Về hành vi mua sắm của khách hàng được thu thập qua quá trình tiến hành phỏng vấn thông qua hình thức phát bảng câu hỏi, thu thập dữ liệu sơ cáp từ khoảng thời gian Theo Cục Thương mại
Trang 1MÔN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PSG TS TRÀN MAI ĐÔNG
FINAL WORD Nghiên cứu hành vi mua hàng của khách hàng nam giới Big Size tại Hồ Chí Minh đóng góp Doanh Nghiệp The BS
Nhóm 2:
Thành Viên:
Trang 25 Nguyén Huynh Bao Quyén CMVB120193085 100%
Trang 3
Mục Lục
Nghiên cứu hành vi mua hàng của khách hàng nam giới Big Size tại Hồ Chí Minh đóng
góp Doanh Nghiệp The BS
I _ Giới thiệu đề tài - 222221 221222122122122122112211112111 12a 4
1 Mục tiêu đề tài (2.2 H2 1121212 H H H rrre 4
2 _ Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: - - s21 ckererrree 4
II Nghiên cứu thị trường L0 21121101121 121 1011111211111 H1 HH1 HH HH HH Hà na 4
1 Tổng quan thị trường -s+ x22112112211211211211 1121 10.11 ng Hài 4 PHI AI sbuaiiảäảảỶÝ 5
3 Xuhwong: Sw phd bién ctia thoi trang bIgSiZE cece eecccseceeseesesseesesteseeseeees 5
4 Thị trường 66 Hap dan KHONG eee cccccecsscsesscseseescsecsesesecsesevecevevseevevsveveversesveseeees 5
1 _ Mô hình 5 bước quyết định mua 1S S1 127121121111 1111 1011122 Hy 9 2 Mô hình khái niệm tổng thể về hành vi người tiêu dùng - -: ll
HW Phương pháp nghiên cứu: - -.- L1 11211 1121111112111 111 11111010 11k khu 14
1 _ Kết quả phỏng vấn: - L k T111 11121 111111 11 1111 111111111 HT KH hy tết 14
Trang 42 _ Phân khúc khách hàng theo tâm IĨ - - - - 2 << << 21111131 2 S cnnnnnrreg 16
Il Đề xuất cho doanh nghiệp - G1 3 3 1321113111 51 5111 118111111 1c nành 20
3 _ Lĩnh hộIi: 2 S1 12012011221 101 111115 11 H1 91110111 TT TH TH KHE kt 21 Að.(AÍÁÍ:(IOcdiiiiaiẳiảiiäẰŸÝ54ẢÉŸ/ 21
Trang 52 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
e_ Đối tượng nghiên cứu: Khách hàng nam giới ngoại cỡ
e_ Phạm vi nghiên cứu: địa bàn Thành phó Hà Chí Minh, Só liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian 2019 - 2021 về nghiên cứu thị trường Về hành vi mua sắm của khách hàng được thu thập qua quá trình tiến hành phỏng vấn thông qua hình thức phát bảng câu hỏi, thu thập dữ liệu sơ cáp từ khoảng thời gian
Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh té số, tỷ lệ người dân sử dụng internet chiếm 75%, tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến chiếm 74,8% Ước tính số lượng người dùng mua sắm trực tuyến (triệu người) năm 2022 đạt 57 - 60 triệu người, trong đó giá trị mua sắm trực tuyến của một người Việt Nam vào khoảng 260 - 285 USD
Trang 6(tương đương 6,1 - 6,6 triệu đồng) Trong đó, loại hàng hóa được mua trên mạng nhiều nhát là quần áo, giày dép và mỹ phẩm, chiếm khoảng 69%
Tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước chiếm 7,2 - 7,8%
2 Thách thức
Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, doanh thu thị trường thời trang giảm 10% so với năm 2019 Không chỉ làm suy giảm tổng doanh thu toàn ngành, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thời trang của các nhãn hiệu cũng bị cắt giảm nghiêm trọng để ưu tiên cho
các nhu cầu về nhu yếu phẩm
Tổng cục Thống kê đã báo cáo rằng trong quý đầu tiên của năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp
đã tăng gần 2,42%, làm giảm nhu cầu mua sắm Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3 năm 2021 giảm 0,27%
3 Xu hướng: Sự phỏ biến của thời trang bigsize
Giai đoạn từ 2017 đến nay chứng kiến sự bùng nổ của thị trường, các shop thời trang big size mọc lên như nám và nhận được kết quả kinh doanh tích cực, nhiều người dù không thuộc đối tượng Big size, đặc biệt là các bạn trẻ thuộc thế hệ GenZ nhưng vẫn thích mặc các trang phục này Đơn giản là vì họ thích thể hiện cá tính thời trang và cảm thấy thoải mái khi mặc chúng Ngoài ra đồ bigsize cũng được biến tấu như là 1 cách để che khuyết điểm để giúp họ tự tin hơn và thậm chí còn hình thành các xu hướng thời trang mới nồi được viral trên khắp các mạng xã hội trong những năm gần đây
