Thực trạng hành vi mua hàng trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật trên các sàn thương mại điện tỬ.... Cụm từ “mua sắm trực tuyến” xuất hiện vào những năm cuối của thế ki
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN Hoc ky 1/2023-2024 NHAP MON XA HOI HOC NGHIEN CUU HANH VI MUA HANG TRUC TUYEN
CUA SINH VIEN KINH TE - LUAT TREN CAC SAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
GVHD: GVC.TS NGUYÊN THỊ NHƯ THÚY
MÃ HP: 231BDG100807 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
Trang 2
DANH MỤC HÌNH ẢNH 255222222 2222122112221122111211121112211121111211112112 21 ca 2
I1 Lý dochọn để tÀI 0n HT HT neo 3
2 Mục đích nghiên CỨU 2 0 122111211 2211111 1112111211101 11 8111811101 k 1H key 4
3 Phương pháp nghiên CỨU - - 2 2221221121211 2211 121111115111 111181158115 1k re hy 5
Phần 2: NỘI DƯNG -22:222112221112221112211112211112121112011112001112101112011121012111 21.6 6
1 Khái niệm liên quan 2 2c 1 221222122112 11155115 1151111551151 15 1115 1x net 6 PM» eces eee neeen secs eset sees cise cesecessenseeceesessesseeesseestieentieeees 8 2.1 Tại Việt Nam HT ST ng ng 1 TK ng 1k kế 8
2.2 Thực trạng hành vi mua hàng trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Kinh tế -
Luật trên các sàn thương mại điện tỬ 2 02 2221212112211 1 1211121211118 re 9
3 Nguyên nhân L 222 1211112111211 1011 1151112111011 1 1511191111111 k 1H TH nh hệt 19 3.1 Nguyên nhân khách quan - 2 2221222121211 2211111 1112111811111 118111811 k re 20 3.2 Nguyên nhân chủ quan - - c1 2c 2221122112211 1121252111 1111811111111 51 1111181111 rky 21
A HG QUAL eee ccc cccccecseesessesseseesscseesecessaeescssssecsessessecssesteseseesesesssesecsssseeeseeseeeneeees 22
4.1 Hệ quả tích cực - c1 1112111121112 1 0111181110111 0111111181211 1k1 kệ 22
Si CUCL - 24
Phần 3: KẾT LUẬN -¿-2222222221222211122211122111222111221111 1111 11 11 0 re 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2S 2322111 1121151 11215111 515112111 12551211 1 s2 30
Trang 3DANH MUC HINH ANH
Hình 1: Bảng số liệu Doanh thu thương mại điện tử B2C Việt Nam 2017-2022 8
Hinh 2: Biéu d6 théng ké sinh vién các khoa tham gia khảo sát 9
Hình 3: Biêu đồ thê hiện thu nhập hàng tháng của sinh viên LŨ Hình 4: Biêu đồ thể hiện số tiền sinh viên chỉ trả cho việc mua sắm trực tuyến trong một Hình 5: Biêu đồ thê hiện mức giá cao nhất sinh viên sẵn lòng chỉ trả cho một sản phẩm Hình 6: Biểu đồ thê hiện số lần sinh viên Kinh tế - Luật mua sắm trên sàn TMĐT trong một tháng - 2202002002121 22x xxx xxxxxrssessxssxssxsxe.L Hình 7: Biêu đồ thê hiện thời gian sinh viên Kinh tế - Luật lướt xem sàn TMĐT 11
Hinh 8: Biéu 46 cac san TMDT duoc sinh vién Kinh té - Luat la chon 12
Hinh 9: Biéu dé thé hién cac mat hàng hường được mua săm trên các sàn TMĐT 13
Hình 10: Biều đồ thê hiện thời điểm sinh viên thường mua sắm trên sản TMĐT 14
Hình II: Biểu đồ thể hiện các đặc điểm về mua sắm ảnh hưởng đến việc mua hàng của SUN VISN —=—= —— ad
Hình 12: Biểu đồ thê hiện đối tượng ảnh hưởng đến việc mua hàng của sinh viên 15 Hình 13: Biểu đồ thể hiện các yêu tố về vận chuyền ảnh hưởng đến việc mua hàng của Ôi02I5 1P =ằ — ‹.rad4.-< Hình 14: Biểu đồ những chính sách chăm sóc khách hàng sinh viên quan tâm l6
Hình 15: Biểu đồ thể hiện những mặt bắt lợi sinh viên gặp phải khi mua hàng trực
UYẾN, 2 22c c2 nh nh nh nh nh TH nh TH Ty Ha cn ty nà cn ty ng xế da na xe dẻ cd sec co T7
Hình 17: Biểu đồ khảo sát phương thức thanh toán L8 Hình 18: Biểu đồ thê hiện mức độ hải lòng của sinh viên Kinh tế - Luật khi trải nghiệm
