1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nghiên cứu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các mục tiêu về kinh tế đối ngoại mà các quốc gia hướng tới sẽ bao gồm: Ổn định tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế thuận lợi và mở rộng chính sách đối ngoại trong ngoại giao với

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT



TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ

Học phần: Kinh tế Vĩ mô (232BEE1038)

Giảng viên hướng dẫn: Lê Nhân Mỹ Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2

1 PHẠM VƯƠNG NGỌC DIỆP (LEADER) K234080999

TP HCM, ngày 30 tháng 5 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2

1.1 Khái niệm về kinh tế vĩ mô 2

1.1.1 Khái niệm 2

1.1.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2

1.1.3 Mục tiêu 2

1.1.4 Các công cụ điều tiết vĩ mô 4

1.2 Khái niệm về nền kinh tế mở 4

1.2.1 Khái niệm 4

1.2.2 Ưu điểm của nền kinh tế mở 5

1.2.3 Nhược điểm của nền kinh tế mở 5

1.2.4 Nền kinh tế mở trong thị trường Việt Nam 5

1.3 Tổng quan về kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở 6

1.3.1 Tổng cầu 6

1.3.2 Tổng cung 6

1.3.3 Chính sách tài khóa 7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 8

2.1 Học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 8

2.1.1 Bối cảnh ra đời của học thuyết về lợi thế tuyệt đối: 8

2.1.2 Nội dung chính của học thuyết: 8

2.1.3 Mô hình minh họa cho học thuyết về thế lợi tuyệt đối: 9

2.1.4 Đánh giá học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 10

2.2 Học thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo 10

2.2.1 Bối cảnh ra đời của học thuyết về lợi thế sánh so 10

2.2.2 Nội dung chính của học thuyết: 11

2.2.3 Mô hình minh họa cho học thuyết về lợi thế so sánh 12

2.2.4 Đánh giá học thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo 13

CHƯƠNG 3: LUỒNG CHU CHUYỂN HÀNG HÓA VÀ VỐN QUỐC TẾ 14

3.1 Xuất khẩu ròng 14

3.1.1 Khái niệm xuất khẩu ròng 14

2 3.1.2 Công thức tính xuất khẩu ròng 14

Trang 3

4

3.1.3 Đặc điểm của xuất khẩu ròng 15

3.1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu ròng 15

3.1.5 Vai trò của xuất khẩu ròng 16

3.2 Dòng vốn ra nước ngoài ròng 18

3.3 Cán cân thanh toán (Balance of Payment) 19

3.3.1 Khái niệm cán cân thanh toán 19

3.3.2 Công thức tính cán cân thanh toán 21

3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán 22

3.3.4 Vai trò, ý nghĩa của cán cân thanh toán 23

CHƯƠNG 4: TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 25

4.1 Một số khái niệm 25

4.1.1 Tiết kiệm 25

4.1.2 Đầu tư 25

4.1.3 Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế mở 25

4.2 Công thức tính tiết kiệm và đầu tư 27

4.2.1 Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế 27

4.2.2 Lãi suất trong nền kinh tế mở - nhỏ 27

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế mở 28

5.2 Tình hình tthị rường ngoại hối thế giới 32

5.3 Tình hình thị trường ngoại hối ở Việt Nam 34

CHƯƠNG 6: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 37

6.3.3 Dựa vào cách chuyển giao 38

Trang 4

6.3.4 Dựa vào thời điểm giao dịch 38

6.3.5 Cơ chế tỷ giá hối đoái 38

6.4 Các yếu tố ảnh hưởng 39

6.4.1 Tỉ lệ lạm phát 39

6.4.2 Lãi suất: 39

6.4.3 Chính sách của Chính phủ 39

6.4.4 Cán cân thương mại: 39

6.5 Vai trò đối với nền kinh tế 40

7.5 Nâng giá tiền tệ 44

KẾT LUẬN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 46

QUAN ĐIỂM CỦA TỪNG THÀNH VIÊN 47

LỜI CẢM ƠN 58

DÁNH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

Trang 5

Cốt lõi của sự biến đổi này nằm ở khái niệm nền kinh tếmở,một hệ thống tương tác tự do với thị trường toàn cầu, thúc đẩy trao đổi sôi nổi hàng hóa, dịch vụ và vốn Khác với người anh em cô lập của mình, nền kinh tế đóng, nền kinh tế mở ôm trọn sân khấu thế giới, gặt hái lợi ích từ chuyên môn hóa và lợi thế so sánh

Tuy nhiên, việc đón nhận sự cởi mở này cũng không phải không có những thách thức Cạnh tranh gay gắt phát sinh từ thương mại toàn cầu có thể gây ra mối đe dọa cho các ngành công nghiệp nội địa, tiềm ẩn nguy cơ mất việc làm và bất ổn kinh tế Ngoài ra, sự kết nối của các nền kinh tế mở có thể khuếch đại tác động của các cú sốc kinh tế toàn cầu, khiến chúng dễ bị tổn thương hơn trước những biến động bên ngoài

Bất chấp những thách thức này, sức hấp dẫn của các nền kinh tế mở vẫn không thể chối cãi Lợi ích tiềm năng về mặt hiệu quả, tăng trưởng và phúc lợi người tiêu dùng vượt xa những rủi ro vốn có Bằng cách tận dụng lợi thế so sánh và tham gia thương mại quốc tế, các quốc gia có thể tối ưu hóa phân bổ nguồn lực, nâng cao năng suất và mở rộng tầm nhìn kinh tế của họ

Để điều hướng sự phức tạp của môi trường năng động này, các nhà kinh tế đã phát triển lĩnh vực kinh tế vĩ mô nền kinh tế mở Khoa học chuyên ngành này cung cấp một khuôn khổ để hiểu những tương tác phức tạp giữa nền kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới.Nó trang cho các nhà bị hoạch địnhchính sách các công cụ cần thiết để xây dựng các chính sách kinh tế hiệu quả thúc đẩy sự ổn định, tăng trưởng và thịnh vượng

Và chính vì thế nhóm em chọn đề tài này vì nhận thấy được sự thú vị và cần thiết của việc nghiên cứu về kinh tế vĩmô của nền kinh tế mở, đây sẽ là một công cụ quan trọng không chỉ cho bản thân chúng em đối với môn học mà còn có thể nắm bắt được môi trường kinh tế toàn cầu và hiểu sâu rộng hơn về thị trường tiềm năng trong tương lai

Trang 6

2

1.1 Khái niệm về kinh tế vĩ mô

1.1.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

• Đối tượng nghiên cứu Kinh tế vĩ mô tập trung nghiên cứu những hiện tượng hay hoạt động kinh xã hội của tế,một quốc gia dưới giác độ tổng thể như sản xuất, đầu tư, tiêu thụ, tăng trưởng kinh tế, lạm phát và thất nghiệp, xuất nhập khẩu hàng hoá và tư bản, phân phối của cải và nguồn lực,

• Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích cân bằng tổng thể - Phương pháp tư duy trừu tượng

- Phân tích thống kê số lớn - Mô hình hóa kinh kinh tế, tế lượng

1.1.3 Mục tiêu

Mục tiêu của kinh tế vĩ mô là giúp chính phủ và các nhà hoạch định chính sách đưa ra các quyết định hiệu quả nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định giá và cả tạo ra việc làm cho người lao động Cụ thể là:

Mục tiêu về sản lượng: sản lượng quốc gia thực đạt ngang bằng mức sản lượng tiềm năng, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và vững chắc

Sản lượng quốc gia (Y) là giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng mà một quốc gia có thể tạo ra trong một thời gian nhất định (GDP, GNP)

Sản lượng tiềm năng (Yp) là mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải

Mục tiêu về việc làm:

Trang 7

3 Mục tiêu tiếp theo liên quan đến việc tạo ra công ăn việc làm cho người dân Phần lớn mọi người đều muốn cókhả năng tìm được việc làm ổn định và không phải chờ đợi Để đạt được điều đó nền kinh tế phải tạo ra nhiều công ăn việc làm, hạ thấp tỷ lệ thấp nghiệp xuống mức có thể, duy trì ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, cơ cấu việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo, cơ cấu việc làm có sự phù hợp cả về không gian và thời gian,…

