Đổi mới đất nước là một quyết định vô cùng quan trọng. Nó không chỉ là một quyết định của Đảng mà còn là cả một chặng đường dài với nhiều khó khăn, gian khổ mà Đảng và dân ta phải trải qua. Đổi mới đất nước là quá trình vừa đi, vừa tìm kiếm, điều chỉnh, là sự đổi mới tư duy, đấu tranh với cái cũ, cái lạc hậu, là sự vượt lên chính mình.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN Học phần LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề Tài PHÂN TÍCH NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIÚP ĐẢNG QUYẾT ĐỊNH TIẾN HÀNH ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC NĂM 1986 Giảng viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoạt Mã sinh viên: 19051088 Lớp: QH - 2019 - E KTQT CLC Lớp học phần: 211_HIS1001 Hà Nội, tháng 12 năm 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC ii PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Những tiền đề lý luận giúp Đảng định đổi đất nước năm 1986 1.1 Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2 Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phát triển đất nước quốc gia giới, đặc biệt nước khu vực Thực tiễn giúp Đảng định đổi đất nước năm 1986 2.1 Bối cảnh giới 2.1.1 Xu hướng hịa bình ổn định giới ngày mở rộng 2.1.2 Đông Nam Á – hợp tác phát triển 2.2 Bối cảnh nước 2.2.1 Kinh tế 2.2.2 Chính trị 2.2.3 Văn hóa - xã hội – người 2.2.4 Ngoại giao KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 ii PHẦN MỞ ĐẦU Đổi đất nước định vô quan trọng Nó khơng định Đảng mà cịn chặng đường dài với nhiều khó khăn, gian khổ mà Đảng dân ta phải trải qua Đổi đất nước trình vừa đi, vừa tìm kiếm, điều chỉnh, đổi tư duy, đấu tranh với cũ, lạc hậu, vượt lên Trong q trình đất nước ta bứt phá đạt nhiều thành tựu to lớn có lúc đưa sách sai lầm dẫn đến thất bại Nhìn lại chặng đường 35 năm đổi đất nước kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức VI (12/1986) Đảng nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với năm trước đổi Đổi đất nước giúp nước ta vượt qua tình trạng khó khăn của kinh tế, tiêu kinh tế - xã hội liên tiếp tăng qua năm, tăng trưởng kinh tế cao, đất nước chuyển từ kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đời sống nhân dân cải thiện nhiều Cơng nghiệp hóa – đại hóa đẩy mạnh hội nhập hiệu với kinh tế giới Quan hệ ngoại giao mở rộng, có thừa nhận uy tín trường quốc tế, lực tăng cường, vị quốc tế nâng cao Khơng vậy, tình hình trị - xã hội đất nước ngày ổn định, an ninh quốc phòng tăng cường vững Nền dân chủ không ngừng củng cố, quyền làm chủ nhân dân ngày phát huy Những thành tựu sức sáng tạo, kết trình nỗ lực phấn đấu bền bỉ, liên tục qua nhiều nhiệm kỳ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta khẳng định đổi Đảng mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề hoàn tồn đắn mang tính tất yếu lịch sử xây dựng phát triển đất nước Trong trình nhìn nhận đánh giá thành tựu mà Việt Nam đạt sau 35 năm tiến hành công đổi đất nước ta nhận thấy tầm quan trọng ý nghĩa lịch sử to lớn định đổi đất nước Đảng năm 1986 Tuy nhiên nhiều câu hỏi đặt như: Tại phải đổi đất nước? Những tiền đề lí luận để xây dựng đường lối đổi gì? Thực tiễn đất nước lúc để khiến Đảng phải đưa định tiến hành đổi đất nước? Cho nên em chọn đề tài: “Phân tích tiền đề lý luận thực tiễn giúp Đảng định tiến hành đổi đất nước năm 