THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THANH LONG CỦA VIỆT NAM TRONG BOI CANH DAI DICH COVID-19

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiên cứu kinh tế ảnh hưởng của covid 19 đến thị trường xuất khẩu thanh long việt nam sang mỹ (Trang 27 - 30)

2.2.1: Tình hình sản xuất và tiêu thụ Thanh Long Việt Nam qua Hoa Kỳ trước đại dịch

2.2.1.1. Tình hình sản xuất Thanh Long Việt Nam trước đại dịch:

Trái thanh long được biết đến với Việt Nam từ những thế kỷ thứ 19. Và lần đầu tiên được thương mại hóa cũng như được trồng bán ngày cảng rộng rãi hơn tại Việt Nam vào thập niên 1980. Mặc dù, theo Viện Cây ăn quả miền Nam hiện có hơn 20 giống thanh long được bảo tồn và trồng tại Việt Nam nhưng 95% phần trăm trong số đó là loại ruột vỏ ruột trắng va 5% con lại là loại vỏ đỏ, ruột đỏ.

Theo nghiên cứu của Bộ Công Thương, Việt Nam được nhắc tới là đất nước có diện tích và sản lượng thanh long lớn nhất châu Á và trên thế giới, cũng là nước xuất khâu thanh long hàng đầu thế giới. Bên cạnh đó, vào năm 2014, tổng sản lượng thanh long được ghi nhận đạt khoảng 614,35 nghìn tấn. Sau 3 năm tăng trưởng liên tục, sản lượng thanh long đã đạt đến 952 8 nghin tấn vào năm 2017.

Đã có 32 tỉnh thành được ghi nhận có diện tích trồng hơn 25.000 ha

thanh long và sản lượng là 460.000 tâắn/năm. Trong đó, 92% tổng diện

tich va 96% sản lượng cả nước thuộc về ba tỉnh: Bình Thuận (63,2%

diện tích và 68,4% sản lượng cả nước), Tiền Giang (chiếm 10,9% diện tích và 13,7% sản lượng), Long An (chiếm 17,3% diện tích và 14,2%

20

sảnlượng) [ CITATION BộCI§ W 1033 — ]

Trong quá trình trồng thanh long của người nông dân ở các vùng của Tiền Giang hay Long An đã có sự tham gia, đóng góp của những máy móc công nghệ cao. Ví dụ công nghệ Israel với mục đích vừa có thé tăng năng suất cây trồng, vừa có thé tiết kiệm diện tích cũng như có thế đáp ứng những quy định khắt khe do những thị trường khó tính yêu cầu như Mỹ

Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đã có những dự án kết hợp với Quỹ châu Á, hỗ trợ kinh phí nhằm xây dựng ứng dụng truy lý nguồn gốc thanh long Việt Nam trên công nghệ blockchain hướng đến xây dựng thương hiệu thanh long Việt Nam cũng như tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt.

2.2.1.2. Tình hình tiêu thụ Thanh Long Việt Nam tại Hoa Ky:

Theo ông Nguyễn Hữu Đạt, giám đốc Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khâu thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn đánh giá thanh long Việt Nam được tiêu thụ rất tốt tại Mỹ vào những năm 2009.

Năm 2018, thị trường lớn thứ hai tiêu thụ trái thanh long Việt Nam là Hoa Kỷ với với kim ngạch tăng toi 104,4% so voi cung ky nam 2017, đạt 38,9 triệu USD. Trước đó vào năm 2012, trái cây duy nhất của Việt Nam được phép xuất thăng sang Mỹ để thực hiện phương pháp kiểm tra trước khi được bày bán tại các siêu thị lớn bên Mỹ mang tên “chiếu xạ” là trái thanh long.

Tại bang Texas, thanh long Việt Nam chủ yếu được bày bán trong các hệ thống siêu thị châu Á đặc biệt là chợ của tiểu thương người Việt hay Trung Quốc như: May Hao market, Hong Kong market, Nam Hung supermarket.. với giá kha cao (11 USD/kg). Mặc dù, giả cả được đánh giá là khá cao nhưng lượng tiêu thụ rất tốt, thậm chí các tiểu thương không còn thanh long đề bán.

Đề có thể được bày bán thanh long của Việt Nam tại thị trường khó tính như Mỹ, người nông đân Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ những tiêu chí sau cho trai cua minh:

Yêu cầu về e Thanh long phải được chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn “Global GAP”

21

trái thanh - long khi xuat khau qua My

Cơ sở đóng gói thanh long xuất khâu phải đạt chuẩn.

Giống thanh long được phép xuất khâu sang thị trường Mỹ là thanh long

ruột trăng và ruột đỏ

Trọng lượng trái thanh long tương đối nhỏ hơn các thị trường khác, khoảng 300g-350g/quả

Tất cả lô hàng thanh long từ Việt Nam khi xuất khâu vào Mỹ phải đạt các điều kiện về chuân kỹ thuật và nguồn gốc xuất xứ: Mã số vùng trồng + Mã số cơ sở đóng gói + Mã số nhà máy xử lý chiếu xạ

Thanh long xuất khâu sang Mỹ cần phải tuân thủ Hiệp Định SPS§ - Hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm và kiêm dịch động thực vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực pham, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và các chất tồn dư khác ở đưới mức cho phép, không có các loại sâu bệnh thuộc đối tượng

dich hai ma Mỹ quan tâm (đặc biệt là ruồi đục quả)

Ngoài ra, thanh long phải được chiếu xạ khử trùng với liều lượng hấp thụ tối thiéu 400 gram.

Yéu cau vé

đóng gói sản phẩm khi xuất khâu qua Mỹ ® Từ 300-490 pram/trải với 50-52 trái/thùng carton 2 lkg.

@ Lon hon 500gram/trai với khoảng 36 trái/thùng carton 2Lkg.

Bang 2.3: Những yêu cấu từ thị trường Mỹ khi nhập khẩu thanh long Việt Nam

2.2.2: Tình hình sản xuất và tiêu thụ Thanh Long Việt Nam tại Hoa Kỳ sau đại dịch

2.2.2.1. Thực trạng xuất khẩu Thanh Long Việt Nam qua Hoa Kỳ năm 2019.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, thị trường Mỹ đã chiếm tý trọng 2.8% trong tông kim ngạch xuất khâu và đứng vị trí thứ hai trong mười thị trường xuất khâu thanh long đạt kim ngạch cao tháng 6 và 6 tháng

dau nam 2019.

22

10 thị trường xuất khẩu thanh long đạt kim ngạch cao tháng 6 và 6 tháng đâu năm 2019

š Tháng Sow So với tháng Xăm, 20G Sons ` a) coe

Thị trường 6/2019 tháng 6/2018 (%) (nghìn tháng NÊN a (nghin USD) |5/2019 (%) USD) 2018 (%) 2019 Nam 2018

Trung Quéc 72.874 -20,8 -13,1 580.766 2,1 91,6 90,9

My 2.368 -14,0 -20,6 17.793 -20,3 28 3,6

Hồng Kông 1.323 374 33,9) 6.761 16,5 1,1 0,9

Hà Lan 494 13,9 21,8) 3.517 2,1 0,6 0,6

Thai Lan 436 -45,5 58,3 7.971 1,6 1,3 1,3

Singapore 427 37,0 40,6 2.124 -9,6 0,3 0.4

An D6 358 401,1 -8,8 2.286 -13,1 0,4 0,4

Canada 318 -17,1 -29,0 2.971 -6,4 0,5 0,5

Australia 237 13,1 13,0 1.138 18,3 0,2 0,2

Nhat Ban 209 -41,6 -37,0 1.514 -17,0 0,2 0,3

Bảng 2.4: Top 10 thị tường xuất khẩu thanh long đạt kim ngạch cao thắng 6

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiên cứu kinh tế ảnh hưởng của covid 19 đến thị trường xuất khẩu thanh long việt nam sang mỹ (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)