1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nghiên cứu marketing tham khảo sự hài lòng của sinh viên đại học kinh tế luật

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá mức độ hài lòng và mì tôm Hảo Hảo của sinh viên Đại học Kinh tế - Luật
Tác giả Nguyễn Huy Hoàng, Di Nhật Tôn, Lộ Chi Tam, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Nguyễn Ngọc Huỳnh Tuyền
Người hướng dẫn Vừ Thị Ngọc Trỡnh
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nghiên cứu Marketing
Thể loại Bài tập giữa kỳ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

Là một trong những nhà sản xuÁt mì ăn liền uy tín và lâu đời trên thị trường, Acecook Việt Nam đã tạo cho sản phẩm của mình một tên tuôi và vị trí vững chắc trên thị trường, các sản phẩm

Trang 1

ĐẠI HàC QUàC GIA THANH PHa Ha CHI MINH

TRUANG DAI HaC KINH TA - LUAT

MON NGHIEN CUU MARKETING

BAI TAP GIUA KY

ĐÁNH GIA MUC DE HAI LONG VA Mi TOM HẢO HẢO CỦA SINH VIÊN

DAI HaC KINH TA - LUAT

Giảng viên: Võ Thị Ngọc Trình Nhóm thực hiện: Nhóm ACE

STT | Họ và tên MSSV

2 Di Nhật Tân K184070878 Thanh vién

3 Lé Chi Tam K184070875 Thanh vién

Thành phố Hồ Chỉ Minh, ngày 23 tháng II năm 2021

Trang 2

1 | Loi ma dau Huynh Tuyén

Chương l1: Cơ sá lý luận: lý thuyết đo lường mức độ hài lòn

2 của khách hàng đôi với sản phâm ° ; > > > ° Thanh Thao

4 | Chương 3: Phân tích chiến lược Marketing Mix (Phần 3.1; 3.2) Chí Tâm

5 | Chương 3: Phân tích chiến lược Marketing Mix (Phần 3.3; 3.4) Huy Hoàng

Thanh Thảo - Huỳnh

11 | Thuyết trình Tuyển - Chí Tâm -

Trang 3

Lal MO BAU

1 Ly do chon dé tai:

2 Mục tiêu nghiên cứu:

3 Phương pháp nghiên cứu:

CHUONG 1: CO SO LY LUAN: LÝ THUYẠT ĐO LUâNG MỨC ĐỆ HÀI LÒNG CỦA

KHACH HANG Dal VaI SAN PHAM

1.1 Lý thuyết về sự hải lòng của khách hàng

1.2 Các mức độ hài lòng của khách hàng

1.3 Quá trình đánh giá sự hài lòng của khách hàng

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

1.4.1 Nghiên cứu định lượng

1.4.2 Nghiên cứu định tính CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN THỆ TRƯÂNG

2.1 Bối cảnh chung

2.2 Thị phần mì tôm tại Việt Nam

2.3 Xu hướng người tiêu dùng

2.3 Mức độ tăng trưáng của mi

CHUONG 3: PHAN TICH CHIAN LUQC MARKETING MIX CUA HAO HAO

3.1 Giới thiệu về công ty Vina Acecook:

3.2 VỊ trí của mì Hảo Hảo trên thị trường:

3.2.1 Đối tượng hướng đến

3.2.2 Một số đòng sản phẩm mì Hảo Hảo

3.2.3 Bao bì

3.2.4 Đối thủ cạnh tranh:

3.3 Chiến lược marketing mix của Hảo Hảo:

3.3.1 Chiến lược giá (Price)

3.3.2 Chiến lược phân phối (Place)

3.3.3 Chiến lược sản phẩm (Produet) 3.3.4 Xuc tién ban hang (Promotion)

3.4 Vi thé canh tranh của mì Hảo Hao

CHUONG 4: KHAO SAT

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Trang 4

Lal MO DAU

1 Ly do chan dA tai:

Mi an lién ra doi tai Nhat Ban vao năm 1958 và nhanh chong tra thành một trong những thực phẩm chế biến sẵn được tiêu thụ nhiều nhÁt trên thế giới Đầu thập niên 90, mì ăn liền có mặt tại Việt Nam Do có nhiều loại mì, phá, miễn truyền thông nên các loại mì ăn liền khá đa dạng.Từ đó nhiều người chọn mì ăn liền như một giải pháp nhanh chóng cho bữa ăn thời công nghiệp hiện nay