Hình 19: Biêu đồ thể hiện mức độ tin tưởng của sinh viên Kinh tế - Luật khi mua hàng
Trang 4Phan 1: MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Xuyên suốt dòng chảy của thời gian, loài người đã trải qua nhiều thời kỳ, nhiều
giai đoạn lịch sử với những sự kiện làm thay đổi toàn nhân loại Qua nhiều lần biến chuyển, xã hội loài người đã thay đổi với một tốc độ không tưởng, những nhu cầu, ham
muốn của cuộc sống cũng thay đổi song song với sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ
của xã hội
Trong thế kỉ XXI hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cùng sự ra đời của
các khái niệm lo] — Internet vạn vật, AI — Trí tuệ nhân tạo, Cloud — Điện toán đám mây, đã làm thay đổi mạnh mẽ cuộc sống của toàn bộ nhân loại Những hành vị, thói quen, nhu cầu của đời sống dần được sô hóa, mọi thứ đều bắt đầu gắn liền với Internet và các
thiết bị điện tử Và một trong những hoạt động thường nhật của con người cũng được đưa lên Internet và ngày càng phát triển mạnh mẽ, đó là việc mua sắm
Mua sắm là hành vi đã xuất hiện từ rất sớm trong tiến trình lịch sử của loài TBƯỜI,
kể từ khi con người biết sản xuất hàng hóa và trao đôi những hàng hóa đó đề đáp ứng các
nhu cầu của bản thân Qua nhiều thời kì phát triển, việc mua sắm của con người trở nên
đa dạng, phong phú về hàng hóa, phương thức, địa điểm, đề có thê đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và phức tạp của mọi người Cùng với sự xuất hiện của Internet, một phương thức mua sắm mới đã ra đời và gây nên tác động lớn đối với hoạt động kinh doanh trong nên kinh tế toàn cầu, chính là mua sắm trực tuyến
Cụm từ “mua sắm trực tuyến” xuất hiện vào những năm cuối của thế ki XX, gắn
liền với việc Amazon ra mắt trang web bán hàng trực tuyến và sự ra đời của eBay — một trong những sàn thương mại điện tử lớn nhất thế giới Mua sắm trực tuyến là một phần nằm trong thương mại điện tử, đây là cụm từ dùng để chỉ các hành vi của người tiêu dùng như: đặt hàng trực tuyến, thanh toán trực tuyến, nhận hàng trực tuyến Hành vi mua sắm trực tuyên hiện nay đã và đang trở nên phô biến ở rất nhiều quốc gia trên thế giới
Đặc biệt khi cả thế giới trải qua đại dịch COVID — 19 thì việc có thể mua mọi mặt hàng
cần thiết chỉ bằng một chiếc điện thoại thông minh càng trở nên tiện lợi và có ích với con
nguoi
Trang 5Ở Việt Nam việc mua sắm trực tuyên đã phát triên rất nhanh trong những năm gan đây với sự gia nhập và tác động mạnh mẽ của các sàn thương mại điện tử lớn nhự Shopee, Lazada, TikI, Amazon, TIkTok Shop, Dựa trên báo cáo của Shopee — trang thương mại điện tử phố biến nhất Việt Nam thì nhóm người tiêu dùng tích cực nhất rơi
vào độ tuổi 18 — 34, trong đó có nhóm tuổi 18 — 24 chính là nhóm tuổi sinh viên
Thế hệ sinh viên hiện nay được tiếp xúc với nhiều công nghệ hiện đại, sử dụng thành thạo nhiều thiết bị điện tử thông minh, vì vậy các hoạt động mua sắm trực tuyến của sinh viên cũng sôi nồi và mạnh mẽ hơn các nhóm tuổi khác Việc mua sắm trực tuyến
mang lại rất nhiều lợi ích cho người tiêu dùng, đặc biệt là sinh viên, ví dụ như việc giao hàng tiện loi, dé dang so sánh giá cả và lựa chọn mặt hàng giá rẻ hơn, có nhiều chương trình ưu đãi, Song bên cạnh những mặt tốt đó vẫn còn tồn tại nhiều khuyết điểm của
loại hình mua sắm thông qua Internet này Lợi dụng việc thanh toán trực tuyến để chiếm
đoạt tiền, hàng hóa nhận được không như mong đợi, những thông tin cá nhân dùng để mua sắm bị sử dụng cho mục đích xấu, nêu người tiêu dùng không đủ tỉnh táo thì sẽ rất
