1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập nghề nghiệp 1 học phần rèn luyện nghiệp vụ hist1111

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BAO CAO THUC TAP NGHE NGHIEP 1

Thanh phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ

© gp TP HO CHi MINH

HOC PHAN: HIST1111 —- THUC TAP NGHE NGHIEP 1

BAO CAO THUC TAP NGHE NGHIEP 1

GVHD: TS NGUYEN MINH MAN ThS LE NGUYEN KHANH HUYEN

MÃ LỚP HOC PHAN: HISTI111 SINH VIEN THUC HIEN: NGUYEN HOANG TUONG VY MSSV: 47.01.608.157

Thanh pho H6 Chi Minh, ngay 30 thang 03 nam 2024

Trang 3

2.1 Chuyên đề “Tình hình Biến Đông hiện nay và định hướng công tác đấu tranh bảo vệ chủ

D0: §U Ni 4 2.2 Chuyên đề “Cơ sớ hoạch định và triển khai đường lỗi, chính sách đối ngoại” 4 2.3 Chuyên đề “Cạnh tranh Mỹ - Trung và một số vấn đề đặt ra đối với ASEAN? 5

CHUONG 3: BAO CAO VE CAC DI TICH VA DJA DIEM THAM QUAN

3.1 Hoàng thành Thăng Long (ngày thứ nhất — 26/2/20244) S222 2121121211221 3.2 Làng gốm Bát Tràng (ngày thứ hai — 27/2/20244) - À5 c1 2H c 22112211 212111 2112221121111 1.ce 7 3.3 Nhà thờ đá Phát Diệm (ngày thứ ba — 28/2/20224) - - - 2n HH HH HH HH ngư 8

3.4 Quần thể danh lam thắng cảnh Tràng An (ngày thứ ba — 28/2/2024)

3.5 Làng cô Đường Lâm (ngày thứ tư — 29/2/2024) 2 2Q 22 122121212112121121211212121121211 210.2 xe 9 3.6 Lăng Chủ tịch — Phủ Chủ tịch — Bảo tàng Hồ Chí Minh (ngày thứ năm — 1/3/2024) 9

3.7 Văn Miễu Quốc Tử Giám (ngày thứ sáu — 2/3/2024) 5-22 Sc222 H21 2222121121211221121 12 xe 10

3.8 Vịnh Hạ Long (ngày thứ tám - 3/3/2024) 0000 eee ee ee eee erate giờ 11

Trang 4

PHAN MỞ DAU

Trong thế giới hiện đại ngày nay, việc đây mạnh hội nhập giao lưu quốc tế đang trở nên phát triển Không chỉ ở Việt Nam mà còn lan rộng ra toàn khắp thế giới Là một sinh viên ngành Quốc tế học, nhận thức được rằng việc trang bị đầy đủ, sâu rộng và chính xác

những kiến thức trong tất cả các lĩnh vực về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội không chỉ

luôn là điều cần thiết Do đó, đòi hỏi mỗi sinh viên cần phải chủ động thực hiện, không ngừng rèn luyện, trao dồi phẩm chất, đạo đức và kiến thức đầy đủ để góp phần thúc đây

đất nước ngày càng phát triển

Vì thế, “Rèn luyện nghiệp vụ” — một học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo của ngành Quốc tế học, học phần được mở ra với mục tiêu trau dồi thêm những kinh nghiệm,

học hỏi thêm nhiều kiến thức và rèn luyện thêm nhiều kỹ năng cần thiết cho các sinh viên ngành Quốc tế học khoa Lịch Sử Trong khoảng thời gian từ ngày 26/2 đến ngày 4/3/2024,

học phần này được trải nghiệm dưới dạng một chuyền thực tế chuyên môn đến thủ đô Hà

Nội, kết hợp giữa việc giao lưu văn hoá hai miền Bắc — Nam với các chuyên đề chuyên môn từ Học viện Ngoại giao đã mang đến cái nhìn đa chiều hơn về các vấn đề trong quan

hệ quốc té

Việc học trên sách vở là không thể thiếu, tuy nhiên khả năng trải nghiệm ngoài lý

thuyết sẽ mang đến cho chúng em, sinh viên ngành Quốc tế học nhiều kinh nghiệm hơn trong thực tiễn cũng như tiếp cận thêm nhiều cơ hội, tiếp thu được nhiều kiến thức, thông tin sâu sắc, mới mẻ của những tiền bồi đi trước đề thế hệ trẻ có thê tiếp nối các giá trị đó thêm phát triển trong tương lai.