Khi nhắc đến mặt hàng mì ăn liền, đa số người Việt Nam sẽ lựa chọn vào các sản phẩm có thương hiệu lâu đời và quen thuộc bái sự trải nghiệm và niềm tin của

họ đã gắn liền với sản phẩm Áy từ lâu Là một trong những nhà sản xuÁt mì ăn liền

uy tín và lâu đời trên thị trường, Acecook Việt Nam đã tạo cho sản phẩm của mình một tên tuôi và vị trí vững chắc trên thị trường, các sản phẩm mì ăn liền đã trá nên quen thuộc đối với người tiêu dùng Việt Nam và Hảo Hảo là sản phẩm được người tiêu dùng lựa chọn hàng đầu Sản phâm này dù đang thành công rực rỡ nhưng cũng

có khiếm khuyết SO với các sản phẩm cạnh tranh cùng loại Vì thế, nhóm đã chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá mặc đệ hài lòng vÁ sÁn phẩm mì tôm HÁo HÁo của sinh viên Trưãng DH Kinh tạ - LuÁt= để tìm hiểu rõ hơn về vị trí của sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng, những điểm yếu cần khắc phục để tiếp tục giữ vững vị trí của mỉnh trên thị trường

2 Mợc tiêu nghiên cău:

Nghiên cứu về vị trí của Hảo Hảo trong tâm trí người tiêu dùng, sự phát triển của thương hiệu trong sự chọn lựa của người tiêu dùng và tìm hiểu những điểm yếu cần khắc phục của Hảo Hảo, giúp doanh nghiệp có thê cải thiện chÁt lượng sản phẩm tốt hơn

3 Phương pháp nghiên cău:

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: sinh viên tại trường Đại Học Kinh Tế - Luật,

Thành phố Hồ Chí Minh Do đây là nơi tập trung rÁt nhiều sinh viên, công dân từ các

tỉnh, thành phố khác, có thu nhập từ thÁp đến trung bình và thường sử dụng mì Hảo Hào

+ Quy mô mạu: L50, theo tỷ lệ 50/50 giữa nam và nữ

+ Phương pháp chán mạu: phương pháp chọn mẫu theo hạn ngạch

Trang 5

+ Nguãn thã cạp: Internet, Giáo trình Nghiên cứu Marketing Trường Đại Học

Kinh Tế - Luật

+ Nguãn sơ cạp: Bảng khảo sát sinh viên Kinh Tế - Luật

CHUONG 1: CO SO LY LUAN: LÝ THUYẠT ĐO LƯÂNG MUC DE HAI LONG CUA KHACH HANG Dal Val SAN

PHAM

1.1 Lý thuyạt vÁ sự hài lòng của khách hang

Trong kinh doanh, sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm là vô cùng

quan trọng Đây là nền móng, là điều kiện cần trong bÁt kỳ chiến lược giữ chân khách hàng nào của doanh nghiệp cũng như để xây dựng hệ thống khách hàng trung thành Trong nền kinh tế thị trường hiện nay cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn

ra ngày càng gay gắt Sự hài lòng của khách hàng góp phần quảng bá thương hiệu doanh nghiệp một cách hiệu quả nhÁt bái sản phẩm của bạn khi Áy đã được một lượng khách hàng nhÁt định trải nghiệm và cảm thÁy thỏa mãn kỳ vọng của họ Đồng thời, chọn đối tượng khách hàng phù hợp, tạo cho họ sự hài lòng là cách doanh nghiệp xây dựng nguồn khách hàng trung thành cho mình

