1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nghiên cứu kinh tế ảnh hưởng của covid 19 đến thị trường xuất khẩu thanh long việt nam sang mỹ

54 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của COVID-19 đến thị trường xuất khẩu thanh long Việt Nam sang Mỹ
Tác giả Nguyễn Hồi An, Nguyễn Thị Hương Chuyển, Nguyễn Ngọc Hồng, Định Phượng Quốc, Lò Thị Trang
Người hướng dẫn Lò Đình Hải
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế & Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Tiểu luận nghiên cứu kinh tế
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 5,44 MB

Nội dung

Với những lý do trên, đề tài: “ Ảnh hướng của đại dịch Covid-19 đến xuất khẩu thanh long của Việt Nam sang thị trường M4?” được nghiên cứu với hy vọng đưa ra thực trạng và vấn đề khó khă

Trang 1

BO GIAO DUC & DAO TAO

Ge TRUONG DAI HOC KINH TE - DAI HOC QUOC GIA HA NOI Ly

KHOA KINH TE & KINH DOANH QUOC TE

TIEU LUAN NGHIEN CUU KINH TE

DE TAI NHOM :ANH HUONG CUA COVID-19 DEN THI TRUONG XUAT

KHAU THANH LONG VIET NAM SANG MY

Thành viên nhóm: Nguyễn Hoài An - 21050758

Nguyễn Thị Hông Chuyên - 21050807 Nguyễn Ngọc Hoàng - 21050865

Định Phượng Quốc - 21050994

Lê Thị Trang - 21050094 Lop: QH2021-E KTOTC LC

Giảng viên hướng dân: Lê Đình Hải

Trang 2

MUC LUC:

DANH MUC CAC CHU VIET TAT cseccesssssssseescsssenecssssssecceresecesunsesecsunssenestees 4 DANH MỤC CÁC BẢNG i26: 222211122221112221110221111111112 111gr 6 NI 7

1.Tính cấp thiết của đề tài - cSc 1E 21111211111111111111 111 101111111211 ru 7

2 Tơng quan tài liệu nghiên cứu - s21 1111111111111111E111 71111 1112121111211 1x6 8 2.1 Tơng quan tài liệu trong TƯỚC 5 S11 1E SE1EE1212212111121111211111 1211 x1 xx 8 2.2 Khoảng trống nghiên cứu - - 5c s11 E1 1E1E1111211512112111111 011111111 trau 8

3 Mục tiêu nghiên cứu L1 20121201121 1121 1112111511 11811 1101112011101 111122011111 ág 8

3.1 Muc tidu tong quate c.cceccccccccccccsecessessesessesesessesessesessesevsvsevsevevsecsssessesessesevevees 8

3.2 Mục tiêu cụ thỂ ececseneeesseeeesssneeessneessnnessnunecsnunessnnnesssnnessnnseenisennee 9

4.Đối tượng nghiên cứu s11 111111111 1111211 1111121 21211111 11111 a 9 b8: 301.008đ 9

6 Câu hỏi nghiên cứu - 2c 2 220121211123 1121 1112111511 118111 101112 1110111112011 11 g2 vu 9

7 Phương pháp nghiên cứu - -.- c 1 2012221112211 1211 1121115211151 1111210111111 2011111 k 9

8 Đĩng gĩp mới cho đề tài - 5 s1 11111111 1211 1111 111 012111121111111 1 ru 10

9 Bồ cục báo cáo nghiÊn cứỨu + 2c 1122111211111 11111 21111111 211111181 1111 ky 10

Chương |: Cơ sở lý luận, thực tiễn về xuất khâu thanh long của Việt Nam sang Mỹ 10

In sua 1 10

1.1.1 Khái niệm của xuất khâu: 5: 2221221112211 r2 10

1.1.2 Ý nghĩa của xuất khâu: -s- + 2s 112112127111 211 711 11211212212 E1 rreg 10

1.1.3 Phân loại xuất khâu: - ¿22 :222111222211222112221111221111.21 1 II 1.1.4 Khái niệm về mơ hình SWOT: 56: 2221222112221 re ll

1.2 Co ra ậ aaaa 12 1.2.1 Xuất khâu Thanh Long tai MY cccccccccccsccscscssesessesscsessesssesevsesevsesevseseeseees 12

1.2.2 Ý nghĩa kinh tế - xã hội của việc xuất khâu Thanh Long: - s¿ 12

Chương 2: Thực trạng thị trường xuất khâu thanh long của Việt Nam dưới tác động

đi Noi1i0®0 016527 12

Trang 3

2.1: TONG QUAN VA TIEM NANG XUAT KHAU THANH LONG CUA VIET

NAM ccc cccceccccescsecestcecesnsecensavecsnseeceesusecensseecnssesensesecutssecensesessntesesnscesentesesnatess 12 2.1.1 Téng quan vé thanh long Vist Nam.o.ccecccccccccccccsesesscseseeseseseseseeseseseseeeees 12 2.1.2 Téng quan vé thi trường xuất khâu thanh long Việt Nam và thị trường Mỹ:

" _ 16

2.2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THANH LONG CỦA VIỆT NAM TRONG

BỒI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-L9 c2 1 111111 1121211211101 1121211 26

2.2.1: Tình hình sản xuất và tiêu thụ Thanh Long Việt Nam qua Hoa Kỳ trước đại I0 cececcccescccensecccssucccensececssescessececetesectauessentecectveseettecesuiteseetueenenteeeess 26 2.2.2: Tình hình sản xuất và tiêu thụ Thanh Long Việt Nam tại Hoa Kỳ sau đại I0 cececcccescccensecccssucccensececssescessececetesectauessentecectveseettecesuiteseetueenenteeeess 28

2.3 THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TÔ ANH HUGNG DEN XUAT KHAU THANH LONG CỦA VIỆT NAM 5 21 S21211211211212111112111 111 1e 31 2.3.1 Nhân tổ tự nhiên và phi tự nhiÊn: 52 S1 SE 111111151 52211111151 121 1g 31 2.3.2 Nhân tô kinh tế- xã hội: 52-5 S9 121871 12112112111121121211 1112 te 34 2.3.3 Các nhân tố khác: s52 T1 E11211112111111111 211212112111 trau 40 2.4 CÁC NHÓM CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐÃ THỰC HIỆN TRONG ĐẠI DICH COVID-19 CO TAC DONG DEN SAN XUAT VA XUẤT KHAU THANH LONG CUA VIET NAM csccsccssccssesssesseseeseesesessetetsecsstetecsectetees 42 Chương 3: Đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn còn tồn tại

trong ngành xuất khẩu thanh long 55-51 s21 EE12E1212212111121111111111111111 1E te 44 3.1.Định hướng thúc đây xuất khẩu Thanh Long Việt Nam sau đại dịch 44 3.2 Giải pháp nhằm thúc đây xuất khẩu Thanh Long Việt Nam sau đại dịch 45 3.2.1.Cần tận dụng tối đa những lợi thế sẵn có của Việt Nam: -:- 22c sce: 45 3.4.2.Không ngừng xây đựng mở rộng cơ sở sản xuất, cơ sở hạ tầng đề phục vụ cho quá trình sản .ằằằằằ 46 3.4.3 Tập trung khắc phục những khó khăn trực tiếp ảnh hưởng đến xuất khâu

thanh long do hậu quả của đại dịch Covid-19 dé lai dé đảm bảo quá trình xuất

khâu sang Mỹ dễ dàng hơn: - 5 1 11111111111111111 11101211 1111 E1 tang 46 3.4.4 Tăng cường các hoạt động quảng bá thương hiệu, đưa hình ảnh thanh long Việt Nam ra thế ¬ 5 cece ccc ccee cette cee esesesecessessesessseesesesesessesenseteeensseetentesaeeeies 47 3.4.5 Nâng cao chất lượng của sản phẩm, đặc biệt phải chú ý đến độ an toàn đảm bảo cho sức khỏe của người tiêu đùng: 222 2222112111211 11211 1521118111121 48 3.4.6.Đa đạng hóa sản phẩm 5-52 E21 1211111111111211 1111111210111 Hee 48