4 Thị trường có hấp dẫn không
Với xu hướng thời trang hiện nay thì thị trường vô cùng háp dẫn nhưng rất khó nuốt
Cụ thể, hiện nay khá ít thương hiệu chuyên về đồ big size sinh tồn được lâu trên thị trường, chỉ một số ít nhãn hiệu có thể tồn tại trên 3 năm vì yêu cầu những đặc thù khác biệt về mẫu mã sản phẩm, yếu tố tâm lý khách hàng mục tiêu thường hay bị tự ti, mặc cảm và cũng rất khó để chiều lòng khách hàng
Tính cạnh tranh đang tăng cao, càng ngày càng nhiều đối thủ tham gia vào thị trường, nhất là các nhãn hiệu nước ngoài nồi tiếng như H&M, Uniqlo, cũng bắt đầu mở rộng mang kinh doanh sang phân khúc bigsize
Trang 7IIL Phan tich
1 Giới thiệu công ty
Công ty The BS chuyên bán các quần áo nam hàng Việt Nam có size từ S đến 55XL : đủ thể loại quần áo như đồ đi làm, đồ ngủ, đồ thể thao Có hơn 14 chia nhánh tại các tỉnh thành phố, các cửa hàng online trên các trang thương mại điện tử như Lazada, Shopee Giá tiền sản phẩm dao động từ 295.000đ đến 595.000đ
2 Khách hàng mục tiêu
e Gidi tinh: Nam, LGBT
e Thu Nhap: 5,000,000 triéu đến 10,000,000 triệu
e_ Độ Tuổi : 15 đến 35
e_ Khu vực sống: tại Hồ Chí Minh
e Tình trạng hôn nhân: Độc thân, có gia đình
e_ Thái độ: chưa thấy thõa mãn với các sản phẩm trên thị trường
e_ Sở thích: Thích thời trang, thích mua quần áo giá rẻ
e Nhu cau: duoc mac dep
e Hanh vi: tim kiém các thông tin sản phẩm, các review về nhãn hàng, So sánh giá và chát lượng các nhãn hàng
e _ Nỗi đau: Mong muốn được mặc đẹp, có nhiều sản phẩm phù hợp nhưng thị trường thời trang chưa đáp ứng
3 Định vị thương hiệu
Các đối thủ cạnh tranh: Yame, Uniqlo, Bụng bự shop, H&M, Zara, shop Onl, Hang VNXK
Trang 8Các shop Việt Nam ( Yame, Bụng Bự, Shop Online) có giá bán dao động 150.000đ-
500.000đ trên một sản phẩm Nhưng khuyết điểm của các shop này là có ít các mặt hàng thời trang và trong mỗi mặt hàng có ít mẫu mã lựa chọn
The BS có giá bán dao động 200.000đ-500.000đ đây là mức giá hợp lí cho người tiêu dùng ở Việt Nam tự tin cạnh tranh với các cửa hàng khách ở địa bàn TP Hồ Chí Minh Điểm cộng thêm của The BS chính là sự đa dạng của tất cả các mặt hàng thời trang nam
Trang 9và các mẫu mã rất đa dạng The BS tự tin điền tên mình vào bản đồ định vị thương hiệu
đủ sức cạnh tranh với mặt hàng thời trang ngoại cỡ trong và ngoài nước
4 Phân tích SWOT
4.1 Strengths:
e Kiểu dáng đa dạng, chủng loại phong phú, luôn cập nhật xu hướng thời trang mới nhát cho tất cả các size lớn nhát
e _ Phân bố rộng có 12 chia nhánh tại Hồ Chí Minh
e _ Nhận thiết kế theo số đo của khách hàng
e Có nhiều chương trình khuyến mãi
e _ Thường xuyên có các chương trình ưu đãi
e Giá cả hợp lí phù hợp với chất lượng khách hàng
e Nhân viên nhiệt tình, quan tâm, giải đáp và hỗ trợ khách hàng xuyên suốt quá trình mua hàng
e _ Diện tích cửa hàng lớn, rộng rãi, thoáng mát, thiết ké hiện đại
e Hang vé theo mỗi tháng, Trưng bày sản phẩm thay đổi thường xuyên
e Các cửa hàng nằm trên trục đường lớn của thành phố Hồ Chí Minh
e _ Có các size trải dài từ S đến 55XL cho tất cả các nhóm khách hàng trong xã hội 4.2 Weaknesses:
e Ítngười biết đến
e Thương hiệu còn non trẻ
e _ Sản phẩm đa dạng nhưng thiết chưa bắt mắt
e _ Các chiến lược marketing chưa hiệu quả chưa tiếp cận được nhóm khách hàng mục tiêu
e _ Các phương tiện truyền thông: website, Facebook chưa thu hút được khách hàng 4.3 Opportunities
e Nhucdu mua sam cla khach hang Bigsize cé xu huéng ngày càng tang
e Chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh trong phân khúc này
e Quan áo dành cho khách hàng ngoại cỡ
Trang 10e Thị trường thương mại điện tử ngày càng phát triển giúp cửa hàng dễ dàng tiếp cận với khách hàng trên cả nước
e _ Có lợi thế hơn về giá phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng Việt Nam hơn so với các sản phẩm quần áo bigsize nhập khẩu từ nước ngoài Về chát liệu và kiểu dáng phù hơp với thời tiết tại Việt Nam
e _ Giới trẻ đa dạng hóa trong việc lựa chọn quần áo
4.4 Threats
e Cac thuong hiéu & nudc ngoai nhập khẩu về Việt Nam có chất lượng tốt, được khách hàng tin tưởng và sử dụng trong thời gian dài
e _ Các đối thủ cạnh tranh mới nỗi trong nước cạnh tranh về giá
e _ Thị phần của Bigsize còn nhỏ so với tổng ngành hàng thời trang
e _ Tâm lý khách hàng chuộng thương hiệu nước ngoài
e Tam ly khách hàng ngoại cỡ còn nhiều tự ti nên chưa chú trọng đến ván đề thời trang
B Thảo luận
I Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Theo Philip Kotler người làm kinh doanh nghiên cứu hảnh vi người tiêu dùng với mục đích nhận biết như cầu, sở thích, thói quen của khách hàng Cụ thể là xem người tiêu dùng muốn mua gì, tại sao họ mua sản phẩm đó, tại sao họ chọn mua thương hiệu đó,
họ chọn mua như thế nào, mua ở đâu, và mức độ mua ra sao để xây dựng chiến lược
marketing thúc đẩy người tiêu dùng lựa chọn mua sản phẩm của mình
Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hiện nay còn đi xa hơn các khía cạnh nói trên Đó là người tiêu dùng được các nhà kinh doanh tìm hiểu xem họ có nhận thức được các lợi ích của sản phẩm họ đã mua hay không và cảm nhận đánh giá như thế nào sau khi sử dụng sản phẩm Vì điều này sẽ tác động đến những lần mua hàng sau đó của những người tiêu dùng và tác động đến việc thông tin sản phẩm họ mang đến cho người tiêu dùng khác.
Trang 114 Mô hình 5 bước quyết định mua
@ Tìm kiếm thông tin: Người tiêu dùng có thể biết về sản phẩm qua các nguồn thông
tin (Nguồn thông tin cá nhân, nguồn thông tin phổ thông hoặc từ kinh nghiệm của bản thân )
Trang 12® Đánh giá các phương án: Sau khi đánh giá các phương án người tiêu dùng sẽ chọn những sản phẩm mà họ cho là tốt nhát Họ sẽ mua ở đâu, chủng loại như thế nào,
số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào?
@ = Hanh vi sau mua: Hành vi của người tiêu dùng đối với việc tiếp tục sử dụng hay không sử dụng sản phẩm trong tương lai
2 Mô hình khái niệm tổng thể về hành vi người tiêu dùng
Influences
Outlet Selection and Purchase Postpurchase Processes
SN Periences and Acquisitions i
2.1 Van hoa va nhanh van hoa
e Nén van hoa due dinh nghia la một hệ thống những giá trị, đức tin, truyền thông
và các chuẩn mực hành vi Nền văn hoá là yếu tố quyết định cơ bản nhát nhu cầu
II
Trang 13và hành vi của một người Những điều cơ bản về giá trị, tác phong, thói quen, hành vi tương xứng mà chúng ta quan sát được qua việc mua sắm đều chứa đựng những bản sắc của nền văn hoá Mỗi nền văn hoá đều có những nhánh văn hoá nhỏ hơn tạo nên những đặc điểm mức độ hoà nhập với xã hội cho những thành viên của nó
e Các nhánh văn hoá tạo nên những đoạn thị trường quan trọng Vì vậy cần thiết ké các sản phẩm và chương trình marketing theo các nhu cầu của họ Cách thức lựa chọn, mua sắm và sử dụng hàng hoá của những người thuộc nhánh văn hoá khác nhau là khác nhau
2.2 Tầng lớp xã hội:
Tầng lớp xã hội là những nhóm người tương đối ổn định trong khuôn khổ xã hội được sắp xếp theo thứ bậc, đẳng cấp và đặc trưng bởi những quan điểm giá trị, lợi ích và hành vi đạo đức giống nhau ở các thành viên Các tầng lớp xã hội có một số đặc điểm:
> _ Thứ nhất, những người có cũng một tầng lớp xã hội có khuynh hướng hành động giống nhau hơn so với những người thuộc tầng lớp khác
> Thứ hai, con người được xem như có địa vị thấp hay cao tuỳ theo tầng lớp xã hội của họ
> Thứ ba, sự hình thành tầng lớp xã hội không chỉ phụ thuộc vào một yếu tố duy nhát
là của cải, tiền bạc mà là sự kết hợp của trình độ văn hoá, nghề nghiệp, những định hướng giá trị và những yếu tố đặc trưng khác
> Thứ tư, các cá nhân có thể di chuyển từ tầng lớp xã hội này sang tầng lớp xã hội khác , có thể cao hơn hay tháp hơn
Điều quan trọng nhất những người làm kinh doanh cần quan tâm là những người cùng chung một tầng lớp xã hội thường chung một khuynh hướng xử sự giống nhau Và các tầng lớp xã hội khác nhau có những sở thích về văn hoá, thương hiệu sản phẩm, lựa chọn địa điểm bán hàng, phương thức dịch vụ khác nhau
Trang 14> _ Thứ nhát, sự biến động của nhu cầu hang hoá luôn gắn với sự hình thành và biến động của gia đình
> Thứ hai, những quyết định mua sắm của những cá nhân luôn chịu ảnh hưởng của các cá nhân khác trong gia đình Hiểu rõ về vai trò và ảnh hưởng tương đối của các thành viên trong gia đình là điều quan trọng trong việc hoạch định chiến lược marketing 2.8 Vai trò và địa vị xã hội:
Cá nhân có thể là thành viên của nhiều nhóm tham khảo như: gia đình, các câu lạc bộ, các tổ chức Vị trí của người đó trong từng nhóm được xác định theo vai trỏ
và địa vị của họ trong mỗi nhóm đó
2.6 Các yếu tố cá nhân:
Các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến những người tiêu dùng như tuổi tác của người mua, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, lối sống, cá tính, niềm tin, và thái độ của người tiêu dùng
@ = Tudi tac: Con ngudi thay déi hang hoá và dịch vụ của họ mà họ mua sắm qua các giai đoạn tuổi tác trong cuộc đời họ Người kinh doanh hay chọn các nhóm tuổi tác của người tiêu dùng để làm thị trường mục tiêu chính của mình
® Nghề nghiệp: Nghề nghiệp của một người cũng ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của họ ví dụ: người công nhân sẽ thường mua quan áo lao động nhiều hơn, ăn cơm hộp bình dân là chính Còn giám đốc thường sẽ mua quần áo đắt tiền hơn, ăn những đồ ăn sang hơn Người kinh doanh cố gắng xác định những nhóm nghề nghiệp cụ thể để mua sắm hàng hoá và dịch vụ của mình
®_ Hoàn cảnh kinh tế: Việc lựa chọn sản phẩm chịu tác động rất lớn từ hoàn cảnh kinh tế của người tiêu dùng Hoàn cảnh kinh tế của người tiêu dùng Hoàn cảnh kinh tế của người tiêu dùng gồm thu nhập hàng tháng, hàng quý, hàng năm, phần tiết kiệm, khả năng đi vay và những quan điểm về chỉ tiêu — tích lũy Có ảnh hưởng rất lớn đến loại hàng hoá và số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng lựa chọn, mua sắm Vì vậy cần phải tìm kiếm tình hình cụ thể từng thu nhập, phải thường xuyên theo dõi những xu hướng biến động trong lĩnh vực tài chính cá nhân, số tiền tiết kiệm, tỷ lệ lãi suất để điều chỉnh chiến lược kinh doanh của mình cho phù hợp
@_ Lối sống: Lối sống của một người được thể hiện qua hành động sự quan tâm và quan điểm của người đó về những gì thuộc môi trường xung quanh Lối sống có mối liên
hệ chặt chẽ với nhánh văn hoá, tằng lớp xã hội, nghề nghiệp, nhóm tham khảo, hoàn cảnh kinh tế Vì vậy cần phải khám phá được mối liên quan giữa hàng hoá và lối sống từ
đó có được chiến lược định vị sản phẩm hợp lý
®_ Cátinh: Cá tính là những đặc tính tâm lý nỗi bật của mỗi con người tạo ra thế ứng
xử (Những phản ứng đáp lại) có tính ổn định nhất quán với môi trường xung quanh Cá tính thường được mô tả bằng các hành vi, tính cách của cá thể như: tính tự tin, tính thận trọng, tính ngăn nắp Vì vậy cần phải nắm bắt được cá tính và hành vi của người tiêu
13