Nhìn chung, trong những năm qua Việt Nam luôn giữ ví trí và vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị cà phê toàn cầu, trở thành một trong những quốc gia có kim ngạch xuất khâu cà phê lớn t
Trang 1BAI TAP LON GIAO DICH THUONG MAI QUOC TE
Học ky I— Nam hoc 2021 — 2022
MA LOP HOC PHAN: INE3107 6
Giang vién : PGS.TS Hà Văn Hội Sinh viên : Bùi Nguyễn Huyền My
Mã sinh viên : 20050886 Lớp : QH-2020-E KTQT CLC 3
Hà Nội, năm 2023
Trang 2
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 1 ).91:8 10/98:10108)09 7207 .- ,ÔỎ 2
:200 77 3
pm 18
1£ 24
;:18 1 29
IV.08019089:79,8.4.77 (007 32
Trang 3DANH MỤC BÁẢNG
STT Tén bang Nội dung Số trang
1 Bang | M6 ta ma HS cua tung loai ca phé 3
2 Bang 2 Kim ngạch xuất khâu từng loại cà 12
phê của Việt Nam giai đoạn 2015-
2019 (DV: Trigéu USD)
3 Bang 3 Chung loại xuất khâu cà phê thang 14
11 va 11 thang dau nam 2019
4 Bang 4 Chung loai ca phé xuât khâu tháng 11 va 11 thang nam 2020 16
Trang 4
DANH MỤC BIẾU ĐỎ
STT Tên biéu do Nội dung Số trang
Biéu d6 1 Top 5 quôc gia xuất khâu cà phê lớn
nhất thế giới giai đoạn 2015-2019
4
Biêu đô 2 Thị phân xuât khâu cà phê của một
số quốc gia trên thế giới tính tổng giai đoạn 2015-2019 (%)
Biêu đồ 3 Sản lượng và giá trị xuât khâu cả
phê của Việt Nam giai đoạn 2015-
2019
Biêu đô 4 Top 10 thị trường xuất khâu cà phê
lớn nhất của Việt Nam giai đoạn
2015-2019
Biêu đồ 5 Cơ câu thị trường xuất khâu cà phê
của Việt Nam trong tổng giai đoạn 2015-2019 (%)
10
Biéu do 6 Kim ngach xuat khau ca phé va tat
ca hàng hóa của Việt Nam giai
Trang 5Bài 1 (3,0) Hãy chọn một trong các ngành hàng sau: Cà phê, hàng rau quả, hạt điều, chè, cao su, thủy sản đề:
1) Phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu của ngành hàng đó của Việt Nam trong năm 2021 (về kim ngạch, cơ cầu mặt hàng và thị trường xuất khẩu)?
Mặt hàng lựa chọn: CÀ PHÊ HS0901
Bảng 1: Mô tả mã HS của từng loại cà phê
Mã HS Mô tả
Cà phê, rang hoặc chưa rang, đã hoặc chưa khử chất caffeine;
0901 vỏ quả và vo lụa cà phê; các chất thay thế cà phê có chứa cà phê
theo tỷ lệ nào đó
— Cà phê, chưa rang:
090111 —— Chưa khử chât caffeine:
09011110 ——— Arabica WIB hoặc Robusta OIB
Trang 6
09012210 ——- Chưa xay
09012220 ——- Đã xay
090190 — Loại khác:
09019010 —— Vỏ quả và vỏ lụa cà phê
09019020 — — Các chat thay thê có chứa cà phê
mS Al ượg xuâât khẩu cà phê của các nước năm 2021 (đơn vị: bao}
Biểu đồ 1: Top 5 quốc gia xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới năm 2021
Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu của Tô chức cà phê thế giới (ICO) Theo tính toán từ số liệu của ICO, trong những năm gan đây Việt Nam luôn nằm trong top 5 quốc gia có sản lượng xuất khâu cả phê lớn nhất thế giới Đặc biệt, xếp hạng tông sản lượng xuất khâu cà phê năm 2021, Việt Nam đứng thứ hai thế giới với sản lượng xuất khẩu đạt gần l6 triệu tắn, tông giá trị gần 3 tỷ chiếm 14,2% thị phần xuất khẩu cà phê nhân toàn cầu, chỉ đứng sau Brazil
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, xuất khẩu cà phê của Việt Nam tháng 12/2021 đạt 130 nghìn tan, tri gia 305 triệu USD, tăng 21% về lượng và tăng 26,2%
Trang 7về trị giá so với tháng 11/2021, so với tháng 12/2020 giảm 6,5% về lượng, nhưng tăng
20.3% về trị giá Tính chung cả năm 2021, xuất khâu cà phê của Việt Nam trị gia xap xi 3
tỷ USD, giảm 2,7% về lượng, nhưng tăng 9,4% về trị giá so năm 2020
Theo ước tính, giá xuất khẩu bình quân cà phê của Việt Nam đạt mức 2.344
USD/tấn — mức cao nhất kê từ tháng 6/2017, tăng 4,3% so với tháng 11/2021 và tăng 28,7% so với tháng 12/2020 Tính chung cả năm 2021, giá xuất khâu bình quân cà phê
của Việt Nam ước đạt mức 1.969 USD/tan, tăng 12,4% so với năm 2020
Nhìn chung, trong những năm qua Việt Nam luôn giữ ví trí và vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị cà phê toàn cầu, trở thành một trong những quốc gia có kim ngạch xuất
khâu cà phê lớn trên thể giới bên cạnh những đối thủ lớn trên thị trường như Brazil,
Colombia, Indonesia, Ân Độ hay Uganda Tại Việt Nam, cả phê là ngành hàng quan trọng, chiếm 3% GDP cả nước, kim ngạch xuất khâu nhiều năm đạt trên 3 tỷ USD Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp trên thị trường cà phê thế giới cũng như trong nước đang
khiến cho xuất khẩu cà phê gặp nhiều khó khăn và thách thức
Trong những năm gần đây, mặc dù ngành Cà phê của nước ta có những bước phát
triển vượt bậc cả về diện tích và sản lượng, song lợi thế trên thị trường thé giới phần lớn vẫn thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài có thương hiệu và tiềm lực tài chính mạnh
Đây là sự thua thiệt lớn về giá trị xuất khâu của cà phê Việt Nam Nguyên nhân chính được nêu ra là do xuất khâu cà phê của nước ta vẫn chủ yếu ở dạng thô, không có thương
hiệu Phần lớn cà phê xuất khâu của Việt Nam lại trở thành nguyên liệu của nhiều nước, dùng đề chế biến sâu và tái xuất lại tiêu thụ ở nước ta dưới dạng cà phê bột, hòa tan, pha
săn Theo phân tích của các chuyên gia, tuy khối lượng cả phê xuất khẩu nhiều nhưng giá trị lại thấp so với một số nước trên thị trường quốc tế - do khoảng 80% sản lượng cả phê được sơ chế khô tại các hộ gia đình với sân phơi tạm bợ Thêm nữa, các máy móc, thiết bị sơ chế của người dân còn lạc hậu, cộng với cà phê không đáp ứng đủ tiêu chuẩn
về độ chín, còn lẫn nhiều tạp chất, đi kèm với các vấn đề về logistics, thiéu hut container, chỉ phí vận chuyên hàng hóa tăng cao và tắc nghẽn cảng biển tại các thị trường xuất khâu
chính là Mỹ và châu Âu.
Trang 8s* Kim ngạch và cơ cầu xuất khẩu cà phê của Việt Nam ra các thị trường lớn và
thế giới năm 2021
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO (World Trade Organization) tổ chức thương mại
thé giới năm 2007, cùng với việc không ngừng đổi mới, tham gia ký kết các Hiệp định
thượng mại song phương và đa phương nhằm hưởng những ưu đãi về thuế quan cũng như hàng rào phi thuế quan, nền kinh tế nước ta đã bước sang giai đoạn phát triển mới Trong
đó lĩnh vực xuất khâu cà phê cũng đạt được những thành tựu đáng kẻ
26.62%
8.98%
mĐức m Mĩ mÝ m Nhật Bản m Liên bang Nga
Biểu đồ 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong năm 2021 Nguồn: Tính toán của tác gia tre sé liéu cua UN COMTRADE trén trang WITS - WB
Trong nhiều thập kỷ qua, sản xuất cà phê Việt Nam đã phát triển như một ngành
công nghiệp định hướng xuất khâu Với vị thế là nhà sản xuất và xuất khâu cà phê lớn thứ
hai thê giới, các sản phẩm cà phê của nước ta đã xuất khâu đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thô Theo Bộ Công Thương, cà phê rang xay và hòa tan xuất khâu đã chiếm 9,1% thi phần (đứng thứ 5; sau Brazil, Indonesia, Malayxia, Ấn Độ), tạo ra nhiều cơ hội và triển vọng cho ngành Cà phê Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường quốc tế, thông qua
Trang 9các hiệp định thương mại tự do đã được kí kết Sản phâm cà phê Việt Nam đã bán được
trên nhiều quốc gia trên thế giới Bên cạnh các thị trường tiêu thụ lớn như: Châu Âu, Mỹ, ca phê còn được xuất sang các nước Nam Mỹ (Argentina), Trung Đông Như vậy, EU
là thị trường xuất khâu cà phê quan trọng đối với tất cả các nước sản xuất trên thế giới
EU cũng là thị trường xuất khâu cà phê lớn nhất của Việt Nam, chiếm 40% trong tổng lượng và 38% về tổng kim ngạch xuất khâu cả nước (trung bình giá trị xuất khâu cà phê sang EU dat 1,2 — 1,4 tỷ USD/năm trong 5 năm qua) Việc đây mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường EU sẽ giúp ngành hàng tăng trưởng ốn định và khẳng định chỗ đứng vững trên thị trường thể giới
Ngay từ khi có hiệu lực, Hiệp định EVFETA đã đưa thuê đôi với nhiều dòng sản phẩm
cả phê của Việt Nam về 0%, tạo điều kiện giúp ngành hàng cà phê Việt Nam gia tăng giá
trị và mở rộng thị phần tại EU Diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-L9 cộng với những
khó khăn trong hoạt động logistics khiến xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang EU trong
11 thang năm 2021 giảm về lượng, nhưng tăng vẻ trị giá (do giá xuất khâu tăng) Theo
biểu đồ 4, trong năm 2021, Đức là thị trường tiêu thụ cả phê lớn nhất của Việt Nam với
tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 394.02 triệu USD, chiếm 19,13% trong tổng kim ngach
xuất khâu cà phê của cả nước, điều này có thể lý giải bởi Đức là thị trường tập trung những tập đoàn rang xay cà phê lớn nhất thế giới nên nhu cầu cà phê lớn Tiếp theo xuất
sang Mỹ đạt 226.24 triệu USD, chiếm 10,98%; xuất sang Ý đạt 220.37 triệu USD, chiếm 10,7%; xuất sang Liên bang Nga đạt 119,11 triệu USD, chiếm 6,27% Tại châu Á, Nhật
Bản và Hàn Quốc là hai quốc gia nhập khâu cà phê của Việt Nam với số lượng lớn, năm
2021 kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bán đạt hơn 185 triệu USD, sang Hàn Quốc đạt
56,52 triệu USD
Trang 10s* Kim ngạch xuất khẩu của cà phê so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thế giới giai đoạn 2017 — 2021
Biểu đồ 6: Kim ngạch xuất khẩu cà phê và tất cả hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2015-2019
Nguồn: Tính toán của tác gia tre sé liéu cua UN COMTRADE trén trang WITS - WB Trong hơn ba thập ký đổi mới, cà phê đã trở thành một trong những ngành có đóng góp quan trọng nhất cho doanh thu của ngành nông nghiệp Việt Nam nói riêng và cho toàn bộ nền kinh tế quốc gia nói chung Xuất khâu cà phê dem lại nguồn thu ngoại tệ đứng thứ hai cho quốc gia trong lĩnh vực xuất khâu nông nghiệp, chỉ đứng sau gạo, giúp
thúc đây phát triển nền kinh tế, giải quyết vấn đề việc làm, giảm gánh nặng cho xã hội,
Ở Việt Nam cà phê là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng, là một trong mười mặt hàng xuất khâu chủ lực, đứng thứ 7 trong 10 ngành hàng hóa xuất khâu hàng đầu và đứng thứ 2 trong 7 hàng hóa nông sản xuất khâu chủ yếu Trong những năm qua, dù kinh tế thể giới
có nhiều thời điểm gặp khó khăn dẫn đến sức mua sụt giảm, xuất khẩu cà phê của Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng rất đáng khích lệ, đạt 8,2%/năm với kim ngạch
bình quân 3,13 tỷ USD/năm giai đoạn 2011 - 2018, chiếm 15% tổng xuất khẩu nông sản
của cả nước Giá trị xuất khâu cà phê thường chiếm khoảng 15% trong tổng kim ngạch xuất khâu nông sản và tỷ trọng cà phê luôn vượt trên 10% GDP nông nghiệp trong những
năm gần đây (Bộ Công Thương, 2020)
* Kim ngạch xuất khẩu của từng loại cà phê vào thị trường thế giới giai đoạn 2015-2019
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu từng loại cà phê của Việt Nam giai đoạn 2015-2019
(DV: Triéu USD)
Trang 12hoạt động sơ chế sau thu hoạch Một số nước có hoạt động rang và xay nhưng chỉ chiếm
tỷ lệ nhỏ trong tông xuất khâu cà phê Trong khi đó, ở Việt Nam, kề từ giữa những năm
90 của thế kỷ trước, hoạt động sơ chế sau thu hoạch đã được quan tâm và đây mạnh Nhờ vậy, cả phê Robusta từ chỗ có giá bán tại cảng Việt Nam thấp hơn rất nhiều so với giá tham chiếu tại Sở giao dịch hàng hóa London, nay đã dần thu hẹp và tiệm cận phù hợp
với giá thị trường thế giới
Đặc biệt, thời gian qua, nhờ ưu đãi về thuế quan đối với cà phê chế biến từ các Hiệp
định Thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết nên ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm, chú trọng đầu tư vào các hoạt động chế biến sâu, góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho sản phâm cà phê nói riêng và kim ngạch xuất khâu của toàn ngành nói chung Đến nay, cả nước có 97 cơ sở chế biến cà phê nhân, 160 cơ sở chế biến cà phê rang xay, 8 cơ
sở chê biên cà phê hòa tan và l1 cơ sở chê biên cà phê phôi trộn
Ngoài ra, cà phê bột của Trung Nguyên, cà phê hòa tan của Vinacafe, hiện đã không
những chiếm lĩnh được thị trường trong nước, mà còn được hoan nghênh ở nhiều thị
trường trong khu vực, bước đầu khăng định được thương hiệu cà phê Việt Đây chính là những nền tảng vững chắc đề ngành cà phê tiếp tục phát huy và tận dụng những tiềm năng nay dé phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu trong thời gian tới
Theo số liệu từ UNCOMTRADE, Trong giai đoạn 2015-2019, tổng kim ngạch xuất
khâu cà phê chưa rang, chưa khử chất cafein gồm loại Arabica, Robusta và các loại khác
(Mã IS090111) chiếm 97,04% kim ngạch xuất khâu cà phê của cả nước, ước tính đạt hơn
13 tỷ USD, tiếp theo đó là cà phê chưa rang, đã khử chất cafein gồm loại Arabica,
Trang 13Robusta và các loại khác (Mã HS090112) chiếm 2,15%, với tổng kim ngạch xuất khâu
đạt khoảng
Trang 14294 triệu USD Các loại cả phê khác có kim ngạch và cơ cầu xuất khâu không đáng kẻ
Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu các loại cà phê đều tăng dần từ năm 2015, đạt đỉnh vào năm 2017 và giảm dần đến năm 2019
Cùng với Arabica, Robusta là dòng cà phê được trồng, ưa chuộng và sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam, nhất là khu vực vùng cao Tây Nguyên Robusta (cà phê vôi) cũng là giống cà phê xuất khâu mũi nhọn của nước ta, đưa Việt Nam là quốc gia xuất khâu cả phê
đứng thứ hai thế giới, trong đó đứng đầu thế giới về sản lượng Robusta xuất khâu (chiếm
khoảng 40% tông nguồn cung của thế giới) và đóng góp khoảng 10% tổng lượng cà phê toàn cầu Những quốc gia trên thế giới đều sử dụng hạt cả phê Robusta từ Việt Nam vì có
độ chua thập, vị đăng và cac not mocha
Bảng 3: Chúng loại xuất khẩu cà phê tháng 11 và 11 tháng đầu năm 2019
Thá lt Al oa 11 U va 2018 (%)
Tri gia HE Giá
Lượng si (nghìn ' Lượng Trị giá Lugng Py (nghin XKBQ Lượng MU : (tan) (tan) io gia
29,6% về trị giá so với thang 11/2018 Tinh chung 11 thang nam 2019, xuất khâu cà phê robusta giảm 6,4% về lượng và giảm 18,1% về trị giá so với cùng kì năm 2018, đạt 1,376 triệu tắn, trị giá 2,081 tỷ USD L1 tháng năm 2019, xuất khẩu cà phê chế biến tang 1% về
lượng, nhưng giảm 0,2% về trị giá so với cùng kì năm 2018, đạt 34,9 nghìn tấn, trị giá
Trang 15175.4 triệu USD Trong đó, xuất khẩu cà phê chế biến sang Nga tăng 57,6%; Trung
Quốc tăng 104,4%; Mỹ tăng
Trang 169.2%: Italy tăng 24,1% Ngược lại, xuất khâu cà phê chế biến sang Nhật Bản, ASEAN
giảm Giá xuất khâu bình quân cà phê chế biến trong 11 tháng năm 2019 đạt 5.019 USD/tấn, giảm 1,2% so với cùng kì năm 2018 Trong đó, giá xuất khẩu bình quân cà phê chế biến sang Nga đạt 6.149 USD/tấn, giảm 6,1%; sang Nhật Bản đạt 4.787 USD/ tấn, giảm 0,9%,
Ngược lại, giá xuất khẩu bình quân cả phê chế biến sang một số thị trường tăng, gồm:
Đức tăng 0,2% lên 3.757 USD/tấn; Mỹ tăng 11,9% lên 4.201 USD/tấn; Indonesia tăng
2% lên
5.222 USD/tan
2) Đánh giá ảnh hưởng của Đại dich Covid 19 dén việc xuất khẩu các mặt hàng trên? Thị trường cả phê năm 2020 trải qua khó khăn kép khi giá cà phê vẫn chưa thoát
khỏi cuộc khủng hoảng kéo dải 4 năm khiến nhiều hộ dân chuyển từ cây cà phê sang
trồng các loại cây khác, cộng thêm việc khu vực Tây Nguyên trải qua đợt lũ lụt, gây ngập úng nhiều diện tích trồng cà phê thì đại dịch Covid- 19 lan rộng toàn cầu, khiến nhiều nền
kinh tế bị đóng băng kéo theo nhu cầu cà phê giảm sút Thêm vào đó, tình trạng thiếu hụt
container rỗng tiếp tục kéo dài khiến chỉ phí tăng mạnh, làm giảm sức cạnh tranh của mặt hàng cà phê trên thị trường thế giới
Dịch COVID-I9 tiếp tục ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng cà phê khi mà cả nông dân
và các nhà máy sản xuất rơi vào tình trạng thiếu lao động kéo dài, chỉ phí sản xuất tăng,
cơ sở hạ tầng xuống cấp và cam kết từ khách hàng giảm Các biện pháp phong tỏa, giãn
cách kéo dài thời gian qua tại TP.HCM - trung tâm xuất khâu lớn - đã tác động mạnh tới
hoạt động vận chuyển cà phê và hàng hóa đi các nước, gây ra sự chậm trễ trong vận chuyền, cước phí vận tải tăng cao cũng làm giảm sức cạnh tranh của cả phê Việt Nam Theo ước tính của Cục chế biến và phát triển Thị trường Nông sản, khối lượng và
giá trị cả phê xuất khẩu cả năm 2020 đạt 1,52 triệu tấn và 2,66 tỷ USD, giảm 8,8% về
khối lượng và giảm 7,2% về giá trị so với năm 2019 nhưng tăng nhẹ 1,4% về giá so với
năm 2019
Trang 17200
Biểu đồ 7: Lượng cà phê xuất khẩu qua các tháng giai đoạn 2018-2020
Nguồn: Cục xuất nhập khẩu Đức, Mỹ và Ý tiếp tục là ba thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam trong
L1 tháng đầu năm 2020 với thị phần lần lượt là Đức 319,2 triệu USD tăng 12,8%; Mỹ đạt 230,6% tăng 9,3%; Y đạt 208,2 triệu USD tăng 8,4% Theo số liệu tính toán từ Tổng cục
Hải quan, trong 11 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu cà phê robusta đạt 1,22 triệu tan, tri gia
1,82 tỷ USD, giám 2,9% về lượng và giảm 3,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019
Trong đó, xuất khẩu cà phê robusta sang nhiều thị trường chính giảm, như: Đức, Mỹ, Tây Ban Nha, Nga, Bi, Thái Lan Ngược lại, xuất khâu cà phê robusta sang các thị trường chính khác tang, nhw: Italy, Nhat Ban, Algeria, Philippines
Kim ngạch xuất khâu cà phê chế biến tháng 11/2020 tang 0,3% so voi tháng 11/2019, dat 46,14 triệu USD Tuy nhiên, trong II tháng đầu năm 2020 kim ngạch xuất khâu cà phê chế biến giảm 0,5% so với cùng kỳ năm 2019, dat 524,84 triệu USD Trong
đó, xuất khâu cà phê chế biến sang thị trường Philippines, Trung Quốc giảm, nhưng xuất
khẩu sang Nga, Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Đức tăng
Bảng 4: Chúng loại cà phê xuất khẩu tháng 11 và 11 tháng năm 2020
Trang 18Nguôn: Vietnambiz
Trong bối cảnh giãn cách xã hội đang thiết lập trở lại ở nhiều quốc gia do dịch bệnh
Covid-19 tái bùng phát, nhu cầu cà phê rang xay sẽ giảm, nhưng nhu cầu cà phê hòa tan
sử dụng tại nhà của người tiêu dùng sẽ gia tăng trong khi nguồn cung cà phê còn giảm tiếp vì ảnh hưởng dịch bệnh sẽ đây giá cà phê tăng cao Thế nhưng, xu hướng tiêu dùng
này hiện chỉ đem lại cơ hội cho số ít doanh nghiệp Việt Nam có xuất khẩu cà phê chế biến
sâu Thực tế, phần lớn doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của nước ta đã không kịp thời nắm bắt xu thế này Đơn cử như tại Pháp, thị phần cà phê Việt Nam trong tổng lượng nhập
khâu cà phê của Pháp những tháng đầu năm 2021 đã giảm rất mạnh, chỉ còn chiếm hơn
4%, trong khi trước đó luôn chiếm hơn 11% Do lệ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu cà phê
thô chưa qua chế biến, nên khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam tại Pháp nói riêng, các thị trường nội khối liên minh châu Âu nói chung trong năm 2021 thấp hơn so với các
đối thủ khác như Brazil
Quý II/2021, diễn biến phức tạp của làn sóng Covid-19 lần thứ 4 đã tác động tiêu cực lên hoạt động xuất khâu cà phê của Việt Nam Theo số liệu thông kê từ Tổng cục Hải
quan, xuất khâu cà phê của Việt Nam trong quý II⁄2021 đạt 390,4 nghìn tan, tri giá 738,52 triệu USD, giảm 12,8% về lượng và giảm 8,7% về trị giá so với quý I⁄2021, so với quý II⁄2020 giảm 8,1% về lượng, nhưng tăng 2,6% về trị giá
Khu vực thị trường xuất khâu Quý II/2021, tri giá xuất khâu cà phê sang hầu hết các châu lục giảm so với quý 1⁄2021, trong đó, tốc độ giảm xuất khâu sang châu Đại Dương