1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm, chủ trương, đường lối của đảng về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC, CÔNG TÁC DÂN TỘC

PGS.TS Nguyễn Thành Vinh ĐT: 0903290024

Chuyên đề

Trang 2

2

3

MỞ ĐẦU

Quá trình đổi mới toàn diện do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, lãnh đạo (từ năm 1986) đã tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và chỉ đạo thực hiện công tác dân tộc (CTDT), chính sách dân tộc (CSDT)

Trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, CSDT được đổi mới, tăng cường đầu tư cho phát triển các dân tôc Vùng DTTS và đời sống các dân tộc có nhiều chuyển biên về mọi mặt Tuy nhiên, vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ và thách thức.

Nhận thức và vận dụng đúng đắn quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc vào thực tiễn nước ta hiện nay sẽ giúp chúng ta làm tốt công tác tham mưu, tổ chức thực hiện CSDT, CTDT.

Trang 3

QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VỀ VẤN ĐỀ DT, CÔNG TÁC DÂN TỘC QUA CÁC THỜI KỲ CÁCH MẠNG

NHỮNG THÀNH TỰU, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

IVMỤC TIÊU, GiẢI PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Trang 5

1 Các khái niệm liên quan

1.2.Vấn đề dân tộc

Vấn đề dân tộc là nói đến mối quan hệ giữa các dân tộc (hoặc

giữa các tộc người) trong một quốc gia và giữa các dân tộc quốc gia này với dân tộc quốc gia khác trên

thế giới về chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội, lãnh thổ, pháp lý

Quan điểm đánh giá, giải quyết vấn đề dân tộc phụ thuộc vào quan điểm của các giai cấp lãnh đạo, các đảng phái cầm quyền trong xã hội

ĐH 12: Giải quyết hài hoà mối quan hệ DT

1.2.Vấn đề dân tộc

Vấn đề dân tộc là nói đến mối quan hệ giữa các dân tộc (hoặc

giữa các tộc người) trong một quốc gia và giữa các dân tộc quốc gia này với dân tộc quốc gia khác trên

thế giới về chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội, lãnh thổ, pháp lý

Quan điểm đánh giá, giải quyết vấn đề dân tộc phụ thuộc vào quan điểm của các giai cấp lãnh đạo, các đảng phái cầm quyền trong xã hội

ĐH 12: Giải quyết hài hoà mối quan hệ DT

Trang 6

1.3 Chính sách dân tộc

Là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, chủ

trương, giải pháp của Đảng và Nhà nước tác

động đến các dân tộc, vùng dân tộc nhằm đưa các dân tộc, vùng dân tộc phát triển toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

 Chủ thể tác động của chính sách dân tộc:

Đảng và Nhà nước VN.

 Đối tượng tác động (thụ hưởng chính sách):

Là cộng đồng các dân tộc Việt Nam (thiểu số và

đa số), trong đó tập trung sự quan tâm và ưu tiên

đối với các dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số.

 Mục tiêu: Thực hiện nguyên tắc: Bình đẳng,

đoàn kết, tôn trọng, giải quyết hài hoà các mối quan hệ dân tộc, giúp nhau cùng phát triển

1.3 Chính sách dân tộc

Là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, chủ

trương, giải pháp của Đảng và Nhà nước tác

động đến các dân tộc, vùng dân tộc nhằm đưa các dân tộc, vùng dân tộc phát triển toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

 Chủ thể tác động của chính sách dân tộc:

Đảng và Nhà nước VN.

 Đối tượng tác động (thụ hưởng chính sách):

Là cộng đồng các dân tộc Việt Nam (thiểu số và

đa số), trong đó tập trung sự quan tâm và ưu tiên

đối với các dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số.

 Mục tiêu: Thực hiện nguyên tắc: Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giải quyết hài hoà các mối quan hệ dân tộc, giúp nhau cùng phát triển

1 Các khái niệm liên quan

Trang 7

1 Các khái niệm liên quan

1.4 Công tác dân tộc

Công tác dân tộc: là những hoạt động quản lý Nhà

nước về lĩnh vực dân tộc nhằm tác động và tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số cùng phát triển, đảm bảo sự tôn trọng, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân.

- DTTS: Dân tộc có số dân ít hơn dân tộc đa số trong

phạm vi lãnh thổ nước CHXHCNVN.