1986” cho tiểu luận để trả lời câu hỏi Kết cấu tiểu luận gồm phần là: - MỞ ĐẦU - NỘI DUNG - KẾT LUẬN NỘI DUNG Hình 1: Đại hội VI Đảng (họp Hà Nội từ ngày 15 đến 18/12/1986) Những tiền đề lý luận giúp Đảng định đổi đất nước năm 1986 1.1 Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Hệ thống quan điểm lí luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lấy làm sở hoạch định cho đường lối đổi Đảng, thêm vào bổ sung sách pháp luật Nhà nước, đồng công đổi toàn lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa, xã hội, trị,… chủ động hội nhập quốc tế, phát triển nhanh, bền vững đất nước, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Sự đổi phải gắn liền với mục tiêu chủ nghĩa xã hội, không xa rời chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, phải biết vận dụng, sáng tạo phát triển học thuyết, tư tưởng đó, lấy làm tảng tư tưởng kim nam cho định, hành động Đảng Ðổi phủ định thành tựu cách làm trước đây, mà khẳng định hiểu đúng, làm đúng, loại bỏ hiểu sai, làm sai, trước đúng, khơng cịn phù hợp nữa, tình hình điều kiện thay đổi, cần phải bổ sung nhận thức cách làm mới, đáp ứng yêu cầu tình hình Với đổi tư lý luận, nhận thức rõ chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đổi phần, lắng nghe, tổng hợp tích lũy sáng kiến, kinh nghiệm nhân dân địa phương sở, Đảng rút học quý báu sau: Thứ nhất, hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc", xây dựng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân Thứ hai, Đảng phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Thứ ba, phải biết kết hợp sức mạnh toàn dân với sức mạnh thời đại điều kiện Thứ tư, phải chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa 1.2 Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phát triển đất nước quốc gia giới, đặc biệt nước khu vực Biến động giới ảnh hưởng nhiều công tác xây dựng đường lối đổi Đảng, đặc biệt công cải cách kinh tế Trung Quốc theo hướng thị trường - mở cửa bắt đầu diễn từ năm 1978 Tiếng vang thành tựu cải cách bật mà Trung Quốc thu được Đảng Chính phủ Việt Nam quan tâm có tương đồng nhiều mặt điều kiện kinh tế - xã hội hai nước, thời gian quan hệ Việt Nam - Trung Quốc căng thẳng, chưa bình thường hố Tiếp đó, thất bại công cải tổ dẫn tới sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô nhiều nước Đông Âu học phản diện cho Việt Nam Sự sụp đổ chứng thất bại đường cải tổ theo kiểu "phủ định trơn", sử dụng "liệu pháp sốc", giải không mối quan hệ kinh tế trị q trình cải tổ Cái giá phải trả đắt Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô tan rã Cùng thời gian này, thành công nước "công nghiệp mới" (NIC) Đông Á đưa gợi ý quan trọng cách thức giải pháp phát triển nước vốn xuất phát từ nước nơng nghiệp có quan hệ xã hội theo kiểu giá trị văn hoá phương Đơng Đó thành cơng chiến lược phát triển: phát huy mạnh nội lực, huy động tiềm lực kinh tế đất nước, thực chế thị trường - mở cửa, đẩy mạnh vào xuất thu hút đầu tư nước Xu hướng hợp tác cạnh tranh giới bước thay xu hướng đối đầu xung đột Tình hình buộc quốc gia phải định hướng lại tư vấn đề phát triển Khác hẳn trước đây, hoàn cảnh phát triển mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành nhu cầu tự thân bên kinh tế nơng nghiệp vốn mang đậm tính chất khép kín, tự cấp tự túc Việt Nam Giữa lúc Việt Nam tìm tịi nghiên