1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn giao dịch thương mại quốc tế mã đề chẵn

27 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Cấu trúc sản phẩm • Ngành cao su Việt Nam tiếp tục giữ vị trí thứ năm về diện tích, thứ ba về sản lượng cao su thiên nhiên trên thế giới và dẫn đầu về năng suất trong khu vực châu Á v

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

Trang 2

MỤC LỤC

Bài 1: 3

1 Phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu mặt hàng đó (về kim ngạch, cơ cấu mặt hàng và thị trường xuất khẩu) của Việt Nam trong năm 2022, 6 hoặc 9 tháng đầu năm 2023 (có thể dự kiến cả năm 2023), dự báo 2024? 3

2 Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu các mặt hàng trên? 11

3 Nêu một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này trong thời gian tới 14

Bài 2: Soạn thảo một hợp đồng xuất khẩu với đầy đủ các điều khoản theo các thông tin nêu trên? 15

Bài 3 21

1 Rủi ro được chuyển từ người bán sang người mua khi nào? 21

2 Ai là người nên mua bảo hiểm cho hàng hóa tại chặng vận tải chính? 21

3 Khi nào thì quyền sở hữu 10.000 tấn gạo nêu trên sẽ được chuyển từ Vinafood (Việt Nam) sang Cholimex (Hồng Kông)? Giải thích? 22

4 Giải thích nguyên nhân các doanh nghiệp Việt Nam vẫn thường mua CIF bán FOB? Nêu rõ lợi ích của việc mua FOB bán CIF? 22

5 Hãy cho biết vai trò của Incoterms đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu? 24

Bài 4 24

1 Việc khiếu nại của bên Mua (Công ty X) đúng hay sai? 25

2 Ai là người phải chịu tổn thất trong trường hợp trên? Giải thích? 25

Tài liệu tham khảo 26

Trang 3

Bài 1 (3,5) Hãy chọn một trong các mặt hàng sau: Dệt may, gạo, hạt tiêu, sắn và

các sản phẩm từ sắn để:

1 Phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu mặt hàng đó (về kim ngạch, cơ cấu mặt hàng và thị trường xuất khẩu) của Việt Nam trong năm 2022, 6 hoặc 9 tháng đầu năm 2023 (có thể dự kiến cả năm 2023), dự báo 2024?

2. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu các mặt hàng trên?3 Nêu một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này trong thời gian

tới

Trả lời:

1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CAO SU CỦA VIỆT NAM

Ngành sản xuất và chế biến sản phẩm cao su của Việt Nam hiện là một trong những ngành sản xuất nông lâm nghiệp quan trọng nhất của Việt Nam Không những mang lại lợi nhuận lớn từ các sản phẩm cao su mà còn tạo ra hàng trăm hàng nghìn công ăn việc làm cho người lao động Việt Nam Đến nay, diện tích cao su Việt Nam đạt 918,6 ngàn ha, sản lượng đạt gần 1,34 triệu tấn

1.1 Tình Hình Xuất Khẩu Cao Su Năm 2022

 Kim ngạch xuất khẩu

Trang 4

• Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn ngành ước đạt 10,4 tỷ USD, chiếm 2,8% kim ngạch xuất khẩu các loại hàng hóa của cả nước, tăng 9,1% so với năm 2021

• Năm 2022, Việt Nam xuất khẩu được 2,14 triệu tấn cao su, trị giá 3,3 tỷ USD, tăng 9,7% về lượng và tăng hơn 1% về trị giá so với năm 2021

• Đây là năm ghi nhận xuất khẩu cao su cao nhất trong 5 năm gần đây về cả lượng và giá trị

• Giá bình quân xuất khẩu cao su của Việt Nam trong năm 2022 ở mức 1.546 USD/tấn, giảm 7,8% so với năm 2021

 Cấu trúc sản phẩm

• Ngành cao su Việt Nam tiếp tục giữ vị trí thứ năm về diện tích, thứ ba về sản lượng cao su thiên nhiên trên thế giới và dẫn đầu về năng suất trong khu vực châu Á với hoạt động xuất khẩu ba nhóm mặt hàng sản phẩm cao su là cao su thiên nhiên, gỗ và sản phẩm gỗ cao su duy trì mức tăng trưởng tích cực

• Trong đó, sản phẩm cao su đạt kim ngạch cao nhất (4,2 tỷ USD), tiếp đó là cao su thiên nhiên (hơn 3,3 tỷ USD) và gỗ cao su (2,8 tỷ USD)

• Trong quý 3/2022, phần lớn các chủng loại cao su xuất khẩu đều tăng trưởng tốt so với cùng kỳ năm 2021 Trong đó hỗ hợp cao su tự nhiên và tổng hợp là mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất chiếm 64.2% tổng lượng cao su xuất khẩu của

Trang 5

cả nước với 347,04 nghìn tấn trị giá 540.95 triệu USD giảm 6% về lượng và 11.1% về trị giá so với 2021

 Thị trường xuất khẩu

• Theo số liệu của Cơ quan Hải quan Trung Quốc, trong 7 tháng đầu năm 2022, Trung Quốc nhập khẩu cao su từ Việt Nam đạt 1,18 tỷ USD, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2021, thị phần cao su Việt Nam chiếm 15,4% trong tổng trị giá nhập khẩu cao su của Trung Quốc trong 7 tháng đầu năm 2022, so với mức 15,3% của cùng kỳ năm 2021

• Ngoài ra, trong năm 2022, xuất khẩu cao su sang một số thị trường lớn đều tăng trưởng tốt cả về lượng và trị giá so với năm 2021, trong đó đáng chú ý như: Nga, Bra-xin, Ma- -xi-lai a Tuy nhiên xuất khẩu sang một số trường khác vẫn sụt giảm như: Ấn Độ, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Đài Loan, Đức…

1.2 Tình Hình Xuất Khẩu Năm 2023

 Tổng kim ngạch xuất khẩu

• Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn số liệu của Tổng cục Hải quan cho biết, xuất khẩu cao su của Việt Nam trong tháng 9/2023 ước tính đạt 210 nghìn tấn, trị giá 270 triệu USD, giảm 5,6% về lượng và giảm 6,1% về trị giá so với tháng 8/2023; so với tháng 9/2022 tăng 8,5% về lượng, nhưng giảm 3,7% về trị giá

• Lũy kế 9 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu cao su ước tính đạt khoảng 1,42 triệu tấn, trị giá 1,89 tỷ USD, tăng 1,6% về lượng nhưng giảm 17,4% về trị giá so với

Trang 6

cùng kỳ năm 2022 Nhìn lại hành trình xuất khẩu 9 tháng qua, cho thấy xuất khẩu cao su giảm mạnh trong những tháng đầu năm Xuất khẩu cao su rơi xuống mức thấp nhất vào tháng 4/2023 với 87.749 tấn và trị giá 121,79 triệu USD, giảm 24,3% về lượng và giảm 25,7% về trị giá so với tháng 3/2023; giảm 13,9% về trị giá so với tháng 4/2022

• Báo Công thương dẫn lại số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho biết, trong tháng 11 2023, xuất khẩu cao su của Việt Nam ước đạt 250.000 tấn, -trị giá 343 triệu USD (tăng 14,5% về lượng và tăng 16,6% về -trị giá so với tháng 10-2023) Lũy kế 11 tháng năm 2023, xuất khẩu cao su cả nước ước đạt 1,87 triệu tấn, trị giá 2,51 tỷ USD (giảm 0,2% về lượng, giảm 14,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022)

• Giá xuất khẩu cao su bình quân ở mức 1.283 USD/tấn, giảm 0,6% so với tháng 8/2023 và giảm 11,2% so với tháng 9/2022

• Về giá xuất khẩu, trong 8 tháng đầu năm 2023, giá xuất khẩu bình quân các chủng loại cao su đều giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2022, trong đó giá giảm mạnh nhất là: Skim block giảm 28,1%; Latex giảm 24,3%; RSS3 giảm 22,7%; cao su hỗn hợp (HS: 4005) giảm 22,4%; SVR 10 giảm 20,9%

 Cơ cấu xuất khẩu

• Trong 8 tháng đầu năm 2023, các chủng loại cao su xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là hỗn hợp cao su tự nhiên và cao su tổng hợp (HS 400280), Latex, SVR 10, SVR 3L, SVR CV60, RSS3, SVR 20

• Trong đó, hỗn hợp cao su tự nhiên và cao su tổng hợp (HS 400280) vẫn được xuất khẩu nhiều nhất, chiếm 66,96% về lượng và chiếm 67,67% về trị giá trong tổng xuất khẩu cao su của cả nước, với 809,62 nghìn tấn, trị giá 1,1 tỷ USD, tăng 19,4% về lượng, nhưng giảm 3,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022

 Thị trường xuất khẩu

• Về thị trường, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho biết, tháng 9/2023, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam, chiếm 80,88% về lượng và chiếm 80,41% về trị giá trong tổng xuất khẩu cao su của cả nước, đạt 156,34 nghìn tấn, trị giá

Trang 7

202,44 triệu USD, giảm 14% về lượng và giảm 12,8% về trị giá so với tháng 8/2023; so với tháng 9/2022 tăng 4,6% về lượng, nhưng giảm 2,7% về trị giá.

• Trong 11 tháng năm 2023, Trung Quốc chiếm 99,77% về sản lượng và chiếm 99,62% về trị giá cao su xuất khẩu của Việt Nam

• Nhập khẩu cao su của Trung Quốc từ Việt Nam đạt 416,52 nghìn tấn, trị giá 562,66 triệu USD, tăng 15,2% về lượng, nhưng giảm 9,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022

• Đứng thứ hai là thị trường EU Năm 2022, thị trường này nhập khẩu 12,888 tỷ USD Trong đó, thị phần cao su Việt Nam chiếm 1,33% trong tổng trị giá nhập khẩu của EU Riêng trong tháng 1/2023, EU nhập khẩu 1,145 tỷ USD, trong đó, thị phần cao su của Việt Nam chiếm 0,97% tổng giá trị nhập khẩu từ thị trường này

• Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu cao su lớn thứ 3 thế giới Trong đó, thị phần cao su Việt Nam chiếm 1,38% trong tổng trị giá nhập khẩu của thị trường Hoa Kỳ 2 tháng đầu năm 2023, thị trường Hoa Kỳ chi 572 triệu USD cho nhập khẩu cao su, giảm 23,8% so với cùng kỳ Trong đó, thị phần cao su Việt Nam chiếm 1,36% trong tổng trị giá nhập khẩu của thị trường Hoa Kỳ trong 2 tháng đầu năm 2023

• Malaysia và Ấn Độ cũng là 2 thị trường nhập khẩu chính cao su trên toàn cầu Trong năm 2022, tổng giá trị nhập khẩu cao su tại thị trường Malaysia và Ấn Độ lần lượt là 2,747 tỷ USD và 2,726 tỷ USD Trong đó, thị phần cao su Việt Nam chiếm 3,81% trong tổng trị giá nhập khẩu của thị trường Ấn Độ

1.3 Dự báo năm 2024

 Dự báo tổng kim ngạch xuất khẩu

• Hiệp hội Cao su Việt Nam nhận định, với mức giá như hiện tại, kim ngạch xuất khẩu cao su sẽ chỉ dừng ở mức 3 tỷ USD, khó có thể đạt được mục tiêu 3,5 tỷ USD trong năm 2023 Mặc dù vậy, giá cao su sẽ tăng trưởng trở lại trong đầu năm 2024 Hiện giá dầu đang tăng lên, sẽ khuyến khích người dùng chuyển từ cao su tổng hợp có nguồn gốc từ dầu mỏ sang sử dụng cao su tự nhiên Ngoài

Trang 8

ra, tín hiệu lạc quan từ thị trường chủ lực Trung Quốc đã nhen nhóm hy vọng cho các nhà xuất khẩu cao su Việt Nam

• Tại thị trường trong nước, trong tháng 9/2023, giá mủ cao su nguyên liệu có xu hướng tăng so với tháng trước Hiện, giá thu mua mủ cao su tại Bình Phước dao động ở mức 265 285 đồng/TSC, tăng 10 đồng/TSC so với cuối tháng 8/2023; -tại Đồng Nai dao động ở mức 255-265 đồng/TSC, tăng 10 đồng/TSC.

• Trên thị trường thế giới, từ đầu tháng 10/2023 đến nay, giá cao su tại các sàn giao dịch chủ chốt châu Á có xu hướng tăng do giá dầu tăng, trong khi thị trường lo ngại xung đột ở Trung Đông gây ra nguy cơ tiềm ẩn gián đoạn vận tải biển và phí vận chuyển cao hơn, các công ty lốp xe có khả năng tăng dự trữ cao su, do đó đẩy nhu cầu cao su tự nhiên lên cao Kỳ nghỉ Tuần lễ Vàng tại Trung Quốc đã kết thúc, thị trường giao dịch trở lại từ ngày 09/10/2023.

• Ông Nguyễn Ngọc Quỳnh, Phó Tổng giám đốc Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, từ giữa tháng 8 đến đầu tháng 9/2023, giá cao su đã tăng 20% Hiện nay, giá cao su tại các sàn giao dịch chủ chốt của châu Á đang có xu hướng tăng theo giá dầu Có nhiều yếu tố đẩy giá và sản lượng tiêu thụ, nhưng nguyên nhân chính xuất phát từ tâm lý lo ngại của thị trường về xung đột đang diễn ra ở Trung Đông Theo đó, giá dầu đã tăng lên mức cao nhất trong hơn một năm qua khuyến khích người dùng chuyển từ cao su tổng hợp có nguồn gốc từ dầu mỏ sang sử dụng cao su tự nhiên Ngoài ra, cuộc xung đột này còn tiềm ẩn

Trang 9

nguy cơ làm gián đoạn vận tải biển, phí vận chuyển cao hơn, các công ty sản xuất lốp xe có khả năng tăng dự trữ nguyên liệu và nhu cầu cao su tự nhiên sẽ đi lên

• Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) và Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại, giai đoạn giữa tháng 9 tới giữa tháng 1 năm sau thường là mùa sản lượng cao trên toàn cầu, nhưng các nhà sản xuất lớn nhất Thái Lan và Indonesia lại đang đối mặt với xu hướng giảm sản lượng Cục Đo lường Thái Lan cảnh báo tình trạng thời tiết khc nghiệt, với gió giật mạnh, mưa rất to và có thể gây lũ qut khp các vùng sản xuất cao su lớn có khả năng ảnh hưởng tới nguồn cung cao su Bên cạnh đó, thị trường đang kỳ vọng về các biện pháp kích thích kinh tế nhiều hơn ở Trung Quốc sẽ làm tăng nhu cầu tiêu thụ cao su

 Dự báo cơ cấu xuất khẩu

• Cao su tự nhiên vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất tuy nhiên sẽ có xu hướng giảm do Việt Nam đang tập trung cải tiến công nghệ nâng cao chất lượng xuất khẩu sản phẩm cao su qua chế biến thay vì sản phẩm thô

 Dự báo thị trường xuất khẩu

• Thời gian tới, dự báo nhu cầu cao su của Trung Quốc tiếp tục được cải thiện bởi ngành sản xuất xe hơi Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục tăng trong giai đoạn cuối năm nhờ hưởng lợi của chính sách kích thích tiêu thụ ô tô, cùng với ngành sản xuất xe hơi phục hồi Khối lượng hợp đồng giao sau của cao su cũng liên tục gia tăng trong những tháng gần đây, kỳ vọng khả quan cho hoạt động xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam Dự tính trung bình Trung Quốc cần tiêu thụ

Trang 10

khoảng 500 nghìn tấn cao su tự nhiên mỗi tháng Tuy vậy, nguồn cung nội địa của Trung Quốc chỉ đáp ứng được khoảng 115 nghìn tấn mỗi tháng (khoảng 23%), lượng còn thiếu được bù đp nhờ nhập khẩu từ các nước như Thái Lan, Việt Nam và Indonesia

• Nhiều tổ chức tài chính nhận định, giá dầu thô kỳ vọng giữ ở mức cao sẽ hỗ trợ gián tiếp giá cao su tự nhiên tăng lên Đà phục hồi của giá cao su còn được hỗ trợ từ việc các hoạt động sản xuất tại Trung Quốc đang dần hồi phục trở lại, giúp giảm tồn kho cao su tại nước này Đáng chú ý, Trung Quốc hiện có nhiều chính sách thúc đẩy ngành công nghiệp xe điện, tác động tích cực lên tổng cầu cao su tại quốc gia này Xuất khẩu săm lốp của Trung Quốc từ đầu năm đến nay vẫn đang duy trì đà tăng mạnh về cả sản lượng và trị giá từ đầu năm đến nay; qua đó, thúc đẩy nhu cầu về cao su của nước này Ngân hàng Thế giới đã nâng dự báo giá cao su trong cả năm 2023 lên mức trung bình 1,4 USD/kg và trong năm 2024 lên mức trung bình 1,5 kg/năm (tương ứng tăng hơn 7%) Trong khi đó Trung Quốc lại là đối tác nhập khẩu lớn nhất của thị trường Việt Nam nên kỳ vọng về giá cả tăng ko theo sản lượng tăng là cso khả thi

Trang 11

2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XU HƯỚNG XUẤT KHẨU

2.1 Yếu tố ảnh hưởng tích cực

• Phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng chuyển đổi số ngày càng phát triển và được ứng dụng trong mọi ngành Tận dụng sự phát triển này giúp ngành cao su có thể cải thiện chất lượng nâng cao năng suất cây trồng

• Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) và Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại nhận định, nhu cầu cao su tự nhiên của thế giới vẫn trong xu hướng tăng và sự chênh lệch cung thấp hơn cầu là cơ hội lớn để Việt Nam gia tăng sản lượng cao su tự nhiên, tăng kim ngạch xuất khẩu Nhu cầu tiêu thụ cao su trên thế giới và trong nước ngày càng tăng cao cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều ngành công nghiệp sản xuất tiêu dùng… Sử dụng cao su là nguyên liệu đầu vào

• ngành cao su cũng có nhiều thuận lợi khi được Nhà nước công nhận là “cây đa mục tiêu”, vừa góp phần phát triển kinh tế đất nước, vừa cải thiện điều kiện kinh tế xã hội cho vùng nông thôn, đồng thời phủ xanh đất - trống, rừng nghèo để góp phần bảo vệ môi trường Vì vậy mà nhận được nhiều sự quan tâm từ Chính phủ, có những chính sách giải pháp kịp thời hiệu quả

• Chi phí sản xuất, yêu cầu kỹ thuật ví dụ như kỹ năng gieo trồng hay các kỹ năng chuyên môn trong ngành cao su tại Việt Nam thấp cũng là yếu tố hỗ trợ sự phát triển ngành

• Viêt Nam ở gần các công trường sản xuất lớn như Trung Quốc, thuận lợi trong hoạt động xuất khẩu sang thị trường này

• Việt Nam liên tục gia nhập, tham gia nhiều tổ chức hiệp định toàn cầu hướng đến kinh tế mở hội nhập toàn cầu Khi các hiệp định thương mại tự do ký kết và đi vào thực hiện, việc xuất nhập khẩu sẽ dễ dàng và giảm bớt chi phí cho các doanh nghiệp Việt Nam Mở ra cơ hội cho nền kinh tế nói chung và ngành cao su nói riêng

2.2 Yếu tố ảnh hưởng tiêu cực 2.2.1 Từ bên ngoài thế giới

Trang 12

• Quá trình hội nhập quốc tế làm gia tăng cạnh tranh Các quốc gia Thái Lan hay Campuchia cũng là thị trường cao su lớn và thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhanh vì vậy mà thị trường cao su nước ta phải cạnh tranh gay gt Sự cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu cao su ngày càng gay gt về cả chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm cao su xuất khẩu, một điểm mà ngành cao sụ Việt Nam vẫn còn hạn chế

• Yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng nông sản xuất khẩu ngày càng cao: Một số thị trường “khó tính” như Mỹ, Nhật Bản hay các quốc gia châu Âu ngày càng đưa ra các tiêu chuẩn cao hơn về hàng hóa

• Chủ nghĩa bảo hộ thương mại xuất hiện trở lại sau chiến tranh thương mại Mỹ Trung, covid và cuộc chiến Nga Ukraina Ảnh hưởng từ các - -cuộc chiến này làm cho các nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề khi các chuỗi cung ứng chuối sản xuất toàn cầu bị đứt gãy

• Thị trường xuất khẩu của Việt Nam lại tập trung quá nhiều vào Trung Quốc, do đó phụ thuộc khá nhiều vào những biến động giá tại thị trường này

2.2.2 Từ chủ quan bên trong

• Nguồn t i nguyên ng y c ng khan hià à à ếm cùng với biến đổi kh hí ậu Diện tích gieo trồng ngày càng thu hẹp do sự phát triển công nghiệp các nhà máy xí nghiệp và dân số ngày càng tăng Thêm vào đó các hiện tượng thiên nhiên khc nghiệt làm giảm năng suát sản lượng đáng kể của cấc cây trồng Rủi ro bất khả kháng từ thảm họa thiên nhiên tại các vùng gieo trồng cao su Trái đất ngày càng nóng lên và liên tục phải chịu nhưng thảm họa từ thiên nhiên do vậy mà

• Do không có quy hoạch cơ sở chế biến cao su toàn quốc và việc xây dựng nhà máy chưa gn vùng nguyên liệu nên nhiều cơ sở tư nhân xây dựng tự phát dẫn đến tranh mua bán nguyên liệu mủ, gây mất an ninh trật tự xã hội và làm lãng phí trong đầu tư, khó kiểm soát được chất lượng, sản phẩm cao su sơ chế giảm chất lượng, ảnh hưởng uy tín trên thị trường -xuất khẩu

Trang 13

• Bên cạnh đó, hộ trồng cao su thiếu kiến thức cần thiết về kỹ thuật canh -tác, khai thác mủ, chăm sóc vườn cây; chất lượng mủ đầu ra của hộ trồng thấp, không đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu đầu vào để tạo các sản phẩm có giá trị gia tăng cao; giá bán mủ thấp Các yếu tố này hiện đang trực tiếp ảnh hưởng tới tính bền vững của chuỗi cung của ngành Hiện chưa có tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn quốc gia về chất lượng đối với nguồn cao su thiên nhiên đầu vào của chuỗi cung

• Bên cạnh đó, hiện vẫn chưa có bất cứ cơ quan quản lý nào có trách nhiệm kiểm tra, giám sát chất lượng của nguyên liệu mủ cao su đầu vào Một số báo cáo của Sở NN&PTNT chia sẻ với nhóm nghiên cứu cho thấy tình trạng chất lượng cao su thấp, đặc biệt từ nguồn cung từ tiểu điền, một phần là do có sự pha trộn tạp chất vào trong mủ, nhằm nâng cao sản lượng bán Chất lượng mủ km, không đồng đều làm cho giá bán cao su của Việt Nam luôn thấp hơn so với giá bán các mặt hàng cùng chủng loại từ các quốc gia khác

• Trong khâu chế biến mủ cao su, doanh nghiệp tư nhân chiếm ưu thế, với số lượng doanh nghiệp chiếm trên 70% trong tổng số doanh nghiệp tham gia khâu này và công suất chiếm trên 57,8% so với toàn ngành Khối doanh nghiệp nhà nước chiếm trên 27% về số lượng doanh nghiệp tham gia, nhưng công suất trên 40,2%, phần lớn các doanh nghiệp nhà nước có các nhà máy với công suất lớn Tương tự, trong khâu chế biến sản phẩm cao su, các DN tư nhân chiếm số lượng trên 70% trong tổng số doanh nghiệp tham gia, nhưng phần lớn các doanh nghiệp này có quy mô nhỏ, sử dụng lượng lao động thấp hơn nhiều so với DN nhà nước và DN FDI

• Đến nay, trên 80% cao su thiên nhiên của Việt Nam được xuất khẩu Điều này cho thấy sự phát triển của ngành cho đến nay vẫn chủ yếu là dựa vào xuất khẩu nguyên liệu thô Trình độ công nghệ thấp chưa sơ chế chế biến được để có sản phẩm nên lợi nhuận thấp

• Các khó khăn của các hộ tiểu điền trong việc tiếp cận thông tin về các chính sách Ngoài ra, các hộ tiểu điền còn có nhiều khó khăn trong tiếp

Ngày đăng: 03/05/2024, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w