1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả việt nam sang thị trường mỹ của tổng công ty xnk rau quả việt nam

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung hoạt động xuất I Vai trò hoạt động xuất Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước .5 Khái niệm hoạt động xuất Vai trò hoạt động xuất Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá Việt Nam II Nội dung hoạt động xuất hàng hoá Điều tra nghiên cứu thị trường Lập phương án kinh doanh Tạo nguồn hàng xuất Lựa chọn đối tác giao dịch 11 Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng 12 Thực hợp đồng xuất 15 III Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất .21 Yếu tố kinh tế quốc tế .21 Điều kiện sản xuất nước 21 Yếu tố trị luật pháp 23 Yếu tố văn hoá xã hội .24 Chương II: Thực trạng xuất tổng công ty rau Việt Nam sang thị trường Mỹ 25 I Giới thiệu chung tổng công ty rau Việt Nam .25 Quá trình hình thành phát triển .25 Chức nhiệm vụ tỏng công ty rau Việt Nam 26 Hệ thống tổ chức điều hành Tổng công ty Rau Việt Nam .28 II Phân tích thực trạng hoạt động xuất rau tổng công ty năm qua 32 Đặc điểm kinh doanh xuất rau tổng công ty 32 Đặc điểm thị trường 33 Đặc điểm lao động Tổng công ty 35 Đặc điểm tình hình tài Cơng ty 36 Sự cần thiết phải tăng cường xuất rau 39 III Thực trạng xuất rau Tổng công ty rau Việt Nam sang Mỹ .43 Sản lượng kim ngạch xuất rau sang thị trường Mỹ .43 Mặt hàng cấu mặt hàng xuất sang thị trường Mỹ 46 Quy cách phẩm chất hình thức xuất rau sang Mỹ Tổng công ty Rau Việt Nam 51 Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Đánh giá tình hình xuất rau tổng công ty rau việt nam 51 Chương III: phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất rau sang thị trường mỹ 56 I tìm hiểu thị trường mỹ .56 Đặc điểm sách thương mại Mỹ 56 Các cơng cụ thơng thường sách thương mại Mỹ: .57 Những nét khác biệt thị trường Mỹ mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý 59 II Phương hướng phát triển rau sang thị trường Mỹ 61 Phương hướng xuất chung TCT 61 Mục tiêu xuất sang thị trường Mỹ 62 Triển vọng xuất rau sang thị trường Mỹ 63 III Một số giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng rau tổng công ty rau Việt Nam sang thị trường Mỹ 65 Giải pháp từ phía tổng cơng ty 65 Một số kiến nghị nhà nước 76 Kết luận 79 Tài liệu tham khảo 80 Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng M¹i LỜI MỞ ĐẦU Chuyển đổi kinh tế chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước ta có thay đổi to lớn Xuất trở thành hoạt động vô quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nó đóng vai trị định tồn phát triển doanh nghiệp chuyên hoạt động xuất sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường nước ta nay, số lượng doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh thị trường ngày tăng lên nhanh chóng kéo theo khối lượng, danh mục hàng hoá sản phẩm đưa vào tiêu thụ thị trường tăng lên gấp bội Do tính cạnh tranh thị trường ngày trở nên khốc liệt điều kiện đó, ngành sản xuất chế biến thực phẩm nói chung, Tổng cơng ty XNK rau Việt nam nói riêng hoạt động xuất sản phẩm gặp nhiều khó khăn trở ngại Sau thời gian thực tập Tổng công ty XNK rau qu Việt nam, xuất phát từ tình hình thực tế hoạt động xuất cơng ty, em lựa chọn đề tài “Một số giải pháp tăng cường xuất mặt hàng rau Việt nam sang thị trường Mỹ Tổng công ty XNK rau Việt nam “ làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu ngiên cứu đề tài nhằm phân tích, so sánh lý thuyết hoạt động xuất em học với thực tế hoạt động xuất Tổng công ty XNK rau Việt nam để rút kinh nghiệm đưa số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất công ty để nghiên cứu ứng dụng thực tế Tổng công ty XNK rau Việt nam công ty lớn kinh doanh lĩnh vực rau Do phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động xuất công ty thị trường Mỹ Phương pháp nghiên cứu với đề tài phương pháp lí luận học kết hợp với nghiên cứu thực tế Lí luận mang tính khái qt hệ thống lơ gích, cịn thực tế phong phú đa dạng, phức tạp có tính cụ th v thi gian, a Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại im Vỡ vy phõn tích thực tế để thấy khái quát sâu sắc củng cố lí luận học từ ứng dụng lí luận vào trường hợp tình cụ thể Hoạt động xuất đề tài truyền thống nhiều người quan tâm nghiên cứu song có vai trị quan trọng doanh nghiệp đặc biệt kinh tế thị trường Nội dung đề tài em trình bày gồm ba chương: Chương I: Lý luận chung hoạt động xuất Chương II: Thực trạng xuất tổng công ty rau Việt Nam sang thị trường Mỹ Chương III: phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất rau sang thị trường Mỹ Để hoàn thành đề tài em nỗ lực cố gắng học hỏi kinh nghiệm thực tế với việc sử dụng kiến thức học Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em giảng đường, giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình cô giao TS Nguyễn Thị Xuân Hương bác, cô, công tác Tổng công ty xut nhp khu rau qu Vit nam Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại CHNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU I VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC Khái niệm hoạt động xuất Bước vào kỷ 20, tiến khoa học, kỹ thuật có bước nhảy vọt làm thay đổi mặt toàn giới Kinh nghiệm nước trước cho thấy để phát triển lĩnh vực kinh tế mà giới xu hội nhập tồn cầu hố ngày mạnh mẽ phải thực sách kinh tế mở hay cịn nói phải có ngoại thương Việt Nam đường phát triển chậm so với giới nhiều lĩnh vực Đẩy mạnh hoạt động ngoại thương vơ cần thiết, thực hoạt động ngoại thương đồng thời đẩy mạnh hay góp phần đẩy mạnh hoạt động khác, lĩnh vực khác Xuất phận hoạt động ngoại thương, hàng hố dịch vụ bán cho nước ngồi nhằm thu ngoại tệ Nếu xét góc độ kinh doanh quốc tế xuất hình thức doanh nghiệp bước vào kinh doanh quốc tế Mọi công ty hướng tới xuất sản phẩm nước nước ngồi Xuất cịn tồn cơng ty thực hình thức cao kinh doanh quốc tế Các lý để công ty thực xuất là: Thứ nhất: sử dụng khả vượt trội công ty hay lợi công ty với đối thủ cạnh tranh khác Thứ hai: giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm nâng cao khối lượng sản xuất Thứ ba: nâng cao lợi nhuận công ty Thứ tư: giảm rủi ro tối thiểu hoá s dao ng ca nhu cu Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Khi mt th chưa bị hạn chế thuế quan, hạn ngạch quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, thị trường cịn đối thủ cạnh tranh hay lực kinh doanh quốc tế chưa đủ để thực hình thức cao hình thức xuất thường lựa chọn Bởi vì, so với đầu tư xuất địi hỏi lượng vốn hơn, rủi ro thấp đặc biệt thu hiệu thời gian ngắn Vai trò hoạt động xuất Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam Đối với quốc gia giới, hoạt động xuất đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Hoạt động xuất không phản ánh hình thức mối quan hệ xã hội phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất kinh doanh với mà mắt xích tổng thể mối quan hệ xã hội tức có mối quan hệ biện chứng với nhiều mối quan hệ khác Tuy nhiên vai trò hoạt động xuất khơng thể phủ nhận biểu qua điểm sau 2.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu phục vụ cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Cơng nghiệp hố đất nước theo bước thích hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo cậm phát triển nước ta Để cơng nghiệp hố đất nước thời gian ngắn địi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập hình thành từ nguồn đầu tư nước ngoài, vay, viện trợ, thu từ hoạt động dịch vụ, du lịch thu ngoại tệ, xuất lao động Các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ quan trọng phải trả cách hay cách khác thời kỳ sau Như vậy, nguồn vốn quan trọng để nhập CNH- HĐH đất nước xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng nhập Xuất định qui mô tốc độ nhập 2.2-Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi vô mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học, công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới tất yếu nước ta Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế: Một là: xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa Theo cách kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng nước mà chờ đợi “thừa ra’’ sản xuất xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm chạp Hai là: coi thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Ta tập trung sâu vào quan điểm Theo quan điểm này, xuất có tác động tích cực tới dịch chuyển cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể ở: Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển ngành dệt xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nhiên liệu hay thuốc nhuộm Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất kéo theo phát triển ngành cơng nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ - Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước - Xuất tạo tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước - Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải ln ln đổi hồn thiện cơng việc quản trị sản xuất kinh doanh để nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá thị trường giới Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 2.3-Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống bao gồm nhiều mặt Trước hết sản xuất hàng xuất nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập khơng thấp Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sốngvà đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng người dân 2.4 -Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại Có thể hoạt động xuất có sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn, xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, quan hệ kinh tế đối ngoại nêu lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất II NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ Hoạt động xuất hàng hố bao gồm nhiều cơng đoạn khác từ khâu điều tra nghiên cứu thị trường đến khâu lập phương án kinh doanh, lựa chọn đối tác giao dịch, tổ chức tạo nguồn, đàm phán ký kết hợp đồng, thực hợp đồng, giải vấn đề tồn thực đánh giá Mỗi nghiệp vụlà nội dung cần phải nghiên cứu đầy đủ kỹ lưỡng Điều tra nghiên cứu thị trường Đây trình tìm kiếm, thu thập, xử lý thông tin liên quan đến thị trường xuất nhằm đưa định doanh nghiệp cho phù hợp với thị trường Q trình bao gồm bước sau:  Nhận biết sản phẩm xuất Việc nhận biết mặt hàng kinh doanh trước tiên phải dựa voà nhu cầu sản xuất tiêu dùng khía cạnh chủng loại, kớch c, thi v, Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại giỏ c, th hiu cng tập quántiêu dùng vùng, địa phương, lĩng vực sản xuất Từ đó, xem xét khía cạnh hàng hố thị trường giới Về khía cạnh thương phẩm cần hiểu rõ giá trị, cơng dụng, đặc tính, quy cách, phẩm chất, mẫu mã Nắm bắt đầy đủ mức giá cho điều kiện mua bán phẩm chất hàng hoá, khả sản xuất nguồn cung cấp chủ yếu công ty cạnh tranh, hoạt động dịch vụ cho hàng hố Ngồi cịn phải xác định nắm rõ vị trí ản phẩm chu kỳ sống Cuối phải ý đến tỷ giá ngoại tệ mặt hàng xuất  Nắm vững thị trường nước ngồi Mỗi quốc gia có nét riêng biệt đặc thù văn hố, trị, kinh tế, cần phải tìm hiểu kỹ thị trường xuất sản phẩm Những nội dung cần nắm vững thị trường nước ngồi là: Những điều kiện trị, kinh tế, pháp luật, sách thương mại đặc biệt thuế xuất nhập khẩu, điều kiện tiền tệ, điều kiện vận tải, giá cước Bên cạnh đó, doanh nghiệp doanh nghiệp cịn phải tìm hiểu đặc điểm thị trường có liên quan tới sản phẩm xuất như: dung lượng thị trường, tập quán tiêu dùng, giá cả, sản phẩm cạnh tranh loại kênh tiêu thụ Lập phương án kinh doanh Trên sở kết thu trìnhnghiên cứu tiếp cận thị trường kết hợp với khả doanh nghiệp, nguồn vốn doanh nghiệp mà từ doanh nghiệp lập phương án kinh doanh Nội dung phương án kinh doanh phải thể sau: - Đánh giá tổng qt tình hình thị trường đối tác, phân tích khó khăn, thuận lợi kinh doanh - Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện phương thức kinh doanh sở phân tích tình hình thực tế - Đề mục tiêu cụ thể: khối lượng bán hàng, giá cả, xâm nhập thị trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng M¹i - Đề biện pháp nhằm thực mục tiêu đề như: Đầu tư vào sản xuất, kí kết hợp đồng kinh tế, đẩy mạnh quảng cáo, lập chi nhánh nước ngoài, mở rộng mạng lưới tiêu thụ - Sơ đánh giá hiệu kinh doanh thơng qua việc tính tốn tiêu tỷ xuất ngoại tệ, thời gian hoà vốn, điểm hoà vốn Tạo nguồn hàng xuất Có nhiều cách tạo nguồn hàng xuất có nhiều cách để phân loại nguồn hàng, phân loại nguồn hàng sau: 3.1 Phân loại theo đơn vị giao hàng Các đơn vị kinh doanh xuất nhập mua, huy động từ: - Các xí nghiệp cơng nghiệp trung ương địa phương - Các xí nghiệp nơng, lâm nghiệp trung ương địa phương - Các sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp - Các công ty hợp doanh - Các hợp tác xã, tư nhân, hộ gia đình - Các xí nghiệp bán bn - Các xí nghiệp sản xuất xí nghịêp thương nghiệp - Các xí nghiệp trực thuộc quan quản lý 3.2 Phân loại nguồn hàng theo phạm vi phân công đơn vị kinh doanh xuất nhập - Nguồn hàng trong địa phương nguồn hàng nằm khu vực hoạt động kinh doanh đơn vị Ví dụ: Đối với công ty liên hiệp ngoại thương tỉnh, nguồn hàng tỉnh nguồn hàng địa phương - Nguồn hàng ngồi địa phương nguồn hàng khơng thuộc phạm vi phân cơng cho đơn vị ngoại thương thu mua đơn vị tranh thủ lâpj quan h cung cp hng xut khu Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại - Trong mối quan hệ hai nguồn hàng đây, phương châm giải là: Cố gắng tận thu mua nguồn hàng địa phương, tranh thủ điều kiện thuận lợi khai thác nguồn hàng địa phương, tránh việc tranh mua với tổ chức ngoại thương địa phương sở 3.3 phân loại nguồn hàng theo phương thức thu mua Trong thu mua tạo nguồn hàng, doanh nghiệp ngoại thương thường sử dụng nhiềo phương thức khác Các phương thức thu mua chủ yếu bao gồm: - Bao tiêu (thu mua toàn ) - Đặt hàng - Gia công - Đổi hàng - Bán nguyên liệu ra, mua thành phẩm vào - Ký kết hợp đồng sản xuất, khai thác, đánh bắt, khai thác - Thu mua tự từ ngưòi sản xuất nhỏ - Thu mua từ đơn vị thành viên doanh nghiệp (với doanh nghiệp Tổng công ty) - Sử dụng hệ thống đại lý, doanh nghiệp khác tư nhân để thu mua Lựa chọn đối tác giao dịch Trong hoạt động xuất khẩu, việc lựa chọn đối tác giao dịch phù hợp tránh cho doanh nghiệp phiền toái thiệt hại gặp q trình kinh doanh thị trường, đồng thời có điều kiện thực thành công kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp Việc lựa chọn đối tác giao dịch phải dựa tiêu chuẩn sau: - Tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, lĩnh vực phạm vi kinh doanh, khả tiêu thụ thường xuyên - Có khả vn, c s vt cht k thut Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 1 - Thái độ quan điểm kinh doanh cụ thể như: Có thiện chí quan hệ làm ăn với doanh nghiệp, có độ tin cậy cao - Có uy tín thị trường Khi lựa chọn đối tác kinh doanh, doanh nghiệp phải thận trọng tìm hiểu đối tác tất mặt mạnh yếu họ Các doanh nghiệp lựa chọn đối tác sở bạn hàng sẵn có thơng qua công ty môi giới, tư vấn, sở giao dịch phịng thương mại cơng nghiệp nước có quan hệ Tuy có nhiều cách lựa chọn đối tác giao dịch tốt lựa chọn đối tác giao dịch nên chọn đối tác trực tiếp, tránh lựa chọn đối tác gián tiếp, trung gian, trừ trường hợp doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường mà doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm hay chưa thực hiểu biết nhiều thị trường Việc lựa chọn đối tác giao dịch có khoa học điều kiện cần thiết để thực thắng lợi hợp đồng thương mại quốc tế, chọn đối tác làm ăn thích hợp, ổn định bạn hàng trung thành, quan hệ làm ăn lâu dài Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng Trong giao dịch ngoại thương, bên tham gia thường có khác biệt kiến, pháp luật, tập quán, ngôn ngữ, tư truyền thống