mạng xã hội là một nền tảng trực tuyến noi Moi nguoi cdo thé tạo ra, chia sẻ hoặc trao đổi
thông tin, ý tưởng, hình ảnh, video và liên kết với nhau thông qua các môi quan hệ hoặc kết nổi [I] Các ví dụ phô biến của mạng xã hội bao gồm Facebook, Twitter, Instaeram,
LinkedIn, và nhiều nền tảng khác Mạng xã hội không chỉ giúp kết nối bạn bè, gia đình
mà còn là công cụ quảng cáo, tiếp thị và giao tiếp cho các doanh nghiệp và tô chức 2.1.2 Khái niệm về kỹ năng sống
Kỹ năng sống, còn gọi là kỹ năng mềm hoặc kỹ năng giữa những con người, là những kỹ năng giúp con người đối mặt và vượt qua các thách thức, vấn đề trong cuộc sống hàng ngày, cũng như trong môi trường làm việc [2] Các kỹ năng này không chỉ giới hạn ở
chuyên môn hoặc kiến thức học thuật mà còn liên quan đến việc xử lý mỗi quan hệ, giải
quyết vấn dé, và tự quản ly
2.1.3 Các loại kỹ năng sống
2.1.3.1 Tư duy phản biện và giải quyết vẫn đề
Tư duy phản biện, còn gọi 1a Critical Thinking, la qua trình thăm dò, phân tích và cân nhắc một cách sâu rộng các thông tin, giả thiết và giả định [3] Qua đó, người ta xây dựng
và phát triển lập trường cá nhân trước một tình huống cụ thể Đúng hơn, kỹ năng tư duy phản biện giúp ta định hình và bảo vệ quan điểm của mình một cách có Logic, thuyết phục và đồng nhất Cùng lúc đó, nó cũng cho phép chúng ta tiếp tục nghiên cứu và phản
ánh kỹ trước những quan điểm khác biệt hay đối lập.
Trang 157
Kỹ nang giai quyét van dé (Problem Solving Skills) lién quan đến việc nhận biết một tình
huống không mong muốn, tham gia vào quá trình tư duy để tìm ra các giải pháp và thực hiện biện pháp phù hợp một cách thích đáng và không mắt bình tĩnh Điều này không chỉ
dựa vào những kiến thức thu được từ sách vở hoặc đào tạo chính thống, mà còn liên quan
đến khả năng thích nghi và nhận thức cá nhân
2.1.3.2 Kỹ năng giao tiếp và lắng nghe
Kỹ năng lắng nghe liên quan đến việc tập trung vào người đang nói và năm bắt không chỉ thông tin mà họ muốn chuyền đạt, mà còn tình cảm và quan điểm của họ Điều này yêu
cầu sự tập trung vào thông điệp và nhận biết được những điều không được nói ra Dé thé
hiện sự tôn trọng và hiểu biết, người lắng nghe thường sẽ phản hồi bằng cách đặt câu hỏi hoặc tóm lược lại thông điệp đề xác nhận răng họ đã nắm bắt đúng và hoàn toàn hiểu ý nguwoi noi
Kỹ năng giao tiếp đề cập đến bản năng và khả năng của một người trong việc chia sẻ và tiếp nhận thông điệp, dù đó là ý tưởng, suy nghĩ, hoặc cảm xúc Điều này không chỉ thông
qua lời nói, mà còn thể hiện qua cử chỉ, biểu hiện khuôn mặt và giọng điệu Một người
giỏi kỹ năng giao tiếp không chỉ biết cách diễn đạt ý kiến, mà còn có khả năng lắng nghe
và hiểu người đối diện[4] Quá trình giao tiếp thường yêu cầu sự tương tác và đối chiều giữa bên truyền tải và bên nhận Trong mọi tình huống, từ cuộc sông hàng ngày đến môi trường chuyên nghiệp, kỹ năng giao tiếp đều đóng vai trò quan trọng
2.1.3.3 Kỹ năng hợp tác và làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm, còn gọi là Teamwork Skills, chính là bản lĩnh và năng lực để cộng tác và liên kết với những người khác trong một tổ chức nhằm hoàn thiện một nhiệm