1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực hành nghề nghiệp 1 phân tích chiến lược truyền thông cho sản phẩm sữa đậu nành fami của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích chiến lược truyền thông cho sản phẩm sữa đậu nành Fami của công ty sữa đậu nành Việt Nam – Vinaso
Tác giả Trần Việt Anh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hoàng Chi
Trường học Trường Đại học Tài chính – Marketing
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Báo cáo thực hành nghề nghiệp 1
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 17,01 MB

Nội dung

Các hoạt động này có thể bao gồm các hình thức truyền thông như quảng cáo, PR, marketing trực tiếp, marketing nội dung,...Phối thức truyền thông là việc phối hợp các công cụ truyền thông

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Họ và tên sinh viên : ần Việt AnhTrMSSV: 2121012930 Lớp: 21DQH2

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CHO SẢN PHẨM SỮA ĐẬU NÀNH FAMI CỦA CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM – VINASOY

Ngành: MARKETING Chuyên ngành: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

TP Hồ Chí Minh, 2023

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

Ngành: MARKETING Chuyên ngành: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

Sinh viên thực hiện : Trần Việt Anh

Giảng viên hướng dẫn : Th Nguyễn Hoàng ChiS MSSV: 2121012930 Lớp: 21DQH2

TP Hồ Chí Minh, 2023

Trang 3

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

1 Thông tin chung

- Tên đề tài: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CHO SẢN PHẨM SỮA ĐẬU NÀNH FAMI CỦA CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM – VINASOY

- Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Chi

2 Nhận xét, đánh giá bài báo cáo

Cơ sở lý thuyết của đ tài ề

Trang 4

NHẬN KÝ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

1 Thông tin chung

- Tên đề tài PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢ TRUYỀN THÔNG CHO SẢN PHẨM SỮC A ĐẬU NÀNH FAMI CỦA CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM – VINASOY

- Họ và tên giảng viên hướng dẫn:Nguyễn Hoàng Chi

2 Bảng nhật ký Thực hành nghề nghiệp 1

Stt Tên công việc Mô tả nội dung cụ ể th

của công việc

Thời gian thực hiện Người phụ trách

và nộp bàiGVHD hướng dẫn làm chương 3

9-7-2023 đến 22-7-2023

23-7-2023 đến 15-8-2023

Nộp bản thảo

16-8-2023 đến 31-8-2023

Trần Việt Anh

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài: “PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CHO SẢN PHẨM SỮA ĐẬU NÀNH FAMI CỦA CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM – VINASOY ” là một công trình nghiên cứu của chính em, là kết quả của quá trình học tập cùng với sự giảng dạy tận tình củ giảng viên hướng dẫ Bài tiểu luận được hoàn a n thành một cách độc lập và tự nghiên cứu, không sao chép hay tham khảo từ bất kỳ nguồn nào mà không được trích dẫn rõ ràng Các số ệu, kết quả trình bày trong báo cáo là lihoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan Nếu như có vấn đề xảy ra, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và nhận mọ ự xử i s lý, k luật tỷ ừ nhà trường

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Em muốn bày tỏ lòng biết ơn đến GV.ThS.Nguyễn Hoàng Chi vì sự hướng dẫn và chỉ dạy trong quá trình thực hiện đề tài GV.ThS không chỉ giúp em củng cố lại kiến thức

học đư c ợ ở trường mà còn giới thiệu thêm kiến thức chuyên ngành thực tế Nhờ vào sự

hỗ ợ và định hướng cụ ể củtr th a cô mà em đã hoàn thành đề tài một cách tốt nhất Tuy nhiên, do hạn chế trong mảng kiến thức và kỹ năng nên không ể tránh khỏi việth c

có những sai sót trong đề tài của em Em rất mong muốn nhận được sự góp ý và hướng dẫn từ cô để có thể nâng cao hiểu biết của mình và cải thiện kết quả của các bài tiểu luận trong tương lai Cuối cùng, em xin kính chúc sức khỏe và thành công trong sự nghiệp giảng dạy của cô

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 3-1 Tiêu thụ sữa đậu nành trên thế giới và Việt Nam 25

Hình 3-10 Chiến dịch quảng cáo “Nhà là nơi thứ tha cho nhau suốt đời” 38

Hình 3-12 Dance Challenge “Nhà là nơi ta ghiền suốt đời” 40

Hình 3-14 Quảng cáo trên xe ô tô giúp có nhiều cơ hội xuất hiện trong tầm mắt của người

Hình 3-15 Chương trình khuyến mại “Hè Thêm Rộn Ràng - Mua Sữa Trúng Vàng” 42Hình 3-16 Vinasoy đồng hành cùng chương trình Vượt lên chính mình 43

Hình 4-2 Những thông tin sai lệch về sữa đậu nành trên nền tảng Tiktok của Fami 54

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Trang 9

2.1.4 Truyền thông marketing tích hợp (Intergrated Marketing Communication) 6

2.3 Các bước phát triển kế hoạch truyền thông marketing 8

Trang 10

2.4.3 ạng thái của giai đoạn sẵn sàng mua củTr a khách hàng 12

2.5 Nội dung của các công cụ của chiến lược truyền thông 15

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CHO

SẢN PHẨM SỮA ĐẬU NÀNH FAMI CỦA CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM –

3.1 Giới thiệu về công ty sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy 24

3.2 Giới thiệu về ị trường sữth a đậu nành tại Việt Nam 25

3.3 ới thiệu sơ lược về sản phẩGi m sữa đậu nành Fami và chiến lược STP 283.3.1 Quá trình ra đời và phát triển của s a đữ ậu nành Fami 283.3.2 Chiến lược STP tại th trưị ờng sữa đậu nành Việt Nam 293.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông của công ty 30

3.5 Phân tích chiến lược truyền thông cho sản phẩm sữa Fami của VINASOY 35

3.7 Ảnh hưởng của các chiến lược 3P đố ới hoạ ộng chiêu thịi v t đ 48

Trang 11

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG

4.3 Định hướng phát triển trong năm sau của doanh nghiệp 57

4.4.1 Đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược truyền thông cho Fami 574.4.2 Đề xuất chiến lược truyền thông mới cho sữa đậu nành Fami 60

Trang 12

Việt Nam là một trong những quốc gia tiêu thụ đậu nành nhiều nhất thế giới Theo nghiên cứu của Công ty Tetra Pak (Thụy Điển) vào năm 2014, Việt Nam đứng thứ 3 với 613 triệu lít sữa đậu nành được tiêu thụ, tương đương với khoảng 1,5 triệu lít mỗi ngày Người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng đậu nành do đây là loại sữa giàu dinh dưỡng và an toàn cho sức khỏe.

Tại Việt Nam, nhu cầu sữa đậu nành đang đạt mức tăng cao do người tiêu dùng đang dần chuyển hướng từ các sản phẩm động vật sang các sản phẩm thực vật Theo thông tin từ CoBank và Nielsen, dự kiến nhu cầu sữa đậu nành tại Việt Nam sẽ có sự gia tăng khoảng 10,5% trong giai đoạn từ 2020 đến 2024 Điều này đã kích thích sự tham gia của nhiều doanh nghiệp mới, bao gồm cả Vinamilk và Nutifood Mặc dù vậy, Vinasoy vẫn duy trì vị trí dẫn đầu trên thị trường với sản phẩm Fami, nhờ vào chất lượng sản phẩm cùng với chiến lược truyền thông mạnh mẽ Trong bối cảnh này, vai trò của chiến dịch truyền thông là vô cùng quan trọng trong việ ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng.c

Vì vậy tác giả đã chọn đề tài: “Chiến lược truyền thông cho sản phẩm sữa đậu nành Fami của công ty sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy” để làm rõ sự quan trọng của chiến lược truyền thông từ đó hiểu được nguyên nhân của sự thành công của Vinasoy

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Hệ thống lại kiến thức về Marketing và tiến xa hơn vào việc khám phá chiến lược truyền thông Đồng thời, tìm hiểu sâu hơn về cách công ty sữa đậu nành Việt Nam - Vinasoy áp dụng chiến lược truyền thông cho Fami trên thị trường Việt Nam

Tìm hiểu chiến lược truyền thông cho Fami của Vinasoy tại thị trường Việt Nam Đánh giá và đưa ra đề ra giải pháp hoàn thiện và giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Tổng quan về Marketing và chiến lượ truyền thông.c

Tổng quan về công ty Vinasoy và ị trường sữa đậu nành ở ệt Nam th Vi

Phân tích hiệu quả hoạt động truyền thông của sản phẩm sữa đậu nành Fami

Trang 13

1.3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Chủ ể nghiên cứu là chiến lược truyền thông cho sữa đậu nành Fami của công ty thVinasoy

Khách thể nghiên cứu: Đối tượng khách hàng mà Vinasoy hướng đến là gia đình có trẻ em hoặc người lớn, có nhu cầu tìm những sản phẩm tốt cho sức khỏe

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Không gian nghiên cứu là tại thị trường Việt Nam

Thời gian: Từ 2018 đến 2023

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quan sát để xác định vị Fami trên thị trường sữa đậu nành đồng thời biết được đối tượng mục tiêu

Nghiên cứu tại bàn: thu thập thông tin thứ cấp từ tài liệu của công ty, các trang website, các trang báo internet, các trang mạng xã hội,… Rồi rút ra nhận xét về sơ lược và truyền thông của công ty Vinasoy

