1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quan điểm của triết học marx lenin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Con người và các quan điểm khác nhau về con ngườitrong hệ thống Triết học trước MarxTrong lịch sử phát triển triết học từ trước tới nay con ngườiluôn được xem là đối tượng tranh cãi của

Trang 1

TIỂU LUẬN:

Quan điểm của Triết học Marx-Leninvề con người và vấn đề xây dựngnguồn lực con người trong sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởnước ta hiện nay

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy ThắngMã sinh viên: 2314410152

Lớp: Anh 04 – TC KTQT

Lớp tín chỉ: TRI114(2324-2)1.5

Giảng viên hướng dẫn: Ts.Nguyễn Thị Tùng Lâm

Trang 2

MỤC LỤC

I Phần mở đầu……….3

II Quan điểm của Triết học Marx-Lenin về con

1 Con người và các quan điểm khác nhau về con người

IV

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Thế giới đang trong thế kỉ XXI, thời đại của sự toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, sựphát triển của kinh tế tri thức và trí tuệ nhân tạo đang là nhân tố to lớn quyết định đến sự chuyển mình của nhân loại Nguồn lực con người được cho là chìa khóa để mở ra nhiều cơ hội to lớn cũng như để vượt qua những thách thức hiện tại Thực tế đã chứng minh, nguồn nhân lực càng chất lượng thì nền kinh tế càng phát triển Vì thế, phát triển nguồn nhân lực đang là xu hướng phát triển của thế giới nói chung cũng như ViệtNam nói riêng Đây là xu hướng tất yếu cho Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

Nhận thức được yêu cầu cấp thiết này, chúng ta cần nhìn vào thực tế để nhìn nhận, đánh giá vấn đề về nguồn lực con người Việt Nam, lựa chọn cách chính sách phát triển phù hợp để nâng cao những ưu điểm, khắc phục những hạn chế, tồn tại đang mắc phải nhằm hướng đến những điều kiện tốt nhất cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Vai trò của con người trong đề tài này là không thể phủ nhận,

do đó em xin được chọn đề tài tiểu luận: “Quan điểm của triết học Mác – Lênin về

con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.”

Em xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy của Giảng viên bộ môn – Ts.Nguyễn ThịTùng Lâm đã giúp em hoàn thành bài tiểu luận này Tuy nhiên do sự hạn chế về kiến thức nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong sẽ nhận được những đóng góp quý giá của quý thầy cô để bài tiểu luận được hoàn thành hơn.

Em xin chân thành cảm ơn ạ!

Trang 4

I Quan điểm của Triết học Marx-Lenin về con người

Con người và các quan điểm khác nhau về con ngườitrong hệ thống Triết học trước Marx

Trong lịch sử phát triển triết học từ trước tới nay con ngườiluôn được xem là đối tượng tranh cãi của nhiều nhà tư tưởng vàcác trường phái triết học.

Xét đến cùng chính từ con người vấn đề cơ bản của triết họcmới được xác định cũng như vấn đề thế giới quan và phươngpháp luận mới được đặt ra Vậy thế giới quan mà con người đangsống là gì? Nếu không phải con người thì lực lượng nào chi phốithế giới hiện thực đó? Con người có vai trò như thế nào trong thếgiới xung quanh nó? Số phận con người và ý nghĩa cuộc sống conngười ở chỗ nào?

Đó là những câu hỏi mà con người thường đặt ra và đòi hỏibất kì tư tưởng triết học nào cũng phải quan tâm và lý giải.Triếthọc Mác đã xuất phát từ con người và trở lại v ới con người Mụcđích cao nhất của triết học mác xít là xem xét con người để khắcphục sự tha hóa con người, đồng thời giải phóng con người vàlàm phát triển con người.

Triết học Mác đã xuất phát từ con người và trở lai với conngười Mục đích cao nhất của triết học macxit là xem xét conngười để khắc phục sự tha hoá con người, đông thời giải phóngvà làm phát triển con người Chúng ta nghiên cứu con ngườitrong triết học Mác nhằm mục đích:

- Nhận rõ tính nhân văn sâu sắc của triết học macxit Điều đóđược chứng minh bởi lịch sử hình thành của triết học Mác và đốivới chủ nghĩa Mác không vấn đề nào của triết học không quan hệhữu cơ với con người và không vấn đề nào của bản chất, vị trí

Trang 5

định hướng chung phát triển con người không nằm trong tưtưởng lí luận triết học.

