1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển xuất khẩu mặt hàng quần áo dệt kim sang thị trường mỹ của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội trong giai đoạn hiện nay

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI o0o LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG QUẦN ÁO DỆT KIM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS THÂN DANH PHÚC NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Bộ môn: Kinh tế thương mại Lớp: K42F1 Khoa: Kinh tế Hà Nội, tháng 5/2010 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG QUẦN ÁO DỆT KIM CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu việc phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim sang thị trường Mỹ - Hàng năm xuất sản phẩm dệt kim nói riêng dệt may Việt Nam nói chung đóng góp việc tăng kim ngạch xuất nước ta, thu ngoại tệ cho đất nước, góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước Do đặc điểm ngành dệt may sử dụng nhiều lao động, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm, góp phần giải vấn đề việc làm cho xã hội - Thị trường mỹ thị trường tiềm năng, với số dân đơng nhu cầu tiêu dùng lớn Hàng năm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, Mỹ nhập lượng lớn hàng hóa tiêu dùng từ nước khác, Mỹ nhập lượng lớn mặt hàng quần áo Và hội lớn doanh nghiệp xuất quần áo khai thác thị trường tiềm Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội (Hanosimex) doanh nghiệp lâu năm ngành dệt may Việt Nam, bước khai thác thị trường tiềm Mỹ thị trường truyền thống công ty, Hanosimex có quan hệ kinh doanh, bn bán lâu năm với thị trường Hàng năm Hanosimex xuất lượng lớn sản phẩm sang thị trường Mỹ, chủ yếu mặt hàng quần áo dệt kim, đóng góp phần lớn vào doanh thu cơng ty Bởi mặt hàng công ty, thị trường Mỹ hàng năm nhập lượng lớn mặt hàng quần áo dệt kim - Tuy nhiên, hoạt động xuất mặt hàng quần áo dệt kim sang thị trường Mỹ doanh nghiệp nhiều hạn chế, chưa khai thác hết tiềm lực doanh nghiệp, doanh nghiệp cần nghiên cứu cách sâu sắc thị trường Mỹ, từ có giải pháp, định hướng phù hợp nhăm nâng cao hiệu xuất sang thị trường Mỹ Ngày có nhiều doanh nghiệp tham gia xuất mặt hàng quần áo dệt kim sang thị trường Mỹ, làm tăng mức độ cạnh tranh doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp ngày phải nâng cao lực cạnh tranh Đặc biệt bối cảnh khủng hoảng kinh tế nay, kinh tế nước gặp phải nhiều khó khăn, nhu cầu chi tiêu sụt giảm, làm giảm nhu cầu tiêu dùng mặt hàng Hanosimex doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, nên chịu ảnh hưởng đợt khủng hoảng này, cụ thể kim ngạch xuất sang thị trường giảm sút Vì vậy, doanh nghiệp cần phải có giải pháp để khắc phục hạn chế phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim tốt nữa, khai thác triệt để thị trường Mỹ hơn, đem lại doanh thu lớn cho doanh nghiệp Chính em chọn đề tài: “Giải pháp phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim sang thị trường Mỹ giai đoạn nay” 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài a Xác lập tên đề tài Việc nghiên cứu phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim sang thị trường Mỹ có ý nghĩa vơ quan trọng mặt lý luận thực tiễn trình phát triển kinh tế, xã hội nước ta Vì vậy, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim sang thị trường Mỹ giai đoạn nay” b Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu  Đối tượng: Xuất phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim tập trung vào tiêu phát triển như: qui mô, tốc độ, cấu sản phẩm để phân tích đánh giá Các nhân tố ảnh hưởng, hoạt động doanh nghiệp nhằm phát triển xuất gắn với hiệu quả, tính bền vững  Nhiệm vụ: - Xây dựng sở lý luận phát triển xuất sản phẩm dệt kim, quan trọng xác định nội hàm tiêu đánh giá phát triển xuất sản phẩm dệt kim, nhân tố ảnh hưởng, làm tiền đề cho việc nghiên cứu, đánh giá tổng quan thực trạng phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim công ty Hanosimex - Thu thập thông tin sơ cấp, thu thập, xử lý liệu tổng hợp phục vụ nghiên cứu lý luận, đánh giá thực tiễn xuất mặt hàng quần áo dệt kim sang thị trường Mỹ - Lập sơ đồ, hình vẽ, bảng số liệu, phiếu điều tra - Tổng hợp đánh giá phân tích nhân tố, hoạt động có ảnh hưởng đến phát triển xuất (về số lượng, tiêu, tính hiệu quả) mặt hàng quần áo dệt kim công ty - Đề suất số giải pháp đảm bảo sở khoa học, thực định hướng công ty thời gian tới - Kiến nghị số giải pháp quan quản lý nhà nước, với ngành dệt may hiệp hội dệt may Việt Nam 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu đề tài  Mục tiêu lý thuyết Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý thuyết liên quan đến phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim Cụ thể làm rõ đặc điểm mặt hàng quần áo dệt kim, nội hàm phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim; xây dựng hệ thống tiêu đánh giá phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim; xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim sang thị trường Mỹ  Mục tiêu thực tiễn Vận dụng kiến thức học hệ thống hóa vấn đề lý thuyết liên quan xây dựng để nghiên cứu thực trạng phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim sang thị trường Mỹ, dự báo xu hướng phát triển thời gian tới công ty Hanosimex 1.4 Phạm vi nghiên cứu luận văn - Giới hạn nội dung: tập trung vào tiêu phát triển qui mô, tốc độ, cấu sản phẩm, cấu thị trường; nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng, hoạt động doanh nghiệp nhằm phát triển xuất gắn với hiệu quả, tính bền vững - Phạm vi không gian:  Về thị trường: nghiên cứu thị trường Mỹ  Về địa bàn nghiên cứu: nghiên cứu vấn đề điển hình Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội (Hanosimex) - Phạm vi thời gian: phân tích thực trạng xuất mặt hàng quần áo dệt kim sang thị trường Mỹ chủ yếu từ năm 2005-2009 Qua đánh giá, rõ thành công hạn chế, vấn đề cần giải việc phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim Giải pháp, đề xuất tới năm 2011 định hướng tới năm 2015: hệ thống giải pháp áp dụng cho vấn đề phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim Trong tương lai coi giải pháp mang tính định hướng sở để xem xét giải vấn đề 1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, mục lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim Hanosimex sang thị trường Mỹ giai đoạn Chương 2: Cơ sở lý luận phát triển xuất mặt hàng dệt kim Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim sang thị trường Mỹ Chương 4: Một số giải pháp phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội sang thị trường Mỹ giai đoạn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT KIM 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm xuất hàng dệt kim  Khái niệm xuất khẩu: - Xuất việc bán hàng hóa cung cấp dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Xuất hình thức kinh doanh quốc tế lâu đời quan trọng Nó xuất từ hoạt động trao đổi quốc tế manh mún, phân tán với quy mô nhỏ Song tăng trưởng phát triển kinh tế mà không đẩy mạnh xuất - Xuất mặt hàng quần áo dệt kim việc bán hàng quần áo dệt kim nước nước nhằm thu ngoại tệ, tăng tích lũy cho ngân sách nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống nhân dân Đây hoạt động giao dịch, buôn bán với người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiểm sốt, đồng tiền tốn ngoại tệ mạnh, hàng hóa vận chuyển qua biên giới quốc gia Các quốc gia khác tham gia vào hoạt động giao dịch buôn bán phải tuân thủ theo tập quán, thông lệ địa phương  Khái niệm phát triển xuất sản phẩm xuất - Phát triển xuất sản phẩm xuất hiểu gia tăng qui mô, chất lượng xuất nhanh, ổn định liên tục gắn với việc chuyển dịch cấu xuất cách hợp lý đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu kinh tế, đồng thời đáp ứng hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường 2.1.2 Các hình thức xuất mặt hàng dệt kim chủ yếu a XK trực tiếp Là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành giao dịch với khách hàng nước ngồi thơng qua tổ chức Hình thức áp dụng nhà sản xuất đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng kiểm sốt trực tiếp thị trường Tuy rủi ro kinh doanh có tăng lên song nhà sản xuất có hội thu lợi nhuận nhiều giảm bớt chi phí trung gian nắm bắt kịp thời thông tin biến động thị trường có biện pháp đối phó b XK gián tiếp Là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ tổ chức độc lập đặt nước xuất để tiến hành xuất sản phẩm nước ngồi Hình thức thường doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế áp dụng Ưu điểm doanh nghiệp khơng phải đầu tư nhiều triển khai lực lượng bán hàng, hoạt động xúc tiến, khuếch trương nước Hơn nữa, rủi ro hạn chế trách nhiệm bán hàng thuộc tổ chức trung gian Tuy nhiên, phương thức liên hệ trực tiếp với nước ngồi, nên việc nắm bắt thông tin thị trường bị hạn chế, dẫn đến chậm thích ứng với biến động thị trường c XK chỗ Là hình thức kinh doanh xuất có xu hướng phát triển phổ biến rộng rãi ưu điểm mang lại Đặc điểm loại hình hàng hóa khơng phải vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng mua Do mà nhà xuất khơng cần đích thân nước ngồi đàm phán với người mua mà người mua tự tìm đến họ Mặt khác, doanh nghiệp tránh rắc rối hải quan, thuê phương tiện vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hóa… nên giảm lượng chi phí lớn Đồng thời hình thức cịn cho phép doanh nghiệp thu vốn nhanh,lợi nhuận cao d Gia cơng quốc tế Là hình thức kinh doanh, theo đó, bên nhập nguyên vật liệu bán thành phẩm (bên nhận gia công) bên (bên đặt gia công) để chế biến thành thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công nhận thù lao (tiền gia cơng) Đây hình thức phát triển mạnh mẽ, đặc biệt nước có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên phong phú Bởi thông qua gia cơng, quốc gia có điều kiện đổi mới, cải tiến máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ, tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao lực sản xuất… 2.2 Một số lý thuyết nguyên lý phát triển xuất 2.2.2 Các lý thuyết phát triển xuất làm sở phân tích  Lý thuyết lợi so sánh tuyệt đối A.Smith: Nội dung: Các nước sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất tốn chi phí hơn, có chất lượng yếu tố đầu vào tốt quốc gia nhập loại hàng hóa mà việc sản xuất chúng có chi phí cao hơn, có chất lượng yếu tố đầu vào Do nước có điều kiện tự nhiên không ngang tạo chuyên môn hóa vào ngành trồng trọt mua hàng cơng nghiệp có đất đai tốt, ngược lại nước có nhiều tài ngun khống sản nên phát triển cơng nghiệp mua hàng nông sản nước khác Sản xuất chun mơn hóa dựa vào lợi tuyệt đối có lợi cho nước  Lý thuyết lợi so sánh tương đối D.Ricardo: Nội dung: Các nước dù khơng có lợi tuyệt đối tham gia vào thương mại quốc tế biết chọn mặt hàng có lợi so sánh Do không đồng lợi tuyệt đối, nước biết chun mơn hóa sản xuất mặt hàng có lợi tuyệt đối nhỏ nước thu lợi ích thơng qua thương mại  Quy luật cung cầu: Tuân theo quy luật hoạt động xuất hàng quần áo dệt kim thực thị trường nước có nhu cầu mặt hàng Khi nhu cầu mặt hàng tăng làm tăng giá lúc hoạt động xuất mặt hàng quần áo dệt kim giá Ngược lại, xã hội có nhu cầu thấp giá giảm, lúc có nhiều gia đình, doanh nghiệp khơng cịn mặn mà với việc sản xuất mặt hàng chí họ chuyển sang làm ngành nghề khác có thu nhập cao Điều gây nhiều tượng xã hội thất nghiệp, di cư hay tệ nạn xã hội… 2.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển xuất mặt hàng quần áo dệt kim 2.2.2.1 Các tiêu số lượng a Chỉ tiêu đánh giá gia tăng qui mô  Doanh thu (kim ngạch) xuất tăng trưởng doanh thu(kim ngạch) xuất - Doanh thu (kim ngạch) xuất (M): tiêu đánh giá xuất tiền mặt hàng xuất Kim ngạch xuất năm sau so với năm trước lớn chứng tỏ mức độ xuất phát triển Thông qua tiêu kim ngạch so sánh mức độ phát triển mặt hàng với nhau, thể tổng quan hoạt động xuất doanh nghiệp thông qua tổng kim ngạch M=P*Q M: doanh thu(kim ngạch) từ hoạt động xuất mặt hàng P: giá bán thị trường xuất Q: sản lượng/ khối lượng xuất - Tăng trưởng doanh thu (kim ngạch) xuất ): tiêu đánh giá tăng trưởng xuất tiền mặt hàng xuất Kim ngạch xuất năm sau so với năm trước lớn chứng tỏ hoạt động xuất phát triển Trong đó: : tăng trưởng doanh thu (hay kim ngạch) xuất doanh thu (kim ngạch) xuất năm t+1 doanh thu(kim ngạch) xuất năm t  Sản lượng xuất tăng trưởng sản lượng xuất - Sản lượng xuất (Q): tiêu đánh giá số lượng sản phẩm xuất vào thị trường Sản lượng xuất lớn cho thấy hoạt động xuất thu kết tốt Sản lượng xuất tăng theo thời gian biện pháp xuất hướng Tuy nhiên, tieu sản lượng xuất cho thấy thay đổi mặt hàng mà không thấy tổng quan hoạt động xuất doanh nghiệp - Tăng trưởng sản lượng xuất khẩu( : tiêu đánh giá gia tăng sản lượng xuất năm sau so với năm trước = Trong đó: : tăng trưởng sản lượng xuất : sản lượng xuất năm thứ t + : sản lượng xuất năm thứ t b Chỉ tiêu đánh giá gia tăng tốc độ Tốc độ tăng trưởng: tiêu phản ánh mức độ gia tăng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc từ giúp đánh giá mức độ phát triển nhóm hàng ngành hàng Chỉ tiêu tính sau: G(%) = Trong đó: G tốc độ tăng trưởng chênh lệch giá trị năm thứ t so với năm gốc Y giá trị năm gốc 2.2.2.2 a Các tiêu chất lượng Sự chuyển dịch cấu sản phẩm xuất - Cơ cấu mặt hàng xuất phản ánh tỉ trọng nhóm hàng ngành hàng tổng kim ngạch xuất quốc gia ngành hàng cụ thể Ngành hàng nhóm hàng có tỉ trọng cao kim ngạch xuất nhóm hàng đó, ngành hàng lớn Chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cấu ngành hàng nhóm hàng xuất Thơng qua tiêu dự đốn khả gia tăng xuất khẩu, từ điều chỉnh chuyển dịch ngành hàng Cơ cấu mặt hàng thể qua tiêu tỷ trọng kim ngạch xuất mặt hàng tổng kim ngạch mặt hàng xuất Chỉ tiêu tính theo cơng thức sau: R(A) = Trong đó: R(A) tỷ trọng kim ngạch xuất mặt hàng A K(A) kim ngạch xuất mặt hàng A K tổng kim ngạch xuất mặt hàng - Sự chuyển dịch cấu thị trường xuất khẩu: phản ánh tỉ trọng kim ngạch xuất mặt hàng sang thị trường cụ thể tổng kim ngạch xuất mặt hàng Sự chuyển dịch cấu thị trường xuất theo hướng hợp xuất theo hướng hợp lý tạo động lực thúc đẩy phát triển thương mại mặt hàng - Sự dịch chuyển phương thức xuất khẩu: cấu phương thức xuất phản ánh tỉ trọng kim ngạch xuất phương thức xuất cách hơp lý mang lại hiệu kinh tế cao Chẳng hạn chuyển dịch từ phương xuất trực tiếp đem lại lợi ích kinh tế cao hơn, hay thay xuất ủy thác xuất trực tiếp - Sự chuyển dịch cấu thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu: cấu thành phần kinh tế tham gia xuất theo hướng đa dạng hóa thành phần có vai trị định b Tính ổn định, liên tục đặn tăng trưởng xuất - Để đánh giá ổn định tốc độ tăng trưởng xuất ta dựa tiêu độ lệch chuẩn Cơng thức tính:

Ngày đăng: 14/06/2023, 11:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w