Trang 5

CHUONG 1: TONG QUAN CHUYEN DI THUC TE CUA HOC PHAN REN

LUYỆN NGHIỆP VỤ HIST1111

1.1 Sơ lược về học phần rèn luyện nghiệp vụ

Chuyên thực tế học tập tại Hà Nội dành cho sinh viên khóa 47 ngành Quốc tế học là một cơ hội tuyệt vời để các bạn tiếp cận với môi trường thực tế, trau dồi kiến thức và kỹ

năng chuyên môn Qua đó, các bạn có thể hiểu rõ hơn về ngành học của mình, đồng thời rèn luyện khả năng làm việc và ứng xử trong môi trường quốc tế

Trong quá trình trải nghiệm, sinh viên được đến nghe chuyên đề tại Học viện Ngoại

giao, được truyền tải một lượng kiến thức vô cùng bồ ích về tình hình quốc tế hiện nay Các chủ đề không chỉ là những vấn đề vĩ mô chỉ được đề cập trên lý thuyết mà lại ảnh hưởng và bị tác động bởi thực tế Nhờ đó, mang đến cho sinh viên các nhìn tổng quát va chân thực nhất về những vấn đề đang diễn ra trong quan hệ quốc tế hiện tại

Được gọi là chuyến đi thực tế, vì vậy ngoài những tiết học, chuyên đề lý thuyết trên

giảng đường Học viện Ngoại giao, sinh viên còn có cơ hội được quan các khu di tích lịch

sử, bảo tàng, địa điểm du lịch mang đậm nét văn hoá nỗi tiếng tại Hà Nội Thông qua lời

của hướng dẫn viên và thuyết minh viên, sinh viên có thể thấy rõ sự thay đổi của lịch sử

nước nhà, những vết tích lịch sử được phơi bày qua các bảo vật là minh chứng cho thấy rõ đề có được ngày hôm nay, nước ta đã trải qua những sự kiện lịch sử như thế nào

Không chỉ dừng lại ở đó, học phần này còn cho sinh viên cơ hội được tận mắt chứng

kiến vẻ đẹp hùng vĩ của Tràng An, Ninh Bình, những vẻ đẹp thực thụ của thiên nhiên mà

trước đó chỉ được thấy qua sách vở Vẻ đẹp của thiên nhiên miền Bắc, kết hợp với con người, nếp sống, văn hoá âm thực Hà Nội đã mang đến những trải nghiệm đáng nhớ cho học phần này

1.2 Các siá trị thực tế đạt được

Chuyến đi rèn luyện nghiệp vụ đã không chỉ đơn thuần cung cấp, trau dồi những kiến thức đặc thù về ngành học; các sinh viên còn có cơ hội tham quan, đến thăm các khu di tích lịch sử quan trọng, những nơi đã in hẳn những dấu son về một thời dựng xây đất nước như: Hoàng thành Thăng Long, Cô đô Hoa Lư Những di tích này có mối quan hệ và sự liên kết chặt chẽ, góp phần tạo thành tổng thể liên hoàn phản ánh rõ mối quan hệ về quy

hoạch đô thị và không gian kiến trúc, đồng thời là những di sản vô giá góp phần làm rõ

hơn sự tiếp nối giữa các triều đại trong lịch sử xây dựng Kinh đô Thăng Long Cùng với

Trang 6

đó, chuyến đi cũng đã lật lại những trang sử hào hùng trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta vào thé kí trước, nhắc nhở cho các sinh viên về một thời kì kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc qua việc đến thăm khu di tích Phủ Chủ

tịch, nhà và hầm D67 Điều này như ngầm nhắc nhở các sinh viên phải luôn nhớ ơn, biết

ơn những người đã hi sinh máu, mô hôi, nước mắt và cả cuộc đời mình đê dân tộc được tự

do, hạnh phúc và no am Hiéu được điều đó chính các sinh viên sẽ hiểu được sự vô giá của

hòa bình độc lập, để rằng nêu sau này các sinh viên ấy trở thành các nhà hoạch định chính

sách ngoại giao, thì phải luôn nghĩ đến hai từ “hòa bình” trước hết Chuyên đi cũng đã nhắc

