Tiểu luận 2 trình bày về nguyên nhân và các giải pháp chống lạm phát ở vn gđ 2007 2012 đánh giá về triển vọng lạm phát năm 2024 ở việt nam

45 39 1
Tiểu luận 2 trình bày về nguyên nhân và các giải pháp chống lạm phát ở vn gđ 2007 2012  đánh giá về triển vọng lạm phát năm 2024 ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Tiểu luận 2: Trình bày về nguyên nhân và các giải pháp chống lạm phát ở VN gđ

2007-2012 Đánh giá về triển vọng lạm phát năm 2024 ở Việt Nam

4 Phương pháp đo lường lạm phát

5 Các chỉ tiêu đo lường mức độ lạm phát

6 Quy định về lạm phát

7 Ảnh hưởng của lạm phát đến sự phát triển kinh tế - xã hội

II Thực trạng lạm phát ở VN gđ 2007-2012 16

1 Diễn biến năm 2007

2 Diễn biến năm 2008

3 Diễn biến năm 2009

4 Diễn biến năm 2010

5 Diễn biến năm 2011

6 Diễn biến năm 2012

III Nguyên nhân lạm phát ở VN gđ 2007-2012 27

1 Nguyên nhân bên ngoài

2 Nguên nhân bên trong

IV Các giải pháp 31

V Đánh giá triển vọng lạm phát 2024 ở VN 40

VI Kết luận 43

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với chính sách phát triển của từng quốc gia Nó khẳng định sự tồn tại vị trí của quốc gia đó trên trường quốc tế Thế mới thấy từ năm 2007 đến nay, nền kinh tế thế giới diễn biến khá phức tạp và khó lường, nhất là cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động sâu rộng đến kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới tất nhiên trong đó có Việt Nam Theo Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), Việt Nam có tỷ lệ lạm phát trung bình của giai đoạn 2006 – 2010 là 11,5%, tỷ lệ lạm phát chốt lại ở năm 2011 là 18,58% Trong khu vực giai đoạn từ năm 2007 – 2012 (ngoại trừ năm 2009),tỷ lệ lạm phát của Việt Nam luôn cao hơn các nước trong khu vực Nhìn ở những hướng tích cực nhìn thấy rõ nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển từng bước hội nhập là một tín hiệu đáng vui Nhưng thách thức đặt ra cũng không nhỏ “làm sao vẫn phát triển mà không dẫn đến lạm phát”.

Lạm phát là một căn bệnh tiềm ẩn đối với nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường và nó xuất hiện khi nền kinh tế chứa đựng dấu hiệu mất cân đối giữa cung – cầu hàng hóa, mất cân đối giữa cung – cầu tiền tệ Mỗi lần xuất hiện mang theo một sức mạnh tàn phá tiềm ẩn làm rối loạn nền kinh tế, làm giảm mức sống của người dân và ở một mức nào đó thì nó có thể gây rối loạn chính trị xã hội Khi một nền kinh tế có lạm phát ở mức độ cao sẽ dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụp đổ đầu tư, các nguồn vốn trong nước sẽ chảy ra nước ngoài Ngoài ra, lạm phát sẽ làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, mất khả năng thực hiện những kế hoạch dài hạn của quốc gia và cao điểm của nó tạo nên sự căng thẳng về chính trị xã hội

Ở Việt Nam, từ sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều bước thăng trầm : từ khủng hoảng trầm trọng với mức độ lạm phát lên đến 3 con số, tăng trưởng thấp, đời sống nhân dân khó khăn dần tiến đến tỷ lệ lạm phát ổn định tăng trưởng khá, rồi lại đứng trước thách thức và nguy cơ tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới với tăng trưởng chậm và nguy cơ suy thoái Ở nước ta một số năm tỷ lệ lạm phát ở mức độ thấp, nhưng đến nay lạm phát lại có nguy cơ tiềm ẩn và tái phát cao Nhất là cho đến thời điểm này giá cả các mặt hàng thiết yếu trong và ngoài nước diễn ra rất phức tạp Giá hầu hết các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu như : xăng dầu, sắt thép, chất dẻo, phân bón đều tăng Đặc biệt trong thời gian gần đây khi giá vàng trong ngoài nước, tỷ giá ngoại hối đột ngột tăng cao rồi lại có xu hướng giảm dần thì một câu hỏi đặt ra : liệu đó có phải là dấu hiệu báo trước của lạm phát tăng cao? Tình hình đó đòi hỏi nhà nước phải có những quan điểm và giải pháp cấp vĩ mô cũng như vi mô để kiềm chế cũng như khắc phục lạm phát

Chúng ta đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhắc đến nền kinh tế thị trường thì vấn đề lạm phát là một vấn đề mang tính tất yếu và khách quan, và muốn được hưởng những lợi ích về vật chất mà nền kinh tế thị trường có thể mang lại thì chúng ta phải khắc phục và giải quyết cho được vấn đề lạm phát.