II

Trang 4

3.4.7.Tan dung các hiệp định thương mại tự do, các hiệp dinh song phuong 49 3.4.8 Tập trung áp dụng công nghệ, kỹ thuật cao - 2 c2 2222222222 2ss°2 49 Chương 4: kết luận và kiến ¡17107 75 50

4.2.Kiến "1ï 50

4.2.1.Kiến nghị với chính phủ - 5 S1 1E 1121821 1E1111E1212111151 2.1211 e re 50

4.2.2.Kiến nghị với cơ quan quản lý -+ s5s 1 SE121111211111111111121 11 1.11 tre 3I

ni — 52

I

Trang 5

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

GDP Tổng sản phâm quốc nội

SPS Hiệp định vệ sinh an toàn thực phâm KH&CN khoa học và công nghệ

KHKT khoa học & kỹ thuật

FTA Hiệp định Thương Mại tự do

AHKHFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam -

Hồng Kông EVFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam -

Chau Au

minh kinh tê Á- Âu

RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ

xuyên Thái Bình Dương

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trang 6

VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm

SWOT Strength (thé manh), Weakness (Diém yéu),

Opportunities (Co héi), Threat (Thach thức)

USPTO Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Mỹ VIETGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt

Nam GLOBALGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trên

XTTIM Cục xúc tiến thương mại

Trang 7

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1 Chi tiéu chat lượng trái thanh long xuất khẩu

Bảng 2.2 Tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu quả Thanh long sang thị trường Mỹ

Bang 2.3: Những yêu câu từ thị trường Mỹ khi nhập khẩu thanh long Việt Nam

Bang 2.4: Top 10 thi trường xuất khẩu thanh long đạt kim ngạch cao tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2019

Bang 2.5: Top 10 thi trường xuất khẩu thanh long đạt kùm ngạch cao tháng 9 và 9

tháng đầu năm 2020

VỊ

Trang 8

MO DAU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam xuất phát điểm là một nước nông nghiệp với nền văn minh lúa nước Nước ta cũng có nhiều những điều kiện thuận lợi, thế mạnh đề sản xuất và phát triển nông nghiệp như đất đai, khí hậu, con người Chính vì vậy nông nghiệp luôn là ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế nước ta Đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đây mạnh xuất khâu là một công cụ để giúp nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng hơn Điều này đã một phần giúp cho những mặt hàng nông sản mũi nhọn của nước ta có cơ hội được xuất khâu đến các nước trên thế giới như gạo, cà phê, chè Trong số đó, chúng ta đã thành công xuất khâu mặt hàng Thanh Long sang thị trường khó tính như Mỹ

Qua nhiều năm xuất khâu chúng ta dần vươn lên và có được vị thế nhất định trong khu vực và thế giới Việt Nam là nước có diện tích và sản lượng thanh long lớn nhất châu Á và cũng là nước xuất khẩu thanh long hàng đầu thế giới Thanh long hiện đang được trồng ở hầu hết ở các tỉnh/thành phố, nhưng phát triển mạnh thành các vùng chuyên canh quy mô lớn tập trung ở các tỉnh nhự Bình Thuận, Tiền Giang, và Long

An Sản phẩm thanh long tiêu thụ trên thị trường với 80-85% sản lượng là được xuất

khâu[ CITATION BộC18 \I 1033 ][ CITATION Thị17 \I 1033 ] Cho đến nay, thanh

long Việt Nam vẫn là một mặt hàng xuất khẩu được ưa chuộng với các quốc gia noi

mà nó đã đặt chân đến, đặc biệt hơn với giá trị dinh dưỡng mang lại lợi ích cho sức khỏe vì vậy nhu cầu về loại trái cây này đang được nhiều quốc gia săn lùng Tuy nhiên, dù là một trong những mặt hàng có giá trị xuất khâu lớn, đóng góp nhiều vào kim ngạch xuất khâu nước ta, thị trường thanh long xuất khâu vẫn lao đao, gặp nhiều bất lợi trước con sóng mang tên Covid-19 Đại dịch Covid-L9 từ đầu năm 2020 đến nay đã ảnh hưởng đến khả năng sản xuất, thị trường và nhu cầu sử dụng thanh long

đó cũng được coi như một trong những rào cản cho việc xuất khâu mặt hàng này khi các quốc gia thực hiện chính sách “bề quan” nền kinh tế Trước những vấn đề đó, đặt

ra cho doanh nghiệp cũng như Nhà nước cần có những chính sách, hướng đi phù hợp

đê khắc phục các khó khăn, thúc day thi trường xuất khâu trở lại

Với những lý do trên, đề tài: “ Ảnh hướng của đại dịch Covid-19 đến xuất khẩu thanh long của Việt Nam sang thị trường M4?” được nghiên cứu với hy vọng đưa ra thực trạng và vấn đề khó khăn mà thị trường xuất khâu thanh long cần phải tháo gỡ, đồng thời đề xuất những hướng đi, giải pháp cụ thế nhằm khắc phục tình trạng và đưa thị trường xuất khâu thanh long mạnh mẽ trở lại

Trang 9

2 Tông quan tài liệu nghiên cứu

2.1 Tông quan tài liệu trong nước

Nghiên cứu về tình hình xuất khâu trái thanh long vào thị trường Hoa Kỳ năm 2019- khoảng thời gian Việt Nam đang nằm trong sự bùng phát của dịch bệnh COVID-L9, Cục Xúc Tiến Thương Mại của Bộ Công Thương đã chỉ ra rằng: “Hoa Kỳ cũng vừa cấp phép nhập khâu thanh long ruột đỏ, thanh long ruột trang, chôm chôm, vải và nhãn của Việt Nam vào thị trường này Trong thời gian tới, Hoa Kỳ sẽ tăng cường nhập khâu mặt hàng thanh long Việt Nam Các nhà phân tích cho biết đây là thị trường

sẽ phát triển nhanh và mạnh trong thời gian tới, bằng chứng là các chủ trang trại ở Florida và California đã bắt đầu tiễn hành trồng thanh long đề đáp ứng nhu cầu thị trường.”[ CITATION Viel9 \I 1033 ]

Bên cạnh đó, cũng nói về nhu cầu đối với trái thanh long của thị trường Mỹ, Tông lãnh sự quán Việt Nam tại Sydney đã có bài nghiên cứu chỉ ra rằng nhu cầu dành cho trái thanh long trên đất Hoa Kỳ còn tùy thuộc vào người dân tộc đang sinh sống và làm việc tại Mỹ Cụ thể, thanh long đã trở thành một mặt hàng truyền thống đối với người dân gốc Á ở Mỹ nên sức tiêu thụ tại những khu vực có người Á sinh sống là khá lớn Tuy nhiên, đối với những nhóm sắc tộc khác, thanh long Việt Nam được biết đến như một loại trái cây mới hoặc một sản phẩm ở phân khúc cấp cao, nên nhu cầu của những đối tượng này cũng không lớn [ CITATION ThịL7 \I 1033 ]

2.2 Khoảng trồng nghiên cứu

Từ tổng quan tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước, có thế thấy răng vấn đề về tác động của đại dich Covid-19 đến tỉnh hình xuất khâu trái cây thanh long của Việt Nam qua Mỹ đã thu hút được không ít sự quan tâm của những nhà người làm đề tài nghiên cứu Tuy vậy, vấn đề vẫn còn nhiều câu hỏi cần đặt ra và và chưa có được tháo gỡ hết Cũng như, những số liệu và tài liệu thông tin chưa có sự phân tích rõ ràng

3 Mục tiêu nghiên cứu

3.1 Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở phân tích những ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến xuất khẩu Thanh long của Việt Nam sang thị trường Mỹ, qua đó, đề xuất một số biện pháp góp phần đây mạnh hoạt động xuất khâu Thanh long sang thị trường Mỹ trong thời gian sắp tới

3.2 Mục tiêu cụ thể

e Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn để hiểu được những ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến xuất khâu Thanh long của Việt Nam sang thị trường Mỹ

2

Trang 10

e Phan tich thực trạng xuất khâu Thanh long Việt Nam sang thị trường Mỹ trước và trong đại dịch Covid19

e Xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu Thanh long Việt Nam sang thị trường Mỹ

e Đề xuất một số giải pháp góp phần đây mạnh xuất khâu sang Mỹ của thị trường Thanh long Việt Nam

4.Đối tượng nghiên cứu

Thị trường xuất khâu thanh long Việt Nam

Nghiên cứu sự ảnh hưởng trong & sau giai đoạn ảnh hưởng của covid-19

N Câu hỏi nghiên cứu

e Thực trạng xuất khâu thanh long trước, trong và sau đại dịch như thé nao ?

e Đánh giá ảnh hưởng của Covid 19 dén nganh xuat khau thanh long cua Viét Nam trên nhiều phương diện ? Đó là những phương điện nào ?