2D 66,

nhớ cho các sinh viên về truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo” của dân tộc, về lòng biết ơn, kính cần nghiêng mình trước những người đi trước qua những chuyến

viếng thăm đến Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, đền thờ thầy Chu Văn An Ngoài những bài

học ý nghĩa đó, những hình ảnh về một đất nước Việt Nam với thiên nhiên trù phú, những

ngọn núi, hòn đảo với nét đẹp độc nhất được thiên nhiên ưu ái ban tặng đã trở thành những

kí ức khó phai trong tâm trí qua những chuyền hành trình đến Vịnh Hạ Long hay quần thể danh thắng Tràng An Ngắm nhìn vẻ đẹp và khung cảnh kì vĩ, vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt mỹ của đất nước đoàn sinh viên cũng từ đó hiểu rằng bản thân có trách nhiệm quảng bá và bảo tồn những di sản thiên vô giá này Chuyên đi rèn luyện nghiệp vụ đã không chỉ đem đến cho các sinh viên ngành Quốc tế Học những kiến thức chuyên ngành quý giá, mà còn giúp xây dựng tắm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, đẽm đến những trải nghiệm đáng nhớ và vô gia trong cuộc sông.

Trang 7

CHUONG 2: CAC CHUYEN DE TAI HQC VIEN NGOAI GIAO

2.1 Chuyên đề “Tình hình Biển Đông hiện nay và định hướng công tác đấu tranh

bảo về chủ quyên biên đảo”

Chuyên đề do Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Anh giảng bài, chủ yếu xoáy sâu vào biển Đông, tỉnh hình biển Đông hiện nay, các vẫn đề xoay quanh cũng như tầm quan trọng của biên Đông đối với các quốc gia trong khu vực

Với kiến thức sâu sắc và kinh nghiệm lâu năm, cô Lan Anh đã trình bày một cách khái quát và đầy đủ nhất có thể đê Đoàn sinh viên của Trường Đại học Sư phạm TP.HCM có những góc nhìn mới cũng như những kiến thức mới về vẫn đề này Đối với chuyên đề này, cô đã đề cập đến những nội dung sau:

Thứ nhất, tầm quan trọng của biên Đông thông qua việc tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên, sự giao nhau của các tuyến đường hàng hải quốc tế và vị trí địa chính trị của khu

vực nảy

Thứ bai, tìm hiều về các loại tranh chấp trên biên cũng như chứng minh rằng biển Đông đang gặp phải vấn đề tranh chấp nhiều bên, nhiều khu vực, cụ thể bằng các ví dụ như tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa giữa Việt Nam và Trung Quốc; Trung Quốc đưa ra yêu sách về “quyền lịch sử” thông qua “vùng nước lịch sử” với Phillipine:

Thứ ba, mang đến dự đoán về tình hình biển Đông trong tương lai với ba kịch bản chính bao gồm: leo thang căng thăng nhưng không dẫn đến đối đầu: tăng cường đối thoại nhằm quản lý tranh chấp: “hòa dịu và căng thang” dan xen

Thứ tư là cơ sở, lập trường của Đảng và Nhà nước ta đôi với các vẫn đề về tranh chấp biên Đông cũng như các phương án giải quyết được đề ra nhằm đúng với nguyên tắc hoà

x x

bình, vận dụng được bai hoc về “kết hợp giữa sức mạnh dân tộc va sức mạnh thời đại”

Tóm lại, vẫn đề Biển Đông là một thách thức phức tạp trong quan hệ quốc tế và an ninh khu vực Vì thế, việc tìm kiếm giải pháp hòa bình, tôn trọng quyền chủ quyền và hợp

tác đa phương là cách duy nhất để đảm bảo sự ồn định và an ninh tại Biên Đông và khu

vực châu Á — Thái Bình Dương

2.2 Chuyên đề “Cơ sở hoạch định và triển khai đường lối, chính sách đối ngoại”

Bài giảng được thực hiện bởi Giáo sư Tiến sĩ, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Trưởng

Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc - thầy Đặng Đình Quý Có

Trang 8

thê nói đây là một sự vinh dự đối với đoàn sinh viên ngành Quốc tế học khi có cơ hội được

trực tiếp nghe giảng về các vấn để quan trọng này từ thầy Đặng Đình Quý Theo đó, các nội dung quan trọng được đề cập đến bao gồm:

1) Lợi ích quốc gia dân tộc: Cách mạng tiếp cận, nội hàm il) Quan niệm về sức mạnh quốc gia

iii) Quan niệm về tình hình khu vực và thê giới: thách thức, cơ hội iv) Quan niệm về nguồn lực và phương thức sử dụng nguồn lực

Bằng việc phân tích những hoạch định và chính sách của Việt Nam đối với các nước

lớn cũng như đề cập đến quan niệm của Đảng ta về các nhóm lợi ích sống còn và các nhóm lợi ích quan trọng, khái niệm về quyền lực cứng, quyền lực mềm và quyền lực thông minh thầy đã chứng minh quan điểm rằng Việt Nam rất mềm dẻo trong quá trình ngoại giao tuy nhiên không hề dựa dẫm hay ngả về phía ai

2.3 Chuyên đề “Cạnh tranh Mỹ - Trung và một số vẫn đề đặt ra đối với ASEAN”

Buổi chuyên đề cuối cùng được giảng giải bởi Giáo sư Tiên sĩ, Đại sứ, Chủ tịch Ủy ban Liên chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR) khi Việt Nam giữ cương vị chủ tịch trong năm 2020 — cô Nguyễn Thái Yên Hương

Bài giảng chủ yếu xoay quanh vấn đề về cạnh tranh giữa hai cường quốc Mỹ và Trung Quốc đang leo thang cũng như những tác động từ cuộc chạy đua này đối với ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng Đến với phần nội dung, TS Nguyễn Thái Yên Hương đã trinh bày những nội dung sau:

1) Quá trình phát triển của mối quan hệ Mỹ - Trung il) Bản chất của cặp quan hệ Mỹ - Trung

ii) — Cách tiếp cận của Mỹ và Trung Quốc đối với ASEAN

iv) Thách thức và cơ hội đặt ra đối với ASEAN

v) Hàm ý và chính sách và đối sách của Việt Nam ta

Tóm lại, mỗi quan hệ Mỹ - Trung Quốc đang trải qua giai đoạn phức tạp, tạo ra những

thách thức và cơ hội đối với khu vực ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng Qua việc

tìm hiểu tổng quan về quá trình phát triển, bản chất cạnh tranh, và cách tiếp cận của các đối tác lớn, chúng ta có thê nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc duy trì sự cân nhắc và khả năng thích nghi trong bồi cảnh biến đôi quốc tế hiện nay.

Trang 9

CHƯƠNG 3: BẢO CÁO VẺ CÁC DI TÍCH VÀ ĐỊA DIEM THAM QUAN

3.1 Hoàng thành Thăng Long (ngày thứ nhất— 26/2/2024)

Khu di tích Hoàng thành Thăng Long địa điểm mang nhiều giá trị văn hoá, lịch sử

nhất nhì tại Hà Nội với niên đại hơn 1000 năm, vì vậy đây là địa điểm quan trọng không

thê thiếu của đoàn khi đến thăm Thủ đô Hà Nội Khu di tích toạ lạc tại số 19C, phố Hoàng

Diệu, quận Ba Đình, Hà Nội

Toàn bộ khu Hoàng thành rộng hơn 18 nghìn héc-ta bao gồm các hạng mục thành cô Hà Nội và di tích Khảo cỗ học Trải qua hơn nghìn năm thăng trầm cùng với lịch sử đất nước thì hiện nay thành Thăng Long chỉ còn cho mình những rất ít công trình tồn tại mà đa số chỉ còn các di tích nền móng cô đang được khai quật, báo tồn Bước vào khu di tích đầu tiên, sinh viên được chứng kiến một trong những biểu tượng cô gắn liền với Hà Nôi

đó chính là Cột cờ Hà Nội còn gọi là Kỳ đài được xây dựng vào khoảng thế kỉ XIX đầu

thời kì nhà Nguyễn trị vì đất nước, đây là di tích quốc gia được công nhận ngày 21/01/1989 Công Đoan Môn là di tích quốc gia từ năm 1999, là hạng mục quan trọng còn sót lại cho đến ngày hôm nay của Hoàng thành Cổng Đoan Môn là khu vực công bước vào khu vực cung điện, nơi làm việc của vua và hoàng thất Dù Hoàng thành Thăng Long có niên

đại từ nhà Lý nhưng kiến trúc hiện tại thuộc thời Hậu Lê và mang hơi hướng thời nhà