Phương pháp phân tích và tổng hợp: Đề tài còn sử dụng thêm các phương pháp xử lý thông tin như: tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đánh giá và kết luận để triển khai các thông tin thứ cấp đã thu thập được, nhằm làm rõ các vấn đề trong quá trình nghiên cứu

1.5 GIÁ TRỊ THỰC TIỄN

Về giá trị học thuật

Từ bài báo cáo nghiên cứu, tác giả đã rút ra các cơ sở lý luận quan trọng, mở ra một loạt các cơ hội và khả năng ứng dụng trong lĩnh vực kinh doanh Những cơ sở lý luận này không chỉ có thể giúp các doanh nghiệp tăng tính khả thi và hiệu quả của họ mà còn trở thành tài liệu tham khảo quý báu cho các nghiên cứu sau này Nó không chỉ đơn giản là một báo cáo mà còn là một nguồn tài liệu hữu ích để thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ trong lĩnh vực này

Giá trị dành cho doanh nghiệp

Phân tích điểm mạnh và điểm yếu, cũng như xác định thách thức và cơ hội, là bước quan trọng trong quá trình đề xuất giải pháp để nâng cao tính hiệu quả của chiến lược truyền thông của Vinasoy Bằng việc đánh giá kỹ lưỡng các khía cạnh này, chúng ta có thể xác định được những điểm mạnh mà Vinasoy có thể tận dụng và những điểm yếu cần cải thiện

1.6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI

Đề tài nghiên cứu bao gồm các chương:

Chương I: Giới thiệu tổng quan về đề tài

Trang 14

Chương II: Cơ sở lý luận

Chương III: Phân tích thực trạng chiến lượ truyền thông cho sản phẩm sữa đậ c u nành Fami của công ty sữa đậu nành việt nam – Vinasoy

Chương IV: Đánh giá và đề xuất giải pháp cho chiến lượ truyền thông cho doanh c nghiệp

Trang 15

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG

2.1.1 Khái niệm

Thuật ngữ "Promotion and communication" là thành phần thứ tư trong marketing-mix,

có nhiều cách dịch khác nhau như truyền thông, cổ động, truyền thông khuyến mại và truyền thông marketing

Truyền thông là hoạt động thông tin của doanh nghiệp

Chiến lược truyền thông marketing là một tập hợp các hoạt động được thực hiện một cách có hệ ống, phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm đạt được mục tiêu truyền thông củth a doanh nghiệp Các hoạt động này có thể bao gồm các hình thức truyền thông như quảng cáo, PR, marketing trực tiếp, marketing nội dung,

Phối thức truyền thông là việc phối hợp các công cụ truyền thông để đáp ứng với thị trường mục tiêu đã chọn, bao gồm quảng cáo, khuyến mại, giao tế, chào hàng và marketing trực tiếp

2.1.2 Các công cụ của truyền thông

Hiện nay, các doanh nghiệp thường sử dụng một tổ hợp các công cụ truyền thông tiếp thị

để ếp cận khách hàng, các đối tác trung gian và công chúng, hình thành một chiến lượti c truyền thông đa dạng, còn được gọi là hỗn hợp truyền thông tiếp thị (Marketing Communication Mix) hoặc hỗn hợp khuyến mãi (Promotion Mix) Một hỗn hợp truyền thông bao gồm năm công cụ chính

Quảng cáo Đây là phương pháp truyền đạt ý tưởng, sản phẩm hoặc dịch vụ một cách : gián tiếp, thông qua các phương tiện truyền thông như truyền hình, radio, báo chí, hoặc truyền thông trực tuyến Quảng cáo không có sự giao tiếp trực tiếp giữa cá nhân và doanh nghiệp

Quan hệ công chúng: Là chương trình với mục tiêu bảo vệ hoặc xây dựng hình ảnh tích cực của công ty hoặc sản phẩm trước công chúng hoặc cộng đồng Nó thường liên quan đến việc quản lý thông tin và tạo ấn tượng

Khuyến mãi Công cụ này bao gồm việc tặng quà hoặc phần thưởng ngắn hạn nhằ: m khuyến khích khách hàng mua sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ Khuyến mãi có thể là ưu đãi giá, sản phẩm kèm theo, hoặc chương trình khách hàng thân thiết

Bán hàng trực tiếp Đây là phương thức tương tác trực tiếp với khách hàng tiềm năng để : giới thiệu sản phẩm, trả lời câu hỏi và nhận đơn đặt hàng từ họ Bán hàng trực tiếp thường đòi hỏi sự giao tiếp trực tiếp với khách hàng

Marketing trực tiếp Phương thức này bao gồm việc sử dụng các phương tiện như thư, email, điện thoại, fax hoặc internet để gửi thông điệp và nhận phản hồi trực tiếp từ khách hàng mục tiêu

Trang 16

Để đảm bảo hiệu quả tối đa, hỗn hợp truyền thông và Marketing Mix phải được phối hợp cẩn thận để đáp ứng mục tiêu tiếp thị và kết nối mạnh mẽ với đối tượng mục tiêu

2.1.3 Vai trò của truyền thông marketing

Truyền thông là 1 phần quan trọng của Marketing - mix Truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu marketing của doanh nghiệp Bằng cách truyền tải thông điệp và thông tin về sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp có thể Tạo sự độc đáo cho sản phẩm, chia thành các phân khúc thị trường riêng biệt, thúc đẩy quá trình tiêu thụ và xây dựng thương hiệu

Lợi ích của truyền thông:

Tạo dựng một hình ảnh đẹp và sự nhận thức tích cực về công ty và sản phẩm trong tâm trí của khách hàng

Cung cấp thông tin chi tiết về các đặc tính, ưu điểm và lợi ích của sản phẩm

Giới thiệu sản phẩm mới đến với khách hàng và tạo nhu cầu sử dụng

Khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm hiện có và tăng cường mức độ nhận thức

về sản phẩm

Thay đổi hình ảnh hoặc công dụng của sản phẩm để thu hút khách hàng mới hoặc khơi dậy nhu cầu của khách hàng hiện tại

Thúc đẩy tinh thần làm việc và sự gắn bó của các thành viên phân phối

Hỗ ợ khách hàng tìm kiếm và mua sản phẩm dễ dàng hơn.tr

Khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm mới hoặc sản phẩm của công ty thay vì sản phẩm củ đối thủ cạnh tranh.a

Khiến khách hàng cảm thấy cần thiết phải mua sản phẩm

Thể hiện giá trị của sản phẩm tương xứng với giá bán

Tạo sự hài lòng và tin tưởng cho khách hàng

Tạo sự kết nối và gắn bó giữa công ty và khách hàng

Đảm bảo sự hài lòng của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm

Khiến khách hàng tiếp tục sử dụng sản phẩm của công ty trong tương lai

Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty so với đối thủ

2.1.3.1 Đối với doanh nghiệp

-Có vai trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp tiến vào các thị trường mới và duy trì thị phần hiện tại

-Góp phần tối ưu hóa doanh số bán hàng, điều chỉnh tồn tại thị trường và khám phá khách hàng mới

Trang 17

-Là công cụ không thể thiếu trong việc giới thiệu sản phẩm ,làm nổi bật doanh nghiệp,

và định vị trong thị trường cạnh tranh

-Tối ưu hóa phân phối sản phẩm, xây dựng mối quan hệ với các đối tác và thúc đẩy hoạt động trung gian phân phối

-Xây dựng hình ảnh tích cực về doanh nghiệp trong mắt công chúng, đồng thời giải quyết tình huống xấu và tổ ức các sự kiện độc đáo để thu hút sự quan tâm.ch

2.1.3.2 Đối với người tiêu dùng

Hoạt động truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức và quyền lợi của người tiêu dùng Bằng cách cung cấp thông tin, kiến thức và các lợi ích kinh tế, truyền thông giúp người tiêu dùng đưa ra quyết định mua sắm đúng đắn và tiết kiệm hơn Đồng thời, nó cũng tạo áp lực cạnh tranh, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao chất lượng hoạt động tiếp thị, nhằm đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của người tiêu dùng

2.1.3.3 Đối với xã hội

Truyền thông đóng vai trò quan ọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động trtruyền thông giúp các phương tiện truyền thông nâng cao chất lượng và giảm chi phí phát hành, đa dạng hóa sản phẩm, phục vụ xã hội tốt hơn Bên cạnh đó, truyền thông còn tạo công ăn việc làm cho nhiều người, tạo động lực cho sự cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp và nền kinh tế

2.1.4 Truyền thông marketing tích hợp (Intergrated Marketing Communication)

Truyền thông marketing đang đối mặt với những thay đổi trong môi trường truyền thông Thứ nhất, thị trường đang trở nên phân khúc hóa hơn, đòi hỏi các nhà marketing phải xây dựng mối quan hệ gần gũi và áp dụng phương thức tiếp cận đối tượng khách hàng ngày càng nhỏ hơn

Thứ hai, Sự phát triển của công nghệ thông tin đang tạo ra sự đa dạng trong thị trường, đặc biệt là trong lĩnh vực marketing Các doanh nghiệp hiện nay có nhiều lựa chọn để quảng

bá sản phẩm và thương hiệu của mình thông qua các phương tiện truyền thông mới Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao nhất, các doanh nghiệp cần phải chuyển từ truyền thông diện rộng sang truyền thông tập trung vào các phân khúc nhỏ hơn, thậm chí truyền thông

trực tiếp một đối một Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải xem xét kỹ ỡng và phối lưhợp các công cụ chiến lược trong một kế hoạch nhằm tăng tính đồng bộ và hiệu quả của các hoạt động truyền thông

Mô hình này được gọi là "truyền thông marketing tích hợp IMC (integrated marketing communication)."Hiệp hội các đại lí quảng cáo Mỹ (4As) đã đưa ra một định nghĩa về I.M.C như sau:

“Truyền thông marketing tích hợp (IMC) là khái niệm về sự hoạch định truyền thông marketing nhằm xác định giá trị gia tăng của một kế hoạch tổng hợp, đánh giá vai trò chiến

Trang 18

lược của các thành phần khác nhau trong truyền thông như: quảng cáo, khuyến mại, giao

tế, chào hàng, marketing trực tiếp và có sự kết hợp các thành phần này để tạo ra một sự truyền thông rõ ràng, nhất quán, hiệu quả tối đa.”