® Giải pháp tam thoi va lau dai ?

e@ Vai tro cua doanh nghiệp và nhà nước ?

Phương pháp nghiên cứu

- _ Phương pháp thu thập tài liệu: bài nghiên cứu tham khảo nguồn tài liệu từ nhiều trang thông tin chính thống như Bộ Công thương, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan cùng các tạp chí kinh tế, tài liệu nghiên cứu trong và ngoải nước

- _ Phương pháp thu thập và xứ lÿ số liệu: Thông tin và số liệu về sản lượng xuất khẩu, kim ngạch được tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau, và đã được tiễn hành chọn lọc thông tin và xử lý để đánh giá quy mô, bản chất, sự khác nhau của đối tượng nghiên cứu trong thời gian và không gian, thời điểm trước khi dịch bệnh và trong qua trinh dịch bệnh bủng phát đánh giá được tác động của đại dịch Covid 19

đến tình hình xuất khẩu

8 Đóng góp mới cho đề tài

Dựa trên tổng quan tài liệu nghiên cứu, từ đó thấy được những hạn chế, khoảng trông nghiên cứu cân phải bô sung, hoàn thiện thêm, đưa ra những đánh gia sâu sắc, toàn diện hơn về thực trạng hiện nay cũng như tác động của đại dịch Covid 19 đên

3

Trang 11

tình hình xuất khâu thanh long của Việt Nam tới Mỹ Trên cơ sở đó, đề xuất ra được những giải pháp hợp ly tạm thời và lâu dài cho nông dân trồng thanh long, các doanh nghiệp xuât khâu, chính quyền nhà nước,

9 Bố cục báo cáo nghiên cứu

Chương I: Cơ sở lý luận, thực tiễn về xuất khâu thanh long của Việt Nam sang Mỹ Chương 2: Thực trang thị trường xuất khâu thanh long của Việt Nam dưới tác động của dịch Covid L9

Chương 3: Đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn còn tồn tại trong ngành xuất khâu thanh long

Chương 4: Kiến nghị và kết luận

NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn về xuất khẩu thanh long của Việt Nam sang Mỹ

1.1 Cơ sở lý luận:

1.1.1 Khái niệm của xuất khẩu:

Xuất khâu được hiểu một cách đơn giản là hoạt động buôn bán hàng hóa từ trong nước ra nước ngoài được tô chức và thực hiên bởi 2 quốc gia nhằm mục đích lợi nhuận, thúc đây sản xuất hàng hóa phát triển, chuyên dịch cơ cấu kinh tế, ôn định và nâng cao đời sống của nhân dân Còn theo quy định trong Luật Thương mại 2005 thì

“Xuất khâu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật”

1.1.2 Ý nghĩa của xuất khẩu:

Đối với nền kinh tế quốc gia, xuất khâu chính là chìa khóa đề thúc đây tăng trưởng và hội nhập quốc tế Việc mở rộng thị trường và kí kết các hiệp định xuất khâu với các quốc gia khác trên thế giới sẽ ngày càng kích thích sản xuất trong nước, từ đó các doanh nghiệp sẽ không ngừng cạnh tranh và nâng cao năng suất đề đáp ứng sản lượng Xuất khâu hàng hóa còn tạo cơ hội đề giao lưu và thúc đây hợp tác phát triển giữa các nước trên thế giới, ngoài hợp tác trên phương diện kinh tế, văn hóa thì còn có thé hợp tác nghiên cứu khoa học - công nghệ, Chính vì thế việc mở cửa thị trường quốc tế không chỉ đem lại cơ hội lớn mà còn là thách thức đối với các doanh nghiệp trong nước khi luôn luôn phải áp dụng các khoa học công nghệ tiên tiến đê nâng cao chất lượng và số lượng hàng hóa Ngoài ra, tích cực xuất khẩu còn đem lại nguồn ngoại tệ dồi dào

Trang 12

Đối với đời sống người dân, xuất khâu không chỉ làm tăng doanh thu cho các doanh nghiệp từ đó tăng thu nhập cho người đân, việc này dần dần sẽ nâng cao chất lượng cuộc sông nhân dân, góp phân vào phát triển con người, phát triển đất nước Quá trình xuất khâu yêu cầu một lượng công nhân lớn đề thực hiện các khâu vận chuyền, giám sát, kiểm duyệt, thủ tục, vì vậy sẽ tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân

1.1.3 Phân loại xuất khẩu:

Xuất khâu trực tiếp: đây là hình thức phổ biến nhất được các doanh nghiệp xuất khẩu lớn, uy tín và có chuyên môn sử dụng vỉ nó mang lại những thuận lợi về việc kí kết hợp đồng, thương lượng giá bán, tìm kiếm đối tác thương mại, được qui định rõ ràng trong luật pháp của cả 2 quốc gia

Xuất khâu gián tiếp: hình thức xuất khâu này thường được các doanh nghiệp nhỏ, chưa có kinh nghiệm sử dụng đề phòng tránh các rủi ro trong quá trình buôn bán Doanh nghiệp xuất khâu sẽ không trực tiếp trao đổi với đối tác và không trực tiếp tham gia làm các thú tục xuất khâu mà thông qua một đơn vị trung gian đã được ủy thác

Xuất khâu tại chỗ: hình thức này tiết kiệm chi phí vận chuyền, thủ tục thuế, bảo hiểm, cho bên xuất khẩu vì hàng hóa sẽ được bên mua đến tận nước xuất khẩu đề tận tay kiêm tra hàng hóa và nhập hàng về

Tam nhap tai xuat: hàng hóa được nhập về Việt Nam tạm thời, sau đó thì lại xuât khâu đi nước khác

Gia công hàng xuất khâu: do sở hữu nguồn nhân lực trẻ, đồi dào và giá rẻ nên nước ta thường được các đoanh nghiệp lớn ở nước ngoài đến đặt hàng Với hình thức nảy, các vật liệu được nhập từ nước ngoài sau đó được hoàn thiện và xuất khẩu theo chỉ định của các công ty đặt hàng

1.1.4 Khái niệm về mô hình SWOT:

Mô hình SWOT là một trong những công cụ được sử dụng nhiều nhất bởi các

công ty, bất kê quy mô hay phạm vi nó hoạt động [ CITATION Lea21 \I 1033 ] Vậy

thi phan tich SWOT la gi?