Có nhiều định nghĩa khác nhau về sự hài lòng của khách hàng

Theo Philip Kotler, sự hải lòng của khách hàng (Customer satisfaction) là mức độ trạng thái cảm giác của một người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ với những kỳ vọng của chính họ Mức độ hài lòng phụ thuộc sự khác biệt giữa kết quả nhận được và sự kỳ vọng, nếu kết quả thực tế thÁp hơn sự kỳ vọng thì khách hàng không hài lòng, nếu kết quả thực tế tương xứng với

sự kỳ vọng thì khách hàng sẽ hài lòng, nếu kết quả thực tế cao hơn sự kỳ vọng thì khách hàng rÁt hài lòng Sự kỳ vọng của khách hàng được hình thành từ kinh nghiệm mua sắm, từ bạn bè, đồng nghiệp và từ những thông tin của người bán và đối thủ cạnh tranh Đề nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng, doanh nghiệp cần có những khoản đầu tư thêm và ít ra cũng là đầu tư thêm những chương trình marketing

Mô hình sự hài lòng của khách hàng của Philip Kotler đề xuÁt cũng giống như của Richard L Oliver: Sự hải lòng của khách hàng = f (kết quả thực tế cảm nhận, kỳ vọng của người mua)

Trang 6

Kỳ vọng á đây là niềm tin của khách hàng về một sản phâm/dịch vụ nào đó sẽ tạo ra kết quả mả họ nghĩ dựa trên kinh nghiệm, sự cảm nhận, nhận thức hay hành vi mua sắm trước đó của khách hàng Mặt khác, kỳ vọng của người mua bị ảnh hưáng bái:

- Kết quả nhận được từ sản phẩm trong quá khứ gần đây

- Truyền miệng, lời giới thiệu/đề xuÁt

- Những bài review sản phâm/dịch vụ

- Những lời tử đối thủ cạnh tranh về sản phẩm hoặc dịch vụ

- Những điều mà marketer hứa hẹn

Nói chung, có thể hiểu được sự hài lòng của khách hàng là cảm giác dễ chịu hoặc có thê thÁt vọng phát sinh từ việc người mua so sánh giữa những lợi ích thực tế của sản phâm và những kỳ vọng của họ Việc khách hàng hài lòng hay không sau khi mua hàng phụ thuộc vào việc họ so sánh giữa những lợi ích thực tế của sản phẩm và những kỳ vọng của họ trước khi mua

1.2 Các mặc đệ hài lòng của khách hàng Việc đánh giá sự hài lòng của khách hàng có thể do các mục tiêu khác nhau:

® Cải thiện chÁt lượng sản phẩm

®_ Phát triển sản phẩm mới

© Git lòng trung thành của khách hàng

® Tạo vị thế cạnh tranh so với đối thủ

®_ Cải thiện tỉnh hình hoạt động kinh doanh

®_ Tìm ra phương án nhằm nâng cao sự hài lòng của khách hàng

Sự hải lòng của khách hàng được chia thành 03 mức độ, cu thể như sau:

Mức độ 01 - không hải lòng: Đây là mức độ thÁp nhÁt, có rÁt nhiều lý do khiến

khách hàng không hài lòng, hầu hết nguyên nhân đều xuÁt phát chủ quan từ doanh

nghiệp Hậu quả là khách hàng sẽ không quay trả lại và thậm chí còn truyền miệng thông tin xÂu đên những người xung quanh, ảnh hưáng không tôt đên với doanh nghiệp

Mức độ 02 - hài lòng trung bình: Khách hàng có thể cảm thÁy vui vẻ sau khi mua hàng nhưng không có gì chắc chắn là sẽ quay trá lại Họ hoàn toàn có thể tìm

đến những nhà cung cÁp không phải bạn, hay nói cách khác, đây không phải là những

khách hàng trung thành Thông thường, hầu hết các doanh nghiệp sẽ có ít nhÁt khoảng 60% khách hàng được đáp ứng á mức độ hải lòng trung bình này

