1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn giao dịch thương mại quốc tế

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao dịch thương mại quốc tế
Trường học Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

e Téng quan nganh thuy san Ngành thủy sản là một trong những ngành xuất khâu quan trọng của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng cao nhất, đứng thứ 4 thế giới sau Na Ủy, Trung Quốc và Nga và

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC KINH TE KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE

BAI TAP LON

GIAO DICH THUONG MAI QUOC TE

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN :

SINH VIÊN THỰC HIỆN

TEN HOC PHAN Giao dịch thương mại quốc tế

MA LOP HOC PHAN

MA SO SINH VIEN

Hà Nội

Trang 2

MUC LUC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTT 2-52-5522 x2 xt2EEE2EECEEEkEEErEEEETEErrkerkrrrrrrrerrrree 1

0 2 1.1 Phân tích, đánh gia tinh hình xuất khấu của mặt hàng đó của Việt Nam trong năm

1.1.2 Cơ cấu mặt hàng: - c2 cc St 2 vn Hà tràng HH n1 ng rrrrrrerrrrrerre 3

1.3 Nêu một số giải pháp nhằm thúc đấy xuất khẩu mặt hàng này trong thời gian tới 9

0 11 8 15

3.2 Ai là người nên mua bảo hiểm cho hàng hóa tại chặng vận tải chính? 15 3.3 Khi nào thì quyền sở hữu 10.000 tấn gạo nêu trên sẽ được chuyền từ Vinafood (Việt

3.4 Giải thích nguyên nhân các doanh nghiệp Việt Nam vẫn thường mua CIF ban FOB?

3.5 Hãy cho biết vai trò của Incoterms đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẫu? 19

8 20

4.1 Việc khiếu nại của bên Mua (Công ty X) đúng hay sai? cover 20

4.2 Ai là người phải chịu tốn thất trong trường hợp trên? Giải thích? 21

IV 10H10 7009.647 01 .AdBg.,H, AH.HHHẬH 22

Trang 3

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Dương

OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Anh

VASEP Hiệp hội Chê biến và Xuất khâu Thủy sản Việt Nam

BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2022 - 2023

(Dùng cho sinh viên có số thứ tự chăn trong danh sách lóp)

Trang 4

Bai 1 Hay chon m6t trong cac mat hang sau: Dién tử và lĩnh kiện, Cà phê, hat điều, chè, cao su, thủy sản dé:

1.1 Phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu của mặt hàng đó của Việt Nam

trong năm 2021 (về kim ngạch, cơ cầu mặt hàng và thị trường xuất khẩu)?

e Téng quan nganh thuy san

Ngành thủy sản là một trong những ngành xuất khâu quan trọng của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng cao nhất, đứng thứ 4 thế giới (sau Na Ủy, Trung Quốc và Nga) và đứng đầu Đông Nam Á về kim ngạch xuất khâu Kim ngạch xuất khâu thủy sản chiếm 9-10% tổng kim ngạch xuất khâu quốc gia; giá trị xuất khâu thủy sản đứng thứ năm chỉ sau điện tử, may mặc, đầu thô và giày dép Kim ngạch xuất khâu thủy sản của Việt Nam tăng đều qua các năm và đạt mức kỷ lục ( tính đến năm 2020 ) là 8.79 tỷ USD vào năm 2018 Theo tính toán của Vasep, tông kim ngạch xuất khâu thủy sản nước ta tăng từ 5,01 tỷ USD đến 8,4l tỷ USD từ năm 2010- 2020, đạt mức tăng trưởng trung binh la 6,1 %/ Ï năm, giá trị ngành thủy sản đạt mức tăng trưởng 5,2%/ năm Không chỉ tăng trưởng mạnh về sản lượng và giá trị mà mặt hàng thủy sản xuất khâu càng ngày càng phong phú đa dạng hơn nhăm đáp ứng và tạo thêm nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng Nhiều mặt hàng mới như: tôm, cá tra, cá ngừ, cá mực, nhuyễn thế, dần nhận được sự yêu thích của cả khách hàng trong và ngoài nước, tạo chỗ đứng trên thị trường và dần chiếm

tỷ trọng cao trong co cau xuât khâu hàng thủy sản của nước ta

1.1.1 Kim ngạch:

Theo Tông cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2021 đạt 8,88

ty USD, tăng 5,65% so với năm 2020 Mặc dù chịu nhiều tác động của dịch Covid-19 trong nam 2021, đặc biệt trong Quý III, nhưng xuất khâu thuỷ sản Việt Nam đã lội ngược dòng ngoạn mục trong những thángcuỗi năm sau khi Chính phủ

ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày L1 tháng 10 năm 2021 về ban hành quy

định tạm thời “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu qua dich Covid-19” Sau khi tăng mạnh so với cùng kỳ trong tháng L1, kim ngạch xuất khâu thủy

Trang 5

santhang 12 tiếp tục tăng 23,2% đạt 900 triệu USD, với trị giá xuất khâu tất cả các

sản phẩm chú lực đều tăng mạnh

1.1.2 Cơ cấu mặt hàng:

Theo Hiệp hội chế biến và xuất khâu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong tông xuất

khâu thủy sản của cả nước năm 2021, xuất khâu tôm đứng đầu, chiếm khoảng 45% tong tri giá xuất khẩu ngành hàng: tiếp đến lần lượt là: cá tra chiếm khoảng 18%,

Ngoài Hoa Kỳ, tôm Việt Nam cũng có thứ hạng cao ở các thị trường lớn như:

đứng đầu vẻ xuất khâu vào Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia; thứ hai ở EU; thứ tư

ở Trung Quốc Trong đó, Nhật Bản chiếm từ 16-18%, EU chiếm từ 15-20%, Trung

Quốc từ 13-15% va Hàn Quốc từ 9-10% tông kim ngạch xuất khâu tôm hàng năm

Trong đó, tôm thẻ chân trắng tiêu thụ nhiều ở Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản Tôm sú tiêu thụ mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ

Trong thời gian tới, tôm vẫn là “át chủ bài” thúc đây xuất khâu thủy sản cả

nước, với sản lượng đạt trên 900.000 tần/năm, tốc độ tăng trung bình 9-10%/năm (riêng sản lượng tôm sú Việt Nam đạt trên 250.000 tấn, đứng đầu thế giới)

+ Cá tra: xuất khẩu cả năm 2021 đạt trên 1,6 tỷ USD, tăng 10% so với năm

trước

Tuy là thị trường nhập khâu lớn nhất của cá tra trong nam 2021, nhập khẩu cá tra vào thị trường Trung Quốc giảm mạnh từ quý III năm 2021 và kéo đài sang cả những tháng cuối năm do phía bạn đã áp dụng thêm các quy định kiểm soát chặt

Trang 6

chẽ các sản phẩm nhập khâu Các nhà nhập khâu cũng gặp nhiều khó khăn khi quy định nhập khâu mới làm chỉ phí phát sinh ở cảng đến nhiều hơn và thời gian kéo dài

+ Ca new: thang 12 nam 2021, kim ngach xuat khau ca new đạt 85,5 triệu USD, tăng 55% so với cùng kỳ, nâng lũy kế năm 2021 lên 757 triệu USD Theo các đoanh nghiệp, nhu cầu tiêu thụ tăng đáng kế sau khi các nước nhập khâu lớn như Hoa Kỳ, EU, các nước trong khối CPTPP đã sớm mở cửa Tuy nhiên, nhu cầu nhập khẩu cá ngừ đóng hộp chưa quay trở lại mức bình thường trước đại địch do tồn kho cao và giá tăng do chỉ phí vận chuyên Thay vào đó, nhu cầu nhập khâu lớn cá ngừ hấp đông lạnh (nguyên liệu đề chế biến cá ngừ đóng hộp, salad cá ngừ, ) tại các thị trường như EU tăng cao

Hoa Kỳ là thị trường nhập khâu lớn nhất của cá ngừ Việt Nam, với kim ngạch xuất khâu cá ngừ tăng 48% so với năm trước Xuất khẩu cá ngừ sang EU tuy sụt giảm liên tục trong quý III đã tăng mạnh trong các tháng cuối năm Xuất khâu sang một số thị trường khác như Mexico, Chile, Israel, Philippines cũng đang tăng trưởng nhanh chóng

+ Mực, bạch tuộc: kim ngạch xuất khẩu mực, bạch tuộc năm 2021 đạt trên

600 triệu USD, tăng 7% so với năm trước Trong đó, xuất khẩu mực chiếm 52% và bạch tuộc chiếm 48%

Top 10 thị trường đơn lẻ nhập khẩu nhiều nhất mực, bạch tuộc của Việt Nam (chiếm 97% tong giá xuất khâu mực, bạch tuộc của Việt Nam) lần lượt là Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc và Hồng Kông, Italy, Hoa Kỳ, Malaysia, Đài Loan, Australia và Hà Lan

1.1.3 Thị trường xuất khẩu

Năm 2021, thủy sản của Việt Nam xuất khâu nhiều nhất sang thị trường Hoa

Kỳ, chiếm 23,1% trong tổng kim ngạch xuất khâu thủy sản của cả nước, đạt trên

2,05 ty USD, tăng 26,2% so với năm 2020.

Trang 7

Một số thị trường ở châu Mỹ cũng tăng nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam so với cùng ky, nhw: Brazil tang 46,6%; Mexico tang 48%; Colombia tang

73,1%, nang ty trong thị trường châu Mỹ lên 28,9% tông xuất khâu thủy sản Việt

Nam (tăng so với mức 24,63% năm 2020 và 22,9% nam 2019)

Đứng thứ hai là thị trường Nhật Bản, chiếm 14,9% tổng kim ngạch xuất khâu

mặt hàng, đạt trên 1,33 tỷ USD, giảm 7,4% so với năm 2020

Xuất khẩu thủy sản sang thị trường Trung Quốc tuy hồi phục mạnh nhất trong tháng 12 (tang 90% so với cùng kỳ,đạt trên 170 triệu USD) nhưng do hoạt động xuất khẩu sang thị trường này liên tục sụt giảm từ tháng 3 tới tháng 10 nên

tong giá trị xuất khâu cả năm 2021 vẫn giảm 17% so với năm 2020, đạt 978 triệu

USD Trung Quốc chỉ còn chiếm 13% tông xuất khâu thủy sản của Việt Nam (giảm so với mức 16% năm 2020)

Tuy nhiên, tại khu vực châu Á, kim ngạch xuất khâu thủy sản sang một số thị trường khu vực ASEAN và Trung Đông vẫn tăng so với cùng kỳ, như: Indonesia tăng 72,2%; Philippines tang 64,9%; Ấn Độ tăng 59,2%; Israel tăng 40,6%; Pakistan tăng 67,9%;

Tại thị trường EU, đứng thứ ba về tý trọng với II,5% tổng xuất khâu mặt

hàng năm 2021, dat 1,02 tỷ USD, tăng 11,4% so với năm 2020 Hầu hết các quốc

gia tại châu Âu đã bắt đầu khôi phục kinh tế, nhu cầu tiêu dùng cũng vì vậy mà ôn định hơn

Xuất khẩu thủy sản sang các nước thuộc khối hiệp định Đối tác Toàn diện và

Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2021 thu về gần 2,2 ty USD, gan

tương đương so với năm 2020

2) Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẫu các mặt hàng trên?

-Dieu kiện tự nhiên:

Trang 8

Việt Nam là quốc gia co điều kiện tự nhiên thuận lợi, năm ở phía Tây của Biên

Đông, có bờ biển dài 3260 km; bao gồm 112 cửa sông, lạch, có vùng nội thủy và

lãnh hải rộng 226.000 km2, trong đó vùng đặc quyền kinh tế khoảng | triệu km2

Nguồn lợi thủy sản khai thác và nuôi trồng ở vùng nước lợ và ngọt cũng rất phong phú với nhiều vùng rừng ngập mặn, cửa sông, ven biển Nước ta có 186 loại cá nước lợ, hơn 544 loại thủy sản nước ngọt bao gồm nhiều loại có giá trị cao Nguồn lợi thủy sản có giá trị, phong phú và đa dạng góp phân thúc đây ngành thủy sản và đặc biệt là xuất khẩu thủy sản

-Ảnh hưởng của biến đỗi khí hậu đến ngành thủy sản

Ảnh hưởng của biến đôi khí hậu có thể hiện diện ở hai cấp độ vi mô và vĩ mô

(Macfadyen and Allison, 2009):

+Ở cấp độ ngành: Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến thu nhập, tài sản, và sinh kế của ngư dân, người nuôi, các nhà chế biến thủy sản và những người tham gia vào thị trường và cung ứng đầu vào cho ngành

+ Ở cấp độ nền kinh tế quốc gia: Biến đối khí hậu ảnh hưởng đến doanh thu, xuất khâu, lượng cung thủy sản tính trên đầu người và đóng góp trong việc giải quyết viéc lam va GDP

Ngành thủy sản Việt Nam thường xuyên phải đối phó với các diễn biến bất thường khi Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nẻ nhất của biến đôi khí hậu Các yếu tố bất lợi như hạn mặn, hạn hán, chất lượng nước, dịch bệnh

đã khiến nhiều người nuôi trồng thủy hải sản rơi vào tình trạng khó khăn, thua lỗ

Thời tiết trên biên Đông với những cơn bão và áp thấp nhiệt đới cũng gây nhiều khó khăn cho hoặt động khai thác

- Các rào cắn thương mại quốc tế thường gặp đối với sản phâm thuỷ sản xuất khâu như: rào cản thuế quan (thuế phần trăm, thuế quan đặc thù như hạn ngạch thuế quan, thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá ) và rào cản phí thuế quan

Trang 9

(biện pháp cẩm, hạn ngạch xuất nhập khẩu, giấy phép xuất nhập khẩu, rào cản kỹ thuật )

- Tác động dịch Covid-19 như tình trạng thiếu tàu, cước phí vận tải tăng khi vận chuyền sang các nước EU, Mỹ Do giãn cách xã hội, tình hình địch bệnh dẫn đến cung câu về các mặt hàng thủy sản, vậnchuyên, tiếp nhận khó khăn Do dịch giá thức ăn chăn nuôi đã tăng khoảng 20% Giá thức ăn chăn nuôi đang chiếm khoản 65-70% giá thành sản phẩm cá tra, tôm do đó có tác động chi phối rất lớn Tác động của Covid-L9 được thê hiện rất rõ với những mặt hàng có phân khúc thị trường cao như tôm hùm, ốc hương, cá sông, sản phẩm khai thác cá ngừ khi giá cả các mặt hang nay bị sụt giảm nghiêm trọng

Ngoài ra địch covid ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng: người tiêu dùng giảm tiêu dùng những sản phẩm thủy sản tươi sống, tăng tiêu dùng thủy sản đông lạnh, chế biến sẵn, tiện dụng và có mức giá phủ hợp trong bối cảnh giãn cách xã hội và phòng chống dịch

- Nhu cầu tiêu thụ thủy sản của các nước nhập khẩu có ảnh hưởng đên hoạt động xuất khâu nước ta, có thể thúc đây hoặc làm suy giảm sản lượng xuất khâu Báo cáo triển vọng nông nghiệp của Tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Tô chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) cho

biết, tiêu thụ thủy hải sản bình quân đầu người trên thế giới dự kiến là 2,2kg vào

năm 2030, tăng từ mức trung bình 20,5kø trong giai đoạn 2018-2020 Tiêu thụ thủy hải sản bình quân đầu người sẽ tăng 3,6% trong giai đoạn 2020-2030 Như vậy đây

là tín hiệu tốt, thúc đây hoạt động xuất khẩu thủy sản nước ta trong giai đoạn tới

- Các FTA thế hệ mới tạo điều kiện cho ngành xuất khẩu thủy sản như: Hiệp định

Đối tác kinh tế toàn điện khu vực (RCEP), Hiệp định EVFTA, và gần đây nhất là

FTA giữa Việt Nam và Vương quốc Anh (UKVFTA) Các FTA này đều đang có tác động tốt đối với xuất khâu thủy sản của Việt Nam, øóp phần nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm thủy sản trong thời gian tới

Trang 10

- Cạnh tranh: thủy sản Việt Nam đang ngày cảng phải cạnh tranh khốc liệt khi một số quốc gia như Ân Độ, Ecuador đều tăng cường nuôi tôm nguyên liệu đề cung ứng ra thị trường thế giới Trung Quốc đã, đang mở rộng diện tích nuôi cá nhằm gia tăng nguồn cung trong nước, thậm chí xuất khâu khiến cho mặt hàng chủ lực của thủy sản Việt Nam là cá tra không chỉ lo ngại mắt thị phần ở nước này, mà còn gia tăng cạnh tranh tại thị trường quốc tế

- Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến xuất khâu được biểu hiện thông qua ngang giá sức mua Nếu một mặt hàng ở trong quốc gia này rẻ thì xuất khâu mặt hàng đó sang một nước khác gia dat hơn thì sẽ có lời hơn, và ngược lại nếu mặt hàng trong quốc gia sản xuất đắt hơn so với giá thị trường nước ngoài thì tốt hơn hết nên nhập khâu mặt hàng đó sẽ có lợi hơn Lạm phát tại các nước nhập khâu có thê làm giảm nhu cầu đối với hàng xuất khâu thủy sản nước ta Ba thị trường hàng đầu của doanh nghiệp xuất khâu thủy sản là EU, Nhật Bản và Mỹ Hoạt động xuất khâu của ngành thủy sản luôn phải chịu ảnh hưởng của sự biến động của đồng Euro, Yên và USD đặc biệt trong thời gian gần đây khi các biến động kinh tế toàn cầu liên tục xảy ra

- Yếu tổ lao động ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu của 1 nước khi nguồn lực

về lao động dồi dào đặc biệt là đối với các vùng nông thôn và các tỉnh trung du việc đồi dào về nhân công kéo theo giá cả thuê nhân công rẻ và việc đó tạo ra được các mặt hàng phong phú, giá thành sản phâm thấp, tạo được sức cạnh tranh cho các mặt hàng Theo VASEP, một trong những vấn đề gây nhức nhối với các doanh nghiệp chế biến và xuất khâu thủy sản nước ta hiện nay chính là vấn đề thiếu nguồn nhân lực trầm trọng Điều này ảnh hưởng đến năng suất và lượng thủy sản xuât khâu

- Về áp dụng khoa học công nghệ: Thông qua việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, chi phí sản xuất đã giảm đáng kẻ, đặc biệt là chí phí thức ăn và hóa chất (Chi phí thức ăn nuôi tôm từ khoảng 60% giai đoạn 2012-2014 giảm xuống còn

khoảng 42% năm 2018-2019 Việc nghiên cứu và áp dụng khoa học trong chế biến

Trang 11

bao quan thuy san da tao ra nhiéu mat hang moi lam thay d6i co cau san pham thủy sản từ những mặt hàng thủy sản sơ chế, đến nay sản phẩm thủy sản Việt Nam khá phong phú, đa dạng, giá trị gia tăng ngày càng cao, tỷ trọng sản phâm gia tăng đạt gần 50% Năng suất nuôi tăng bình quân 5,6 lần/năm trong giai đoạn 2011-

2019, đặc biệt từ năm 2016 đến nay

Mặc dù đem lại nhiều kết quả khả quan, song hoạt động k tronhoa học công nghệ trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản ở nước ta nhìn chung hiệu quả chưa cao, số lượng các sản phẩm liên quan đến khoa học ứng đụng cũng như các sản phâm khoa học tạo ra từ nguồn ngân sách nhà nước được thương mại hóa còn ít, ứng dụng thực tiễn còn thấp Các mô hình sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao trên cả nước chiếm ty lệ thấp Việc tiếp cận các nguồn vốn vay của người dân còn hạn chế, trong khi nhu cầu kinh phi ban dau dé dau tư hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ cao là rất lớn

1.3 Nêu một số giải pháp nhằm thúc đây xuất khẩu mặt hàng này trong thời gian tới

Ngành xuất khâu thủy sản đang có mức tăng trưởng tốt trong thời gian gần đây,

ngay cả khi dịch covid tạo ra nhiều bắt lợi Tuy nhiên sắp tới khi tình hình thé giới

có nhiều biến động cùng với sự cạnh tranh từ các nước xuất khẩu thủy sản khác, nhà nước và doanh nghiệp càn có những biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành, thúc đây hoạt động xuât khâu thủy sản như sau:

Đôi với nhà nước:

- Nhà nước cân có các chính sách đào tạo, nâng cao trinh độ chuyên môn phô biến liên tục và thường xuyên các kiến thức khoa học, kinh nghiệm về đánh bắt, nuôi trông thủy sản

- Cần có sự quan tâm hơn nữa đến đời sống của những người lao động trong ngành Thuỷ sản: Hoàn thiện hơn nữa các điêu luật về quyền lao động, cải thiện điêu kiện

Trang 12

lao động; đảm bảo phân phối hợp lý lợi ích giữa những người tham gia quá trình sản xuất - xuất khâu thủy sản nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, xung đột xã hội

- Tăng cường công tác chỉ đạo các sản phâm nuôi có giá trị kinh tế cao theo hướng nâng cao giá trị thương mại, ưu tiên kinh phí cho phát triển hạ tầng sản xuất thủy sản, tái cơ cầu ngành từ khâu sản xuất, cung cấp nguyên liệu đầu vào đến nuôi trồng, khai thác, chế biến, tiêu thụ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh va kịp thời đưa ra cảnh báo nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại cho người nuôi

- Khuyên nghị chính sách tài chính đôi với hộ sản xuất, nuôi trồng, thực hiện: Hồ tro von, tin dung cho sản xuất, ưu đãi lãi suât cho vay, kéo dài thời hạn cho vay dé người sản xuât đầu tư cơ sở hạ tâng cho hoạt động nuôi trông và đảm bảo tiên độ giải ngân; Ưu đãi về tiên thuê đất, mặt nước đề canh tac, san xuat,

Đôi với doanh nghiệp

- Doanh nghiệp cần chú trọng đầu tư vào ứng đụng khoa học - công nghệ tiên tiền

đề phục vụ việc nuôi trồng và chế biến, nhất là phát triển hệ thống sản xuất giống thủy sản chất lượng cao, ứng đụng công nghệ tiên tiến trong bảo quản gene, nhân giống thủy sản, các công nghệ thân thiện với môi trường, xây dựng quy trình nuôi chuân, đầu tư hình thành những trại thực nghiệm, quản lý chất lượng theo tiêu chuân quốc tế, gia tăng tý lệ sản phâm giá trị gia tăng, giá trị kính tế lớn và các loài mới có tiềm năng đồng thười đa dạng hóa các mặt hàng xuất khâu

- Doanh nghiệp cần nghiên cứu, theo đõi về các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như: CPTPP, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương Quốc Anh và Bắc Ai-len

(UKVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đồng thời tìm

hiểu rõ về các yêu cầu về chất lượng, mẫu mã, hàm lượng dinh dưỡng của các nước nhập khâu sản phâm thủy sản, đây mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu, tạo đòn bây đưa xuất khâu thủy sản Việt

10

Ngày đăng: 08/08/2024, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w