M6 hinh SWOT hay phan tích SWOT là một trong 5 bước tạo thành chiến lược sản xuất kinh đoanh của một doanh nghiệp SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ Tiếng Anh: Strengths (điểm mạnh), Weakness (điểm yếu), Opportumties (cơ hội) và Threats (thách thức) [ CITATION Hum05 \I 1033 ]

Trang 13

1.2 Cơ sở thực tiễn:

1.2.1 Xuất khẩu Thanh Long tại Mỹ:

Mỹ là thị trường tiềm năng lớn về xuất khâu các mặt hàng nông sản, đặc biệt

là thanh long của Việt Nam Đây là một thị trường khó tính và rất nghiêm ngặt trong khâu nhập khâu các mặt hàng nông sản, do đó thanh long Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trường Mỹ không phải là một điều dễ dàng Trải qua nhiều năm đảm phán, ngày 30/7/2008, Cục Kiểm dịch động thực vật (APHIS) thuộc Bộ nông nghiệp Mỹ đã thông báo rằng trái thanh long từ Việt Nam có thể vào thị trường Mỹ Thanh long trở thành loại quả đầu tiên của Việt Nam được phép xuất khâu vảo thị trường này

1.2.2 Ý nghĩa kinh tế - xã hội của việc xuất khẩu Thanh Long:

- Thanh Long 1a trái cây có tiểm năng tiêu thụ lớn nhất bởi đây là loại trái cây

có mùa vụ quanh năm và chỉ phí nhập khâu dần giảm bớt nên lượng tiêu thụ sẽ ngày một lớn Thanh Long hứa hẹn là loại trải cây đem lại nguồn thu lớn cho Việt Nam

- _ Sản xuất Thanh Long đã có những bước phát triển khá toàn điện, góp phần quan trọng phát triển kinh tế các địa phương, giải quyết nhiều việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người trồng Thanh Long

Chương 2: Thực trạng thị trường xuất khẩu thanh long của Việt Nam dưới tác động của dịch Covid 19,

2.1: TONG QUAN VA TIEM NĂNG XUẤT KHẨU THANH LONG CỦA VIỆT

NAM:

2.1.1 Tổng quan về thanh long Việt Nam

2.1.1.1 Nguồn gốc và đặc điểm của thanh long Việt Nam

% Nguồn sốc cây thanh long tại Việt Nam:

Cây thanh long ( tên tiếng anh là Dragon fuit ) thuộc họ Xương rồng, có nguồn gốc ở các vùng sa mạc thuộc Mê-xi-cô và Cô-lôm-bi-a Thanh long được người Pháp đem vào trồng ở Việt Nam từ lâu, trồng ở trong sân vườn, từ những năm

80 mới được đưa lên thành hàng hóa Sở dĩ có cái tên “thanh long” vì ngoài quả có những chiếc “vảy” màu xanh bao bọc giống như vảy của loài rồng trong văn hóa

Trang 14

phương Đông Hiện nay thanh long được trồng ở các nước trong khu vực Đông Nam

Á bao gồm Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, [ CITATION TSN08 1 1033 ] 4% Đặc điểm trái thanh long Việt Nam:

có trái lên đến hơn | kg

Giá trị dinh dưỡng

Quả thanh long giàu vitamin C, BI, B2 và B3,sắt, canxi và photpho; giúp tăng cường hệ miễn dịch, thúc đây việc chữa lành các tế bao trong co thé va cai thiện tình trang stress Thanh long chứa lượng cholesterol rất thấp, giúp cơ thê phân giải nhanh chóng, do vậy giúp chúng ta giảm cân và tim thêm khỏe mạnh Chất xơ có trong thanh long giúp ôn định lượng đường trong máu bằng cách kìm hãm sự tăng đột biến của đường Ngoài ra còn giúp có một làn da đẹp Không chỉ thế, thanh long rất có ích đối với những người mắc bệnh viêm khớp, và nó còn thường được gọi là “quả kháng viêm”

Giá trị xuất khẩu

Thanh long là trái cây đặc sản của nhiều tỉnh như Bình Thuận, Tiền Giang, và

có giá trị xuất khâu cao vì có sự hấp đẫn về phần nhìn bên ngoài cũng như độ thơm ngon và dinh dưỡng bên trong, hợp thị hiếu của người tiêu dùng ở nhiều nước trên thế giới Thanh long còn là một trong những mặt hàng trái cây xuất khâu chủ lực của Việt Nam và nằm trong nhóm sản phâm xuất khâu tỷ đô của Việt Nam trong những năm qua Thanh Long từ loại cây trồng làm đẹp cho ngôi vườn, đã từng bước giúp

người nông dân làm giàu, góp giảm nghèo cho nhiều hộ gia đình [ CITATION Kết21

M1033 ]

2.1.1.2 Phân bỗ

Trang 15

Phan 16n thanh long duoc trong 6 Viét Nam la loai Hylocereus undatus, qua

có vỏ đỏ/hồng và ruột trăng (chiếm 95%), ngoài ra còn có loại quả ruột đỏ vỏ đỏ

(chiếm 5% còn lại) [ CITATION LêV22 \ 1033 ] Hiện nay còn nhiều giống thanh

long được lai tạo để tăng năng suất, chất lượng và phù hợp đất đai và khí hậu từng vùng miễn

Thanh long được trồng rộng rãi tại nhiều nơi trên toàn quốc Tập trung nhiều nhất là ở các tỉnh Bình Thuận, Long An, Tiền Giang ( chỉ riêng 3 tỉnh này đã có hơn

37 ngàn ha), Tây Ninh, Đồng Nai, một số tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên và nhiều tỉnh phía Bắc như Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Thanh Hóa, Hà Nội, Quảng Ninh, Thanh long có ruột trắng, vỏ đỏ (hồng) được trồng nhiều tại các tỉnh như Bình Thuận, Long An, Tiền Giang,

Thanh long ruột đỏ, vỏ đỏ được trồng rộng khắp tại Bình Thuận, Long An, Tiền Giang, Quảng Ngãi, [ CITATION TìnL7 \ 1033 ]

2.1.1.3 Phân loại thanh long xuất khẩm

$% Yêu cầu chưng [ CIEATION Tiê18 W 1033 J

Chỉ tiêu chất lượng Tiêu chuân

Trạng thái bên ngoài +Thanh long tươi, vỏ đỏ, ruột trắng

+Số lượng tai bị gãy < 3 tai/trái, tai màu xanh tới vàng xanh, xanh tươi

Không chấp nhận nguyên liệu có tai gãy sát vào trái

+Cuỗng trái phải được cắt sát

+Họng trái phải được làm sạch

Màu sắc của vỏ, độ chín Độ chín của trải đạt màu từ 4-6 theo tiêu

chuẩn:

+Khoảng 75% màu đỏ đậm xuất hiện

trên bề mặt vỏ trái cây, các tai màu xanh

+Khoảng 90% trên bề mặt vỏ là màu

hồng với 1 số điểm loang lỗ màu xanh, các tai chuyển từ vàng xanh thành xanh tươi

+Khoảng 95% trên bề mặt vo la hong

tươi với l số điểm màu xanh, các tai chuyền từ vàng xanh thành xanh tươi

Trang 16

S: 300 — 380g M: 381 — 460g

L: 461 — 600g

Ty 18 phan khéng str dung Khoảng 40% khối lượng trái (Bao gồm

vỏ trái, cuồng trái, tai trái)

Trạng thái bên trong Hạt đen, thịt quả răn chắc

Bang 2.1 Chỉ tiêu chất lượng trái thanh long xuất khẩu

$* Yêu cầu cụ thể khi xuất sang thị trường Mỹ

Thanh long xuất khẩu sang thị trường này phải tuân thủ Hiệp định SPS (hiệp định vệ

sinh an toàn thực phâm và kiểm dịch động thực vật), phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và các chất tồn đư khác ở đưới mức cho phép, không có các loại sâu bệnh thuộc đối tượng dịch hại mà Mỹ quan tâm (đặc biệt là ruồi đục quả) Thanh long phải được chiếu xạ, khử trùng với liều lượng hấp thụ tối thiêu 400 gray

Trang 17

Bang 2.2 Tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu quả Thanh long sang thị trường Mỹ 2.1.2 Tổng quan về thị trường xuất khẩu thanh long Việt Nam và thị trường Mỹ:

2.1.2.1 Thị trường xuất khẩu thanh long

Thời gian qua, thanh long Việt Nam đã chiếm thị phần xuất khâu đáng kê ở các khu vực thị trường như Châu A, Châu Âu và Châu Mỹ Năm 2018, thanh long được xuất khâu sang khoảng 40 quốc gia và vùng lãnh thổ Trong đó thị trường xuất khâu chính là Trung Quốc (chiếm tới hơn 80%),Thai Lan, Indonesia, Hong Kông Bên cạnh đó, thanh long Việt Nam cũng đã được xuất khâu sang nhiều nước khác trong đó có nhiều thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Singapore và một số thị trường mới như Ân Độ, New Zealand, [ CITATION B6C18 \I 1033 ]

Theo số liệu thống kê, năm 2015, khoảng 900.000 tấn thanh long được xuất

khâu Trong 8 thang đầu năm 2016, xuất khâu thanh long chiếm 49,8% tông kim

ngạch xuất khâu nhóm trái cây, đạt 567,88 triệu USD, tăng 123% so với cùng kỳ năm

ngoái Riêng tháng 8/2016 dat 86,15 trigu USD tang 200,5% so với tháng 8/2015 8 tháng đầu năm 2016, xuất khẩu thanh long sang thị trường Trung Quốc chiếm 91,2% tông kim ngạch, đạt 518,1 triệu USD, tang 165,3% so với 8 tháng đầu năm ngoái Riêng tháng 8/2016 đạt 81,22 triệu USD, tăng 248,5% so với tháng 8/2015 Đặc biệt, riêng tháng 8/2016, Thái Lan trở thành thị trường xuất khẩu thanh long lớn thứ ba của Việt Nam, kim ngạch đạt 1,09 triệu USD, tăng 12,8% so với cùng kỳ năm ngoái [ CITATION Tìin17 \W 1033 ]

Theo số liệu của Cục Hải quan, tông kim ngạch xuất khâu 19 loại trái cây của Việt Nam trong năm 2017 là 2,6 tỷ USD, trong đó thanh long chiếm đến 1,15 tý USD

(tương đương 44,23%) Mười tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất khâu thanh long

của Việt Nam đạt 1,07 tý USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2017 và chiếm 44% tông kim ngạch xuất khâu trái cây của cả nước Riêng tháng 10/2018, kim ngạch xuất khâu thanh long đạt 116,8 triệu USD, tăng 10,6% so với tháng 10/2017

Năm 2019, giá trị xuất khâu thanh long đạt cao nhất với gần 1,25 tỉ USD và Trung Quốc là nơi tiêu thụ thanh long chủ yếu Dựa theo số liệu từ Tông cục Hải

quan, 11 thang năm 2020, xuất khấu thanh long giảm 10,2% so với cùng kỳ năm

2019, nhưng giá trị xuất khâu vẫn vượt mốc I tỉ USD (đạt 1,08 tỉ USD) Nam 2021,

10

Trang 18

thanh long tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của trái cây Việt Nam với kim ngạch đạt hơn 1,04 ty USD, chiếm tỷ trọng 29,4% tổng kim ngạch xuất khâu rau quả

cả nước [ CITATION Qué22 \ 1033 ]

2.1.2.2 Thị trường Mỹ

s%* Môi trường kinh doanh của Mỹ

Thị trường Mỹ tiêu thụ rộng lớn, trước hết Mỹ có tới 332 triệu khách hàng với thu nhập đầu người cao và nhu cầu cho âm thực, nhất là thành phần rau,quả ngày cảng đa dạng Theo Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, năm 2020, mặc dù đại dịch Covid-19 có những ảnh hưởng đáng kế tới tình hình nước Mỹ, nhưng nước nảy vẫn

nhập khẩu tới 14,1 ty USD trai cây, nhiều hơn năm 2019 Sang 2021, địch bệnh được

kiểm soát và gói kích thích kinh tế lớn chưa từng có, kinh tế Mỹ đang phục hồi rõ rệt

và mức chỉ cho thực phẩm của người dân tăng cao Ước tính của Bộ Nông nghiệp

Hoa Kỳ, giá trị nhập khẩu trái cây có thế lên toi 15,1 ty USD nam 2021 My la thi

trường rộng lớn, do đó những thay đôi nhỏ cũng có thế làm ảnh hưởng đến các doanh nghiệp xuất khâu, nhất là dưới những ảnh hưởng của đại dich Covid 19 [ CITATION

MỹIl2I \ 1033 ]

Hệ thống phân phối ở Mỹ đa dạng, nhiều cấp, nhiều kênh, hiện đại, mở ra

nhiều cơ hội tiêu thụ Hoa quả nhập khẩu được bán ở các chuỗi siêu thị lớn, các cửa hàng thực phẩm tại các khu thương mại, nhà hàng, khách sạn, các kênh bán hàng trực tuyến giao tận nhà

Những quy định nhập khẩu của Mỹ vô cùng khắt khe và nghiêm ngặt Đề trái cây được nhập khâu vào Mỹ, các doanh nghiệp cần tuân thủ Hiệp định về vệ sinh an toàn thực phâm và kiểm địch động thực vật (SPS) Trái cây xuất khẩu cần tuân thủ đảm bảo vệ sinh an toàn, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và các chất tồn dư khác ở dưới mức cho phép, không có loại sâu bệnh gây ra dịch hại Trái cây xuất khâu cần được đảm bảo theo các quy định của Tổ chức Y tế Thế 2101, Tổ chức Dịch tễ Thế giới Đối với trái thanh long, cần đúng tiêu chuẩn của APHIS, đủ các yêu cầu như Đạt chất lượng VSATTTP của Mỹ, được chứng nhận là không có sâu bệnh hại, được chiếu xạ khử trùng Quy trình đóng gói thanh long cần phải khép kín, được thực hiện trong một dây chuyền lạnh tử khi thu hoạch đến khi xếp hàng lên xe vận chuyền Tất

cả lô hàng đều cần có mã vạch xuất xứ và chứng minh được xuất xứ đó đúng là của Việt Nam

s% Tiêm năng của người tiêu dùng Mỹ

II

Trang 19

Theo ông Bùi Huy Sơn — Tham tán Công sứ, Thương mại Việt Nam tại Hoa

Kỳ Mỹ là một nước có nền văn hóa đa dạng và cởi mở Người tiêu đùng muốn trải nghiệm sản phẩm mới, mở ra cơ hội cho các hoa quả, đặc sản từ vùng nhiệt đới của Việt Nam [ CITATION Hoa2l \I 1033 ] Đây cũng là một phần lý do mà trái cây nhập

khâu đáp ứng tới 2/3 nhu cầu thị trường Mỹ "Người Mỹ rất thích thử những loại

thực phẩm mới Ở Mỹ cũng có rất nhiều nhà hàng Việt Nam, do đó việc quảng bá những món ăn mới qua những kênh như vậy cũng là một hướng đổi tốt", ông Benjamin Petlock - Tùy viên Cao cấp Nông nghiệp chia sẻ Tuy nhiên họ lại sợ các

loại sâu bệnh và các chất hóa học được dùng để điệt trừ sâu [ CITATION BáoI9 \I

1033 ]

Cộng đồng gần 3 triệu kiều bào, hơn 30 nghìn lưu học sinh và rất nhiều người

Mỹ đã từng trải nghiệm, yêu mến đặc sản trái cây Việt Nam đóng một vai trò vô cùng quan trong trong kích cầu các mặt hàng nông sản từ Việt Nam xuất sang Trong cộng đồng này, nhiều doanh nhân người Việt luôn tâm huyết với việc nhập khâu, quảng bá trái cây Việt Nam và hình ảnh đẹp đẽ của đất nước ta trong mắt người dân Mỹ Bởi những thuận lợi ấy, theo số liệu thống kê từ Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ, trái cây Việt Nam xuất khẩu như me, táo, hạt điều, vải thiểu, thanh long vào Mỹ trong 10 tháng năm 2019 đạt 175,I nghìn tan, tri giá 153,9 triệu USD, tăng 4.2% về lượng, nhưng giảm 0,7% về trị giá so với cùng kỳ 2018 Trong cơ câu chủng loại quả, thanh long là loại trái cây đầu tiên của Việt Nam được xuất khâu vào thị trường này Năm 2008, sản lượng Thanh long xuất khâu sang Mỹ chỉ đạt 100 tan, thi