dễ gặp phải những tình huồng xấu thé này
Sinh viên là đối tượng mua sắm trực tuyến rất tích cực, và những thói quen, hành
vi mua sắm của nhóm đối tượng nảy có thê phản ánh phần nào xu hướng mua sắm trực tuyến hiện nay của người tiêu dùng Thông qua việc nghiên cứu hành vi mua sắm trực
tuyến của sinh viên, chúng ta có thể tìm hiểu về hai mặt tích cực và tiêu cực của việc mua
sắm trực tuyến, từ đó đưa ra những giải pháp hiệu quả Vì những lý do trên, nhóm chúng
em quyết định chọn việc “Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyên của sinh viên Kinh tế - Luật” làm đề tài nghiên cứu chính của nhóm
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài “ Hành vi mua hàng trực tuyến của sinh viên Kinh tế - Luật ” với mục đích đầu tiên là giúp người đọc có thê nhận biết được rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi mua sắm và cụ thê ở đây chính là đối với các sinh viên trường Đại học Kinh tế -
Luật Nêu rõ được các phương pháp nghiên cứu về lĩnh vực mua hàng trực tuyến, các khía cạnh về hành vi liên quan bao gồm xu hướng mua sắm trực tuyến, lợi ích và rủi ro của việc mua hàng Ngoài ra, tìm hiểu sâu về các yêu tô ảnh hưởng đên quyết định mua
Trang 6sắm trực tuyên, và các mô hình hành vi mua hàng Tông thể, nhằm nghiên cứu và phân tích dữ liệu thu thập để đưa ra các giải pháp phù hợp, các khuyến nghị mang tính lâu dài
cho hiện tại và cả tương lai đối với vẫn đề “ Hành vi mua hàng ” đã nêu trên Cải thiện
hành vi mua hàng trực tuyến của sinh viên Kinh tế - Luật, từ đó đóng góp vào việc phát triên thương mại điện tử và tăng cường nhận thức về an ninh và quyền lợi người tiêu dùng trong môi trường mua sắm trực tuyến
3 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, nhóm chúng em đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cửu:
- Phương pháp thu thập thông tin định lượng: sử dụng phương pháp Anket, khảo sát và và phân tích dữ liệu sơ cấp từ bảng hỏi Google Form, dữ liệu này được thu thập
trong phạm vi sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG — HCM
- Phương pháp phân tích tài liệu: nghiên cứu, thu thập và tông hợp thông tin từ các nguồn tài liệu thứ cấp như sách báo, mạng xã hội, Internet,
- Phương pháp tổng hợp, logic: các phương pháp được sử dụng đề xử lý, phân tích, tổng hợp, và hệ thông các thông tin, dữ liệu đã nghiên cứu, đảm bảo tính rõ ràng, hợp lý của đề tài nghiên cứu
- Phương pháp thảo luận nhóm: đề tài được các thành viên trong nhóm cùng nhau nghiên cứu, trao đôi đê thực hiện nhằm nâng cao chat lượng và hiệu quả nghiên cứu
Trang 7Phan 2: NOI DUNG
1 Khai niém lién quan
Ngày nay, với sự bùng nô của công nghệ hiện đại 4.0 thì việc mua sắm trực tuyến
đã trở nên khá phố biến trên các sàn thương mại điện tử Hiện nay, nhiều cửa hàng, doanh nghiệp nhận ra rằng việc chấp nhận thanh toán tiền mặt, sử dụng và lưu thông tiền mặt đã gay bat lợi đến nhiều sinh viên mua hàng nói chung và sinh viên Kinh tế - Luật nói riêng
Website thương mại điện tử là trang thông tin điện tử được thiết lập dé phuc vu
một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ,
từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh
toán và dịch vụ sau bán hàng
San giao dịch thương mại điện tử là website thương mại điện tử cho phép các
thương nhân, tô chức, cá nhân không phải chủ sở hữu website có thê tiễn hành một phần hoặc toàn bộ quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên đó
Một số sàn giao dịch thương mại điện tử lớn tại Việt Nam có thể kể đến như
Shopee, Tiki, Lazada, Sendo, v.v.!