Mục tiêu giá vềcả, lạm phátTrong nền kinh tế thị trường, giá cả được xác định bởi quy luật cung cầu trong một mức độ cao nhất có thể, Chính phủ sẽ tránh không kiểm soát giá cả của từng mặt hàng riêng lẻ Tuy nhiên, khi giá cả tăng mạnh sẽ ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân, giá cả giảm mạnh thì ảnh hưởng xấu đến nhà sản xuất Vì vậy, mục tiêu về giá cả và lạm phát là kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả trong điều kiện thị trường tự do, duy trì tốc độ lạm phát ổn định,vừa phải,chú ý đến vấn đề giảm phát Thước đo chủ yếu của 2 vấn đề này là tỉ lệ lạm phát (If) và chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Mục tiêu về kinh tế đối ngoại

Trong thời kỳ kinh xã tế, hội ngày càng phát triển và xu có thế hội nhập, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều mở cửa phát triển kinh tế, tăng cường hợp tác với các nước láng giềng và thế giới Các mục tiêu về kinh tế đối ngoại mà các quốc gia hướng tới sẽ bao gồm: Ổn định tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế thuận lợi và mở rộng chính sách đối ngoại trong ngoại giao với các nước trên thế giới,…

Tỷ giá hối đoái làmức giá màđồng tiền một nước có thể biểu hiện qua đồng tiền nước khác Cơ chế tỷ giá hối đoái:

- Tỷ giá hối đoái cố định: duy trì tỷ giá bằng cách dùng dự trữ ngoại tệ và các

chính sách kinh tế khác

- Tỷ giá hối đoái thả nổi: được tự do thay đổi theo cung cầu ngoại tệ

- Tỷ giá linh hoạt có kiểm soát: là tỷ giá thả nổi nhưng nếu vượt quá giới hạn cho phép thì sẽ bị can thiệp

Cán cân thanh toán là một bảng liệt kê ghi lại các dòng dao dịch bằng tiền của một quốc gia với phần còn lại của thế giới chẳng hạn như giao dịch về chu chuyển hàng hoá, chu chuyển vốn và tài sản diễn ra trong năm giữa một nước với các nước còn lại trên thế giới

Cán cân thanh toán có thể ở một trong ba tình trạng sau:

- Cán cân thành toán cân bằng: khi lượng ngoại tệ đi vào trong nước ngang

bằng với lượng ngoại tệ đi ra

Trang 8

4

- Cán cân thanh toán thặng dư: Khi lượng ngoại tệ đi vào trong nước nhiều

hơn lượng ngoại tệ đi ra

- Cán cân thanh toán thâm hụt: Khi lượng ngoại tệ đi vào trong nước ít hơn

lượng ngoại tệ đi ra 1.1.4 Các công cụ điều tiết vĩ mô

Các chính sách kinh tế vĩ mô chính là các công cụ điều tiết nền kinh tế bao gồm: • Chính sách tài khóa: là những biện pháp hay quyết định của Chính phủ trong

hệ thống thuế và chi tiêu để đạt được những mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô

• Chính sách tiền tệ: là những quy định của ngân hàng trung ương để tăng hoặc

giảm mức cung tiền nhằm tác động đến chi phí vay tín dụng, điều kiện vay tín dụng và lượng cung ứng tiền tệ

Chính sách thu nhập: bao gồm các công cụ như các quy định pháp lý về giá cả, tiền lương hay các khuyến khích về thuế thu nhập của Nhà nước để kiềm chế lạm phát

Chính sách ngoại thương: là các chính sách của chính phủ nhằm tác động vào

xuất khẩu, nhập khẩu hay các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài nhằm khuyến khích hoặc hạn chế xuất nhập khẩu thông qua các công cụ như: thuế quan, phi thuế quan… Ngoài ra còn nhằm ổn định tỷ giá hối đoái, giữ cho thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể chấp nhận được thông qua các chính sách thương mại, quản lý ngoại hối và sự phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô với các nước khác

1.2 Khái niệm về nền kinh tế mở

Trang 9

5

1.2.2 Ưu điểm của nền kinh tế mở

• Thị trường buôn bán hàng hóa và dịch vụ được mở rộng hơn ra ngoài thế giới, các mặt hàng phong phú và đa dạng hơn gồm hàng nội địa và hàng quốc tế • Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và vượt bậc hơn bởi vì nền kinh tế kết hợp

nhiều chính sách trong và ngoài nước phục vụ cho sự phát triển kinh tế • Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp mở rộng công ty và quy mô

sản xuất • Tạo ra việc làm cho nhân dân, giảm tỉ lệ thất nghiệp • Tạo môi trường cạnh tranh giữa các công ty, xí nghiệp thúc đẩy kinh tế phát triển

đi lên • Tăng thu nhập ngoại tệ, thu nhập quốc dân; rút ngắn khoảng cách công nghệ,

chênh lệch trình độ công nghệ giữa các nước đang phát triển với nước phát triển

1.2.3 Nhược điểm của nền kinh tế mở

• Tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng nó sẽ không ổn định, bởi vì nền kinh tế dễ bị tác động nếu các nền kinh tế liên quan có thay đổi

• Nền kinh tế sẽ bị lệ thuộc vào nền kinh tế các nước khác và thế giới • Dễ gây mất cân bằng trong kinh tế nếu không có chính sách quản lý phù hợp với

nền kinh tế mở • Dễ tạo ra sự bất bình đẳng giữa các tầng lớp nhân dân trong quốc gia

1.2.4 Nền kinh tế mở trong thị trường Việt NamĐối với kinh tế Việt Nam, Nhà nước chủ trương mở cửa và hội nhập quốc tế đã đem lại sự phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, nhận được các nguồn vốn đầu tư khổng lồ từ nước ngoài, các doanh nghiệp nước ngoài mở rộng quy mô sản xuất sang thị trường Việt Nam, tạo việc làm cho người dân, nhập và xuất khẩu các hàng hóa chất lượng giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Tuy nhiên, khi nền kinh tế nước ngoài bị biến động chúng ta cũng bị ảnh hưởng không hề nhỏ chẳng hạn như dịch bệnhCovid-19 đã làm nền kinh tế thế giới và cả Việt Nam điêu đứng hay gần đây khi TQ đóng cửa biên giới,các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã ứ động lại, gây nên rất nhiều mặt hàng tồn kho và làm lỗ vốn của người dân rất nhiều gây ra một lượng mất mát lớn trong kinh tế xuất khẩu

Trang 10

Nhu cầu xuất khẩu phụ thuộc vào nước ngoài do vậy nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ là độc lập không thay đổi với sản lượng

Nhu cầu nhập khẩu từ bên ngoài có thể là nhu cầu cho nguyên vật liệu sản xuất hay hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng của các gia hộ đình Trong 2 cả trường hợp này thì nhập khẩucó thể tăng khi thu nhập và sản lượng trong nước

tăng:

Trong đó MP là xu hướng nhập khẩu cận biên: nó cho biết khi thu nhập (quốc dân) tăng lên 1 đơn vị công dân thì trong nước muốn chi thêm cho hàng nhập khẩu bao lànhiêu

+ Tổng cung ngắn hạn phản ánh quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào không đổi Đường tổng cung ngắn hạn trong đồ thị thì dốc lên về bên phải

+ Tổng cung dài hạn phản ánh quan hệ giữa tổng cung với mức giá trong điều kiện giá các yếu đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức giá đầu ra của sản phẩm Đồ thị tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng tại sản lượng tiềm năng

M = MP.Y

Nền kinh tế mở: NX 0

AD=C+I+G+X-M=C+I+G+NX

Trang 11

7 1.3.3 Chính sách tài khóa

Chính sách tài khoá cùng chiều: Khi mục tiêu của Chính phủ là luôn đạt được cân bằng ngân sách (dù sản lượng thay đổi như thế nào đi nữa): Nếu nền kinh tế suy thoái,ngân sách thâm hụt thì Chính phủ giảm chi tiêu hoặc tăng thuế hoặc sử dụng cả 2 biện pháp ngân để sách trở nên cân bằng; Đổi lại chi tiêu của nền kinh tế sẽ giảm đi và sản lượng cũng giảm theo và suy thoái càng sâu sắc thêm