- Dân tộc đa số: Dân tộc có số dân chiếm trên 50%

tổng số dân số trong cả nước.

- Vùng DTTS: Địa bàn có số đông DTTS cùng sinh

Công tác dân tộc: là những hoạt động quản lý Nhà

nước về lĩnh vực dân tộc nhằm tác động và tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số cùng phát triển, đảm bảo sự tôn trọng, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân.

- DTTS: Dân tộc có số dân ít hơn dân tộc đa số trong

phạm vi lãnh thổ nước CHXHCNVN.

- Dân tộc đa số: Dân tộc có số dân chiếm trên 50%

tổng số dân số trong cả nước.

- Vùng DTTS: Địa bàn có số đông DTTS cùng sinh

Trang 8

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

2 Cơ sở khoa học để hình thành quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác dân tộc

2.1 Cơ sở lý luận

* Chủ nghĩa Mác-lênin về vấn đề dân tộc:

- Các DT trên thế giới hoàn toàn bình đẳng trong quan hệ với nhau - Các DT có quyền tự quyết về vận mệnh, về chế độ chính trị của mình.

- Các DT cùng nhau xây dựng và củng cố tình đoàn kết.

* Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc:

- Khẳng định Việt Nam là một quốc gia thống nhất của nhiều dân

tộc

- Các dân tộc trong đại gia đình VN đều được bình đẳng và đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.

- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

- Kết hợp sức mạnh toàn dân tộc với sức mạnh thời đại - CM Việt Nam là 1 bộ phận của cm thế giới;

2 Cơ sở khoa học để hình thành quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác dân tộc

2.1 Cơ sở lý luận

* Chủ nghĩa Mác-lênin về vấn đề dân tộc:

- Các DT trên thế giới hoàn toàn bình đẳng trong quan hệ với nhau - Các DT có quyền tự quyết về vận mệnh, về chế độ chính trị của mình.

- Các DT cùng nhau xây dựng và củng cố tình đoàn kết.

* Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc:

- Khẳng định Việt Nam là một quốc gia thống nhất của nhiều dân

tộc

- Các dân tộc trong đại gia đình VN đều được bình đẳng và đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.

- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

- Kết hợp sức mạnh toàn dân tộc với sức mạnh thời đại - CM Việt Nam là 1 bộ phận của cm thế giới;

Trang 9

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

2 Cơ sở khoa học để hình thành quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác dân tộc

2.2 Cơ sở thực tiễn

* Đặc điểm cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam

- Các dân tộc ở Việt Nam có tỷ lệ số dân rất không đồng đều nhau.

- Các dân tộc ở Việt Nam cư trú rất phân tán và xen kẽ.

- Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có truyền thống đoàn kết được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử, trong cuộc đấu trong dựng nước và xây dựng đất nước.

- Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đồng đều.

- Các tộc người đều mang những giá trị văn hóa Việt Nam nhưng ở mỗi tộc người đều có bản sắc văn hóa riêng

* Căn cứ vào đặc điểm, tình hình cụ thể trong từng giai đoạn của cách mạng Việt Nam

* Căn cứ vào thực tiễn thực hiện công tác dân tộc ở Việt Nam trong từng giai đoạn cụ thể.

2 Cơ sở khoa học để hình thành quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác dân tộc

2.2 Cơ sở thực tiễn

* Đặc điểm cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam

- Các dân tộc ở Việt Nam có tỷ lệ số dân rất không đồng đều nhau.

- Các dân tộc ở Việt Nam cư trú rất phân tán và xen kẽ.

- Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có truyền thống đoàn kết được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử, trong cuộc đấu trong dựng nước và xây dựng đất nước.

- Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đồng đều.

- Các tộc người đều mang những giá trị văn hóa Việt Nam nhưng ở mỗi tộc người đều có bản sắc văn hóa riêng

* Căn cứ vào đặc điểm, tình hình cụ thể trong từng giai đoạn của cách mạng Việt Nam

* Căn cứ vào thực tiễn thực hiện công tác dân tộc ở Việt Nam trong từng giai đoạn cụ thể.

