1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm môn marketing thương mại quốc tế đề xuất thị trường xuất khẩu tiềm năng công ty cổ phần tập đoàn thủy hải sản minh phú

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

NHOM 3: Danh gid thanh vién nhém

_STT Tên Buổi | Buổi2 | Buổi3 | Buổi | Budis | Buổi | Buổi7

19 [Nguyen Quang Minh Nhat 10 10 § 12 12 12 12 10,9 92% 20 [Nguyên Phan Quỳnh Nhĩ 12 12 ll 12 12 12 12 11,9 100% L 21 |Nguyên Hoàng Tổ Nhiên 10 10 § 12 12 12 12 10,9 92% 22_|Nguyên Thị Huỳnh Như 10 10 8 12 12 12 12 10,9 92% 23 |Ung Trân Khả Quyên 10 10 10 12 12 12 12 111 95% 24 |Võ Như Quỳnh 12 12 ll 12 | 12 12 12 11,9 100% 25 [Nguyên Nhựt Thái 10 10 8 12 12 ll 12 10,7 90% 26 [V6 Nhật Thái 10 10 8 12 12 12 12 10,9 92%

PHAN TICH LU'A CHON THI TRƯỜNG XUẤT KHẨU MỚI CHO

CONG TY CO PHAN THUY SAN MINH PHU

I Tong quan vé doanh nghiép

1 Giới thiệu công ty cô phần tập đoàn thủy hải sản Minh Phú

a) Gidi thiéu chung

$* Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHÂN TẬP ĐOÀN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ

s* Tên quốc tế: MINH PHU SEAFOOD JOINT STOCK COMPANY

% Địa chỉ: Khu công nghiệp phường 8, Phường 8, Thành phố Cà Mau, Tỉnh Cà Mau,

Việt Nam

Tiền thân của Công ty Cơ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú là Doanh nghiệp tư nhân Xí nghiệp cung ứng hàng xuất khâu Minh Phú thành lập ngày 14/12/1992

Ngày 31/5/2006, công ty chuyên sang hình thức Công ty cô phần với tên gọi Công ty

Cô phan Tập đoàn Thủy sản Minh Phú Sau 27 năm không ngừng phát triển, đến nay

Công ty Cơ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú trở thành một Tập đoàn Thủy sản có

kim ngạch xuất khâu thủy sản lớn nhất cả nước và có tầm cỡ trong khu vực và trên thé gIỚI

Công ty Cô phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú là doanh nghiệp thủy sản đầu tiên

trong nước được công nhận tiêu chuân Global Gap (thực hành sản xuât nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn toàn cầu) về nuôi trồng và chế biến tôm xuất khâu

Trang 3

Phân tích thị trường Nhóm 3

b) Quy mô hoạt động

Minh Phú có tông cộng 10 công ty thành viên, bao gồm 4 nhà máy chế biến tôm và 8

công ty trực thuộc tập đoản Mỗi thành viên là một mắt xích quan trọng trong toàn bộ

chuỗi giá trị sản xuất tôm của Minh Phú

Minh Phú không chỉ xây dựng mạng lưới tiêu thụ trên khắp cả nước mà còn mở rộng ra các thị trường lớn trên thế giới như Mỹ, Canada, EU, Úc Bên cạnh đó, công ty chú trọng đầu tư công nghệ, mở rộng hoạt động, nâng cao chất lượng sản phâm, mở rộng thị phần cũng như thương hiệu trên thị trường nội địa và quốc tế Sản phẩm của công ty hiện đang có mặt tại hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thô, với doanh thu trên 10,000 tỷ

VND mi nam

c) Cac san pham

- Minh Phú luôn cung cấp cho khách hàng những giải pháp dinh dưỡng chất lượng quôc tê, đáp img nhu cau của mọi đôi tượng tiêu dùng với các sản phâm đa dạng về quy cách, mẫu mã, và chứng nhận, găn liên với 3 dòng sản phâm chính:

+ Sản phẩm tươi: Tôm thẻ PD Block, tôm thẻ nguyên con (HOSO), tôm sú PD, tôm thẻ PDO, tôm súủ HLSO, tôm thẻ NOBASHI, tôm súủ nguyên con, tôm sú NOBASHI

+ Sản phẩm hấp: Tôm thẻ Bikini hap, tôm thẻ ring, tôm sú PTO hấp,

+ Sản phẩm giá trị gia tăng: Tôm thẻ xiên que, tôm sú cherry pop, tôm su tâm bột, tôm su lemongrass, tôm su tam toi, tom thé sushi hap

- Trong đó tôm Sú (Black Tiger) và tôm thẻ chân trăng (White Vannamei) chính là hai sản phẩm chủ lực tạo nên danh tiếng của tập đoàn thuỷ sản Minh Phú

2, Lựa chọn khu vực tiềm năng

- Các nước thuộc Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

(CPTPP) là thị trường xuất khẩu tôm lớn thứ 2 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ), chiếm 25% tông giá trị xuât khâu ổi các thị trường

Xuất khấu tôm Việt Nam sang khối CPTPP MEKONG 10 tháng năm 2021

Trang 4

Phân tích thị trường Nhóm 3

- Tính tới tháng 11/2021, xuất khẩu tôm Việt Nam sang khôi CPTPP ước đạt 905,2 triệu USD, giảm 0,2% so với cùng kỳ năm ngối Xuất khâu tơm Việt Nam sang các thị trường chính trong khối CPTPP có xu hướng phục hồi trong giai đoạn cuối năm

7 thị trường nhập khẩu tôm Việt Nam lớn nhất MEKONG khối CPTPP, 10 tháng 2021 ASEAN Nhật Bản Canada (Nguồn: VASEP) - Thi phan thuỷ sản Việt Nam tại các nước thành viên trong khối CPTPP ngày cảng tăng, dién hinh nhu Canada, Chile, Peru, Singapore, Malaysia, Australia * Tai Canada, thi phần thuỷ sản Việt Nam trong 5 năm qua tăng từ 7-8% lên 10%, trong đó riêng mặt hàng tôm tăng từ 18% lên 25% và đứng số I - - Tại Australia, tôm Việt Nam chiếm thị phần áp đảo 70%, tăng gần gấp đôi so với mức 32% trước khi ký hiệp định Nhờ ưu đãi thuế nhập khâu của hầu hết các sản phẩm thủy sản Việt Nam sang các nước CPTPP đã về 0% hoặc được hưởng sẵn mức thuê cơ bản 0%, giúp cho

thủy sản Việt Nam đã và đang tận dụng hiệu quá để giữ vị trí số l tại một số thị

trường và sẽ gia tăng thị phần tại các thị trường khác

=> CPTPP là thị trường có nhiều tiềm năng để xuất khẩu tôm Vì vậy, Tập đoàn thuỷ

sản Minh Phú quyết định chọn các nước trong khôi CPTTPP đê xâm nhập vào 3 Đánh giá thị trường tối ưu

Trong quá trình kinh doanh và lựa chọn thị trường, Công ty Cô phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú đã xuất khẩu trong các năm qua: Canada, Úc, Nhật Bản, New Zealand

Thị trường đang cắm nhập khẩu tôm từ Việt Nam: Mexico

Trang 5

T Phân tích thị trường => 4 Danh gia tong quan vé nhu cau tom - Mã số HS: 0306 (động vật giáp xác) Nhóm 3 - Đánh giá chung về tiềm năng nhu cầu sử dụng tôm trong tương lai của 5 thị trường đã lựa chọn phù hợp

+ Sản lượng nhập khẩu các quốc gia ôn định

+ Thuận lợi cho việc giao thương (không có hàng rào cán trở, ưu đãi thuế) + Có tiềm năng nhu cầu về tôm trong tương lai

II Đánh giá nhu cầu tìm kiếm thị trường

1 Peru

Sản lượng nhập khẩu tôm của Peru từ thế giới

Tom / Nam 2018 2019 2020 2021 2022 7 Dv: Tan 9.885 7.341 11.175 11.503 10.329 TOC DO TANG TRUONG QUA TUNG NAM NHU SAU: Tom / Nam 2018 2019 2020 2021 2022 7 Dv: % -25,74 52,23 2,94 -10,21 (quantities) Nhận xét: Năm 2019: Sản lượng nhập khẩu tôm của Peru đạt 9.885 tấn nhưng sang năm 2019 thì sản lượng này giảm còn 7.341 tấn (giảm 2544 tấn) Do đó tốc độ tăng trưởng về nhập khẩu tôm của Peru ở mức tăng trưởng âm 25.74 % so với năm 2018

Nam 2020: mac du bi anh huong cua dai dich Covid-19 nhung san luong nhap khâu tôm của Peru lại có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, cao hơn mức sản lượng nam 2018 (dat 11.175 tan trong nam 2020) va tốc độ tăng trưởng đã tăng mạnh

Trang 6

Phân tích thị trường Nhóm 3 trở lại đạt 52.23% so với năm 2019 Vượt năm 2018 khoảng 1290 tấn sản lượng tôm Năm 2021 và năm 2022: Tuy tăng đột biến vào năm 2020 nhưng lại đang có xu hướng giảm dần dân | it 6 nam 2022 -> Nhưng nhìn chung sản lượng nhập khẩu tôm của Peru chỉ ở mức ôn định, không có sự biến động mạnh qua các năm, đang ở mức ôn định chỉ giao động từ mức 9.885 tan dén 11.175 tan qua các năm Chỉ năm 2019 có sự biến động mạnh, giảm xuống còn 7.341 tấn Sản lượng nhập khẩu tôm của Peru từ Việt Nam x Tôm / Năm 2018 2019 2020 2021 2022 Dv: Tan 14 TOC DO TANG TRUONG QUA TUNG NAM NHU SAU: Tom / Nam 2018 2019 2020 2021 2022 Dv: % Nhận xét:

- Năm 2022 thì Peru mới nhập khâu tôm từ Việt Nam, với sản lượng chỉ đạt 14

tấn, tuy các năm trước Peru chưa có nhập dòng sản phẩm này

«- Diều này dễ hiểu vì hiệp định CPTPP được kí kết năm 2018 nhưng ở Peru đến

19/9/2021 mới có hiệu lực, do đó khi mức thuế quan được ưu đãi thì Peru đã bắt đầu nhập mặt hàng thuỷ sản của nước ta nhiều hơn (nói chung), và mặt hàng tôm được xuất khẩu qua thị trường này bắt đầu được ghi nhận

* Peru la mot thị trường mở, rat tiém nang, kha nang hang hoá Việt Nam được xuất khẩu qua đây rất tốt và được người dân ở quốc gia này đón nhận

¢ Sau hiệu định CPTPP có hiệu lực thì đây đúng là một thị trường cần khai thác

trong tương lai gần

=> Day là một thị trường mới cần tìm biếu, có khả năng đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của công ty và có tiềm năng khai thác mạnh

2 Chi lê:

Sản lượng nhập khẩu tôm của Chile từ thể giới

Trang 7

Phân tích thị trường Nhóm 3 Tôm / Năm 2018 2019 2020 2021 2022 7 DV: Tan 5,229 5,483 6,054 12,529 7,729 TOC DO TANG TRUONG QUA TUNG NAM NHU SAU: Tom / Nam 2018 2019 2020 2021 2022 ~ Dv:% 4,86% 10,41% 106,95% -38,31% Nhận xét: Nhìn chung giai đoạn 2018-2020 sản lượng nhập khẩu tôm của Chile đều ôn định, không có biến động quá Nhưng tốc độ tăng trưởng lại có xu hướng tăng nhẹ trong giai đoạn này, tăng khoảng 5%

Giai đoạn năm 202L là sự biến động vượt bật khi sản lượng nhập khẩu tăng gấp 2 lần so với năm trước Tốc độ tăng trưởng lên đến 106,95%

Năm 2022 sản lượng lại quay trở về mức bình ôn nhưng mức sản lượng này vẫn khá cao so với những năm trước đó Với mức sản lượng giảm làm cho tôc độ tăng trưởng tuột dốc mạnh -38,3% so với năm 2021

Tom lai, sản lượng thuỷ sản Chile nhập khâu từ thế giới cũng khá ôn định và bên cạnh đó cũng có xu hướng biển động Nhưng nhìn chung, tốc độ tăng trưởng bình quân ở mức trên 20%, cho thấy thị trường Chile khá tiềm năng đối với hàng thuỷ sản là tôm

Sản lượng nhập khẩu tôm của Chile từ Việt Nam

Trang 8

Phân tích thị trường Nhóm 3

Sản lượng nhập khẩu tôm của Chile từ Việt Nam có sự biến thiên rõ rệt ở giai đoạn năm 2018-20 19, sản lượng năm 2019 tăng gấp gần 5 lần so với năm 2018, tốc độ tăng trưởng lên đến 372%

Giai đoạn năm 2020, sản lượng nhập khẩu tôm của Chile lao dốc mạnh, tốc độ

tăng trưởng âm 95,76% Do tac động của đại dịch covid 19 trên toàn cầu làm giảm nhu câu tiêu dùng phong tỏa, giãn cách xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhà hàng, dịch vụ ăn uống Nhu cầu tiêu dùng thủy sản giảm do người tiêu dùng thắt chat chi tiêu Bên cạnh đó còn gây gãy đồ chuỗi cung ứng hạn chế đi lại, vận chuyển khiến việc xuất khẩu thủy sản gặp nhiều khó khăn.Giá cước vận chuyền tăng cao ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp

Giai đoạn năm 202L đã có sự phục hồi tăng trưởng trở lại, sản lượng tăng mạnh dang , voi tốc độ tăng trưởng vượt bậc 2460% Một sự phục hồi mạnh mẽ của

Chile

Năm 2022, sản lượng lao dốc với tốc độ tăng trưởng giảm -92,19%

Tóm lại, mặc dù tốc độ tăng trưởng có sự biến thiên không ôn định qua các năm,

và khó dự đoán được trong tương lai Chile co nhập khẩu sản lượng tôm lớn từ

Việt Nam hay không mặc dù sản lượngtôm nhập từ thế giới cao Cho thấy thị trường này khó đánh giá và xâm nhập vảo

Kết luận: Thị trường Chile một thị trường không tiềm năng đối với doanh nghiệp Việt Nam VÌ

Chile là thị trường mở nên hàng hóa phân phối trên thị trường Chile rất cạnh

tranh; đối với hàng giá rẻ, chất lượng trung bình trở xuống thì hàng hóa của Việt

Nam không thể cạnh tranh được

Do vị trí địa lý xa xôi, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Chile chưa nhiều nên cước phí vận tải từ các cảng của nước ta sang Chile hiện cao hơn các nước trong khu vực

Cũng như các nước Mỹ Latinh khác, Chile là một thị trường khá mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam Sự khác biệt về ngôn ngữ, múi giờ, cũng như sự quan tâm hiệu biết của các bộ, ngành và cộng đồng doanh nghiệp hai bên về tiềm năng

và cơ hội hợp tác kinh doanh, khả năng kết nối và xác định các đối tác giao dịch trực tiếp còn hạn chế 3 Singapore: Sản lượng nhập khâu tôm của Singapore từ thế giới Tôm / Năm 2018 2019 2020 2021 2022 ~ Sản lượng Dv: Tan 24,216 30,142 25,994 27,550 28,099

Trang 9

Phân tích thị trường Nhóm 3

TÓC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG QUA TỪNG NĂM NHƯ SAU:

Tom / Nam 2019 2020 2021 2022 Dv: % 24,47 -13,76 5,99 1,99 Nhận xét: Năm 2019: Năm đột phá với sản lương nhập khâu tôm của Singapore đạt 30,142 tấn tăng tương đối cao so với năm trước (tăng 5,926 tấn) và đạt mức cao nhất từ trước đến năm 2019 cùng với đó là tốc độ tăng trưởng đạt 24,47% cho thấy nhu cầu về tôm của Singapore từ thế giới đang có xu hướng tăng từ những dữ liệu của các năm tính đến thời điểm năm 2019

Năm 2020: Có sự biến động đột ngột về sản lượng từ 30,142 tấn (năm 2019) xuống 25.994 tấn (giảm 4,148 tần) Vì vậy, tốc độ tăng trưởng cũng có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm trước đạt xuống mức -13,76% (giám 38,23% so với tốc độ tăng trưởng của năm trước) Do ảnh hưởng lớn của đại dịch COVID 19 và việc hạn chế di chuyên và các biện pháp cách ly xã hội đã khiến nhập khâu tôm ở nhiều thị trường trong các khu vực giảm, cụ thê trong nửa đầu năm 2020, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Úc và New Zealand đều cho thấy việc nhập khẩu sản lượng tôm giảm đáng kể

Năm 2021; Tốc độ tăng trưởng có dấu hiệu phục hồi tương đối cao đạt 5,99% (tốc độ tăng trưởng tăng 19,75% so với năm trước) Sau năm 2020 bị kiềm hãm bởi đại dịch COVID 19 thì năm 2021 ngành tôm của thế giới được đánh gia la một bức tranh toàn cảnh đây tích cực Ngành tôm toàn cầu đã vượt qua được các thách thức khó khăn trong hoàn cảnh đại dịch như là: các nhà máy chế biết thiếu nguồn lao động trong thời gian dài; rào cản chồng chất về logistic do nhiéu quốc gia siệt chặt kiêm dịch COVID 19; thời tiết khắt nghiệt Bởi vì thé ching ta thay được nhu cầu tôm của Singapore từ thế giới cũng tăng lên tương đối cao sau cuộc “khủng hoảng kinh tế” bởi đại dịch COVID 19

Năm 2022: Tốc độ tăng trưởng tiếp tục duy trì ở mức dương nhưng không cao (tốc độ tăng trưởng giảm 4% so với năm trước) Vào năm này, Sản lượng tôm trên thể giới giảm do giá thấp và bùng phát dich bệnh Cụ thê như: ngành tôm ở Ấn Độ đang phải đối mặt với “giá tại trang trại thấp bắt thường và chi phi đầu vào cao”, tỷ lệ nhiễm EHP- Virus gây hội chứng đốm trắng (WSSV) đã phô biến hơn trong những tháng mùa đông (sản lượng giảm 4,7% so với năm 2021); 6 Philippin thì điều kiện thời tiết thay đôi thất thường, độ mặn thấp gây mất cân bằng khoáng chat, chi phi thuc an tang va gia tôm giảm theo mùa Điều này gây tác động đến nhu cầu nhập nhập khẩu tôm của Singapore từ thế giới có

hiện tượng giám nhẹ vào năm 2022 (sản lượng giám 549 tấn, tương đương giảm

4% so với năm 2021)

r> Tốc độ tăng trưởng qua từng năm có nhiều biến động không đồng đều, phần lớn bị tác động bởi đại dịch COVID I9 - năm 2021 bị ánh hưởng mạnh mẽ nhất khiến tốc độ tăng trưởng sụt giảm đáng kể, xuống mức âm 13,76% nhưng những năm sau đó có xu

Ngày đăng: 03/07/2024, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w