Phân tích chứng minh đảng cộng sản việt nam ra đời 3 2 1930 là tất yếu khách quan quan điểm về ý kiến cho rằng ở việt nam cần thực hiện chế độ đa đảng

27 0 0
Phân tích chứng minh đảng cộng sản việt nam ra đời 3 2 1930 là tất yếu khách quan quan điểm về ý kiến cho rằng ở việt nam cần thực hiện chế độ đa đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

PHÂN TÍCH CHỨNG MINH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

RA ĐỜI 3/2/1930 LÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN

QUAN ĐIỂM VỀ Ý KIẾN CHO RẰNG Ở VIỆT NAM CẦN

Nguyễn Cao M Trang ỹ K224101341 Diệp Châu Hải Y n ế K224101346 Khiếu Th Ngị ọc Lan K225022020

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Lời đầu tiên, nhóm em xin cảm ơn Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-TP.HCM đã đưa Bài tiểu luận này vào chương trình giảng dạy

Để hoàn thành bài tiểu luận này, không thể không kể về đóng góp của giảng viên Đinh Thị Điều Nhóm em xin cảm ơn sự nhiệt tình trong lúc giảng dạy của cô để cung cấp những kiến thức giúp nhóm em hoàn thành bài tiểu luận này Kiến thức là vô hạn mà sự ế ti p thu kiến th c cứ ủa chúng em luôn có những h n ch nhạ ế ất định Vì thế, trong quá trình làm bài tiểu luận không thể tránh khỏi nh ng thiữ ếu sót Nhóm em mong nhận đượ ự góp ý từ cô c s để hoàn thiện hơn Điều này có ý nghĩa rất to lớn với nhóm em.

Kính chúc cô sức khỏe và gặp thành công trong sự nghiệp giảng d y! ạ Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

Trân trọng

Trang 4

1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và Hồ Chí Minh về vai trò của Đảng Cộng Sản trong Cách mạng vô sản và Cách mạng Vi t Namệ 7 1.1.3 Các yếu tố đưa đến việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 9 1.2 Th c ti n chự ễ ứng minh tính tấ ếu khách quan củt ya việc thành lập Đảng C ng

sản Vi t Namệ 11

1.2.1 Giai đoạn Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) 11

1.2.2 Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng và tiến

hành thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) 13

1.2.3 Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 - 1975) 14 1.2.4 Th i k tiờ ỳ ến hành cách mạng xã hội ch ủ nghĩa trên cả nước, thực hi n

công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1975 đến nay 16

2 Quan điểm cá nhân về ý kiến cho rằng ở Việt Nam cần thực hiện chế độ đa đảng lãnh đạo 20

2.1 Khái niệm 20

2.2 Nêu quan điểm về ý kiến “Quan điểm Việt Nam hiện nay có cần thực hiện chế độ đa đảng lãnh đạo không” 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 5

1 Phân tích lý luận và thực tiễn v viề ệc Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam ra đời 3/2/1930 là

tất yếu khách quan

1.1 Lý luận v sề ự ra đờ ủa Đải cng C ng s n Vi t Nam ộ ả ệ

1.1.1 B i cố ảnh chính trị, kinh t ế và xã hộ ại t i Vi t Nam th i k ệ ờ ỳ đó − Bối c nh th gi i ả ế ớ và những tác động của tình hình ế giới th

Chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền và tiến hành chiến tranh xâm lược và áp bức các dân tộc thuộc địa như Việt Nam, vì Việt Nam có tài nguyên phong phú và vị trí chiến lược quan trọng, là mục tiêu của chủ nghĩa độc quyền Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và chủ nghĩa độc quyền ngày càng trở nên khốc liệt, do đó việc chống lại chủ nghĩa độc quyền và giả phóng dân tội c trở thành một vấn đề ấp bách và chỉ Đảng c a giai c c ủ ấp vô sản mới có thể ự th c hiện được s m nh ứ ệ lịch sử này

Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga th ng lắ ợi đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế gi i Th ng lớ ắ ợi của Cách mạng Tháng Mười đã biến h c thuyọ ết Mác thành hiện thực, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng vô sản đố ới phong trào đấi v u tranh giải phóng dân tộc, là m t tộ ấm gương sáng đố ới các quối v c gia bị bóc lột trong đó có Việt Nam, từ đó cổ vũ phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản trên toàn thế giới, mở ra một thời đại m i vớ ới mô hình cách mạng mới là mô hình cách mạng vô sản Chính vì những nguyên nhân này đòi hỏi cách mạng Việt Nam phải có Đảng Cộng sản để lãnh đạo