cứu thành tựu hạn chế cải cách kinh tế nước giới diễn nhiều biến đổi quan trọng Những biến đổi vừa có ảnh hưởng tới Việt Nam, vừa gợi học kinh nghiệm mà Việt Nam tham khảo với mức độ khác Thực tiễn giúp Đảng định đổi đất nước năm 1986 2.1 Bối cảnh giới 2.1.1 Xu hướng hịa bình ổn định giới ngày mở rộng Cuộc khủng hoảng nghiêm trọng chủ nghĩa tư kéo dài suốt năm 70 mở giai đoạn phát triển chưa có lịch sử lồi người thành tựu cách mạng khoa học công nghệ Cuộc cách mạng tạo thay đổi to lớn lượng chất sản xuất hàng hóa giới, thúc đẩy q trình đại hóa xã hội lồi người, đẩy nhanh q trình quốc tế hóa kinh tế giới Các quốc gia giới bị vào chạy đua kinh tế toàn cầu mang tính lịch sử Tình hình vừa tạo thời có đồng thời đặt thách thức gay go cho quốc gia, đặc biệt nước chậm phát triển Xu toàn cầu hóa tự thương mại ngày mở rộng khiến cho phụ thuộc lẫn quốc gia ngày chặt chẽ Dưới tác động xu hướng khơng quốc gia tự giải vấn đề phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, bùng nổ dân số, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên… Xu hướng thời đại nguyên nhân dẫn đến điều chỉnh chiến lược nước lớn, đặc biệt ưu tiên phát triển kinh tế, kể nước có tiềm lực cần giảm chạy đua vũ trang chi phí quân sự, để tạo kinh tế phát triển cao Từ nửa sau năm 80, hai nước Liên Xô Mỹ đại diện cho hai thái cực giới chuyển từ đối đầu sang đối ngoại Hai nước bắt đầu giảm chạy đua vũ trang đề tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế Các gặp cấp cao Xô – Mỹ diễn đánh dấu chuyển biến tốt mối quan hệ hai bên hợp tác phát triển hịa bình Bên cạnh đó, hệ thống xã hội chủ nghĩa, Liên Xô Trung Quốc rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội bước vào giai đoạn cải cách với hình thức mức độ khác nhau, có nước thành cơng có nước thất bại Chiến tranh lạnh kết thúc với sụp đổ Liên Xơ, trật tự hai cực khơng cịn, ý thức hệ khơng cịn chuẩn mực tư tập hợp lực lượng Liên Xô sụp đổ khiến cho tư tưởng xã hội chủ nghĩa tạm lâm vào thoái trào, nhiên nước xã hội chủ nghĩa kiên trì với lý tưởng xã hội chủ nghĩa, kiên trì chống lực thù địch phản động, phấn đầu cho nhân dân xã hội tốt đẹp Những thay đổi mạnh mẽ kinh tế trị giới có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam từ địi hỏi phải có tư đối ngoại 2.1.2 Đơng Nam Á – hợp tác phát triển Sau chiến tranh giới thứ hai, lịch sử nước Đông Nam Á có thăng trầm mâu thuẫn nội ảnh hưởng tình hình giới Giữa thập niên 60, bối cảnh chiến tranh lạnh đời ASEAN bước phát triển vượt bậc nhằm hợp tác phát triển kinh tế thiết lập hàng rào bảo vệ an ninh nước Đông Nam Á Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan Giai đoạn 1967 – 1975 giai đoạn thử thách tin cậy nước thành viên ASEAN để giải xung đột trước như: tranh chấp Malaysia Philippines, xung đột Singapore Indonesia Cuối thập kỉ 70 đến thập kỉ 80, tình hình hai nhóm nước khu vực nhóm ba nước Đơng Dương nhóm nước ASEAN có bất ổn kích động can thiệp nước lớn Việt Nam đưa quân sang giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế diệt chủng Pol Pot Tuy nhiên, tác động xu hịa bình, hợp tác ngày phát triển giới năm 80, tình hình khu vực Đơng Nam Á ổn định ASEAN bắt đầu đối thoại với nước Đông Dương đặc biệt Việt Nam để tìm hướng giải cho vấn đề Campuchia hịa bình Tóm lại, Đơng Nam Á đối đầu trị đẩy lùi nhường chỗ cho đối thoại hợp tác, quan hệ nước gần gũi thông qua tăng cường quan hệ kinh tế đa phương hầu hết thành viên khu vực 2.2 Bối cảnh nước Trải qua nhiều năm chiến đấu gian khổ nhân dân miền Nam giải phóng đất nước hoàn toàn thống Tuy nhiên, đất nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn chiến tranh gây ra, đất nước bị tàn phá nặng nề, hậu chiến tranh lớn Thêm vào bước ngoặt quan trọng cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn – giai đoạn nước lên chủ nghĩa xã hội tạo thêm nhiều khó khăn thách thức phải giải 2.2.1 Kinh tế Sau thực hai kế hoạch năm với mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế theo mơ hình cũ, kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạnh khủng hoảng nghiêm trọng Với mơ hình kinh tế quan liêu bao cấp, chưa nhận thức mối quan hệ chặt chẽ sản xuất hàng hóa chế thị trường nên xem kế hoạch đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, coi thị trường công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch, muốn nhanh chóng xóa bỏ sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân dẫn đến sản xuất tăng chậm, tài nguyên bị lãng phí, phân phối lưu thơng hàng hóa rối ren, thiếu việc làm, nhân dân khơng có nhà điều kiện sinh hoạt vơ thiếu thốn, nghèo đói tăng cao Thêm vào quan hệ sản xuất chưa phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, cân đối kinh tế quốc dân trầm trọng, vai trò kinh tế quốc doanh bị suy yếu Nền kinh tế tăng trưởng mức thấp thực chất phát triển Tính chung từ năm 1976 đến năm 1985, tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân hàng năm tăng mức 4,6% Thu nhập quốc dân tăng 38,8% bình quân hàng năm tăng 3,7% tỷ lệ dân số tăng trung bình hàng năm 2,3% Sản xuất nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nhân dân Toàn quỹ tích lũy phần tiêu dùng phải dựa vào nguồn nước ngồi Nhà nước khơng phải nhập mặt hàng quan trọng cho sản xuát mà phải nhập mặt hàng tiêu dùng thông thường, kể hàng hóa lẽ sản xuất nước phải đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng vải may mặc, gạo… Khơng có tích luỹ từ nội kinh tế làm khơng đủ ăn, thu nhập quốc dân sản xuất 80 - 90% thu nhập quốc dân sử dụng Siêu lạm phát hoành hành, kế hoạch năm từ năm 1976 đến năm 1980, lạm phát tác động xấu đến đời sống kinh tế - xã hội Suốt thời kỳ 1976 - 1985 số giá bán lẻ hàng hóa năm sau so năm trước tăng mức hai số dao động mức 19-92% Chính phủ thực nhiều biện pháp kiềm chế tốc độ lạm phát nhiên khơng có hiệu Sai lầm tổng cải cách giá – lương – tiền cuối năm 1985 làm cho tốc độ lạm phát tăng chóng mặt Năm 1986, lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7% khiến cho đời sống nhân dân khó khăn thêm khó khăn Sau 10 năm tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội nước (1975 – 1986), có đạt thành tựu ban đầu song đề mấu chốt cần thiết yếu sống nhân dân chưa giải Chúng ta không thực mục tiêu đề ổn định tình hình kinh tế xã hội, ổn định đời sống nhân dân Từ cho thấy yếu phủ việc đưa sách xây dựng kinh tế đất nước Việc nóng vội, đưa chủ trương sai lầm mà buông lỏng công tác quản lí, chậm đổi chế kinh tế khơng phù hợp, chưa kiên khắc phục, chủ quan, nóng vội bảo thủ trì trệ bố trí cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế, sai lầm trước nối tiếp sai lầm sau khiến cho kinh tế đất nước ngày tuột dốc, đời sống nhân dân ngày