Chính sách tài khóa ngược chiều (với chu kỳ kinh doanh): Khi mục tiêu của Chính phủ là giữ cho sản lượng ở mức tiềm năng với mức việc làm đầy đủ Nếu nền kinh tế suy thoái Chính phủ sẽ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế hoặc cả 2 để giữ cho chi tiêu ở mức cao làm sản lượng tăng lên đến mức sản lượng tiềm năng; Đổi lại ngân sách sẽ bị thâm hụt, thâm hụt đó được gọi là thâm hụt cơ cấu do chính chính sách của Chính phủ

Trang 12

8

2.1 Học thuyết vềlợi thế tuyệt đối của Adam Smith:

2.1.1 Bối cảnh ra đời của học thuyết về lợi thế tuyệt đối:

Nửa cuối thế kỷ XVIII đánh dấu giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, song song với sự suy tàn của Chủ nghĩa trọng thương và sự hình thành Trường phái kinh chính tế trị tư bản cổ điển Sự ra đời của Trường phái kinh tế chính trị tư bản cổ điển là hệ quả tất yếu của những biến đổi sâu sắc trong bối cảnh lịch sử:

Sự phát triển củalực lượngsản xuất: Chuyển biến từ thời kỳ tích lũy nguyên thủy sang thời kỳ sản xuất tư bản chủ nghĩa Trọng tâm lợi ích của giai cấp tư sản không còn nằm ở lĩnh vực lưu thông mà chuyển sang lĩnh vực sản xuất Nhu cầu về một lý thuyết kinh tế mới để phân tích sâu sắc sự vận động của sản xuất tư bản chủ nghĩa và đưa ra giải pháp phù hợp cho giai cấp tư sản là vô cùng cấp thiết

Hạn chế của Chủ nghĩa trọng thương: Quan điểm phiến diện của Chủ nghĩa

trọng thương về tự do thương mại đã kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, mâu thuẫn gay gắt với lợi ích của giai cấp tư sản trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và nội thương

Sự tan rã của Chủ nghĩa trọng thương mở đường cho sự xuất hiện của các học thuyết kinh tế mới thuộc Trường phái kinh chính tế trị tư bản cổ điển Điển hình là học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith phù hợp với giai đoạn phát triển mới của chủ - nghĩa tư bản, đề cao tự do cá nhân, tự kinh doanh và vai trò của thị trường trong nền kinh tế

2.1.2 Nội dung chính của học thuyết:

Học thuyết lợi thế tuyệt đối được trình bày bởi nhà kinh tế học người Scotland Adam Smith trong tác phẩm "Sự giàu có của các quốc gia" xuất bản năm 1776 Nội dung chính của học thuyết này có thể tóm tắt như sau:

Lợi thế tuyệt đối:

Mỗi quốc gia đều có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một số sản phẩm nhất định do điều kiện tự nhiên, khí hậu, kỹ thuật, tay nghề lao động,

Lợi thế tuyệt đối được thể hiện ở việc một quốc gia có thể sản xuất một sản phẩm với chi phí thấp hơn sovới bất kỳ quốc gia nào khác, ngay khi không cả tính đến chi phí vận chuyển

Chuyên môn hóa sản xuất:

Các quốc gia nên tập trung sản xuất những sản phẩm có lợi thế tuyệt đối và trao đổi thương mại với nhau để cùng có lợi

Trang 13

9 Chuyên môn hóa sản xuất sẽ giúp tăng hiệu quả lao động, giảm chi phí sản xuất và tạo ra nhiều sản phẩm hơn

Thương mại tự do:

Thương mại tự do dựa trên lợi thế tuyệt đối sẽ giúp tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia, thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung của thế giới

Chính phủ nên hạn chế can thiệp vào hoạt động thương mại để thị trường tự do điều tiết giá cả và sản xuất

Lợi ích của thương mại tự do:

Thương mại tự do mang lại lợi ích cho tất cả các quốc gia tham gia, bất kể quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối hay không

Ngườitiêu dùng đượchưởng lợi từ giá cả sản phẩm thấp hơn và sự đa dạng sản phẩm phong phú hơn

Các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị trường và tăng lợi nhuận 2.1.3 Mô hình minh họa cho học thuyết về lợi thế tuyệt đối:

Giả sử 1 giờ lao động ở Nhật Bản sản xuất được 7 mét vải, 1 giờ lao động ở Việt Nam chỉ sản xuất được 1 mét vải Trong khi đó 1 giờ lao động ở Nhật Bản thì chỉ sản xuất được 5 kg lương thực, còn ở Việt Nam thì sản xuất được 6 kg lương thực Các số liệu được biểu thị như sau:

Việt Nam chỉ sản xuất được 1 mét vải mỗi giờ và phải mất 6 giờ để thay thế 6 mét vải ở Việt Nam Giả sử ViệtNam tập trung 6 giờ này vào sản xuất lương thực 6 thì giờ x 6 kg/giờ = 36 kg lương thực Đem 7 kg đổi lấy 7 mét vải, còn lại 29 kg Bằng cách này, Việt Nam sẽ tiết kiệm được 29:6 kg/h~4,8 giờ lao động

Trang 14

10 Qua ví dụ trên ta thấy thực tế là Việt Nam có lợi nhiều hơn sovới Nhật Bản Tuy nhiên điều này không quan trọng, mà quan trọng hơn là cả hai bên đều có khi lợi chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm mà họ có thế so sánh và mang đi trao đổi

2.1.4 Đánh giá học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith:

Ưu điểm:

Đánh dấu sự phát triển của nền kinh tế mở: Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối là

một cải tiến vượt bậc so với lý thuyết về chủ nghĩa trọng thương Nó giải thích bản chất kinh tế và ích của lợi thương mại quốc tế và giải thích sự phát triển của thương mại quốc tế hai chiều giữa các nước công nghiệp hóa sớm ở châu Âu • Có ý nghĩa thực tiễn: Học thuyết này có ý nghĩa thực tiễn cao, góp phần thúc

đẩy thương mại tự do giữa các quốc gia, từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung của thế giới

Đặt nền móng cho các học thuyết kinh sau này: tế Học thuyết lợi thế tuyệt đối là nền tảng cho sự phát triển củacáchọc thuyết kinh sau này tế như lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo

Hạn chế:

Giả định đơn giản hóa: Học thuyết này dựa trênmột số giả định đơn giản hóa, không phản ánh đầy đủ tất cả các yếu tố trong thực tế Ví dụ, học thuyết này giả định rằng các quốc gia chỉ sản xuất một số sản phẩm nhất định và không tính đến trường hợp các quốc gia có thể sản xuất tất cả các sản phẩm

Chưa giải quyết được một số vấn đề: Học thuyết này chưa giải quyết được một số vấn đề quan trọng trong thương mại quốc tế, như vấn đề trợ cấp, thuế quan và hạn chế nhập khẩu

Có thể dẫn đến bất bình đẳng: Trong một số trường hợp, học thuyết lợi thế

tuyệt đối có thể dẫn đến bất bình đẳng giữa các quốc gia Các quốc gia có lợi thế tuyệt đối có thể thu được nhiều lợi ích hơn từ thương mại tự do so với các quốc gia không có lợi thế tuyệt đối

2.2 Học thuyết vềlợi thế so sánh của David Ricardo :

2.2.1 Bối cảnh ra đời của học thuyết về lợi thế sánh :so

Học thuyết về lợi thế so sánh được đề xuất bởi nhà kinh tế học người Anh David Ricardo

vào đầu thế kỷ XIX, trong tác phẩm "Nguyên tắc Kinh tế chính trị và Thuế khóa"