Nguyễn, do được tu sửa nhiều lần ở nhà Nguyễn Đây là nơi mang hơi hướng tâm linh ở thời phong kiến thường diễn ra nhiều nghi thức trọng đại của triều đình Kiến trúc Đoan Môn có 5 vòm, nhưng duy nhất vua mới là người được ổi vòm to nhất ở giữa

Đi vào Đoan Môn khi xưa là điện Kính Thiên oai nghỉ tráng lệ nhưng sau nhiều biến có thăng trầm thì giờ đây chỉ còn lại tàn tích mà các nhà khảo cổ Việt Nam đang tích cực khai thác và nghiên cứu Sau thời gian khai quật, các cô vật thu thập được được trưng bảy

trong di tích khảo cỗ 18 Hoàng Diệu, tại đây thuyết minh viên khu di tích đã trình bày về

giai đoạn lịch sử của từng cô vật, các cô vật mang gia tri vé lich str, kién tric, van hoa, khảo cô của các thời phong kiến giai từ nhà Lý đến nhà Nguyễn Điều ấn tượng nhất sau khi nhìn các cô vật đó chính là sự sắc xảo tinh tế vẫn còn được giữ nguyên đến hiện nay, mỗi cô vật ngoài giá trị khảo cô và kiến trúc còn là tượng trưng cho từng giai đoạn lịch sử

nước nhà, phản ánh được xã hội lịch sử thịnh trị, văn hoá Phật giáo hay tối giản do đất

nước khó khăn Thuyết minh viên rất kỹ càng trong việc so sánh sự khác nhau của các cô

vật qua từng giai đoạn lịch sử nước Việt Nam, mà ở đó có thé thay nha Li da khai sinh ra

nước Đại Việt thái bình và nhà Trần là giai đoạn thịnh trị nhất của các triều đại phong kiến,

tất cả đều được lột tả qua các hiện vật trưng bày tại đây.

Trang 10

Sau khi được xem qua các cô vật của di tích, đoàn được dẫn đến một hạng mục hết

sức đặc biệt trong khuôn viên của Hoàng thành nhưng không thuộc giai đoạn lịch sử phong

kiến mà thuộc về lịch sử cận đại Việt Nam ở những năm cudi cung chống Mỹ, đó chính là khu di tích Nhà D67 Nơi này gắn liền với giai đoạn lịch sử quan trọng của Việt Nam và

cũng chính nơi này đưa ra những quyết định sống còn của đất nước Nhà D67 là tổng hành dinh đầu não chỉ huy đất nước trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ đến khi đất nước hoàn toàn giải phóng, được xây dựng trong bí mật năm 1967, theo lời thuyết minh viên thì

những người lính xây dựng lúc này phải bị bịt mắt dẫn đến nơi xây và bịt mắt khi trở về

Tại ngôi nhà D67 có phòng làm việc của Đại tướng Võ Nguyên Cmáp, phòng làm việc của Đại tướng Văn Tiến Dũng và phòng họp dành cho bộ Chính trị, Quân Uỷ Trung Ương, nơi những bậc lão thành vận dụng hết trí lực đề ra những quyết định sống còn của đất nước Thật vô cùng xúc động khi có cơ hội ghé thăm nhà D67, tận mắt chứng kiến căn phòng

làm việc vô cùng đơn sơ và giản dị của hai Đại tướng Phía dưới nhà D67 là hầm D67 được

xây dựng chung năm với Nhà D67, dùng để bộ tổng Tư lệnh, bộ Chính trị họp khi Hà Nội đang chịu sự oanh tạc bởi B52 Mỹ, trong căn phòng họp treo nhiều lược đồ quân sự quan

trọng, trong đó có chiến dịch Điện Biên Phủ trên không năm 1972 3.2 Làng gốm Bát Tràng (ngày thứ hai - 27/2/2024)

Làng gồm Bát Tràng là một điểm đến vô cùng thú vị và đặc biệt đổi với những người yêu thích nghệ thuật gốm sứ và muốn trải nghiệm vẻ đẹp của nghẻ truyền thông Việt Nam Cảm nhận về Làng gồm Bát Tràng không thê không bắt đầu từ sự sôi động và tươi mới của không gian này