2.2 MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG

Truyền thông là quá trình truyền tải thông tin và kiến thức từ một cá nhân hoặc tổ chức sang người khác bằng cách sử dụng các biểu hiện và tín hiệu có ý nghĩa Vì vậy, truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc giao lưu và chia sẻ ý tưởng, thái độ, giá trị, quan điểm và các sự kiện, đồng thời yêu cầu sự tương tác giữa người gửi và người nhận thông tin

Trong lĩnh vực marketing, người làm marketing sử dụng quá trình truyền thông nhằm tạo ra sự tương tác giữa họ và thị trường

Người làm marketing ảnh hưởng đến thị trường bằng cách cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ nhằm thuyết phục khách hàng mua hàng Một chiều ngược lại, thông tin phản hồi từ ị trường là cơ sở để người làm marketing đưa ra và điều chỉnh các quyết địth nh

về chiến lược marketing

Quá trình truyền thông hiệu quả là quá trình tạo ra phản ứng phù hợp với mong muốn của người gửi từ phía người nhận thông tin Tất cả các yếu tố trong quá trình truyền thông đều ảnh hưởng đến chất lượng của nó

- Để triển khai tiến trình truyền thông hiệu quả cần:

+ Người gửi thông điệp cần xác định rõ đối tượng mà họ muốn tác động, cùng những phản hồi mà họ mong đợi từ những người đó

+ Thông điệp cần được chuẩn bị sao cho phù hợp với cách công chúng mục tiêu giải

mã thông tin

+ Người gửi cần có khả năng chọn lựa các phương tiện truyền thông thích hợp, cùng việc tạo ra các kênh phản hồi để nắm bắt phản ứng của đối tượng mục tiêu

9 yếu tố của quá trình truyền thông

Người gửi hoặc nguồn phát (Sender) là cá nhân hoặc tổ ức có thông tin muốn chia sẻch , truyền đạt thông tin của mình tới một hoặc nhiều người khác Nguồn phát có thể là một cá nhân như nhân viên tiếp thị, người phát ngôn, hoặc một nhân vật nổi tiếng xuất hiện trong chiến dịch quảng cáo của công ty, hoặc có thể là một tổ chức

Mã hóa (Encoding) là quá trình chọn lựa từ ngữ, biểu tượng, hình ảnh và các yếu tố khác

để trình bày thông điệp, biểu thị ý tưởng hoặc thông tin cần truyền đạt Người gửi cần mã hóa thông tin sao cho người nhận có thể dễ dàng hiểu được thông điệp

Thông điệp (Message) là kết quả của quá trình mã hóa, ứa thông tin có ý nghĩa mà chnguồn phát muốn truyền đạt Thông điệp có thể được truyền tải bằng lời nói, hình ảnh, chữ viết, biểu tượng hoặc các phương pháp khác

Trang 19

Phương tiện (Media) là công cụ truyền thông mà nguồn phát sử dụng để gửi thông điệp

từ người gửi đến người nhận Có hai loại phương tiện truyền thông: trực tiếp và gián tiếp Phương tiện trực tiếp (kênh cá nhân) liên quan đến giao tiếp trực tiếp mặt đối mặt với người nhận hoặc một nhóm người mục tiêu Phương tiện gián tiếp không đòi hỏi tiếp xúc trực tiếp giữa người gửi và người nhận, thông điệp được truyền qua các kênh truyền thông không cá nhân.Thông điệp có thể được gửi đến nhiều đối tượng cùng một lúc qua các phương tiện truyền thông

Người nhận (Receiver) là cá nhân mà người gửi muốn chia sẻ hoặc truyền đạt thông tin đến

Giải mã (Decoding) là quá trình chuyển đổi thông điệp được mã hóa từ người gửi thành nội dung ý nghĩa Quá trình này phụ thuộc vào kiến thức, nhận thức và cách tiếp nhận của người nhận

Nhiễu (Noise) là các yếu tố không mong đợ ảnh hưởng đến thông điệp trong quá trình i truyền tải, gây méo mó thông điệp hoặc làm cản trở khả năng của người nhận trong việc hiểu thông điệp Những yếu tố này được gọi là nhiễu

Đáp ứng (Response) bao gồm các phản ứng của người nhận sau khi họ thấy, nghe hoặc đọc thông điệp

Phản hồi (Feedback) là một phần của đáp ứng, là thông tin truyền lại cho người gửi sau khi người nhận đã thấy, nghe hoặc đọc thông điệp

2.3 CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN KẾ HO ẠCH TRUYỀN THÔNG

MARKETING

2.3.1 Xác định đối tượng truyền thông

Để quyết định nội dung, cách thể hiện, thời điểm, địa điểm, và người nhận thông điệp, việc xác định đối tượng truyền thông đóng vai trò quan trọng Đối tượng truyền thông có thể bao gồm khách hàng tiềm năng, người dùng hiện tại, người có quyết định mua, những người có ảnh hưởng, cả cá nhân và tổ ch c.ứ

Quá trình bắt đầu bằng việc xác định rõ đối tượng mục tiêu cụ ể cho chiến dịch truyền ththông Thường, đây sẽ là các khách hàng mục tiêu của công ty, bao gồm cả người hiện đang

sử dụng sản phẩm và những khách hàng ềm năng, người quyết định mua, người có ảti nh hưởng, và cả những cá nhân hoặc tổ ức khác Đối tượng truyền thông có vai trò quan chtrọng trong việ ảnh hưởng đến toàn bộ các yếu tố khác của chiến dịch truyền thông như c nội dung, phương tiện truyền thông, thời gian

Trong thực tế, đối tượng truyền thông không chỉ giới hạn trong việc nhắm đến khách hàng mục tiêu, mà còn bao gồm nhiều thành phần khác nhau như đã liệt kê Việc cung cấp thông tin chi tiết về đối tượng truyền thông sẽ giúp làm cho chiến dịch truyền thông hiệu quả hơn.Thông thường cần đi tìm câu trả lời cho những vấn đề sau:

Trang 20

Đặc điểm nhân khẩu học: Độ ổi, giới tính, nghề nghiệp, mức thu nhập, vị trí xã hội, tutrình độ học vấn,

Hành vi: Cách họ ếp cận thông tin, giải trí, tham gia các hoạt động xã hội, ti

Thái độ: Nhận thức, quan điểm, niềm tin, của họ đối với sản phẩm, dịch vụ, công ty, thương hiệu,

2.3.2 Xác định mục tiêu truyền thông

Mục tiêu của truyền thông hỗn hợp là đáp ứng những mong muốn của khách hàng về nhận thức, cảm thụ và hàng vi phù hợp với chiến lược marketing Để làm được điều này, người làm marketing cần phải xác định khách hàng của mình đang ở giai đoạn nào trong sáu trạng thái sẵn sàng mua : Nhận biế – t Hiểu -Thích – Ưa chuộng – Tin tưởng – Mua Sau đó, triển khai một hỗn hợp truyền thông để đưa khách hàng tới giai đoạn tiếp theo trong

mô hình thang bậc hiệu quả của Lavidge Steiner

Có nhiều mô hình khác nhau mô tả cách khách hàng phản ứng với hoạt động truyền thông từ công ty Nhưng tất cả các mô hình đều giả định rằng quá trình này diễn ra qua ba giai đoạn chính: nhận thức, tình cảm và hành vi Mỗi giai đoạn này lại được chia thành nhiều bậc phân chia chi tiết

Mục tiêu cụ ể của việc truyền thông có thể được xác định dựa trên quá trình tiến triểth n

từ giai đoạn nhận thức đến tình cảm, và cuối cùng là hành vi của khách hàng Ví dụ, nếu khách hàng chưa biết về sản phẩm của công ty, mục tiêu ban đầu của hoạt động truyền thông

sẽ là tạo ra sự nhận thức và tạo dựng thái độ tích cực từ khách hàng Khi đã có sự nhận thức

và thái độ tích cực, mục tiêu tiếp theo sẽ là thúc đẩy việc mua sản phẩm từ phía khách hàng.Tuy nhiên, khi sản phẩm được mua nhiều lần, giá trị ấp và không có nhiều rủi ro khi thmua sản phẩm, trật tự này có thể thay đổi