(Principles of Political Economy and Taxation) xuất bản năm 1817

Trang 15

11 Bối cảnh ra đời của học thuyết này có thể tóm tắt như sau :

Hạn chế của học thuyết lợi thế tuyệt đối: Giả định phi thực tế: Học thuyết lợi thế tuyệt đối giả định rằng mỗi quốc gia

chỉ có lợi thế tuyệt đối trong một số sản phẩm nhất định và không tính đến trường hợp các quốc gia có thể sản xuất tất cả các sản phẩm

Bất bình đẳng: Trong một số trường hợp, học thuyết lợi thế tuyệt đối có thể dẫn đến bất bình đẳng giữa các quốc gia Các quốc gia cólợi thếtuyệt đối có thể thu được nhiều lợi íchhơn từ thương mại tự do sovới các quốc gia không cólợi thế tuyệt đối

Nhu cầu về một lý thuyết mới:

Cần có một lý thuyết kinh tế mới giải thích đầy đủ và chính xác hơn về thương mại quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh mà các quốc gia có thể sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau

Lý thuyết mới này cần giải quyết được vấn đề bất bình đẳng trong thương mại quốc tế và ủng hộ tự do thương mại cho tất cả các quốc gia

Sự phát triển của kinh tế thế giới:

Cách mạng công nghiệp diễn ra ở Anh vào thế kỷ 18 đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất và thương mại quốc tế

Các quốc gia ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế, đòi hỏi cần có một lý thuyết kinh tế mới để điều chỉnh quan hệ thương mại giữa các quốc gia

Quan điểm kinh tế mới:

Sự phát triển của chủ nghĩa tưbản do tự đã dẫn đến sự thay đổi trong quan điểm kinh tế

Các nhà kinh tế học bắt đầu nhấn mạnh vai trò của hiệu quả sản xuất và lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế

Học thuyết về lợi thế so sánh ra đời trongbối cảnh lịch sử cụ thể, là sự bổ sung và phát triển cho học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Lý thuyết này đã có đóng góp quan trọng cho sự phát triển của tư tưởng kinh tế học và chính sách thương mại quốc tế

2.2.2 Nội dung chính của học thuyết:

Lợi thế so sánh:

Trang 16

12 Mỗi quốc gia đều có lợi thế so sánh trong sản xuất một số sản phẩm nhất định, ngay cả khi không có lợi thế tuyệt đối

Lợi thế so sánh được thể hiện ở việc một quốc gia có thể sảnxuất một sản phẩm với chi phí cơ hội thấp hơn so với bất kỳ quốc gia nào khác

Chuyên môn hóa sản xuất:

Các quốc gia nên tập trung sản xuất những sản phẩm có lợi thế so sánh và trao đổi thương mại với nhau để cùng có lợi

Chuyên môn hóa sản xuất sẽ giúp tăng hiệu quả lao động, giảm chi phí sản xuất và tạo ra nhiều sản phẩm hơn

Thương mại tự do:

Thương mại tự do dựa trên lợi thế so sánh sẽ giúp tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia, thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung của thế giới

Chính phủ nên hạn chế can thiệp vào hoạt động thương mại để thị trường tự do điều tiết giá cả và sản xuất

Bảng về năng suất lao động của hai quốc gia C, D:

Trang 17

13 Chi phí cơ hội của việc sản xuất lúa mì là số mét vải phải bỏ ra để sản xuất thêm 1 kg lúa mì: nước 8/12 (mét), C: nước 4/3 (mét), do D: đó, chi phí cơ hội của sản xuất lúa mì ở nước C thấp hơn, do đó nước C có lợi thế so sánh trong việc sản xuất lúa mì

Chi phí cơ hội của việc sản xuất vải là số kg lúa mì phải bỏ đi để sản xuất thêm 1 mét vải: nước C: 12/8 (kg), nước D: 3/4 (kg), do đó, chi phí cơ hội của sản xuất vải ở nước D thấp hơn nên nước D có lợi thế so sánh trong sản xuất vải

Vì vậy, ngay cả khi lợi thế tuyệt đối tập trung vào một bên thì cả hai nước đều có thể hưởng lợi từ việc chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm có lợi thế so sánh

2.2.4 Đánh giá học thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo:

Có ý nghĩa thực tiễn cao: Học thuyết này ủng hộ tự do thương mại và đã góp

phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế trong thế kỷ XIX và XX

Đặt nền móng cho các học thuyếtkinh tế sau này: Học thuyết lợi thế so sánh là nền tảng cho sự phát triển của các học thuyết kinh tế sau này như lý thuyết thương mại quốc tế hiện đại

Hạn chế:

Giả định đơn giản hóa: Những giả định của Ricardo khi phân tích mô hình

thương mại giản đơn giữa hai quốc gia có nhiều điểm không thực tế (giống Adam Smith)

Chưa giải quyết được một số vấn đề: Học thuyết chưa tính đến các yếu tố ngoài

lao động ảnh hưởng đến lợi thế của hàng hóa và trao đổi ngoại thương như: sự thay đổi công nghệ, chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hóa và hàng rào bảo hộ thương mại

Trang 18

14

QUỐC TẾ

3.1 Xuất khẩu ròng

3.1.1 Khái niệm xuất khẩu ròng

Đầu tiên, xuất khẩu làhoạt động đưa hàng hóa ra khỏi biên giới quốc gia thông qua cửa khẩu đến những quốc gia, vùng lãnh thổ khác Đây được coi như hình thức gia nhập thị trường nước ngoài hiệu quả và tiết kiệm chi phí Hơn nữa, cũngcó ít rủi khi ro bạn tiến hành xuất khẩu hàng hóa sang các quốc gia khác

Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp và đóng góp không vào ítsự tăng trưởng của nền kinh tế Với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu có vai trò quan trọng và góp phần tăng trưởng GDP bình quân cả nước Xuất khẩu ròng được gọi là cán cân thương mại ghi lại những thay đổitrongxuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Đây là mức chênh lệch giữa việc nhập khẩu và xuất khẩu để cho thấy tình hình phát triển kinh tế của một quốc gia

Xuất khẩu ròng còn được gọi là cán cân thương mại hoặc thặng dư thương mại Khi xuất khẩu ròng có thặng dư, cán cân thương mại hoặc thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi xuất khẩu ròng có thâm hụt, cán cân thương mại hoặc thặng dư thương mại mang giá trị âm

3.1.2 Công thức tính xuất khẩu ròng

Xuất khẩu ròng được tính bằng công thức:

Trong đó:

Khi xuất khẩu > nhập khẩu, xuất khẩu ròng > 0 tức quốc gia có thặng dư thương mại

Khi xuất khẩu < nhập khẩu, xuất khẩu ròng < 0, quốc gia có sự thâm hụt thương mại

Nếu xuất khẩu = nhập khẩu, xuất khẩu ròng = 0, tức không có sự chênh lệch giữa xuất

khẩu và nhập khẩu Lúc này, xuất khẩu ròng ở vị trí cân bằng

Ví dụ: Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 355,5 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu đạt 327,5 tỷ USD

Lúc này, xuất khẩu ròng của Việt Nam năm 2023 355,5 327,5 = 28 là: – tỷ USD Xuất khẩu ròng = Tổng giá trị xuất khẩu – Tổng giá trị nhập khẩu

Trang 19

\

Điều này có nghĩa rằng Việt Nam có cán cân thương mại xuất siêu, thể hiện sự phát triển của kinh tế và nỗ lực của các doanh nghiệp xuất khẩu

3.1.3 Đặc điểm của xuất khẩu ròng

• Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu cao hơn tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu • Hầu hết các quốc gia xuất khẩu ròng thì cán cân thương mại không bao giờ cân

bằng và đa phần đạt thăng dư Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp cán cân thương mại thâm hụt phụ thuộc vào loại hàng hóa, dịch vụ giao dịch

• Giá hàng hóa và trị dịch vụ nhập khẩu sẽ cao hơn so với xuất khẩu • Xuất khẩu sản phẩm đa phần là sản phẩm thô và nhu cầu lớn đối với quốc gia,

vùng lãnh thổ lân cận • Xuất khẩu ròng có thể thay đổi theo thời gian do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như

chính sách kinh tế, biến động kinh tế toàn cầu, giá cả hàng hóa và sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế

3.1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu ròng

• Đầu tiên là chỉ số GDP Khi GDP tăng, thu nhập khả dụng của người dân cũng tăng, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng cao hơn cho cả hàng hóa trong nước và nhập khẩu Tuy nhiên, nếu hàng hóa nhập khẩu có giá cả cạnh tranh hơn so với hàng hóa trong nước, người tiêu dùng có thể chuyển sang mua hàng nhập khẩu, dẫn đến giảm xuất khẩu ròng Tăng trưởng GDP thường đi kèm với mức đầu tư cao hơn, bao gồm cả đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) FDI có thể thúc đẩy xuất khẩu bằng cách tạo các ngành công ra nghiệp mới hoặc mở rộng các ngành công nghiệp hiện có, sử dụng nguồn lao động và nguyên liệu trong nước để sản xuất hàng hóa xuất khẩu

• Tiếp theo là mức độ chuyên môn hóa sản xuất Chuyên môn hóa cho phép các doanh nghiệp tập trung vào sản xuất những sản phẩm mà họ làm tốt nhất, từ đó tăng hiệu quả sản xuất và giảm chi phí Chuyên môn hóa cũng có thể nâng cao chất lượng sản phẩm do các doanh nghiệp có thể đầu tư nhiều hơn vào nghiên cứu và phát triển, cũng như lực lượng lao động có tay nghề cao Sản phẩm chất

15

Trang 20

lượng cao sẽ thu hút nhu cầu từ người tiêu dùng quốc tế, tăng khả năng cạnh tranh và thúc đẩy xuất khẩu Tuy nhiên, chuyên môn hóa cao có thể khiến một quốc gia phụ thuộc vào một số ngành công nghiệp hoặc thị trường xuất khẩu nhất định Nếu những ngành công nghiệp hoặc thị trường này gặp khó khăn, xuất khẩu của quốc gia đó có thể giảm mạnh Chuyên môn hóa có thể hạn chế sự đa dạngtrong nền kinh tế, khiến quốc gia đó dễ bị tổn thương bởi những cú sốc bên ngoài Ví dụ, nếu giá cả của sản phẩm xuất khẩu chính giảm mạnh, xuất khẩu và nền kinh tế của quốc gia đó có thể bị ảnh hưởng nặng nề

• Tiếp theo là tỷ giá hối đoái Khi giá trị đồng nội tệ tăng, quốc gia có thể nhập khẩu hàng hoá với mức giá rẻ hơn nhưng hàng hoá xuất khẩu của quốc gia đó lại trở nên đắt đỏ Các sản phẩm nội địa trở nên kém cạnh tranhhơn Do đó, giá trị xuất khẩu ròng sẽ giảm

Ví dụ, một sản phẩm A của Việt Nam có giá 200.000 VNĐ và một sản phẩm tương đương của Trung Quốc có giá 58 CNY (Nhân dân tệ).Với tỷ giá 3.400 làVNĐ = 1 CNY thì sản phẩm của Trung Quốc sẽ được bán ở mức giá 197.200 VNĐ, rẻ hơn so với sản phẩm Việt Nam Nếu VNĐ mất giá và tỷ giá hối đoái trở thành 3.600 VND = 1 CNY thì lúc này, sản phẩm A của Trung Quốc sẽ được bán với giá 208.800 VNĐ và kém lợi thế cạnh tranh hơn so với ấm chén sản xuất tại Việt Nam

• Lạm phát có thể gây ảnh hưởng tới giá thành sản xuất qua đó tác động tới giá các sản phẩm xuất khẩu Ví dụ, lạm phát khiến giá gạo tăng cao Từ đó, gạo và các sản phẩm làm từ gạo đều bị đẩy giá lên, khiến sản phẩm trở nên đắt đỏ Do đó, sản phẩm mất đi lợi thế cạnh tranh trên thị trường, khiến việc xuất khẩu khó khăn hơn

• Ngoài ra, các chính sách về thuế hoặc bảo hộ sản xuất do chính phủ đưa ra cũng gây ảnh hưởng đến xuất khẩu ròng

3.1.5 Vai trò của xuất khẩu ròng

3.1.5.1 Tác động tới tỷ giá hối đoái Khi xuất khẩu ròng có thặng dư, lượng hàng hóa xuất khẩu lớn, dòng ngoại tệ chảy vào quốc gia nhiều sẽ làm tăng nhu cầu chuyển đổi tiền tệ Việc trao đổi giao thương bắt buộc phải dùng đồng nội tệ Từ đó, nhu cầu đối với đồng nội tệ tăng lên, khiến tiền tăng giá trị Lúc này, một đồng nội tệ đổi được nhiều ngoại tệ hơn

Ngược lại, khi xuất khẩu ròng thâm hụt, số lượng hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu Để mua hàng từ các quốc gia khác, doanh nghiệp buộc phải sử dụng

Trang 21

17 ngoại tệ đất nước đó Các hoạt động nhập khẩu khiến nhu cầu về ngoại tệ tăng Theo đó, đồng ngoại tệ cũng sẽ tăng giá

Dựa vào những thay đổi này, Chính phủ có thể điều chỉnh các chính sách liên quan một cách kịp thời để kiểm soát dòng tiền

3.1.5.2 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Khi một quốc gia xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, nghĩa là họ đang bán hàng hóa và dịch vụ của mình ra nước ngoài để đổi lấy tiền tệ nước ngoài Điều này làm tăngthu nhập quốc dân, tạora việc làm mới và thúc đẩy các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu

Xuất khẩu ròng cao cũng giúp tăng cường đầu tư, khi các doanh nghiệp có thêm lợi nhuận từ bán hàng ra nước ngoài có thể tái đầu tư vào sản xuất, nghiên cứu, phát triển và mở rộng thị trường

3.1.5.3 Tạo công ăn việc làmCác ngành công nghiệp xuất khẩu thường sử dụng nhiều lao động, do đó xuất khẩu ròng cao góp phần tạo ra nhiều việc làm trong nước Việc làm trong các ngành xuất khẩu thường có mức lương cao hơn so với các ngành khác, giúp cải thiện mức sống của người lao động và giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp

Ví dụ như ngành xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã tạo ra hàng triệu việc làm cho người nông dân và người lao động về đóng gói, vận chuyển và bảo quản nông sản và các ngành liên quan như logistics, tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 3.1.5.4 Thúc đẩy đa dạng hóa nền kinh tế

Khi xuất khẩu nhiều loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau sang nhiều thị trường khác nhau, một quốc gia sẽ giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào một số thị trường hoặc ngành hàng nhất định Điều này giúp nền kinh tế trở nên linhhoạt và thích ứng tốt hơn với những biến động của thị trường quốc tế

Khi một quốc gia có thể xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trường quốc tế, họ sẽ có động lực để phát triển các ngành công nghiệp mới có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế Điều này có thể dẫn đến sự đa dạng hóa nền kinh tế, giảm thiểu phụ thuộc vào các ngành công nghiệp truyền thống và tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới

Ví dụ như Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách để đa dạng hóa nền kinh tế trong những năm gần đây, bao gồm việcthúc đẩyxuất khẩu các sản phẩm công

Trang 22

18 nghiệp và dịch vụ Nhờ vậy, Việt Nam đã giảm thiểu phụ thuộc vào xuất khẩu nông sản và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế

3.2 Dòng vốn ra nước ngoài ròng

Dòng vốn ra nước ngoài ròng thể hiện tổng lượng vốn chảy ra khỏi một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm), trừ đi lượng vốn chảy vào quốc gia đó Nói cách khác, dòng vốn ra nước ngoài ròng cho biết số lượng tiền ròng mà người dân, doanh nghiệp và chính phủ của một quốc gia đã đầu tư, cho vay hoặc chuyển giao sang các quốc gia khác trong một khoảng thời gian nhất định

Có hai loại dòng vốn ranước ngoài ròng là trực tiếp và gián tiếp Dòng vốn ra nước ngoài trực tiếp: Bao gồm các khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các công ty, dự án hoặc bất động sản ở nước ngoài

Dòng vốn ra nước ngoài gián tiếp: Bao gồm các khoản đầu tư vào trái phiếu, cổ phiếu và các tài sản tài chính khác của nước ngoài, cũng như các khoản vay và viện trợ cho nước ngoài

Dòngvốn ra nước ngoài có nhiều ảnh hưởng tới nền kinh tế của một quốc gia.Khi các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các quốc gia khác, họ mang theo vốn, công nghệ và chuyên môn, giúp thúc đẩy đầu tư vào cơ sở hạ tầng, sản xuất và các lĩnh vực khác FDI có thể thúc đẩy đổi mới bằng cách mang đến nguồn vốn cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển, đồng thời tạo ra môi trường cạnh tranh khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới để tồn tại Bên cạnh đó, khi chính phủ vay tiền từ nước ngoài, họ có thể sử dụng khoản vay này để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, giáo dục và các lĩnh vực khác, giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Ví dụ như các công ty Việt Nam hợp tác với các công ty Nhật Bản để sản xuất ô tô, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế Tuy nhiên, dòng vốn ra nước ngoài cũng có những ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế của một quốc gia Khi nhu cầu về đồng nội tệ tăng cao do dòng vốn chảy ra, tỷ giá hối đoái có thể tăng, khiến hàng hóa xuất khẩu trở nên đắt đỏ hơn và ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước Khi vốn chảy ra nước ngoài, nó có thể dẫn đến việc thiếu hụt nguồn lực đầu tư trong nước, kìm hãm tăng trưởng kinh tế Khi quá nhiều vốn chảy ra nước ngoài, chính phủ có thể mất kiểm soát nền kinh tế và khó khăn hơn trong việc thực hiện các chính sách kinh tế

Trong những năm 1990, một số quốc gia châu Á đã trải qua "cơn sốt đầu tư" vào thị trường chứng khoán và bất động sản ở các nước phát triển Điều này dẫn đến việc rút ròng vốn đáng kể khỏi các nền kinh tế trong nước, khiến họ thiếu hụt nguồn lực để đầu tư vào sản xuất và cơ sở hạ tầng Hay trong những năm 2000, đồng USD tăng giá mạnh so với nhiều đồng tiền khác Điều này khiến hàng hóa xuất khẩu của các quốc gia có

Trang 23

19 đồng tiền yếu hơn trở nên đắt đỏ hơn, dẫn đến giảm xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế chậm lại

3.3 Cán cân thanh toán (Balance of Payment)

3.3.1 Khái niệm cán cân thanh toánCán cân thanh toán (ký hiệu là BP) là một bảng ghi chép có hệ thống và đầy đủ tất cả các giao dịch của dân cư và chính phủ một nước với dân cư và chính phủ của các nước khác trong mộtthời kỳ nhất định, thường là một năm Những giao dịch đòi hỏi sự thanh toán phía từ người cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nước được ghi vào bên tài sản nợ Các giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú ở ngoài nước cho người cư trú ở trong nước được ghi vào bên tài sản có

Các giao dịch ghi trong cán cân thanh toán thường được chia thành 4 mục cơ bản như sau:

3.3.1.1 Tài khoản vãng lai (Current account - CA)

Tài khoản vãng lai ghi chép mọi luồng thu thập đi vào và đi ra khỏi quốc gia trong một thời kỳ nhất định, do mua bán hàng hóa và dịch vụ, thu nhập từ đầu tư và các khoản chuyển giao cụ thể như:

• Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa hoặc sản phẩm (trao đổi hàng hóa sản phẩm) hay còn được gọi là cán cân hữu hình hoặc cán cân thương mại

• Hoạt động cung cấp các dịch vụ như: du lịch, bảo hiểm, ngân hàng, vận chuyển (trao đổi dịch vụ) hay còn được gọi là cán cân hữu hình hoặc cán cân thương mại • Các hoạt động mang lại thu nhập chuyển về nước Cụ thể là các khoản thuộc thu

nhập từ khoản dịch vụ thuộc cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài, nhưng lại đang hoạt động trong nước Hoặc ngược lại, các khoản thu từ cá nhân, tổ chức trong nước nhưng hoạt động tại nước ngoài

• Các khoản chuyển giao quốc tế, như quà biểu, quá tặng… từ nước ngoài, cho người nước ngoài, viện trợ cho không, đóng góp, lệ phí…

• Các khoản chuyến tiền thuần hoặc chuyển tiền đơn phương bao gồm các khoản chuyển giao một chiều, tức là không hoàn lại

Trong tài khoản vãng lai ba có khoản mục: • Cán cân thương mại: là giá trị xuất khẩu ròng (NX), là chênh lệch giữa giá trị

xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ

Trang 24

20 • Thu nhập yếu tố ròng (NFFI): là chênh lệch giữa thu nhập từ các yếu tố xuất

khẩu (IFFI) và thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu (OFFI)

Chuyển nhường ròng (NTr): là chênh lệch giữa các khoản nhận viện trợ từ

nước ngoài và các khoản viện trợ cho nước ngoài…

Trong tài khoản vãng lai, NX chiếm tỷ trọng lớn, còn chuyển nhượng ròng và thu nhập các yếu tố ròng chiếm tỷ trọng nhỏ Trong mô hình giả định hai mục chuyển nhượng ròng và thu nhập yếu tố ròng bằng không (NFFI = 0, NTr = 0)

3.3.1.2 Tài khoản vốn (Capital Account - KA)

Tài khoản vốn ghi chép mọi nguồn vốn đi vào và đi ra khỏi lãnh thổ một quốc gia trong một thời kỳ nhất định, do mua bán tài sản thực và tài sản tài chính giữa nền kinh tế trong nước với nước ngoài như:

• Tín dụng ngắn hạn như quỹ tín dụng thương mại, tín dụng hỗ trợ cán cân thanh toán của Quỹ tiền tệ quốc tế hay các nước khác

• Tín dụng dài hạn như các khoản đi vay, cho vay dài hạn của chính phủ và tư nhân, bao gồm cả viện trợ phát triển chính thức (phần cho vay) và đầu tư nước ngoài

Trong tài khoản vốn có hai khoản mục:• Đầu tư ròng: là chênh lệch giữa lượng vốn mà người nước ngoài chuyển vào để

mua tài sản, xây dựng nhà máy, mua cổ phiểu của các công ty trong nước với lượng vốn mà cư dân trong nước chuyển ra để mua tài sản, xây dựng nhà máy, mua cổ phiểu của các công ty ở nước ngoài

• Giao dịch tài chính: là chênh lệch giữa lượng vốn mà người nước ngoài chuyển vào để gửi ngân hàng, cho vay, mua cổ phiếu, trái phiếu trong nước với lượng vốn mà cư dân trong nước chuyển ra để gửi ngân hàng, cho vay, mua cổ phiếu, trái phiếu của nước ngoài

NX = X - M

NFFI = IFFI - OFFI

CA = NX + NFFI + NTr

CA = X M

Trang 25

21 Khi lượng vốn đổ vào trong nước lớn hơn lượng vốn chảy ra nước ngoài, tài khoản vốn sẽ thặng dư và ngược lại

3.3.1.3 Sai số thống kê (Errors and Omissions - EO)

Sai số thống kê là khoản mục nhằm điều chỉnh việc ghi sai, hay bỏ sót trong tài khoản vãng lai và tài khoản vốn Nếu việc ghi chép trong hai tài khoản vãng lai và tài khoản vốn chính xác, thì khoản mục sai số thống kê sẽ bằng 0

3.3.1.4 Khoản tài trợ chính thức (Offical Financing - OF) Khoản tài trợ chính thức phản ánh lượng ngoại tệ dự trữ mà ngân hàng trung ương phải chi khi cán ra cân thanh toán thâm bị hụt hay thu khi về cán cân thanh toán thặng dư, được ghi ngược dấu với cán cân thanh toán:

Trong mô hình phân tích, để đơn giản hóa thực tế, có một số giả định được đưa ra: NFFI = 0, NTr = 0, EO = 0