Như vậy có thể thấy lạm phát là một vấn đề dai dẳng và gây tác động đến nền kinh tế của Việt Nam Việc tìm hiểu nguyên nhân cốt lõi của lạm phát, tình hình lạm phát và đưa ra những giải pháp xử lý đúng đắn, hiệu quả sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc điều hành các chính sách kinh tế vĩ mô Bài tiểu luận dưới đây sẽ giúp ta tìm hiểu về nguyên nhân và giải pháp chống lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2007-2012 Bên cạnh đó sẽ đánh giá về triển vọng lạm phát năm 2024 ở Việt Nam.

I Tổng quan về lạm phát

Trang 3

1 Khái niệm lạm phát

Trong kinh tế vĩ mô (macroeconomics), lạm phát được hiểu là sự tăng

lên trong mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác Theo cách hiểu thứ nhất thì lạm phát chỉ có tác động trong lãnh thổ một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì lạm phát được hiểu là có tác động tới những quốc gia sử dụng loại tiền tệ đó Cho tới hiện tại, phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô.

Tuy nhiên các nhà kinh tế thích đo lường bằng những chỉ số cụ thể hơn, đó là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh thu nhập quốc dân.

- Ban đầu chưa có 1 định nghĩa thống nhất về lạm phát, vì vậy đã có rất nhiều quan điểm khác nhau của các nhà kinh tế học về lạm phát:

 P.A Samuelson và W.D Nordhaus trong cuốn “Kinh tế hoc” cho rằng: “Lạm phát biểu thị sự tăng lên trong mức giá cả chung.” Theo ông thì lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng-giá bánh mì, dầu xăng, xe ô tô tăng, tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng.

Miltan Friedman: “Lạm phát bao giờ ở đâu bao giờ cũng là một hiện tượng cửa tiền tệ.”

• V.LLenine: “Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy trong lưu thông.”

Theo Karl-Marx ; “Lạm phát là sự phát hành tiền mặt quá mức cần thiết.”

> Vì vậy gây ra sự mất giá của tiền giấy làm cho giá cả hàng hóa bị đẩy lên cao, quan điểm này quá quan trọng cơ sở đảm bảo bằng vàng, ngoại tệ cho tiền trong nước và người ta cho rằng để chống lạm phát cần phục hồi lại chế độ tiền giấy chuyển đổi ra vàng theo một mức giá quy định.

Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tiền và hàng trong nền kinh tế, sự mất cân đối với tiền lớn hơn càng khiến cho giá cả tăng lên ở mọi lúc mọi nơi Để khắc phục tình trạng này cần dùng một biện pháp để thiết lập lại sự cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinh tế.

J.M Keynes và trường phái tiền tệ ở Đức và Mỹ thì quan niệm Lạm phát là sự vi phạm quá trình tái sản xuất nằm trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ , là sự phát hành tiền quá mức tạo ra cau du thừa thường xuyên

LV Chandeler, DC Clier với trường phải làm phát giá cả thì khẳng định Lạm phát là sự tăng giả hàng bắt kẻ dài hạn hay ngắn hạn, chu kỳ hay đột xuất.

GG Matrukhin( Liên Xô) lại cho rằng: Trong đời sống tổng mức giá cả tăng trước hết thông qua việc tăng giả không đồng đều ở từng nhóm hàng hoá dẫn đến việc tăng trưởng mức giá cả nói chung Do đó có thể xem sự mất giá của đồng tiền là lạm phát Ông cùng chỉ rõ: Lạm phát đó là hinh thức trên trẻ tư bản một cách tiềm tàng (tự phát

Trang 4

hoặc có dụng ý) là sự phân phối lại sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân thông qua giá cả của các khu vực của quá trình tải sản xuất xã hội, các ngành kinh tế và các giai cấp, các nhóm dân cư xã hội

Cao Thị Ý Nhi và Đặng Anh Tuấn (2018, tr.405) cho rằng “hiện nay, lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục của mức giá chung hoặc là quá trình đồng tiền liên tục giảm giá" Tuy nhiên, lạm phát không đồng nghĩa với việc giá cả của tất cả mọi hàng hóa trong nền kinh tế buộc phải tăng lên, mà chỉ cần mức giá trung bình của các hàng hóa đó tăng lên mà thôi Thậm chí ngay cả khi giá của một số hàng hóa giảm đi thì lạm phát vẫn có thể xuất hiện khi giả hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ mạnh dẻ lần át hiệu ứng giảm đi của các hàng hóa đó.

Ngoài ra, lạm phát cũng có thể được phát biểu là sự suy giảm sức mua của đồng tiền Thật vậy, khi một nền kinh tế có lạm phát thì điều đó đồng nghĩa với việc một đơn vị tiền tệ sẽ ngày càng mua được ít hàng hóa hơn so với trước Hay các chủ thể trong nền kinh tế sẽ phải chấp nhận bỏ ra một số tiền lớn hơn để mua được một số lượng hàng hóa như trước đây khi mà lạm phát xảy ra.

Vũ Kim Dũng và Nguyễn Văn Công (2018, tr.325) nhấn mạnh: “Một điều quan trọng mà chúng ta cần nhận thức là lạm phát không chỉ đơn thuần là sự gia tăng của mức giá chung mà đó phải là sự gia tăng liên tục của mức giá chung Nếu như chỉ có một cú sốc xuất hiện làm tăng mức giá chung, thì dường như mức giá chỉ đột ngột bùng lên rồi lại giảm trở lại mức ban đầu ngay sau đó Hiện tượng tăng giá tạm thời như vậy không được gọi là lạm phát Tuy nhiên, trong thực tế mỗi cú sốc thưởng có ảnh hưởng kéo dài đối với nền kinh tế và do đó có thể gây ra lạm phát.”

Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tiền và hàng trong nền kinh tế, sự mất cân đối với tiền lớn hơn càng khiến cho giá cả tăng lên ở mọi lúc mọi nơi.Để khắc phục tình trạng này cần dùng một biện pháp để thiết lập lại sự cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinh tế.

Các khái niệm trên đều dựa trên đặc trưng :

• Lượng tiền lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá • Mức giá cả chung tăng lên.

Vậy lạm phát là gì ? Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt Việc nhìn nhận lạm phát bằng định nghĩa này hay định nghĩa khác khó có thể đi đến thống nhất theo từng quan điểm riêng biệt Nhưng lạm phát có thể nhận diện thông qua những đặc trưng cơ bản.

Các đặc trưng cơ bản của lạm phát:

– Sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng quá mức.

– Sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy – Sự phân phối lại qua giá cả.

– Sự bất ổn về kinh tế – xã hội.

2 Nguyên nhân gây ra lạm phát

2.1 Lạm phát do cầu kéo (Demand-Pull Inflation)

Trang 5

2.2 Lạm phát do chi phí đẩy (Cost - Pull Inflation)

Trang 7

2.3 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ (Monetary-Theory Inflation)

2.4 Lạm phát do các nguyên nhân phi kinh tế: chiến tranh, đói kém, thiên tai

Trong tình huống chiến tranh, đói kém hoặc thiên tai có thể xảy ra gián đoạn cung cấp hàng hóa và dịch vụ và gây ra lạm phát Sự gián đoạn này xảy ra khi nguồn cung không đáp ứng đủ nhu cầu cầu tiêu dùng và doanh nghiệp Do đó, giá cả của hàng hóa và dịch vụ tăng cao.

Thêm vào đó, sự ổn định dần mất đi và mức độ rủ ro tăng cao trong các tình huống này cũng có thể tạo áp lực lên giá cả và góp phần vào lạm phát Để ứng phó, việc khôi phục ổn định kinh tế, tái thiết lập cơ sở hạ tầng và đảm bảo nguồn cung cấp hàng hóa, dịch vụ Điều này sẽ giúp giảm thiểu tác động của các yếu tố phi kinh tế lên lạm phát.

3 Phân loại lạm phát

Trang 8

3.1 Căn cứ vào mặt định lượng

 Vd: Lạm phát ở Zimbabwe 

Trang 9

3.2 Căn cứ vào mặc định tính

a) Lạm phát cân bằng và lạm phát k cân bằng

b) Lạm phát dự đoán trước và lạm phát bất thường

c) Lạm phát thông thường và lạm phát lõi

Trang 10

3.3 Căn cứ theo mức độ của tỉ lệ lạm phát

- Thiểu phát

Trang 11

4 Phương pháp đo lường lạm phát

Lạm phát được đo lường dựa trên sự thay đổi CPI (chỉ số giá tiêu dùng) hoặc chỉ số điều chỉnh GDP: Dgdp.

Trang 12

5 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ lạm phát

Các số đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:

5.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI- Consumer Price Index)

Là chỉ số đo lượng thông dụng nhất, cơ bản nhất, đo giá cả của một sự lựa chọn

các hàng hóa hay được mua bởi “người tiêu dùng thông thường”.

5.2 Chỉ số giảm phát theo GDP (Id):

Phản ảnh sự thay đổi của mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ sản

xuất ở năm hiện hành năm hiện hành (năm t) so với năm gốc

Trang 13

5.3 Chỉ số giá sx (PPI - Production Price Index): đo mức giá mà các nhà sx nhận

được k tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu Nó khác với CPI là sự trợ cấp góa, lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá trị nhận được bởi các nhà sản xuất là k bằng với những gì người tiêu dùng đã thanh toán

5.4 Chỉ số giá sinh hoạt (CLI - Cost of Living Index): là sự tăng trên lý thuyết trong

giá cả sinh hoạt của một cá nhân, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả định một cách xấp xỉ

5.5 Chỉ số giá bán buôn (WPI - Wholesale Price Index): đo sự thay đổi trong giá cả

của một sự lựa chọn các hàng hóa bán buôn (thông thường là trước khi bán có thuế) Chỉ số này rất giống với PPI

6 Quy định về lạm phát

Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định liên quan đến lạm phát như sau Điều 3 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam:

Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước xây dựng chỉ tiêu lạm phát hằng năm để Chính phủ

trình Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện;

Thứ hai, Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm;

Trang 14

Thứ ba, Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm được thể hiện thông qua

việc quyết định chỉ số giá tiêu dùng và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia;

Thứ tư, chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ

quan nhà nước có thẩm quyển, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra.

Liên quan đến việc khống chế lạm phát, Bộ Tài chính có nhiệm vụ “chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan có liên quan xây dựng, trình Chính phủ quyết định chính sách và giải pháp tài chính trong phạm vi được phân công để kiềm chế và chống lạm phát hoặc thiểu phát trong nền kinh tế.

7 Ảnh hưởng của lạm phát đến sự phát triển kinh tế - xã hội7.1 Tác động tích cực

Khi lạm phát ở mức độ vừa phải có tác dụng thúc đẩy kinh tế Lạm phát ở mức này thường được chính phủ duy trì như một chất xúc tác cho nền kinh tế

+ Kích thích xuất khẩu và đầu tư nước ngoài + Thúc đẩy tiết kiệm sx và tiêu dùng

7.2 Tác động tiêu cực

Trang 16

II Thực trạng lạm phát ở VN gđ 2007-20121.1 Diễn biến năm 2007

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 đã tăng tới 2,91% so với tháng 11 Tính chung cho 12 tháng trong năm 2007, mức tăng của CPI đã lên đến hai con số (tăng 12,63%); nhưng theo cách tính chỉ số giá bình quân mới, CPI năm này chỉ tăng 8,3%, thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế Nếu so sánh với mức lạm phát của một số nước trong khu vực và trên thế giới như Trung Quốc: 6,5%; Indonesia: 6,59%; Mỹ: 4,08%, Thái Lan: 3,21%, Khu vực đồng Euro: 3,07%, Nhật Bản: 0,7% thì lạm phát của Việt Nam có phần cao hơn Bước sang Quý I/08 lạm phát của Việt Nam đạt 9,19%, vẫn cao hơn so với mức 3,02% của Quý I/07 và bằng khoảng trên 70% so với mức tăng của cả năm 2007.

Trang 17

1.2 Diễn biến năm 2008

Trang 19

1.3 Diễn biến năm 2009

Trang 21

1.4 Diễn biến năm 2010

Trang 23

1.4 Diễn biến năm 2011

Trang 24

- Trong quý một năm 2011, lạm phát ở Việt Nam đã lên tới 6,1%.  + Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2011 tăng 2,17% so với tháng trước.

+ Chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng tăng dần và trong tháng Tư với con số 17.5% Theo Tổng Cục Thống Kê của nhà nước đây là con số cao nhất kể từ tháng 12 năm 2008. 

+ Lạm phát cả năm chốt ở mức tăng 18,13% ghi nhận sự “đi hoang” của dòng tiền, khi không tạo được đột phá về tăng trưởng nhưng lại thúc ép lạm phát đạt các kỷ lục mới Chia bình quân, CPI mỗi tháng trong năm nay tương ứng với mức tăng khoảng 1,4%, chỉ còn thấp hơn chút ít so với 2008.

in 2012

+ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm 2012 đã tăng 0,27% so với tháng trước, và tăng 6,81% so với tháng 12 năm 2011 Bình quân cả năm 2012 tăng 9,02% so với cả năm 2011.

- Diễn biến giá năm này có phần nào giống với diễn biến giá năm 2009 khi cùng cán đích ở mức dưới 7% mặc dù năm trước đó là gần 20%.

1.5 Diễn biến năm 2012

Ngày đăng: 10/04/2024, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan