Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánhnhững quyền cơ bản của con người; là mộthình thức tổ chức nhà nước của giai cấpcầm quyền; có quá trình ra đời và phát triểncùng với lịch sử xã hội n
Trang 2Doãn Ngọc Huy( Nhóm Trưởng)
Vương Tuấn Đạt (Thuyết trình) Lương Thị Khánh Linh Nguyễn Hải Lâm
Lê Thị Minh Châu Nguyễn Thùy Linh Hoàng Thị Hà Linh
Nguyễn Thị Thúy Hiền Nguyễn Minh Nguyệt Vũ Ngọc Quỳnh
Thành Viên Nhóm 1B
Trang 3Quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN Quan niệm về dân chủ
Liên hệ thực tế ở Việt Nam
I
II
III Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ và vấn đề xây dựng nền dân chủ XHCN Liên hệ thực tiễn với Việt Nam.
Trang 4Quan niệm về dân chủ
Trang 5Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh
những quyền cơ bản của con người; là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp
cầm quyền; có quá trình ra đời và phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại
Trang 61.Sự ra đời của thuật ngữ “ dân chủ”
Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỷ
VII-VI trước Công nguyên
Khác biệt cơ bản giữa cách hiểu về dân chủ thời
cổ đại và hiện nay là ở tính chất trực tiếp của mối quan hệ sở hữu quyền lực công cộng và cách
hiểu về nội hàm của khái niệm nhân dân
Trang 7Phương diện quyền lực: dân chủ là quyền lực thuộc về
nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước.
Phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị:
dân chủ là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị, một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ gắn liền với sự thống trị của một giai cấp
nhất định.
Phương diện quản lý xã hội: dân chủ là một nguyên tắc,
đó là nguyên tắc “thiểu số phục tùng đa số” trong sinh hoạt
cộng đồng; nó là một phạm trù vĩnh viễn.
2.Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin
về dân chủ
Mác - Lênin đã nhấn mạnh, dân chủ là mục tiêu, là tiền đề và cũng là
phương tiện để vươn tới tự do, giải phóng con người, xã hội.
Trang 81 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì
Nhân dân
2 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do
Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc
về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức"
Trong Hiến pháp 2013 thể hiện
Trang 9Dân chủ nguyên thủy
Dân chủ chủ nô Chuyên chế phong kiến
Dân chủ tư bản
Dân chủ xã hội chủ nghĩa
3 Sự ra đời, phát triển của dân chủ
Hình thức mầm mống của dân chủ thông qua “Đại hội nhân dân”
Biểu hiện điển hình ở nhà nước Aten
Quyền lực nằm trong tay một người duy nhất là vua
Là nền dân chủ thiểu số người nắm giữ TLSX
Có những giá trị nổi bật về quyền tự do, dân chủ, bình đẳng Dân chủ cho đại đa số quần chúng nhân dân lao dộng
Thiết lập nhà nước kiểu mới
Trang 10Cộng sản nguyên thủy => Cổ đại Chiếm hữu nô lệ => Nền dân chủ chủ nô Phong kiến => Nền quân chủ chuyên chế phong kiến
Tư bản chủ nghĩa => Nền dân chủ tư bản
Xã hội chủ nghĩa => Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
3 Sự ra đời, phát triển của dân chủ
Kết luận:
Trang 11Quá trình ra đời của
nền dân chủ XHCN
Trang 12Quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN
Bản chất chính trị Bản chất kinh tế Bản chất tư tưởng, văn hóa, xã hội
Trang 13Hình thức phôi thai của dân chủ XHCN ở Công xã Pari 1871 ( Là mầm mống đầu tiên của dân chủ Xã hội chủ nghĩa)
Nền dân chủ XHCN đầu tiên được xác lập sau
thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga 1917
Trang 14Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Giai cấp vô sản không thể hoàn thành cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa, nếu họ không được chuẩn bị để tiến tới cuộc cách mạng đó thông qua cuộc đấu tranh cho dân chủ
Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là từ
thấp tới cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện; có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của các nền dân chủ trước đó, trước hết
là nền dân chủ tư sản
Trang 15Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là không ngừng mở
rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu
hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội
Càng hoàn thiện bao nhiêu, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lại càng tự tiêu vong bấy nhiêu
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản,
là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ;dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Trang 16Cuộc cách mạng 18-3 và Công xã Pari 1871 chứng tỏ, nền dân chủ vô sản(dân chủ xã hội chủ nghĩa) tất yếu ra đời thay thế dân chủ tư sản và lý luậnsoi đường tiến trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa là chủ nghĩa Mác
Trang 18Bản chất chính trị
Bản chất chính trị của nền dân chủ XHCN là sự lãnh đạo chính trị của GCCN thông qua đảng của nó đối với toàn XH, nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và
lợi ích riêng cho GCCN mà chủ yếu là để thể hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể
nhân dân, trong đó có GCCN.
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ
Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân mà trên mọi lĩnh vực
xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân, thể hiện qua các quyền dân chủ, làm
chủ, quyền con người, thỏa mãn ngày càng cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của
nhân dân.
Trang 19Bản chất chính trị
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do đảng Cộng sản lãnh đạo - yếu tố quan trọng để
đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, bởi vì, đảng Cộng sản đại biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc (dân chủ Xã hội
chủ nghĩa mang tính nhất nguyên về chính trị).
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân có quyền tham gia rộng rãi vào công
việc quản lý nhà nước chính là thực hiện dân chủ Xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực chính trị.
Trang 20Bản chất chính trị
Trang 21Bản chất kinh tế
Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu
Trang 22Bản chất tư tưởng, văn hóa, xã hội
Phát huy mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới.
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân được làm chủ những giá trị văn hoá, tinh thần.
Có sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích của toàn xã hội.
