1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP LỚN Học phần GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

24 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Bài 1. (3,0) Hãy chọn một trong các ngành hàng sau: Cà phê, hàng rau quả, hạt điều, chè, cao su, thủy sản để: 1) Phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu của ngành hàng đó của Việt Nam trong giai đoạn 2015 2019 (về kim ngạch, cơ cấu mặt hàng và thị trường xuất khẩu)? 2) Đánh giá ảnh hưởng của Đại dịch Covid 19 đến việc xuất khẩu các mặt hàng trên?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN Học phần GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: PGS.TS Hà Văn Hội Sinh viên: Nguyễn Thị Hoạt Mã sinh viên: 19051088 Lớp: QH - 2019 - E KTQT CLC Lớp học phần: 211_INE3107 *** Hà Nội, tháng 12 năm 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC ii ĐỀ BÀI – ĐỀ CHẴN iii NỘI DUNG .1 Bài .1 Bài .8 Bài 13 Bài 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 ii ĐỀ BÀI – ĐỀ CHẴN Bài (3,0) Hãy chọn ngành hàng sau: Cà phê, hàng rau quả, hạt điều, chè, cao su, thủy sản để: 1) Phân tích, đánh giá tình hình xuất ngành hàng Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 (về kim ngạch, cấu mặt hàng thị trường xuất khẩu)? 2) Đánh giá ảnh hưởng Đại dịch Covid 19 đến việc xuất mặt hàng trên? Bài (2,5) Công ty kinh doanh xuất nhập Dệt May Hà Thành (hathanh gartex co.,Ltd) có địa đường Giải Phóng, Quận Hồng Mai, Hà Nội, nhận thư hỏi hàng Soren Corp., Florida (Mỹ) để nhập 4000 comple sợi len Công ty Hà Thành dự định bán với giá 85USD/FOB Hải Phòng (Incoterm 2020) Hãy: 1) Soạn thảo thư chào hàng gửi cho người Bán? 2) Giả sử Soren Corp., Florida chấp nhận thư chào hàng nêu trên, soạn thảo hợp đồng hoàn chỉnh để gửi cho người Bán? Bài (2,5) Công ty Vinafood (Việt Nam) ký hợp đồng xuất 10.000 gạo cho công ty Cholimex (Hồng Kông) với giá USD 550/MT FCA Long Biên (Incoterms 2020) Cảng bốc cảng Hải Phòng 1) Rủi ro chuyển từ người bán sang người mua nào? 2) Ai người nên mua bảo hiểm cho hàng hóa chặng vận tải chính? 3) Khi quyền sở hữu 10.000 gạo nêu chuyển từ Vinafood (Việt Nam) sang Cholimex (Hồng Kơng)? Giải thích? 4) Giải thích ngun nhân doanh nghiệp Việt Nam thường mua CIF bán FOB? Nêu rõ lợi ích việc mua FOB bán CIF? 5) Hãy cho biết vai trò Incoterms doanh nghiệp xuất nhập khẩu? Bài (2,0) Công ty X (Việt Nam) ký hợp đồng mua 500 MT thép công ty Y châu Âu, theo điều kiện CFR Tân Cảng TP HCM Hợp đồng qui định hàng giao cảng Châu Âu theo tuyến đường vận chuyển tùy thuộc vào lựa chọn người bán (Công ty Y) Một tháng sau ký hợp đồng, công ty X gửi cho công ty Y văn yêu cầu “hàng phải chở theo tuyến thông thường” đến thẳng Saigon Y chấp nhận Công ty Y gửi yêu cầu đến người trung gian vận chuyển yêu cầu: “tàu chở hàng theo tuyến thông thường, trực tiếp (không chuyển tải) đến cảng Saigon” Không may tàu chở hàng xuất phát từ Anwerp đến iii Rotterdam để dỡ 12.000 MT đường xuống bị chủ nợ tàu tịch thu tàu bán đấu giá sau toàn hàng dỡ xuống lưu kho theo lệnh tịa án Dunkerque Do khơng nhận số thép nói nên X định hủy hợp đồng yêu cầu Y phải bồi thường thiệt hại Y cho họ khơng có trách nhiệm qui lỗi cho hãng tàu Cho biết: 1) Việc khiếu nại bên Mua (Công ty X) hay sai? 2) Ai người phải chịu tổn thất trường hợp trên? Giải thích? iv NỘI DUNG Bài 1: Phân tích, đánh giá tình hình xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 (về kim ngạch, cấu mặt hàng thị trường xuất khẩu)? Cà phê mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam nằm vị trí thứ hai kim ngạch xuất sau mặt hàng gạo Ngành cà phê đóng góp lớn vào nguồn thu ngân sách nhà nước Kim ngạch xuất cà phê hàng năm thường chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất nông sản 10% GDP nông nghiệp năm gần Từ đó, góp phần lớn vào phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm nâng cao chất lượng sống nhân dân quốc gia có kim ngạch xuất cà phê lớn giới giai đoạn 2015 -2019 Switzerland Germany Colombia Việt Nam Brazil Triệu USD 2019 2018 2017 2016 2015 Biểu đồ 1: quốc gia có kim ngạch xuất cà phê lớn giới giai đoạn 2015 -2019 Nguồn: International Trade Center (ITC) Những năm gần Việt Nam nằm top quốc gia có kim ngạch xuất cà phê lớn giới Sản phẩm cà phê Việt Nam xuất đến 80 quốc gia vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất cà phê tồn cầu, đứng vị trí thứ hai sau Brazil Tại Ngày cà phê Việt Nam năm 2019, thứ trưởng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Nguyễn Hồng Hiệp cho biết tổng diện tích cà phê tồn lãnh thổ Việt Nam khoảng 688.000 ha, suất bình quân 26 tạ/ha cao gấp lần sản lượng cà phê giới, năm mang lại giá trị 3,4 tỷ USD Lũy kế xuất cà phê năm 2019 đạt 1,59 triệu 2,75 tỷ USD, giảm 15,2% sản lượng giảm 22,4% giá trị so với năm 2018 Trong niên vụ 2018 – 2019, Việt Nam xuất tổng cộng 1.697.102 tấn, tương đương 28,28 triệu bao cà phê loại, giảm 5,42 % so với sản lượng xuất niên vụ cà phê 2017 - 2018 Kim ngạch xuất niên vụ 2018 - 2019 đạt tổng cộng 2,96 tỉ USD, giảm 15,05% so với giá trị kim ngạch xuất niên vụ trước Ở Việt Nam chủ yếu gieo trồng hai loại cà phê cà phê vối (Robusta) cà phê chè (Arabica) Cà phê Arabica ưa khí hậu mát mẻ có khả chịu rét, thường trồng chủ yếu Sơn La Lâm Đồng, gần nhà máy chế biến cà phê theo phương pháp ướt Loại cà phê ưa chuộng chiếm 2/3 sản lượng cà phê tiêu thụ giới loại cà phê mạnh nước ta Hình 1: Diện tích sản lượng ước tính cà phê Arabica niên vụ 2018-2019 Nguồn: Tổng cục thống kê Trong đó, Việt Nam lại mạnh cà phê vối (Robusta), trồng phổ biến nhiều tỉnh chiếm 90% tổng sản lượng cà phê nước ta Hiện nay, Việt Nam đứng đầu giới sản lượng xuất cà phê Robusta nhiên cà phê Robusta không ưa chuộng cà phê Arabica chiếm 1/3 lượng cà phê tiêu thụ toàn cầu Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất cà phê Robusta tháng 11/2019 đạt 94,5 nghìn tấn, trị giá 142,49 triệu USD, giảm 20,9% lượng giảm 29,6% trị giá so với tháng 11/2018 Tính chung 11 tháng năm 2019, xuất cà phê Robusta giảm 6,4% lượng giảm 18,1% trị giá so với kì năm 2018, đạt 1,376 triệu tấn, trị giá 2,081 tỷ USD Hình 2: : Diện tích sản lượng ước tính cà phê Robusta niên vụ 2018-2019 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam tập trung xuất cà phê dạng thô, chưa qua chế biến trình độ chế biến chưa tốt Do đó, giá trị xuất chưa cao, chưa có vị trí tương xứng với tiềm phát triển ngành thị trường giới Tuy nhiên, nhờ có quan tâm đầu tư nhà nước, danh nghiệp nên trình độ chế biến cà phê cải thiện, xuất cà phê qua chế biến có xu hướng tăng lên nhiên chậm, sản lượng cà phê chưa qua chế biến xuất chiếm tỷ lệ lớn Trong 11 tháng năm 2019, xuất cà phê chế biến tăng 1% lượng, giảm 0,2% trị giá so với kì năm 2018, đạt 34,9 nghìn tấn, trị giá 175,4 triệu USD Trong đó, xuất cà phê chế biến sang Nga tăng 57,6%; Trung Quốc tăng 104,4%; Mỹ tăng 9,2%; Italy tăng 24,1% Ngược lại, xuất cà phê chế biến sang Nhật Bản, ASEAN giảm Giá xuất bình quân cà phê chế biến 11 tháng năm 2019 đạt 5.019 USD/tấn, giảm 1,2% so với kì năm 2018 Trong đó, giá xuất bình quân cà phê chế biến sang Nga đạt 6.149 USD/tấn, giảm 6,1%; sang Nhật Bản đạt 4.787 USD/ tấn, giảm 0,9% Ngược lại, giá xuất bình quân cà phê chế biến sang số thị trường tăng, gồm: Đức tăng 0,2% lên 3.757 USD/tấn; Mỹ tăng 11,9% lên 4.201 USD/tấn; Indonesia tăng 2% lên 5.222 USD/tấn Bảng 1: Kim ngạch xuất loại cà phê giai đoạn 2015 – 2019 (nghìn USD) Năm Mã HS 2015 090111 (Cà phê chưa rang, chưa khử caffeine) 090112 2016 2017 2018 2019 2.341.585 2.967.118 3.007.675 2.811.711 2.135.11 61.186 55.351 48.091 57.612 71.429 (Cà phê chưa rang, khử caffeine) 090121 8.281 11.782 16.992 17.874 25.107 4.211 2.435 4.914 6.238 9.967 160 1.247 417 373 542 (Cà phê rang, chưa khử caffeine) 090122 (Cà phê rang, khử caffeine) 090190 (Loại khác: vỏ cà phê,…) Nguồn: International Trade Center (ITC) Trong giai đoạn 2015 - 2019, trung bình năm Việt Nam xuất khoảng 1,35 triệu cà phê với giá trị trung bình vào khoảng 2,75 tỷ USD Tuy nhiên, trị giá sản lượng xuất cà phê nước ta qua năm không đồng đều, từ năm 2015 đến năm 2017, giá trị xuất cà phê tăng dần từ 2,4 tỷ USD năm 2015 lên tới 3,1 tỷ USD năm 2017, sau lại giảm xuống vào năm 2019 2,4 tỷ USD Nguyên nhân năm 2015, ngành cà phê chịu tác động biến đổi khí hậu khiến cho suất chất lượng giảm sút, sản lượng cà phê niên vụ 2014 – 2015 giảm 22% so với niên vụ trước Đến năm 2017, xuất cà phê đạt 1,46 triệu giảm 14% so với năm 2016 Tuy nhiên, giá cà phê giới giá cà phê thị trường nước biến động đảo chiều liên tục với biên độ hẹp nhìn chung giữ xu hướng tăng, giá cà phê xuất bình quân năm 2017 đạt 2.257 USD/tấn, tăng mạnh 20,5% so với năm 2016 mang lại giá trị 3,101 tỷ USD Năm 2018 xuất cà phê nước ta đạt 1,87 triệu trị giá 3,54 tỷ USD tăng 30% lượng tăng 9% trị giá so với năm 2017 Năm 2019, chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu diện tích trồng cà phê giảm 6% năm 2017 cộng với chuyển đổi giống trồng năm 2018 nên sản lượng niên vụ 2018 – 2019 giảm khoảng 12% so với dự kiến trước Cộng với ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng giá dư thừa nguồn cung khiến giá cà phê Robusta giao dịch London giảm 11%, đánh dấu năm thứ liên tiếp giảm làm cho kim ngạch xuất cà phê Việt Nam bị tuột mốc tỷ USD so với vài năm trở lại Năm Xuất cà phê Sản lượng Tăng trưởng số lượng Kim ngạch Tăng trưởng giá trị (tấn) xuất theo năm (%) (nghìn USD) xuất theo năm (%) 2015 1.283.739 -22 2.415.423 -27 2016 1.705.152 33 3.040.195 26 2017 1.466.205 -14 3.101.427 2018 1.878.278 30 3.537.535 2019 1.653.265 -12 2.854.609 -20 Nguồn: Tính tốn ITC dựa UN COMTRADE ITC statistics Các thị trường xuất cà phê Việt Nam bao gồm EU, Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản Anh EU khu vực xuất cà phê lớn Việt Nam với tỷ trọng chiếm khoảng 43,9% tổng kim ngạch xuất cà phê nước năm 2019 với sản lượng xuất 725,7 nghìn đạt 1,164 tỷ USD so với năm 2018 giảm 3,6% lượng 14,4% giá trị Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU chủ yếu cà phê nhân (chưa qua chế biến) với 15,85%, sản phẩm cà phê qua chế biến (cà phê rang, cà phê khử cafein) chiếm tỷ trọng nguồn lực để xử lý, chế biến cà phê Việt Nam hạn chế, thương hiệu sản phẩm cà phê Việt chưa có vị thị trường quốc tế Trong khối EU, xuất sang Đức nhiều chiếm 14,2%, đạt 234.569 tấn, tương đương 366,379 triệu USD; xuất sang Italia chiếm 8,5%, đạt 140.993 tấn, tương đương 224,377 triệu USD; xuất sang Tây Ban Nha chiếm 8,1%, đạt 133,982 tấn, tương đương 214,642 triệu USD Đức thị trường tiêu thụ cà phê Việt Nam nhiều thị trường tập trung tập đoàn rang xay cà phê lớn giới nên nhu cầu cà phê lớn Mỹ thị trường lớn thứ tiêu thụ cà phê Việt Nam đạt 141.310 tấn, tương đương 228,02 triệu USD, kim ngạch giảm 28,9% Tiếp theo thị trường Đơng Nam Á chiếm 13% tổng lượng tổng kim ngạch xuất cà phê nước đạt 118.942 tấn, trị giá 184,833 triệu USD, tăng 17,5% lượng giảm mạnh 45% giá trị so với năm 2018 Đánh giá ảnh hưởng Đại dịch Covid 19 đến việc xuất cà phê Đại dịch Covid - 19 bắt đầu bùng phát vào cuối năm 2019 nên không ảnh hưởng nhiều đến niên vụ cà phê 2018 – 2019 từ bùng phát đến lại có ảnh hưởng lớn đến ngành cà phê giới nói chung ngành cà phê Việt Nam nói riêng Do thực biện pháp phịng tránh dịch nên tình trạng thiếu hụt nguồn lao động lớn Việc thu hoạch cà phê chín tốn nan giải cho địa phương người trồng cà phê việc thiếu lao động khiến hoạt động thu hái cà phê bị đình trệ Tình trạng khan lao động khơng khiến cho lượng lớn cà phê đứng trước nguy bị thất thốt, bị giảm chất lượng mà cịn đẩy giá nhân công lên cao, khiến người trồng cà phê gặp nhiều áp lực Theo hiệp hội Cà phê – Cacao Việt Nam, sản lượng cà phê niên vụ 2019 - 2020 đạt 1,8 triệu tấn, giảm 5% so với niên vụ 2018 – 2019 Năm 2020 năm đầy khó khăn thị trường cà phê chưa thoát khỏi khủng hoảng giá kéo dài năm đại dịch Covid – 19 lan rộng quy mơ tồn cầu, khiến cho nhiều kinh tế bị suy thối kéo theo nhu cầu cà phê sụt giảm Nhập cà phê EU niên vụ 2019 - 2020 giảm 2,6% xuống 78,32 triệu bao Còn thị trường Mỹ giảm 10% xuống 28,36 triệu bao Việc giãn cách xã hội dịch Covid-19 khiến hoạt động chế biến xuất cà phê bị gián đoạn Thị trường tồn cầu đóng băng, việc thơng quan hàng hóa khơng thuận lợi dẫn đến doanh nghiệp giao hàng cầm chừng, việc thu mua cà phê chậm lại ảnh hưởng đến chất lượng cà phê, nguồn cung cà phê giảm sút Thêm vào đó, tình trạng thiếu container rỗng tác động không nhỏ đến hoạt động xuất doanh nghiệp Các danh nghiệp chế biến cà phê gặp nhiều khó khăn khơng có nguồn cung để sản xuất cà phê chế biến ứ đọng, khơng vận chuyển Giá cà phê giảm phần lớn giới đầu tiếp tục thể thận trọng trước tin tức tiêu cực kinh tế giới đại dịch Covid-19 gây bối cảnh chờ đợi cung cấp vaccine Tại Việt Nam, nhìn lại năm 2020, giá cà phê nước biến động giảm tháng đầu năm có xu hướng tăng nhẹ tháng cuối năm Tuy nhiên, việc giá cà phê phục hồi hay không phải phụ thuộc nhiều vào mức độ phục hồi ngành du lịch sau đại dịch ngành tiêu thụ cà phê lớn Đại dịch Covid-19 làm thay đổi thói quen tiêu dùng cà phê, nhu cầu tiêu thụ cà phê hòa tan trở nên cao nhờ tiện lợi người tiêu dùng chuyển sang tiêu thụ nhà nhiều Tuy nhu cầu tiêu thụ cà phê hịa tan gia tăng giãn cách xã hội mức giá cà phê Robusta chưa thực cải thiện, kinh tế toàn cầu đối diện với nguy suy thoái trầm trọng dịch bệnh Covid-19 bùng phát lần hai Trong 11 tháng năm 2020, xuất cà phê Robusta đạt 1,22 triệu tấn, trị giá 1,82 tỷ USD, giảm 2,9% lượng giảm 3,9% trị giá so với kỳ năm 2019 Do giá cà phê thấp nên người dân trồng xen canh với loại khác dẫn tới diện tích cà phê giảm Diện tích cà phê Việt Nam năm 2020 680.000 ha, giảm khoảng 2% so với năm 2019 Năm 2021, với triển vọng phục hồi kinh tế toàn cầu hạn chế liên quan đến đại dịch Covid-19 dần nới lỏng, tiêu thụ cà phê toàn cầu tăng lên tiếp tục tăng thời gian tới Tuy nhiên, nguồn cung cà phê toàn cầu bị đe dọa nghiêm trọng trước hình thái thời tiết khắc nhiệt nước sản xuất đứt gãy chuỗi cung ứng dịch Covid-19 gây Hơn nữa, chi phí phân bón, nhân cơng cước vận chuyển gia tăng làm giảm lợi nhuận người trồng cà phê khoản đầu tư vào sản xuất Trong 10 tháng năm 2021, Việt Nam xuất cà phê ước đạt 1,3 triệu tấn, trị giá 2,4 tỷ USD, giảm 4,2% khối lượng giá trị tăng 5,4% so với kỳ năm trước Cầu tăng mạnh không đủ nguồn cung khiến giá cà phê tăng mạnh, giá cà phê Việt Nam tăng theo xu hướng tăng giá cà phê giới, kết thúc chu kỳ giảm giá năm liên tiếp Tuy nhiên, giá cà phê trở thời kỳ hoàng kim 45 – 47 triệu đồng/tấn hay khơng phụ thuộc vào tình hình kiểm sốt Covid-19 tốc độ phục hồi kinh tế giới Mà yếu tố thay đổi ngày Tuy giá cà phê xuất có xu hướng tiếp tục tăng danh nghiệp Việt Nam khó hưởng lợi phần lớn giá tăng thêm để bù đắp chi phí vận tải, kho bãi, việc xuất cà phê gặp nhiều khó khăn Không ảnh hưởng trực tiếp đến ngành cà phê xuất mà đại dịch Covid càn quét ngành F&B khiến cho hàng loạt chuỗi cửa hàng cà phê lớn phải thay đổi chiến lược kinh danh cách đóng cửa hàng khơng hiệu để tiết kiệm chi phí mặt mở rộng sang mơ hình bán mang thơng qua ki ốt xe đẩy tiện dụng Chủ động phát triển nhiều phân khúc, bắt tay hợp tác với chuỗi nhà hàng, cửa hàng tiện lợi để dễ dàng tiếp cận với người tiêu dùng gia tăng danh số bán hàng Đại dịch Covid bùng phát làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động xuất tiêu thụ cà phê Nó thách thức lớn cho danh nghiệp nước xuất cà phê lớn giới cần vượt qua thích nghi bối cảnh giới phục hồi sau đại dịch Bài 2: Soạn thảo thư chào hàng gửi cho người mua? Dear Sirs, We would like to thank you for your letter of December and we were pleased to learn that you liked our comple We are happy to offer you the goods on the following terms and conditions, subject to our final acceptance upon receipt of your order Commodity: Vietnam comple Quantity: 4000 sets of complete Unit price: 85 USD/set of comple - FOB Hai Phong including packing (Incoterms 2020) We look forward to your early order and assure you that any of yours orders will have our best attention Yours faithfully Giả sử Soren Corp., Florida chấp nhận thư chào hàng nêu trên, soạn thảo hợp đồng hoàn chỉnh để gửi cho người Bán? Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU COMPLE Số: Ngày 25 tháng 12 năm 2021 Giữa: CÔNG TY SOREN CORP Địa chỉ: 237 Miami, Florida, Mỹ Tel: Fax: Telex: Đại diện ông/bà: Chức vụ: Sau gọi Bên mua Và: CÔNG TY DỆT MAY HÀ THÀNH (Hathanh gartex co.,Ltd) Địa chỉ: Đường Giải Phóng, Quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Tel: Fax: Telex: Đại diện bà: Chức vụ: Sau gọi Bên bán Hai bên đồng ý ký thực hợp đồng với điều kiện điều khoản sau: Điều 1: Hàng hóa 1.1 1.2 Tên hàng: Comple sợi len Việt Nam Mơ tả hàng hóa: Tương tự với mẫu hàng Chất liệu: 90% sợi len Cỡ: có sẵn theo inch cm Nguồn gốc: Việt Nam Ký mã hiệu: Thời gian giữ mẫu: mẫu giữ kể từ đàm phán để ký hợp đồng hết hạn khiếu nại phẩm chất hủy mẫu (nếu khơng tranh chấp) Cịn có tranh chấp, hủy tranh chấp giải xong Điều 2: Số lượng: 4000 Điều 3: Bao bì Đóng gói tiêu chuẩn xuất khẩu, comple gấp gọn, bọc túi poly (PE) chống hấp hơi, chống ẩm Đóng thùng carton (0,75m x 0,5m x 0,5m), 20 túi/thùng để tránh bị rách, ẩm mốc, bảo vệ hàng vận chuyển container Điều 4: Giá 4.1 4.2 4.3 Đơn giá: 85 USD/bộ - FOB Hải Phịng, Việt Nam Giá hiểu giá tính theo điều kiện FOB cảng Hải Phòng Incoterms 2020 bao gồm chi phí đóng gói Tổng giá trị hợp đồng: 340.000 USD (Ba trăm bốn mươi nghìn đô la Mỹ) Loại tiền: đô la Mỹ (USD) Điều 5: Giao hàng 5.1 Thời gian giao hàng: Hàng giao chậm vào ngày 26/1/2022 5.2 5.3 Cảng xếp hàng: Cảng Hải Phòng, Việt Nam Cảng đến: Cảng Miami, Mỹ 5.4 5.5 Vận chuyển phần: không phép Trung chuyển: không phép 5.6 Thông báo trước việc giao hàng: Trước giao hàng ngày, người bán gửi điện báo hàng chuẩn bị sẵn sàng cho người mua biết thông báo cho người bán chi tiết tàu đến nhận hàng Thông báo giao hàng: Sau giao hàng, vòng 24 giờ, người bán gửi 5.7 điện báo cho người mua với nội dung sau: số hợp đồng, tên hàng hóa, số L/C, số lượng hàng hóa, trọng lượng kích thước kiện, giá trị đơn, tên tàu chuyên chở, động quốc tịch, số vận đơn, thời gian dự kiến tàu đến Điều 6: Thanh toán 6.1 Phương thức toán  Bằng L/C khơng hủy ngang xác nhận trả Phí xác nhận bên bán chịu  Số tiền ước tính phải tốn: 340.000 USD  Đồng tiền tốn: la Mỹ (USD)  Ngân hàng toán: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 6.2 Thời hạn toán Hiệu lực L/C không hủy ngang sau ngày kể từ ngày giao hàng Mọi chi phí liên quan đến việc sửa đổi L/C bên yêu cầu sửa đổi L/C chịu 6.3 Chứng từ toán: Việc toán thực xuất trình cho ngân hàng chứng từ sau:  Trọn vận đơn đường biển lập theo đơn đặt hàng, đánh dấu “trả trước cước phí” thơng báo cho người nộp đơn (bản + sao)  Hóa đơn thương mại (bản + sao)  Phiếu đóng gói hàng hóa (bản + sao)  Giấy chứng nhận xuất xứ quan có thẩm quyền cấp (bản + sao)  Giấy chứng nhận chất lượng phịng Cơng nghiệp Việt Nam cấp (bản + sao)  Giấy chứng nhận số lượng phịng Cơng nghiệp Việt Nam cấp (bản + sao)  Xác nhận người bán thông báo cho người mua chi tiết vận chuyển 10 Điều 7: Trọng tài Bất kỳ tranh chấp, khiếu nại khác biệt phát sinh hợp đồng liên quan đến hợp đồng trước hết giải nỗ lực hịa giải bên Trong q trình thực hợp đồng này, tranh chấp không đạt thoả thuận hoà giải Trọng tài ngoại thương Việt Nam trực thuộc Bộ Công Thương Việt Nam giải Việt Nam Ngôn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài tiếng Anh Phán trọng tài ghi văn bản, định cuối ràng buộc trách nghiệm hai bên Phí trọng tài khoản phí khác bên thua kiện chịu, trừ có thoả thuận khác Điều 8: Điều luật áp dụng Luật điều chỉnh hợp đồng luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 9: Bất khả kháng – miễn trách nghiệm cho hành vi vi phạm hợp đồng Trong trường hợp kiểm soát bên, làm ảnh hưởng đến nghĩa vụ thực tất phần hợp đồng bên thời gian quy định thực nghĩa vụ bên gia hạn dài với khoảng thời gian hậu trường hợp bất khả kháng gây Những kiện mà (sau gọi “Bất Khả Kháng”) bao gồm không giới hạn bởi:  Thiên tai bao gồm: Bão, động đất, lũ lụt hay hình thức khác thiên nhiên gây mà sức mạnh tàn phá khơng thể lường trước chống lại  Chiến tranh (tuyên bố không tuyên bố), chiến sự, xâm lược, hoạt động kẻ thù bên ngoài, đe dọa chuẩn bị chiến tranh, bạo động, khởi nghĩa, loạn, cách mạng, nội chiến, đình công, phá hoại công nhân Mặc dù đề cập trên, không bên miễn trách nghiệm toán khoản đáo hạn cho nghĩa vụ lý bất khả kháng Trong trường hợp bất khả kháng, bên thông báo cho biến cố trường hợp hậu xảy cho việc thực hợp đồng vòng 15 ngày kể từ xảy biến cố Thời gian giao hàng hợp đồng kéo dài với trí hai bên 11 Các bên yêu cầu giảm trừ việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng trường hợp bất khả kháng phải thơng báo cho bên vịng (năm) ngày sau trường hợp bất khả kháng xảy xác nhận vòng (ba) ngày Nếu tình bất khả kháng gây kéo dài tháng, điều khoản điều kiện hợp đồng xem xét hợp lý thống hòa thuận hai bên Điều 10: Điều khoản kiểm định Người bán phải kiểm tra hàng hóa trước giao hàng (kiểm tra lần 1) Mọi chi phí người bán chịu Người mua kiểm tra lần 2, chi phí kiểm tra quy trình người mua chịu Sự khác biệt kết kiểm tra lần kiểm tra lần có ý nghĩa định Trong trường hợp có khác biệt số lượng chất lượng, người mua có quyền yêu cầu người bán:  Gửi hàng với chất lượng cam kết hợp đồng vòng ngày làm việc kể từ nhận khiếu nại  Thay phận tồn hàng hóa khơng đảm bảo phận hàng hóa mới, đảm bảo chất lượng theo hợp đồng Các chi phí liên quan người bán chịu Người bán phải giải khiếu nại người mua vòng 10 ngày kể từ ngày nhận Người mua có quyền từ chối nhận hàng xem xét thấy có chênh lệch hàng hóa mà khắc phục Điều 11: Quy định chung Những thuật ngữ thương mại dùng hợp đồng diễn giải theo ấn 2021 phụ lục Tất sửa đổi, bổ sung hợp đồng có hiệu lực lập dạng tệp PDF hai bên ký chữ ký điện tử chứng thực Hợp đồng làm tiếng Anh thành lưu dạng tệp PDF, bên giữ Cả hai bên cam kết thực tất điều nêu hợp đồng Hợp đồng ký đóng dấu ngày 25 tháng 12 năm 2021 Hợp đồng sau ký văn trước vơ hiệu lực BÊN BÁN BÊN MUA 12 Bài 3: Rủi ro chuyển từ người bán sang người mua nào? Theo Incoterms 2020, rủi ro chuyển từ Công ty Vinafood (Việt Nam) sang cho công ty Cholimex (Hồng Kông) công ty Vinafood giao xong 10.000 gạo chứng từ liên quan cho người vận chuyển công ty Cholimex định Long Biên theo thời gian quy định hợp đồng Ai người nên mua bảo hiểm cho hàng hóa chặng vận tải chính? Theo Incoterms 2020, điều kiện FCA không quy định bên bán hay bên mua phải mua bảo hiểm cho hàng hóa Nhưng đây, cơng ty Cholimex (Hồng Kông) nên mua bảo hiểm cho hàng hố chặng vận tải cơng ty Cholimex phải chịu rủi ro trình vận chuyển chặng vận tải từ cảng Hải Phịng đến cảng Hồng Kơng Khi quyền sở hữu 10.000 gạo nêu chuyển từ Vinafood (Việt Nam) sang Cholimex (Hồng Kơng)? Giải thích? Quyền sở hữu 10.000 gạo chuyển từ Vinafood (Việt Nam) sang Cholimex (Hồng Kông) người bán chuyển giao vận đơn đường biển xếp hàng lên tàu, chứng từ liên quan nhận tiền tốn hàng hóa Khi người bán giao hàng Long Biên nhận từ người vận tải vận đơn nhận hàng để xếp rủi ro chuyển giao người bán chưa coi hoàn thành nghĩa vụ đầy đủ, hàng chở xuống cảng Hải Phòng xếp lên tàu sau người bán phải mang vận đơn nhận hàng để xếp đến hãng tàu đổi lấy vận đơn đường biển xếp hàng lên tàu Từ lúc người bán dùng vận đơn đường biển xếp hàng lên tàu chứng từ liên quan để yêu cầu người mua trả tiền Quyền sở hữu hàng hóa chuyển giao người bán tốn tiền Giải thích ngun nhân doanh nghiệp Việt Nam thường mua CIF bán FOB? Nêu rõ lợi ích việc mua FOB bán CIF? Ở quốc gia phát triển, danh nghiệp xuất nhập thường tìm cách để nhập FOB bán CIF Việt Nam danh nghiệp lại có thói quen ngược lại, nhập CIF bán FOB Có vài nguyên nhân dẫn đến thói quen danh nghiệp xuất nhập Việt Nam Thứ nhất, vận tải biển Việt Nam chưa đủ mạnh Các danh nghiệp vận tải biển đại lý tàu biển chưa mở rộng thị trường nước dẫn đến việc nhập FOB – 13 xuất CIF gặp nhiều khó khăn Mạng lưới vận tải biển Việt Nam cịn ít, hệ thống quản lý cịn hạn chế Cơng tác quản lý không tốt, cấu đội tàu không phù hợp, giá cước vận chuyển cao so với giá cước nước ngồi Thêm vào phương tiện vận tải cũ kĩ, lâu năm, tàu biển lạc hậu, tiêu hao nhiều nhiên liệu chi phí sửa chữa lớn, tiếp tục nguyên nhân dẫn đến việc tăng giá vận tải Chính trở ngại nên suốt thời gian dài ngành hàng hải Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu chuyên chở hàng hóa xuất nhập Thứ hai, ngành bảo hiểm chưa thực có uy tín Đội ngũ cán bảo hiểm chưa đào tạo chuyên nghiệp nên giải khiếu nại khách hàng thường lúng túng, thời gian làm giảm uy tín cơng ty bảo hiểm Nguồn vốn cơng ty bảo hiểm cịn thấp nên số tiền bảo hiểm lớn thường phải tái bảo hiểm cơng ty bảo hiểm nước ngồi Cách tính phí bảo hiểm chưa hợp lý khiến công ty xuất nhập nhận thấy quyền, lợi ích khơng bồi thường thỏa đáng Thứ ba, chưa có đồng ngành Do thiếu phối hợp chặt chẽ danh nghiệp xuất nhập khẩu, hãng vận tải nhà bảo hiểm Việt Nam nên nhiều có tình trạng có hàng để xuất lại thiếu tàu chở (xuất than, gạo,…) ngược lại (đói hàng) Trong đó, nước ngồi liên kết doanh nghiệp xuất nhập khẩu, vận tải bảo hiểm gắn bó lợi ích thân quốc gia họ Thậm chí có khách hàng nước chấp nhận mua CIF (hoặc CFR) bán FOB với điều kiện phải thuê tàu hãng tàu họ Muốn tạo liên kết danh nghiệp Việt Nam cần có hỗ trợ Nhà nước, hỗ trợ đóng vai trị quan trọng mang tính định Thứ tư, thiếu kiến thức kinh nghiệm vận tải, bảo hiểm Nhiều nhà kinh doanh xuất nhập Việt Nam không thành thạo nghiệp vụ thuê tàu bảo hiểm, khơng có mối quan hệ với tất hãng vận tải công ty bảo hiểm để lựa chọn người chuyên chở hãng tàu có uy tín thị trường Đặc biệt có lượng hàng lớn phải thuê tàu để vận chuyển hoạt động thuê tàu phức tạp, trình độ cán nhiều công ty không đáp ứng Thứ năm, doanh nghiệp xuất sợ rủi ro thuê tàu mua bảo hiểm Do thói quen mua CIF bán FOB nên danh nghiệp Việt Nam thuê tàu mua bảo hiểm cho hàng hóa, điều giúp họ tránh rủi ro tăng giá cước, phí bảo hiểm tăng, khơng th tàu sợ rủi ro vậy, nên nhượng lại việc thuê tàu bảo hiểm cho khách hàng nước 14 Thứ sáu, doanh nghiêp xuất nhập gặp khó vốn, doanh nghiệp Nguồn vốn nhiều công ty để xuất, nhập lô hàng vốn vay ngân hàng, họ không đủ vốn để chi trả cho việc vận chuyển mua bảo hiểm Ngồi ra, hàng hóa xuất Việt Nam chủ yếu ngun liệu thơ sơ chế có giá trị thấp dẫn đến tỷ lệ cước phí giá hàng cao Thông thường, cước vận chuyển 7% đến 10% giá CIF hàng hóa, lượng hàng Việt Nam xuất lớn, giá trị thấp nên tỷ lệ thường cao (có mặt hàng lên đến 50%) Khi xuất theo giá FOB (nhập theo giá CIF), người xuất (nhập khẩu) lo thuê tàu, phương tiện, ký hợp đồng bảo hiểm hàng hóa, điều phù hợp với cơng ty kinh doanh xuất nhập thành lập, thiếu kinh nghiệm chưa đủ điều kiện tài Thứ bảy, số cơng ty nước ngồi gây sức ép dùng thủ thuật đàm phán để dành quyền kinh doanh hàng hóa, bảo hiểm Các thương nhân nước từ đầu thường chào bán hàng với giá CIF hỏi mua hàng với giá FOB họ có thủ thuật đàm phám: chào bán (hoặc đề nghị mua) giá FOB cao giá CIF trừ phí bảo hiểm cước phí vận tải, (tức giá FOB, đến giá CIF) sau thương lượng họ chấp nhận bán với giá CIF (hoặc mua với giá FOB) với thủ thuật khiến danh nghiệp thường chấp nhận bán FOB nhập CIF Nhà nước khuyến khích danh nghiệp bỏ thói quen nhập CIF xuất FOB để chuyển dần sang mua FOB bán CIF mang lại nhiều lợi ích cho danh nghiệp xuất nhập nói riêng lợi ích quốc gia nói chung Đầu tiên, danh nghiệp Việt Nam nắm quyền chủ động Khi “nhập FOB xuất CIF”, nhà kinh danh xuất nhập Việt Nam có quyền chủ động việc thuê tàu, nhận ưu đãi hãng tàu, lựa chọn hãng tàu rẻ uy tín với giá tính cho nhà nhập bên Danh nghiệp chủ động việc giao hàng biết điều chỉnh vấn đề sản xuất để phù hợp với thời gian giao hàng hợp đồng, không lệ thuộc vào việc điều tàu (hoặc container) người nhập định Đơi lệ thuộc vào danh nghiệp nước ngoài, tàu đến chậm làm hư hỏng hàng hoá tập kết cảng kho, đặc biệt mặt hàng nông sản Tiếp theo, giá cao hơn, thủ tục nhanh gọn dễ dàng Khi bán CIF, doanh nghiệp xuất trực tiếp thu trị giá ngoại tệ cao so với việc xuất theo điều kiện FOB Hơn nữa, thuê hãng tàu Việt Nam, doanh nghiệp nhanh chóng nhận chứng từ cần thiết để giải nhanh, tiết kiệm thời gian, tăng hiệu cho việc giao nhận, toán tiền hàng; kim ngạch xuất 15 doanh nghiệp tăng, giảm ngoại tệ chảy nước ngoài, tạo điều kiện cho ngành vận tải biển Việt Nam phát triển Ngoài ra, doanh nghiệp thiếu vốn, dùng thư tín dụng (L/C) chấp ngân hàng, vay số tiền cao Hơn nữa, tạo hội việc làm cho ngành vận tải, kho bãi, bảo hiểm tiết kiệm thời gian tốn Ở Việt Nam, cơng ty cung cấp dịch vụ bảo hiểm tàu (hoặc container) thiếu việc làm, danh nghiệp liên hệ với để mua bảo hiểm hàng hóa thuê tàu (container) nước danh số tăng lên, tạo nhiều việc làm cho doanh nghiệp Việt, thay để cơng ty nước ngồi thu chi phí bảo hiểm vận chuyển Khi mua với giá FOB, doanh nghiệp trả tiền ký quỹ để mở L/C hơn, ngồi ra, nhập giá CIF, khách nước giao hàng, sau ngày họ điện địi tiền, nhập FOB hàng cập cảng nhà nhập phải trả tiền cước tàu giúp doanh nghiệp không bị dồn vốn, trả lãi vay ngân hàng cho khoản tiền cước tàu, giảm giá thành hàng nhập Cuối cùng, tạo hội thúc đẩy ngành logistic Việt Nam phát triển Để thay đổi thói quen mua CIF bán FOB doanh nghiệp Việt Nam sang xu hướng nhập theo hình thức FOB, xuất theo hình thức CIF có nghĩa nhà xuất chịu trách nghiệm cho việc chuyên chở hàng cần có hợp tác hài hịa, bền vững nhà xuất với doanh nghiệp logistic từ tạo hội thúc đẩy giá trị cho ngành logistic Việt Nam phát triển Hãy cho biết vai trò Incoterms doanh nghiệp xuất nhập khẩu? Khi muốn tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế khơng thể thiếu điều kiện Incoterms Incoterms công cụ đắc lực giúp cho danh nghiệp nước dễ dàng xác định trách nghiệm, chi phí rủi ro q trình mua bán quốc tế Vì vậy, Incoterms có vai trị quan trọng danh nghiệp xuất nhập Incoterms phận quy tắc nhằm hệ thống hóa tập quán thương mại áp dụng phổ biến doanh nhân giới Những tập quán thương mại hình thành tồn trình phát triển thương mại giới, chưa biết đến theo trật tự khoa học logic Incoterms đời tập hợp thành văn thực kiểm nghiệm phổ biến thực tiễn, với mục đích giúp cho doanh nghiệp khắp nơi giới hiểu rõ sử dụng mà khơng cần nhiều thời gian để tìm hiểu tất luật lệ, tập quán thương mại riêng biệt đối tác nước 16 Incoterms ngôn ngữ quốc tế giao nhận vận chuyển hàng hóa ngoại thương Thật vậy, tên điều kiện Incoterms trình bày đơn giản nói lên đẩy đủ ý nghĩa chất điều kiện nghĩa vụ giao nhận vận tải hàng hóa bên tham gia hợp đồng ngoại thương Trong điều kiện thương mại xác định 10 nhóm nghĩa vụ cho bên mua, bán phải thực Đa số nghĩa vụ quy định có liên quan đến giao nhận, vận tải hàng hóa chứng từ có liên quan Incoterms phương tiện quan trọng để đẩy nhanh tốc độ đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương Incoterms tập hợp chuẩn mực thống tập quán thông dụng có liên quan đến nghĩa vụ bên mua bán quốc tế, xác định điều kiện Incoterms hai bên áp dụng bên hình dung nghĩa vụ mà phải thực hiện, điều giúp đẩy nhanh tốc độ giao dịch đàm phán đơn giản hóa nội dung hợp đồng, mà đảm bảo tính chặt chẽ, đầy đủ mang tính pháp lý cao Vai trị Incoterms có ý nghĩa khu vực EU, EFA… phổ biến hình thức hợp đồng miệng, hay Anh, Mỹ,… nơi “luật trường hợp” tảng để soạn thảo giải tranh chấp ngoại thương Incoterms sở quan trọng để xác định giá mua bán hàng hóa Vì Incoterms quy định rõ ràng việc phân chia chi phí bên mua bên bán, thời điểm chuyển rủi ro hàng hóa từ người bán sang người mua; thời điểm giao nhận hàng…, Incoterms bên thỏa thuận lựa chọn sở quan trọng để xác định giá hoạt động ngoại thương Chi phí khác tùy thuộc vào loại điều kiện Incoterms Incoterms pháp lý quan trọng để thực khiếu nại giải tranh chấp (nếu có) người mua người bán trình thực hợp đồng ngoại thương Nếu hợp đồng ngoại thương có dẫn chiếu loại Incoterms sử dụng (1980; 1990; 2000; 2010…) có tranh chấp xảy ra, văn Incoterms tài liệu giải thích chuẩn mực Incoterms, quan trọng mang tính pháp lý giúp bên thực giải khiếu nại kiện tòa án trọng tài Hiểu rõ Incoterms điều kiện quan trọng cho doanh nghiệp xuất hàng hóa cách an toàn Các doanh nghiệp cần phải nắm vững Incoterms để dễ dàng đàm phán với đối tác hiểu rõ nhiệm vụ doanh nghiệp cần làm xuất hàng hóa nước 17 Bài 4: Việc khiếu nại bên Mua (Công ty X) hay sai? Việc khiếu nại bên mua (công ty X) Hai bên ký kết hợp đồng theo điều kiện CFR nên người bán có nghĩa vụ vận chuyển nhờ chủ thể khác vận chuyển hàng hoá theo điều kiện vận chuyển thoả thuận người bán người mua với chi phí người bán chịu, nhiên rủi ro trình vận chuyển hàng hải lại thuộc trách nhiệm người mua tính từ xếp hàng lên tàu người bán khơng có nghĩa vụ bảo hiểm cho hàng hố Khi bên không đưa vào hợp đồng quy định cụ thể liên quan đến điều kiện vận chuyển người bán có nghĩa vụ vận chuyển hàng hố theo điều kiện theo thông lệ cảng xếp hàng tàu có chất lượng phù hợp với tính chất hàng hố Pháp luật cho phép bên thoả thuận yêu cầu cụ thể khác liên quan đến cách thức điều kiện vận chuyển mà người bán có nghĩa vụ tuân thủ Theo cơng ty X hai bên thoả thuận thơng qua sửa đổi hợp đồng bên bán phải thuê tàu theo chuyến thông thường thẳng tới Saigon Bên bán không thực nghĩa vụ này, gây việc dỡ hàng thiệt hại liên quan Vì khơng nhận hàng nên cơng ty X định hủy hợp đồng yêu cầu công ty Y phải bồi thường thiệt hại Tuy nhiên cơng ty Y cho họ khơng có trách nhiệm (đã thực xác nghĩa vụ người bán hợp đồng CFR không vi phạm hợp đồng) quy lỗi cho hãng tàu Như đây, vấn đề thứ phải xác định xem công ty Y thực tế chấp nhận thực sửa đổi hợp đồng ban đầu hay chưa Từ thuật ngữ hợp đồng sửa đổi mà công ty X sử dụng “hàng phải chở theo tuyến thông thường” đến thẳng Saigon thuật ngữ mà công ty Y sử dụng để gửi yêu cầu đến người trung gian vận chuyển: “tàu chở hàng theo tuyến thông thường, trực tiếp (khơng chuyển tải) đến cảng Saigon” Có thể kết luận bên bán bên mua thoả thuận với sửa đổi hợp đồng ban đầu quy định thêm hai điều kiện việc vận chuyển hàng hoá, việc bên bán chấp thuận nên bên bán có trách nhiệm thực Tuy nhiên thực tế cho thấy cách rõ ràng tàu tàu theo tuyến thông thường Hơn sau rời Anvers tàu dừng lại Rotterdam Dunkerque Người vận chuyển mà công ty Y ký hợp đồng vận chuyển thông qua người trung 18 gian vận chuyển khơng khai thác tuyến thông thường không thẳng tới Saigon thoả thuận Vấn đề thứ hai cần xác định người bán CFR có phải chịu trách nhiệm việc trước người mua hay không? Đúng hợp đồng mua bán CFR rủi ro chuyển cho người mua kể từ hàng hoá xếp lên tàu kể từ thời điểm người mua phải chịu hậu thiệt hại lỗi người vận chuyển thực hợp đồng vận chuyển hàng hoá Tuy nhiên việc khác thiệt hại hậu từ lỗi vi phạm hợp đồng bên bán, đặc biệt bên bán không thực nghĩa vụ cẩn trọng cần mẫn thích đáng bên mua ký kết hợp đồng vận chuyển Công ty Y từ chối trách nhiệm cách quy hết lỗi cho hãng tàu Hơn nữa, phủ nhận người bán CFR phải chịu trách nhiệm không cho hành vi mà cịn phải chịu trách nhiệm cho hành vi người trung gian vận chuyển mà uỷ quyền ký hợp đồng vận chuyển hàng hố Từ hồn cảnh thực tế thấy công ty Y không thực nghĩa vụ cam kết Từ phân tích kết luận cơng ty Y phải bồi thường thiệt hại mà công ty X phải chịu hành trình bị gián đoạn hàng hố không vận chuyển thẳng đến Saigon Ai người phải chịu tổn thất trường hợp trên? Giải thích? Cơng ty X phải chịu tổn thất trường hợp không tôn trọng quy định hợp đồng có lỗi việc hàng hố phải chịu rủi ro mà bên mua cố tránh, áp dụng Điều 1150 1151 Bộ luật Dân sự, bên công ty Y phải bồi thường chịu tồn thiệt hại lường trước hậu trực tiếp tức việc không thực hợp đồng 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số liệu International Trade Centre – Trade map “Thông tin xuất vào thị trường EU – Ngành hàng cà phê” https://wtocenter.vn/file/18163/cafe_0846.pdf “Báo cáo thị trường cà phê năm 2019” https://cdn.vietnambiz.vn/2020/1/20/bao-cao-thi-truong-ca-phe-nam20191579526264-15795267222611382133113.pdf Chu Khôi, 2021, “Cà phê xuất Việt Nam chịu thiệt thòi giá bán” https://vneconomy.vn/ca-phe-xuat-khau-cua-viet-nam-dang-chiu-thiet-thoi-vegia-ban.htm “Báo cáo thị trường cà phê tháng 11/2018” https://cdn.vietnambiz.vn/stores/customer_file/quynhtd/122018/13/Dowload_ba o_cao_thi truong_ca_phe_thang_11.pdf “Nhập CIF – Xuất FOB “Thói quen khó bỏ” doanh nghiệp Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” https://thanhai.wordpress.com/2017/06/02/nhap-cif-xuat-fob-thoi-quen-kho-bocua-cac-doanh-nghiep-xuat-nhap-khau-viet-nam/ GS.TS Võ Thanh Thu “Điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms)” https://camnangxnk-logistics.net/wpcontent/uploads/2020/02/Chuy%C3%AAn-%C4%91%E1%BB%81-Incoterms2010.pdf “Hợp đồng xuất nhập hàng hóa” http://haikhanh.com/bai-viet/hop-dong-xuat-nhap-khau-hang-hoa “Vấn đề chuyển quyền sở hữu hàng hóa thời điểm chuyển rủi ro” http://vibonline.com.vn/bao_cao/van-de-chuyen-quyen-so-huu-hang-hoa-vathoi-diem-chuyen-rui-ro-luat-su-vo-nhat-thang 10 “Giải đáp tình pháp luật kinh doanh thương mại” https://stp.thuathienhue.gov.vn/?gd=25&cn=1&id=166&tc=5582 20

Ngày đăng: 30/05/2023, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w