Khi đến Làng gốm Bát Tràng, ngay từ cái nhìn đầu tiên, tôi đã bị ấn tượng bởi sự phong phú và đa dạng của các sản phẩm gồm sứ trưng bày ở khắp mọi nơi Những tiệm gốm nhỏ xinh với hàng ngàn mẫu mã, từ những chiếc bát, đĩa, chén, tách đến các tượng thờ cúng và đồ trang sức, tạo nên một mảng màu sắc và hình ảnh độc đáo, mô phỏng hết mức cuộc sông và văn hóa dân gian

Cảm nhận thứ hai đó là không gian bình dị và hẻo lánh của Làng gốm Dường như thời gian trôi chậm ở đây, với những con người đang say sưa làm việc, tạo ra những tác phẩm tinh tế từ đôi bàn tay khéo léo Tôi có cảm giác như bước vào một không gian khác, rời xa sự ồn ào và hồi hả của cuộc sống thường ngày

Cảm nhận tiếp theo đó chính là được trải nghiệm làm gốm, tôi được thử sức tạo hình

những sản phâm gồm nhỏ dưới sự hướng dẫn của các nghệ nhân, nhìn thì có vẻ dễ nhưng

Trang 11

quá trình này lại đòi hỏi sự khéo léo và tỉ mỉ cực kì cao Có thê thấy đây là một nghề yêu cầu tài năng, tính nghệ thuật và sự khéo léo mà không phải ai cũng làm được

Cảm nhận cuối cùng chính là sự tận tụy và đam mê của những người thợ gốm tại Bát

Tràng Họ không chỉ là những người làm nghề, mà còn là những người gìn giữ và truyền những bí quyết truyền thống từ đời này sang đời khác Từ việc trải nghiệm cách làm gốm thủ công đến việc chứng kiến những người thợ đắt hàng trổ tài, ta có thể cảm nhận sự đam mê và tỉ mỉ trong từng đường nét của tác phẩm

3.3 Nhà thờ đá Phát Diệm (ngày thir ba — 28/2/2024)

Nhà thờ Phát Diệm (còn gọi là Nhà thờ đá Phát Diệm) là quần thê tôn giáo Công giáo

đẹp nhất ở Việt Nam Dự án tọa lạc trên diện tích 22 ha tại thị tran Phat Diém, huyện Kim

Sơn, tỉnh Ninh Bình, cách Hà Nội khoảng 120 km Nhà thờ Phát Diệm độc đáo ở chỗ tuy là công trình Công giáo nhưng lại mang nét kiến trúc truyền thống của những ngôi chùa Việt Nam với vô số mái cong hình mũi thuyền Trong hệ thống 5 nhà thờ nhỏ của Phát

Diệm, có một nhà thờ được làm hoàn toàn bằng đá tên là Trái Tmm Đức Mẹ Công trình

được ông Sáu xây dựng lần đầu tiên tại quần thê di tích này Nhà thờ dài 15,3m, rộng 8,5m và cao 6m Phần lớn móng, cột, xà, tường, song, tháp hay bàn thờ đều được làm bằng đá

nên người dân Phát Diệm gọi là nhà thờ đá

Sau hơn 100 năm tổn tại, dù chịu nhiều tác động của thiên tai, chiến tranh nhưng công

trình vẫn khá vững chắc và được bảo tồn nguyên trạng cho đến ngày nay Quần thể kiến

trúc Nhà thờ Phát Diệm được xếp hạng Di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia năm 1988

Tỉnh Ninh Bình và các cơ quan liên quan đang hoàn thiện hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Nhà thờ Phát Diệm là di sản văn hóa thê giới Sau khi dạo quanh nhà thờ, chúng tôi

chụp hết ảnh đề làm tư liệu và thông báo cho khóa học

3.4, Quan thể danh lam thắng cảnh Tràng An (ngày thứ ba - 28/2/2024)

Quan thé hang động Tam Cốc - Bích Động tại Ninh Bình, Việt Nam, là một kỳ quan thiên nhiên tuyệt vời kết hợp hài hòa giữa cảnh quan đẹp mê hồn và di sản văn hóa độc

đáo Khi đặt chân đến đây, tôi không chí bị cuốn hút bởi vẻ đẹp hoang sơ và hùng vĩ của thiên nhiên mà còn cảm nhận sự tương tác sâu sắc giữa con người và môi trường

Cảm giác đầu tiên khi thăm quân thê hang động là sự hòa quyện hoàn hảo giữa sông nước, núi đá và thảm lúa xanh bát ngát Thuyền đò đưa du khách qua những con sông nhỏ

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:30

w