Vào tháng 3/1919, việc thành lập Quốc tế Cộng sản đã tạo điều kiện cơ bản và tiền đề để thúc đẩy phong trào cách mạng trên toàn thế gi i Quốc tế Cộng sản đã đề ra các ớ nguyên tắc chính trị và hướng đi của cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa trên cơ sở cách mạng vô sản Hơn nữa, Quốc tế Cộng sản đã truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin -vào Việt Nam và đào tạo các cán bộ ốt cán như Nguyễn Ái Quố c c, Trần Phú, Lê Hồng Phong , t o ra m t tiạ ộ ền đề quan trọng cho quá trình thành lập Đảng cách mạng c a Vi t ủ ệ Nam

Trang 6

5

− Tình hình trong nước, quá trình xâm lược, cai trị và tác động của nó đố ới xã hội v i Việt Nam

Vào năm 1858, Việt Nam đã bị thực dân Pháp xâm lược, và vào năm 1884 trở thành một thuộc địa của Pháp Chính sách bóc lột và cai trị ủa thực dân Pháp đố ới Vi t Nam c i v ệ đã có ững tác động đáng kểnh :

+ Chính trị: Thực dân Pháp xây dựng một hệ thống chính quyền thuộc địa và áp dụng chính sách cai trị trực tiếp và chia để trị, với mục đích tách Việt Nam ra khỏi bản đồ thế giới Việt Nam được chia thành ba miền: B c K , Trung Kắ ỳ ỳ và Nam Kỳ, cùng với Ai Lao và Cao Miên, nhằm thiết lập Liên Bang Đông Dương của Pháp Thực dân Pháp cũng dẫn đến đàn áp máu lửa các phong trào yêu nước của người dân Việt Nam

+ Kinh t : Thế ực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc đị ần 1 và lầa l n 2 H khai ọ thác tài nguyên và bóc lột sức lao động của người dân Việt Nam, áp đặt các loại thuế nặng và tạo ra một tình trạng bóc lột kinh tế

+ Văn hóa: Thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân nhằm dễ dàng cai trị (nhà tù nhiều hơn trường học) Họ du nhập văn hóa đồi trụy và tuyên truyền tâm lý phục và sợ Pháp Hơn nữa, họ khuyến khích tệ ạn xã hội như sử ụng rượ n d u cồn và thuốc phiện để đầu độc thế hệ trẻ

+ Xã hội: Việt Nam đã chuyển từ một xã hội phong kiến độc lập sang một xã hội thuộc địa n a phong kiử ến Điều này đã tạo ra sự phân hóa sâu sắc trong xã hội Vi t ệ Nam, xu t hi n nhi u giai c p mấ ệ ề ấ ới như địa chủ, nông dân, tiểu tư sản, tư sản và công nhân Trong số đó, giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng t i Vi t Nam ạ ệ Mâu thuẫn xã hội: 2 mâu thuẫ cơ bản: mâu thuẫn dân tộc (mâu thuẫn n giữa dân tộc Việt Nam và Thực dân Pháp) và mâu thuẫn giai cấp (mâu thuẫn giữa nông dân và địa ch ) ủ

Kết luậ Sn: ự khai thác và bóc lột thuộc địa c a thủ ực dân Pháp đã làm gay gắt thêm các mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam

− Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

Trang 7

Các phong trào đấu tranh yêu nước hình thành để giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội

+ Phong trào chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến:

Dưới sự lãnh đạo của Tôn Thất Thuyết, phong trào Cầ Vương (1885-1896) đã mởn ra nhi u cu c khề ộ ởi nghĩa sôi nổi và thể ệ hi n tinh th n quầ ật cường ch ng l i số ạ ự xâm lược ngoại vi của các tầng lớp nhân dân, trong bối cảnh triều đình phong kiến đã đầu hàng Tuy nhiên, ngọn cờ của phong kiến không còn đại diện cho tất cả các tầng lớp nhân dân, và không có khả năng liên kết các trung tâm kháng Pháp trên toàn quốc Vì vậy, cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng đã thất bại vào năm 1896, đồng th i ch m dờ ấ ứt vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến đố ới phong trào yêu nướ ởi v c Vi t Nam ệ