Phát huy mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ có được với điều kiện tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh
đạo duy nhất của Đảng Cộng sản
Trang 23Liên hệ thực tiễn với
Việt Nam
Trang 24Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
Dân chủ Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
Các hình thức dân chủ ở Việt Nam
Trang 25Sự ra đời và phát triển của nền
dân chủ XHCN ở Việt Nam
Trang 27Trước Sau
Thiết lập nền dân chủ Cộng hòa đầu tiên ở nước ta.
“Độc lập dân tộc”
“Người cày có ruộng”
Chế độ dân chủ, nghiêm trị
kẻ phá hoại thành quả cách mạng, an ninh trật tự, an
toàn xã hội.
Chịu sự bóc lột của thực dân
phong kiến.
Trang 282006
Tổng kết 15 năm đổi mới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
Văn kiện được thông qua tại Đại hội
Đánh dấu một mốc son trên chặng đườnghơn 76 năm lãnh đạo cách mạng của Đảng
Mở đường cho đất nước ta nắm lấy cơ hội,vượt qua thách thức tiến vào thế kỷ mới
Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Ý nghĩa trọng đại
Trang 29đất nước XHCN ở Việt
Phát huy cao độ tinh thần yêu nước, ý chí tự lực
tự cường, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộcThi đua thực hiện Nghị quyết Đại hội, mở ra
thời kỳ phát triển mới, vững bước đi lên CNXH
Trang 30Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt
Nam
Trang 31“Nước ta là một nước dân
chủ Bao nhiêu lợi ích đều
vì dân Công việc đổi mới
là trách nhiệm của dân…”
Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 32Một là, tư tưởng chiến lược chỉ đạo phát triển nền dân chủ XHCN là dựa
trên lý luận dân chủ của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Hai là, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò độc tôn lãnh đạo công cuộc phát triển nền dân chủ XHCN ở nước ta
Ba là, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định
hướng XHCN và từng bước hoàn thiện tiến lên kinh tế thị trường XHCN
Bốn là, phương thức thúc đẩy công cuộc phát triển dân chủ XHCN ở nước ta là lấy dân làm gốc
Năm là, thường xuyên củng cố, phát triển dân chủ, coi dân chủ trong Đảng
là “hạt nhân” của dân chủ XHCN và thúc đẩy dân chủ trong toàn xã hội
Trang 33Dân chủ XHCN ở nước ta vừa là mục tiêu,
vừa là động lực của sự phát triển đất nước
tiến lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy đòi hỏi tất cả quyền lực nhà nước phải thuộc về nhân dân.
Trang 3406
Các hình thức dân chủ ở
Việt Nam
Trang 35Dân chủ trực tiếp Dân chủ gián tiếp
Nhân dân trực tiếp tham gia thảo luận về các
quy chế, nhân dân là người biểu quyết và trực
tiếp tham gia vào việc đưa ra các quyết định
trong công việc của nhà nước
Nhân dân bầu ra người đại diện cho mình đểtham gia vào các công việc trong bộ máy nhànước
Trang 36Giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội
Trang 37Dân chủ gián tiếp
Thông qua Quốc hội
Cơ quan đại biểu cao nhất của quyềnlực nhà nước, do nhân dân bầu raQuyết định các vấn đề quan trọng của đất nước:
Ban hành Hiến pháp, Luật pháp
Quy định các chủ trương, đường lối của đất nước
Quyết định về ngân sách nhà nước
Quyết định về chiến tranh, hòa bình
Trang 38Dân chủ gián tiếp
Thông qua Hội đồng Nhân Dân
Quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương:
Quyết định về chiến tranh, hòa bình
Cơ quan đại biểu quyền lực nhà nước
ở địa phương
Ban hành các nghị quyết về các vấn đề quan trọng của địa phương
Quy định các chủ trương, đường lối của địa phương
Quyết định về ngân sách địa phương
Trang 39Dân chủ gián tiếp
Thông qua tổ chức Chính trị-Xã hội
Xây dựng và thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng
Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước
Hạt nhân lãnh đạo của hệ thống chính
trị Việt Nam.
Trang 40Định hướng và nội dung phát huy dân chủ
XHCN ở Việt Nam hiện nay.
Trang 41Một là xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN,
tạo ra cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ XHCN
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát,
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vẫn tăng 2,91%
Việt Nam là nước duy nhất có tăng trưởng
dương trong 6 nền kinh tế lớn tại Đông Nam Á
Trang 42Hai là xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính trị XHCN
Từ năm 1986 đến nay, hệ thống chính trị Việt Nam
đang ngày càng được củng cố, hoàn thiện từng bước
để thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội, phấn đấu vì
một xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”
Đây một quá trình phức tạp, lâu dài, phản ánh sự phù
hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa và chính trị của đất
nước
Trang 43Ba là xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát
phản biện xã hội để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
Hiện thực hóa quan điểm, chủ trương của
Đảng, công tác phản biện xã hội
Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và các tổ
chức chính trị - xã hội các cấp đã có nhiều đổi
mới phương pháp, cách làm giám sát, phản
biện xã hội
Giai đoạn 2013-2021, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và các tổ chứcchính trị - xã hội các cấp đã tổ chức hơn hơn 86.872 cuộc phản biện xã hội
Trang 44Bốn là nâng cao dân trí, văn hóa pháp luật cho toàn xã hội
Tiếp cận thông tin một cách bình đẳng, theo quy
định của pháp luật
Dân chủ tư sản chưa được phát triển và nhân
dân còn thiếu ý thức và năng lực thực hành dân
chủ
Chỉ khi có sự phát triển của dân trí và nhận thức
pháp luật, nhân dân mới có thể tham gia tích cực
vào các hoạt động xã hội và quốc gia
Trang 45Thanks!