Giả sử việc ghi chép trong CA và KA chính xác, đầy đủ thì khoản sai số thống kê bằng 0, cán cân thanh toán sẽ là tổng của hai khoản CA và KA:

X + KA = M: BP cân bằng X + KA < M: BP thâm hụt X + KA > M: BP thặng dư

3.3.2 Công thức tính cán cân thanh toán

Cán cân thanh toán là tổng của tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và sai số thống kê:

KA = Vốn vào - Vốn ra

OF = - BP

BP = CA + KABP = X - M + KA

BP = CA + KA + EO

Trang 26

22 • Cán cân thanh toán cân bằng: BP = 0 khi tổng lượng ngoại tệ đi vào trong nước

bằng tổng lượng ngoại tệ đi ra khỏi nước • Cán cân thanh toán thặng dư: BP > 0 khi tổng lượng ngoại tệ đi vào trong nước

lớn hơn tổng lượng ngoại tệ đi ra khỏi nước • Cán cân thanh toán bị thâm hụt: BP < 0 khi tổng lượng ngoại tệ đi vào trong

nước nhỏ hơn tổng lượng ngoại tệ đi ra khỏi nước

3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đếncán cân thanh toán3.3.3.1 Cán cân mậu dịch

Là yếu tố quan trọng quyết định đến vị trí của BOP mà cán cân thương mại lại phụ thuộc yếu tố tác động trực tiếp đến nó Vị trí của cán cân thanh toán quốc tế, một phần được quyết định bởi yếu tố này, mà yếu tố này lại chịu tác động trực tiếp bởi thương mại hữu hình và thương mại hữu hình

Thương mại hữu hình: Là một trong những nội dung thường xuyên có mặt

trong BP hoặc cán cân thanh toán quốc tế Thực ra thì trình độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, nguồn nhân lực cùng với sự đa dạng của tài nguyên thiên nhiên và của từng quốc gia đều khác nhau, do vậymà có một số quốc gia luôn ở vào vị trí nhập siêu

Thương mại vô hình: chủ yếu là dịch vụ và du lịch Có một số quốc gia được

thiênnhiên ưu đãi về vịtríđịalý,cảnh quan và khí hậu đã trở thành nơithu hút khách du lịch của thế giới

3.3.3.2 Lạm phát:

Với điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu tỷ lệ lạm phát của một quốc gia cao hơn so với các nước khác có quan hệ mậu dịch, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa của nước này trên thị trường quốc tế do đó làm cho khối lượng xuất khẩu giảm Nhữngtáchại không lường của lạm phát đối với nền kinh tế của một nước thế nào chứ chưa cần nói đếncán cân thanh toán quốc tế đúng không Tuy nhiên thì với điều kiện cùng với khả năng các nhân khác không tố đổi, thì khi tỷ lệ lạm phát của một nước cao hơn so với quốc gia khác có mối quan hệ mậu dịch, thì chắc chắn điều này sẽ tác động đến việc cạnh tranh hàng hóa của nước này đối với thị trường kinh doanh quốc tế Bởi sự chênh lệch giữa tỷ giá cũng sẽ có sự thay đổi và chưa kể nó còn làm cho khối xuất khẩu cũng sẽ bị giảm Như vậy chắc chắn số liệu được thống kê trên cán cân thanh toán quốc tếBOPcũng sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ

Trang 27

23

3.3.3.3 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái:

Nếu tiền của một nước bắt đầu tăng giá so với tiền của quốc gia khác, tài khoản vãng lai của nước đó sẽ giảm, nếu các yếu tố khác bằng nhau Hàng hóa xuất khẩu từ nước này sẽ trở nên đắt hơn đối với các nước nhập khẩu nếu đồng tiền của họ mạnh Kết quả là nhu cầu hàng hóa đó giảm

Trong một nền kinh tế, tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau Theo đó, trong nền kinh tế thị trường, khi đồng nội tệ mất giá hay tỷ giá hối đoái giảm, người dân phải chi một số tiền lớn hơn so với trước đây để mua một lượng hàng hóa như cũ Điều này khiến nguy cơ lạm phát tăng cao, làm các giao dịch trong nước giảm xuống

3.3.3.4 Ảnh hưởng của thu nhập quốc dân:

Về bản chất thì mức thu nhập của một quốc gia sẽ tăng giảm theo tỷ lệ cao thấp hơn tỷ lệ giảm/ tăng của một nước khác, và lúc này thì tài khoản vãng lai của quốc gia cũng sẽ giảm, tăng theo chiều hướng tương ứng nếu các yếu tố khác bằng nhau Chính vì điều đó mà mức thu nhập thực tế sau khi được điều chỉnh lạm phát (nếu có) tăng thì mức u tiê thụ hàng hóa cũng từ đó được tăng Như vậy ảnh hưởng của thu nhập quốc dân sẽ có tác động đến sự thống kê trong cán cân thanh toán quốc tế

Nếu mức thu nhập của một quốc gia tăng theo một tỷ lệ cao hơn tỷ lệ tăng của quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau Domức thu nhập thực tế (đã điều chỉnh do lạm phát) tăng, mức tiêu thụ hàng hóa cũng tăng

3.3.3.4 Khả năng và trình độ quản lý kinh tế của chính phủ:

Mỗi quốc gia có chính sách xuất nhập khẩu khác nhau, có những sự phát triển cũng như tăng trưởng khác nhau, nên chắc chắn khi đó cán cân thương mại cũng phần nào chịu sự tác động từ đó Với những quốc gia được Chính phủ điều hành, quản lý hiệu quả thì sẽ có nền kinh tế vững mạnh và khả năng kinh tế đối ngoại cũng sẽ được tăng lên cao Cho nên, có thể cán cân thanh toán quốc tế cũng sẽ được cải thiện phần nào

Đây là yếu tố tạo sự phát triển bền vững và tăng trưởng liên tụccủa nền kinh tế Yếu tố này vừa mang tính thử nghiệm vừa đánh giá sự năng động trong điều hành nền kinh tế của chính phủ trong đó có quan hệ kinh tế đối ngoại cũng sẽ đạt được Do đó, cán cân thanh toán quốc tế sẽ được cải thiện theo chiều thuận 3.3.4 Vai trò, ý nghĩa của cán cân thanh toán

Cán cân thanh toán là một chỉ số có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia vì nhiều lý do

Trang 28

24 BP phản ánh kết quả của hoạt động trao đổi đối ngoại của một quốc gia với các nước khác Nó cho biết một cách trực quan nhất tình trạng công nợ của một quốc gia tại một thời điểm nhất định Theo đó, cán cân bội thu hay bội chi cho biết nước đó là chủ nợ hay đang mắc nợ nước ngoài

Cán cân thanh toán giữ vai trò đặc biệt trong bảng cân đối thanh toán của các nước Tình trạng của BP ảnh hưởng đến sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, tình hình ngoại hối và ngoại thương của một nước Trong cán cân thanh toán, nếu tổng thu lớn hơn tổng chỉ là dư thừa vốntrongnước, nếu tổngthunhỏhơn tổng chỉ là thâmhụt cán cân thanh toán Cán cân thanh toán giúp một nước đánh giá sức mạnh đồng tiền, sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế thông qua sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, tình hình ngoại hối và ngoại thương

Cán cân thanh toán phản ánh địa vị kinh tế của một đất nước trên trường quốc tế Địa vị này chính là kết quả tổng hợp các hoạt động thương mại, dịch vụ và các chính sách rút vốn ra khỏi nước khác

Cán cân thanh toán giúp các nhà hoạch định xây dựng kế hoạch chiến lược phù hợp Theo đó, từ thực trạng cán cân, các nhà hoạch định sẽ có quyết định thay đổi hoặc không thay đổi nội dung chính sách kinh tế, từ đóthiết kế chiến lược phát triển kinh tế xã hội thích hợp cho từng thời kỳ Ví dụ như thâm hụt cán cân thanh toán có thể làm chính phủ tăng lãi suất lên hoặc giảm bớt chi tiêu công cụ để giảm chi tiêu về nhập khẩu