Trang 10

II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC, CÔNG TÁC DÂN TỘC QUA CÁC THỜI KỲ CÁCH MẠNG

1930

Trang 11

Trong thời kỳ đấu tranh cách mạng giành chính quyền (1930-1945)

Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954)

Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)

4Trong giai đoạn xây dựng đất nước sau khi đất nước thống nhất (1975 – 1985)

1 Quan điểm của Đảng về CTDT trong thời kỳ trước đổi mới

Trang 12

Quan điểm chỉ đạo của Đảng trong CTDT ở thời kỳ trước đổi mới gắn liền với yêu cầu giải phóng đất nước giành độc lập tự do và giải phóng quần chúng lao động thoát khỏi ách nô lệ; thống nhất hai miền đất nước, khắc phục hậu quả chiến tranh Kinh nghiệm qua thực tiễn thực hiện công tác dân tộc của Đảng được thể hiện:

(1) Đường lối, chính sách dân tộc phải xuất phát từ đường lối chính trị của Đảng;

(2) Giải quyết vấn đề dân tộc (ethnie) trong cộng đồng quốc gia dân tộc (nation);

(3) Đại đoàn kết dân tộc là nguyên tắc lớn nhất, quan trọng nhất

Trang 13

2 Công tác dân tộc thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)

Chủ trương, đường lối của chương trình… tập trung vào phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo, bảo chương trình… tập trung vào phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa, bảo đảm an ninh quốc phòng vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Trang 14

- Đẩy mạnh 3 cuộc cách mạng ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số (cách mạng sức sản xuất, cách mạng KHKT, cách

mạng tư tưởng văn hoá); đòi hỏi tăng cường nghiên cứu về dân tộc hiểu biết đầy đủ những khác biệt cụ thể của từng vùng, từng dân tộc ”

- Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc, xây dựng quan hệ dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc từ tầm nhìn văn hoá,

tôn trọng tình cảm và tâm lý dân tộc (tộc người), giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá tộc người.

- Tập trung khai thác, phát triển thế mạnh vùng dân tộc,

đẩy mạnh định canh định cư, ổn định sản xuất và đời sống của đồng bào; đưa đồng bào miền xuôi lên miền núi để thực hiện sự phân bố lao động xã hội.

- Phát triển từng dân tộc đi đôi với củng cố và phát triển cộng đồng dân tộc.

- Đẩy mạnh 3 cuộc cách mạng ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số (cách mạng sức sản xuất, cách mạng KHKT, cách

mạng tư tưởng văn hoá); đòi hỏi tăng cường nghiên cứu về dân tộc hiểu biết đầy đủ những khác biệt cụ thể của từng vùng, từng dân tộc ”

- Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc, xây dựng quan hệ dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc từ tầm nhìn văn hoá,

tôn trọng tình cảm và tâm lý dân tộc (tộc người), giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá tộc người.

- Tập trung khai thác, phát triển thế mạnh vùng dân tộc,

đẩy mạnh định canh định cư, ổn định sản xuất và đời sống của đồng bào; đưa đồng bào miền xuôi lên miền núi để thực hiện sự phân bố lao động xã hội.

- Phát triển từng dân tộc đi đôi với củng cố và phát triển cộng đồng dân tộc.

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CTDT

THỰC HIỆN CTDT THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI

xã hội miền núi Chính phủ ra Quyết định 72- QĐ/HĐBT ngày 13/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) Về phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Chính phủ ra Quyết định 72- QĐ/HĐBT ngày 13/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) Về phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Trang 16

Đại hội VIII (1996):

* H ĐH đề ra chương trình phát triển KT-XH miền núi và vùng đề ra chương trình phát triển KT-XH miền núi và vùng ra chương trình phát triển KT-XH miền núi và vùng ng trình phát tri n KT-XH mi n núi v vùng ển KT-XH miền núi và vùng ề ra chương trình phát triển KT-XH miền núi và vùng à vùng ng b o dân t c Trong nhi m k H, ch trng n y c c th : đà vùng ộc Trong nhiệm kỳ ĐH, chủ trương này được cụ thể: ệm kỳ ĐH, chủ trương này được cụ thể: ỳ ĐH, chủ trương này được cụ thể: ĐH đề ra chương trình phát triển KT-XH miền núi và vùng ủ trương này được cụ thể: ương trình phát triển KT-XH miền núi và vùng à vùng được cụ thể: ụ thể: ển KT-XH miền núi và vùng