Sản giao dịch cung cấp nhiều dịch vụ như: dịch vụ công tác, dịch vụ cộng đồng,
tích hợp các giái pháp kinh doanh, trung tâm điều phối Logistics bao gồm dịch vụ kho hàng và vận chuyền
Cách thức hoạt động của sản giao dịch thương mại điện tử: Theo nghị định số
52/2013/NĐ-CP, sàn giao dịch thương mại điện tử gồm các hình thức hoạt động sau:
1 Website cho phép người tham gia được mở các gian hàng trên đó đề trưng bày, giới
thiệu hàng hóa hoặc dịch vụ;
2 Website cho phép người tham gia được lập các website nhánh để trưng bày, giới thiệu hàng hóa và dịch vụ
3 Website có chuyên mục mua bán trên đó cho phép người tham gia đăng tin mua bán
hàng hóa và dịch vụ
4 Các loại website khác do Bộ Công Thương quy định
! Ảnh Hồng (2023), “Websire thương mại điện tứ, sàn giao dịch thương mại điện tử là gì? ”,
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat-doanh-nghiep/cau-hoi-thuong-gap/website-thuong-mai-dien-tu-san-
giao-dich-thuong-mai-dien-tu-la-gi-3095 html, ngay truy cap 08-12-2023
Trang 8- Một số đặc điểm của sàn giao dịch thương mại điện tử:
1 Sản giao dịch thương mại điện tử là một tô chức kinh doanh dịch vụ, đóng vai trò
là người môi giới
2 Các phương thức giao dịch tại các sàn thương mại điện tử rất phong phú, bao gồm
cả những phương thức mua bán thực hiện và giao dịch khống
3 Thiết lập các quy tắc cho thành viên của mình và có thể áp dụng hình thức thưởng
phạt đối với những thành viên vi phạm
4 Số lượng người mua, người bán, nhà cung cấp tham gia rất lớn
5 Những người tham gia vừa có thê là người bán, vừa là người mua hoặc cả hai
6 Thê hiện quan hệ cung cầu hàng hóa của thị trường Giá hình thành trên sản giao dịch là giá chung cho sản phẩm trên thị trường
7 Tất cả quy trình mua, bán, giao dịch, đàm phán, thương lượng, thanh toán đều
được thực hiện trên trực tuyến trên mạng Internet
§ Người mua, người bán đều có thê tham gia các giao dịch mua bán tại sản vào bất
cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu
9, Chủng loại hàng hóa và dịch vụ mua bán rất đa dạng và phong phú, bao gồm vô hình lẫn hữu hình
10 Thực hiện thông tin va kết nỗi khách hàng
11 Các thành viên tham gia sàn giao dịch được quyền khai thác thông tin về thị trường, sản pham, chính sách
Theo Cục Thương mại điện tử, nếu website cho phép các cá nhân, tô chức khác đăng ký tài khoản, đăng tải hình ảnh, thông tin quảng cáo về doanh nghiệp, sản phâm, dịch vụ đề kinh doanh thì bắt buộc phải đăng ký dưới dạng sàn giao dịch thương mại điện
tử và cần phải đăng ký với Bộ Công Thương.?