quyền lợi Những khác biệt làm cho bên tham gia vào hoạt động xuất nhập phải thoả thuận với để thống ý kiến chung, thoả thuận quan hệ mua bán quốc tế gọi đàm phán thương mại Đàm phán thương mại trình trao đổi ý kiến chủ thể xung đột nhằm đến thống cách nhận định, thống quan niệm, thống cách sử lý vấn đề nảy sinh quan hệ mua bán hai hay nhiều bên Có ba hình thức giao dịch đàm phán thương mại sau: 5.1 Đàm phán giao dịch qua thư tín Ngày với phát triển khoa học- kỹ thuật, việc giao tiếp với qua thư tín rễ ràng, thông dụng, nhà xuất nhp khu tn Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại dng trit Thụng thng tiếp xúc ban đầu người xuất nhập thường qua đường thư từ sau đến gặp gỡ trực tiếp sau gặp trì quan hệ qua đường thư tín Giao dịch qua thư tín tiết kiệm nhiều chi phí Hơn nữa, thời điểm giao dịch với nhiều khách hàng khác Người viết thư tín có điều kiện để cân nhắc, suy nghĩ, tranh thủ ý kiến nhièu ngưòi, khéo léo giấu kín ý đồ Nhược điểm giao dịch qua thư tín địi hỏi nhiều thời gian chờ đợi, hội tốt trơi qua Việc sử dụng điện tín khắc phục phần nhược điiểm Khi sử dụng phương pháp đàm phán qua thư tín, nhà kinh doanh phải nhận thức rõ đối tác đánh giá qua thư từ gửi đến Bởi cần phải lưu ý việc viết thư Những nhà kinh doanh lâu năm thư tín thấy rằng: giao dịch thư tín phải đảm bảo yêu cầu: lịch sự, xác, khẩn trương kiên nhẫn 5.2 Giao dịch, đàm phán qua điện thoại Việc trao đổi qua điện thoại nhanh chóng, giúp người giao dịch nhanh chóng khẩn trương việc tiến hành giao dịchvào thời cần thiết Nhưng chi phí cho tiền cước điện thoại nước cao trao đổi điện thoại thường bị hạn chế mặt thời gian, bên tham gia khơng thể trình bày chi tiết vấn đề qua điện thoại, mặt khác trao đổi qua điện thoại trao đổi miệng khơng có sở pháp lý cho việc xác định vấn đề trao đổi nên no dùng trường hợp cần thiết, khẩn trương, sợ lỡ thời điều kiện thoả thuận cần thiết xong rồi, chờ xác nhận vài chi tiết Khi sử dụng điện thoại, cần chuẩn bị thật chu trả lời vấn đề nêu cách trính xác Sau trao đổi điện thoại, cần có thư xác nhận nội dung đàm phán thoả thuận 5.3 giao dịch, đàm phán cách gặp gỡ trực tiếp Việc gặp gỡ trực tiếp gữa hai bên trao đổi điều kiện giao dịch, vấn đề liên quan đến việc ký kết thực hợp đồng mua bán, hình thức đàm phán đặc biệt quan trọng Hình thức đàm phán đẩy nhanh Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại tốc độ giải vấn đề hai bên đơi lối cho đàm phán thư tínhay điện thoại lâu mà khơng có hiệu Nhiều đàm phán qua thư từ kéo dài nhiều thánh đến ký kết hợp đồng Trong đó, đàm phán tực tiếp có 2, ngày có kết Hiềnh htức đàm phán thường dùng hai bên có nhiều điều kiện phải giải thích cặn kẽ để thuyết phục nhau, đàm phán hợp đồng lơn, hợp đồng có tính chất phức tạp Việc hai bên mau bán trực tiếp gặp tạo điều kiện cho việc hiểu biết tốt trì quan hệ tốt lâu dài với Tuy nhiên hình thức khó khăn hình thức đàm phá Đàm phá trực tiếp địi hỏi người đàm phán phải chán nghiệp vụ, tự chủ, phản ứng nhanh nhạy để tỉnh táo bình tĩnh nhận xét nắm ý đồ, sách lược đối phương, nhanh chóng có biện pháp đối phó trường hợp cần thiét hay định thấy thời ký kết chín mồi Để hợp đồng ký đết nội dung hợp đồng phải đươcj chấp nhận, nhứng điều khonả hợp đồng ma donah nghiệp tham gia vào kinh doanh quốc tế phải nhận biết Về điều khoản hợp đồng có điều khoản sau: - Điều khoản tên hàng: tên hàng phải xác để bên tham gia khơng hiểu nhầm Do ngồi tên chung, tên thương mại phải gắn với ký mã hiệu địa danh sản xuất, tên khoa học, tên hãng sản xuất - Điều khoản phẩm chất: phẩm chất hàng hoá tổng hợp tiêu tính (cơ, lý, hố) quy cách, công suất, hiệu suất, thẩm mỹ để phân biệt hàng hoá với hàng hoá khác Khi đánh giá phẩm chất hàng hố cần phải vào tiêu chuẩn quốc tế, tập quán nước hay quy định bên, đồng thời thống cách giải thích ghi rõ cáhc xác định hợp đồng - Điều khoản số lượng: thị trường giới tồn niều cách tính số lượng khác Khi giao dịch thống cách tính số lượng theo nội dung: kích thước, dung tích, trọng lượng, chiều di, n v v n v úng kin Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại - Điều khoản giá cả: thông thường hai bên phải xác định đồng tiền giá dùng đồng tiền nước nhập khẩu, xuất bên thứ ba phải đồng tiền ấn định tự chuyển đổi Mức giá nêu phải giá quốc tế Tuỳ thuộc điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp thảo luận phương pháp định giá, giá cố định, giá điều chỉnh lại, giá thường liên quan đến điều kiện sở giao hàng chi phí có liên quan đến trách nhiệm bên mua bán cần ghi rõ hợp đồng giá điều kiện kèm theo Trong điều khoản giá cần ghi rõ mức giá tổng số tiền lô hàng hợp đồng - Điều khoản bao bì: bên thoả thuận với vấn đề chất liệu, chất lượng, phương thức cung cấp giá bao bì - Điều kiện sở giao hàng: điều khoản có ảnh hưởng giá Điều kiện giao hàng phải ánh mối quan hệ giá hàng hoá địa điểm giao hàng Cơ sở điều kiện giao hàng phân trách nhiệm hai bên mua bán giao nhận hàng thuê phương tiện vận tải bốc dỡ hàng, bẩo hiểm, hải quan, nộp thuế xuất nhập - Điều khoản giao hàng: việc quy định thời hạn, địa điểm, phương thức việc thông báo giao hàng - Điều khoản toán: quy định rõ đồng tiền toán, thời hạn phương thức trả tiền - Điều khoản khiếu nại: quy cách thời hạn, thể thức khiếu nại - Điều khảo bảo hành: hợp đồng quy định phạm vi bảo đảm, trách nhiệm người bán thời gian bảo hành - Điều khoản bất khả kháng - Điều khoản giải tranh chấp Thực hợp đồng xuất Sau hợp đồng xuất ký kết, đơn vị kinh doanh nhập với tư cách bên ký kết phải thực hin hp ng ú õy l cụng vic Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại phức tạp Nó địi hỏi phải tn theo luật quốc giá quốc tế, đồng thời đảm bảo quyền lợi quốc gia đảm bảo uy tín kinh doanh đơn vị mặt kinh doanh, trình thực khâu cơng việc để thực hợp đồng, đơn vị kinh doanh xuất nhập phải cố gắng tiết kiệm chi phí, nâng cao tính doanh lợi hiệu toàn nghiệp vụ giao dịch Việc tổ chức thực hợp đồng xuất khẩu, thực tế khơng có trình tự mẫu chuẩn cả, cách tổ chức thực hợp đồng xuất phụ thuộc voà yếu tố như: + Điều kiện thương mại lựa chọn: FOB, FCA, CIF + Hình thức kinh doanh xuất khẩu: xuất trực tiếp, xuất uỷ thác, tạm nhập tái xuất + Sự quản lý nhà nước mặt hàng xuất + Phương thức toán lựa chọn Tuy nhiên việc thực hợp đồng xuất tiến hành theo cơng việc sau: 6.1 Chuẩn bị hàng hoá để giao Để thực cam kết hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất phải tiến hành chuẩn bị hàng xuất với ba khâu chủ yếu sau: - Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu: khâu chủ hàng xuất phải chủ động tìm kiếm thu gom nguồn hàng để lô hàng cần thiết phục vụ cho việc thực hợp đồng ký Nguồn hàng mà chủ hàng xuất thu gom ttập trung gồm nhiều loại: đơn vị tự sản xuất, hàng thu mua dân, hàng đơn vị tự sản xuất, hàng đơn vị thu mua Nhìn chung, điều kiện hàng xuất nước ta sản xuất nhỏ, phân tán, điều địi hỏi phải thu mua tập trung làm thành lô từ nhiều nguồn hàng ( chân hàng ) Cơ sở pháp lý để tiến hành cơng việc kí kết hợp đồng kinh tế chủ hàng xuất vi cỏc chõn hng Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại - úng gúi bao bì hàng xuất khẩu: Chủ hàng xuất phải lựa chọn bao bì đóng gói phù hợp với quy định hợp đồng Lựa chọn bao bì cho hàng hố vật tư phải tính đến nhân tố như: điều kiện khí hậu, điều kiện vận tải, điều kiện pháp luật, thuế quan điều kiện chi phí vận chuyển Bao đóng gói vật tư hàng hố phải đáp ứng nhu cầu đặt an toàn,tẻ tiền, thẩm mỹ - Kẻ ký mã hiệu hàng hố: - Ký mã hiệu hàng hố có vai trò quan trọng cho việc đảm bảo thuận lợi cho công tác giao nhận hướng dẫn phương pháp, kỹ thuật bảo quản, vận chuyển, bốc dỡ hàng hố Chính việc kẻ ký mã hiệu cho hàng hố phải rõ ràng, viết mực khơng phai màu, ghi địa chỉ, ghi đủ ký hiệu cần thiết (hàng tránh ẩm, hàng tránh lạnh, dễ vỡ ) tóm lại theo nguyên tắc: dễ viết, dễ làm, dễ thấy, dễ kiểm tra Ký mã hiệu phải làm sơn mực không phai nhạt, không làm ảnh hưỏng đến chất lượng mùi vị hàng hoá vật tư 6.2 Kiểm tra chất lượng hàng xuất + Đối với hàng xuất khẩu: Trước giao hàng người giao hàng có nghĩa vụ phải kiểm tra phẩm chất, số lượng, trọng lượng, bao bì tức kiểm nghiệm hàng hoá xuất động vật, thực vật phải kiểm tra khả lây lan bệnh tật - Kiểm nghiệm cấp sở: tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) tiến hành Tuy nhiên thủ trưởng đơn vị người chịu trách nhiệm phẩm chất hàng hố - Đối với động thực vật phải qua kiểm dịch cấp sở, phòng bảo vệ thực vật, (huyện, quận, nông trường) tiến hành kiểm dịch động thực vật - Kiểm tra cấp cửa khẩu: bước chi nhánh trung tâm thuộc quan trung ương tiến hành, thông thường chậm ngày trước bốc hàng xuống tàu, chủ hàng xuất khu phi khai bỏo Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại cho cỏc c quan liên quan tiến hành, xếp hàng hoá thuận tiện để kiểm tra + Đối với chủ hàng xuất khẩu: Khi thấy có tổn thất hàng hố nghi ngờ có tổn thất phải nhờ quan hữu quan lập biên xác nhận 6.3 Thuê tầu lưu cuớc Việc thuê tầu chở hàng tiến hành dựa vào sau: Những điều khoản hợp đồng mua bán, đặc điểm hàng hoá mua bán điều kiện vận tải Trong điều kiện sở giao hàng hợp đồng xuất CIF C and F (cảng đến ) chủ hàng xuất phải thuê tàu biển đến chở hàng + Đối với hàng hố có khối lượng ít, khơng cồng kềnh thường thuê tàu chợ để chở, gồm bước sau: - Chủ hàng điện đẻ đăng ký thuê tàu - Hãng tàu xác nhận đồng ý - Khi bốc hàng lên tàu lấy vận đơn - Thanh tốn cước phí + Đối với hàng có khối lượng lớn để trần thue tàu chuyến ( chở than< quặng, ngũ cốc ) gồm bước sau: - Chủ hàng phải nghiên cứu thị trường để thuê tàu - Chủ tàu phát giá cước - Hai bên hoàn giá - Sau tàu đến thời gian bốc hàng lên tàu lấy vận đơn - Thanh toán tiền cước (tiền thưởng, phạt bốc dỡ có ) Trong trường hợp điều kiện cở giao hàng hợp đồng xuất CPT (cảng đến ) CIP (cảng ) chủ hàng xuất phải thuê container Chủ hàng chịu chi phí chở container rỗng về, đóng hàng chuyển đến cho người vận tải Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Nếu hàng không đủ container chủ hàng phải giao cho người gom hàng người kinh doanh vận tải đa phương thức ( MTO ) ga container Cơ sở pháp lý để điều tiết mối quan hệ chủ hàng xuất với hãng tàu hợp đồng vạn tải ký kết bên Nếu chủ hàng xuất uỷ thác việc thuê tàu lưu cước cho công ty hàng hải ( công ty đại lý biển VOSA ) sở pháp lý điều tiết mối quan hệ bên uỷ thác thuê tàu, nhận uỷ thác thuê tàu hợp đồng uỷ thác thuê tàu 6.4 Mua bảo hiểm Nhà kinh doanh xuất buộc phải mua bảo hiểm cho hàng hoá trường hợp sau: - Khi hợp đồng mua bán ngoại thương quy định người bán người mua bảo hiểm - Khi nhà xuất xuất thoa điều kiện CIF, CIP - Để ký hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững điều kiện bảo hiểm Hiện giới người ta áp dụng rộng rãi điều khoản bảo hiểm Luân Đôn ( áp dụng từ ngày 1/1/1982 ), bao gồm điều khoản: + Điều kiện A + Điều kiện B + Điều kiện C + Điều kiện boả hiểm chiến tranh + Điều kiện bảo hiểm đình cơng Lựa chọn điều kiện bảo hiểm thường dựa sau: - Tính chất hàng hoá - Điều khoản hợp đồng - Tình trạng bao bì phương thức xếp hàng - Loi tu chuyờn ch Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại - Tỡnh hỡnh trị xã hội 6.5 Làm thủ tục hải quan + Làm thủ tục xuất mặt giấy tờ quan địa phương Chủ hàng xuất làm giấy khai hải quan bao gồm: - Bản hợp đồng L/C - Hố đơn tính thuế - Bản kke chi tiết hàng hoá + Bước kê khai kho hàng, chủ hàng phải xắp xếp hàng hoá thuận tiện cho kiểm tra, cung cấp nhân công dụng cụ đóng mở hàng hố Hải quan phải đối chiếu hàng hoá giáy tờ thực tế + Quyết định xử lý hải quan: Sau kiểm tra đối chiếu, cán hải quan định xử lý theo phương án sau: - Cho hàng hoá đi, xác nhận làm thủ tục hải quan - Cho phải nộp thuế (nếu hàng thuộc loại phải nộp thuế ) - Cho phải bổ xung giấy tờ, thủ tục - Không cho 6.6 Giao nhận hàng hoá với tàu Giao nhận hàng hoá xuất phải nắm vững chi tiết hàng hoá nộp đăng ký chuyên chở gồm: - Tên hàng, mã ký hiệu, số lượng, trọng lượng, kích thước, bao bì, tên địa người nhận, trao đăng ký cho hãng tàu để đổi lấy sơ đồ xếp hàng - Theo dõi điều độ để biết ngày đến lượt tàu - Xem xét đưa hàng vào cảng - Bốc hàng lên tàu giám sát hải quan - Đổi lấy vận đơn hoàn ho ( B/L ) Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 6.7 Lm th tc tốn Nếu hợp đồng tốn L/C người xuất khẩu, phải đôn đốc người nhập mở L/C hạn Sau nhận L/C phải tiến hành kiểm tra: - Ngân hàng mở L/C ngân hàng - Số tiền L/C có đủ khơng - Thời hạn hiệu lực L/C - Những yêu cầu chứng từ L/C Việc kiểm tra để xem xét khả thuận tiện an toàn việc thu tiền hang xuất L/C Nếu L/C khơng đáp ứng u cầu đặt cần yêu cầu nhà nhập sửa đổi lại giao hàng 6.8 Khiếu nại giải khiếu nại Khi thực hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất bị khiếu nại đòi bồi thường Cần có thái độ nghiêm túc, thận trọng việc xem xét yêu cầu khách hàng Việc giải phải khẩn trương kịp thời có tình lý Khiếu nại khách hàng có sở, chủ hàng xuất giải phương pháp như: - Giao hàng thiếu - Giao hàng tốt thay hàng chất lượng - Giảm giá hàng mà số tiền giảm giá trang trải hàng hố giao vào thời gian sau Nếu việc khiếu nại không giải thoả đáng, hai bên kiện taqị hội đồng trọng tài ( có thoả thuận trọng tài ) án III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOT NG XUT KHU Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Trong iu kin kinh tế thị trường địi hỏi doanh nghiệp hoạt động xuất phải thường xuyên nắm bắt yếu tố môi trường xuất khẩu, xu hướng vận động tác động đến tồn q trình hoạt động xuất Các nhân tố trở nên thật quan trọng hoạt động xuất Yếu tố kinh tế quốc tế Có thể nói yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động xuất nhập Rất nhiều yếu tố riêng biệt môi trường kinh tế quốc tế tác động vào doanh nghiệp Chúng ảnh hưởng tới doanh nghiệp xuất qua tác động chúng tiềm thị trường thời điểm với định hướng thực hoá thị trường Thu nhập cải dân tộc hai điều thực quan trọng chúng định sức mua Thu nhập yếu tố định quyền sở hữu hàng tiêu dùng lâu bền Điều kiện sản xuất nước 2.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên yếu tố khách quan, khơng nằm kiểm sốt người Đó mà thiên nhiên ban tặng cho nước Điều kiện tự nhiên kể đến khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý Và ảnh hưởng khơng nhỏ hoạt động sản xuất hoạt động xuất Chúng ta biết đất đai tài nguyên thiên nhiên hai số năm yếu tố đầu vào hoạt động sản xuất Vì có hai yếu tố hoạt động sản xuất thúc đẩy mạnh mẽ hơn, góp phần tăng sản lượng sản phẩm xuất Bên cạnh khí hậu nhân tố ảnh hưởng đến suất kế hoạch xuất Chẳng hạn ký hợp đồng xuất rau sang Mỹ thu hoạch bão ập đến vụ thất thu khơng thể có đủ hàng để xuất sang Mỹ Đây điều khó lường trước Khơng phải quốc gia có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất nói chung hoạt động xuất nói riêng Với quốc gia điều kiện tự nhiên thuận lợi hn ú s l ng lc khụng nh Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 2 cho sản xuất phát triển Đặc biệt nước chậm phát triển, bàn đạp cho phát triển kinh tế đất nước 2.2 Năng lực vốn, công nghệ nguồn nhân lực Đây nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chiến lược thời xuất Vốn, công nghệ nguồn nhân lực sở hạ tầng đảm bảo cho phát triển sản xuất phát triển kinh tế đất nước Hiện nay, kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường có quản lý vĩ mô nhà nước, Đảng Nhà nước ta chủ trường đa dạng hoá thành phần kinh t tế mở cửa bên tự buôn bán, xuất khuôn khổ luật pháp cho phép Các doanh nghiệp hoạt động xuất phải đương đầu với doanh nghiệp nước với sản phẩm chất lượng cao mà giá thành hạ Chính điều buộc doanh nghiệp hoạt động xuất phải nhạy bén, linh hoạt hơn, trọng đầu tư vốn, công nghệ đào tạo nguồn nhân lực lành nghề cho hoạt động xuất Vốn định đến trình xuất kết hoạt động xuất Có vốn hoạt động xuất mở rộng, nguồn hàng cho xuất phong phú với chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng Mặt khác, thị trường xuất mở rộng sang nước khối nước có nhu cầu cao hàng xuất mà trước không vào Cuộc cách mạng khoa hoc công nghệ tác động tích cực đến mặt đời sống kinh tế xã hội Yếu tố cơng nghệ có tác động đến suất chất lượng hàng xuất Chính nhờ phát triển hệ thống bưu viễn thơng doanh nghiệp ngoại thương đàm phán trực tiếp với khách hàng qua điện thoại, telex, fax giảm bớt chi phí lại Nguồn nhân lực yếu tố trọng tâm để hoạt động xuất thực Cụ thể người dẫn dắt, thực hoạt động xuất Con người chủ thể hoạt động xuất khẩu, điều khiển bước Vì vậy, có nguồn nhân lực dồi giàu kinh nghiệm, có trình độ cao mục tiêu doanh nghiệp xuất nhằm đưa xuất sớm đến ớch ca nú Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 3 Yu t chớnh tr luật pháp Những nhân tố thuộc môi trường điều kiện tiền đề ngồi kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mở rộng hay kìm hãm phát triển khai thác hội kinh doanh xuất doanh nghiệp ngoại thương Nước ta có mơi trường trị ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho đối tác yên tâm bn bán với ta Với sách đối ngoại “ đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, Việt Nam muốn làm bạn với tất nước” Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 120 nước thuộc châu lục khác giới Trên sở mối quan hệ ngoại giao tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh Việt Nam nước, mở cho doanh nghiệp ngoại thương nước ta nhiều hội kinh doanh đầy triển vọng Đặc biệt kiện Mỹ bình thường hoá quan hệ với Việt Nam mà cụ thể 3/2/1994 Tổng thống Mỹ B.Clinton tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận chống Việt Nam Tháng 7/1995, hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 13/7/2000, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký kết mở đường cho doanh nghiệp xuất Việt Nam có hội mở rộng thị phần Mỹ Hoạt động xuất chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia luật quốc tế Hiện nay, luật pháp nước ta chưa hoàn chỉnh, cụ thể: luật thương mại chưa có gây khó khăn cho hoạt động xuất Bên cạnh đó, chínhh sách, quy định hoạt động xuất nhập liên tục thay đổi, thêm vào cịn thủ tục hành rườm rà, nhiều thời gian làm nhiều hội xuất Nhà nước cần điều chỉnh sách xuất theo hướng có lợi cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt sớm ban hành văn hướng dẫn rõ ràng, cụ thể đồng thống với nghị định có liên quan Tuy nhiên, Nhà nước thực biện pháp nhằm khuyến khích xuất khẩu, như: cho phép số doanh nghiệp xuất trực tiếp, giảm thuế xuất gạo xuống 0% Đây du hiu ỏng mng cho hot ng xut khu Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 4 Yếu tố văn hố xã hội Mơi trường văn hoá xã hội cọi là:” tổ hợp phức tạp bao gồm nhiều yếu tố, tín ngưỡng, luật pháp, nghệ thuật, luân lý tất thói quen khác mà người thu nhận được” Vùng ảnh hưởng văn hố trải qua nhiều nước nhiều vùng Đây điều mà doanh nghiệp hoạt động xuất cần phải ý Chẳng hạn, người dân ấn độ không ăn thịt bị, người theo đạo Hồi khơng ăn mặc hở hang doanh nghiệp cần phải biết nét đặc trưng dân tốc để có chiến lược xuất phù hợp Bên cạnh đó, dân số, xu hướng vận động dân số, thu nhập khách hàng yếu tố định đến chất lượng cấu hàng xuất Vì vậy, nghiên cứu thị trường trước hết phải nghiên cứu tham số môi trường bao gồm: dân số, xu hướng biến động dân số, thu nhập, chủng tộc, tơn giáo, văn hố CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM Quá trình hình thành phát triển Từ năm 1988 trở trước, việc sản xuất kinh doanh xuất nhập rau hình thành phát triển theo khối: Sản xuất rau ( Công ty rau trung ương thuộc nông nghiệp quản lý ); Khối chế biến rau ( Liên Hiệp xí nghiệp Đồ hộp I II thuộc Bộ Công nghiệp Thực phẩm quản lý ); Khối kinh doanh xuất nhập rau ( Tổng công ty xuất nhập rau thuộc Bộ Ngoại thương quản lý ) Song song với việc chia cắt đó, cơng tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật nghành rau bị phân tán, khơng có tổ chức chịu trách nhiệm chung nghiên cứu tạo giống mới, áp dụng ciing nghệ tiên tiến, đào tạo đội ngũ cán Trước tình hình đó, tháng 2/1988, Nhà nước định hợp khối đầu mối, thành lập Tổng công ty Rau Vit Nam, B Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Nụng nghip v Cụng nghiệp Thực phẩm quản lý Từ Tổng cơng ty Rau Việt Nam trở thành đơn vị kinh tế chuên nghành rau lớn với 37.000 cán công nhân viên, 72 đầu mối trực thuộc, trải khắp 17 tỉnh, thành phố phạm vi nước Tổng cơng ty có trụ sở đặt số đường Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa, Hà Nội, với tên giao dịch Vegetexco 1.1 Thời kì 1988 – 1990 Sau Tổng công ty thành lập tổ chức lại, hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập rau có bước chuyển biến thực chất, đạt đỉnh cao mặt: Sản xuất Nông nghịêp, chế biến công nghiệp, kinh doanh xuất nhập nghiên cứu khoa học chuyên ngành, so với bình quân năm hai thời kỳ 1981 –1985 1986 – 1987, bình quân năm thời kỳ 1988 – 1990 đạt sau: - Kim ngạch xuất nhập đạt 51,6 triệu rúp + USD/ năm, tăng 116% 17% - Sản xuất nông nghiệp đạt 28.700 tấn/ năm, tăng 33% 22% - Sản xuất công nghiệp: Sản phẩm chủ yếu đạt 29000 tấn/ năm, tăng 33% 22% 1.2 Thời kỳ 1991 – 1995 Đây thời đầu nước bước vào hoạt động theo chế thị trường Hàng loạt sách nhà nước đời tiếp tục hoàn thiện Nền kinh tế đất nước bắt đầu tăng trưởng từ Nông nghiệp, Công nghiệp đến kinh xuất nhập đầu tư phát triển Những thành tựu kinh tế xã hội đất nước đạt tạo hội cho Tổng công ty thêm môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển Tuy nhiên, thời kỳ Tổng cơng ty phải chịu nhiều khó khăn chương trình hợp tác rau Việt –Xơ khơng cịn nữa, tình hình biến động trính trị, kinh tế Liên Xô Đông Âu nên thị trường bị thu hẹp, kinh tế chuyển từ bao cấp sang chế thị trường 1.3 Thời kỳ 1996 n Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Mc dự cũn gp nhiu khú khăn, năm qua tổng công ty liên tục hoạt động có hiệu Tổng kim ngạch xuất nhập không ngừng gia tăng, năm 1996 đạt 36 triệu USD năm 2000 đạt 43 triệu USD Tổng doanh thu không ngừng gia tăng, 1996 đạt 510 tỷ VND 2000 đạt 719 tỷ VND Lãi rịng năm 1996 có 2,4 tỷ VND đến năm 2000 10,7 tỷ Chức nhiệm vụ tỏng công ty rau Việt Nam 2.1 Chức Quản lý sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên, nguồn khác Đầu tư, liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần, chuyển nhượng thay thế, cho thuê, chấp cầm cố tài sản Tổ chức quản lý kinh doanh: + Tổ chức máy kinh doanh phù hợp, đổi trang thiết bị, đặt chi nhánh, văn phịng đại diện Tổng cơng ty nước + Mở rộng kinh doanh, lựa chọn thị trường, thống thị trường đơn vị thành viên xuất khẩu, nhập theo quy định nhà nước + Quyết định khung giá, xây dựng áp dụng định mức lao động đối tác kinh doanh nước Tổng công ty quản lý 23 đơn vị thành viên đơn vị liên doanh có chức kinh doanh ngành nghề lĩnh vực sau: Sản xuất giống rau nông lâm sản khác  Dịch vụ chăn nuôi, trồng trọt trồng rừng  Chế bién rau quả, thịt, thuỷ sản đường kính, đồ uống (nước giải khát loại, nước nóng có cồn khơng cồn )  Bán bn bán lẻ, bán đại lý giống rau quả, rau thực phẩm, đồ hộp, máy móc thiết bị, đồ dùng chuyên dùng, nguyên vật liệu hàng tiêu dùng  Kinh doanh du lịch khách sạn, nhà hàng  Dịch vụ t hoa, qu, rau Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Sn xut chế tạo sản phẩm khí, thiết bị phụ tùng, máy móc phục vụ chun mơn rau gia dụng  Xuất nhập rau giống rau hoa quả, thực phẩm, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên vật liệu, hoá chất hàng tiêu dùng  Thực nghiên cứu khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học để đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất  Tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật  Liên doanh liên kết với đơn vị nước nước để phát triển sản xuất kinh doanh rau cao cấp 2.2 Nhiệm vụ Tương ứng với chức kinh doanh, Tổng cơng ty có nhiệm vụ phải đăng ký hoạt động ngành nghề kinh doanh đăng ký điều lệ tổng công ty, quy định pháp luật Nhà nước Đồng thời VEGETEXCO doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước, có đủ tư cách pháp nhân, thực chế độ hạch tốn kinh doanh độc lập, có tài sản riêng, phải chịu trách nhiệm trước nhà nước pháp luật hoạt động kinh doanh Để đảm bảo thực mục tiêu kinh doanh mình, tổng cơng ty rau Việt Nam phải có nhiệm vụ chủ yếu hoạt động kinh doanh sau: + Bảo toàn phát triển nguồn vốn nhà nước giao + Nộp ngân sách nhà nước địa phương + Thực chế độ thu chi, hoá đơn, chứng từ theo chế độ hạch toán Nhà nước + Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp nhà nước trình hoạt động kinh doanh Thực đường lối sách Nhà nước Kinh doanh phạm vi ngành nghề đăng ký Nghiêm chỉnh thực chế độ bảo vệ lao ng, mụi trng ca Nh nc Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Hệ thống tổ chức điều hành Tổng công ty Rau Việt Nam Bộ máy quản lý điều hành Tổng cơng ty gồm có: - Hội đồng quản trị - Bộ máy điều hành 3.1 Hội đồng quản trị ( HĐQT) HĐQT Tổng công ty thực chức quản lý hoạt động công ty, chịu trách nhiệm phát triển Tổng công ty TTổng theo nhiệm vụ Nhà nước giao HĐQT Tổng công ty có thành viên, bao gồm: - Chủ tịch HĐQT - Một thành viên kiêm Tổng giám đốc - Một thành viên kiêm Trưởng ban kiểm soát hai chuyên gia giỏi lĩnh vực hoạt động công ty Chủ tịch thành viên HĐQT Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp CNTP định Tổng giám đốc tổng công ty khônglàm Chủ tịch HĐQT Nhiệm vụ quyền hạn HĐQT điều lệ Tổng công ty định sau: - Xem xét, phê duyệt phương án Tổng công ty đề nghị việc giao vốn nguồnlực khác cho đơn vị thành viên phương án diều hoà vốn kiểm tra, giám sát việc thực phương án - Kiểm tra giám sát hoạt động Tổng công ty, thực nghị định H ĐQT, quy định pháp luật; việc thực nghiẽa vụ nhà nước - Tổ chức thẩm định trình quan có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đầu tư dự án đầu tư dự án hợp tác đầu tư với bên nước ngồi vốn Tổng cơng ty quản lý - Ban hành nội quy bảo mật kinh doanh, thơng tin kinh tế nội bảo vệ bí mật nhà nước theo quy định pháp luật Tổng giám đốc trình để áp dụng thống tồn Tng cụng ty Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Nhim k ca thnh viờn HĐQT năm Thành viên HĐQT bổ nhiệm lại HĐQT làm việc theo chế độ, họp thường kỳ hàng quý để xem xét định vấn đề thuộc thẩm quyền trách nhiệm HĐQT họp bất thường để giải vấn đề cấp bách Tổng công ty, chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, trưởng ban kiểm soát, 50% số thành viên HĐQT đề nghị Các họp HĐQT coi hợp lệ có 2/3 số thành viên có mặt Nghị định HĐQT có tính bắt buộc tồn Tổng cơng ty HĐQT cử Ban kiểm soát để kiểm tra, giám sát tồn hoạt động Tổng cơng ty Ban kiểm sốt có năm thành viên thành viên HĐQT làm trưởng ban thành viên khác HĐQT bổ nhiệm Nhiệm kỳ thành viên ban kiểm soát năm Ban kiểm soát thực nhiệm vụ HĐQT giao, báo cáo theo định kỳ hàng quý, hàng năm theo vụ việc kết kiểm tra giám sát 3.2 Bộ máy điều hành Bộ máy điều hành tổng cơng ty gồm có: Tổng giám đốc Giúp việc cho Tổng giám đốc gồm có: + Từ hai đến ba phó Tổng giám đốc + Kế tốn trưởng + Văn phịng Tổng cơng ty, có số phịng ban quản lý, kinh doanh Tổng giám đốc Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp CNTP bổ nhiệm đại diện pháp nhân Tổng công ty, thay mặt chịu trách nhiệm trước HĐQT điều hành tồn hoạt động Tổng cơng ty Nhiệm vụ, quyền hạn Tổng giám đốc iu l Tng cụng ty quy nh nh sau: Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Phịng Tổ chức cán bộ: có chức tổ chức quảng lý lao động tiền lương Phòng kế tốn tài chính: thực nghiệp vụ hạch tốn quản lý vốn, khoản toán với ngân hàng, cấp phát vốn cho yêu cầu kinh doanh Phòng quản lý sản xuất kinh doanh: lập kế hoạch điều hành sản xuất kinh doanh, quản lý máy móc thiết bị, quản lý xuất nhập chung đơn vị trực thuộc Tổng cơng ty Phịng xuất nhập I: tiến hành cơng tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, thực nghiệp vụ xuất nhập khu vực châu Á Phòng xuất nhập II: thực nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác kinh doanh thực nghiệp vụ xuất nhập khu vực châu Âu Phòng xuất nhập III: tiến hành khảo sát, nghiên cứu, thăm dò thị trường, đáp ứng yêu cầu khách hàng thực nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khu vực châu Mỹ Phòng kinh doanh tổng hợp IV, V: hoạt động kinh doanh tổng hợp nội địa Phòng kinh doanh dịch vụ VI, VII: thực kinh doanh khâu dịch vụ như: xây lắp, sửa chữa thiết bị điện phục vụ cho ngành rau Văn phịng: có chức phục vụ cho hoạt động sinh hoạt Tổng công ty như: điều động phương tiện, văn thư, tiếp khách Phòng Tư vấn đầu tư: tư vấn cho đơn vị trực thuộc dự án kinh doanh, tham gia xây dựng dự án sản xuất, chế biến, kinh doanh rau Tổng công ty Trung tâm KCS: tiến hành nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá tổng công ty trước đưa thị trường Xưởng gia công chế biến xuất rau Tam Hiệp: trực tiếp gia công chế biến xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Chi nhánh Lạng Sơn: tiến hành cơng việc uỷ quyền, tổ chức tìm kiếm bạn hàng, thực ký kết hợp đồng xuất nhập Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc Các phòng quản lý Phòng tổ chức cán Văn phịng Phịng quản lý sản xuất Phịng kế tốn, tài Phịng xúc tiến thương mại Phịng tư vấn đầu tư Phòng KCS Các phòng kinh doanh Phòng xuất nhập I Phòng xuất nhập II Phòng xuất nhập III Phòng kinh doanh tổng hợp IV Phòng kinh doanh tổng hợp V Phòng kinh doanh dịch vụ ciư điện VI Phòng kinh doanh dịch vụ điện VII Xưởng gia công chế biến xuất nhập Tam Hiệp Các đơn vị thành viên công ty liên doanh Chú giải: Quan hệ đạo: Quan hệ phối hợp: Chức kiểm tra: II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ Ở TỔNG CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA Đặc điểm kinh doanh xuất rau tổng công ty 1.1 Đặc điểm sản phẩm rau công ty Cơ cấu tổ chức Tổng công ty rau Việt nam mô tả theo sơ đồ đây: Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Bảng 1: Sản phẩm nông nghiệp STT Sản phẩm ĐV tính 10 năm 1996 1997 Dứa Tấn 132638 3800 4705 Cam Tấn 41702 120 40 Chè búp khô Tấn 3775 55 50 Vải Tấn 535 200 300 Mía Tấn 157710 Hạt điều Tấn 331 119 110 cà phê nhân Tấn 1639 57 21 Lương thực quy thóc Tấn 73090 4600 7000 Giống rau Tấn 1398 3578 2800 5000 53000 Các sản phẩm nông nghiệp có đặc điểm - Là sản phẩm mang tính thời vụ chịu ảnh hưởng lớn thời tiết, kỹ thuật trồng trọt - Là sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sống người, chu kỳ sống sản phẩm dài - Là sản phẩm sử dụng lần - Là hàng hoá mau hỏng, cồng kềnh, giá trị trung bình khơng cao, việc vận chuyển từ người sản xuất người tiêu dùng phức tạp - Có thể làm ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến Do sản phẩm nơng nghiệp có đặc điểm nên chúng có ảnh hưởng lớn tới hiệu kinh doanh Tổng công ty Thu nhập sản phẩm theo năm không đồng điều kiện tự nhiên vùng khác Việc thu gom sản phẩm gặp nhiều khó khăn Giá thành sản phẩm thấp chi phí vận chuyển lại cao xuẩu không đem lại hiệu kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 3 Bảng Một số sản phẩm công nghiệp STT Sản phẩm ĐV tính 10 năm 1996 1997 Đồ hộp dứa Tấn 86230 3114 4448 Đồ hộp dưa chuột Tấn 28349 1859 1214 Đồ hộp khác Tấn 18332 1879 1112 Nước hộp Tấn 6086 2314 2940 Sản phẩm khác Tấn 28298 1523 1607 Phải nhận thấy qua 10 năm trưởng thành phát triển Tổng cơng ty có nhiều biến động cấu sản phẩm công nghiệp Tuy nhiên, Tổng cơng ty có chủ động việc thay đổi cấu sản phẩm chủ yếu mà chủ yếu khách hàng tác động Sản phẩm Tổng cơng ty chủ yếu dứa đóng hộp, vài năm gần có thêm nước đóng hộp, mặt hàng gặp phải cạnh trang gay gắt thị trường hãng giải khát pepsi, coca cola Tổng công ty thực đưa vào sản xuất ( dây truyền) sản phẩm cà chua cô đặc chủ yếu phục vụ cho xuất Ngồi ra, Tổng cơng ty cịn liên doanh sản xuất bao bì, hộp sắt nhằm cung cấp cho đơn vị Tổng công ty bán cho doanh nghiệp khác Sản phẩm thị trường chấp nhận đem lại khoản doanh thu lớn cho Tổng công ty Đặc điểm thị trường 2.1 Thị trường xuất Trong 10 năm qua, Tổng công ty cố gắng lớn việc phát triển thị trường Từ năm 1988 - 1989, Tổng công ty có quan hệ với 18 nước giới, năm 1990 21 nước, 1992 29 nước, 1996 37nước, năm 1997 36 nước Thị trường chưa ổn định có năm thêm thị trường lại thị trường kia, kim ngạch thị trường thay đổi Tổng công ty đưa quan điểm "khi xuất có khó khăn đẩy mạnh nhập khẩu, lấy nhập bù xuất để kim ngạch XNK cao" quan điểm làm hạn chế phát triển thị trường xuất đồng thời hạn chế sản xuất cuả nhà máy khiến tổng công ty "luẩn quẩn" khơng tìm lối Bảng 3: Một s th trng ln ca Tng cụng ty Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại ST T Thị trường Đơn vị Nga Nghìn  Kim Xuất Tỷ trọng ngạch XK(%) 7272 7272 100 5815 1742 30 4491 2826 63 RCN Nhật Nghìn RCN Singapore Nghìn RCN Hàn Quốc 3977 202 5 Mỹ 2157 1334 62 Đài Loan 2093 1161 55 Hà Lan 1618 83 Mông Cổ 1343 1343 100 Thuỵ Sĩ 834 368 44 10 Trung 834 494 59 Quốc 11 Italia 705 244 35 12 Thái Lan 636 17 13 Pháp 570 218 38 14 Hồng Kông 541 445 82 15 Đức 522 291 54 3.2 Thị trường nước Dân số Việt Nam khoảng 80 triệu người khoảng triệu người nước ngồi có mặt Việt Nam nhu cầu tiêu thụ rau lớn Do làm cho: - Nhu cầu tiêu thụ rau tươi tăng nhanh, loại cần trao đổi miền Nam ( xồi, nho, chơm chơm ) miền bắc (khoai tây, nhãn, vải ) có khối lượng lớn Các loại nước giải khát từ thiờn Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng M¹i nhiên tiêu thụ ngày mạnh tác dụng bổ dưỡng Chính cần phải sản xuất nhiều với giá phải chăng, chất lượng đảm bảo để thay đồ uống pha chế công nghiệp - Trong năm tới, sản phẩm rau chế biến, đóng hộp, đóng lọ loại rau tươi thái sẵn tiêu thụ ngày nhiều nhịp độ sống thay đổi theo hướng công nghiệp Tuy nhiên thời gian nay, thị trường nước chưa phát triển mạnh mà trơng chờ vào xuất nước ngồi dân chưa quen với vấn đề mua rau cửa hàng, siêu thị Đồng thời Tổng công ty khơng có khả cạnh tranh với lực lượng tư nhân, họ hoạt động hai hình thức mua bán buôn cửa hàng nhỏ, quy mô nhỏ với khối lượng lớn, thường lấy công làm lãi, phục vụ tận nơi đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Đặc điểm lao động Tổng công ty Từ thành lập, tổng số lao động Tổng công ty 37463 người, đến năm 1997 5855 người, giảm 31608 người (khoảng 84,37%) nhiều nguyên nhân: - Giảm thực định 176:111 : 7985 - Do chuyển 30 đơn vị địa phương: 11232 người - Do hưu trí thơi việc ngun nhân khác: 12391 người Bảng Tình hình cấu lực lượng lao động ST T Chỉ tiêu I.1.1.1.1 Tổng lao động I - Nông nghiệp - Công nghiệp - Khối công nghiệp Đơn vị Năm 1997 Năm 1998 Người % - 5855 31 37 6865 22 51 Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng M¹i - Khối thương mại - Khối liên doanh - Văn phịng Tổng cơng ty II Chia theo giới tính - Lao động nam - Lao động nữ III Chia theo độ tuổi - Dưới 30 tuổi - Từ 31 tuổi đến 45 tuổi - Trên 45 tuổi IV Chia theo trình độ - Trên đại học - Đại học - Trung học - Cao đẳng - Lao động phổ thông - 16 13 5,2 1,8 41,5 58,5 42 58 12 58 30 14 57,5 28,5 0,4 14 7,6 78 0,4 14,6 10 75 Đặc điểm tình hình tài Cơng ty Năm 1988 tổng số vốn 49,043 tỷ VNĐ Năm 1991 tổng số vốn 109,6 tỷ VNĐ Năm 1997 tổng số vốn 163,6 tỷ VNĐ Năm 1997, tình hình tài cơng ty sau Đơn vị tính: tỷ VNĐ Tài sản Vốn lưu động Vốn cố định Tài sản cố định Vốn XDCB Vốn liên doanh Tổng tài sản Nguồn vốn 27,2 Ngân sách 136,2 Vốn tự bổ sung 93,6 Vốn vay 13,3 29,3 163,6 Tổng nguồn vốn 71,4 48,6 43,6 163,6 Vốn kinh doanh: 163,6 Doanh thu: 532,2 Lợi nhuận: 2,72 Bảng 5: Tỷ số tài Tổng cơng ty ST Ch tiờu n v Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Giỏ tr T Khả toán - Khả tốn hành % 63 Lần 5,7 Vịng 3,3 - Nợ phải trả tổng tài sản % 27 - Tỷ trọng vốn bổ sung % 30 - Tỷ trọng vốn lưu động % 17 Tỷ số khả sinh lời % Tỷ số vốn - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định - Vòng quay toàn vốn Tỷ số khả toán - Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm % 0.5 - Doanh lợi vốn tự có % 5.7 - Tỷ suất thu hồi vốn đầu tư % 1.7 - Tổng tài sản tương đối thấp (163,6 tỷ VNĐ, trung bình đơn vị thành viên có 5,5 tỷ) chủ yếu tài sản cố định ( chiếm 83%), phần lớn tài sản cố định (máy móc thiết bị) lạc hậu khó phát huy tính chủ động sản xuất kinh doanh tổng cơng ty - Khả toán hành Tổng công ty thấp (63%) tỷ số nợ tổng tài sản nhỏ (27%) thể tình trạng vốn lưu động nhỏ Đây khó khăn lớn Tổng công ty Do hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ, cần vốn lưu động lớn để mua nguyên liệu tập trung thời gian ngắn ( mua nơng dân không mua chịu) - Tỷ trọng nguồn vốn Tổng công ty chưa hợp lý, không tập trung phát triển mạnh vào khâu tiêu thụ sản phẩm nên cơng ty chưa tận dụng hết vốn huy động - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định vịng quay tồn vốn Tổng cơng ty tương đối cao, tập trung vào vi nh mỏy Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại v cỏc n v thng mại công ty XNK chủ động mở rộng kinh doanh ngồi sản phẩm Tổng cơng ty (năm 96-97 sản phẩm Tổng cơng ty cịn chiếm 52,2% kim ngạch XNK) dấu hiệu đáng lo ngại cho sản phẩm Tổng công ty Hiện tỷ số khả sinh lời thấp, tỷ số hoạt động cao thể tình trạng hoạt động hiệu Trong thực tế năm 1997 Tổng cơng ty có doanh nghiệp thua lỗ (chiếm 28%), số doanh nghiệp có doanh số cao bù đắp cho chi phí, doanh nghiệp có lãi cao chủ yếu liên doanh phần hùn vốn ta thường nhỏ (30%) Do tình nên việc đầu tư phát triển hồn tồn phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước, khơng chủ động kinh doanh Nhập trực tiếp rau, hoa quả, giống rau quả, thực phẩm, máy móc, vận tư, thiết bi phương tiện vận tải nguyên vật liệu phục vụ cho đơn vi ngành  Các đơn vị thành viên Tổng công ty: Thực chức nghiên cứu, sản xuất chế biến sản phẩm Nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu thị trường nước Các nhà máy sản xuất liên doanh: Chủ yếu chế biến loại rau qảu hoa tươi, nước giải khát, đồ hộp, loại bao bì đóng gói liên doanh liên kết lĩnh vực khoa học, trồng trọt chế biến xuất Các nông trường chủ yếu trồng lương thực thực phẩm phục vụ trực tiếp cho xuất cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhà máy gia công chế biến Viện nghiên cứu thực chức nghiên cứu giống rau hoa màu, nghiên cứu loại thuốc trừ sâu, xây dựng quy trình sản xuất rau sạch, nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm công ty Nghiên cứu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp chế biến cách có hiệu Các cơng ty thương mại thực chức kinh doanh xuất nhp khu: Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Mụ hỡnh 90 c ỏp dng cho kinh tế thị trường góp phần nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sở phịng ban trực thuộc Tổng cơng ty Mơ hình phát huy tinh thần trách nhiệm tính sáng tạo đội ngũ cán cơng nhân viên Tổng cơng ty Hình 6: Số lượng đơn vị thành viên qua thời kỳ: ST Đơn vị 88-90 91-95 96-97 T Khối sản xuất nông nghiệp 31 Khối sản xuất công nghiệp 15 11 12 Khối kinh doanh thương mại 9 Khối nghiên cứu 1 Bệnh viện điềudưỡng Khối liên doanh Phịng ban Tổng cơng ty 12 12 Sự cần thiết phải tăng cường xuất rau 5.1 Nhu cầu tiêu thụ rau giới Rau thức ăn thiết yếu người Rau cung cấp cho người nhiều vitamin chất khoáng Gần khoa học dinh dưỡng kết luận rau cung cấp cho người nhiều chất xơ, có tác dụng giải độc tố phát sinh trình tiêu hoá thức ăn giúp cho hệ tiêu hoá hoạt động tốt Do chế độ dinh dưỡng người, rau thức ăn thiếu ngày trở nên quan trọng Tại nước phát triển, mức sống người dân nâng cao phần ăn, tỷ trọng rau ngày tăng Rau gieo trồng khắp nơi giới Sản lượng loại trái nhiệt đới giới hàng năm ước tính đạt 60 triệu tấn, phần lớn sản lượng sử dụng trực tiếp cho nhu cầu tiêu dùng nước sn xut Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại di c dng ti v ch biến Chính mà kim ngạch ngoại thương quốc tế loại trái tươi ước tính chiếm khoảng 5% sản lượng sản xuất Trong loại trái nhiệt đới thu hoạch có 40% xoài, 23% dứa, 9%là đu đủ, 4% lê 24% cịn lại măng cụt, vải, chơm chôm, sầu riêng Khả tiêu thụ rau lớn Mức tiêu dùng dứa giới tăng trung bình khoảng 3%/ năm Tuy nhiên, số liệu báo cáo cho thấy có sụ giảm sút nhẹ năm vừa qua Nguyên nhân thời tiết xấu làm giảm sản lượng khả cung cấp dứa Thái Lan Đối với xoài, năm gần đây, nhu cầu sử dụng xoài chế biến đặc biệt thị trường Châu Âu gia tăng đáng kể Bên cạnh nhu cầu tiêu dùng xồi tươi mức cao khối lượng lê đu đủ dùng cho chế biến mức thấp, hình thức sử dụng chủ yếu dạng tươi Mức tiêu dùng gia tăng đặn khoảng 5%/năm, nhu cầu tiêu dùng xồi lại giảm khoảng 2% vòng năm trở lại Kim ngạch thương mại giới loại trái nhiệt đới tươi hàng năm đạt khoảng 1,8 - 2,0 triệu tấn, tăng khoảng 10% - 14%/năm Trong khối lượng xuất nhập sản phẩm chế biến ổn định khoảng 1,4 - 1,5 triệu tấn/năm giá trị xuất nhập giới loại trái nhiệt đới (tươi chế biến) đạt 2,2 tỷ USD) Dứa loại trái nhiệt đới có giá trị thương mại cao, chủ yếu dạng chế biến (dứa đóng hộp nước dứa) Khối lượng xuất dứa chế biến toàn giới đạt 1,3 triệu tấn, chiếm 75% tổng kim ngạch thương mại dứa Thương mại giới dứa tươi đạt 25% tổng kim ngạch dứa chiếm tới 31% giá trị thương mại giới loại trái nhiệt đới tươi Tổng giá trị ngoại thương giới dứa (tươi chế biến) đạt khoảng 136 tỷ USD Xoài loại trái nhiệt đới có giá trị kinh tế cao Kim ngạch xuất xoài (tươi chế biến) giới đạt khoảng 400 triệu USD Khối lượng xoài tươi xuất hàng năm vượt mức 400.000 tấn, tương ứng chiếm 24% tổng khối lượng thương mại toàn cầu loại trái nhiệt đới tươi Trong năm gần đây, tc tng trng xut khu xoi Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại ti giới đạt khoảng 8%/năm Thị trường nhu cầu tiêu dùng xoài chế biến (Puree nước xoài) ngày mở rộng Tuy nhiên, xoài chế biến phần lớn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chỗ Trong số 807.000 puree xoài 136.980 nước dứa sản xuất khối lượng xuất tương ứng đạt 45.900 6.750 Xuất lê đu đủ vòng năm trở lại tăng với tốc độ trung bình 10%/năm Năm 1996, khối lượng xuất lê chiếm khoảng 12% sản lượng thu hoạch, đạt trị giá 248,6 triệu USD Thị trường nhập lớn EC, riêng Pháp chiếm khoảng 40% tổng lượng nhập vào khu vực thị trường Tiếp theo trường Mỹ Thương mại giới đu đủ tươi năm 1996 đạt khoảng 120.000 tấn, trị giá 77,5 triệu USD, tăng khoảng 16% so với năm trước Thị trường nhập lớn Mỹ 5.2 Điều kiện sản xuất rau Việt Nam cần thiết phải tăng cường xuất rau Mức tiêu thụ tình hình xuất rau giới lớn vậy, nước ta lại có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc sản xuất rau Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam á, có khí hậu nhiệt đới gió mùa với địa hình núi cao đồng bằng, tạo nên lợi địa lý- sinh thái so với nhiều nước khác khu vực trồng trọt Rau nước ta trồng sớm từ ngàn năm q trình phát triển nơng nghiệp Chính nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi nên trồng nhiều loại rau nhiệt đới, nhiệt đới số rau gốc ôn đới, mùa vụ thu hoạch năm Việt Nam vùng phát sinh ăn cam, quýt, vải, chuối có nguồn gen di truyền thực vật phong phú, đa dạng ăn quả, rau, gia vị hoa kể loài phong lan quý, Rau nước ta có mặt hầu khắp tỉnh, thành phố với quy mô, chủng loại khác Trải qua trình sản xuất lâu dài hình thành vùng sản xuất rau có tập quán sản xuất kinh nghiệm truyền thống điều kiện sinh thái riêng Từ sau giải phóng, đạo nhà nước thúc đẩy nhiều vành đai rau xanh cung cấp cho thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh , nhiều nơng trng trng Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại cõy n qu c thnh lp từ năm 1960 gần đây, ăn phát triển mạnh cam, quýt (đồng sông Cửu Long, Hà Giang, Tuyên Quang ), vải, nhãn (nhiều tỉnh Bắc Bộ), xoài (Nam Bộ) Mặt khác, đời hệ thống nhà máy chế biến rau (từ 1960) phát triển xuất rau năm 1980-1990 chương trình hợp tác rau Việt - Xô, thúc đẩy sản xuất nhiều vùng nước như: rau vụ Đông - Xuân đồng sông Hồng, ớt, tỏi, hạt tiêu, cam, dứa, chuối, dưa hấu phía Bắc phía Nam Với tiềm sản xuất rau nay, ngành rau Việt Nam hoàn tồn đáp ứng nhu cầu tiêu thụ rau người dân nước, ngồi cịn xuất sang nước khác Nhu cầu tiêu thụ rau giới lớn tăng cường xuất vơ cần thiết Nó vừa thúc đẩy sản xuất nước phát triển vừa tăng nguồn ngoại tệ, lại vừa mở rộng mối quan hệ thương mại Việt nam với quốc gia giới Trong thời kỳ trước tham gia vào khối SEV, sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam có mặt hàng rau góp phần khơng nhỏ vào việc đổi lấy máy móc số mặt hàng nhu yếu phẩm khác phục vụ cho trình xây dựng CNXH miền Bắc giải phóng miền Nam Trong khoảng thời gian đầu tham gia vào phân công lao động quốc tế, việc xuất rau đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế đất nước Và giai đoạn nay, rau xuất hoạt động kinh tế mũi nhọn, mang lại phát triển vượt bậc cho đất nước hoạt động kinh tế có hiệu quả, phù hợp với nguồn lực có đất nước, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập quốc dân, nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm hàng Việt Nam thị trường quốc tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Xuất rau thường hợp riêng hoạt động xuất , vậy, mang đầy đủ tính chất, ý nghĩa quan trọng tồn kinh tế nói chung với doanh nghiệp xuất rau nói chung Do đó, doanh nghiệp muồn tăng cường xuất rau sang thị trường phải nghiên cứu nắm vững lý luận hoạt động xuất để từ áp dụng cách sáng tạo, linh hoạt, khoa học cú hiu Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại qu i vi tng mt hng, thị trường khác Hoạt động Tổng công ty Rau Việt Nam - đơn vị mà nghiên cứu đây- không nắm ngồi trường hợp Việc kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn giúp Tổng công ty phát huy mạnh xuất rau nay, mở rộng tăng cường xuất rau sang thị trường giới, sang thị trường Mỹ- thị trường tiêu thụ rau lớn đầy triển vọng III.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM SANG MỸ Sản lượng kim ngạch xuất rau sang thị trường Mỹ Mỹ thị trường khổng lồ với sức mua lớn, nhu cầu đa dạng Với dân số 265 triệu người, GDP gần nghìn tỷ USD chiếm 22% GDP giới, mỹ coi cường quốc số giới Đây thị trường xuất đầy tiềm tất nước giới, có Việt Nam Hàng hố tiêu thụ trị trường Mỹ đa dạng chủng loại, phù hợp với tầng lớp người tiều dùng theo kiểu “tiền ấy” với hệ thống cửa hàng phục vụ người giàu, trung lưu người nghèo Theo Bộ thương mại Việt Nam, mức tiêu dùng người Mỹ cao gấp lần người Nhật 1.6 lần người châu Âu đó, Mỹ thị trường tiêu thụ rộng lớn có yêu cầu chất lượng đa dạng thị trường châu Âu Nhật Mỹ có nhiều quy định pháp luật chặt chẽ chi tiết buôn bán, quy định chất lwongj, kỹ thuật Vì thế, nhà xuất chưa nắm rõ hêh thống quy định luật lệ Mỹ thường cảm thấy khó khăn làm ăn thị trường Luật pháp Mỹ quy định, nhã hiệu hàng hoá phải đăng ký Cục Hải quan Mỹ Hàng hoá mang nhãn hiệu giả chép, bắt chước nhãn hiệu đăng ký quyền công ty mỹ hay cơng ty nước ngồi đăng ký quyền bị cấm nhập vào mỹ Bản đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải nộp cho cục Hải quan Mỹ lưu giữ theo quy định Hàng nhập vào Mỹ có nhãn hiệu giả bị tch thu sung cụng Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 4 Theo Copyright Revision Act Mỹ, hàng hoá nhập Mỹ theo chép thương hiệu đăng ký mà khơng phép cuả người có quyền vi phạm luật quyền, vị bắt giữ tịch thu, thương hiệu bị huỷ Các chủ sở hữu quyền muốn cục Hải quan Mỹ bảo vệ quyền lợi cần đăng kỹ khiếu nại quyền văn phòng quyền theo thủ tục hành Đi đôi với luật lệ nguyên tắc nhập hàng hoá, Mỹ cịn áp dụng hạn nghạch đẻ kiểm sốt khối lượng hàng nhập thời gian định Phần lớn hạn ngạch nhập cục Hải quan quản lý chia làm loại: hạn ngạch thuế quan hạn ngach tuyệt đối Hạn ngạch thuế quan qui định số lượng loại hàng nhập vào Mỹ đựơc hưởng mức thuế giảm thời gian định, vượt bị đánh thuế cao Hạn ngạch tuyệt đối hạn ngạch số lượng cho chủng loại hàng hoá nhập vào Mỹ thời gian định, vượt không đựơc phép xuất Có hạn ngạch tuyệt đối mang tính tồn cầu, có hạn ngạch tuyệt đối áp dụng nước riêng biệt Từ năm 1994, Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận buôn bán năm 1995 tuyên bố bình thường hố quan hệ với việt nam Sự việc không đơn việc giải toả mối quan hệ căng thẳng lâu mà thực đem lại lợi ích kinh tế lớn lao cho hai bên Quan hệ thương mại việt mỹ kể từ thực hình thành phát triển Kim ngạch xuất Việt Nam tăng dần qua năm, góp phần đáng kể vồ kim ngach xuất nước Nếu năm1994, kim ngach xuất Việt Nam sang Mỹ 50,15 triệu USD, đến năm 1995 tăng lên đến 198,9 triệu USD, năm 1996 319,2 triệu USD, năm 1999 334,75 triệu USD năm 2000 số đạt 5000 triệu USD Các mặt hàng nhập Mỹ từ Việt nam chủ yếu cà phê, dầu thô, hải sản, dệt may, gạo rau Mặc dù có nơng nghiệp lớn giới có nhiều loại rau với sản lowngj lơn Hoa Kỳ nước nhập rau lứon giới Hàng năm, thị trường Mỹ có nhu cầu nhập tỷ USD Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại rau tươi, bảo quản lạnh chế biến Đây thị trường tiềm lớn ngành rau Việt Nam Bảng 6: Kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Mỹ Năm 95 96 97 98 99 2000 Kim ngạch(USD) Tỷ lệ tăng, giảm(%) 1,5 7,6 11,6 2,6 3,2 5,0 - +406,7 +52,6 +77,6 +23 +56 Ước 2001 Kim ngạch xuất rau Việt nam sang Mỹ có biến đổi thất thường Nừu năm 1995, kim ngạch xuất đạt 1,5 trieeuj đến năm 1996 tăng thêm 406,7%, đạt 7,6 triệu Năm 1997, kim ngạch tiếp tục tăng lên đến 11,6 triệu Nhưng đến năm 1998, kim ngạch xuất rau giảm xuống 2,6 triệu tấn, 22,4% so với năm 1997 Những năm tiếp theo, sản lượng có xu hướng tăng lên việc xuất rau Việt Nam sang Mỹ ngày nhiều Cũng theo đà này, Tổng công ty rau Việt Nam đơn vị chiếm vị trí quan trọng ngành sản xuất xuất rau qảu Việt Nam Nhận biết Mỹ thị trường tiêu thụ rau lớn giới cúng nhiều doanh nghiệp xuất khác nước Tổng công ty rau Việt Nam tìm cách đẩy mạnh xuất rau sang thị trường Mỹ Và qua năm tiếp cận thâm nhập thị trường này, Tổng công ty rau đạt số kết định Bảng 7: Sản lượng kim ngạch xuất sang Mỹ Tổng công ty Rau Việt Nam Năm 95 96 Kim 317.000 1.253.00 ngạch 97 98 1.620.130 1.476.300 99 2000 2.288.00 1.906.87 XK(USD) Tỷ lệ +259,3 +29,3 -8,9 +55,0 -16,7 tng, Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại gim(%) Sn 440 2054 2650 2382 3645 3069 366,8 +29,0 -10,1 +53,0 -15,8 lượng(tấn ) Tỷ lệ tăng giảm(%) Nhìn vào kết ta thấy tình hình xuất rau sang Mỹ Tổng công ty chưa ổn định Kim ngạch sản lượng biến đổi năm Nếu năm 1995, Tổng công ty bắt đầu nghiên cứu thị trường giới thiệu sản phẩm tìm kiếm bạn hàng Mỹ, kim ngạch xuất 317.000 nghìn USD tương ứng với sản lượng 440 đến năm 1996, thị trường Mỹ dần quen với có mặt hàng rau Việt nam Sản lượng xuất năm 1996 đạt 2054 tấn, tăng 366,8% so với năm 1995 kim ngạch xuất 1.253.000 USD, tăng 295,3% so với năm 1995 Có thể nói năm 1996, Tổng cơng ty rau Việt Nam bước tiến nhảy vọt việc xuất rau tìm kiếm bạn hàng thị trường Mỹ dù thời kỳ này, thị trường Mỹ mẻ kinh tế Việt Nam Trong năm từ năm 1997 đến năm 1999, dim ngạch sản lợng thay đổi lớn Năm 1997 xuất 2650 tấn, tăng 29% so với năm 1996 đạt kim ngạch xuất 1.620.130 USD tăng 29,3% Như anưm này, tốc độ sản lượng kim ngạch tương đương chứng tỏ rau giữ giá tìm chỗ đứng thị trường Mỹ Tuy nhiên năm 1998 đồng tiền Việt Nam giá so với đồng la Mỹ, giá có xu hướng biến động, giá sản lượng có xu hướng giảm xuống thấp mức xuất 1997 8,9% 10,1% Năm 1999, kim ngạch sản lượng đạt cao giai đoạn 1995 – 2000, đạt 2.288.000 USD 3645 Riêng năm 2000, tỷ lệ xuất rau giảm, đạt 1.906.870 USD, giảm 16,7% so với năm 1999 sản lượng 3069 tấn, giảm 15,8% Những số đạt khơng nhỏ Tổng công ty so với nhu cầu rau người dân Mỹ thỡ nú li cc k nh Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Mặt hàng cấu mặt hàng xuất sang thị trường Mỹ Nhu cầu rau thị trường Mỹ lớn, Mỹ nhập hầu hết loại hàng rau Tuy nhiên, mặt hàng rau xuất Tổng công ty Rau Việt Nam sang Mỹ chủ yếu dứa moọt số mặt hàng khác gia vị, long nhãn, dừa đông lạnh, Puree đu đủ Dứa người Mỹ coi loại trái đặc sản họ ưa thích sử dụng dưá Trong năm qua, kể từ năm 1990 đến năm 2000, mức tiêu dùng dứa trung bình hàng năm người dân Mỹ đạt 1.568.430 ( qui dứa tươi ) Mức tiêu dùng tương đối ổn định Năm 1992, tổng mức tiêu dùng dứa người dân Mỹ đạt giá trị cao 1.768.607 mức tiêu dùng thấp vòng 10 năm qua 1.496.620 ( năm1995 ) Trong dạng sản phẩm tươi, đóng hộp nước dứa nước dứa ưa chuộng có mức tiêu dùng cao nhất, dứa đóng hộp Tuy nhiên xu hướng tiêu dùng dứa tươi gia tăng , xu hướng tiêu dùng dứa đóng họp dứa nước bình qn đầu người giảm Bảng 8: mức tiêu dùng dứa bình quân đầu người người dân Mỹ Năm Tổng số dân Mỹ Dứa Dứa đóng Nước Tổng (triệu người) tươi hộp dứa cộng 1990 249,948 0,93 2,36 3,38 6,68 1991 252,639 0,87 2,41 3,42 6,70 1992 255,374 0,91 2,78 3,24 6,93 1993 258,083 0,93 2,54 2,83 6,31 1994 260,599 0,93 2,46 2,40 5,78 1995 263,044 0,88 2,17 2,63 5,68 1996 264,463 0,87 2,18 2,63 5,68 1997 268,008 1,08 2,14 2,39 5,61 1998 270,561 1,27 1,80 1,99 5,06 1999 273,057 1,27 2,00 2,38 5,65 2000 275,600 1.29 1,98 2,37 5,67 (Quy n v kg da ti/ngi) Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Mc tiờu dựng dứa tươi bình quân đầu người đặc biệt gia tăng kể từ năm 1997 Năm 1997 trung bình người dân Mỹ tiêu dùng 1,08kg dứa/năm, tăng lên từ 0,88kg năm 1995 – 1996 tăng lên từ 0,90kg – 0,93kg năm từ năm 1990 đến năm 1994 Năm 1998 1999, mức tiêu dùng dứa tươi bình quân tăng lên là1.27kg/người/năm Năm 2000 số đạt tới 1,32kg/người/năm Mức tiêu dùng dứa đóng hộp cao ổn định đầu năm 90 Kể từ năm 1995, xu hướng tiêu dùng giảm xuống Trong năm 1990 đến 1994, mức tiêu dùng dứa đóng hộp quy dứa tươi Mỹ bình quân đạt 2,51kg/người/năm, kể từ năm 1995 đến năm 1997, mức tiêu dùng bình qn giảm xuống cịn 2,16kg/người/năm đặc biệt giảm sút năm 1998 xuống 1,8/kg/mgười/năm Năm 1999 mức tiêu dùng dứa đóng hộp quy dứa tươi có xu hướng tăng lên đạt 2,00kg/người/năm Năm 2000, mức tiêu dùng dứa đóng hộp quy dứa tươi giảm nhẹ xuống cịn 1,98kg/người/năm Tiêu dùng nước dứa bình qn đầu người người dân Mỹ có xu hướng giảm xuống năm gần Năm 1991, mức tiêu dùng nước dứa quy dứa tươi đạt giá trị lớn 3,42kg/người/năm Xu hướng tiêu dùng giảm xuống mức thấp năm 1998, 1,99kg/người/năm Mức tiêu dùng năm 1999 có gia tăng trở lạivà đạt 2,38kg/người/năm; năm 2000giảm nhẹ 2,37kg/người/năm Mặc dù nhu cầu tiêu dùng dứa thị trường Mỹ lớn kim ngạch sản lượng xuất dứa sang Mỹ tổng cơng ty Rau Việt Nam cịn hạn chế Bảng 10: Cơ cấu mặt hàng XK sang Mỹ theo kim ngạch sản lượng Đơn vị: % Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Trung bình Sản lượng 100 96,5 95,0 94,0 92,0 89,0 94,4 Kim ngạch 100 95,4 93,5 92,2 90,2 86,4 93,0 Rau Sản lượng 3,8 5,0 6,0 8,0 11,0 5,6 khác Kim ngạch 4,6 6,5 7,8 9,8 13,6 7,0 Dứa Bảng 9: Các mặt hàng XK sang Mỹ Tng cụng ty Rau qu Vit Nam Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Nm Dứa 1995 1996 1997 1998 1999 2000 440 1.976 2.517 2.239 3.355 2.731 Tỷ lệ tăng, giảm(%) - +349,0 +27,0 -11.0 +49,0 -18,6 Kim ngạch(USD) 1.195.36 1.514.820 1.362.600 2.064000 1.647.000 Sản lượng(tấn) 317.000 Tỷ lệ tăng giảm(%) - +277,0 +26,7 -10,0 +51,5 -20,2 Rau Sản lượng(tấn) 78 133 143 290 338 Tỷ lệ tăng giảm(%) - - +70,5 +7,5 +102,8 +16,5 khác Kim ngạch(USD) 57.640 105.310 113.700 224.000 259.870 Tỷ lệ tăng giảm(%) - - +82,7 +8,0 +97 +16,0 Nguồn: Tổng công ty rau Việt Nam Trong mặt hàng rau xuất sang Mỹ, rõ ràng sản phẩm dứa chiếm ưu hẳn mặt hàng khác Từ bắt đầu có quan hệ bạn hàng với người Mỹ, dứa sản phẩm sản phẩm tiêu thụ thị trường Trong suốt thời kỳ 1995 – 2000, sản phẩm dứa chiếm tỷ trọng cao cấu hàng xuất tổng cơng ty sang Mỹ cịn mặt hàng khác chiếm tỷ trọng nhỏ khơng đáng kể, trung bình 5,6% tổng sản lượng xuất 7% tổng kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ Sản lượng kim ngạch xuất dứa sang thị trường Mỹ nhìn chung khơng ổn định có thay đổi lớn qua năm Nếu năm 1995, sản lượng xuất đạt 440 so với kim ngạch 317.000 USD đến năm 1996, sản lượng tăng 349% đạt 1976 kim ngạch tăng 277%, đạt 1.195.360 Năm 1997 kim ngạch sản lượng tăng tốc độ chậm lại Riêng năm 1998, nhu cầu thị trường Mỹ giảm, giá nguyên liệu đầu vào lại tăng ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Đơng Nam á, sản lượng kim ngạch xuất dứa giảm, sản lượng xuất 2239 tấn, giảm 11%so với năm 1998 kim ngạch 1.362.600 giảm 10% so với năm 1998 Đến năm 1999, sản lượng phục hồi đạt mức lớn từ trước tới với sản lượng 3355 kim ngạch 2.064.000 USD Tuy nhiên năm 2000, sản lượng xuất đạt 2731 tấn, 81,4 % so với năm trước kim ngạch 1.647.000, 79,8% năm 1999 Có giảm sút này, phần số nh nhp khu Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại M ch i giỏ da nhập từ Việt Nam giảm sau hiệp địng thương mại Việt – Mỹ ký kết ngày 13/7/2000 Mặc dù khơng thể phủ nhận vị trí chủ đạo mặt hàng dứa cấu mặt hàng rau xuất sang thị trường Mỹ, rõ ràng tỷ trọng mặ hàng giảm xuống Các mặt hàng rau khác như: long nhãn, Purree, đu đủ, chuối sấy chiếm tỷ trọng nhỏ kim ngạch sản lượng có xu hướng tăng lên Năm 1990, mặt hàng chưa xuất sang Mỹ năm 1996 xuất 78 trị giá 57.640 USD Tuy năm 1998, sản lượng kim ngạch dứa xuất giảm so với năm trước sản lượng kim ngạch rau khác tăng tốc độ tăng có thấp Như mặt hàng rau Tổng cơng ty Rau Việt Nam ngồi mặt hàng dứa chấp nhận thị trường Mỹ số lượng cịn q ỏi Trong mặt hàng này, long nhãn có triển vọng thị trường Mỹ thị trường tiềm long nhãn , tiềm nhãn Việt Nam mạnh với vùng trồng nhãn tiếng Nếu khai thác điểm mạnh để thay đổi tỷ trọng mặt hàng xuất snag Mỹ Tổng công ty Rau Việt Nam thu lợi nhuận lớn Trong mặt hàng dứa, dạng sản phẩm tươi, đóng hộp, nước dứa xuất sang Mỹ theo số lượng khác Đặc biệt tổng công ty chưa xuất dứa tươi sang Mỹ Không phải chế độ bảo quản sản phẩm tươi tổng công ty chưa tốt mà muốn xuất rau tươi sang Mỹ phải cho phép quan giám định động thực vật Hoa Kỳ APHIS Hiện nay, quan chưa thức cho phép nhập loại rau rau tươi từ Việt Nam Các thông tin sâu bệnh phải nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam cung cấp, sở APHIS tiến hành xem xét quyêt định cho phép nhập Vì vậy, dứa tươi Tổng cơng ty Rau Việt Nam chưa thâm nhập vào thị trường M Nm 1995 1996 1997 1998 Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 1999 2000 Sản lượng (tấn) Kim ngạch (USD) Sản lượng (tấn) Kim ngạch (USD) Dứa Rau khác 286,0 1363 1762 215.5 60 154 848.7 1.120.96 953.8 1.548.00 1.185.84 00 20 0 613 755 560 973 737 101.4 40 346.6 60 393.860 1679 408.7 80 2382 1994 516.000 461.160 Bảng 11: Các sản phẩm dứa xuất sang Mỹ tổng công ty Rau Việt Nam ( nước dứa quy dứa tươi) Nguồn: Tổng công ty Rau Việt Nam Bảng 12: Cơ cấu sản phẩm dứa xuất Năm Đơn vị: % 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Trung bình Dứa Sản lượng 65 69 70 75 71 73 70,5 đóng hộp Kim ngạch 68 71 74 70 75 72 71,7 Nước Sản lượng 35 31 30 25 29 27 29,5 dứa Kim ngạch 32 29 26 30 25 28 28,3 Nguồn: Tổng công ty rau Việt Nam Mặc dù nhu cầu người dân Mỹ nước dứa cao dứa đóng hộp tỷ trọng sản sản phẩm nước dứa xuất sang Mỹ 29,5%; 0,4 lần sản phẩm dứa đóng hộp Kim ngạch xuất dứa đóng hộp cao nhiều so với kim ngạch nước dứa giá bán dứa đóng hộp cao giá bán nước dứa Quy cách phẩm chất hình thức xuất rau sang Mỹ Tổng công ty Rau Việt Nam Nước dứa Tổng công ty Rau Việt Nam chưa ngon hợp vị khách hàng sản phẩm nước khác đạt tiêu chuẩn xuất sang Mỹ với độ khô (Brix) 10,12%; Axit: 0,22 – 0,25% đóng hộp sắt khơng gỉ dung tích 240ml, xuất thường đóng thùng gỗ thùng cacton, thùng 35 hộp Các sản phẩm không phân loại Dứa đóng hộp sản xuất làm nhiều loại với hìng dáng, kích cỡ miếng dứa khác như: dứa khoanh, dứa nghiền, dứa dẻ quạt, dứa tẩm Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại đường (dứa chế biến ) có độ khơ(Brix) 14 – 16%; Axit 0,3 – 0,5%; độ đặc (Drained) thấp 52% Dứa nguyên chất không chế biến (khơng tẩm đường ) có độ đặc (brix) –11%; Axit 0,4 – 0,6% độ đặc (drained) thấp 52% Các loại dứa đóng hộp sắt không gỉ cỡ 15-0z, 20-0z,30-0z, 24 hộp chứa thùng cacton hộp cỡ 180-0z thùng cacton Tổng công ty Rau Việt Nam chủ yếu xuất hàng sang bang phía đơng nước Mỹ hình thức xuất trực tiếp, nhân danh trính để thực hoạt động kinh doanh xuất với nhà nhập bên Mỹ Các hình thức xuất khác chưa sử dụng tổng cơng ty trực tiếp tìm kiếm bạn hàng chủ yếu hợp tác với hãng kinh doanh nhỏ thị trường hợp đồng giá trị nhỏ, khơng có nhiều hợp đồng xuất lớn Đánh giá tình hình xuất rau tổng công ty rau việt nam 4.1 Những ưu điểm mà Tổng công ty đạt xuất rau sang thị trường Mỹ Khối lượng xuất rau Tổng công ty rau Việt Nam sang Mỹ ngày đa dạng có triển vọng tốt đẹp Ngày có nhiều doanh nghiệp Mỹ muốn đặt quan hệ làm ăn lâu dài với Tổng công ty Ban đầu, thâm nhập vào thị trường này, Tổng công ty giới thiệu sản phẩm mà chưa chủ động tìm kiếm bạn hàng, có nhu cầu tự phải tìm đến giao dịch kí hợp đồng với tổng cơng ty sau đó, Tổng cơng ty nghiên cứu chủ động tìm kiếm khách hàng, thuyết phục họ đặt quan hệ bạn hàng với Và qua hợp đồng xuất thực cách sn sẻ, uy tín Tổng công ty tăng lên rõ rệt Sau năm xuất rau sang Mỹ, Tổng công ty Rau Việt Nam xác định mặt hàng chủ liực sản phẩm dứa Ban đầu, đồ hộp dứa, nước dứa sản xuất từ dứa Queen Vicoria chưa phù hợp với vị người tiêu dùng, hiệu kinh tế lại thấp Nhưng nay, Tổng công ty lai tạo giống dứa Cayenne cho suất cao hợp với nhu cầu người tiêu dùng Dứa Queen Victoria thay dứa Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Cayenne nên chất lượng sản phẩm tăng lên đáng kể so với trước Mặc dù chưa thể ngang với chất lượng đối thủ cạnh tranh mạnh nỗ lực cố gắng Tổng công ty cần ghi nhận Bên cạnh đó, nhu cầu người Mỹ mặt hàng rau khác long nhãn, Puree đu đủ tăng lên Nếu khai thác tốt tiềm xuất mặt hàng Tổng cơng ty Rau Việt Nam thu kết cao thị trường Mỹ trở thành thị trường trọng điểm tiêu thụ mặt hàng rau Tổng công ty Hoạt động xuất rau Tổng công ty rau Việt Nam thuận lưọi sau hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký kết ngày 13/7/2000, Tổng cơng ty rau Việt Nam có nhiều khả xuất Nếu Việt Nam hưởng quy chế tối huệ quốc Mỹ thuế đánh vào mặt hàng có mặt hàng rau nhập vào Mỹ giảm vậy, giá bán sản phẩm xuất có xu hướng giảm, làm tăng khả cạnh tranh giá tổng công ty so với đối thủ cạnh tranh khác Và vậy, số khách hàng trước khách hàng không tiêu dùng tương đối giá tiêu dùng sản phẩm cao tiêu dùng sản phẩm tổng cơng ty Ngồi ra, Tổng cơng ty cịn lơi kéo số khách hàng đối thủ cạnh tranh tiêu dùng sản phẩm Như vậy, khách hàng tổng cơng ty tăng lên đáng kể Có thể nhận thấy thuận lợi, ưu điểm mà Tổng công ty rau Việt Nam có xuất rau sang thị trường Mỹ mà khó khăn tồn lại nhiều 4.2 Những tồn tại, vướng mắc việc thúc đẩy xuất rau sang thị trường Mỹ tổng công ty rau Việt Nam Khi thực mục tiêu tăng cường thúc đẩy thúc đẩy xuất rau sang thị trường Mỹ tổng công ty rau Việt Nam, số tồn vướng mắc sau cần giải quyết: Một là: Hàng rau Tổng công ty rau Việt Nam xuất sang Mỹ chưa nhiều chưa ổn định Hai là: Các mặt hàng xuất chưa phong phú a dng Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Ba l: Hng rau qu ca Tổng công ty rau Việt Nam chưa tạo uy tín cao nhà nhập người tiêu dùng Mỹ Bốn là: Hàng rau Tổng công ty rau Việt Nam phải chịu mức thuế cao thị trường Năm là: Chiến lược quảng cáo nhằm thu hút khách hàng Tổng công ty rau Việt Nam nhiều hạn chế Nhìn chung, có nhiều khó khăn, vướng mắc mà Tổng công ty Rau Việt Nam phải đối mặt tìm cách tháo gỡ Những khó khăn vướng mắc hiểu từ số nguyên nhân sau 4.3 Nguyên nhân gây tồn tại, vướng mắc việc thúc đẩy xuất rau sang thị trường Mỹ mà Tổng công ty Rau Việt Nam gặp phải Muốn thâm nhập mở rộng thị phần thị trường rộng lớn thị trường Mỹ cần phải hiểu biết cách đầy đủ luật pháp tiêu chuẩn chất lượng qui định hành để tìm kiếm bạn hàng thực hoạt động xuất cách nhanh nhất, có lợi cho bên Thêm vào phải nắm vững nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng để sản xuất xuất sản phẩm phù hợp với sở thích họ Tuy nhiên công tác này, Tổng công ty Rau Việt Nam chưa đặc biệt coi trọng thực chưa có hiệu Việc thu thập, nghiên cứu, phân tích thơng tin thị trường cịn hạn chế, chưa nắm bắt thông tin thị hiếu, thói quen tiêu dùng thị trường, thiếu thơng tin phản hồi từ phía khách hàng Lực lượng cán kinh doanh chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo công tác, kiến thức nghiệp vụ không bồi dưỡng thường xuyên Hiện nay, Tổng công ty chưa có hệ thống sản xuất giống rau có chất lượng tốt để cung cấp cho sở sản xuất Chi phí nhập giống cịn cao, cơng tác nghiên cứu khách hàng đơi cịn chưa gắn liền với sản xuất Năng suất, sản lượng dứa Tổng cơng ty Rau Việt Nam cịn chưa cao, chưa tận dụng lợi khí hậu, đất đai, nguồn nhân lực sẵn có đơn vị, khâu thu gom dứa xuất gặp nhiều khó khăn, cơng tác trồng trọt cịn thụ động, chịu chi phi bi nhiu yu t thi tit Cỏc Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 5 sở chế biến thiếu kế hoạch sản xuất khả thi cho thời kỳ Thêm vào đó, chi phí vận chuyển nội địa cịn cao thiếu hệ thống kho tàng, đại lý thu mua hoàn chỉnh để giảm thiểu chi phí khơng cần thiết trình thu gom hàng xuất lại chưa hưởng qui chế tối huệ quốc Tất điều nguyên nhân gây giá trị nguyên liệu thu mua cao giá bán sản phẩm cao Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khả ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, trình độ quản lý, trình độ tay nghề đội ngũ công nhân Chất lượng sản phẩm chưa cao khâu kiểm tra chất lượng dứa nguyên liệu cho chế biến cịn chưa trọng Có thời kỳ dứa nguyên liệu khan hiếm, số đơn vị thu mua dứa xanh để chế biến dứa không đủ tiêu chuẩn chất lượng, khâu bảo quản sau thu hoạch Bên cạnh đó, hệ thống máy móc, thiết bị, dây chuyền chế biến hầu hết đơn vị cũ kỹ lạc hậu, trang bị từ năm 1970 - 1980 Đội ngũ cán bộ, cơng nhân khối chế biến cịn thiếu người có kỹ thuật chun mơn, tay nghề cao, tư tưởng sản xuất nhỏ ăn sâu cách nghĩ, cách làm họ Đội ngũ cán xuất nhập chưa thực nhạy bén với tình hình thị trường thiếu kinh nghiệm làm ăn buôn bán với người Mỹ Do tình hình tài eo hẹp nên Tổng cơng ty khơng có khả chi trả cho vấn đề quảng cáo sản phẩm thị trường Mỹ khơng mở văn phịng đại diện chưa có dịch vụ sau bán hàng để phục vụ người tiêu dùng cách tốt Những nguyên nhân cần khắc phục cách triệt để hàng rau Tổng cơng ty đứng vững cạnh tranh thị trường ny Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng M¹i CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ I TÌM HIỂU VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ Đặc điểm sách thương mại Mỹ Đặc điểm sách thương mại Mỹ thể qua hoạt động thương mại với nước khác quy định u ói thng mi (MFN, Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại GSP), cỏc hip định thương mại ưu đãi, hoạt động đơn phương quy chế giải tranh chấp 1.1 Các quy định ưu đãi ( MNF GSF ) Mỹ sử dụng quy chế tối huệ quốc (MFN) chế độ thuế quan phổ cập (GSP) quyền ưu đãi chung cơng cụ sách thương mại quan hệ với nước ràng buộc họ phải có cải cách thích hợp kinh tế thương mại  MFN: thực tế, thuế quan có MFN thuế quan khơng có MFN có khác biệt lớn Ví dụ hàng rau Việt Nam xuất sang Mỹ phải chịu mức thuế 24% chưa hưởng MFN 2% hưởng MFN Hầu hết quốc gia có quan hệ ngoại giao với Mỹ hưởng quy chế Tối huệ quốc Quy chế quy định mức thuế suất thấp đánh vào hàng nhập đạt vòng đàm phán tự thương mại Nếu Việt Nam khơng hưởng quy chế Tối huệ quốc hàng Việt Nam bán thị trường Mỹ hấp dẫn, chí khơng có khả cạnh tranh với hàng sản xuất Mỹ hàng hoá sản xuất nước hưởng quy chế Tối huệ quốc nhập vào Mỹ Ngồi hàng rào thuế cịn có hàng rào phi thuế quan hạn ngạch giấy quy chế xứ , hiệp ước thương mại Việt Nam - Mỹ có hiệu lực, hàng Việt Nam hưởng ưu đãi  GSP: Chế độ thuế quan phổ cập GSP mà 18 nước công nghiệp phát triển có Mỹ dành cho nước phát triển chế độ ưu đãi mà đạt cịn có lợi quy chế Tối huệ quốc Bởi hưởng GSP, hàng nước phát triển xuất sang nước công nghiệp phát triển bị đánh thuế suất 0% thấp Chế độ GSP không thiết phải liền với chế độ MFN Luật thương mại Mỹ cho phép tổng thống Mỹ toàn quyền dành cho nước chậm phát triển ưu đãi thuế quan 0% sản phẩm nhập vào Mỹ có quyền rút bỏ Đây ưu đãi đơn pưhơng giành cho nước mà Mỹ quan tâm, khơng địi hỏi phải có có lại Nhằm mở rộng đường cho hàng xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ, Việt Nam cần kiên trì đàm phán thuyết phục Mỹ để hưởng chế độ ưu đãi thuế suất 1.2 Các hiệp định thương mi u ói (FTAs): Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại õy l mt cụng cụ quan trọng sách thương mại Mỹ Mỹ có hiệp định thương mại song phương (Canada, Israel) đa phương (như AFTA) Mỹ tích cực tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dương (APEC) diễn đàn hợp tác kinh tế nước châu mỹ nhằm đạt sở thuận lợi để ăng cường ảnh hưởng khu vực 1.3 Hoạt động đơn phương tranh chấp thương mại Đây vấn đề tranh cãi đặc biệt, Mỹ diễn đàn thương mại quốc tế, việc cắt giảm quy định MFN GSP, cho phép trả đũa hạn chế nhập từ nước mà đàm phán thương mại không đến kết Các công cụ thông thường sách thương mại Mỹ: 2.1 Các biểu thuế Nhìn chung, mức thuế biểu thuế Mỹ thấp, trung bình khoảng 7% cho tất loại sản phẩm (trừ dầu mỏ), nhiên có số biểu thuế tương đối cao số ngành hàng định (ví dụ thuốc trung bình 96%, đường bánh kẹo 19%) 2.2 Các biện pháp phi thuế:  Hạn ngạnh nhập (Import Quota): Đây hình thức giới hạn số lượng hàng hoá nhập vào Mỹ vượt mức số lượng quy định, vượt mức quy định phải chịu thuế cao gọi biểu thuế tỷ giá quota Hiện nay, quota nhập trì số sản phẩm nông nghiệp; biểu thuế quota áp dụng cho cá ngừ, chổi phất trần Mỹ trì hệ thống quota phức tạp nhập nguyên liệu dệt (vải vóc loại) Nhìn chung, quota cấp với số lượng định cho thời gian cụ thể Đồng thời có loại quota áp dụng tồn cầu, có loại áp dụng số nhóm nước c th Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Cỏc Hip nh hn ch tự nguyện (VRAs): Mỹ ký kết nhiều hiệp định tự nguyện nhập Mỹ với nước, nhiều sản phẩm mà họ xuất vào Mỹ, mục đích nhằm hạn chế ảnh hưởng đến phát triển ngành sản xuất tương tự nước Mỹ Đây thực chất hình thức bảo hộ mậu dịch Các nước bắt buộc tự nguyện vấp phải khó khăn lớn quan hệ thương mại với Mỹ Tuy nhiên, Uỷ ban Thương mại quốc tế Mỹ tích cực xem xét ngành hàng hay mặt hàng Mỹ bị tổn thương( nhập nhiều với giá rẻ), cần áp dụng hình thức bảo vệ quota tăng thuế quan (rất khó), bắt buộc nước phải tự nguyện hạn chế xuất vào Mỹ  Các đạo luật Mỹ: Mỹ thường xuyên áp dụng đạo luật luật không liên quan đến hoạt động thương mại, lại có khả hạn chế nhập vào Mỹ Chẳng hạn luật bảo vệ môi trường, luật bảo vệ động thực vật, luật y tế vệ sinh  Các quy định chống bán phá giá (AD) thuế bù trừ (CVD): Mỹ nước ngày tận dụng Luật Thương mại để có bảo hộ cho nhà sản xuất, chuẩn bị hoạt động nhập mà phía Mỹ cho khơng định giá đúng, sản phẩm trợ giá Những điều luật thường dùng mà nhà kinh doanh nước cần phải biết Điều luật chống phá giá (the US antidumping statutes) Điều luật thuế bù trừ (The US countenaling duty)  Các quy định nguồn gốc xuất xứ: Đây quy luật quy định việc thi hành quy định tỷ lệ chế biến sản phẩm nước sản xuất hàng hoá nhập (hàng hoá dán nhãn nước gốc vào Mỹ) Người ta quy định sản phẩm cuối sau qua trình chế biến hai hay nhiều nước gọi sản phẩm nước bị “ biến đổi bản”, nghĩa sản phẩm trải qua trình sản xuất với tên gọi cụ thể, mà tính chất hay việc sử dụng sản phẩm khác với nguyên liu gc dựng ch to nú Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 2.3 Các sách cạnh tranh Các đạo luật chống độc quyền Mỹ quy định nguyên tắc luật lệ tương đối khắt khe nhằm ngăn cấm hoạt động chống cạnh tranh gồm ấn định giá, đặt giá liên kết định Những nét khác biệt thị trường Mỹ mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý Hầu thiết lập quan hệ buôn bán với Mỹ ý thức thị trường lớn quy mô nhu cầu tiêu dùng, đồng thời số thị trường lớn giới chấp nhận với khối lượng lớn mặt hàng từ cao cấp đến bình dân Do vậy, hầu công nghiệp phát triển nước phát triển lấy thị trường Mỹ làm mục tiêu cho chiến lượng hướng xuất Việt Nam số nước Tuy nhiên, để thu thành cơng thị trường Mỹ khơng phải quốc gia thực Bởi vậy, doanh nghiệp Việt Nam nói chung TCTRQVN nói riêng phải ý thâm nhập mửo rộng hoạt động xuất thị trường Theo kinh nghiệm làm ăn lâu năm người trước, doanh nghiệp Việt nam cần ý điểm sau: Mỹ thị trường khổng lồ, trọng hình thức tiếp thị quảng cáo Mặt khác, không thị trường tiêu thụ lớn mà thị trường trung gian phát triển, đáp ứng cho việc tiêu thụ hàng rau Việt Nam mà Việt Nam chưa thiếp lập mạng lưới tiêu thụ trực tiếp đến người tiêu dùng nước Thị trường mang tính chất vùng rõ rệt Bên cạnh số nguyên tắc chung cho toàn liên bang, luật pháp Mỹ cho phép bang có quyền đưa luật lệ riêng giao dịch với đối tác làm ăn Một mặt hàng khơng chấp nhận bang lại hoan nghênh bang khác Do vậy, tiếp thị vừa phải ý đến đặc điểm vùng, vừa phải ý đến tồn liên bang Có cách tiếp cận thị trường Mỹ: bán hàng trực tiếp cho người mua bán hàng thông qua đại lý Lựa chọn cách tuỳ thuộc doanh Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại nghiệp Thương nhân Mỹ thường mua hàng với khối lượng lớn, có họ mua tồn sản phẩm nhà máy suốt vài năm liền Họ khơng mua hàng đắt tiền mà cịn mua nhiều loại hàng phục vụ nhiều đối tượng tiêu dùng khác Quy mô đơn hàng thường lớn Các nhà phân phối Mỹ thường thiết lập hệ thống phân phối tồn cầu, nghĩa khơng bán Mỹ mà theo kênh khắp giới Nhiều doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ tìm hiểu thường khơng ký hợp đồng không đáp ứng yêu cầu này, sản xuất không đủ đáp ứng cho đơn hàng họ Tư vấn tập quán công ty Mỹ thị trường Mỹ Khi vào Việt Nam làm ăn, họ sử dụng công ty tư vấn Việt Nam giúp họ mua hàng hoá, nguyên vật liệu cách thành lập doanh nghiệp Việt Nam Ngược lại, doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ chào hàng muốn ăn cần sử dụng tư vấn Hiện nay, nhiều công ty tư vấn đến hỏi Thường vụ Việt Nam: Anh có muốn tiếp cận thị trường chè, thị trường may mặc hay thị trường rau Không? Bỏ tiền làm cho Tại Mỹ, chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng hàng đầu chìa khố để thâm nhập thị trường này, tiêu chuẩn ISO 9000 yêu cầu bắt buộc Tuy nhiên, yếu tố giá đơi có sức cạnh tranh chất lượng sản phẩm Người tiêu dùng Mỹ có khuynh hướng không muốn trả tiền theo giá niêm yết Do vậy, doanh nghiệp cần tạo sách giá linh hoạt, hấp dẫn khách hàng Hàng hoá bán Mỹ thường phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng Số lượng chất lượng dịch vụ điểm mấu chốt cho tín nhiệm người bán hàng Do đó, việc đầu tư để nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán cần thiết Các nhà kinh doanh thị trường Mỹ phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt nhiều người mơ tả là:” một cịn” Cái giá phải trả cho nhầm lần lớn Đây thị trường với cạnh tranh khốc liệt ln có cạm bẫy Người Mỹ có quan niệm tin vào người thắng,”người ta phát triển cách người khác Sự ác liệt cạnh tranh tầm cỡ lớn làm ăn” Còn theo đánh giá doanh nhân Pháp, thị trường Mỹ cạnh tranh gay gắt thị trường Chõu u Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Phng thc giao dch, kinh doanh thị trường Mỹ đa dạng, đại Việc bán hàng Internet công ty Amazon thí dụ điển hình Cơng ty khơng có cửa hàng, siêu thị, có kho chứa hàng Website Khách hàng muốn mua vào Website gọi đến cơng ty, có người đem hàng kho giao đến tận nhà Hiện nay, nhiều cửa hàng siêu thị Mỹ bị lao đao phải chuyển đổi sang hình thức kinh doanh kết hợp với hình thức bán hàng cửa hàng truyền thống Các doanh nghiệp Việt Nam phải có thời gian dài tham gia vào cách bán hàng kiểu này, từ họ phải nhận thức xu phương thức kinh doanh chuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng hồ nhập với cách bán hàng đại Vịng đời sản phẩm thường ngắn người tiêu dùng Mỹ ln nóng lại chóng chán, mẫu hàng đòi hỏi phải thay đổi nhanh sáng tạo Các chu kỳ kinh tế luân chuyển nhanh nên dễ rơi vào tình trạng sản xuất nhu cầu không đáp ứng nhu cầu Đặc biệt, luật pháp Mỹ phức tạp nên cần phải có luật sư giỏi giúp doanh nghiệp đàm phán, thương lượng ký kết hợp đồng Luật pháp Mỹ ln đứng phía người tiêu dùng Nói chung, kinh doanh thị trường Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam phải nhận biết khác biệt này, từ có đối sách thích hợp, đề số mục tiêu có giải pháp hiệu nhằm tăng cường thúc đẩy xuất mặt hàng sang thị trường đầy tiềm II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN RAU QUẢ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Phương hướng xuất chung TCT Ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu thụ rau nước, TCT chủ trương mở rộng mối quan hệ bạn hàng với tất quốc gia có nhu cầu nhập rau VN sở khôi phục giữ vững thị trường truyền thống, tìm hiểu thâm nhập thị trường Tổng công ty phấn đấu đạt kim ngạch xuất 330 triệu USD năm 2005 1,1 tỷ USD năm 2010 Bảng Một số tiêu chủ yếu cỏc loi sn phm phc v xut khu Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Năm 2005 Số Sản phẩm Kim ngạch Sản TT XK (triệu lượng USD) (ngàn/tấn ) I Rau gia vị 205 200 Măng Tây 40 50 Măng Ta 50 50 Nấm 30 30 Rau Đậu 40 20 Khoai sọ 25 10 Cà chua 11 10 Hồ tiêu 30 Gia vị khác II Quả loại 227.5 120 Dứa 40 50 10 Chuối 150 30 11 Quả có múi 10 10 12 Vải, nhãn 2,5 13 Xoài 5 14 Quả khác 20 20 III Hoa cảnh 0,2 tỉ 10 Tổng cộng 432,5 330 Các thị trường xuất dự kiến sau: Năm 2010 Sản Kim ngạch XK lượng (triệu USD) (ngàn/tấn ) 702 690 150 200 150 150 100 100 120 60 80 30 33 30 29 100 40 20 717 350 120 150 500 100 30 30 10 10 10 50 50 tỉ cành 60 1.420 1.100 - Măng tây, nấm, rau, đậu, cà chua, dứa, có múi, xồi xuất chủ yếu để nước Châu Âu, Mỹ, Nhật, Singapore - Măng ta, khoai sọ chủ yếu nước Châu á, Đài Loan, Nhật số nước Châu Âu, Pháp, ý - Chuối xuất chủ yếu Trung Quốc nước SNG - Vải, nhãn xuất nước Trung Quốc, Đài Loan, Pháp, Mỹ - Hoa cảnh Nhật, Hồng Kông, nước SNG Mục tiêu xuất sang thị trường Mỹ Giữ vững mặt hàng xuất sang thị trường Mỹ, dứa mặt hàng xuất chủ lực, đạt sản lượng xuất 10 ngàn năm 2005 20 ngàn năm 2010, đồng thời đa dạng hoá mặt hàng xuất Phấn đấu đạt tổng kim ngạch xuất sang thị trng M nm Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 2005 l 45 triu USD năm 2010 111 triệu USD, chiếm 13% 10% tổng kim ngạch xuất tổng công ty Tổng công ty tiến hành chào mặt hàng nước loại, nấm sấy khô, rau đậu sang thị trường Mỹ phép xuất rau tươi, mặt hàng long, nhãn, vải, xoài lựa chọn để để tiếp cận thị trường Mặc dù đơn vị thành viên tổng công ty không trực tiếp trồng chế biến cà phê nhu cầu thị trường tận dụng mối quen biết với bạn hàng có, tổng cơng ty tham gia xuất mặt hàng Mục tiêu đến năm 2005, tổng công ty xuất 10 ngàn cà phê với kim ngạch trị giá 12 triệu USD năm 2010 20 ngàn ứng với 28 triệu USD Bảng14: Mục tiêu xuất tổng công ty sang thị trường năm tới Năm 2005 Số Sản phẩm TT Năm 2010 Sản lượng Kim ngạch Sản lượng Kim ngạch (ngàn/tấn) XK (triệu (ngàn/tấn) XK (triệu USD) USD) Dứa 15,0 18,7 35 47 Cà phê 10,0 12,0 20 28 Thanh Long 2,0 4,5 12 Xoài 1,5 2,0 3,7 Vải, nhãn 1,0 1,8 3,5 Nấm sấy khô 1,0 1,0 2,5 Các 3,0 5,0 10,5 33,15 45 77,2 111 loại khác Tổng cộng Nguồn: Tổng công ty rau Việt Nam Triển vọng xuất rau sang thị trường Mỹ 3.1 Nhu cầu rau qu ca th trng M Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Hng nm, th trường Mỹ có nhu cầu nhập rau tươi, bảo quản đông lạnh chế biến lớn Trung bình năm 2000, người Mỹ tiêu thụ khoảng 120 kg rau 95 kg loại Với mức tăng trung bình rau 4%/năm 4,3% ta dự đốn nhu cầu rau năm người Mỹ Lượng nhu cầu rau lớn mở triển vọng lớn cho kế hoạch xuất tổng công ty Riêng mặt hàng nằm kế hoạch đa dạng hoá sản phẩm tổng cơng ty nấm sấy khơ, xồi, nhãn, long, cà phê , thị trường Mỹ nhập nhiều Nhu cầu nhập xoài Mỹ lớn giới, chiếm khoảng 43,2% năm 2000 Mỹ nhập khoảng 210.000 xoài nước khác Nhãn vải ưu thích đặc biệt long bày bán khắp nơi thị trường Cịn nấm sấy khơ có gia tăng đáng kể vòng năm qua Nếu năm 1995, Mỹ nhập 21000 sản phẩm trị giá 23 triệu USD năm 2000, số tăng lên đến 57000 sản phẩm 64 triệu USD Đặc biệt mặt hàng cà phê, tổng công ty đơn vị trực tiếp sản xuất định tạo nguồn xuất cà phê sang Mỹ tỏ đắn Bởi theo kết khảo sát gần đây, có tới 79% số niên Mỹ uống cà phê Số người uống cà phê hàng ngày Mỹ 54% hay 110 triệu người, số người uống cà phê không thường xuyên 51 triệu người Tiêu thụ cà phê đặc biệt tăng dần với tỷ lệ cao Tiêu thụ loại cà phê đặc biệt đối tượng uống cà phê hàng ngày dự kiến tăng 9% năm 2000 tiêu thụ cà phê đặc biệt người uống không thường xuyên tăng 53% năm 2000 Giá trị bán lẻ cà phê Mỹ đạt 13 tỷ USD năm 1993 tăng lên đến 18,5 ty USD khu vực uống cà phê không thường xuyên mở rộng thị trường cà phê đặc biệt đan ngày có ưu Tiêu thụ cà phê tính theo đầu người Mỹ dự kiến mức 3,1 cốc/ngày có khác chỗ trọng lượng cốc cà phê tăng lên ounce trogn năm 2000 (1 ounce = 28,35 gram) Trong tương lai, mức cà phê tiêu thụ tiếp tục tăng lên đáng kể Mỹ nước tiêu thụ cà phê lớn Việt Nam 3.2 Dự kiến khách hàng tiêu dùng sản phẩm tng cụng ty Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 6 Theo nh ỏnh giỏ ca tổng cơng ty, có khoảng triệu người Mỹ tiêu dùng sản phẩm rau mà tổng công ty xuất Lượng khách không tiêu dùng tương đối nhiều thông tin sản phẩm bị hạn chế Với mục tiêu giữ vững khách hàng tại, mở rộng thêm 20% tập hợp khách hàng không tiêu dùng tương đối 5% khách hàng đối thủ cạnh tranh số lượng khách hàng tiềm doanh nghiệp ước đạt khoảng triệu người, tức chiếm khoảng 2% số dân Mỹ 3.3 Khả đạt mục tiêu mà tổng cơng ty đề Do trình độ khoa học công nghệ phát triển, việc ứng dụng tiến vào trình gieo trồng, thu hoạch sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, đảm bảo đủ số lượng chất lượng để xuất Hơn nữa, sau hiệp định thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực, tổng cơng ty rau Việt Nam số doanh nghiệp khác xuất hàng hoá vào thị trường Mỹ hưởng ưu đãi định mặt thuế quan, nhờ cạnh tranh với đối thủ đến từ nước khác Cộng với giải pháp đặt để tăng cường thúc đẩy xuất rau vào thị trường Mỹ, định tổng công ty hoàn thành tốt mục tiêu đề ra, đồng thời nâng cao uy tín thị trường nước III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Giải pháp từ phía tổng cơng ty 1.1 Đào tạo sử dụng lực lượng lao động có hiệu Mặc dù tổng công ty không trực tiếp tiến hành sản xuất, sản phẩm hoạt động đơn vị thành viên ảnh hưởng lớn tới khối lượng kim ngạch xuất tổng công ty Vì vậy, để có sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị hiếu người tiêu dùng, tổng công ty cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân làmm việc khối sản xuất chế biến Đối với cơng nhân làm việc theo hợp đồng thời vụ cần phải có hướng dẫn kỹ thuật trước tiến hnh sn xut c Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại bit, tng cụng ty cần phải đào tạo đội ngũ cán kinh doanh giỏi thông qua việc tuyển dụng cán trẻ động, có trình độ, kiểm tra bổ nhiệm cán kinh doanh có lực tổng công ty để đảm nhận công việc chức nhằm giúp họ phát huy hết lực công tác Thực tế cho thấy tất yếu tố thị trường, nguồn hàng, điều kiện kinh doanh luôn biến đổi Để nắm bắt thông tin, xử lý tình kinh doanh cách nhanh nhạy, kịp thời mang lại lợi kinh doanh cho doanh nghiệp tình định đội ngũ cán kinh doanh cần phải có lực trình độ định Trình độ theo thời gian biến đổi thị trường phải nâng theo để bắt kịp với yêu cầu ngày khắt khe hơn, đối phó với đối thủ cạnh tranh ngày có chun mơn nghiệp vụ cao Mà phần lớn hoạt động tổng công ty hoạt động xuất đội ngũ nhân viên mà không đào tạo nghiệp vụ kinh doanh xuất ngoại ngữ tổng cơng ty khó tiếp cận bạn hàng lớn Để tạo hội kinh doanh tốt giải mối quan hệ phát triển này, công ty phải trọng vào việc bồi dưỡng nâng cao công tác nghiệp vụ cho cán Nhất tổng cơng ty lại kinh doanh mặt hàng rau với bạn hàng người Mỹ – người sành sỏi, thành thạo lĩnh vực Một đội ngũ cán bộ, nhân viên có lực, có trình độ chun mơn, dám nghĩ dám làm, am hiểu nghiệp vụ bn bán quốc tế, có khả giao tiếp tốt, sử dụng ngoại ngữ thành thạo mà đặc biệt tiếng Anh góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, làm kim ngạch sản lượng xuất sang thị trường Mỹ tăng lên đáng kể Tổng cơng ty bồi dưỡng đào tạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập việc mở lớp đào tạo hàng năm, cử cán nước tham quan khảo sát, học tập rút kinh nghiệm áp dụng vào hoạt động thực tế nhằm xây dựng đội ngũ cán giỏi nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, thông thạo từ đến hai ngoại ngữ, nhạy bén với thị trường Mặt khác, tổng công ty cần áp dụng biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần nhằm động viên cán bộ, nhân viên công tác 1.2 Đầu tư cho công nghệ chế biến Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Trong điều kiện bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ nay, việc mạnh dạn ứng dụng tiến KHKT công nghệ vào sản xuất kinh doanh lợi định khả phát triển doanh nghiệp Kỹ thuật tiến bộ, công nghệ đại, tiên tiến điều kiện vật chất để doanh nghiệp tạo sản phẩm hợp thị hiếu, chất lượng cao, tăng cường khối lượng sản phẩm tiêu thụ, tăng lợi nhuận Đồng thời áp dụng tiến khoa học kỹ thuật rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên liệu nhằm tăng tốc độ chu chuyển vốn Đầu tư đổi khoa học kỹ thuật làm tăng suất, chất lượng sản phẩm, giảm tiêu hao chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí bảo quản, tăng doanh số, lợi nhuận tăng hiệu kinh doanh Khi xuất hàng hoá thị trường nước ngồi, tổng cơng ty khơng thể khơng ý đến sức cạnh tranh hàng hố yếu tố chất lượng sản phẩm đóng vai trị quan trọng Mà chất lượng sản phẩm tạo lại xuất phát từ phía đơn vị sản xuất Tổng cơng ty có xuất nhiều sản phẩm sang Mỹ hay khơng, điều ngồi nỗ lực cố gắng giao dịch, tìm kiếm bạn hàng tổng cơng ty cịn phụ thuộc nhiều đến chất lượng sản phẩm mà đơn vị thành viên sản xuất Đối với thị trường Mỹ, yêu cầu đòi hỏi khắt khe, sản phẩm rau đóng hộp thường phải đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001 tiêu chuẩn HACCP Do đó, tổng công ty phải quan tâm đến kế hoạch đầu tư cho công nghiệp chế biến, hỗ trợ đơn vị thành viên cách: - Hỗ trợ thành lập trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ sau thu hoạch kết hợp với phương pháp cổ truyền để đảm bảo cho trình bảo quản rau phục vụ chế biến tốt - Áp dụng rộng rãi công nghệ chế biến với nhiều trình độ kỹ thuật khác nhau, từ thủ cơng đến đại với nhiều dạng sản phẩm chế biến khác - Tận dụng công suất máy tối đa, đổi trang thiết bị tăng cường công tác kiểm tra kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người Mỹ nói riêng thị trường khác nói chung Trong tỡnh trng sn xut cũn phõn tỏn, cha hỡnh Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại thành vùng chuyên canh lớn nay, tổng công ty phải coi trọng sở chế biến nhỏ phù hợp với nguồn nguyên liệu có tận dụng phế phẩm phụ chỗ Mặt khác, cần tiếp xúc xây dựng nhà máy chế biến gần vùng nguyên liệu để giảm chi phí vận tải, cung cấp kịp thời nguyên liệu cho chế biến - Tổ chức triển khai xây dựng sở chế biến nội lực kêu gọi vốn nước ngồi Tổng cơng ty huy động vốn cho sản xuất thông qua nguồn vay ngân hàng, vay vốn công nhân phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty, huy động từ lợi nhuận tích luỹ, vay từ nhà nước hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết Khi kinh doanh hàng rau với người Mỹ, Tổng cơng ty tận dụng ưu điểm khoa học công nghệ đại nước này, dùng hình thức xuất hàng đổi hàng để đổi lấy dây truyền sản xuất đại suất cao, tiêu hao nguyên liệu để trang bị cho đơn vị thành viên nhằm đáp ứng yêu cầu xuất tổng công ty Hoặc dùng hình thức bồi hồn, kêu gọi nhà xuất Mỹ đầu tư máy móc, trang thiết bị để xây dựng sở chế biến sau dùng hàng hố sản xuất để trả cho họ Những phương pháp vừa đầu tư công nghệ chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm, vừa đa dạng hố đựơc hình thức xuất khẩu, làm tăng kim ngạch sản lượng xuất sang thị trường Mỹ 1.3 Hoàn thiện khâu thu gom hàng xuất Một nguyên nhân làm cho hàng rau tổng công ty không đủ sức cạnh tranh giá với mặt hàng loại, xuất xứ từ quốc gia khác chúng tiêu thụ thị trường Mỹ khâu thu mua hàng chưa hợp lý, có nhiều chi phí phát sinh, đẩy giá bán lên cao Vì tổng cơng ty phải hoàn thiện khâu thu gom hàng rau chế biến theo hướng giảm thiểu chi phí khơng cần thiết Như ta biết, người Mỹ coi trọng yếu tố giá Do giá thấp thu hút người tiêu dùng, tất nhiên xét trường hợp chất lượng đáp ứng nhu cầu Để đáp ứng yêu cầu này, tổng công ty nên tiến hành thu mua trực tiếp đơn vị sản xuất, tránh thông qua trung gian gim chi phớ Vi cỏc i Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại tỏc truyền thống, đơn vị sản xuất có khả đáp ứng nhu cầu lớn, thường xuyên cho tổng công ty, tổng cơng ty đặt phận chuyên trách thông qua việc thiết lập đại lý văn phịng đại diện để đảm nhận cơng tác thu gom Bộ phận chịu quản lý phịng kinh doanh tổng cơng ty Ngồi tổng cơng ty hình thành phận với chức di động để tìm kiếm nguồn hàng trường hợp nhu cầu đột xuất Như vậy, tổng cơng ty tiết kiệm chi phí cho việc xây dựng hệ thống đại lý thu mua rộng khắp, đồng thời lại lựa chọn vùng cung cấp nguồn hàng có vị trí địa lý gần với tổng công ty, thiết lập quan hệ làm ăn lâu dài với đơn vị cung cấp nguồn hàng Trong trường hợp nguồn hàng xa tổng cơng ty nên có biện pháp tổ chức thu gom, dự trữ, nghiệm thu chất lượng xuất thẳng sang thị trường ký hợp đồng để tránh kiểu vận chuyển vòng vèo, vừa làm phát sinh chi phí, vừa dễ làm giảm chất lượng hàng hoá khoảng cách Việt - Mỹ xa, việc vận chuyển hàng hoá phức tạp Đồng thời, nghiên cứu kích thước thùng hàng cách hợp lý cho tiết kiệm thể tích nhất, giảm thiểu chi phí vận chuyển Việc hồn thiện thu gom hàng xuất đảm bảo đầy đủ kịp thời lượng hàng hoá xuất theo hợp đồng ký kết, nâng cao uy tín tổng công ty bạn hàng, phù hợp với đặc tính xác, người Mỹ 1.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu mở rộng thị phần tìm kiếm bạn hàng thị trường Mỹ Tính đến nay, tổng cơng ty rau Việt Nam có quan hệ với bạn hàng với người Mỹ năm Đây khoảng thời gian không nhiều đủ để công ty tiến hành điều tra, nghiên cứu cần thiết thị trường Tuy nhiên, năm qua, tổng công ty chưa trọng đến cơng tác này, chưa khai thác hết nhu cầu tiềm thị trường rau Mỹ khả cung ứng tổng công ty Để tăng cường xuất mặt hàng rau sang thị trường Mỹ, tổng công ty cần đầu tư nhiều thời gian kinh phí cho cơng tác Một chiến lược thị trường phải vạch ra, mà đó, đội ng nhõn viờn marketing vi Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại trỡnh chuyờn môn cao, lực nhạy bén đào tạo cách quy phải nắm bắt xử lý thông tin thu thập cách khoa học, xác Việc quan sát, phân tích, dự đố dung lượng thị trường, vô cần thiết Cần tìm hiểu kỹ thị trường để từ sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu vị, thói quen tiêu dùng thu nhập khách hàng Bên cạnh đó, cần đánh giá đối thủ cạnh tranh, xem xét xem sản phẩm có hấp dẫn, khách hàng lại thích tiêu dùng sản phẩm họ hơn, từ vạch kế hoạch làm để lơi kéo khách hàng phía phương thức cạnh tranh lành mạnh? Ngoài việc nắm bắt nhu cầu thị trường, đội ngũ nhân viên phải tìm hiểu hệ thống quản lý xuất nhập khẩu, hệ thống hạn ngạch Mỹ Luật lệ nước Mỹ tiếng phức tạp, thiết lập mối quan hệ bạn hàng với nước khơng thể khơng tìm hiểu vấn đề luật pháp có liên quan Khi tổng cơng ty chưa có cửa hàng bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng mà xuất thông qua hợp đồng với nhà nhập người Mỹ việc tìm hiểu phong cách kinh doanh họ quan trọng, từ tránh thua thiệt khơng đáng có hiểu biết Việc tổ chức tốt công tác ký kết thực hợp đồng xuất tạo uy tín cho tổng cơng ty, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm bạn hàng, mở rộng thị phần thị trường Các cán bộ, nhân viên tổng cơng ty tìm hiểu, nghiên cứu thị trường Mỹ thông qua phương tiện thông tin đại chúng sách báo, phát thanh, truyền hình, Internet qua khảo sát thực tiễn, tham dự hội thảo phương thức thâm nhập thị trường Mỹ nước Ngoài ra, để có thêm thơng tin thị trường tìm kiếm bạn hàng, tổng cơng ty cử đại diện liên hệ với ơng Nguyễn Văn Bình – tham toán trưởng thương mại Việt Nam Mỹ theo địa chỉ: 1730 MStr, Suite 501, NW, Washington DC.20036 Điện thoại: 2022-463-9428; 202-463-9419; 202-463-9426; 202-4639428 Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Fax:(822) 322-370 Email: tmanhhung@hotmail.com Hoặc thường vụ Việt Nam Mỹ Với kinh nghiệm cơng tác mình, chắn họ cung cấp cho tổng công ty thông tin cần thiết có giá trị để giúp tổng cơng ty đẩy mạnh việc xuất rau vào thị trường 1.5 Đa dạng hoá mặt hàng xuất nâng cao khả cạnh tranh hàng rau Việt Nam thị trường Mỹ Trong năm qua, dứa mặt hàng xuất chủ lực tổng công ty sang Mỹ, mặt hàng khác xuất với số lượng ít, khơng đáng kể Để khai thác triệt để nhu cầu sử rau thị trường này, Tổng công ty phải đa dạng hố mặt hàng xuất Có thể xuất nước ép trái loại, long nhãn, xoài, long kế hoạchd đặt Đặc biệt, tổng cơng ty tận dụng lợi mà Việt Nam có xuất cà phê mặt hàng giới trẻ ưa chuộng Theo NCA hiệp hội cà phê Mỹ - cách tốt để thu hút giới trẻ là: phải quan tâm tới xu hướng ẩm thực niên, đóng gói cho cà phê dễ mang xách dễ có mặt nơi, dùng máy bán tự động, quản cáo chân thực để người dần nhận vị cà phê sống; thay lôi bán truyền thống cũ cứng nhắc, đưa cà phê đến với kiện văn hoá thể thao; xâm nhập vào đời sống niên việc giới thiệu sản phẩm hữu ích giới sinh viên, nhân viên trẻ gia đình trẻ Tổng cơng ty cần tiến hành xuất giới thiệu số mặt hàng, xem xét phản ứng khách hàng sản phẩm mình, t mở rộng thị trường theo hướng đa dạng hoá mặt hàng xuất Chất lượng hàng hố tạo uy tín cho doanh nghiệp Do vậy, để tăng cường khả tin dùng khách hàng sản phẩm mình, khơng cịn cách khác, ngồi việc doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Để cạnh tranh với chất lượng sản phẩm công ty khác thị trường Mỹ, tổng công ty phải xây dựng chiến lược thích nghi hố sản phẩm cho Hàng rau tổng cơng ty ngồi việc đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn định mức kỹ thuật , phù hợp vi khu v v thúi quen Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại tiờu dựng thực phẩm người Mỹ Tổng công ty cần khuyến khích sử dụng có hiệu trang thiết bị sở vật chất hiệncó, kiểm tra nghiêm ngặt việc thực công nghệ sản xuất tăng cường công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, từ mua nguyên liệu giao hàng thời hạn để đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm Ngoài tiêu chuẩn chất lượng bên sản phẩm hàng rau Việt Nam muốn tiêu dùng nhiều thị trường Mỹ phải đảm bảo tính hấp dẫn thể hình dáng, màu sắc, trình bày nhãn hiệu, hướng dẫn sử dụng Do đặc tính người tiêu dùng Mỹ ln nơn nóng lại chóng chán nên mẫu mã hàng hố tổng cơng ty phải ln thay đổi để tránh nhàm chán người tiêu dùng kích thích tính tị mị họ Bao bì sản phẩm vừa phải đảm bảo đẹp mắt, hấp dẫn khách hàng tâm lý người tiêu dùng cho sản phẩm mà bao bì khơng đẹp, khơng tốt khó có chất lượng cao Hiện nay, tổng cơng ty sản xuất dứa đóng hộp giống dứa Cayen, sau thay đổi công thức, cách pha chế nói chất lượng dứa tổng công ty không thua chất lượng dứa đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, bao bì đóng gói chưa hấp dẫn nên chưa thể cạnh tranh với họ Đây thiệt thòi lớn Vì vậy, vấn đề đặt tổng cơng ty phải thiết kế bao bì hấp dẫn, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Việc thiết kế bao bì cần ý bảo vệ hương vị màu sắc, độ ẩm, độ khơ, hình dáng sản phẩm, chống tác động khí hậu, mơi trường tự nhiên bên ngồi Kiểu dáng bao bì phải đạt tiêu chuẩn, nội dung bên ngồi phải có thơng tin nới sản xuất, đơn vị sản xuất, thời hạn sử dụng nhiều kích cỡ khác để phụ vụ nhu cầu lứa tuổi, tầng lớp Ngồi việc tìm mẫu sở sản xuất tự thiết kế để phong phú thêm mặt hàng mình, tổng cơng ty có khả nghiên cứu việc th cơng ty nước thiết kế Mẫu thiết kế đượ tổng công ty chuyển lạo nhà sản xuất để họ sản xuất hàng loạt, thương lượng để tiền thiết kế tính vào tiền bán sản phẩm theo tỷ lệ % Nếu bán hàng, tổng công ty trích tỷ lệ % để trả cho nhà thiết kế Ngồi ra, nhà sản xuất ký kết hợp đồng trực tiếp với nhà thiết kế để họ cung cấp mẫu mã cho Do nắm bắt nhu cầu thị trường theo năm, q, nhà thiết kế giúp ích khơng nhỏ cho tổng công ty Rõ ràng, tổng công ty s khụng b thit vỡ phi tr Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại tin thiết kế sản phẩm bào bì mẫu mã người tiêu dùng ưa thích sản phẩm tổng công ty tiêu thụ nhiều Tổng công ty hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp Mỹ nhà xuất Mỹ để thơng qua đó, họ cho ta phải sản xuất loại hàng với mẫu mã cho phù hợp với thị trường Mỹ, từ nâng cao khả cạnh tranh hàng rau Việt Nam, tăng sản lượng kim ngạch xuất Giá ảnh hưởng lớn đến khối lượng sản phẩm xuất khả cạnh tranh hàng rau Việt Nam Tuy nhiên, giá bán mặt hàng rau tổng cơng ty cịn q cao Mà người tiêu dùng Mỹ, yếu tố giá nhiều cịn có cạnh tranh chất lượng sản phẩm Do đó, tổng cơng ty cần phải xây dựng sách giá hợp lý Khi sản phẩm khơng đặc biệt sản phẩm khác, muốn giữ khách hàng, tổng công ty cần khắc phục tình trạng bán với giá cao thị trường Giá bán sản phẩm tổng công ty thị trường Mỹ phụ thuộc vào nhiều yếu tố chi phí sảnn phẩm, nhu cầu thị trường, tình hình cạnh tranh yếu tố luật pháp, trị Để giữ vững thị trường này, nâng cao khả cạnh tranh so với hàng hoá khác, ngồi việc mở rộng quy mơ sản xuất để giảm chi phí cận biên đơn vị sản phẩm hoàn thiện khâu thu gom hàng xuất để giảm thiểu chi phí khơng cần thiết nói trên, tổng cơng ty cần có kế hoạch xin trợ giá nhà nước để bù đắp khoản chênh lệch thuế lớn Nếu hạ giá bán sản phẩm ngang với giá đối thủ cạnh tranh, tổng cơng ty có hội tăng cường xuất Thêm vào đó, tổng cơng ty áp dụng sách giá cách linh hoạt theo thời điểm, loại sản phẩm khu vực thị trường Tại đoạn thị trường xâm nhập, cần bán mức giá thấp để giữ lấy thị phần Đối với đoạn thị trường ổn định có khối lượng tiêu dùng lớn mức giá áp dụng thấp thị trường nhỏ Mức giá áp dụng hợp đồng có giá trị lớn thường xuyên phải ưu đãi hơn, có triết khấu giảm giá để trì mối quan hệ làm ăn lâu dài Sự hấp dẫn hàng rau xuất thể sách phân phối sách quảng cáo, khuếch trương vủa TCT Đối với mặt hàng đồ hộp, TCT sử dụng kênh phân phối dài với mặt hàng rau tươi, xuất khu, TCT phi chn kờnh phõn phi ngn Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại đặc tính rau tươi nhanh hỏng, để lâu không giữ phẩm chất ban đầu Cần thường xuyên liên hệ với nhà nhập để cung cấp thêm chi tiết thông tin hàng hóa cho họ, đồng thời kiểm sốt việc tiêu thụ hàng qua hãng phân phối trung gian Như thế, TCT biết hàng hóa tiêu thụ nào, phản ứng khách hàng sản phẩm TCT Việc liên hệ với khách hàng để thu thập thơng tin phản hồi từ phía họ quan trọng, nhờ mà TCT tung thị trường sản phẩm phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Công tác quảng cáo hoạt động quan trọng, góp phần đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm giúp TCT có nhiều bạn hàng số cơng ty, quảng cáo chiếm chi phí lớn số chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm Đặc biệt giai đoạn nay, Khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, nhiều phương tiện thơng tin đại chúng đời với cách thức quảng cáo độc đáo, hấp dẫn đem lại lợi nhuận không nhỏ cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lĩnh vực Vì vậy, để tồn phát triển, biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm TCT doanh nghiệp khác cần tiến hành quảng cáo để thu hút khách hàng Đối với Tổng công ty rau Việt Nam, vấn đề quan trọng lựa chọn phương thức quảng cáo có hiệu để gây ý với khách hàng, củng cố lòng tin tăng ham muốn họ sản phẩm mình, đồng thời phù hợp với tình trạng eo hẹp tài Trong bối cảnh nay, việc quảng cáo truyền hình Mỹ phổ tốn vàkhơng có khả đáp ứng được, TCT nên tăng cường quảng cáo sách báo tạp chí hàng tiêu dùng Mỹ, tham gia hội chợ, triển lãm, tổ chức trưng bày giới thiệu hàng rau TCT Do mạng lưới thông tin Internet phát triển, TCT mở số Website riêng để giới thiệu quảng cáo hàng hố Trên sở đó, giao dịch với bạn hàng, gửi đơn chào hàng tiến tới ký kết hợp đồng Internet khỏch hng cú yờu cu Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại TCT cng nờn gửi Catalogue nước ngồi, giúp rút ngắn khoảng cách nhà sản xuất người tiêu dùng Thơng qua Catalogue, khách hàng có thơng tin chủng loại hàng hố, kích cỡ, màu sắcv.v nên Catalogue cần phải in đẹp, hấp dẫn Ngoài ra, gửi mẫu hàng hố qua bưu điện cho khách hàng quan tâm để cung cấp cho họ nhận biết hình dáng, chất lượng, mùi… hàng hoá Đặc biệt, mặt hàng rau khơng hình thức hay để khách hàng tiếp xúc trực tiếp với hàng hố Mỗi có hợp đồng lớn ký kết chuẩn bị giao hàng, TCT chọn số mặt hàng có khả tiêu thụ nhiều để ưu tiên quảng cáo, kích thích việc tiêu dùng diễn nhanh nhiều Bên cạnh việc quảng cáo sử dụng hình thức yểm trợ, cho hoạt động bán hàng tạo hấp dẫn sản phẩm qua nhãn hiệu, hình dáng, bao gói dùng hình thức khuyến mại, tặng kèm sản phẩm khách hàng tiêu dùng nhiều TCT cần có kế hoạch mở rộng hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm ngồi nước Thơng qua cửa hàng này, khả thâm nhập thị trường uy tín cơng ty, hàng hóa xuất tăng lên Khách hàng nước ngồi xem xét hàng hố cơng ty cửa hàng giới thiệu sản phẩm Khi họ đến Việt Nam, sản phẩm TCT gây ấn tượng tốt cho họ nước, họ trở thành người tiêu dùng thường xuyên sản phẩm rau TCT, đồng thời họ cịn giới thiệu sản phẩm cho bạn bè, người thân tiêu dùng Do đó, lượng khách hàng tăng lên đáng kể, thị phần TCT thị trường Mỹ nhờ tăng lên theo Thông qua vụ thương mại hiệp hội người Việt Nam Hoa Kỳ, Tổng cơng ty khuyến khích Việt Kiều tiêu dùng hàng rau Việt Nam Về phương thức toán, hợp đồng giá trị nhỏ, Tổng công ty áp dụng phương thức tốn chuyển tiền điện nay, với hợp đồng có giá trị lớn, Tổng cơng ty nên áp dụng phương thức tốn thư tín dụng (L/C) Do khong cỏch quỏ xa, Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 7 quan h gia người bán người mua lại dính dáng đến yếu tố quốc tế nên rủi ro gặp phải lớn Khi nhà xuất nhà nhập kí kết hợp đồng, thường người bán muốn trì quyền sở hữu hàng hố tốn đảm bảo toán Tuy nhiên, người mua lại miễn cưỡng toán chưa nhận hàng hố có quyền sở hữu đơí với hàng hố Mỗi bên mong muốn có đảm bảo bên thực trách nhiệm Bởi vậy, bên nên dùng phương thức tốn bằngthư tín dụng (L/C) – công cụ ngân hàng phát hành theo yêu cầu người nhập mà theo đó, ngân hàng hứa toán cho bên nhập dựa việc xuất trình chứng từ rõ thư tín dụng Rõ ràng, áp dụng phương thức tốn này, hai bên có lợi,Tổng cơng ty nhận tiền hàng hợp đồng qui định sau giao hàng theo yêu cầu, nhà nhập người Mỹ nhận hàng thoả thuận sau yêu cầu ngân hàng đảm bảo tốn cho người xuất Như thế, mối quan hệ Tổng công ty với bạn hàng ngày vững hơn, nhờ Tổng cơng ty ký nhiều hợp đồng Ngoài ra, tỉ giá đồng Việt Nam đồng đô la Mỹ không ổn định, Tổng cơng ty bảo hiểm cho khoản thu ngoại tệ hợp đồng quyền chọn bán USD hợp đồng kỳ hạn để xác định khoản tiền Việt Nam tối thiểu thu về, từ quay vịng vốn, tái đầu tư tiếp tục tăng cường thúc đẩy xuất 1.6 Tổng công ty cần liên kết với cácdoanh nghiệp xuất nước để nâng cao uy tín hàng rau Việt Nam thị trường Mỹ Để tránh tượng cạnh tranh nội bộ, tranh giành khách hàng, dẫn đến việc bị ép giávà khơng có lợi cho hàng Việt Nam, doanh nghiệp xuất sang Mỹ cần liên kết, hỗ trợ lẫn Thông qua đó, doanh nghiệp xuất rau Việt Nam nói chung Tổng cơng ty nói riêng giảm khả bị gây ảnh hưởng từ phía đối thủ cạnh tranh nước Hàng rau Việt Nam tạo nên hình ảnh đẹp mắt người tiêu dùngvà khả cạnh tranh với uy tín tăng đáng kể th trng M Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Trờn õy l mt s giải pháp mà Tổng công ty cần thực nhằm tăng cường xuất mặt hàng rau Việt Nam sang thị trường Mỹ Đồng thời, Tổng công ty có số kiến nghị với nhà nước để hồn thành tốt mục tiêu mà đặt Một số kiến nghị nhà nước 2.1 Khuyến khích phát triển vùng chuyên canh rau để phục vụ sản xuất xuất Bên cạnh nỗ lực cố gắng Tổng công ty, cần có trợ giúp từ phía nhà nước Muốn tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá hợp lý phải có hệ thống nguyên vật liệu đầu vào tốt Một sản phẩm chất lượng không cao sản xuất từ nguyên vật liệu đầu vào tốt, sản phẩm chất lượng tốt sản xuất từ nguyên vật liệu đầu vào Việc xây dựng vùng chuyên canh rau giúp cho đơn vị thành viên Tổng cơng ty có đủ ngun vật liệu tốt để sản xuất, khắc phục tình trang khan nguyên liệu, làm cho khâu thu mua dễ dàng, góp phần làm hạ giá thành sản phẩm Đồng thời, quan giám định động thực vật Hoa Kỳ (APHIS) cho phép xuất rau tươi, vùng chuyên canh rau đáp ứng yêu cầu mà bạn hàng Tổng cơng ty đưa Thêm vào đó, việc khuyến khích phát triển vùng chuyên canh rau quả, nhà nước tạo cơng ăn việc làm cho người lao động,nâng cao trình độ nhận thức người dân giúp họ làm giàu khả Biện pháp vừa đảm bảo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, vừa tăng cường thúc đẩy xuất phát triển 2.2 Hỗ trợ vốn để xây dựng đưa sở chế biến đại vào hoạt động Để tăng chất lượng sức hấp dẫn hàng Việt Nam thị trường Mỹ, sở chế biến phải có dây truyền sản xuất đại, công suất lớn Nhằm phù hợp với sản xuất nhỏ Việt Nam nay, nên đầu tư tập trung vào sở chế biến qui mô vừa nhỏ Nhà nước cần tạo điều kiện vốn cho doanh nghiệp mặt hàng rau mặt hàng thu mua mang tính thời vụ, chu kỳ sản xuất tương đối di, Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng M¹i đó, hoạt động sản xuất diễn suốt năm Do đó, địi hỏi doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng phải có lượng vốn tương đối lớn, đủ sức thu mua kỳ thu hoạch dự trữ cho xuất năm Thực tế cho thấy doanh nghiệp thiếu vốn nên hoạt động khó khăn Vì vậy, biện pháp khuyến khích ngân hàng cho vay vốn ưu đãi để sản xuất phục vụ xuất doanh nghiệp chờ đơị nhà nước cần quan tâm đến vấnđề Với sở chế biến đại, Tổng công ty giải ổn thoả vấn đề chất lượng số lượng, đảm bảo cho hợp đỗng thực thời hạn, đáp ứng yêu cầu nhà nhập người Mỹ nói riêng bàn hàng nói chung Tổng cơng ty 2.3 Nhà nước cần có sách trợ giá hàng rau xuất Tổng công ty sang thị trường Mỹ Khi hàng Việt Nam chưa hưởng qui chế tối huệ quốc Mỹ, giá bán hàng Việt Nam câo Để trì xuất sang thị trường cạnh tranh với hàng hoá loại khác, Nhà nước cần có sách trợ giá cho Tổng công ty Mức trợ giá cho sản phẩm phải tương đương với mức chênh lệch thuế chưa hưởng quy chế tối huệ quốc hưởng quy chế tối huệ quốc tức khoảng 500.000 VND/ sản phẩm Điều giúp ích nhiều cho Tổng công ty để tăng vốn thúc đẩy xuất mặt hàng rau sang thị trường Mỹ 2.4 Đơn giản hoá thủ tục xuất Việt Nam nay, thủ tục xuất cịn rườm rà, phức tạp, gây lãng phí thời gian công sức cho doanh nghiệp xuất vấn đề làm thủ tục xuất Các quan quản lý xuất nhập nhiều tỏ quan liêu, cửa quyền gây khó dễ cho doanh nghiệp xuất nhập Mặc dù cải tiến nhiều thủ tục Hải quan nỗi lo doanh nghiệp xuất Ngay mặt hàng xuất sản xuất nguyên liệu nhập mặt hàng gia công xuất gặp khó khăn Nhà nước cần có đạo cht ch i vi cỏc c quan Hi Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại quan nhằm giảm bớt thủ tục xuất nhập khẩu, giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp xuất Hệ thống văn pháp lý, quy định phải đảm bảo tính đồng bộ, quán việc khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất Nhà nước cần nghiên cứu phê duyệt giải kiến nghị cách hợp lý để khuyến khích Tổng cơng ty tăng cường xuất rau sang Mỹ, đồng thời thực mục tiêu hướng xuất khẩu, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước KẾT LUẬN Thị trường Mỹ với đặc tính riêng ln có sức hấp dẫn mạnh mẽ với tất nước, có Việt Nam Có khoảng 30% hàng hóa nước phát triển tiêu thụ Mỹ Kể từ sau Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký kết ngày 13/7/2000, hoạt động xuất Việt Nam sang Mỹ mở rộng triển vọng tốt đẹp Cũng xu đó, Mỹ đã, trở thành thị trường trọng điểm Tổng công ty Rau Việt Nam Mặc dù gặp khơng khó khăn trở ngại luật pháp, hệ thống thuế quan, số lượng hàng hóa xuất sang Mỹ khơng nhiều, sức cạnh tranh chưa cao Tổng công ty Rau Việt Nam không ngừng nỗ lực cố gắng nhằm giữ vững mở rộng thị phần thị trường Tổng công ty đưa số giải pháp nhằm tăng cường xuất mặt hàng rau sang thị trường Mỹ Hy vọng tương lai không xa, hàng rau Việt Nam cú sc Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại cnh tranh cao c bit n tiêu thụ rộng rãi thị trường Mỹ, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lớn người dân nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình Thương Mại Quốc Tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân PG TS Nguyễn Duy Bột chủ biên 2- Giáo trình Quản Trị Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu trường Đại học Kinh Tế Quốcdân-Nhà xuất giáo dục Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty Rau Việt Nam Báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh năm 1997 10 năm thành lập Tổng công ty Rau Việt Nam (1988-1997) Báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh năm 1998 Báo cáo kiểm điểm công tác sản xuất kinh doanh năm 1999 chương trình sản xuất – kinh doanh năm 2000 Tổng công ty Rau Việt Nam Báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh năm 2000 v phng hng nhim v nm 2001 Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại 8 Dự án tổng quan phát triẻn ngành rau Việt Namnăm 1996 đến năm 2000 2005 Dự thảo đề án phát triển xuất rau đến năm 2010 - Bộ thương mại 10 Đề án phát triển rau ,quả hoa, cảnh thời kỳ 1999-2010 - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 11 Bản tin thị trường tháng 2/2000 Tổng công ty Rau Việt Nam 12 Tạp chí châu Mỹ ngày nay: -Số 7/1997 - Đặc trưng Kinh tế Mỹ - PGS.PTS Đỗ Lộc Diệp Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ -Số 3/1998 - Vị trí thị trường Âu Mỹ xuất Việt Nam -Tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập Mỹ - PTS Vũ Đăng Hinh -Số 6/1999 - ảnh hưởng việc Mỹ trao qui chế tối huệ quốc cho Việt Nam – Emiko Fukase Will Martin –Ngân hàng thé giới –Washington D.C Mỹ -Số 4/2000: Quan hệ Kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ từ bình thường hoá đến – TS Đỗ Đức Định – Viện nghiên cứu Kinh tế Thế giới 13 Tạp chí Kinh tế Châu á-Thái Bình Dương -Số3/1999 : Quan hệ Kinh tế – Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 14 Thời báo kinh tế Việt Nam -Số103/2000 : thách thức lớn hội nhập vào thị trường Mỹ - Hà Văn Hội 15 Thời báo Kinh tế Sài Gòn -Số 32/2000 : Tiếp cận thị trường Mỹ – Thái Thanh -Số 22/2000 : Xu hướng tiêu thụ cà phê Mỹ -Số 36, 37, 38, 39 : Những điểm cần lưu ý thâm nhập thị trường Mỹ-TT -Số 13/2000: Kinh tế trang trại với sản xuất chế biến rau xuất -Số 17/2000: Đặc điểm thị trường Mỹ – Lan Anh -Số 18/2000: Thị trường Mỹ cú nhng nột khỏc bit m doanh nghip Vit Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại Nam cần ý- Đào Đức NHẬN XÉT CỦA CễNG TY THC TP Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thơng Mại

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:45

w