đến năm 2012 đã tăng gấp 10 lần, lên 1.200 tấn Mỹ dần trở thành thị trường xuất

khâu thanh long lớn thứ hai của Việt Nam Chỉ trong 8 tháng đầu năm 2016 đã đạt

11,64 triệu USD, chiếm 2,1% tông kim ngạch Riêng tháng 8/2016 đạt 476 nghìn USD Ngoài ra, 10 tháng đầu năm 2018, xuất khâu thanh long đạt kim ngạch tăng tới

104,4% so với cùng kỳ năm 2017, đạt 38,9 triệu ỦSD chỉ riêng tại thị trường lớn này

| CITATION Tìn17 \W 1033 ]

2.1.2.3 Phân tích mô hình SWOT về xuất khẩm thanh long sang thị trường Mỹ

a Điểm manh (Strength):

Việt Nam là nước có diện tích và sản lượng thanh long lớn nhất châu A, xuất khâu thanh long cũng được đánh giá là vào hàng đầu thê giới Thanh long được xếp vào nhóm mặt hàng trái cây xuất khẩu chủ lực và thường năm trong nhóm sản phẩm xuất khâu tý đô của Việt Nam trong những năm qua

12

Trang 20

% Diéu kién tu nhién:

Nước ta là một nước có những điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây

ăn quả, trong đó có thanh long Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng, đất trồng đa dạng và màu mỡ Khí hậu nhiệt đới âm gió mùa rất phù hợp đề trồng trọt thanh long, và phân hóa đa đạng thuận lợi đề phát triển cây thanh long với cơ cấu phủ hợp theo từng miễn

Từ năm 2020, tông diện tích trồng đã mở rộng vượt bậc từ 5,512ha lên đến

55,419 ha [ CITATION Nhữ22 \I 1033 ] Thanh long được trồng ở hầu hết ở các

tỉnh/thành phố, phát triển mạnh thành các vùng chuyên canh quy mô lớn ở Bình Thuận, Tiền Giang, và Long An Diện tích thanh long của ba tỉnh này chiếm 92% tông diện tích và 96% sản lượng của cả nước; trong đó Bình Thuận là nơi có điện tích

và sản lượng thanh long lớn nhất chiếm 63,2% diện tích và 68,4% sản lượng cả nước, Long An chiếm 17,3% diện tích và 14,2% sản lượng, Tiền Giang chiém 10,9% dién

tich va 13,7% sản lượng Còn lại phân bố ở một số tỉnh Miền Nam như Vĩnh

Long,Tây Ninh, Trà Vinh, Bả Rịa - Vũng Tàu và một số tỉnh Miền Bắc như Vĩnh

Phúc, Hải Duong, Quang Ninh, Ha Nội, [ CTTATION Hoả18 \ 1033 ]

Nhờ diện tích trồng trọt lớn cùng điều kiện tự nhiên thuận lợi mà thanh long được thu hoạch quanh năm Điều nảy tạo ra lợi ích lớn về mặt thương mại, nhất là xuất khâu Chất lượng thanh long Việt Nam xuất khẩu

Nhờ vào những món quà mà mẹ thiên nhiên ban tặng, cùng với ứng dụng khoa học công nghệ vào trong chọn giống và sản xuất, thanh long khi chín được bao phú bởi một lớp vỏ dày màu hồng/đỏ đẹp mắt Bên trong quả chứa lớp thịt màu trắng/đỏ

có những hạt đen bé xíu Thịt quả thanh long có độ bóng cao, mềm nhưng chắc, giòn

và mọng nước, ăn rất ngon và ngọt thanh, chua chua nhẹ với một mùi thơm đặc trưng Nhất là thanh long Bình Thuận, mang hương vị đặc trưng thơm ngon của vùng như quả không quá to Nhưng, lại có màu đỏ mọng rực rỡ, có vị ngọt thanh mát đặc trưng được người dùng yêu thích và ưa chuộng Đây cũng là ưu điểm phù hợp với thị hiếu của người đân Mỹ về quả thanh long Hiện nay, quá trình sản xuất ngày càng được nâng cao từ khâu chọn đất trồng, giống, kỹ thuật canh tác, bảo quản và đóng gói nghiêm ngặt, chất lượng của thanh long ngày càng được nâng cao

Từ ngày 20/8/2012, thanh long là trái cây duy nhất của Việt Nam được phép xuất thăng sang Mỹ để chiếu xạ Bên cạnh đó, nhiều đại diện Việt Nam tại nước ngoài nhận định, thanh long Việt Nam được người tiêu dùng nước Mỹ ưa chuộng

13

Trang 21

$% Vẻ lao động:

Thanh long được du nhập vào nước ta từ những năm 1930, trải rộng diện tích trồng trọt khắp cả nước nên người nông dân sớm đúc kết được những kinh nghiệm trong canh tác, nhất là trong xử lý ra hoa trái vụ, chong đèn để bán được giá cao Nhiều nông đân sản xuất lớn, sáng tạo và năng động như biết áp dụng các mô hình hiện đại khép kín để nâng cao chất lượng thanh long xuất khẩu

$% Thuong hiéu dang dan được biết đến

Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Mỹ (USPTO) đã cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận cho “Thanh long Bình Thuận” với nhãn hiệu được bảo hộ gồm các

từ “Binh Thuan’, “Dragon Fruit” va hình ảnh quả thanh long

Hiện nay có nhiều công ty tham gia xuất khâu thanh long sang thị trường Mỹ nổi tiếng như Song Nam, Hoang Hau, Agriđeco Vietnam Sản phẩm thanh long đang được phân phối tại các khu chợ Việt Nam ở Mỹ, tiêu biểu như bang California

và bắt đầu phân phối vào hệ thống các siêu thị Mỹ [ CITATION Việ12 \ 1033 ]

s%* Dây chuyển sản xuất hiện đại

Hầu hết thanh long hiện nay được trồng ở Việt Nam theo tiêu chuẩn VIETGAP

Tiêu chuân VIETGAP (Good Agriculture Practice - GAP) là viết tắt của Vietnamese Good Agricultural Practices, có nghĩa là Thực hành sản xuất nông nghiệp

tốt ở Việt Nam Tiêu chuẩn này do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

cho từng sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi VIETGAP là những nguyên tắc, trình tự hướng dẫn tô chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo

an toàn sức khỏe người sản xuất và người tiêu đùng, nâng cao chất lượng sản phâm, bảo vệ môi trường Đồng thời giúp dé dang truy cứu nguồn gốc sản xuất

VIETGAP dựa trên 4 tiêu chí: tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất; an toản thực phẩm; môi trường làm việc; truy tìm nguồn gốc sản phẩm

Tỉnh Long An đã xây dựng 9 hợp tác xã, 70 tô hợp tác xã trong vùng thực hiện

đề án,về sản xuất thanh long ứng dụng công nghệ cao Từ những mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Hợp tác xã thanh long Tầm Vu huyện Châu Thành tập trung triển khai sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VIETGAP Các địa phương được triển khai sản xuất theo quy trình VIETGAP, hướng tới GLOBALGAP, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, gồm hệ thống tưới tiết kiệm, các loại máy

14

Trang 22

móc hiện đại hỗ trợ xác định lượng phân bón cần dùng vào từng thời điểm, giup trái thanh long của nhiều tỉnh thành chính phục những thị trường khó tính trong tương lai

| CITATION Kim22 \1 1033 ]

GLOBALGAP là một bộ các tiêu chuân quốc tế chứng nhận việc thực hành

sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practice), với mục tiêu tạo nên nền nông nghiệp toàn cầu an toàn và bền vững Các tiêu chuân GLOBALGAP được xây đựng