2.3.3 Thiết kế thông điệp

Khi đã hoàn thiện về mục tiêu cụ ể của hoạt động truyền thông hoặc loại phản ứng thmong muốn từ khách hàng, tiếp theo trong quy trình là thiết kế thông điệp truyền thông Một thông điệp có hiệu quả sẽ có khả năng thu hút sự chú ý của người tiếp nhận, gắn kết sự quan tâm của họ, gợi lên sự khao khát, và cuối cùng hướng dẫn họ đến quyết định mua sắm hoặc hành động mong muốn Tuy nhiên, thực tế cho thấy rất ít thông điệp có thể đạt được tất cả những yếu tố này đồng thời Việc thiết kế thông điệp bao gồm việc đưa ra các quyết định liên quan đến nội dung, cấu trúc, hình thức và cách thông điệp được truyền tải đến khách hàng

Nội dung thông điệp: đóng vai trò quan trọng, cần phải thu hút sự chú ý và mang tính

sáng tạo, với chủ đề và ý tưởng độc đáo Thông thường có ba phương pháp tiếp cận khác nhau về nội dung là hấp dẫn bằng lợi ích, bằng cảm xúc, và bằng các giá trị đạo đức

Hấp dẫn bằng lợi ích ại thông điệp này chú trọng vào việc tôn vinh những ưu điểm, Lochất lượng và tính năng nổi bật của sản phẩm hoặc dịch vụ Mục tiêu của thông điệp này là

Trang 21

tiếp cận đến thị trường công nghiệp hoặc tổ ức, nơi mà khách hàng đã có sự hiểu biết và chkinh nghiệm trong việc lựa chọn và mua hàng

Hấp dẫn bằng cảm xúc Loại thông điệp này tạo ra một trạng thái cảm xúc đặc biệt trong tâm trí của người nhận Hướng tiếp cận này dựa trên quan niệm rằng người tiêu dùng thường quyết định mua sắm dựa trên tình cảm, sự yêu thích hoặc không thích, và cảm xúc thường

có thể vượt qua những yếu tố phân tích lý trí Hiệu quả của phương pháp này còn phụ thuộc vào việc nó có phù hợp với niềm tin và giá trị hiện có của khách hàng

Hấp dẫn bằng các giá trị đạo đức Thông điệp dạng này thường tôn vinh các giá trị đạo đức, sự ật và tình thần lành mạnh tth hường được sử dụng trong các thông điệp từ các tổ

chức xã hội, từ thiện, hoặc từ các tổ ức chính phủ như việc ngăn chặn ma túy, phòng chchống AIDS

Kết cấu thông điệp: Cấu trúc của thông điệp đóng một vai trò quan trọng trong việc ảnh

hưởng đến hiệu quả củ thông điệp Có một số nghiên cứu cho rằng thông điệp nên đưa ra a những kết luận cụ ể cho người nhận, trong khi một số học giả khác cho rằng thông điệth p tốt nên sử dụng câu hỏi để khuyến khích người nhận tự rút ra kết luận Công ty cần phải linh hoạt trong việc lựa chọn phương pháp phù hợp, bởi vì mỗi phương pháp đều có những

ưu điểm và hạn chế riêng

Trong trường hợp người gửi thông điệp bị coi là không đáng tin cậy, hoặc khi vấn đề đặt

ra quá đơn giản hoặc quá riêng tư, việc đưa ra kết luận có thể tạo ra những phản ứng tiêu cực từ phía người nhận Ngoài ra, việc đưa ra kết luận một cách quá lộ ễu cũng có thể làm ligiảm đi sự hấp dẫn và mức độ ấp nhận của khách hàng Ngoài việc áp dụng hình thứch c đưa ra kết luận một chiều, một số thông điệp cũng nêu ra một số hạn chế của sản phẩm hoặc dịch vụ bên cạnh việc tôn vinh ưu điểm Cách tiếp cận kết hợp này thường hiệu quả đối với khách hàng có kiến thức và đánh giá sâu hơn, hoặc đối với những khách hàng đang có thái

độ không tích cực đối với sản phẩm hoặc dịch vụ

Hình thức thông điệp: Hình thức của thông điệp cần phải phù hợp với cả nội dung và

cấu trúc thông điệp Sự khác biệt về hình thức thông điệp cần được lưu ý trên từng loại công

cụ truyền thông khác nhau, chẳng hạn như sách in, đài phát thanh, truyền hình hoặc các kênh trực tiếp khác

Nguồn thông điệp: Sự thu hút và hiệu quả của thông điệp tùy thuộc đáng kể vào sự hấp

dẫn và yêu thích của nguồn truyền thông thông điệp Điều này giải thích lý do mà các công

ty quảng cáo thường lựa chọn sử dụng những người nổi tiếng như người phát ngôn Nguồn truyền thông thông điệp cần đáp ứng ba yếu tố chính: kiến thức chuyên môn, sự đáng tin cậy và sự ợc yêu thíchđư

2.3.4 Lựa chọn phương tiệ truyền thông n

Một thông điệp hiệu quả cần phải được truyền tải qua một kênh truyền thông có hiệu suất cao Kênh truyền thông thường được phân thành hai nhóm chính: giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp

Trang 22

Giao tiếp trực tiếp mang lại hiệu quả cao bởi vì nó tạo ra một sự tương tác trực tiếp giữa người gửi và người nhận thông điệp Điều này giúp giảm thiểu tình trạng nhiễu sóng trong quá trình truyền thông Giao tiếp trực tiếp cũng mang tính cá nhân hóa cao, cho phép người gửi điều chỉnh thông điệp theo từng người nhận cụ ể và nhận được phản hồi ngay lập tứth c

từ người nhận Tuy nhiên, số ợng người nhận trong mỗi lần truyền thông thường không lưlớn.Kênh giới thiệu, kênh chuyên gia và kênh xã hội là hình thức giao tiếp trực tiếp phổ biến

Kênh giới thiệu: Nhân viên bán hàng tương tác trực tiếp với khách hàng tiềm năng.Kênh chuyên gia: Các chuyên gia độc lập tương tác với khách hàng tiềm năng.Kênh xã hội: Người thân, bạn bè hoặc đồng nghiệp giới thiệu sản phẩm

Giao tiếp trực tiếp đóng một vai trò quan trọng trong hai tình huống Đầu tiên là với các sản phẩm có giá trị lớn, rủi ro cao và tần suất mua không thường xuyên Thứ hai, đối với các sản phẩm liên quan mật thiết đến tư cách xã hội của người sử dụng hoặc thị hiếu cá nhân Trong cả hai tình huống, người tiêu dùng thường tìm kiếm ý kiến từ người khác trước khi quyết định mua sắm Do đó, "truyền thông bằng miệng" trở thành một công cụ quan trọng trong giao tiếp trực tiếp

Giao tiếp gián tiếp là hình thức truyền thông thông qua các phương tiện truyền thông, bao gồm ba yếu tố chính: phương tiện truyền thông, tạo không gian và các sự kiện.Phương tiện truyền thông: Bao gồm báo chí, tạp chí, gửi thư trực tiếp, email, truyền hình, radio, biển quảng cáo, băng video, internet

Tạo không gian: Tạo ra một ngữ cảnh hấp dẫn để thu hút sự chú ý của khách hàng (Sự kiện như hội thảo, khai trương, tài trợ sự kiện thể thao )

Mặc dù trong nhiều tình huống, truyền thông gián tiếp không hiệu quả bằng truyền thông

trực tiếp Tuy nhiên, giao tiếp gián tiếp có ưu điểm là có thể ếp cận một lượng lớn khách tihàng Nó là bước mở ờng cho truyền thông trực tiếp hiệu quả hơn bằng việc cung cấđư p nền tảng thông tin

2.3.5 Tiếp nhận thông tin phản hồi

Đây được coi là bước cuối cùng để đánh giá tác động và kết quả của chương trình truyền thông Thông thường, những tác động của chương trình truyền thông không xuất hiện tức thì mà có thể phát triển dần theo thời gian

Cần phải hiểu rõ các đặc điểm của công cụ truyền thông hỗn hợp.Mỗi loại công cụ truyền thông hỗn hợp đều có những lợi thế và bất lợi, hiểu rõ những đặc điểm này giúp doanh nghiệp phát huy những lợi thế và tránh được những bất lợi khi sử dụng chúng

Trang 23

2.4 LỰA CHỌN PHỐI THỨC TRUYỀN THÔNG

2.4.1 Loại sản phẩm kinh doanh

Hiệu quả của công cụ truyền thông tùy thuộc thị trường là hàng tiêu dùng hay hàngcông nghiệp Tùy theo từng loại sản phẩm/ thị trường mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn cáccông cụ truyền thông phù hợp

2.4.2 Chiến lược đẩy và kéo

"Trong các hoạt động truyền thông, nhà sản xuất có thể tập trung vào cả trung gian phân phối và người sử dụng cuối cùng Khi chương trình truyền thông chủ yếu ảnh hưởng đến các trung gian, ta gọi đó là chiến lược đẩy (push marketing) Trái lại, khi chương trình truyền thông tập trung vào người sử dụng cuối cùng, ta gọi đó là chiến lược kéo (pull marketing).Chiến lược đẩy (push marketing) là một chiến lược marketing tập trung vào việc thúc đẩy các trung gian phân phối mua và bán sản phẩm của nhà sản xuất Sản phẩm được "đẩy"

ra thị trường thông qua các kênh phân phối Nhà sản xuất thúc đẩy việc mua sản phẩm từ các trung gian phân phối thông qua các hoạt động truyền thông và tiếp tục quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng Chiến lược đẩy thường tập trung vào bán hàng cá nhân và khuyến mãi dành cho các trung gian, bao gồm cả nhân viên bán hàng Với sự gia tăng của thị trường, chiến lược đẩy ngày càng được áp dụng phổ biến hơn

Trong chiến lược kéo, mục tiêu của các hoạt động truyền thông là khách hàng cuối cùng

Họ sẽ tìm mua sản phẩm từ các nhà phân phối, và các nhà phân phối sẽ yêu cầu nhà sản xuất cung cấp sản phẩm Do đó, chiến lược này dùng các hoạt động truyền thông để “kéo” sản phẩm đi qua các kênh phân phối Chiến lược này tập trung vào các hình thức quảng cáo

và khuyến mãi hấp dẫn khách hàng cuối cùng

Doanh nghiệp có thể sử dụng chiến lược kéo hoặc chiến lược đẩy hoặc sử dụng kết hợp

cả hai

2.4.3 Trạng thái của giai đoạn sẵn sàng mua của khách hàng

Khách hàng mục tiêu trong quá trình sẵn sàng mua sản phẩm có thể trải qua sáu giai đoạn khác nhau, gồm: nhận biết, hiểu rõ, thích, ưa chuộng, tin tưởng và mua Hệ ống hiệu ứng thnày mô tả quá trình tiến tới quyết định mua của người mua

Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn nhận biết ,trong đó mục tiêu của doanh nghiệp tạo ra là

sự nhận biết về sản phẩm hoặc thương hiệu để khách hàng quen thuộc và ghi nhớ tên của sản phẩ Trong một thị trường cạnh tranh, việc sử dụng quảng cáo sáng tạo và tiếp cậm n độc đáo có thể giúp tạo ra mức độ nhận thức cao về thương hiệu ngay cả trước khi khách hàng có cơ hội trải nghiệm sản phẩm

Tiếp theo là giai đoạn hiểu rõ, trong đó khách hàng dựa trên nhận biết để tìm hiểu chi tiết

về sản phẩm Trong cùng một ngành, khách hàng có thể nhầm lẫn giữa các sản phẩm từ các công ty khác nhau Bằng cách tạo các chiến dịch quan hệ công chúng thông minh, doanh

Trang 24

Giai đoạn tiếp theo là ưa chuộng, khiến nhãn hiệu nổi bật hơn trên thị trường ều này Đi

có thể đạt được bằng cách xây dựng sự khác biệt và giá trị độc đáo cho nhãn hiệu, khiến khách hàng quan tâm và ưu tiên lựa chọn nó Truyền thông có thể hỗ ợ quá trình này bằng trcách giúp khách hàng so sánh sản phẩm của doanh nghiệp với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, từ đó đánh giá được những ưu điểm vượt trội của nhãn hiệu

Giai đoạn quan trọng tiếp theo là tin tưởng, là cơ sở để đưa ra quyết định mua Truyền thông trong giai đoạn này cần tập trung vào việc khẳng định giá trị và lợi ích của sản phẩm, giúp khách hàng tin tưởng rằng sản phẩm có thể đáp ứng nhu cầu của họ Cung cấp cơ hội cho khách hàng để ải nghiệm và đánh giá những lợi ích của sản phẩm có thể được coi là trmột phương pháp hiệu quả để thuyết phục họ ọn sử dụng sản phẩm này ch

Cuối cùng, giai đoạn mua là quyết định thực hiện việc mua sản phẩm Quyết định này có thể bị ậm trễ hoặc trì hoãn, ngay cả đối với những người đã tin rằng họ nên mua sản chphẩm Những khách hàng này có thể gặp các yếu tố hạn chế như không đủ ền trong thờti i điểm đó hoặc do sự phản kháng tự nhiên Để đối phó với tình trạng này, các chương trình khuyến mãi như giảm giá, thưởng có thể được áp dụng

2.4.4 Chu kì sống sản phẩm

Bảng 2.1 Chu kì sống của sản phẩm Tình hình thị trường Chiến lược truyền thông

Giai đoạn giới thiệu

Người mua hàng chưa có nhận thức về

Trong giai đoạn này, người bán cần thúc đẩy và tạo sự kích thích về nhu cầu liên quan đến sản phẩm

Thực hiện chiến dịch bán hàng cá nhân, hiển thị sản phẩm tại các sự kiện hội chợ để ếp cận các ti

Trang 25

trung gian và hấp dẫn họ tham gia vào việc phân phối sản phẩm mới.

Sử dụng chiến dịch quảng cáo và quan hệ công chúng để xây dựng mức độ nhận thức cao với khách hàng

Các chương trình khuyến mãi sẽ khuyến khích khách hàng thử nghiệm sản phẩm mới

Giai đoạn phát triển

Sản phẩm đã được khách hàng nhận biết

và có sẵn trên thị trường Sản phẩm đang

gặt hái thành công với việc phân phối

thông qua nhiều kênh

Để tạo sự cạnh tranh hiệu quả, doanh nghiệp cần tập trung vào việc xây dựng thương hiệu sản phẩm Điều này có thể đạt được thông qua các chiến dịch quảng cáo và quan hệ công chúng, đồng thời giảm thiểu các chương trình khuyến mãi Các đối tác trung gian cũng có thể đóng góp vào các hoạt động truyền thông, giúp thương hiệu sản phẩm tiếp cận được nhiều khách hàng hơn

Giai đoạn bão hòa

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng

gay gắt, doanh số bán hàng của doanh

nghiệp không còn tăng trưởng đột biến

như trước đây

Ưu tiên khuyến mãi hơn là quảng cáo trong chiến dịch tiếp thị Người mua đã có kiến thức về sản phẩm nên quảng cáo được sử dụng chủ yếu để thuyết phục hơn là cung cấp thông tin Đội ngũ bán hàng đượ mở rộng để hỗ ợ chiến dịch c trquảng cáo Mục tiêu là duy trì mức lợi nhuận trong bối cảnh giảm sút

Giai đoạn suy thoái

Doanh số bán và lợi nhuận đang giảm

Có sự xuất hiện của sản phẩm mới và tốt

hơn trên thị trường

Mọi hoạt động truyền thông đều bị cắt giảm Tập trung vào việc nhắc nhở để giữ chân khách hàng Chiến dịch khuyến mãi được thực hiện mạnh mẽ

Trang 26

2.5.1.2 Chức năng của quảng cáo

- Truyền thông cung cấp thông tin về doanh nghiệp, sản phẩm, giá cả, chất lượng, nơi bán cho khách hàng Thông tin này giúp khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm và doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định mua hàng

- Chức năng thuyết phục: Bằng cách sử dụng ngôn từ, hình ảnh, video, âm thanh… truyền thông tác động đến tâm lý của người nhận tin, thay đổi cách nhìn của họ về sản phẩm, khuyến khích họ có một hành động nhất định, chẳng hạn như mua hàng, sử dụng dịch vụ, ủng hộ thương hiệu

- Chức năng nhắc nhở Với những nhãn hiệu đã có uy tín trên thị trường, truyền thông : marketing có chức năng nhắc nhở khách hàng về sự hiện diện của sản phẩm, giúp khách hàng nhớ đến thương hiệu và duy trì niềm tin đã có Ví dụ: Hầu hết quảng cáo của Coca-Cola, Pepsi thực hiện chức năng nhắc nhở hơn là thông tin

2.5.1.3 Các phương tiện thông tin quảng cáo

Ngày nay, các doanh nghiệp có thể quảng cáo trên rất nhiều phương tiện Những phương tiện này có thể chia thành các nhóm sau:

- Nhóm phương tiện in ấn báo, tạp chí, ấn phẩm thương mại Những phương tiện này :

đã tồn tại từ lâu và được sử dụng rộng rãi từ trước đến nay

- Nhóm phương tiện điện tử : radio, mạng xã hội, truyền hình, …

- Nhóm phương tiện ngoài trờ :biển quảng cáo , màn hình LED, bảng hiệu,…i

- Nhóm phương tiện quảng cáo trực tiếp như thư Email, gọi điện thoại,…

- Nhóm các phương tiện khác : quảng cáo trên các trên các vật phẩm…

Khi lựa chọn phương tiện quảng cáo, doanh nghiệp cần xem xét các yếu tố sau:

- Phạm vi tiếp cận: Số ợng người tiếp cận, nghe, hoặc đọc quảng cáo trên từng phương lưtiện trong thị trường mục tiêu

- Tần suấ Số lần mà quảng cáo xuất hiện trên một phương tiện trong một khoảng thờt: i gian nhất định

- Tác động: Trước khi quảng cáo được đưa đến khách hàng cần xác định mức độ tác động mà họ muốn đạt được

2.5.1.4 Xây dựng kế ạch quảng cáo theo mô hình 5Mho

a Mục tiêu (Mission)

Trang 27

Mục đích của quảng cáo là nhiệm vụ thông tin mà nhà quảng cáo phải thực hiện Mục tiêu quảng cáo có thể bao gồm:

- Xây dựng sự nhận thức về thương hiệu

- Giới thiệu thông tin về sản phẩm mới

- Thuyết phục người tiêu dùng về những đặc điể của sản phẩmm

- Tăng doanh số bán hàng

b Ngân sách quảng cáo (Money)