Trang 7

Mức độ 03 - cực ky hai long: Day 1a mire dé cao nhAt, khach hang san sang ké với mọi người xung quanh những điều tốt đẹp nhÁt về bạn Điều này xảy ra khi khách hàng nhận được hơn cả những gì họ kỳ vọng! Đạt được điều này cũng chính là bạn

đã chính phục được khách hàng â mức cao nhAt

1.3 Quá trình đánh giá sự hài lòng của khách hang Gồm có 04 bước cơ bản:

- _ Bước l; Nghiên cứu sơ bộ: Tìm hiểu vÁn đề doanh nghiệp đang gặp phải Làm

rõ nội dung, phạm vi, đối tượng nghiên cứu thông qua các dữ liệu sơ cÁp, thứ cÁp và

đề ra phương án nghiên cứu ban đầu

* Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu bao gồm

có mục đích, nội dung chủ yếu và đối tượng nghiên cứu, số lượng mẫu, phương pháp chọn mẫu và sai số, thiết kế điều tra và nội dung của nó, tuyển chọn và huÁn luyện nhân viên phỏng vÁn, phương pháp phỏng vÁn, phương pháp thống kê phân tích, địa điểm nghiên cứu, thời gian biểu công việc, dự trù kinh phí,

«ồ = Bước 3: Tiến hành nghiên cứu: Trang bị kiến thức về nội dung cuộc nghiên cứu, các kỹ năng phỏng vÁn, gợi má cho đáp viên Sau khi điều tra phỏng vÁn kết thúc sẽ kiểm tra đánh giá chÁt lượng và độ tin cậy của phiếu khảo sát thu nhập được

- _ Bước 4: Xử lý dữ liệu, báo cáo kết quả: Hiệu chỉnh và phân tích dữ liệu Viết

báo cáo điều tra Sau đó, thông báo, trình bảy và theo dõi kết quả

1.4 Phương pháp nghiên cau:

1.4.1 Nghiên cầu dệnh lượng

Trong nghiên cứu này, phương pháp định lượng được sử dụng để thu thập nhân khâu học thông kê (tuôi, giới tính, vị trí, học vĂn, mức thu nhập) của những khách hàng đã từng sử dụng mì tôm Hảo Hảo

Ngoài ra, hành vi mua hàng dựa trên đặc điểm của sản phâm chăng hạn như giá

cả, nhãn hiệu, thiết kế bao bì, chÁt lượng sản phẩm, v.v cũng được thu thập 1.4.2 Nghiên cău dénh tính

Sử dụng nghiên cứu định tính trong cuộc phỏng vÁn cá nhân với khách hàng Phương pháp định tính nâng cao sự tham gia và gắn bó của người được phỏng vÁn, cho phép nhóm tiép cận các ý kiên giải thích sâu hơn và kiên thức về dữ liệu được thu thập Như mục đích của nghiên cứu này là để đánh giá mức độ hài lòng của sinh

Trang 8

viên Trường đại học Kinh tế - Luật khi sử dụng sản phâm mì tôm Hảo Hảo đề hiểu yêu tô tác động đên sự hải lòng của đôi tượng mục tiêu đôi với sản phẩm mì ăn liên

CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN THỆ TRƯâNG

2.1 Bái cÁnh chung

Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA) thống kê, nhu cầu về mì ăn liền toàn cầu

năm 2019 tăng 3,45% so với năm trước đó nhưng năm 2020 đã tăng 14,79% so với năm 2019 do nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng tăng mạnh dưới tác động của dịch COVID-I9 Thị trường mì ăn liền Việt Nam hiện ước tính có sản lượng trên 5 tỷ gói, trị giá trên 15.000 tỷ đồng mỗi năm Báo cáo được công bố gần đây nhÁt của Công

ty nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel (P9/2017) cho thÁy mì gói có mặt gần như 100% trong các hộ gia đình người Việt

“Mi gói nằm trong top ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) được mua sắm thường xuyên nhÁt của các gia đình, trung bình khoảng 18 lần/năm=- ông Nguyễn Huy Hoàng, Giám đốc thương mại công ty nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel

Có trên 60 nhãn hiệu mì gói lớn nhỏ,sản xuÁt trong nước cũng như nhập khâu đang được bán tại Việt Nam Tuy nhiên, báo cáo của Kantar Worldpanel cho thÁy, trên thị trường mì gói Việt Nam, đặc biệt là á các khu vực bên ngoài các thành phố lớn, có hai nhãn hiệu được người tiêu dùng ưa chuộng chiếm một nửa số gói mì được tiêu thụ, mỗi nhãn hiệu có trên 20% thị phần Ngoài ra, hai nhãn hiệu khác đang có

thị phần từ 10% đến dưới 20% và 5 nhãn hiệu có thị phần trên 1% Hơn 50 nhãn hiệu

còn lại tông cộng chưa tới 10% thi phan

2.2 Thệ phÁn mì tôm tại Việt Nam Thống kê của Retail Data (số liệu tính đến 9 tháng đầu năm 2020) chỉ ra, Acecook Việt Nam đang giữ 35,4% thị phần về doanh thu Tuy vậy, đây lại là các con số thÁp nhÁt của Acecook tính trong giai đoạn 2017 — 9 tháng đầu năm 2020 Xếp sau Acecook là Masan (27,9%), Uniben (12,2%), Asia Foods (8%)

Trang 9

ty mẹ) 3.070,6 tỷ đồng, lãi thuần 408,7 tỷ đồng

2.3 Xu hưáng ngưãi tiêu dùng Trong năm 2020, thị trường Việt Nam đã tiêu thụ khoảng 7,03 tỷ gói mì ăn liền, đứng thứ 3 sau Trung Quốc/Hong Kong và Indonesia Trung Quốc hiện là nước

sử dụng mì ăn liền cao nhÁt thế giới, tuy nhiên tốc độ tăng trưáng về tiêu thụ không cao như Việt Nam

Trang 10

Nhu cầu mì ăn liền toàn cầu giai đoạn 2016 - 2020 (ĐVT: triệu gói)

nh TU ÚC 38520 MU 420 460 -— 4630

tỷ lệ tiêu thụ mì ăn liền trong bối cảnh dịch bệnh gia tăng 67% Thống kê hiện có khoảng 50 công ty sản xuÁt mì ăn liền tại Việt Nam

2.3 Mặc đệ tăng trưông của mì Dưới tác động của dịch Covid-19, nhu cầu về tích trữ, tiêu dùng mì ăn liền sẽ tiếp tục tăng trưáng trong thời gian tới Bên cạnh đó, theo báo cáo của Facts and Factors, doanh thu của mặt hàng mì ăn liền toàn cầu dự kiến sẽ tang tir 45,67 ty USD năm 2020 lên 73,55 tỷ USD vào năm 2026, tăng trưáng doanh thu trung binh hang năm sẽ đạt 6%/năm trong giai đoạn 2021-2026

Ngưãi Việt mua 5,4 tỷ gói mì trong mệt năm Theo số liệu của Hiệp hội Mì ăn liền thế giới (WINA), VN hiện đứng thứ ba thế giới vẻ tỉ lệ tiêu thụ mì ăn liền với 5,4 tỷ gói mì được tiêu thụ trong năm ngoái Con số này chỉ đứng sau Trung Quốc, Indonesia, Ân Độ và Nhật Như vậy, trung bình mỗi năm người VN ăn khoảng 57 gói mì

Trang 11

CHUONG 3: PHAN TICH CHIAN LƯỢC MARKETING MIX

CUA HAO HAO

3.1 Giái thiệu vÁ công ty Vina Acecook:

Là một nhà sản xuÁt mì ăn liền lâu đời tại

Nhật Bản, Acecook đã tiên phong đầu tư vào thị trường Việt Nam hình thành nên một công ty liên doanh giữa Acecook Nhật Bản và một công ty thực

phẩm tại Việt Nam vào ngày 15/12/1993 Kết quả

của quá trình đầu tư đó là sự phát triển lớn mạnh của Acecook Việt Nam - vừa được chuyền đổi loại hình thành công ty cô phần vào ngày 18/01/2008 Acecook Việt Nam hiện đã sả hữu được 06

