Giải pháp nhằm thúc đây xuất khẩu Thanh Long Việt Nam sau đại dịch

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiên cứu kinh tế ảnh hưởng của covid 19 đến thị trường xuất khẩu thanh long việt nam sang mỹ (Trang 46 - 51)

TRONG DAI DICH COVID-19 CO TAC DONG DEN SAN XUAT VA XUAT KHAU THANH LONG CUA VIET NAM

3.2. Giải pháp nhằm thúc đây xuất khẩu Thanh Long Việt Nam sau đại dịch

3.2.1.Cần tận dụng tối đa những lợi thế sẵn có của Việt Nam:

Câu chuyện những trái thanh long đầu tiên được xuất khâu vào thị trường Mỹ là sự kiện quan trọng của ngành nông nghiệp Việt Nam vào năm 2008. Không chỉ bán được với giá cao, việc thanh long bắt đầu được xuất sang thị trường Mỹ còn chứng minh nông đân có đây đủ trình độ sản xuất ra sản phẩm đạt tới yêu cầu khắt khe nhất của thị trường.

Tuy nhiên, khi đại dịch Covid 19 bung phat và diễn biến phức tạp, thì đường như mọi quá trình chuân bị phục vụ cho xuất khâu thanh long sang Mỹ buộc phải dừng lại, các chuyên gia kiểm dịch thực vật Mỹ phải quay về nước, việc xuất khâu trái cây tươi của Việt Nam cũng buộc tạm đừng dẫn đến tình trạng ứ đọng trái cây ở biên giới, chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Thanh long trong suốt thời gian đó bị mất giá trằm trọng, lại gặp nhiều khó khăn trong việc phục vụ cho nhu cầu của người dân trong nước đo gặp các vấn đề về kiểm dịch, vận chuyền... .. Cho đến nay, khi địch bệnh đã hoàn toàn cham dứt, quá trình sản xuất, xuất khẩu của nông dân cũng như các đoanh nghiệp gần như đã

trở lại hoạt động bình thường. Điền hình là việc Cục BVTV đã phối hợp với văn

phòng đại điện Cơ quan Kiêm dịch động thực vật Mỹ (APHIS) tại Hà Nội đề nghị Đại sứ quán Mỹ tạm thời cử nhân viên sử quán phối hợp với chuyên gia tại APHIS vào TP.HCM giám sát xử lý chiếu xạ trong mây tháng qua, dé tránh gián đoạn hoạt động xuất khau,... Nho do ma đã có hàng chục nghìn tan trái cây tươi Việt Nam được vào Mỹ thay vì tạm ngưng...

Sau khi đại địch Covid-L9 kết thúc, có thê thấy thanh long ngày càng có nhiều cơ hội hơn đến thị trường Mỹ, có thế kế đến việc bên cạnh thanh long truyền thống, Hoa Kỳ cũng vừa cấp phép nhập khâu thanh long ruột đỏ, thanh long ruột trang, chôm chôm, vải và nhãn của Việt Nam vào thị trường này. Trong thời gian tới, Hoa Kỳ sẽ tăng cường nhập khâu mặt hàng thanh long Việt Nam. Các nhà phân tích cho biết đây là thị trường sẽ phát triển nhanh và mạnh trong thời gian tới, bằng chứng là các chủ trang trại ở Florida và California đã bắt đầu tiến hành trồng thanh long để đáp ứng nhụ cầu thị trường. Tuy nhiên, nguồn cung còn rất hạn chế vì ở Hoa Kì mới có | trang trại ở Floriđa cung cấp thành công thanh long hữu cơ...

39

Từ đó mới thây được tầm quan trọng của việc phối hợp giữa các cơ quan hoạch định Chính sách Nhà nước, các cơ quan quản lí, cũng như nông dân, các doanh nghiệp thực hiện chính sách đề phát huy tôi đa được lợi thê săn có của Việt Nam.

3.4.2.Không ngừng xây dựng mở rộng cơ sở sản xuất, cơ sở hạ tầng dé phuc vu cho qua trinh san xuat:

Dé co thé tận dụng tốt những lợi thế sẵn có, Việt Nam cần chú trọng vào các giải pháp giúp không ngừng nâng cao cơ sở hạ tầng, nâng cao cơ sở sản xuất như: giải quyết đất trồng đề phục vụ cho sản xuất, phối hợp với bộ nông nghiệp, các cơ quan chuyên ngành, các chuyên gia nông nghiệp tìm cách nâng cao chất lượng đất trồng, từ đó nâng cao được chất lượng của thanh long xuất khâu, nhằm tiếp cận đễ dàng hơn với các tiêu chuẩn do thị trường Mỹ đưa ra. Theo Cục Bảo vệ thực vật, muốn xuất khâu trái cây sang Mỹ phải đáp ứng được 3 tiêu chuẩn chính, gồm vùng trồng đạt tiêu chuân va được phía Mỹ ủy quyền cho Bộ NN&PTNT giao Cục Bảo vệ thực vật cấp mã số vùng trồng: nhà máy đóng gói phải được chuyên gia phía Mỹ cấp mã số; sản phẩm phải được chiếu xạ tại nhà máy được cấp mã số đạt chuẩn; Trong đó, dé dap ứng và được cấp mã số vùng trồng, Cục Bảo vệ thực vật cho biết, thứ nhất, vùng trồng phải có điện tích tôi thiếu 10ha. Thứ hai, vùng trồng phải định vị trên Google Maps, co danh sách các hộ nông dân tham gia, diện tích, giống và phải có xác nhận của chính quyền địa phương. Thứ ba, các hộ dân được cấp mã số và phải thực hiện ghi chép nhật ký (không bắt buộc sản xuất GAP); cùng rất nhiều những quy định khác về hàm lượng chất đinh dưỡng, các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón được sử dung,...

Nhà nước cũng cần đầu tư vốn hỗ trợ xây dựng các nhà máy sơ chế chế biến, cụ thé là đây mạnh các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn trong lĩnh vực nông nghiệp. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các tô chức tín dụng tiếp tục tập trung

nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, chế biến, lưu thông, tiêu thụ, xuất khâu nông sản; triển khai nhanh chóng và có hiệu quả các chính sách, chương trình tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; tiếp tục đây mạnh các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn trong lĩnh vực này bị ảnh hưởng bởi dịch COVID- 19 thông qua việc cơ cau lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, miễn, giảm, hạ lãi suất cho vay...; khuyến khích các tô chức tín dụng xây đựng các sản phẩm tín dung, dịch vụ ngân hàng dành riêng cho lĩnh vực nông nghiệp; đơn giản hóa thủ tục vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi trong tiếp cận vốn tín dụng. Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện của các tô chức tín dụng bảo đảm các chính sách của Nhà nước đến với người dân, doanh nghiệp kịp thời, đúng đối tượng.

3.4.3..Tập trung khắc phục những khó khăn trực tiếp ảnh hưởng đến xuất khẩu thanh long do hậu quả của đại dịch Covid-19 đề lại đề đảm bảo quá trình xuất khẩu sang Mỹ dễ dàng hơn:

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các địa phương trong thực hiện chính sách an sinh xã hội đôi với lao động tại các doanh nghiệp sản

40

xuất nông nghiệp, bảo đảm lực lượng lao động tại các dia phuong khi phuc héi sản xuất. Thường xuyên kiểm tra, giám sát và có điều chỉnh phủ hợp.

Bộ Ngoại giao chỉ đạo các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài tăng cường cập nhật thông tin sản xuất, thị trường, nhu cầu nhập khẩu của nước sở tại, các cơ hội thúc đây hợp tác và nguy cơ từ các rào cản thương mại đối với hàng nông sản của Việt Nam cho các bộ, ngành, địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp; hỗ trợ các hoạt động xúc tiến xuất khâu nông sản của các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp.

Tiếp tục đây mạnh toàn diện công tác ngoại giao vaccine phục vụ phòng, chống dịch trong nước và phục hồi sản xuất kinh doanh, góp phan tạo môi trường sản xuât an toàn, thuận lợi cho phát triên nông nghiệp, lưu thông, tiêu thụ và xuât khâu nông sản.

Đặc biệt, không được để xảy ra tinh trang ach tac trong sản xuất, lưu thông hàng hóa, tiêu thụ nông sản. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương triển khai kịp thời, hiệu quả Nghị quyết số 105/NQ-CP ngày 9/9/2021 của Chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19, bảo đảm công tác phòng, chống địch tại cơ sở phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.

Các địa phương có cửa khâu chủ động hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn về kho bãi, bảo quản hàng hóa nông sản, dịch vụ vận tải, hậu cần thương mại tại cửa khẩu;

tăng cường kiểm soát chặt chẽ khu vực cửa khẩu phòng, chống dịch COVID-19; đảm bảo thông quan xuất khâu nông sản trong mọi tình huống: chỉ đạo chính quyền các cấp trên địa bàn không ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện trái với quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và của các bộ ngành về lưu thông hàng hóa. Gỡ rối các khó khăn về các thủ tục hải quan, xuất khâu thanh long sang Mỹ, đặc biệt khi mà thời gian vận chuyên từ Việt Nam sang băng đường biên quá lâu dẫn đến việc thời gian đến tay người tiêu dùng trên đưới I tháng, nên chất lượng và cả mẫu mã trái thanh long Việt Nam bị xuống cấp. Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khâu thanh long sang Mỹ băng máy bay thay cho tàu biển nhằm rút ngắn thời gian vận chuyền (máy bay 36 giờ, tàu biển từ 25-30 ngày) và đảm bảo thời gian phân phối, bảo quản quả thanh long. Theo tính toán, chỉ phí vận chuyên mỗi kg thanh long bằng máy bay khoảng 3 USD.

Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp phát huy tính thần tự lực tự cường, chủ động năm bắt thông tin, nhu cầu thị trường, xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, hội nhập kinh tế quốc tế.

3.4.4. Tăng cường các hoạt động quảng bá thương hiệu, đưa hình ảnh thanh long Viet Nam ra the giới:

Để tiếp tục hỗ trợ thanh Long Việt mở rộng thị phần trên thế giới, ông Vũ Bá Phú cam kết, Cục XTTM luôn nỗ lực đồng hành cùng các địa phương, doanh nghiệp sản xuất, cung ứng các sản phâm Thanh Long Việt Nam trong hoạt động quảng bá thương hiệu, xúc tiễn phát triển thị trường cho sản phẩm Thanh Long Việt Nam, phối hợp với các Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài tìm kiếm và kết nỗi các khách hàng nhập khâu triển vọng cho doanh nghiệp bằng cách đưa thanh long xuất khâu đạt các tiêu

4I

chuan Vietgap hay Globalgap.. .đến các hội chợ nông nghiệp, các siêu thị nông sản lớn, các nông trại trái cây nôi tiếng đề tích cực quảng bá, nâng cao hỉnh ảnh của thanh long với thị trường Mỹ. Theo trang drasonfruit.net.vn, Việt Nam hiện là nhà cung cấp thanh

long lớn nhất thế giới, chiếm thị phần cao nhất ở châu Á, châu Âu và đôi khi là cả ở

Mỹ. Tại Mỹ, Mexico và các nước Trung - Nam Mỹ là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của các nhà cung cấp thanh long châu Á đo lợi thế về địa lý. Trong đó, thanh long vàng của Colombia được đánh giá cao về hương vị và hình thức, vì chúng ngọt nhất và rực rỡ nhất trong các giống thanh long. Loại thanh long này cũng cho trái khác vụ so với thanh long Việt Nam, thường vào tháng II đến tháng 2 hàng năm. Còn thanh long đỏ của Việt Nam, theo các trang web của người tiêu dùng Mỹ, nhìn chung to hơn các loại thanh long khác, có hình thức đẹp và ấn tượng, nhưng có màu nhạt, không giòn và ngọt như thanh long vàng. Tuy nhiên, thanh long đỏ của Việt Nam vẫn luôn được đánh giá hương vi vượt trội so với các loại thanh long đỏ khác.

3.4.5. Nâng cao chất lượng của sản phẩm, đặc biệt phải chú ý đến độ an toàn đảm bảo cho sức khỏe của người tiêu dùng:

Đề có thế phối hợp tốt với Chính phủ cũng như những cơ quan xúc tiễn thương mại, bản thân từ phía các địa phương, nông dân sản xuất cũng như các doanh nghiệp phân phối, xuất khâu cần phải nỗ lực để nâng cao chất lượng của sản phâm thanh long hơn. Không những đảm bảo được những tiêu chuân khắt khe của thị trường về hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, phân bón, mà còn đảm bảo được độ dinh dưỡng, tươi ngon, an toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng, nhất là trong bối cảnh hiện nay khi tiêu dùng xanh, sạch ngày càng được chú trọng, người dân ngày cảng quan tâm nhiều hơn đến các sản phâm an toàn, thân thiện với sức khỏe. Như vậy, các công tác kiểm tra, rà soát cần được thực hiện, giám sát minh bạch, chặt chẽ, các công tác quản lí cơ sở sản xuất cũng cần được thực hiện rõ ràng. Nông dân cũng như các doanh nghiệp cần được cung cấp, hướng dẫn, chỉ đạo đề cập nhật đầy đủ những thông tin, nắm được các tiêu chuân về quy trình sản xuất.

3.4.6.Đa dạng hóa sản phẩm

Đa dạng hóa được chuỗi sản phâm cung ứng thành nhiều mặt hàng có giá trị sản xuất, tiêu dùng là một giải pháp tốt giúp tiêu thụ được những lượng thanh long ứ đọng do hậu qua cua đại dịch Covid. Đa dạng được nhiều kênh tiêu thụ sẽ giup giam sire ép mua vu, giúp sản phâm thanh long tiếp cận được đến với nhiều đối tượng khách hàng hơn, từ đó nâng cao được thương hiệu sản phâm và vị thế của thị trường thanh long Việt Nam ở Mỹ. Bên cạnh mặt hàng thanh long chủ lực, sản phẩm thanh long đỏ ở thị trường Mỹ cũng được đánh giá rất cao.