- Nắm vững quan điểm macxit về bản chất con người, từ đó,một mặt bác bỏ sự xuyên tạc của các học thuyết tư sản đối vớihọc thuyết Mác Mặt khác, quán triệt nguyên tắc nhân văn trongviệc nghiên cứu triết học Mác và vận dụng vào thực tiễn xâydựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Vạch ra vai trò các quan hệ xã hội trong những yếu tố cấuthành bản chất con người là cống hiến quan trọng của triết họcMác Đương nhiên phải thấy đó là sự tiếp thu có phê phán vàphát triển trong lịch sử tư tưởng nhân loại Thiên tài của Mác là ởchỗ đã lọc bỏ những yếu tố sai lầm, vượt qua những yếu tố hạnchế lịch sử, khắc phục thiếu sót của các quan niệm trước kia vềbản chất con người Những sai lầm, thiếu sót chủ yếu của nhậnthức triết học về bản chất con người trong các hệ thống triết họctrước Mác là:

- Quan điểm duy tâm về bản chất con người: Quy luật đặctrưng bản chất con người vào lĩnh vực ý thức tư tưởng hoặc xembản chất con người là cái gì đó được quy định sẵn từ những lựclượng siêu tự nhiên Chẳng han, theo Khổng Tử, con người ngaytừ khi mới lọt long đã có sẵn tính thiện, đó là “thiên tính” Theoông “tính thì gần nhau nhưng do tập nhiễm mà xa nhau” TheoPlaton, con người ra đời đã mang bản chất khác nhau và họ đượcchia thành ba loại phù hợp với những chức năng xã hội khácnhau: chỉ huy, thừa hành và phục tùng Theo quan niệm của đạocơ đốc, thì ngay từ lúc mới sinh, mỗi người đã mang trong mìnhđiều ác là tội tổ tông; chỉ khi được chúa cứu vớt mới trở nênlương thiện.

Trang 6

Phê phán chủ nghĩa duy tâm của Heghen, Phoiơbac đã đạttới chủ nghĩa duy vật khi khẳng định rằng ý thức cũng như tưduy của con người chỉ là sản phẩm của khí quan vật chất nhụcthể, tức là bộ óc, rằng vật chất không là sản phẩm tối cao củavật chất Song Phoiơbac đã không còn giữ được quan điểm duyvật của mình khi đi vào phân tích những vấn đề (về bản chất conngười, về lịch sử XH loài người) Phoiơbac xem triết học của mìnhlà triết học cơ bản Ông chống lại sự tha hoá vào thần thánh củacon người Song con người của Phoiơbac là con người trừutượng Phoiơbac không xem xét con người trong các mối quan hệXH nhất định của họ, trong những điều kiện sinh hoạt nhất địnhcủa họ, những điều kiện làm tcho họ trở thành những con ngườiđúng như đang tồn tại Phoiơbac xem xet con người tách rời vớihoạt động thực tiễn trong điều kiện lịch sử nhất định Ông chỉ coicon người là “đối tượng cảm tính” mà không phải là “hoạt độngcảm tính”, tức những thực thể đang hoạt động Phoiơbac khôngbiết đến những quan hệ giữa người với người nào khác ngoài tìnhyêu, tình bạn, hơn nữ lại là tình yêu, tình bạn lí tưởng hoá.

Quan điểm triết học Marx-Lenin về con người

Khi phê phán quan điểm của Phoiơbac, Mác đã khái quátbản chất con người qua câu nói nổi tiếng sau đây:

“Phoiơbac hoà tan bản chất tôn giáo vào bản chất conngười Nhưng bản chất con người không phải là một cái trừutượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực củanó, bản chất con người là tổng hoà những mối quan hệ XH”

- Tính chất siêu hình của các quan điểm trước Mác về bảnchất con người biểu hiện ở chỗ coi bản chất đó là cái vốn có, trừutượng; đặc trưng bản chất con người được quy định về bản tínhtự nhiên, do đó nó trở nên bất biến Họ không thấy được rằng, nó

Trang 7

được hình thành và biến đổi trong quá trình biến đổi của đờisống XH Ngay cả các nhf duy vật Pháp và Anh thế kỉ 18, mặc dùđã thấy được sự phụ thuộc của con người vào hoàn cảnh nhưngrút cuộc vẫn xem những biểu hiện bản chất con người trong cuộcsống thực (tính ích kỉ, hành vi chinh phục…) như những bản tínhtự nhiên của con người.

- Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật vàmặt xã hội

Với quan điểm duy vật triệt để và phương pháp biện chứng, Mácđã đưa ra một quan niệm hoàn chỉnh về khái niệm con người,cũng như về bản chất của con người Chủ nghĩa Mác phân biệt rõhai mặt trong khái niệm con người: mặt sinh vật và mặt xã hội.

C.Mác không hề phủ nhận mặt tự nhiên, mặt sinh học khixem xét con người với tư cách là những cá nhân sống Trước hếtMác thừa nhận con nuôi là một động vật cao cấp nhất, sản phẩmcủa sự tiến hoá lâu dài của giới sinh vật như tiến hoá luận củaĐacuyn đã khẳng định Như mọi động vật khác, con người là mộtbộ phận của giới tự nhiên, tìm thức ăn, nước uống… từ trongthiên nhiên Như mọi động vật khác con người phải “đấu tranh”để tồn tại, ăn uống, sinh con đẻ cái… Tuy nhiên, C.Mác khôngthừa nhận quan điểm cho rằng: cái duy nhất tạo nên bản chấtcon người là đặc tính sinh học, là bản năng sinh vật của conngười Con người vốn là một sinh vật có đầy đủ những đặc trưngcủa sinh vật, nhưng lại có nhiều điểm phân biệt với các sinh vậtkhác Vậy con người khác động vật ở chỗ nào? Trước C.Mác vàcùng thời đã có nhiều nhà tư sản lớn đã đưa ra những tiêu chíphân biệt ngời và động vật có sức thuyết phục, chẳng hạn nhưPhranklin cho rằng con người khác con vật ở chỗ con người biếtsử dụng công cụ lao động, Aixtot đã gọi con người là “một động

Trang 8

vật có tính xã hội”, Pascal nhấn mạnh đặc điểm của con người vàsức mạnh của con người là ở chỗ con người biết suy nghĩ (conngười là “một cây sậy, nhưng là một cây sậy biết suy nghĩ”) Cácnhận định trên đều đúng khi nêu lên một khía cạnh về bản chấtcủa con người, nhưng nhận định đó đều phiến diện, không nóilên được nguồn gốc của những đặc điểm ấy và mối quan hệ biệnchứng giữa chúng với nhau.

Triết học Mác nhìn nhận vấn đề bản chất con người mộtcách toàn diện, cụ thể, xem xét bản chất con người không phảilà một cách chung chung, trừu tượng mà trong tính hiện thực, cụthể của nó, trong quá trình phát triển của nó Mác và Ănghen đãphân tích vai trò của lao động sản xuất đối với con người nhưsau: “có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằngtôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được Bản than conngười bắt đầu bằng tự phân biệt với súc vật ngay khi con ngườibắt đầu sản xuất ra những tư liệu sản xuất sinh hoạt của mình,như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vậtchất của mình”.

Con người là một bộ phận của tự nhiên, nhưng trong mốiquan hệ với tự nhiên con người khác hoàn toàn con vật C.Mácphân biệt rõ rang: “về mặt thể xác, con người chỉ sống bằngnhững sản phẩm tự nhiên, dù là dưới hình thức thực phẩm, nhiênliệu, áo quần, nhà ở… Về mặt thực tiễn, tính phổ biến còn biểuhiện ra chính ở cái tính phổ biến nó biến toàn bộ giới tự nhiênthành thân thể vô cơ của con người”.

Ông kết luận: “con người chỉ tái sản xuất ra bản thân nó,còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên” Câu nóisâu sắc này nêu lên tính tất yếu của sự hoà hợp giữa con ngườivà tự nhiên Nhờ hoạt động thực tiễn, con người quan hệ với tự

Trang 9

nhiên cũng có nghĩa là con người quan hệ với bản thân mình, bởitự nhiên là “thân thể vô cơ của con người” Tính loài của conngười không phải tính loài trừu tượng Nó cũng có nghĩa là tínhxã hội, và loài người chính là “Xã hội loài người”.

Con người có tính xã hội trước hết bởi bản thân hoạt độngsản xuất của con người là hoạt động mang tính xã hội trong hoạtđộng sản xuất, con người không thể tách khỏi xã hội Tính xã hộilà đặc điểm cơ bản làm cho con người khác con vật Hoạt độngcủa con vật chỉ phục vụ nhu cầu trực tiếp của nó, còn hoạt độngcủa con người gắn liền với xã hội và phục vụ cho cả xã hội Xãhội cùng với tự nhiên là điều kiện tồn tại của con người Tính xãhội của con người thể hiện ở hoạt động và giao tiếp Xã hội Hoạtđộng của con người không phải theo bản năng như động vật màlà hoạt động có ý thức Tư duy con người hát triển trong hoạtđộng và giao tiếp xã hội, trước hết là trong hoạt động lao độngsản xuất Với ý nghĩa trên đây có thể nó con người phân biệt vớiđộng vật ở tư duy mà ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy Bởicơ sở của tư duy là hoạt động thực tiễn xã hội “Những miền sâuthẳm của tâm linh” cũng không thể có được nếu như không cóhoạt động mang tính xã hội và những quan hệ xã hội của conngười

Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hìnhthành và phát triển của con người luôn bị quyết định bởi ba hệthống quy luật khác nhau, nhưng thống nhất với nhau Hệ thốngcác quy luật tự nhiên như quy luật về sự phù hợp của cơ thể vớimôi trường, quy luật về sự trao đổi chất, về di truyền, biến dị,tiến hoá… quy định phương diện sinh học cỉa con người Hệthống các quy luật tâm lí ý thức hình thành và vận động trên nềntảng sinh học của con người như hình thành tình cảm, khát vọng,

Trang 10

niềm tin, ý chí Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xãhội giưa con người.

Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động, tạo nên thể thốngnhất hoàn chỉnh trong đời sống con người bao gồm cả mặt sinhhọc và mặt xã hội Mỗi quan hệ sinh học và xã hội là cơ sở đểhình thành hệ thống các nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hộitrong đời sống con người như nhu cầu ăn, mặc, ở; nhu cầu táisản xuất xã hội; nhu cầu tình cảm; nhu cầu thẩm mỹ…

Nói tóm lại, con người khác con vật về bản chất ở cả 3 mặt:

quan hệ với thiên nhiên, quan hệ với xã hội, quan hệ với bảnthân Cả 3 mối quan hệ đó đều mang tính xã hội, trong đó quanhệ xã hội là quan hệ bản chất nhất, bao quát nhất trong mọihoạt động của con người, cả trong lao động, sinh con đẻ cái vàtrong tư duy Quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội, cũng nhưnhu cầu sinh học và nhu cầu XH trong mỗi con người là thốngnhất Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, cònmặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với convật Nhu cầu sinh học phải được “nhân hoá” để mang giá trị vănminh con người, và đến lượt nó nhu cầu xã hội không thể thoát lykhỏi tiền đề của nhu cầu sinh học.

- Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổnghoà những quan hệ XH

Khi C.Mác nói “trong tính hiện thục của nó, bản chất conngười là tổng hoà những quan hệ xã hội” thì ta hiểu những quanhệ ấy thể hiện trong toàn bộ hoạt động cụ thể của con người.Không có con người trừu tượng mà chỉ có những con người sống,hoạt động trong một xã hội nhất định, một thời đại nhất định,trong những điều kiện lịch sử nhất định, nghĩa là những conngười cùng với xã hội mình khai thac thiên nhiên, sinh hoạt xã

Trang 11

hội, phát triển ý thức Bằng hoạt động thực tiễn của mình, conngười tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và pháttriển cả về thể lực và tư duy trí tuệ chỉ trong toàn bộ những quanhệ XH cụ thể đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệchính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội…) con ngườimới bộc lộ và thực hiện được bản chất XH thực sự của mình Xétvề bản chất của một con người cũng như của một dân tộc phảixuất phát từ toàn bộ những quan hệ xã hội ấy.

Tính xã hội của con người phát triển từ thấp đến cao, từhoạt động bản năng đến hoạt động có ý thức, cũng như bản thâný thức.

Trong hệ tư tưởng Đức, khi bàn về buổi đầu của ý thức conngười ở thời khởi nguyên, C.Mác và Ăngghen đã nhận định: “đólà một ý thức quần cư đơn thuần, và trong trường hợp này conngười khác với cừu chỉ là ở chỗ quần cư đơn thuần, ý thức thaythế bản năng hoặc bản năng của con người là bản năng đã đượcý thức”.

Khi nhận định bước nhảy vọt từ loài vượn (một giống khỉnhất định) ra loài người nhờ lao động và ngôn ngữ, Ăngghenkhông hề bỏ qua quá trình tiến hoá sinh học Ông giả định mộttrình độ phát triển cao của cấu tạo cơ thể, đặc biệt lả bộ não loàivượn Song ông không đi sâu vào nghiên cứu nguyên nhân sinhhọc, vật lí học, hoá học thuần tuý của sự phát triển từ vượn sangngười.

Lao động lúc mới phát sinh và phát triển từ tổ tiên loài vượnthì dĩ nhiên là tiến hành theo bản năng, nhưng khi ý thức vàngôn ngữ đã xuất hiện và phát triển thì lao động trở thành laođộng có tính chất xã hội Ở mỗi bước tiến lên của lao động xãhội, của tiếng nói và ý thức, lại hình thành ra những con người

Ngày đăng: 14/08/2024, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w