Ngân sách đóng vai trò quan trọng trong kế hoạch quảng cáo, tùy thuộc vào ngân sách

mà nhà marketing có cách lựa chọn phương tiện khác nhau để truyền tải thông điệp Có ể thxác định ngân sách quảng cáo theo:

- Khả năng tài chính của doanh nghiệp

- Theo phần trăm doanh số của năm trước

- Theo phần trăm doanh số kế hoạch

Tuy nhiên các cách trên xem quảng cáo là chi phí chứ không phải là một khoản đầu tư.Hiện nay người ta còn áp dụng các phương pháp khác như: phương pháp cân bằng cạ nhtranh, phương pháp theo mục tiêu và công việc thực hiện Các phương pháp này có tính đến cạnh tranh và đảm bảo cho doanh nghiệp giữ ổn định thị phần và đạt mục tiêu truyền thông

c Phương tiện quảng cáo (Media)

Để lựa chọn phương tiện quảng cáo phù hợp, doanh nghiệp cần cân nhắc các yếu tố sau:Mục tiêu quảng cáo: Mục tiêu quảng cáo là gì? Doanh nghiệp muốn đạt được điều gì thông qua các hoạt động quảng cáo? Dựa trên mục tiêu này, doanh nghiệp có thể lựa chọn các phương tiện phù hợp để truyền tải thông điệp và đạt được mục tiêu đề ra

Chu kỳ sống sản phẩm: Sản phẩm đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống? Mỗi giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm sẽ có những yêu cầu khác nhau về phương tiện quảng cáo Ví

dụ, trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp cần tập trung vào việc tạo sự nhận biết về thương hiệu và sản phẩm, vì vậy các phương tiện quảng cáo có phạm vi tiếp cận rộng như truyền hình, báo chí sẽ là lựa chọn phù hợp

Tình hình cạnh tranh: Doanh nghiệp đang cạnh tranh với những đối thủ nào? Phương tiện quảng cáo nào mà các đối thủ đang sử dụng? Doanh nghiệp cần lựa chọn phương tiện quảng cáo khác biệt với đối thủ để tạo ra lợi thế cạnh tranh

Đặc điểm của từng phương tiện: Mỗi phương tiện quảng cáo có những đặc điểm riêng

về đối tượng tiếp cận, phạm vi tiếp cận, chi phí, uy tín, v.v Doanh nghiệp cần xem xét các đặc điểm này để lựa chọn phương tiện phù hợp với mục tiêu và ngân sách quảng cáo của mình

- Quyết định về phạm vi, tần suất và tác động

Trang 28

Nhìn chung, phạm vi, tần suất và mức tác động sẽ ảnh hưởng đến sự biết đến sản phẩm của người tiêu dùng và đến lượt nó tác động đến quyết định mua của họ Tuy nhiên, phạm

vi tần suất tác động và mức tác động càng cao thì chi phí càng lớn, doanh nghiệp phải đưa

ra phương án nào đảm bảo hiệu quả chi phí cao nhất

d Thông điệp quảng cáo (Message)

Quyết định về thông điệp quảng cáo đòi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn và đưa ra được thông điệp quảng cáo mà với thông điệp đó doanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu đề ra là làm cho khách hàng chú ý, quan tâm, mong muốn và mua sản phẩm (mô hình AIDA)

- Một số vấn đề cơ bản về công việc thiết kế ạn thảo thông điệp quảng cáoso

* Ai đảm nhận việc thiết kế ạn thảo thông điệp quảng cáoso

* Doanh nghiệp có thể tự mình thiết kế ạn thảo thông điệp quảng cáo.so

* Thuê bên ngoài: Hiện nay, các doanh nghiệp thường thuê các doanh nghiệp quả ngcáo thiết kế ạn thảo thông điệp quảng cáo và thực hiện chúng dưới sự kiểm tra giám sosát của doanh nghiệp

Ngoài các phương tiện trên còn có những loại khác như: phát tờ rơi, danh bạ điện thoại, gọi điện thoại, đến tận nhà và đặc biệt cần nghiên cứu thêm loại phương tiện quảng cáo mới là mạng internet

e Đo lường hiệu quả quảng cáo

- Nghiên cứu hiệu quả truyền thông của quảng cáo

Nghĩa là đánh giá mức độ tác động của quảng cáo lên nhận thức, cảm thụ và hành vi của người tiêu dùng Một số đo lường quan trọng là:

+ Mức độ ghi nhớ nội dung và hình thức của thông điệp

+ Mức độ nhận biết nhãn hiệu (khả năng công chúng gắn mẫu quảng cáo với đúng tên nhãn hiệu của nó hay không)

+ Mức độ yêu thích thông điệp

+ Mức độ người tiêu dùng biết đến thương hiệu

Hình ảnh nhãn hiệu bao gồm sức hấp dẫn và cách định vị của thương hiệu đó trong tâm trí khách hàng

Trang 29

+ Nghiên cứu hiệu quả doanh số

Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của quảng cáo lên mức tiêu thụ Đây là một nghiên cứu khó khăn vì mức tiêu thụ ịu tác động của nhiều yếu tố.ch

Thông thường chi phí cho quảng cáo sẽ tạo ra phần tiếng nói để tranh ủ phần tâm trí th

và trái tim của người tiêu dùng và cuối cùng là thị phần

Phần tiếng nói (Share of voice) = chi tiêu quảng cáo của doanh nghiệp cho sản phẩm/ chi tiêu quảng cáo của toàn ngành

Doanh nghiệp có thể tính hiệu quả quảng cáo như sau:

Hiệu quả quảng cáo = Thị phần/Phần tiếng nói

2.5.2 Khuyến mãi

2.5.2.1 Khái niệm

Khuyến mãi là tập hợp các kỹ thuật nhằm tạo sự khích lệ ắn hạn để khuyến khích ngngười tiêu dùng mua một sản phẩm vật chất hay một dịch vụ, mua nhiều hơn và mua thường xuyên hơn Đối tượng của khuyến mãi là người mua hàng cuối cùng, người tiêu dùng.Đối tượng của khuyến mãi là các trung gian phân phối Khuyến mãi là biện pháp khuyến khích hệ thống trung gian phân phối mua một sản phẩm vật chất hay một dịch vụ, mua nhiều hơn và mua thường xuyên hơn

Mặc dù có nhiều công cụ khác nhau, nhưng khuyến mãi có ba đặc điểm chung:

- Truyền thông: Khuyến mãi được sử dụng để thu hút sự chú ý và cung cấp thông tin đến khách hàng về sản phẩm

- Kích thích: Khuyến mãi sử dụng các công cụ thúc đẩy, động viên và gia tăng lợi ích để thuyết phục khách hàng mua sản phẩm ngay lập tức Trong khi quảng cáo cung cấp lý do

để mua, khuyến mãi tạo ra sự kích thích để khách hàng quyết định mua hàng

- Chào mờ Khuyến mãi được xem như một lời mời chào đối với khách hàng, khuyếi: n khích họ mua sản phẩm ngay lập tức

2.5.2.2 Khuyến mãi người tiêu dùng

Mục tiêu của các chương trình khuyến mại đối với người tiêu dùng là:

• Thúc đẩy người tiêu dùng thử nghiệm và mua các sản phẩm mới

• Khuyến khích việc tiêu dùng các sản phẩm đang được bán trên thị trường

• Xây dựng lòng trung thành của người tiêu dùng đối với nhãn hiệu

• Bảo vệ khách hàng hiện tại của doanh nghiệp

• Tăng cường hiệu quả của quảng cáo và các hoạt động marketing khác thông qua sự phối hợp

• Các hình thức khuyến mại bao gồm:

Trang 30

− Quà tặng khi mua sản phẩm (Premiums): Biếu tặng hoặc bán các món hàng với giá

ưu đãi để khuyến khích người tiêu dùng mua một loại sản phẩm cụ thể

− Thi đấu: Tổ chức các cuộc thi yêu cầu người tham gia sử dụng một kỹ năng nào đó

Mục tiêu của khuyến mại đối với hệ ống phân phối bao gồ th m:

• Xây dựng và mở rộng mạng lưới phân phối để hỗ ợ việc tiếp thị các sản phẩm mớtr i

• Nâng cao hình ảnh và cung cấp hỗ ợ cho các sản phẩm đang được tiêu thụ.tr

• Khích lệ người bán lẻ để trưng bày và dự ữ sản phẩtr m

• Định vị và duy trì mối quan hệ với các trung gian và nhân viên bán hàng

Khuyến mại thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy các trung gian thương mại (như nhà phân phối, đại lý, nhà bán lẻ) tăng cường tiêu thụ,

bán sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp

Các hình thức khuyến mại thương mại thường được sử dụng bao gồm:

Tổ ức các cuộc thi bán hàng nhằm kích thích và nâng cao hiệu quả bán hàng của các chtrung gian thương mại Các cuộc thi này thường có các giải thưởng hấp dẫn như tiền mặt, sản phẩm, hoặc ghi nhận thành tích

Cung cấp trợ cấp thương mại cho các trung gian thương mại, bao gồm trợ cấp mua sắm

và trợ cấp trưng bày Trợ cấp mua sắm giúp giảm chi phí cho các trung gian thương mại khi mua sản phẩ của doanh nghiệp Trợ cấp trưng bày giúp các trung gian thương mạm i trưng bày sản phẩm của doanh nghiệp một cách hiệu quả hơn