Chính phủ cũng như các cơ sở sản xuất cần tìm cách đưa được nhiều mặt hàng chế biến từ thanh long đến gần hơn với thị trường Mỹ như: các loại nước thanh long, thanh

42

long sấy dẻo, kẹo thanh long, thanh long nghiền đông lạnh... với thời gian lưu trữ được lâu hơn, chi phí vận chuyên và bảo quản sẽ giảm và gần đây nhất là bánh mì thanh long- sang tạo dé đối phó với đại dịch Covid 19 đã được các tờ báo Mỹ hết lời khen ngợi. Từ đó thây được nhiều cơ hội đề đưa thanh long Việt Nam vươn xa và thâm nhập sâu hơn vào thị trường Mỹ.

Ngoài ra, theo Cục XTTM, các địa phương và doanh nghiệp, nông đân sản xuất và xuất khâu thanh long cần chuẩn bị nguồn hàng cần được chuẩn bị kĩ càng và nhanh chong vi trong thời gian tiếp đến, theo dự báo cuối năm 2021, khi địch COVID-I9 trên thế giới được kiếm soát, nhu cầu tiêu thụ và nhập khẩu sẽ gia tăng nhanh chóng trở lại.

3.4.7.Tận dụng các hiệp định thương mại tự do, các hiệp định song phương

Việt Nam đã tham gia hàng loạt các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới cũng như các hiệp định song phương với Mỹ, đây sẽ là cơ hội dé sản xuất, xuất khâu thanh long tận dụng cơ hội đề mở rộng thị trường. Tuy nhiên, để quả thanh long tiến sâu vào các thị trường, các đoanh nghiệp cần thực hiện liên kết đồng bộ từ khâu trồng trọt, xử lý, bảo quản, vận chuyên đến xuất khâu, bảo đảm giữ được độ tươi ngon, chất lượng sản phẩm, giữ vững thương hiệu và thị trường của mình.

Các bộ, ban ngành cần cân đối, ưu tiên thương thảo, ký kết các hợp đồng xuất khâu, có găng đàm phán xây dựng được các hiệp định thương mại mới, nhắm từng bước đưa Thanh Long sang xuất khâu chính ngạch đề hạn chế các rủi ro tiềm tàng, đặc biệt trong bối cảnh phục hồi những khó khăn đo hậu quả của dịch bệnh Covid 19.

Sở Công Thương cần khuyến cáo các đoanh nghiệp, Hợp tác xã sản xuất, chế biến và xuất khâu Thanh Long trên dia ban tinh dé thường xuyên cập nhật các thông tin, tình hình xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu và các quy định về phòng, chống và kiếm soát dịch bệnh tại cửa khẩu các tỉnh biên giới phía Bắc đề chủ động trong việc thu hoạch, thu mua hàng hóa, tính toán phương án vận chuyền hàng lên cửa khẩu đảm bảo phòng, chống dịch bệnh, xuất nhập hàng hóa hợp lý đề tránh ùn ứ hàng nông sản, giảm

thiểu thiệt hại về kinh tế. Chủ động nghiên cứu, tìm hiểu, cập nhật tình hình, những

yêu cầu của thị trường xuất khâu; chú trọng, quan tâm thực hiện các giao dịch xuất khâu theo thông lệ quốc tế thông qua hợp đồng mua bán ngoại thương; liên hệ với đối tác đề đàm phán chuyên dần sang hình thức chính ngạch đề giảm thiểu rủi ro mà hình thức thương mại tiểu ngạch có thê đem lại; đồng thời tăng cường các biện pháp phòng chống địch đối với người và phương tiện vận chuyến hàng hóa xuất khâu

3.4.8. Tập trung áp dụng công nghệ, kỹ thuật cao

Đề nâng cao được chất lượng các sản phâm thanh long cũng như góp phần cho quá trình xuất khâu diễn ra nhanh chóng, thuận tiện hơn, doanh nghiệp cũng nên chú trọng đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu và áp dụng các công nghệ, kỹ thuật mới, tận dụng tiềm lực vốn có của ngành chế tạo công nghệ trong thời kì công nghệ hiện đại 4.0 từ khâu thu hoạch, trước là đề nông dân rút ngắn được vụ mùa, thâm canh, tăng canh

43

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiên cứu kinh tế ảnh hưởng của covid 19 đến thị trường xuất khẩu thanh long việt nam sang mỹ (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)