2 Thực trạng
2.1 Tại Việt Nam
? Bộ Công Thương (2018), “Sàn thương mại điện tứ là gì? ”,
https://dangkywebsitevoibocongthuong.com/san-thuong-mai-dien-tu-la-gi, ngay truy cap 08-12-2023
Trang 9Chung ta co thé hoan toan danh giá được thực trạng mua sắm online ở Việt Nam
những năm gần đây đang có sự thay đối rõ rệt Chỉ vài năm trước đây, "mua sắm online"
là một khái niệm còn mơ hồ đổi với phần lớn nước ta và thường chỉ được một sé ít lứa trẻ biết đến Nhờ sự phát triển của công nghệ và xu hướng hội nhập quốc tế mà khái niệm này đã có cơ hội tiếp cận với đa dạng đối tượng hơn Theo bảng số liệu Doanh thu thương
mại điện tử B2C Việt Nam 2017-2022 (tỷ USD) [1]:
Tỷ trọng doanh thu TMĐT B2C so với tổng mức bán lẻ |
hang hoa va dich vụ tiêu dùng cả nước | | |
Tỷ lệ người dân sử dụng Internet [ sa,1% | sos 6696 70% 73% | 75%
Hình 1: Bảng SỐ liệu Doanh thu thương mại điện tử B2C Việt Nam 2017-2022 (tệ USD) (Nguồn: Tổng quan thị trường thương mại điện tử Việt Nam 2021-2025 (subiz.com.vn))
Doanh thu thương mại điện tử B2C tại Việt Nam tăng dần qua các năm Ngành
công nghiệp này giữ được mức tăng trưởng ổn định 16% Số lượng người tham gia mua sắm trực tuyến duy trì tăng cao, với 33,6 triệu người vào năm 2017 tăng thành 54,6 triệu
người vào năm 2021 Bên cạnh đó, số tiền ước tính mà một người bỏ ra cho việc mua
sắm trực tuyến năm 2017 là 186 USD (~4.514.000 vnđ) và nhiều dần vào năm 2021 là
251 USD (~6.092.000 vnđ); đây có thê được coi là một con số tương đối cao Có thể thấy
sự phát triển của nền công nghiệp thương mại điện tử đực dự đoán sẽ tiếp tục phát triển
vững mạnh trong những năm tiếp theo
Trang 102.2 Thực trạng hành vi mua hang trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật trên các sàn thương mại điện tử
Qua việc khảo trực tuyến một nhóm sinh viên tại Trường Đại học Kinh tế - Luật,
chúng em đã thu được tổng cộng 76 câu trả lời; trong đó, tý lệ sinh viên nữ chiếm đa số
80,3% và sinh viên nam là 19,7% Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát nhiều nhất thuộc
khoa Luật Kinh tế chiếm tong số 31,6%, theo sau là sinh viên khoa Luật (25%), Toán
Kinh tế (15,8%), Kinh tế đối ngoại (11,8%) và còn lại là số ít các khoa Kinh tế, Tài chính
- Ngân hàng, Kê toán - Kiểm toán và Quản trị kinh doanh
@ Kinh té
@ Kinh té doi ngoai
@ Tai chinh - Ngân hàng
® Kế toán - Kiểm toán
@ Quan tri Kinh doanh
Hình 2: Biểu đồ thống kê sinh viên các khoa tham gia khảo sát
Số liệu thống kê khi hỏi về việc mua sắm trên các sàn thương mại điện tử cho thay
tất cả các sinh viên đều biết và thực hiện giao dịch trên các sàn thương mại điện tử; với
43,4% thường xuyên mua sắm và 56,6% còn lại mua với tuần suất thấp hơn Sự phố biến của việc mua sắm online phát triển mạnh mẽ đúng như những số liệu chung về Thương
mại điện tử tại Việt Nam nêu trên
- Về các khoản thu chỉ của sinh viên:
Đa phần đối tượng nghiên cứu ở đây là sinh viên năm nhất nên thu nhập thường bao gồm trợ cấp từ gia đình, người thân và có nằm ở mức từ thấp đến trung bình, dao
động nhiều trong khoảng từ 1.000.000 - 3.000.000 đồng Vậy nên, như một lẽ tất yếu,
sinh viên sẽ cần có những tính toán kỹ lưỡng trong việc quản lý chỉ tiêu, do đó 53,9% sinh viên này sẽ không dành quá số tiền 500.000 đồng/tháng cho việc mua sắm; 34,2% có
Trang 11thé chi nhiều hơn từ 500.000 - 1.000.000 đồng, 10,5% chi từ 1.000.000-3.000.000 đồng
và thiêu số sinh viên sẵn lòng chỉ trả cho những công việc mua sắm trên 3.000.000 đồng
® Dưới 1.000.000 đồng
® 1.000.000 đồng - 3.000.000
đồng
® 3 000.000 đồng - 5.000.000 đồng
Hình 4: Biểu đề thể hiện số tiền sinh viên chỉ trả cho việc mua sắm trực tuyến trong một tháng
Va thông thường mức giá cao nhất mà những sinh viên này sẵn lòng chỉ trả cho một sản phẩm có phần tương đồng và không vượt quá với số tiền mà họ chỉ ra cho việc mua sắm online trong một tháng Các sinh viên vẫn có mức tiêu dùng ưu tiên cho nững sản phâm dưới 500.000 đồng (51,3%), 500.000 - 1.000.000 đồng (34.2%), 1.000.000 -
3.000.000 đồng (10,5%) và phần còn lại là trên 3.000.000 đồng Đối với mức thu nhập
tương đương, số tiền mà mỗi sinh viên chỉ tiêu tương đối hợp lý
Dưới 500.000đ 500.000đ - 1.000.000đ 1.000.000đ - 3.000.000đ Trên 3.000.000đ
Trang 12Hình 5: Biểu đồ mức giá cao nhất sinh viên sẵn lòng chỉ trả cho mét san pham TMPT
- Về tân suất mua hàng trực tuyến:
Cùng với sự tiện lợi và dễ dàng tiếp cận với các sản thương mại điện tử nhờ các thiết bị thông minh, Internet, Nhóm sinh viên này có tần suất mua hàng không quá nhiều nhưng cũng không quá thấp Sinh viên thường hay mua hàng trên sàn TMĐT từ 3-
5 lần trong một tháng (42,1%), 1-2 lần (35,5%) và khá ít khi mua 5-10 lần (18,4%) hay nhiều hơn 10 lần Ngoài tần suất "chốt đơn" mua hàng điện tử khá ôn định, sinh viên
thường dành khá nhiều thời gian cho việc dạo chơi, lướt tìm các sản phẩm cần thiết trên các sàn TMĐT Đa phần mợi người dành dưới l tiếng/tuần cho việc lướt web, tìm kiếm nhiều của hàng online đề tìm được sản phẩm mong muốn
Hinh 7: Biéu dé thé hién thoi gian sinh vién Kinh té - Luật lướt xem sàn TMMDT,
- VỀxu hướng lựa chọn các sàn TMHDT cho việc mua sắm:
Theo số liệu trên một nhóm nhỏ cũng đã cho thấy Shopee chiếm thị phần vô cùng lớn trong ngành công nghiệp cạnh tranh TMĐT ngày nay với tỷ lệ lựa chọn mua sắm tại
nên tang nay lên tới 94,7% Các nên tảng khác cũng có lượt lựa chọn mua sắm cao theo
Trang 13sau la TikTok Shop (63,2%), Lazada (43,4%), va Tiki (39,5%) Ngoai ra, Amazon, Taobao, BigC & Bách Hóa Xanh là các sàn TMĐT ít người lựa chọn, có thê thay người tiêu dùng vẫn đang có mức độ ưu tiên cao hơn đối với những nền tảng được quảng bá và
dễ dàng tiếp cận trong nước hơn
Shopee 72 (94,7%)
Hình 8: Biểu đồ các sàn TMĐT được sinh viên Kinh tế - Luật lựa chọn
- Về xu hướng lựa chọn các sản phẩm trên sàn TMIPT:
Dựa theo sở thích hiện nay của giới trẻ, họ cảm thay tién loi, nhanh chong va gia