3 lĩnh vực: Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản Đề đạt chứng nhận GLOBALGAP người sản xuất cần phải chứng minh các sản phẩm của mình tuân thủ các tiêu chuân, mức

độ an toàn và chất lượng được chấp nhận, đảm bảo canh tác nông nghiệp bền vững hay chính là tôn trọng an toàn và sức khỏe cho người sản xuất,tiêu dùng, bảo vệ môi trường [ CITATION Tié19 \1 1033 ]

Tại tỉnh Bình Thuận có 502 tô hợp tác nông nghiệp với 1.797 hộ tham gia; ông

Biện Tấn Tài, Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Bình Thuận cũng cho biết, đến

nay diện tích thanh long được chứng nhận VietGAP đạt 11.936 ha, GlobalGAP đạt

517 ha, với sản lượng trung bình 650.000 tấn quả/năm Toàn tỉnh có khoảng 240 cơ

sở thu mua, sơ chế, đóng gói thanh long và 6 cơ sở chế biến thanh long

s%* Kinh nghiệm xuất khẩu:

Các doanh nghiệp xuất khâu của Việt Nam đã có kinh nghiệm xuất khẩu sang Mỹ và nhận được sự hỗ trợ của các cơ quan chính phủ như Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chính quyền các địa phương trong mở cửa thị trường, quy hoạch vùng trồng, hỗ trợ kết nối bạn hàng, thâm nhập thị trường

b Điểm yếu (Weakness)

4% Lê điều kiện tự nhiên và chất lượng sản phẩm:

Địa hình tự nhiên không phải nơi nào cũng có thê trồng trọt Khi thấy việc xuất khâu thanh long được lời lớn, dẫn đến cạnh tranh giữa các vùng miền trong xuất khâu thanh long Đối với những vùng có điều kiện bất lợi hơn sẽ thua lỗ thê thảm vì chất lượng thanh long không đạt chuẩn Theo các nhà nghiên cứu, trồng ở vùng Hàm Thuận Nam là thích hợp nhất Do đó cần hạn chế các vùng trồng thanh long bất lợi

để đảm bảo lượng cung cầu, tạo hiệu quả trồng trọt tốt, nâng cao năng suất

Giống, chủng loại còn chưa đa dạng

15

Trang 23

Ngoài ra, còn có một số loại sâu bệnh có tránh khỏi cũng dẫn đến làm giảm chất lượng thanh long

$% Vẻ lao động

Thiếu nguồn lao động, quản lý có trình độ cao đề điều phối hoạt động và hướng dẫn người dân cũng như giải quyết những khó khăn trong áp dụng các quy trình hiện đại như VIETGAP, GLOBALGAP

Y thức sản xuât của người dân chưa cao, do đó dê sử dụng những loại thuôc bảo vệ thực vật giá rẻ không rõ nguôn gốc

Người đân ngại chia sẻ bí quyết, giấu làm của riêng, thiếu sự hợp tác trong làm việc chung theo mô hình hợp tác xã

s% Về quy trình sản xuất

Chỉ lo trồng đại trà theo mùa vụ chỉ lo bán thô mà không có chế biến Trái thanh long đã trồng xuất khẩu sang thị trường Mỹ hơn chục năm nay, quy mô vả năng suất ngày càng tăng, nhưng sản phâm chế biến không là bao nhiêu Do vậy mà thiếu kiếu soát trong tăng sản lượng, chủ yếu là xuất tươi Nếu như gặp khó khăn như đại dịch Covid 19 khiến mọi hoạt động giao thương bị hoãn lại hoặc chậm chễ sẽ khiến thanh long nhanh xuống cấp và đễ bị hư hỏng

Không kiểm soát được lượng cung đư thừa Thiếu tính cảnh báo từ các tổ chức quản

lí cơ quan Khi thanh long đang được giá, nhất là khi lượng nhập khẩu thanh long từ các các nước đặc biệt là Mỹ tăng, người đân tăng cường sản xuất trồng trọt Việc mở rộng quy mô làm nâng cao chỉ phí sản xuất, cộng thêm đư cung làm nhiều người dân rơi vào cảnh tan nhà nát cửa, dẫn đến thiệt hại lớn

Theo ông Mai Kiều, Giám đốc Sở NN-PTNT Bình Thuận, việc phát triển sản xuất thanh long trên địa bản tỉnh còn một số hạn chế như quy mô nhỏ lẻ, thiếu vùng chuyên canh tập trung, nguồn cung ứng cao khiến thanh long Bình Thuận kém cạnh tranh trên thị trường Củng với đó, sự yếu kém trong khâu chế biến, bảo quản khiến thanh long Việt Nam kém cạnh tranh trên thị trường Chất lượng thanh long xuất khâu của ta thấp và không đồng đều là bất lợi lớn trong việc xuất khâu thanh long sang thị trường Mỹ [ CIFATION ĐinI8 1 1033 ]

Van con ít điểm sơ chê, tôn trữ, bảo quản, hoặc các cơ sở không đảm bảo vệ sinh, chật hẹp

16

Trang 24

$% Lẻ tính thương hiệu:

Vẫn còn ít thương hiệu tiếp cận đến thị trường Mỹ

Phương tiện quảng bá hình ảnh thanh long vẫn còn hạn chế, khi tìm kiếm trên các trang lớn như GOOGLE có ít thông tin về thanh long Việt Nam cũng như những bài viết trên các diễn đàn, báo chí đề quảng bá

$ Lê quy trình xuất khẩu

Phương tiện vận chuyền và cách đóng gói còn sơ sài

Chi phí vận chuyến, chiếu xạ cao cũng ảnh hưởng đáng kế đến giá thành thanh long khiến chúng bị đội giá lên cao, qua đó khiến khách hàng Mỹ e ngại cho việc bỏ ra một số tiền lớn đề mua thanh long

Hoạt động xuất khâu thanh long vẫn còn hạn chế so với số lượng sản xuất Hơn nữa, thời gian vận chuyên quá đài cộng với những tiêu chuẩn quá khắt khe của thị trường nước bạn ảnh hưởng tới chất lượng sản phâm cũng như gây khó khăn cho xuất khâu Vẫn còn ít các chính sách hỗ trợ và thúc đây xuất khẩu thanh long sang thị trường khó tính này

c Co hoi (Opportunities)

$* Lê nhu cẩu:

Dựa vào những số liệu ở những phần trên, cho thấy dân số Mỹ có nhu cầu về nông sản Việt Nam, nhất là về thanh long ngày càng lớn Thanh long là một mặt hàng truyền thống đối với người tiêu dùng gốc Á và gốc Việt tai Mỹ Do số lượng người trong cộng đồng của nhóm người này khá cao (tập trung đông nhất ở bang California

và bang Texas) nên nhu cầu tiêu thụ thanh long tương đối lớn Cộng đồng người Việt Nam tại Mỹ sẽ là cầu nối hiệu quả để các doanh nghiệp Việt Nam đưa thanh long sang Mỹ, cũng như quảng bá hình ảnh trái thanh long Việt Nam đến với nhiều người hơn

Dịch COVID-19 đã được giải quyết, nền kinh tế thế giới ôn định trở lại Cùng với sự tăng trưởng kính tế và chất lượng cuộc sống được nâng cao, nhu cầu về các loại nông sản, trái cây chất lượng cũng tăng lên, càng tạo cơ hội mạnh mẽ cho thanh long xuất

khẩu của Việt Nam [ CITATION Ngu2l \I 1033 ]

% J⁄Ê các chính sách:

17

Trang 25

Mỹ đỡ bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam và ký hiệp định thương mại song phương (7/2000) tạo ra một lợi thế về thị trường xuất khâu thanh long sang Mỹ Theo ông Petlock, hợp tác nông nghiệp Việt Nam - Mỹ đã có bước tiến vượt bậc đáng

kế Việt Nam từ vị trí thứ 95 trong các đối tác xuất khâu của Mỹ, nay đã vươn lên và

trở thành thị trường xuất khâu lớn thứ 8 của Mỹ

Những năm gần đây, Bộ Nông nghiệp Mỹ triển khai chiến dịch "United Tastes" - nền tảng đề kết nối các sản phâm nông nghiệp Mỹ đến người tiêu dùng tại Việt Nam Đây là cơ hội hợp tác Việt Nam - Mỹ đề thúc đây lượng hàng xuất khâu khi nhu cầu tiêu thụ các loại hoa quả - đặc biệt là vú sữa, thanh long và xoài - tại Mỹ tăng cao, do

đó đây là cơ hội đê nhiều loại trái cây Việt Nam tiếp cận thị trường Mỹ

Vẻ áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ

Xu thế toàn cầu hóa đã và đang đưa nước ta hội nhập vào nên kinh tế thế 2101, tiép thu những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến của nhiều nước, áp dụng vào Việt Nam đề đây mạnh sản xuất, bắt kịp với sản xuất trên thế giới Nhờ đó, nông đân Việt Nam sản xuất thanh long theo tiêu chuân VIETGAP, GLOBALGAP cảng ngày càng làm tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phâm, đạt các tiêu chuẩn đề ra,

khiến nó không còn là nỗi ác mộng mỗi khi đến khâu kiểm duyệt chất lượng hàng

Mặt hàng thanh long xuất khâu chịu ảnh hưởng nặng nề khi Mỹ áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội trên diện rộng và kéo dài Mặt khác, thanh long không phải hàng hóa thiết yếu, nên nhu cầu cũng giảm đi nhiều Lượng thanh long bị ứ đọng tại kho lưu trữ, các doanh nghiệp bị thiệt hại nặng nề

18

Trang 26

$* 7hách thức từ vùng trồng trọt:

Dịch COVID-I9 diễn biến phức tạp, nhiều nơi thực hiện giãn cách xã hội đã hạn chế

hoạt động sản xuất, thu hoạch và vận chuyền, tạo áp lực tiêu thụ cho bà con vùng trồng nhiều sản phẩm thanh long

Do ham muốn nâng cao chất lượng thanh long, nhiều người dân đã lạm dụng

thuốc trừ sâu, gây ra ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, khiến thanh long sau khi

thu hoạch vẫn còn tồn động lượng thuốc trừ sâu vượt mức quy định Bên cạnh đó, nông dân đa số vẫn còn sản xuất theo kinh nghiệm, không tuân theo các yêu cầu

nghiêm ngặt về chuân quốc tế [ CITATION Thá22 \ 1033 ]

Thanh long được trồng với quy mô nhỏ lẻ, nên dù được ưa chuộng trên thị trường quốc tế, nhưng vẫn chưa có được vùng trồng thanh long bạt ngàn như mong muốn Với đặc tính dễ hư hại, kiến thức về bảo quản thanh long của người nông dân còn thấp, chất lượng dịch vụ vận chuyên hàng hóa, gây ảnh hưởng đến chất lượng thanh long

Mặc dù Việt Nam có ưu thế trong điều kiện tự nhiên trồng thanh long, nhưng những

yếu tố liên quan đến thời tiết thất thường và sâu bệnh là khó tránh khỏi Điều này

cũng ảnh hưởng ít nhiều đến sản phẩm, nhất là khi người dân Mỹ sợ sâu bệnh là thuốc trừ sâu

Sản xuất thanh long trong nước cung vượt quá cầu, gây thiệt hại nặng nề và khó khăn cho bà con trong những đợt sản xuất tiếp theo

$%* 7hách thức từ đối thủ cạnh tranh

Sự tham gia của các vùng trồng thanh long mới trên thế giới tạo ra thách thức cho thanh long Việt Nam trên thị trường Mỹ Nhất là ở những khu vực được đánh giá rất cao về nghiên cứu thêm những giống thanh long cho chất lượng cao, hình đáng, màu sắc của vỏ trái - các yếu tô quyết định trong cạnh tranh

Thanh long Việt Nam phải cạnh tranh với các sản phẩm được trồng tại các bang như Florida, California, hay các nước Nam Mỹ có điều kiện tự nhiên gần giỗng Việt Nam, cũng như chịu sự cạnh tranh ngày càng tăng lên với một số nguồn cung khác từ Đài Loan, Thai Lan, Malaysia

$* 7hách thức từ thị trường nhập khẩu Mỹ:

Mỹ nỗi tiếng là một thị trường khó tính và nghiêm ngặt trong nhập khâu, đặc biệt là

các sản phẩm nông sản với những tiêu chuẩn khắt khe Chia sẻ về kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn cho nông sản xuất khâu sang Hoa Kỳ, ông Nguyễn Đình Tùng cho biết, mọi vấn đề đều được kiểm soát chặt chẽ ngay từ đầu Các vùng trồng

19

Trang 27

đều phải được cấp mã số, cùng với đó, các nhà máy đóng gói cũng phải được phía Hoa Kỳ cấp và khi chiếu xạ cũng có nhân viên chuyên môn của Hoa Kỳ kiểm tra từng lô hàng Do đó, để có thể xuất khâu được vào thị trường Hoa Kỳ, các đoanh nghiệp phải có sự chuẩn bị tốt và nắm rõ các tiêu chuân mà phía bạn yêu cầu

[ CITATION Xuá22 \ 1033 ]

Hiệp định thương mại tự do (F TA) tạo ra cho Việt Nam nhiều cơ hội nhưng với việc

“siết chặt” các tiêu chuẩn, điều kiện làm cho xuất khâu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ gặp khó

Khi làm ăn với Mỹ cần đảm bảo có nguồn hàng ôn định về chất lượng và số lượng Đây là yếu tố các doanh nghiệp cần hết sức chú tâm và thận trọng đến từng lô hàng xuất khâu

Ngoài ra, đo khoảng cách địa lý do thị trường xa, chỉ phí vận chuyển, bảo quản cao, tạo ra trở ngại cho các công ty nhỏ có khả năng đáp ứng rất hạn chế Hoa quả tươi có

mùa vụ ngắn cũng đòi hỏi các khâu trong chuỗi phân phối phải rất nhịp nhàng, hiệu

2.2.1.1 Tình hình sản xuất Thanh Long Việt Nam trước đại dịch:

Trái thanh long được biết đến với Việt Nam từ những thế kỷ thứ 19 Và lần đầu tiên được thương mại hóa cũng như được trồng bán ngày cảng rộng rãi hơn tại Việt Nam vào thập niên 1980 Mặc dù, theo Viện Cây

ăn quả miền Nam hiện có hơn 20 giống thanh long được bảo tồn và trồng tại Việt Nam nhưng 95% phần trăm trong số đó là loại ruột vỏ ruột trắng va 5% con lại là loại vỏ đỏ, ruột đỏ

Theo nghiên cứu của Bộ Công Thương, Việt Nam được nhắc tới là đất nước có diện tích và sản lượng thanh long lớn nhất châu Á và trên thế giới, cũng là nước xuất khâu thanh long hàng đầu thế giới Bên cạnh

đó, vào năm 2014, tổng sản lượng thanh long được ghi nhận đạt khoảng 614,35 nghìn tấn Sau 3 năm tăng trưởng liên tục, sản lượng thanh long

đã đạt đến 952 8 nghin tấn vào năm 2017

Đã có 32 tỉnh thành được ghi nhận có diện tích trồng hơn 25.000 ha

thanh long và sản lượng là 460.000 tâắn/năm Trong đó, 92% tổng diện

tich va 96% sản lượng cả nước thuộc về ba tỉnh: Bình Thuận (63,2%

diện tích và 68,4% sản lượng cả nước), Tiền Giang (chiếm 10,9% diện tích và 13,7% sản lượng), Long An (chiếm 17,3% diện tích và 14,2%

20

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w