Mỹ, Uc, Nga, Dirc, CH Czech, Slovakia, Singapore, Cambodia, Lao, Canada,

Brazil,

3.1.1 Lệch sợ hình thành và phát triển

* Neay 15/12/1993: Thanh lập công ty Liên Doanh Vifon Acecook

« Ngày 07/07/1995:Bán hàng sản phẩm đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh

- Nam 1999 lần đầu tiên đoạt danh hiệu Hàng Việt Nam ChÁt Lượng Cao

* Nam 2000 ra đời sản phẩm mì Hảo Hảo: bước đột phá của công ty trên thị trường mì ăn liền

» =_ Đạt danh hiệu Hàng Việt Nam ChÁt Lượng Cao lần 02

- _ Năm 2003 Hoàn thiện hệ thông nhà máy từ Bắc đến Nam

- Năm 2004 Chính thức đối tên công ty TNHH Acecook Việt Nam và di dời

nhà máy về KCN Tân Bình

Trang 12

* Nam 2008 Déi tén thanh Céng ty cé phan Acecook Viét Nam (18/01) Thanh

viên chính thức của Hiệp hội MAL thê giới

- Năm 2010, ngày 07/07/2010 đón nhận Huân chương lao động hạng NhÁt

- Năm 2012 Khánh thành nhà máy Hồ Chí Minh 2 hiện đại hàng đầu Đông Nam

3.1.2 Phương châm kinh doanh

“GOVERNANCE - COMPLIANCE - DISCLOSURE”

Đây là những phương châm cần thiết đề công ty phát triên bền vững, đạt được

sự ủng hộ của nhân viên, khách hàng và xã hội

Corporate Governance (Kiểm soát quÁn trệ):

« _ Xây dựng hệ thống kiểm soát và ngăn ngừa các hành vi sai trái và hành động tùy tiện vô tô chức của người điều hành công ty hay các cán bộ quản lý

‹ Xây dựng hệ thông kiểm soát và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật của

tô chức hay một bộ phận nhân viên nào đó

» Là định hướng hoạt động đúng đắn cho toàn bộ lãnh đạo và nhân viên đề thực

hiện triết lý kinh doanh của công ty

Compliance (Tinh tuan thủ):

* Céng ty hoat déng trén co sé tun tht toan bé cdc quy tac co bản như quy định pháp luật, quy định nội bộ công ty

« Công ty không chỉ tuân thủ quy định pháp luật mà còn phải có ý thức và thực hiện việc tuân thủ nghiêm ngặt các đạo đức kinh doanh

Disclosure (Tinh minh bach):

¢ Chia sẻ thông tin: ngoài các thông tin bí mật, công ty sẽ tích cực thực hiện chia sẻ thông tin với cán bộ công nhân viên

Trang 13

* Céng nhan dong gop cua nhan viên và chia sẻ một cách thích hợp những đánh giá của cÁp trên cho nhân viên

¢ Ban điều hành, các cán bộ công nhân viên kê khai (không che giÁu) tÁt cả

những mối liên hệ có liên quan đến lợi ích giữa bản thân và công ty

3.1.3 Đặc điểm vÁ sÁn phẩm

Thành lập vào năm 1993 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995, đến nay Công ty cô phần Acecook Việt Nam (Vina Acecook) đã trá thành nhà sản xuÁt mì ăn liền dẫn đầu thị trường Các sản phẩm của công ty không chỉ đem đến cho người tiêu dùng sự lựa chọn đa dạng mà còn góp phần làm phong phú thêm cho nền âm thực

Việt Nam

Mỗi một sản phẩm là mỗi một hương vị đặc trưng kết tính từ sự sáng tạo về công thức chế biến với nguồn nguyên liệu tại địa phương Chẳng hạn, nếu như miễn Phú Hương là sự kết hợp giữa những gì tính túy nhÁt từ hạt đậu xanh thanh mát với

vị súp đậm đà thì phá bò Đệ NhÁt là hương vị nước súp truyền thống Việt Nam hòa quyện với loại bánh phá thượng hạng Hay như mì Mikochi là sản phâm không chiên nhưng sợi mỉ vẫn giữ được độ dai và hương vị tự nhiên dành cho những người không thích thực phẩm sử dụng nhiều dầu mỡ

Sản phẩm đa dạng là vậy nhưng tÁt cả đều có một điểm chung,do là đều sản xuÁt trên dây chuyền công nghệ hiện đại, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Ngay

từ khi mới đi vào hoạt động, Vina Acecook đã sử dụng các công nghệ sản xuÁt hiện đại nhÁt được chuyền giao từ Acecook Nhật Bản Toản bộ dây chuyền sản xuÁt đều được tự động hóa và khép kín; từ nguyên liệu đầu vào cho đến thành phẩm đều được kiêm soát 24/24 giờ theo những tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm quốc tế Những sản phẩm không đạt quy chuẩn chÁt lượng đều được phát hiện và loại ra ngoài kịp thời

3.2 Vệ trí của mì HÁo HÁo trên thệ trưãng:

3.2.1 Dai trong hwang dan

Văn hoá ảnh hưáng sâu sắc đến việc lựa chọn sản phẩm như tính tiện lợi của san pham,gia tri đính dưỡng của sản phẩm họ cần, mẫu mã, để đáp ứng được điều

đó, sản phâm mì Hảo Hảo đã cho ra nhiều dòng sản phâm nhằm đáp ứng được khâu

vị ăn của từng khách hảng

Người miền Bắc có xu hướng dùng các loại mì đơn giản về khẩu vị, Hảo Hảo đậu xanh bố sung tinh chAt dau xanh, ngon, bố dưỡng và đặc biệt là không sợ nóng Người miền Nam thích có nhiều gia vị, chua cay, mì Hảo Hảo chua cay dành

Trang 14

có các khách hàng thích vị cay và chua với đủ các hương vị tôm, bò, gà và sa tế hành

Đặc biệt, sinh viên là thị trường mục tiêu lớn nhÁt mà Hảo Hảo chú trọng nhÁt 3.2.2 Mét sa dong sÁn phẩm mì HÁo HÁo

Hảo hảo tôm chua cay chính là hương vị nôi tiếng nhÁt của Hảo Hảo trên thị trường Mi tôm chua cay là sự hòa trộn hoàn hảo của soi mi dai dai cùng nước súp thanh thanh vị chua, cay nồng vị ớt, đậm đà vị tôm, thuyết phục mọi thực khách khó

trên thị trường mì ăn liền

wew.mimomart24h.com Hinh 2.3 Hao Hao ga vang

Trang 15

Hảo Hảo sa tế hành tím là lựa chọn thích hợp nhÁt cho những ai thích sự cay nồng

và đậm đà trong nước mì Hương thơm của hành tím kích thích khứu giác lẫn vị giác người ăn, sợi mì dai ngon tạo nên điểm đáng nhớ cho loại mì này

Hình 2.4 Hảo Hảo sa tế hành tím 3.2.3 Bao bì

Mau sac trong bao bì nhãn mác không chỉ làm cho sản phẩm ni bật, thu hút

sự chủ ý của mọi khách hàng mả nó còn có nhiệm vụ kết nối các mặt với nhau tạo nên một bố cục chặt chẽ, vững chắc cho sản phẩm Chỉ phí bao bì thÁp nhưng đáp ứng được tiêu chuẩn yêu cầu VSATTP, tiêu chuẩn quốc tế

® Mặt trước: Thiết kế với màu sắc bắt mắt, màu nỗi bật, nhãn hiệu sản phẩm, logo tên công ty In rõ rang, dé doc va dé hiéu

Ngày đăng: 27/08/2024, 12:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w