Sử dụng quà tặng cho các trung gian thương mại khi họ mua sản phẩm của doanh nghiệp với số ợng nhất định Quà tặng có thể là hàng hóa, dịch vụ hoặc các hình thứlư c khác

Áp dụng các hình thức khác như tổ ức hội trợ và triển lãm, cùng với việc hợp tác chtrong quảng cáo Các hình thức này giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, dịch vụ của mình đến các trung gian thương mại

Trang 31

2.5.3 Giao tế (Public Relation)

2.5.3.1 Khái niệm

Giao tế là quá trình thiết lập và duy trì mối liên hệ tốt đẹp với đối tượng công chúng thông qua việc sử dụng các công cụ truyền thông để truyền đạt thông tin về hoạt động của doanh nghiệp

Nếu như quảng cáo tạo ra uy tín cho sản phẩm, thì PR nhằm tạo ra uy tín cho doanh nghiệp

2.5.3.2 Các hình thức PR

Các hoạt động giao tế ợc thực hiện thông qua các hình thức sau:đư

• Cung cấp thông tin qua báo chí: Chia sẻ thông tin về hoạt động của đơn vị để được đưa tin trên các phương tiện truyền thông

• Tổ ức buổi họp báo: Tuyên bố và làm rõ vấn đề quan tâm của công chúng, cũng chnhư sửa chữa thông tin sai lệch

• Tài trợ cho các hoạt động văn hóa, thể thao, giáo dục, y tế, và nhân đạo

• Tổ ức sự kiện nhân các dịp quan trọng của doanh nghiệp như kỷ niệ ngày thành ch m lập, khai trương, giới thiệu sản phẩm, và các lễ hội quốc gia

• Tiến hành vận động hành lang: Tương tác với chính quyền để thu hút sự ủng hộ cho một sắc lệnh hoặc quy định cụ thể

• Xây dựng hình ảnh sản phẩm và các hình thức khác như thành lập câu lạc bộ và thiết

kế phương tiện nhận dạng của doanh nghiệp

2.5.4 Chào hàng cá nhân (Personal Selling)

2.5.4.1 Khái niệm

Chào hàng cá nhân là một hình thức truyền thông trực tiếp, trong đó nhân viên bán hàng gặp gỡ khách hàng tiềm năng để giới thiệu sản phẩm và thuyết phục họ mua hàng Mục tiêu của chào hàng cá nhân là tạo ra nhu cầu và sự hứng thú đối với sản phẩm, từ đó thúc đẩy khách hàng đưa ra quyết định mua hàng

2.5.4.2 Nhiệm vụ của các nhân viên chào hàng

- Tìm ra những người có khả năng trở thành khách hàng tiềm năng

- Cung cấp cho khách hàng đầy đủ thông tin về sản phẩm hoặc dịch vụ, bao gồm các tính năng, lợi ích, giá cả, chính sách bảo hành,

- Sử dụng các kỹ năng thuyết trình, đàm phán, và giải quyết vấn đề để thuyết phục khách hàng mua sản phẩm

- Xử lý đơn hàng và giao dịch một cách hiệu quả, đảm bảo sự hài lòng của khách hàng trong quá trình này

-Thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng để cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ Đồng thời cập nhật thông tin về đối thủ cạnh tranh để đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp

Trang 32

Chào hàng cá nhân là phương thức truyền thông hiệu quả bởi nó được thực hiện trực tiếp

và có tương tác với khách hàng Điều này giúp nhân viên bán hàng hiểu rõ nhu cầu của khách hàng, từ đó đưa ra những thông tin và giải pháp phù hợp Nhờ đó, chào hàng cá nhân

có thể tác động và thay đổi hành vi mua hàng của khách hàng một cách hiệu quả

2.5.4.3 Yêu cầu về khả năng của nhân viên chào hàng

Để thành công trong lĩnh vực bán hàng, nhân viên chào hàng cần có kiến thức và

kỹ năng chuyên môn vững vàng Cụ ể, họ cần hiểu biết sâu sắc về sản phẩm, doanh thnghiệp, khách hàng, thị trường và đối thủ cạnh tranh

Về kiến thức sản phẩm cần nắm rõ các thông tin về vấn đề, đặc điểm, tính năng, công dụng, và chất lượng của sản phẩm Họ cũng cần hiểu được những lợi ích mà sản phẩm mang lại cho khách hàng

Về kiến thức doanh nghiệp cần biết rõ nguồn gốc, lịch sử, triết lý kinh doanh, và các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp Họ cũng cần hiểu được văn hóa doanh nghiệp và cách th c vứ ận hành của doanh nghiệp

Về kiến thức khách hàng cần hiểu rõ đặc điểm, động cơ, và nhu cầu của khách hàng Họ cần có khả năng phân tích và thấu hiểu nhu cầu của khách hàng để đưa ra các giải pháp phù h p.ợ

Về kiến thức thị trường và đối thủ cạnh tranh cần nắm bắt được các xu hướng thị trường, các tập quán mua bán, và các điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh Họ cũng cần có khả năng phân tích và so sánh sản phẩm của doanh nghiệp với sản phẩm

của đ i thủ cạnh tranh.ố

Bên cạnh đó, nhân viên chào hàng cần có phong cách và kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng Họ cần tươi cười, thành thật, và linh hoạt trong giao tiếp để tạo ấn tượng tốt với khách hàng và tạo dựng mối quan hệ thân thiế ới khách hàng.t v

2.5.4.4 Qui trình chào bán hàng

Hoạt động chào hàng là một công cụ quan trọng trong marketing, giúp doanh nghiệp truyền thông về sản phẩm và dịch vụ của mình, đồng thời thu thập thông tin về khách hàng tiềm năng Để đạt được mục tiêu này, nhân viên chào hàng cần tuân thủ các bước trong quy trình sau:

• Thăm dò và đánh giá khách hàng tiềm năng

• Chuẩn bị để ếp cận khách hàng.ti

• Tiếp cận khách hàng và tạo mối quan hệ

• Giới thiệu và thuyết minh về sản phẩm

• Xử lý các khước từ từ khách hàng

• Kết thúc giao dịch và đạt được thỏa thuận

• Kiểm tra và giám sát để đảm bảo khách hàng hài lòng với đơn hàng

Trang 33

2.5.5 Marketing trực tiếp

2.5.5.1 Khái niệm

Marketing trực tiếp là một hình thức truyền thông trực tiếp mà doanh nghiệp sử dụng để tiếp cận trực tiếp khách hàng mục tiêu Đây có thể là thông qua các hoạt động như chào hàng, đặt hàng, mua hàng, hoặc gửi phiếu góp ý Các thông điệp này được gửi trực tiếp đến đối tượng khách hàng đã được xác định trước thông qua thư tín, điện thoại, email, fax, với hy vọng nhận được phản hồi ngay lập tức

2.5.5.2 Xu hướng phát triển Marketing trực tiếp

Hiện nay, nhiều công ty đang tăng cường phân bổ ngân sách cho hoạt động marketing trực tiếp vì những lý do sau đây:

• Doanh nghiệp mong muốn xây dựng mối quan hệ ực tiếp và duy trì khách hàng trhiện có Thông qua các kênh truyền thông trực tiếp như email, điện thoại, thư trực tiếp, doanh nghiệp có thể giao tiếp trực tiếp với khách hàng, lắng nghe phản hồi

và giải quyết các vấn đề của họ một cách nhanh chóng và hiệu quả Điều này giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin và sự trung thành của khách hàng, góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận

Tạo cho khách hàng cảm giác được chăm sóc và truyền thông được cá nhân hóa

Bằng cách thu thập và phân tích dữ ệu khách hàng, doanh nghiệp có thể hiểu rõ lihơn về nhu cầu và sở thích của từng nhóm khách hàng Điều này giúp doanh nghiệp cung cấp những thông tin và trải nghiệm phù hợp với từng khách hàng, mang lại hiệu quả ếp thị cao hơnti

• Thông qua các kênh truyền thông trực tiếp, doanh nghiệp có thể cung cấp cho khách hàng những thông tin chi tiết về sản phẩm, dịch vụ, chương trình khuyến mãi, một cách nhanh chóng và thuận tiện Điều này giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm và mua hàng, góp phần cải thiện trải nghiệm mua sắm của họ

• Các phương tiện truyền thông điện tử và cá nhân giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng ở phạm vi rộng hơn và linh hoạt hơn Cơ sở dữ ệu khách hàng giúp doanh linghiệp lưu trữ và phân tích dữ ệu khách hàng một cách hiệu quả, từ đó đưa ra các liquyết định marketing chính xác và hiệu quả hơn

• Marketing trực tiếp tăng cường khả năng cạnh tranh bằng cách hiệu quả kết hợp với

các công cụ truyền thông khác Marketing trực tiếp có thể được kết hợp với các công

cụ truyền thông khác như quảng cáo trực tuyến, quảng cáo truyền hình, để tạo ra hiệu quả ếp thị tổng thể cao hơn.ti

2.5.5.3 Hình thức của Marketing trực tiếp

− Marketing qua catalog là hình thức tiếp thị trực tiếp sử dụng catalog để cung cấp thông tin về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đến khách hàng Catalog là tài liệu in ấn hoặc điện tử ứa đựng hình ảnh, thông tin về sản phẩm, giá cả, chương trình khuyến mãi, củch a doanh nghiệp

Trang 34

− Marketing qua thư điện tử ực tiếp (Direct email marketing) là hình thức tiếp thị tr trực tiếp sử dụng thư điện tử để gửi thông tin về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đến khách hàng

− Marketing từ xa qua điện thoại, thư là một hình thức tiếp thị ực tiếp sử dụng điệtr n thoại và thư để tiếp cận khách hàng tiềm năng Telemarketing là hình thức tiếp thị từ xa phổ biến nhất, trong đó nhân viên bán hàng sử dụng điện thoại để gọi cho khách hàng tiềm năng

− Marketing trực tiếp trên các kênh truyền hình, truyền thanh, báo chí và tạp chí

− Internet Marketing: là một hình thức tiếp thị trực tiếp sử dụng internet để tiếp cận khách hàng tiềm năng Internet Marketing bao gồm nhiều hình thức khác nhau, như quảng cáo qua công cụ tìm kiếm, truyền thông qua mạng xã hội, quảng cáo hiển thị ực tuyến, v.v tr

Trang 35

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CHO SẢN PHẨM SỮA ĐẬU NÀNH FAMI CỦA CÔNG TY SỮA

ĐẬU NÀNH VIỆT NAM – VINASOY 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM –

VINASOY

3.1.1 Lịch sử hình thành

Công ty Sữa Đậu nành Việt Nam Vinasoy (gọi tắt là Vinasoy) được thành lập từ năm

1997, Tiền thân của nhà máy sữa đậu nành Việt nam – Vinasoy là nhà máy sữa Trường Xuân, trực thuộc Công ty Đường Quảng Ngãi Ban đầu Nhà máy sản xuất kinh doanh nhiều sản phẩm đa dạng như sữa tiệt trùng, sữa chua và kem

Tháng 3/1999, nhà máy sữa Trường Xuân sáp nhập vào nhà máy nước khoáng thiên nhiên Thạch Bích theo quyết định 448/ĐQN/TCLĐ/QĐ 19/8/1999 của ông Nguyễn Xuân Huế về việc sáp nhập vào nhà máy nước khoáng thiên nhiên Thạch Bích Là một nhà máy sữa mới thành lập, Vinasoy phải đối mặt với nhiều thách thức Công ty phải cạnh tranh với các nhãn hàng sữa có tên tuổi và các hãng sữa ngoại nhập Ngoài ra, Vinasoy còn đầu tư vào công nghệ sản xuất mới và mở rộng danh mục sản phẩm, điều này đã khiến công ty gặp khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng Chính vì thế mà Vinasoy không được thị trường chấp nhận và hoạt động cầm chừng, thậm chí đứng trước nguy cơ "chết yểu" Trong hai năm đầu hoạt động, VinaSoy đã phải đối mặt với mức lỗ lên đến 30 tỷ đồng, tương đương 50% tổng vốn đầu tư ban đầu Công ty đã trải qua giai đoạn hoạt động không ổn định và gặp nguy cơ phá sản

Tuy nhiên, vào ngày giáng sinh năm 2001, sản phẩm sữa đậu nành Fami của VinaSoy được Bộ Nông nghiệp Mỹ lựa chọn làm độc quyền cung cấp cho "Chương trình sữa học đường Việt Nam" Điều này đã giúp công ty vượt qua khó khăn, và bắt đầu điều chỉnh lại chiến lược kinh doanh

Vào tháng 1 năm 2003, nhà máy sữa Trường Xuân đã tách ra khỏi nhà máy nước khoáng thiên nhiên Thạch Bích

Năm 2005, nhà máy sữa Trường Xuân đã được đổi tên thành nhà máy sữa đậu nành Việt Nam - Vinasoy

Năm 2007, công ty đã chuyển đổi thành Công ty sữa đậu nành Việt Nam - Vinasoy.Năm 2009, công ty đã phát triển mạnh mẽ và trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sữa đậu nành bao bì giấy trên toàn quốc

Vào năm 2013, Công ty sữa đậu nành Việt Nam - Vinasoy đã dẫn đầu thị phần sữa đậu nành đóng hộp giấy và bao giấy trên toàn quốc

Theo số ệu của Nielsen, năm 2022 Vinasoy tiếp tục duy trì và giữ vững vị trí dẫn đầli u ngành hàng sữa đậu nành tại Việt Nam với thị ần 87,8% và đứng thứ 2 ngành hàng sữph a uống tại Việt Nam với thị phần 17,6%

Trang 36

Giá trị cốt lõi:

Vinasoy là một công ty tiên phong trong ngành sữa đậu nành Việt Nam Với 6 giá trị cốt lõi là Tâm huyết, Sáng tạo, Tố độ, Cam kết, Hợp tác và Trong sạch & Đạo đức, Vinasoy c

đã xây dựng được một nền tảng vững chắc để phát triển bền vững

3.2 GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG SỮA ĐẬU NÀNH TẠI VIỆT NAM

3.2.1 Quy mô thị trường

Nhờ nguồn đạm dồi dào và nhiều vi chất thiết yếu, đậu nành đượ hơn 13 nước khuyếc n nghị đưa vào tháp dinh dưỡng quốc gia Việt Nam tiêu thụ sữa đậu nành đứng thứ 3 thế giới, theo công ty nghiên cứu thị trường AC Nielsen Việt Nam

Hình 3-1 Tiêu thụ sữa đậu nành trên thế giới và Việt Nam

Nguồn:Vinasoy

Thị trường sữa đậu nành Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh chóng Theo báo cáo của Euromonitor International, năm 2021, thị trường sữa đậu nành Việt Nam đạt giá trị 1,8

Trang 37

tỷ USD và dự kiến năm 2025 sẽ đạt 2,5 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) của thị trường sữa đậu nành Việt Nam trong giai đoạn 2021-2025 dự kiến sẽ đạt 7,5%.

Có nhiều dự báo đáng tin cậy đang rõ ràng khẳng định tiềm năng phát triển vượt bậc của ngành thực phẩm từ ực vật tại Việt Nam Theo kết quả nghiên cứu được trình bày bởth i Kantar Singapore trong một Hội thảo Khoa học Quốc tế về "Dinh dưỡng Thực vật và Giải pháp sức khỏe cho thế kỷ 21", dự kiến giá trị ị trường của ngành tại Việt Nam sẽ đạt con th

số ấn tượng là 249 triệu USD vào năm 2027 Điều đặc biệt là, tốc độ tăng trưởng hàng năm tích hợp (CAGR) dự kiến là 5%, một con số ấn tượng đủ để đưa Việt Nam vào nhóm 4 thị trường hàng đầu tại khu vực châu Á về nguyên liệu đạm thực vật từ năm 2023 đến 2029.Như vậy, với sự tăng trưởng đáng kể và tiềm năng phát triển to lớn, ngành thực phẩm từ

thực vật đang dần chứng tỏ vị ế quan trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm tại Việt thNam Các dự báo đáng tin cậy không chỉ cho thấy mức độ tăng trưởng mạnh mẽ mà còn thể hiện tầm quan trọng của ngành này Sự tập trung vào dinh dưỡng từ ực vật cùng với sự thgia tăng của những giải pháp sức khỏe cho thế kỷ 21 đã tạo ra môi trường thúc đẩy sự phát triển của ngành, đồng thời tạo cơ hội mới cho các doanh nghiệp tham gia thị trường.Kết quả nghiên cứu về giá trị ị trường và tốc độ tăng trưởng cũng là một bằng chứth ng

rõ ràng về sự tham gia tích cực của Việt Nam trong việc định hình và thúc đẩy xu hướng ưa chuộng thực phẩm từ ực vật trong ngày nay và tương lai.th

Hình 3-2 Tiêu thụ sữa đậu nành của các quốc gia

Nguồn:Vinasoy

Trang 38

Một chuyên gia trong ngành đánh giá: “Ngành sữa đậu nành là một ngành có tốc độ tăng trưởng tốt Với tiềm năng lớn, đây là miền đất hứa cho những công ty từ lớn cho tới nhỏ Tuy nhiên, cũng cho thấy khả năng cạnh tranh trong ngành sữa đậu nành sẽ ngày càng diễn

ra quyết liệt hơn Phần thắng nhất định sẽ thuộc về doanh nghiệp nào nắm bắt đúng xu hướng thị trường và được đông đảo người tiêu dùng ủng hộ”

Không thể không nhắc đến rằng, sữa đậu nành đã trở thành một "sân chơi" tương đối độc quyền cho Đường Quảng Ngãi Công ty này đã ghi dấu ấn vững chắc trong tâm trí người tiêu dùng thông qua sự ị phần vượt trội của mình Theo dữ ệu từ AC Nielsen, cho đếth li n thời điểm cuối năm 2021, thương hiệu Vinasoy do Đường Quảng Ngãi sở hữu đã chinh phục tới 90% thị phần sản lượng sữa đậu nành được đóng gói trong hộp giấy tại thị trường Việt Nam Trong khi đó, các đối thủ cạnh tranh chính như Vinamilk và NutiFood chỉ có thể chiếm vỏn vẹn 5% thị phần cho mỗi bên, trong nỗ lực không ngừng để tạo nên sự khác biệt

và thách thức ưu thế của Đường Quảng Ngãi

Ngày đăng: 14/08/2024, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w