-Chương trình xoá đói, giảm nghèo (QĐ 133/1998/QĐ-TTg 23/7/1998) - Chương trình phát triển KT- XH ở các xã đặc biệt khó khăn

(QĐ135/1998/QĐ- TTg 31/7/1998) - Nghị quyết TW 5 (VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Xóa bỏ cây thuốc phiện

Trang 17

H IX: Nh

ĐH đề ra chương trình phát triển KT-XH miền núi và vùng ận thức mới của Đảng được thể hiện khi gắn vấn đề dân tộc với đoàn kết dân tộc và xem đây là vấn đề có vị trí chiến lược của cách mạng VN

1 Là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài, cấp

Trang 19

Lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất Tổ quốc,

vì dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh làm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các dân tộc, các tôn giáo,

các tầng lớp nhân dân trong nước và ở ngoài nước.

Thực hiện CS bình đẳng, đoàn kết,

tôn trọng và giúp đỡ nhau giữa các DT, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng DT VN

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay:

vấn đề DT luôn có quan hệ với vấn đề tôn giáo, dân chủ, nhân quyền, nên khi giải quyết vấn đề DT, luôn gắn

việc thực hiện CSDT với thực hiện CS tôn giáo

Chống sự kỳ thị, chia rẽ các DT; tư tưởng tự ti dân tộc - xây dựng khối ĐĐK Đại hội

X, XI,XII

XIII

Trang 20

Đại hội VI, VIIĐoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau

Đại hội VIIIBình đẳng,đoàn kết, tương trợ

Đại hội IX (2001)Bình đẳng,phát triển.đoàn kết, tương trợ giúp nhau cùng

Đại hội X (2006)Bình đẳngcùng tiến bộ, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau

Đại hội XI (2011)Bình đẳngphát triển., đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng

Đại hội XII (2016)

XIII (2020)Bình đẳnghòa quan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau cùng , tôn trọng, đoàn kết, giải quyết hài phát triển”.

Các nguyên tắc (Đại hội VI- XIII)

Trang 22

III NHỮNG THÀNH TỰU, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

* Những thành tựu chủ yếu

• Kết cấu hạ tầng khu vực miền núi, dân tộc phát triển nhanh, bước đầu đáp ứng phát triển sản xuất và phục vụ đời sống đồng bào DTTS, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực

• Những quan điểm chỉ đạo của Đảng về CTDT đã nâng cao nhận thức cho cán bộ đảng viên, cho các cấp các ngành và cả hệ thống chính trị đối

với CTDT và thực hiện CSDT

•Truyền thống yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý chí tự lực tự cường, đoàn kết, nhân ái tiếp tục được phát huy, khối đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục được mở rộng, tăng cường Đã tập hợp ngày càng đông đảo đồng bào các dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân trong nước và kiều bào ta ở nước ngoài trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Trang 23

• Ðời sống văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số được nâng lên rõ rệt, các thiết chế văn hóa ở cơ sở được quan tâm xây dựng Gần 100% số xã vùng dân tộc, miền núi có nhà văn hóa hoặc bưu điện văn hóa; nhiều thôn, bản có nhà sinh hoạt cộng đồng Gần 90% số xã đã có điện thoại, bảo đảm thông tin liên lạc được thông suốt.

• Hệ thống chính trị vùng dân tộc thiểu số được tăng cường và củng cố 100% số xã có tổ chức cơ sở đảng, gần 90% số thôn, bản có chi bộ Đời sống nhân dân từng bước được nâng lên Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân các cấp đã từng bước đổi mới nội dung, phương thức hoạt động

6 • Trật tự an toàn xã hội và quốc phòng an ninh cơ bản được đảm bảo

• Mô hình quản lý nhà nước về công tác dân tộc từng bước đi vào ổn định và hoàn thiện cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ Về cơ cấu tổ chức, mỗi nhiệm kỳ đều có sự bổ sung, hoàn thiện bộ máy để tăng cường chuyên môn về lĩnh vực công tác dân tộc Về chức năng, nhiệm vụ cũng ngày càng hoàn thiện, toàn diện hơn

-Thành tựu (tiếp)

Ngày đăng: 09/04/2024, 11:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w