cả hợp lý hơn khi mua sắm online, nên thường xuyên mua những đồ dùng cần thiết hằng
ngày trên nên tảng TMĐT với tỷ lệ khá cao Các bạn trẻ đặt khá nhiều sự quan tâm tới vẻ
bề ngoài nên mức đầu tư cho thời trang và phụ kiện (80,3%) và làm đẹp (71,1%) Bên
cạnh đó các mặt hàng liên quan tới thiết bị điện tử, đồ gia dụng chiếm tý lệ khá cao lần lượt là 59,2% và 56,6% Các mặt hàng về sức khỏe vả ăn uống có ít sự quan tâm hơn, có
thê là do chất lượng sản phâm nên tý lệ có tương đối thấp hơn là 36,8% và 43,4% nhưng
tỷ lệ này vẫn khá cao Sách báo, tạp chí (27,6%) và nhạc cụ (1,3%) ít được ưa chuộng hơn hẳn
Trang 14
Nhạc cụ 1 (1,3%)
Hình 9: Biểu đề thể hiện các mặt hàng hường được mua sắm trên các sàn TMĐT
- Về những yếu tô tác động đến xu hướng mua hàng trực tuyến:
Khi trải nghiệm mua hàng trên các sàn TMĐT, những yếu tố mà hầu hết người tiêu dùng đều quan tâm là giá cả, chất lượng hàng hóa, độ đa dạng hàng hóa, các chương
trình khuyến mãi, cách thức thanh toán, vận chuyên, ý kiến đánh giá hàng hóa, uy tín
shơp và dịch vụ chăm sóc khách hàng
Thứ nhất, tâm lý người tiêu dùng thông thường luôn mong muốn một mức giá hợp
lý, nhiều khi là rẻ hơn so với việc mua hàng truyền thống, có nhiều mức giá hơn để có thê lựa chọn và so sánh giá cả giữa những mặt hàng cùng loại với nhau Để góp phần có một mức giá rẻ hơn, người ta cũng rất hay để ý tới các chương trình khuyến mãi, voucher giảm giá dẫn tới lượt mua sắm các dịp đặc biệt trên các sàn TMĐT tăng cao Ngoài những lúc mua sắm ngẫu nhiên vào bất kì lúc nào, người tiêu dùng, đặc biệt là sinh viên thường chờ tới các dịp lễ lớn trong năm, ngày hội mua sắm 8/8, 9/9, để "săn sale" được mon hang mong muon voi gia ca ré hon nhiêu so với ngày bình thường
Trang 15Ngày hội mua sắm (các ngày 8/8, 9/9, ) 51 (67,1%) Ngẫu nhiên, bất kì lúc nào 46 (60,5%)
Hình 10: Biếu đồ thê hiện thời điểm sinh viên thường mua sắm trên sàn TMĐT Thứ hai, điều vô cùng quan trọng tiếp theo sau giá cả là chất lượng sản phẩm Người tiêu dùng thường hay bị mắc kẹt trong mối nghỉ ngờ "Tiền nào của nấy", họ nhận thấy giá bán của các sản phẩm trên các sàn TMĐT thường rẻ hơn so với bên ngoài nhưng lại không thể kiểm định trực tiếp chất lượng sản phâm nên sợ rằng mua phải sản phẩm
kém chất lượng Đó cũng là một điểm hạn chế của TMĐT so với mua bán truyền thống
Vì vậy mà người tiêu dùng thường hay chú ý tới những hình ảnh, video và đánh giá của
những người đã mua (86,8%); giới thiệu sản phâm từ người nỗi tiếng (44,7%); gia đình, bạn bè (56,6%); sự phố biến trên MXH (55,3%) và ý kiến bản thân (48,7%) để đánh giá
được toàn diện chất lượng, mẫu mã, kiều đáng, thương hiệu, độ cần thiết, độ "trending"
của sản phẩm mà họ muốn có được Có thê nói những ý kiến đánh giá từ nhiều nguồn khác nhau đóng vai trò vô cùng quan trọng, đôi khi chỉ một ý kiên nhỏ cũng có thể làm
thay đổi thái độ, nhu cầu mua hàng của một cá nhân