Phong trào tự phát của nông dân Yên Thế (1897-1913) do Hoàng Hoa Thám dẫn đầu đã trở thành một cuộc đấu tranh dũng cảm của nông dân Việt Nam kéo dài gần 30 năm, ghi d u trong l ch s cu c chi n ch ng l i thấ ị ử ộ ế ố ạ ực dân Pháp Sự kiên nhẫn và gan dạ ủ c a phong trào đã thể hiện sức mạnh to lớn của nông dân Tuy nhiên, phong trào vẫn mang theo “ ốt cách phong kiến” và không có khả năng mởc rộng hợp tác và thống nhất thành một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Do đó, cuối cùng phong trào này cũng bị th c ự dân Pháp đàn áp

+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản

Có hai xu hướng tiêu biểu trong phong trào yêu nước ở Việt Nam Một là xu hướng bạo động do Phan Bội Châu (1867-1940) lãnh đạo, và xu hướng cải cách do Phan Châu Trinh (1872-1926) đề xướng Phan Bội Châu đã thành lập Duy Tân Hội, v i mớ ục tiêu xây dựng chế độ quân chủ ậ l p hiến như ở Nh t Bậ ản, và tổ chức đưa thanh niên yêu nước Vi t ệ Nam sang Nh t B n h c tậ ả ọ ập Năm 1912, ông thành lập tổ ch c Vi t Nam Quang Ph c H i ứ ệ ụ ộ với mục tiêu đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục độc lập cho Việt Nam và thành lập nước c ng ộ hòa dân quốc Tuy nhiên, chương trình và hoạt động của hội này thiếu sự rõ ràng về tôn chỉ Khi Phan Bội Châu bị bắt, ảnh hưởng c a t chủ ổ ức này đối với phong trào yêu nước của Việt Nam đã chấm dứt

Trang 8

7

Phan Châu Trinh và những người cùng chí hướng mong muốn đạt độ ập dân tộc l c thông qua con đường cải cách đất nước Họ đề xuất “ ấn dân trí, khai dân trí, hậu dân ch sinh”, bãi bỏ chế độ quân chủ, thực hiện dân quyền, khai thông dân trí và mở rộng thực nghiệp Phan Châu Trinh đã đề nghị nhà nước “bảo hộ” từ Pháp để ến hành cải cách và ti cứu nước Tuy nhiên, phong trào này đã bị thực dân Pháp đàn áp dã man, với việc giết hại các sĩ phu yêu nước và nhân dân tham gia biểu tình

Các phong trào yêu nước trên đều biểu thị tinh thần yêu nước và không khuất phục của dân t c Viộ ệt Nam, nhưng hầu hết đều thất bại vì các lý do sau đây:

ng phong ki t b i do thi u Các phong trào yêu nước từ các lập trườ ến đã thấ ạ ế đường lối đúng đắn, vì giai cấp phong kiến và địa ch ủ không còn khả năng dẫn dắt dân tộc thực hi n cu c nghi p giệ ộ ệ ải phóng dân tộc đến chi n th ng ế ắ

Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư bản cũng gặp khó khăn với đường lối chính trị không rõ ràng, đặc biệt là thiếu sự dựa vào quần chúng nhân dân, thay vào đó tập trung ch yủ ếu vào uy tín cá nhân, không tạo ra được s c m nh t ng hứ ạ ổ ợp và sự thống nhất cao trong các nhà lãnh đạo của phong trào Do đó, khi nhà lãnh đạo b b t, ị ắ phong trào cũng tan rã theo

Kết luậ S th t b i cn: ự ấ ạ ủa các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến hoặc tư bản đã cho thấy m t s thộ ự ật: con đường cứu nước của các phong trào cách mạng chưa đạt được tiến bộ Xã hội cộng sản Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, cả v ề đường l i cố ứu nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng, vì thiếu một Đảng cách mạng chân chính tổ chức và lãnh đạo phong trào đấu tranh, thi u mế ột đường lối chính trị đúng đắn, chưa tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia cách mạng, chưa có phương pháp cách mạng khoa học

1.1.2 Quan điểm c a ch ủ nghĩa Mác Lênin và Hồ Chí Minh về vai trò của Đảng Cộng Sản trong Cách mạng vô sản và Cách mạng Vi t Nam

Vladimir Ilyich Lenin, nhà sáng lập và lãnh đạo Đảng Bolshevik Nga, đã dẫn dắt đến sự thành công nổi bật và hùng mạnh của Cách mạng Tháng Mười, gây cảm hứng l n ớ