Trang 29

Việc tiết kiệm thường được thực hiện thông qua việc gửi tiền vào các tài khoản tiết kiệm ở ngân hàng Mục đích chính của việc tiết kiệm là tạo ra một dự trữ tài chính hoặc tài sản để sử dụng trong tương lai, đồng thời tận dụng các cơ hội tài chính có thể xuất hiện

4.1.3 Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế mở

Trong một nền kinh tế mở, tiết kiệm cũng thường được coi là việc đầu tư vào các tài sản tàichínhhoặc tham gia vào các hoạt động tài chính mà mục tiêu chính là tạo ra lợi nhuận trong tương lai

Ở mức độ cá nhân, tiết kiệm có thể bao gồm việc đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản hoặc các loại tài sản khác nhằm tăng giá trị của quỹ tiết kiệm cá nhân Trong khi đó, ở mức độ tổng thể của nền kinh tế, tiết kiệm đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn cho các dự án đầu tư, giúp thúc đẩy sự phát triển kinh tế

Trang 30

26

[Nguồn](https://vietnambiz.vn/ham-tiet-kiem-saving-function- -gi-moi-quan-he-giua-tieu- la

dung- -tiet-kiem-20190813100737848.htm) vaTrong nền kinh tế mở, tiết kiệm cũng thường được kết nối với các thị trường tài chính quốc tế Người dân có thể chọn đầu tư vào các tài sản tài chính nước ngoài hoặc thậm chí mua và bán ngoại tệ để tận dụng cơ hội đầu tư tốt hơn

Tóm lại, trong nền kinh tế mở, khái niệm tiết kiệm không chỉ đơn thuần là việc tích lũy tiền mặt mà còn bao gồm việc đầu tư vào các tài sản tài chính khác nhau, có thể cả trong và ngoài quốc gia, nhằm tối ưu hóa lợi ích

[Nguồn](https://www.vpbank.com.vn/bi-kip-va-chia-se/corporate-story-and-tips/corporate-

sat-category/chu- -kinh-te) ky

Trang 31

27

4.2 Công thức tính tiết kiệmđầu tư

4.2.1 Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế

[Nguồn](https://fsppm.fulbright.edu.vn/cache/Lecture-5-Nen-kinh-te-mo-V-2023-10 30- - 13183408.pdf)

4.2.2 Lãi suất trong nền kinh tế mở nhỏ -

→ Nền kinh tế nhỏ không có tác động đến lãisuất thế giới → Nền kinh tế mở có dòng vốn tự do ra vào Vì vậy lãi suất trong nước bằng lãi suất thực thế giới

Trang 32

28

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiết kiệmđầu tư trong nền kinh tế mở

4.3.1 Tình hình kinh chungtế4.3.1.1 Tăng trưởng kinh tế

Mức độ tăng trưởng kinh tế, sự ổn định kinh tế, dự báo tăng trưởng GDP, tình hình thị trường lao động cũng có thể tác động đến quyết định của cá nhân và doanh nghiệp về tiết kiệm và đầu tư, ảnh hưởng đến lòng tin của người dân và doanh nghiệp và quyết định về việc tiết kiệm và đầu tư Kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ thường khuyến khích đầu tư hơn

Các doanh nghiệp đầu tư để phục vụ các nhu cầu thị trường trong tương lai Nếu nhu cầu thị trường giảm, các doanh nghiệp cũng sẽ cắt giảm chi phí cho việc đầu tư phát triển Nếu triển vọng kinh tế có dấu hiệu được cải thiện, thì các doanh nghiệp sẽ gia tăng đầu tư vì hy họ vọng nhu cầu trong tương lai sẽ tăng lên.Nhà đầu tư hay doanh nghiệp sẽ căn cứ theo chu kỳ kinh tế để đưa ranhững dự định đầu tư sắp tới

4.3.1.2 Biến động và rủi trong ro nền kinh tế

Sự biến động của thị trường tài chính toàn cầu, bao gồm biến động của tỷ giá hối đoái và thị trường chứng khoán quốc tế, cóthể tạo ra cơ hội hoặc rủi ro cho các nhà đầu tư và tiết kiệm Ví dụ, sự sụt giảm của thị trường chứng khoán toàn cầu có thể làm giảm lòng tin và khiến người dân giảm bớt hoạt động đầu tư

Sự xuất hiện của cơ hội đầu tư có thể kích thích tiết kiệm và đầu tư, trong khi các yếu tố rủi ro như biến động thị trường và không chắc chắn về tương lai có thể làm giảm động lực

4.3.1.3 Tình hình lạm phát

Trong nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát luôn có những tác động nhất định đến quyết định đầu tư Lạm phát tăng cao sẽ dẫn đến những biến đổi từ thị trường tài chính, tạo ra nhiều sự không chắc chắn và tiềm ẩn nhiều rủi ro trong tương lai

Nếu lạm phát không ngừng tăng cao và biến động bất thường, nhà đầu tư sẽ không chắc chắntrongviệc kiểm soát được rủi cho nên ro những quyết định đầu tư của họcũng bị ảnhhưởng nhất định Họ cũng có thểchứa đựng nỗi lo sợ lạm phát cao có thể dẫn đến sự bất ổn của nền kinh tế và gây ra sự suy thoái trong tương lai

Các quốc gia những thị trường có thời gian làm phát thấp và sự ổn định kéo dài thường thu hút được dòng tiền đầu tư cao Trong trường lạm phát tuy thấp nhưng

Trang 33

29 lại được gây ra bởi sự sụt giảm từ nhu cầu thị trường và sự tăng trưởng kinh tế, thì dù lạm phát thấp cũng sẽ không đủ để có thể thúc đẩy đầu tư Lý tưởng nhất là lạm phát thấp và mức độ tăng trưởng bền vững

4.3.2 Lãi suất và thuế

Lãi suất: Không phải bất cứ nhà đầu tư nào ngay từ đầu đã có lượng vốn lớn để

tham gia đầu tư mà phần lớn các nhà đầu tư muốn thực hiện các giao dịch lớn đều phải tiến hành huy động vốn từ đòn bẩy tài chính bằng cách thực hiện những giao dịch vay tài chính với một số tổchức tín dụng uy tín Dođó, hoạt độngđầu tư sẽ bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tác động từ lãi suất Lãi suất tăng cao sẽ làm cho việc vay vốn trở lên khó khăn hơn Lãi suất cao cũng làm cho lợi nhuận từ việc gửi tiền trong ngân hàng cũng tăng cao Với lãi suất gửi ngân hàng cao hơn, thì nhà đầu tư có chi phí cơ hội cũng cao hơn Vì vậy, thông thường trong nền kinh tế, lãi suất cao thường khuyến khích tiết kiệm hơn, trong khi lãi suất thấp có thể kích thích chi tiêu và đầu tư

Thuế: Chính sách thuế như thuế thu nhập cá nhân, thuế lợi tức đầu tư có thể ảnh

hưởng đến sự hấp dẫn của việc tiết kiệm và đầu tư Thuế cao có thể làm giảm lợi ích thu được từ việc đầu tư và tiết kiệm, trong khi thuế thấp có thể kích thích hoạt động này Vì vậy, trong nền kinh tế, người dân với những quyết định về chính sách thuế đềucânnhắc kỹ lưỡng để đảm bảo rằng chúng khuyến khích sự tiết kiệm và đầu tư một cách hiệu quả và phát triển bền vững

Tự tin trong các nhà đầu tư là yếu tố quyết định đến hoạt động đầu tư, có thể khẳng định như vậy Niềm tin của các nhà đầu tư sẽ bị tác động bởi nhiều yếu tố như tâm lý, tăng trưởng kinh tế, mức lãi suất và cả những diễn biến bất thường của giới tài chính nói chung Nếu có không sự chắc chắn (ví dụ như bất ổn kinh tế) thì các nhà đầu cóthể cân nhắc cắt giảm một quyết định đầu tư để chờ xem diễn biến như thế nào Niềm tin của nhà đầu tư thường thúc đẩy bởi những lợi nhuận cụ thể và sự tăng trưởng của kinh tế

Ngày đăng: 23/08/2024, 17:49