khó khăn 2.2.2 Chính trị Hệ thống trị đất nước trải qua hai giai đoạn khó khăn kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống đế quốc Mỹ Sau đại thắng ngày 30/4/1975, hệ thống trị Việt Nam bước sang giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng hệ thống vơ sản theo tư tưởng tập thể làm chủ Nhìn cách bao quát ta dễ dàng nhận yếu nhiều bất cập hệ thống trị Với tư tưởng tập thể làm chủ lỗi thời, thời kì nhà trị nhân dân ta gọi thời “bao cấp” Đây khoảng thời kì đen tối lịch sử Việt Nam với yếu kém, hạn chế rõ ràng Với lạc hậu nhận thức lý luận tư tưởng bảo thủ, ý chí, lối suy nghĩ hành động đơn giản nóng vội muốn nhanh chóng thực nhiều mục tiêu chủ nghĩa xã hội điều kiện đất nước chưa cho phép Thêm vào thành kiến khơng đúng, khơng chịu thừa nhận kinh tế tư nhân, quy luật khách quan trao đổi mua bán hàng hóa, khơng vận dụng chủ trương, sách kinh tế làm cho kinh tế trì trệ, khơng kích thích sản xuất gây nên hậu nghiêm trọng kinh tế Những sai lầm khuyết điểm lĩnh vực kinh tế, xã hội bắt nguồn từ khuyết điểm công tác tư tưởng, tổ chức công tác cán Đảng Đây nguyên nhân nguyên nhân Vai trò Nhà nước, Đảng nhân dân đơn vị chưa rõ ràng, máy nhà nước tổ chức rườm rà, chồng chéo phân tán nên chưa hoạt động với chức nhiệm vụ Phong cách lãnh đạo lối làm việc cịn mang nặng chủ nghĩa quan liêu, lời nói khơng đơi với việc làm, khơng tn thủ quy trình làm việc định Việc đạo, điều hành thường không tập trung, thiếu kiên quán Một số quan thực dân chủ hình thức, ý kiến người dân không tôn trọng, nhân dân chưa thực làm chủ, vi phạm nguyên tắc tập trung làm chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp phục tùng cấp trên, toàn Đảng phục tùng Trung ương Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh dẫn đến chấp pháp không nghiêm, gây nhiều sai phạm thiếu sót Khuyết điểm lớn tổ chức trì trệ, chậm đổi cơng tác cán Việc lựa chọn, bố trí cán vào quan lãnh đạo quản lý cấp theo số quan niệm cũ kỹ tiêu chuẩn khơng đắn, mang nặng tính hình thức, khơng xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ trị u cầu cơng việc Cộng với cơng tác đào tạo quản lí cán bộ, đảng viên lỏng lẻo Dẫn đến nhiều khó khăn thách thức nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn trước biến động, hoạt động tư tưởng tổ chức Đảng không theo kịp với yêu cầu cách mạng 2.2.3 Văn hóa - xã hội – người Xã hội đề cao lợi ích tập thể, phân phối theo lao động thực chất bình quân cào bằng, kết lao động phân chia đồng không ai, người làm ít, khơng làm với người làm việc nhiều, góp cơng góp sức nhiều Từ đây, tạo tâm lí ỷ lại khơng chịu lao động làm sụp giảm hiệu suất lao động Mối quan hệ sách xã hội sách kinh tế khơng Đảng quan tâm, tăng trưởng kinh tế không đôi với tiến cơng xã hội Nhà nước bao cấp tồn việc giải vấn đề xã hội, không chấp nhận có phân hóa giàu – nghèo Đảng muốn nhanh chóng xây dựng cấu xã hội "thuần nhất" có giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân tập thể tầng lớp trí thức Tất điều làm cho xã hội bao cấp Việt Nam thêm rối ren Giáo dục phổ cập y tế mở rộng nhiều khó khăn khơng thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị mà thiếu đội ngũ giáo viên y bác sĩ Thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình công nhân viên chức xã viên hợp tác xã nơng nghiệp có tăng lạm phát q cao nên đời sống khó khăn Sự thiếu thốn thời bao cấp khiến tiêu cực xã hội ngày gia tăng, công xã hội bị vi phạm, tệ nạn xã hội khắp nơi Quần chúng nhân dân giảm lòng tin lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước 2.2.4 Ngoại giao Sau chiến tranh, đất nước bước vào giai đoạn tái thiết phát triển gặp phải vơ vàn khó khăn chiến trang tàn phá, viện trợ nước anh em giảm dần chuyển sang hợp tác, trao đổi theo giá thị trường quốc tế Các lực phản động quốc tế câu kết với chống phá liệt cách mạng Việt Nam Hơn nữa, nước ta lại bị lực thù địch bao vây, cấm vận Từ năm 1975 đến năm 1994, Mỹ cấm vận Việt Nam Trong thời gian này, từ 1977 đến 1978 Việt Nam Mỹ đàm phán bình thường hóa quan hệ khơng thành hai bên thỏa thuận việc bồi thường chiến tranh người Mỹ tích chiến tranh Việt Nam yêu cầu Mỹ bồi thường tổn thất mà họ gây Việt Nam, Mỹ bác bỏ Cấm vận Mỹ ngày khắc nghiệt gây khó khăn khơng nhỏ cho phát triển bình thường đất nước Thêm vào đó, đưa quân vào Campuchia giúp đỡ nhân dân Campuchia đánh đuổi bọn diệt chủng Pol Pot đem lại hoà bình cho nhân Campuchia, chiến tranh biên giới Tây Nam xảy Sau kiện Campuchia, nước ta gặp nhiều khó khăn quan hệ đối ngoại, vị đất nước bị giảm sút trường quốc tế Các nước ASEAN, Trung Quốc nước phương Tây phản ứng gay gắt cho Việt Nam xâm lược Campuchia, họ tiến hành hoạt động làm cho tình hình khu vực thêm căng thẳng Trung Quốc cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam đưa quân vào Việt Nam gây nên chiến tranh biên giới phía Bắc nước ta Một số nước ASEAN cô lập nước ta diễn đàn, tổ chức quốc tế… Hai chiến tranh biên giới nổ gây lên hậu nặng nề cho Việt Nam, tình hình đất nước khó khăn khó khăn Trước tình hình khó khăn nước tác động đến Việt Nam hai phương diện Một mặt địi hỏi phải đổi tư duy, nhìn thẳng vào thật, đánh giá đặt trọng tâm vào phát triển kinh tế theo phương thức mới, với biện pháp phát triển phù hợp với thời đại Mặt khác hội điều kiện để đổi diễn thuận lợi với đổi thực toàn diện sâu sắc tư tưởng nhân dân đường lối xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta bước đường độ lên chủ nghĩa xã hội Vì việc hình thành đường lối đổi Đảng tất yếu lịch sử khởi đầu cho phát triển kinh tế xây dựng đất nước KẾT LUẬN Trước đổi (năm 1986), Việt Nam nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, để lại hậu to lớn người, tài sản môi trường sinh thái Ví dụ điển hình cho tội ác chiến tranh đến hàng triệu người chịu bệnh hiểm nghèo hàng trăm nghìn trẻ em bị dị tật bẩm sinh tác động chất độc màu da cam quân đội Mỹ sử dụng thời gian chiến tranh Việt Nam Hậu chiến tranh vô khốc liệt, phải đến 100 năm Việt Nam dọn hết bom mìn cịn sót lại sau chiến tranh Sau chiến tranh, với tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, đường lối sách sai lầm khiến đất nước lâm vào khủng hoảng mặt kinh tế - trị, văn hóa – xã hội Lương thực, hàng hoá nhu yếu phẩm thiếu thốn, đời sống nhân dân khó khăn, khoảng 3/4 dân số sống mức nghèo khổ Không vậy, sức ép từ bên ngoài, lực chống phá cách mạng, Mỹ phương Tây áp đặt cấm vận kinh tế với Việt Nam suốt gần 20 năm, quan hệ quốc tế căng thẳng bị cô lập trường quốc tế Tình hình khu vực quốc tế diễn biến phức tạp, gây nhiều bất lợi cho Đứng trước tình hình đó, Ðảng ta nhân dân ta nhận thấy khơng cịn lựa chọn khác phải đổi mới, trước hết đổi cách nghĩ, cách làm nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội cách có hiệu Hơn nữa, phải nhanh chóng thực cải cách, tìm giải pháp phù hợp để giải vấn đề nhân dân Sau năm tháng tìm tịi, thử nghiệm, đấu tranh tư tưởng tổng kết thực tiễn, đến Ðại hội VI (tháng 12-1986), Ðảng ta đưa đường lối đổi toàn diện, sở lãnh đạo nhân dân tiến hành cơng xây dựng bảo vệ đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn quan trọng Nhờ thực đường lối đổi mới, mà Việt Nam dần vượt qua khó khăn, đất nước dần phát triển, tăng trưởng kinh tế hàng năm ổn định, GDP mức trung bình, đất nước ngày cơng nghiệp hóa – đại hóa, kinh tế độc lập chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Chính trị với lối tư phát triển, vai trò Đảng Nhà nước nâng cao, ý kiến nhân dân lắng nghe, lòng tin nhân dân Đảng ngày bền vững Xã hội công bằng, giáo dục y tế phát triển, nhận thức tăng cao, khẳng định người vốn quý nhất, phát triển người đặt vào vị trí trung tâm chiến lược kinh tế - xã hội Quan hệ ngoại giao mở rộng, uy tín trách nghiệm trường quuốc tế tăng cao Qua thành tựu to lớn đạt ta thấy vai trò ý nghĩa quan trọng định đổi đất nước Đảng năm 1986 Từ cho thấy định hồn tồn đắn mang tính tất yếu lịch sử 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam” “Một vài nét kinh tế - xã hội Việt Nam” http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Thon gTinTongHop/kinhtexahoi Nguyễn Tuân “Những hạn chế lĩnh vực tư tưởng nhiệm kỳ đại hội V” https://dangcongsan.vn/huong-toi-ky-niem-90-nam-ngay-truyen-thongnganh-tuyen-giao/thong-tin-tu-lieu/nhung-han-che-trong-linh-vuc-tu-tuongtrong-nhiem-ky-dai-hoi-v-556368.html GS.TS Nguyễn Phú Trọng “Công đổi mới: Nhìn lại để tiếp tục tiến lên” https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/cong-cuoc-doi-moi-nhin-lai-de-tiep-tuc-tienlen-phan-dau-419778 “Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng” https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-hieu-90nam-lich-su-ve-vang-cua-dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-cuoc-thi/nghi-quyetdai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-cua-dang-543504.html “Tình hình kinh tế giới năm 80 đầu thập kỷ 90” http://www.dankinhte.vn/tinh-hinh-kinh-te-gioi-nhung-nam-80-va-dau-thapky-90/ PGS, TS Nguyễn Viết Thông “Đổi – đề có ý nghĩa sống cịn” http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPbjqJAEIafZR7A0Mj5kha0Gzn TNIcbA4oKiqAiIE-_zmyyF5vMzM3uVF1V8ld99VdSTMrETHrJ-vKQdWb8 PGS - TS Tô Huy Rứa “Năm học lớn từ thực tiễn đổi mới” https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-vankien-dang/nam-bai-hoc-lon-tu-thuc-tien-doi-moi-837 GS.TS Phạm Xuân Nam “Tổng quan xã hội Việt Nam trình đổi để phát triển hội nhập quốc tế” http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=3ddff 82d-d4b4-4ab4-ad2b-54b70d5469ee&groupId=13025 10 “Quá trình hình thành đường lối đổi Đảng? Thành quả, thời thách thức nghiệp đổi mới” https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-qua-trinhhinh-thanh-duong-loi-doi-moi-cua-dang-thanh-qua-thoi-co-va-thach-thuc-cuasu 628872.html 11 GS.TS Nguyễn Phú Trọng “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” https://nghean.dcs.vn/vi-vn/tin/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chunghia-xa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam/277354203449-259301 11