Trang 9

cho giai cấp công nhân trên toàn cầu S k thự ế ừa và đóng góp của Lênin trong việc phát triển chủ nghĩa Mác có thể thấy qua những luận điểm quan trọng sau:

+ Trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lenin nh n mấ ạnh vai trò lãnh đạo c a ủ Đảng trong hệ thống chính trị đặc thù của giai cấp vô sản Vai trò thiêng liêng và cao quý này của Đảng là điều cần thiết để cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng lao động và giai cấp vô sản nói chung có thể thành công

+ V viề ệc thành lập Nhà nước Xã hội Ch ủ nghĩa, Lênin khẳng định r ng, b ằ ộ máy nhà nước phải được lãnh đạo trực tiếp bởi giai cấp vô sản và điều hành là yếu tố cần thiết để xây dựng chủ nghĩa xã hội

+ Khi tiến hành xây dựng ch ế độ ới, xã hội ch m ủ nghĩa, Lênin nhấn mạnh s t p ự ậ hợp t t c lấ ả ực lượng của nhân dân Lênin đã từng tuyên bố “Hãy cho chúng tôi mộ: t t ch c ổ ứ cách mạng, chúng tôi sẽ làm đả ộn Nga” Đó là “ ột đảo l m ng kiểu mới, thực sự cách mạng và thực s c ng sự ộ ản” Đảng C ng s n, n u th c s ộ ả ế ự ự là đội ti n phong c a giai cề ủ ấp cách mạng, cần bao g m tồ ất cả những đại biểu ưu tú nhấ ủt c a giai cấp đó, những chiến sĩ cộng sản có ý thức và trung thành, có kiến thức và kinh nghiệm đấu tranh cách mạng, và có khả năng kết n i v i cu c s ng c a giai cố ớ ộ ố ủ ấp và quần chúng, để giai cấp và quần chúng tin tưởng hoàn toàn vào Đảng

Nguyễn Ái Quốc, người đã tiếp thu những lý tưởng sâu sắc từ Lênin và học tập những điểm mạnh của Cách mạng Tháng Mười Nga, không đơn thuần sao chép chủ nghĩa Mác-Lênin mà còn thêm vào và sửa đổi để phù hợp với tình hình của Việt Nam hiện tại

Chủ tịch Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa Mác ênin là “cẩm nang th n k-L ầ ỳ”, nhưng không lạm dụng nó mà luôn nhấn m nh s ạ ự sáng tạo trong việc áp dụng cẩm nang đó Trong một cu c ph ng v n vộ ỏ ấ ới báo Nhân đạo (L'Humanité) vào ngày 15-7-1969, Ch t ch H ủ ị ồ Chí Minh đã nói rằng: “Chúng tôi đã cố ắng áp dụ g ng những lời dạy của Lê nin, nhưng mộ- t cách sáng tạo, phù hợp với thực tế Việt Nam ngày nay, và nhờ đó chúng tôi đã chiến đấu và đạt được những chiến thắng to lớn như đã biết Chúng tôi đạt được những thành công đó nhờ nhi u y u t , ề ế ố nhưng cần nhấn mạnh r ng - ằ và không chỉ nhân dịp kỷ niệm 100 năm

Trang 10

9

ngày sinh của Lênin - chúng tôi đạt được những thành công đó chủ ế y u nh ờ vào chủ nghĩa Mác - Lênin, điều này là không thể thay thế bằng b t cứ vũ khí nào khác.” ấ

Đối diện v i s ớ ự phát triển của đất nước và trong bối cảnh th giế ới đang chịu sự bi n ế động sâu sắc và mãnh liệt, những lời khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn mang ý nghĩa vô cùng quan trọng và thực tế

1.1.3 Các yếu tố đưa đến việc thành lập Đảng C ng s n Vi t Nam ộ ả ệ

Quá trình phát triển của ba yếu tố dẫn đến sự cấu thành của Đảng Cộng sản Việt Nam:

+ Ch ủ nghĩa Mác Lênin

Vào khoảng giữa thế kỷ XIX, khi các cuộc đấu tranh chống lại tư bản của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đã xuất hiện một nhu cầu cần có một hệ thống tư tưởng riêng của giai cấp công nhân Để đáp ứng nhu cầu này, chủ nghĩa Mác ra đời và sau đó được phát triển thành chủ nghĩa Mác Lênin

-Trong “cẩm nang kỳ diệu” của mình, Lenin đã rõ ràng chỉ ra rằng, để chiến thắng trong cuộc đấu tranh ch ng l i số ạ ự áp bức và bóc lộ ủa giai cấp công nhân, việc thành lật c p một Đảng lãnh đạo là điều cần thiết Đảng phải luôn đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, lấy lợi ích của giai cấp công nhân làm mục tiêu cốt yếu để đề ra chiến lược và sách lược phù hợp nhất

Tuy nhiên, Đảng phải đại diện cho tất cả các giai cấp trong xã hội, vì giai cấp công nhân chỉ có thể thực sự tự do khi đồng thời giải phóng các tầng lớp khác trong xã hội Kể từ khi tư liệu về chủ nghĩa Mác Lênin đượ- c lan truyền rộng rãi trong xã hội Việt Nam, các phong trào yêu nước và công nhân đã bắt đầu nhen nhóm và phát triển m nh m ạ ẽ theo hướng cách mạng vô sản Từ đó, các tổ chức cộng sản tại Việt Nam đã liên tiếp ra đời

+ Phong trào công nhân

Vào năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga đã đạt được một chi n th ng vang d i ế ắ ộ và thành công, mở ra con đường cho việc thành lập và phát triển các tổ chức đảng đại di n ệ lãnh đạo cuộc đấu tranh chống áp bức và bóc lột giai cấp công nhân trên khắp thế giới

Trang 11

Điển hình như Đảng Cộng sản Pháp (năm 1919), Đảng Cộng s n Trung Quả ốc, Đảng C ng ộ sản Đức, Đảng Cộng sản Hungary (năm 1918), và Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)

Nguyễn Ái Quốc đã rõ ràng khẳng định: “Cách mệnh Nga đã dạy cho chúng ta rằng để thành công trong cách mệnh, dân chúng phải làm gốc, cần có một đảng v ng m nh, ph i ữ ạ ả kiên gan, hy sinh và thống nhất Tóm lại, cần theo chủ nghĩa Mác – Lênin.”

Năm 1920, tại Đại hội II Quốc tế Cộng sản, Lênin đã chỉ ra hướng đi của cuộc đấu tranh, nh m mằ ở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị chèn ép và áp bức trong cu c ộ cách mạng toàn cầu

Với Vi t Nam, Qu c t C ng sệ ố ế ộ ản đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc truy n ề bá chủ nghĩa Mác Lênin và sự ra đờ ủa Đả- i c ng Cộng sản Việt Nam Bác Hồ đã đánh giá cao việc ra đờ ủi c a Qu c t C ng số ế ộ ản và cách mạng th giế ới, và chỉ ra r ng t chằ ổ ức này đóng vai trò cực kỳ quan trọng đố ới cách mại v ng Việt Nam: “Để cách mạng ở An Nam thành công, ta phải dựa vào Đ Tam Quệ ốc tế.”

+ Phong trào yêu nước

Mặc dù triều đình nhà Nguyễn đã chấp nhận chuyển giao quyền lực cho Pháp và công nhận s th ng tr ự ố ị vô điều kiện của thực dân Pháp trên lãnh thổ Việt Nam, nhưng điều này không thể ngăn chặn các phong trào đấu tranh của nhân dân dưới sự lãnh đạo của các vị vua và quan phong kiến Những phong trào này đã chiến đấu với thực dân Pháp để bảo vệ đất nước Có một số phong trào tiêu biểu như Khởi nghĩa Trương Định (9/1861), Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực (1861), Phong trào Cần Vương (1885-1896), Khởi nghĩa Ba Đình (1881-1887), Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896),

Tuy nhiên, khuynh hướng đấu tranh phong kiến đã thất bại trước sự ảnh hưởng của các luồng văn hoá tư sản tiến bộ trên thế giới, khiến một số nhà nho yêu nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ và hình thành con đường đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản Cuối th kế ỷ XIX và đầu th kế ỷ XX, các nhà yêu nướ ở Vi t Nam ti p nhc ệ ế ận được lu ng ồ văn hoá dân chủ tư sản H ọ cũng chị ảnh hưởu ng t ừ tư tưởng c a Khang Hủ ữu Vy và Lương Khải Siêu cùng với cách mạng Minh Tr , d n ị ẫ đến xu t hi n nhấ ệ ững phong trào tiêu biểu như

Trang 12

11

Phong trào Đông Du (1904), Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), Phong trào Duy Tân (1906-1908),

Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản cuối cùng đều th t bạấ i Điều này cho t ấy cách mạh ng Vi t Nam đang đối di n v i khệ ệ ớ ủng hoảng về đường l i cố ứu nước và giai cấp lãnh đạo Điều này yêu cầu sự xuất hiện c a mủ ột đường lối cách mạng chính xác và phương pháp cách mạng chính xác

Kết luậ Vì vận: y, việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một quyết định cần thiết và mang ý nghĩa lịch sử đối với phong trào cách mạng tại Việt Nam

1.2 Th c ti n chự ễ ứng minh tính tấ ếu khách quan củt ya việc thành lập Đảng C ng

sản Vi t Nam

1.2.1 Giai đoạn Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

Với ba cao trào cách mạng to lớn, Đảng đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945, đưa đến con đường giải phóng dân tộc, giành chính quyền sau g n mầ ột trăm năm đô hộ, lật đổ ch ế độ phong ki n, m ra k ế ở ỷ nguyên độc lập dân tộc của cách mạng Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch s , Ch t ch ử ủ ị Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độ ập khai sinh ra nước l c Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á Khái quát ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chẳng nh ng giai cữ ấp lao động và Nhân dân Việt Nam ta có thể t ự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc b ịáp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: Lần này là lần đầu tiên trong lịch s ử cách mạng của các dân t c thuộ ộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”.

Trong th i k ờ ỳ ra đời lãnh đạo toàn dân tộc đấu tranh giành chính quyền, Đảng C ng ộ sản Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào việc v n dậ ụng sáng tạo, bổ sung và phát triển lý luận Mác-Lênin về ấn đề dân tộc và thuộc đị v a - một trong những nội dung quan trọng nh t trong hoấ ạt động c a Qu c t C ng s n Vủ ố ế ộ ả ấn đề dân tộc, thuộc địa đã được C.Mác và Ph.Ăngghen đề ập đến trong các tác phẩ c m của mình và đến đầu thế kỷ XX với việc

Trang 13

chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn phát triển thứ hai, tức là chủnghĩa đế quốc V.I.Lênin người bổ sung hoàn chỉnh và phát triển học thuyết Mác mới chỉ rõ vấn đề dân tộc, thuộc địa là vấn đề quan tr ng nh t cọ ấ ủa thời đại mới Trung thành với những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin nhưng biế- t vận dụng sáng tạo vào thực tiễn Việt Nam, Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những đóng góp to lớn cả về lý luậ và n thực tiễn vào kho tàng lý luận Mác-Lênin và phong trào cộng sản, công nhân quốc tế trong quá trình lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền

* Đóng góp:

Những đóng góp đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc, đó là tiên phong trong bảo vệ quan điểm tư tưởng, lý luận của V.I.Lênin về ấn đề dân tộ v c, thuộc địa Người là một trong số rất ít chính trị gia đương thời nhận rõ: thời đại m i m ra t ớ ở ừ Cách mạng Tháng Mười, c u ứ nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào tốt hơn con đường cách mạng vô sản, trong th gi i hi n t i ch ế ớ ệ ạ ủ nghĩa nhiều h c thuy t nhiọ ế ều nhưng chỉ có chủ nghĩa Mác Lênin -là chân chính nhất, cách mạng nhất và chỉ rõ cách mạng vô sản cũng như cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải có Đảng được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác -Lênin lãnh đạo

Trong chiến lược của cách mạng giải phóng dân tộc C Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã khẳng định có hai nhiệm vụ chính là chống đế quốc và chống phong ki n Hai nhi m v ế ệ ụ có liên quan mật thiết với nhau và được thực hiện đồng thời Đến lượt mình, Nguyễ Ái n Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam đã bổ sung một cách chính xác là hai nhiệm vụ đó phải thực hiện song song nhưng không nhất loạt ngang nhau Chống đế qu c phố ải đi trước, ph i ả là chính, chống phong kiến phải rải ra, làm từng bước, phục vụ nhiệm vụ chính là chống đế quốc Nắm ch c nắ ội dung và tính chấ ủt c a thời đại, n m vắ ững lý luận Mác Lênin, Đả- ng Cộng s n Viả ệt Nam dù ra đời sau nhiều Đảng lớn ở các nước thuộc địa, n a thuử ộc địa nhưng đã không chao đảo trong b i c nh b ố ả ị đường l i t khuynh chi ph i, mi n d ch nhanh ố ả ố ễ ị những sai l m khuyầ ết điểm, sáng tạo nhiều hình thức phù hợp với chủ trương mới, chính sách mới của Quốc tế Cộng sản trong th i kỳ lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền ờ

Ngày đăng: 09/04/2024, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan