1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 385,25 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ // LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: “ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI” Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Anh Minh Sinh viên : Đồn Thị Bích Hảo Mã sinh viên : BH190709 Lớp : QTKDQT 19.22 Khóa học : 19 Hệ : Văn Hà nội, 01/2011 Trang Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đoàn Thị Bích Hảo LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, xu quốc tế hố tồn cầu hố ngày diễn mạnh mẽ, Việt Nam trình đổi mới, mở cửa hội nhập với khu vực giới vấn đề sản xuất, xuất có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế Tuy nhiên, tình hình cạnh tranh ngày gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển, mặt phải củng cố thị trường có, mặt khác phải tìm kiếm xuất sản phẩm thị trường giới Do đó, hoạt động Marketing xuất thực đóng vai trị quan trọng thành công hay thất bại doanh nghiệp việc tham gia kinh doanh thị trường quốc tế Điều ngành Dệt may Việt Nam Đây ngành xuất mũi nhọn Việt Nam năm gần với tổng kim ngạch xuất năm 2009 đạt tỷ USD tiếp tục có xu hướng tăng năm 2010 Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội (Vinatex-Hanosimex) Tổng Công ty lớn Tập đoàn Dệt may Việt Nam, năm 2009 có tỷ trọng chiếm 8,7% giá trị sản xuất cơng nghiệp Tập đoàn Xuất thân từ doanh nghiệp nhà nước, trải qua thời kỳ kế hoạch hoá tập trung chuyển sang chế thị trường, công ty bước khắc phục khó khăn, mạnh dạn linh hoạt việc xuất sản phẩm dệt may thị trường nước đạt kết định Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Vinatex-Hanosimex cịn nhiều hạn chế cơng tác xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường quảng bá thương hiệu Cụ thể là, tổng cơng ty chưa trọng đầu tư vào công tác quảng cáo thương hiệu thơng qua phương tiện thông tin đại chúng qua kỳ triển lãm, hội chợ nước Hệ thống sản phẩm chưa phong phú, đa dạng mẫu mã, chủ yếu tham gia kinh doanh quốc tế bán có chưa bán thị trường cần… Nhận thức mặt hạn chế đây, tổng công ty ln xác định cơng tác Marketing xuất đóng vai trị quan trọng q trình tìm kiếm bạn hàng quốc tế, mở rộng thị trường xuất Trang Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo sản phẩm Bên cạnh đó, việc đánh giá thực trạng hoạt động Marketing xuất giúp Tổng cơng ty tìm giải pháp hữu hiệu để đẩy mạnh công tác này, từ góp phần thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng dệt may Tổng công ty Với lý trên, thời gian thực tập Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Đẩy mạnh hoạt động Marketing xuất Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội” chun đề cuối khóa MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích chun đề nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing xuất Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chuyên đề tập trung vào đối tượng nghiên cứu hoạt động Marketing xuất Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội phạm vi nghiên cứu hoạt động Marketing xuất hàng dệt may Tổng công ty cổ khoảng thời gian từ 2006 – 2009 đề xuất giải pháp đến năm 2015 KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề kết cấu thành chương sau: Chương 1: Giới thiệu chung Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội (Vinatex-Hanosimex) Chương 2: Hoạt động marketing xuất Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội (Vinatex-Hanosimex) Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing xuất Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội (Vinatex-Hanosimex) Trang Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI (VINATEX-HANOSIMEX) 1.1 Quá trình hình thành phát triển Vinatex-Hanosimex 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tổng Công ty Cổ phần dệt may Hà Nội (Vinatex-Hanosimex) thành viên Tập đoàn Dệt May Việt Nam, tiền thân Nhà máy Sợi Hà Nội, khởi công xây dựng từ tháng năm 1979 thức vào hoạt động từ 21/11/1984 Tháng 4/1990, Nhà máy Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép kinh doanh xuất nhập trực tiếp với tên giao dịch quốc tế viết tắt HANOSIMEX Một năm sau, Bộ Công nghiệp nhẹ định chuyển tổ chức hoạt động Nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí nghiệp Liên hợp sợi - dệt kim Hà Nội Tháng 10/1993, theo định Bộ Công nghiệp nhẹ, Nhà máy Sợi Vinh (Nghệ An) sáp nhập vào Xí nghiệp liên hợp sợi - dệt kim Hà Nội Năm 1994, Xí nghiệp xây dựng Nhà máy May thêu Đơng Mỹ huyện Thanh Trì – Hà Nội Đến năm 1995, Bộ Công nghiệp nhẹ định sáp nhập thêm Nhà máy Dệt Hà Đơng vào Xí nghiệp Tháng 6/1995, Xí nghiệp Liên hợp sợi dệt kim Hà Nội đổi tên thành Công ty Dệt Hà Nội theo định Bộ Công nghiệp nhẹ Tháng 2/2000, Tổng Công ty Dệt may Việt Nam định đổi tên Công ty Dệt Hà Nội thành Công ty Dệt may Hà Nội Năm 2005, theo định Bộ Công nghiệp, Công ty sản xuất xuất nhập dệt may Hải Phịng (thuộc Tổng Cơng ty Dệt may Việt Nam) sáp nhập vào Công ty Dệt may Hà Nội Đến năm 2006, Tổng Công ty Dệt may Việt Nam định Công ty Dệt may Hà Nội đại diện phần vốn Nhà nước Công ty Cổ phần Dệt may Hồng Thị Loan (Nghệ An) chuyển thành Cơng ty mẹ Công ty Đầu năm 2007, thực chủ trương Chính phủ, Bộ Cơng nghiệp định chuyển Công ty Dệt may Hà Nội thành Tổng Công ty Dệt may Hà Nội hoạt Trang Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo động theo mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty Đồng thời, Cơng ty sản xuất xuất nhập Hải Phòng tiến hành Đại hội Cổ đông để trở thành Công ty Cổ phần thương mại Hải Phịng-HANOSIMEX, HANOSIMEX chiếm 51% vốn điều lệ Tháng 12/2007, HANOSIMEX tiến hành Đại hội Cổ đông để thực chủ trương đổi doanh nghiệp Chính phủ chuyển thành Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội (Nhà nước giữ 57% vốn điều lệ), tên giao dịch thức Vinatex-Hanosimex, hoạt động từ 01/01/2008 Qua 26 năm sản xuất kinh doanh, Vinatex-Hanosimex trải qua nhiều thử thách đứng vững để trở thành công ty dệt may hàng đầu Việt Nam 1.1.2 Chức nhiệm vụ - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập sản phẩm dệt may - Kinh doanh, xuất nhập nguyên liệu bông, xơ, phụ liệu, hóa chất (trừ hóa chất Nhà nước cấm), thuốc nhuộm, thiết bị, máy móc ngành dệt may, vật liệu điện, điện tử, nhựa, cao su, mặt hàng tiêu dùng - Kinh doanh kho vận cho thuê văn phòng, nhà xưởng, đầu tư kinh doanh hạ tầng - Dịch vụ đào tạo, đào tạo công nhân dệt may; dịch vụ khoa học, công nghệ sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị (chỉ hoạt động quan có thẩm quyền cho phép) - Lắp đặt thiết bị công nghiệp, hệ thống điện lạnh, thiết bị phụ trợ ngành dệt may 1.1.3 Cơ cấu tổ chức thành viên Hiện nay, Vinatex-Hanosimex hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ-cơng ty Tổng Cơng ty mẹ có 11 phịng ban, gồm: Phòng Quản trị nhân Cơ quan Tổng giám đốc Phịng Quản trị hành Phịng Kinh doanh Phịng Kế tốn tài Trang Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo Phòng Xuất nhập Phòng Đời sống Phòng Đảm bảo chất lượng Phòng Điều hành sợi dệt 10 Phòng Điều hành may 11 Trung tâm Y tế Ngồi cịn có 04 nhà máy trực thuộc Tổng Công ty mẹ, gồm : Nhà máy Sợi Nhà máy May Nhà máy May Nhà máy May Và công ty công ty liên kết cổ phần hóa sau1: Cơng ty Cổ phần Thời trang HANOSIMEX Công ty Cổ phần Thương mại HANOSIMEX –Vinatex Công ty Cổ phần Dệt kim HANOSIMEX Công ty Cổ phần Dệt may Hồng Thị Loan Cơng ty Cổ phần Dệt Hà Đông-HANOSIMEX Công ty Cổ phần May Đông Mỹ- HANOSIMEX Công ty Cổ phần Thương mại Hải Phịng-HANOSIMEX Cơng ty Cổ phần Cơ điện-HANOSIMEX Với bề dày phát triển cấu tổ chức thành viên sâu rộng, chặt chẽ trên, Vinatex-Hanosimex ngày củng cố vị trí lĩnh vực sản xuất, xuất nước nói chung Tập đồn Dệt May Việt Nam nói riêng 1.2 Tiềm năng, nguồn lực lực sản xuất Vinatex-Hanosimex 1.2.1 Nguồn nhân lực Tổng số lao động Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội tính đến tháng 10 năm 2010 5.202 người Lực lượng lao động chủ yếu từ độ tuổi 18 đến 40 có Hiện q trình di dời xếp lại sản xuất hình thành thêm số công ty " cháu" khác Cty CP may Hải phòng, Cty CP sợi dệt Nam Đàn, Cty CP sợi Hồng Lĩnh Trang Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đoàn Thị Bích Hảo sức khoẻ, sức trẻ, dễ dàng nắm bắt kiến thức thao tác nhanh, xác trình sản xuất yếu tố để Tổng công ty tự tin, mạnh dạn tiếp nhận đơn hàng lớn phức tạp, thực đáp ứng nhu cầu khắt khe khách hàng quốc tế Dưới bảng thể cấu nguồn nhân lực Tổng cơng ty tính đến nay: Bảng 1.1: Lao động Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội Đơn vị: người Nữ có TT Đơn vị Tổng Số 25 > Trong 72 40 đến Độ tuổi đến tháng 39 49 >50 CQ Tổng giám đốc 10 7 Phòng Quản trị NS 6 3 Phòng Quản trị HC 40 11 22 Phòng Kinh doanh 62 18 38 18 5 Phịng Kế tốn TC 16 13 10 Phòng Xuất nhập 29 24 2 20 Phòng Đời sống 47 36 0 26 13 8 Phòng Đảm bảo CL 32 29 18 14 15 Phòng Đ/ hành sợi dệt 20 7 10 Phòng Điều hành may 56 45 10 43 10 11 Trung tâm Y tế 3 12 Nhà máy Sợi 897 529 221 215 326 330 26 13 Nhà máy May 405 320 110 106 235 59 14 Nhà máy May 544 457 158 343 39 15 Nhà máy May 294 236 15 86 193 10 2.469 1.738 410 574 1.270 548 77 12 Tổng Công ty mẹ 16 Tr.đó phục vụ &quản lý 329 Cty CP Thời trang 103 Chiếm tỷ lệ: 13,32% 81 35 19 71 Trang Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo 17 Cty CPTM HN-Vinatex 62 51 18 42 14 18 Cty CP dệt kim 210 76 38 134 34 19 Cty CP DM HTL 1.225 928 148 246 647 308 24 20 Cty CP Dệt HĐ 402 269 110 33 150 201 18 21 Cty CP May Đông Mỹ 220 173 86 12 178 38 22 Cty CP TM Hải phòng 445 326 38 248 150 32 15 23 Cy CP Cơ điện 66 14 12 13 35 14 Công ty con, liên kết 2.733 1.918 452 603 1.385 664 81 Tồn Tổng Cơng ty 5.202 3.656 862 1.177 2.655 1.212 158 (Nguồn: Phòng Quản trị nhân - TCTy) Tuy nhiên, thị trường lao động, đặc biệt năm gần có nhiều biến động lớn bất lợi ngành thâm dụng lao động giản đơn, có ngành sợi, dệt may Tình trạng thiếu hụt lao động, trình độ tay nghề thấp, khơng ổn định có nhiều tác động xấu tới trình tổ chức sản xuất VinatexHanosimex Nếu tình trạng diễn thời gian dài, Tổng công ty không đảm bảo việc sản xuất, xuất đơn hàng lớn, thời gian giao hàng gấp, từ đánh niềm tin khách hàng Điều gây ảnh hưởng lớn tới công tác Marketing xuất mà Tổng công ty dày công thực Nhằm đáp ứng nhu cầu lao động, công ty Vinatex-Hanosimex áp dụng nhiều giải pháp thu hút ổn định lao động địa phương tuyển dụng trực tiếp, thông báo tuyển lao động rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, hỗ trợ tiền giới thiệu lao động, hỗ trợ tiền nhà cho học sinh học việc…Tuy nhiên, không giải triệt để vấn đề bảo đảm nguồn lao động dài hạn cho toàn công ty Các công ty Tổng Công ty áp dụng hình thức đào tạo chỗ, chủ yếu kèm cặp nơi sản xuất với cán kỹ thuật, nghiệp vụ công nhân bậc cao Công ty Tuy nhiên, chất lượng đào tạo không cao, mặt hạn chế thời gian chương trình đào tạo, mặt khác việc đào tạo chủ yếu thực hành theo kinh nghiệm Vì chất lượng lao động thấp Trang Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo Phần lớn cán quản lý, chuyên môn nghiệp vụ tự học thông qua thực tiễn công tác, chủ yếu phục vụ cơng việc trước mắt Do đội ngũ cán quản lý, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất Tuy nhiên, tầm nhìn xa, tính động, tự chịu trách nhiệm khả tự đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, nghiệp vụ, điều hành sản xuất phải tiếp tục phát huy thích ứng với biến động thị trường tương lai Nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động, đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường dệt may giới, Tổng Công ty Cổ Phần Dệt may Hà Nội xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực cho giai đoạn 2008-2012 Hàng năm đào tạo ~50 kỹ sư công nghệ dệt sợi, hóa nhuộm, may thời trang; 110 người thuộc hệ cao đẳng trung cấp đào tạo ngắn hạn, nâng cao trình độ cho 510 người tốt nghiệp đại học Như vậy, từ năm 2015 Tổng Cơng ty có nguồn lao động đáp ứng nhu cầu phát triển Công tác ổn định nguồn chất lượng lao động đóng vai trị quan trọng việc phát triển sản xuất, xuất Vinatex-Hanosimex Hoạt động Marketing xuất Tổng cơng ty có thành cơng hay khơng phần dựa tảng chất lượng sản phẩm có tốt nguồn cung sản phẩm có ổn định hay khơng? Điều định đội ngũ lao động Tổng công ty 1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 1.2.2.1 Diện tích nhà xưởng: Tổng diện tích đất Tổng Công ty 08 Công ty cổ phần 337.500 m 2, mức diện tích lao động Tổng Công đạt 65 m 2/người, mức trung bình so với diện tích bình qn cho lao động ngành công nghiệp nhẹ 40-70 người/m2 Đất công ty cổ phần Tổng Công ty có nguồn gốc sở hữu khác Chỉ số diện tích cấp sổ đỏ chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài, lại chủ yếu th Tồn diện tích đất Tổng Công ty công ty cổ phần không tính vào giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa việc chuyển đổi mục đích sử dụng bị hạn chế Diện tích đất, nhà xưởng, kho tàng Tổng cơng ty cụ thể hố Bảng 1.2 Trang Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đoàn Thị Bích Hảo Bảng 1.2: Tổng hợp diện tích Tổng Công ty TT S đất S nhà xưởng S kho tàng 145.024 m2 68.934 m2 9.253 m2 18.000 m2 9.950 m2 1.410m2 500 m2 96.535 m2 23.530 m2 41.200 m2 2.000 m2 14.000 m2 2.324 m2 1.410 m2 Tên Doanh nghiệp Tổng Công ty mẹ (đất thuê) Các Cty Cổ phần: Dệt Hà Đơng (có sổ đỏ) May Đơng Mỹ (đất thuê) Cơ điện HANOSIMEX (đất thuê) Thời trang HANOSIMEX (đất thuê) Dệt may Hoàng Thị Loan (đất thuê) Cty TM HP-HANOSIMEX (Sổ đỏ) Dệt kim Phố Nối (đất thuê) Thương mại HanoVinatex (đất thuê) 41.818 m2 3.506 m2 11.648 m2 6.257 m2 467 m2 337.500 m2 Tổng cộng (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo doanh nghiệp) 1.2.2.2 Tổng hợp giá trị tài sản: Tổng tài sản Tổng Công ty năm 2009 đạt 1.000 tỷ đồng, giảm gần 12,7 tỷ đồng so với năm 2008 170,7 tỷ đồng so với năm 2007 (xem Bảng 1.3 ) Bảng 1.3: Tổng hợp tài sản Tổng Công ty Đơn vị: Triệu đồng 2008 2009 Chỉ tiêu 2006 2007 Tổng tài sản 1.000,216 1.179,966 1.021,977 1.009,288 29,850 2,98 238,925 23,89 320,266 31,96 373,783 37,30 181,292 15,36 227,774 19,30 305,323 25,88 427,991 36,27 27,929 2,73 216,328 21,16 327,415 32,04 406,386 39,76 32,150 3,18 288,137 28,55 238,700 23,65 383,089 37,96 Trong đó: Tiền Phải thu Tồn kho TSCĐ Giá trị %/ tài sản Giá trị %/ tài sản Giá trị %/ tài sản Giá trị %/ tài sản Giá trị 9,500 2,631 2,081 ĐT dài hạn (Công ty con, LD, liên kết) %/ tài sản 0,95 0,22 0,2 (Nguồn: Báo cáo tài hợp năm) 21,491 2,21 Trang 10 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo marketing thiếu, việc tuyển dụng, đào tạo nhân lực làm marketing chưa trọng mức Vì vậy, nhìn chung hoạt động marketing xuất Tổng công ty nhiều yếu Để đạt hiệu cao hoạt động xuất hàng may mặc, Tổng công ty cần áp dụng số biện pháp sau nhằm nâng cao lực cạnh tranh đứng vững thị trường giới Một là: Đổi nhận thức chức hoạt động marketing Qua nghiên cứu hoạt động marketing xuất Tổng công ty cho thấy, Tổng cơng ty có nhận thức tầm quan trọng hoạt động marketing xuất song nhận thức đơn giản Doanh nghiệp cần hiểu ý nghĩa marketing xuất để áp dụng marketing xuất cách hệ thống khoa học Bộ phận marketing chưa làm hết chức mình, chủ yếu làm chức tiếp thị, quảng cáo xúc tiến bán hàng v.v…Cần thành lập riêng phòng marketing đóng vai trị chủ chốt cơng tác kinh doanh cơng ty, nghĩa phịng đảm nhận chức xây dựng chiến lược marketing hoàn chỉnh như: hoạch định chiến lược kinh doanh công ty, nghiên cứu thị trường, tổ chức, theo dõi thực hiện, lấy ý kiến phản hồi khách hàng v.v… Hai là: Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường Tổng cơng ty cần đầu tư thích đáng cho hoạt động nghiên cứu thị trường môi trường Marketing quốc tế Các yếu tố môi trường Marketing quốc tế vận động thay đổi, cần phải bám sát thị trường, nắm bắt thông tin giá cả, mặt hàng nhu cầu thị trường để có biện pháp đối phó kịp thời linh hoạt Cố gắng phát nhu cầu chưa thoả mãn, tìm cách thoả mãn chúng kịp thời tốt đối thủ cạnh tranh.Tiến hành nghiên cứu môi trường Marketing quốc tế thị trường để đề chiến lược kinh doanh thích hợp cho thị trường Ba là: Đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất Để tiếp cận mở rộng hoạt động xuất thị trường cao cấp Nhật Bản, EU, Mỹ, Canada…, doanh nghiệp phải đầu tư thêm máy móc chuyên Trang 51 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo dụng kỹ thuật để tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì, đóng gói cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Muốn nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu, Tổng công ty cần không ngừng đầu tư đổi sử dụng công nghệ may tiên tiến; xếp lại quy trình quản lý sản xuất theo hướng gọn nhẹ linh hoạt; đào tạo nâng cao khả quản lý cán khả kỹ thuật công nhân; thực quản lý chất lượng đồng Bốn là: Nâng cao lực thiết kế Hàng may mặc mặt hàng đòi hỏi lớn yếu tố mẫu mốt, thời trang Thực tế nước phát triển, đời sống sinh hoạt cao 80 – 90% nhu cầu hàng may mặc sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với xu hướng thời trang giới Điều đòi hỏi Tổng công ty thời gian tới phải quan tâm mức đến yếu tố thời trang sản phẩm xuất khẩu, nghiên cứu đầu tư nhằm nâng cao lực thiết kế sản phẩm Trong điều kiện nay, doanh nghiệp áp dụng số giải pháp tình sau: + Tranh thủ triển khai mẫu mốt người đặt hàng Hiện hình thức gia cơng chiếm tỷ trọng lớn hình thức xuất doanh nghiệp, doanh nghiệp tranh thủ mẫu mốt người đặt hàng Song lâu dài doanh nghiệp cần xây dựng cho lực thiết kế độc lập + Tạo mẫu sở nghiên cứu, cải tiến mẫu thời trang trung tâm thời trang đối thủ cạnh tranh Đây kinh nghiệm thành công nước công nghiệp Châu Á (NIC), nơi có ngành may mặc phát triển (hiện chiếm khoảng 30% thị trường giới) Muốn vậy, Tổng công ty phải xây dựng mối quan hệ hợp tác với trung tâm thời trang giới + Kết hợp chặt chẽ với Viện mốt thời trang Tổng công ty Vinatex Viện mốt thời trang nước, tăng cường thông tin thời trang, kích thích phát triển ngành thời trang Việt Nam theo hướng kết hợp hài hoà sắc dân tộc với xu hướng thời trang giới + Liên kết với trường có chuyên ngành đào tạo thiết kế thời trang công nghiệp như: Viện đại học Mở, Đại học Mỹ thuật…nhằm đào tạo đội ngũ thiết kế có am hiểu thời trang quốc tế có lực cải tiến mẫu mốt thời trang Trang 52 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đoàn Thị Bích Hảo Năm là: Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp thị trường giới Thiếu thương hiệu nhân tố quan trọng khiến hàng dệt may Việt Nam chưa tiếp cận trực tiếp tới thị trường thị trường tiềm năng, lớn khó tính như: Mỹ, EU, Nhật Bản Người tiêu dùng nước phát triển quan tâm đến vấn đề nhãn hiệu thường mua sản phẩm có nhãn hiệu quen thuộc Với cạnh tranh ngày gay gắt, có nhãn hiệu làm nên khác biệt, thích hợp tạo vị trí khác lạ khách hàng Các chuyên gia xây dựng thương hiệu cho có ba yếu tố để xây dựng thương hiệu hùng mạnh là: (1) Quảng cáo để thiết lập ý niệm nhãn hiệu mình; (2) Tăng cường việc đem nhãn hiệu đến với khách hàng; (3) Gắn bó nhãn hiệu tình cảm với khách hàng Sáu là: Đăng ký bảo hộ thương hiệu nước Cần nghiên cứu tìm hiểu pháp luật nước sở để tiến hành đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hố thị trường nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp xây dựng uy tín cho nhãn hiệu Nhờ đó, nâng cao vị sản phẩm xuất Tổng công ty, đem lại hiệu kinh doanh tốt Bảy là: Củng cố mở rộng hệ thống bạn hàng Đặc biệt ý đến việc xây dựng trì thị trường mối quan hệ bạn hàng, tuyệt đối giữ chữ tín kinh doanh xuất Như vậy, Tổng cơng ty có điều kiện phát triển trì thị trường bạn hàng ổn định lâu dài Xu cơng ty ngày xây dựng hình ảnh khách hàng truyền thống theo quan điểm “Quản trị lòng trung thành khách hàng” (Customer loyalty management), chìa khố thành cơng cho doanh nghiệp thời kỳ Có hai giải pháp nhằm xây dựng lịng trung thành khách hàng, đẩy mạnh hoạt động đo lường quản trị khách hàng xây dựng “thấu kính khách hàng” Nội dung hoạt động đo lường quản trị khách hàng thu thập thường xuyên thông tin khách hàng; truyền bá thơng tin tồn tổ chức; sử Trang 53 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo dụng thơng tin để trì, cải tiến, phát minh sản phẩm quy trình Mục đích xác định cụ thể yếu tố sản phẩm dịch vụ cung ứng đem lại giá trị cho khách hàng giá trị khách hàng đo lường Thơng qua khơng xác định nhu cầu hơm khách hàng mà dự báo nhu cầu tương lai Sự nhìn nhận khách hàng người cung ứng lúc giống nhau, người cung ứng quan tâm đến người (people), sản phẩm (product) hoạt động (operation) khách hàng lại quan tâm đến an toàn (safety), tiện dụng (convenience) bao hàm ý nghĩa chất lượng dịch vụ, tình trạng (cleanliness) Do mục đích việc xây dựng thấu kính khách hàng nhằm đảm bảo thân nhà cung ứng nhìn nhận sản phẩm khách hàng nhìn nhận Nhờ có thống ngôn ngữ giao tiếp hai bên, có đánh giá xác giá trị mà sản phẩm mang lại cho khách hàng Đây mục tiêu cao chương trình định hướng khách hàng Xây dựng khách hàng trung thành xây dựng lợi cạnh tranh bền vững điều kiện Tám là: Nghiên cứu hệ thống luật pháp, tập quán buôn bán nước, đặc biệt luật pháp Hoa Kỳ Luật pháp Hoa Kỳ phức tạp Cần nắm quy trình xuất hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ, quy định dán nhãn sản phẩm tránh tình trạng hàng xuất bị trả lại lỗi dán nhãn sai quy cách… Chín là: Doanh nghiệp nên triệt để tận dụng tiện ích có từ mạng Internet Và lâu dài phải hướng tới chuẩn bị cho việc bán hàng qua mạng có đủ điều kiện pháp lý phương thức thnah tốn Ngồi doanh nghiệp cịn đưa mẫu quảng cáo độc đáo trang chủ Internet cịn mang đến hình thức giao dịch thị trường điện tử (e-market) Doanh nghiệp đăng ký vào e-market để trình bày mình, sản phẩm Lợi thu hút quan tâm người truy cập vào trang web cần tìm thay chọn lựa mn ngàn website ngành hàng họ tìm kiếm Doanh nghiệp cần quan tâm đến tính chuyên nghiệp Khi người mua cất cơng tìm đến trang web doanh nghiệp họ hy vọng doanh nghiệp trả lời vòng 24 – 48 Trang 54 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đoàn Thị Bích Hảo 3.2.2.2 Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ Marketing xuất Đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân dây chuyền sản xuất đầu tư Đưa cơng trình mở rộng trường Cơng nhân kỹ thuật may – thời trang vào sử dụng Đây mơ hình đào tạo trường gắn với doanh nghiệp, hàng năm đào tạo cung cấp bổ sung đội ngũ công nhân kỹ thuật may, cắt, sửa chữa máy may công nghiệp cho công ty Đẩy mạnh hoạt động liên kết với trường Đại học Bách Khoa, Cao đẳng Sư phạm kỹ thuật dạy nghề, Cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp, Đại học Mỹ thuật công nghiệp, Viện đại học Mở nhằm đào tạo khoá cao đẳng, đại học chức cho chuyên ngành công nghệ may, thiết kế Liên kết với trường đại học lớn nước có chuyên ngành kinh tế ngoại thương để đào tạo cán theo hình thức bổ túc, cập nhật thơng tin theo chuyên đề quản lý, marketing, tin học, ngoại nhữ, luật lệ tập quán buôn bán quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển công ty trước mắt lâu dài 3.2.3 Kiến nghị với Tập đoàn Dệt may Việt Nam ngành liên quan Thúc đẩy, hỗ trợ đầu tư phát triển HANOSIMEX Công ty thành viên phát triển theo quy hoạch, gắn liền với hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa hội đầu tư hình thành, khuyến khích, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư   Xây dựng trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp ngành Điều chỉnh quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu theo hướng phát triển mạnh sang vùng Nam Lào Đông Bắc Cămpuchia để tận dụng hội thuận lợi quỹ đất điều kiện phát triển hai khu vực cho phép, chế độ ưu đãi đặc biệt nhà đầu tư Việt Nam phủ nước Vùng Tam giác phát triển Trang 55 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đoàn Thị Bích Hảo Đề nghị giao cho Tổng Cơng ty HANOSIMEX làm đầu mối phối hợp với quan có liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể phát triển thí điểm vùng ngun liệu bơng cơng nghiệp quy mô lớn Nam Lào Đông Bắc Cămpuchia với mục tiêu đến 2020 đáp ứng nhu cầu sợi nước tiến tới xuất   Xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may, Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo nước   Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu mới, nâng cao lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả thiết kế sáng tác mẫu Viện nghiên cứu Tổ chức, xây dựng tổ chuyên gia giỏi kỹ thuật lĩnh vực ngành để hỗ trợ tư vấn phát triển cho doanh nghiệp Nghiên cứu, bổ sung đề nghị chỉnh sửa luật lao động (đặc thù ngành dệt may) chặt chẽ để hài hòa quyền lợi doanh nghiệp người lao động Chú trọng công tác bảo vệ môi trường với định hướng tập trung xử lý nguồn ô nhiễm nước công ty dệt nhuộm, đổi công nghệ ngành theo hướng tiết kiệm nguyên liệu thân thiện với môi trường   Hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo vốn đầu tư sở vật chất, kỹ thuật nhằm nâng cao lực cho Viện nghiên cứu sở đào tạo cho ngành Dệt May, đồng thời dành vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường cho dự án đầu tư xử lý môi trường doanh nghiệp ngành dệt may Đề nghị phủ cho bảo lãnh vốn vay quốc tế, để phát triển vùng nguyên liệu Lào Cămpuchia đưa chương trình phát triển vùng nguyên liệu công nghiệp quy mô lớn thành chương trình trọng điểm ba quốc gia Trang 56 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo Và đặc biệt, bối cảnh có nhiều khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa phải di dời sở sản xuất nội thành Hà Nội, Hải Phịng, Hà Đơng, Vinh vừa phải tăng cường đầu tư mới, phát triển sản xuất bông, sợi, vải, may mặc bối cảnh thị trường giới có nhiều biến động, nhu cầu đầu tư phát triển khu vực Vinh-Nam Đàn (Nghệ An) Hồng Lĩnh-Hà Tĩnh, Đồng Văn-Hà Nam trở thành trung tâm dệt may lớn ngành, Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội- HANOSIMEX kính đề nghị Tập đồn Dệt May Việt Nam: Hỗ trợ để kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ, Bộ Cơng Thương, UBND thành phố Hà Nội, UBND thành phố Hải Phòng UBND tỉnh Nghệ An cho phép Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội công ty thành viên cấp vốn đầu tư từ nguồn tiền chuyển đổi mục đích sử dụng đất 25 ngõ 13 Lĩnh Nam, quận Hồng Mai, Hà Nội; Cơng ty cổ phần Dệt Hà Đông 430 đường Cầu Am, quận Hà Đông, Hà Nội; Cơng ty CP Thương mại Hải phịng 226 phố Lê Lai, phường Máy Chai, quận Ngô Quyền, Hải Phịng; Cơng ty CP Dệt may Hồng thị Loan 33 Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Vinh-Nghệ An Đầu tư trực tiếp trở lại vào HANOSIMEX nguồn vốn thu từ q trình cổ phần hóa Tổng cơng Dệt may Hà Nội trước Trang 57 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế thị trường có nhiều biến động cạnh tranh khốc liệt nay, đặc biệt việc Việt Nam gia nhập WTO (2006), Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội đứng trước nhiều hội thách thức Bên cạnh việc khai thác triệt để lợi thị trường nước, Tổng cơng ty xác định việc đẩy mạnh xuất sản phẩm sang thị trường mới, củng cố vị trí thị trường sẵn có phát triển thương hiệu Hanosimex cách bền vững thị trường quốc tế mục tiêu vô quan trọng chiến lược phát triển giai đoạn 2010-2015 Để đạt mục tiêu đề ra, Tổng Công ty cần phải nghiên cứu cách nghiêm túc kỹ lưỡng mặt hạn chế tồn hoạt động xuất mình, từ đưa giải pháp kịp thời hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất thời gian tới để đem lại hiệu kinh doanh cao cho Tổng Cơng ty Nói cách khác, Tổng Công ty cần phải xây dựng cho mơ hình Marketing xuất phù hợp, kịp thời đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường đối phó với đối thủ cạnh tranh Trong thời gian thực tập Tổng Công ty, tập trung nghiên vấn đề lựa chọn đề tài “Đẩy mạnh hoạt động Marketing xuất Tổng Công ty cổ phần Dệt may Hà Nội” Đây nội dung đánh giá quan trọng chiến lược phát triển Tổng công ty thời gian tới Xét cách khái quát, cơng tác Marketing xuất Tổng cơng ty cịn bộc lộ nhiều hạn chế, tập trung chủ yếu nội dung sau: danh mục sản phẩm tự thiết kế để xuất mang thương hiệu Hanosimex cịn ít, giá thành sản phẩm xuất Tổng công ty nhìn chung cao đối thủ cạnh tranh khác; hoạt động Marketing xuất chưa tổ chức cách có quy mơ đồng bộ; cơng tác dự báo thị trường rời rạc; đội ngũ Marketing chưa thành lập chuyên biệt mà lúc phải đảm nhiệm nhiều công việc dẫn tới động tìm kiếm phát triển khách hàng Chủ yếu khách hàng khách hàng truyền thống tự tìm đến Ngồi ra, việc quảng bá thương hiệu sản phẩm Tổng công ty phương tiện thông Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo tin đại chúng, đặc biệt nước chưa thực phong phú hiệu Việc tham gia kỳ hội chợ quốc tế chưa trọng, đầu tư mặt nhân lực lẫn tài Ý thức hạn chế đây, Tổng công ty cần xem xét đưa giải pháp khắc phục hợp lý kịp thời Trong khuôn khổ chuyên đề này, giải pháp khái quát sau: Tổng công ty cần tập trung nghiên cứu cho đời sản phẩm mới, chất lượng, kịp thời đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng thị trường khác nhau; trì biện pháp giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao suất lao động nhằm giảm giá thành sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh; đào tạo đội ngũ Marketing chuyên nghiệp, tăng cường giải pháp hoàn thiện kênh phân phối đẩy mạnh quảng bá, khuyếch trương sản phẩm Do hạn chế mặt thời gian khuôn khổ ngắn gọn đề tài này, tơi tập trung phân tích đưa số kiến nghị việc đẩy mạnh hoạt động Marketing xuất Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU Tạp chí kinh tế, số 12.2009- “ Chiến lược phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020” Quy hoạch phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020 Phòng kế hoạch Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội “Báo cáo tài HANOSIMEX năm.” Biên họp HĐQT ĐHCĐ Tổng Công ty cơng CP thành viên Phịng tài “Báo cáo tài đơn vị thành viên HANOSIMEX năm.” Phương án CPH Tổng Công ty HANOSIMEX Báo cáo đầu tư Dự án: “Di dời sở sản xuất đầu tư đổi thiết bị TCTy CP Dệt may Hà Nội KCN Đồng Văn II) Phịng kế hoạch Tổng cơng ty cổ phần dệt may Hà Nội “Báo cáo đầu tư Dự án: “Xây dựng cụm nhà máy dệt may Hoàng Thị Loan” “Báo cáo đánh giá tác động WTO/FTA tới xuất sản phẩm ngành Dệt may Việt Nam” , Tạp chí kinh tế số 18(20), Tháng - 2008 10 Các báo cáo tình hình sản xuất, lao động, máy móc thiết bị…của cơng ty thành viên HANOSIMEX Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI (VINATEX-HANOSIMEX) 1.1 Quá trình hình thành phát triển Vinatex-Hanosimex 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .1 1.1.2 Chức nhiệm vụ 1.1.3 Cơ cấu tổ chức thành viên 1.2 Tiềm năng, nguồn lực lực sản xuất Vinatex-Hanosimex .3 1.2.1 Nguồn nhân lực 1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật .6 1.2.2.1 Diện tích nhà xưởng 1.2.2.2 Tổng hợp giá trị tài sản 1.2.2.3 Tổng hợp giá trị tài sản cố định .8 1.2.3 Tình hình đầu tư phát triển .10 1.2.4 Trình độ cơng nghệ thiết bị sản xuất 11 1.2.4.1 Lĩnh vực sợi .11 1.2.4.2 Lĩnh vực khăn dệt 11 1.2.4.3 Lĩnh vực may 11 1.2.5 Hiệu sản xuất kinh doanh 12 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đoàn Thị Bích Hảo CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI (VINATEX-HANOSIMEX) 15 2.1 Khái quát chung hoạt động xuất Vinatex-Hanosimex năm gần .15 2.1.1 Mặt hàng xuất khẩu: 15 2.1.2 Thị trường xuất khẩu : .17 2.1.3 Hình thức xuất 18 2.2 Hoạt động Marketing xuất Tổng công ty .20 2.2.1 SWOT tổng công ty hoạt động Marketing xuất 20 2.2.1.1 Điểm mạnh .20 2.2.1.2 Điểm yếu 21 2.2.1.3 Cơ hội 22 2.2.1.4 Thách thức 23 2.2.2 Thực trạng hoạt động Marketing xuất Tổng cơng ty .24 2.2.2.1 Chính sách sản phẩm Tổng công ty 24 2.2.2.2 Chính sách giá Tổng công ty .26 2.2.2.3 Chính sách phân phối Tổng cơng ty 29 2.2.2.4 Chính sách xúc tiến khuếch trương sản phẩm Tổng công ty .31 2.2.3 Đánh giá chung hoạt động Marketing xuất Tổng công ty 32 2.2.3.1 Ưu điểm hoạt động marketing xuất Tổng công ty 32 2.2.3.2 Những mặt tồn hoạt động marketing xuất Tổng công ty 33 2.2.3.3 Nguyên nhân mặt tồn 34 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI (VINATEX-HANOSIMEX) 36 3.1 Định hướng hoạt động Marketing xuất .36 3.1.1 Định hướng hoạt động xuất Tổng công ty 36 3.1.2 Định hướng hoạt động Marketing xuất Tổng công ty .37 3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing xuất 37 3.2.1 Giải pháp liên quan đến nội dung hoạt động Marketing xuất .37 3.2.1.1 Giải pháp sản phẩm 37 3.2.1.2 Giải pháp giá 39 3.2.1.3 Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối .41 3.2.1.4 Giải pháp đẩy mạnh quảng bá khuyếch truơng sản phẩm 43 3.2.2 Giải pháp tổ chức hoạt động phận Marketing xuất tổng công ty 47 3.2.2.1 Bộ phận Marketing xuất 47 3.2.2.2 Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ Marketing xuất 52 3.2.3 Kiến nghị với Tập đoàn Dệt may Việt Nam ngành liên quan 52 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Bích Hảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HANOSIMEXVINATEX Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VJEPA Thỏa thuận thương mại Việt Nam với nước Đông Nam Á Nhật Bản VINEXAD Viet Nam National Trade Fair and Advertising Company VEFAC Trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam ODA Official Development Assistance E-MARKET Sàn giao dịch thương mại điện tử Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đoàn Thị Bích Hảo DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Lao động Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội Bảng 1.2: Tổng hợp diện tích Tổng Công ty Bảng 1.3: Tổng hợp tài sản Tổng Công ty Bảng 1.4: Giá trị tài sản cố định năm 2006-2009 Bảng 1.5: Cơ cấu tài sản cố định năm 2006-2009 Bảng 1.6 : Doanh thu theo mặt hàng qua năm Bảng 1.7 : Kết sản xuất kinh doanh Tổng công ty giai đoạn 2007-2010 Bảng 2.1 : Tỷ trọng xuất mặt hàng Bảng 2.2: Cơ cấu thị trường xuất Tổng công ty Bảng 2.3: Tỷ trọng hai hình thức xuất Tổng công ty

Ngày đăng: 08/08/2023, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w