1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các giải pháp tăng cường xuất khẩu cà phê việt nam sang thị trường thế giới

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt LI M U C phờ l ngnh kinh tế lớn, đa phần sản phẩm xuất thị trường giới, sản phẩm cà phê xuất liên quan tới hàng triệu hộ nông dân vùng cao dân tộc người Thực tế cà phê giới giá bấp bênh nguồn sản xuất khó khăn việc tìm biện pháp để xuất có hiệu điều cần thiết em lựa chọn đề tài "Các Giải Pháp Tăng Cường Xuất Khẩu Cà Phê Việt Nam Sang Thị Trường Thế Giới"nhằm mục đích: - Hệ thống hố nâng cao kiến thức kinh doanh quốc tế học, rèn luyện phương pháp sử dụng kiến thức vào đánh giá phân tích thực tế - Góp phần vào phát triển ngành hàng cà phê Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp tư kinh tế thị trường, phương pháp lơ gích hệ thống, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp quan sát, phương pháp dùng bảng câu hỏi, phương pháp xu số phương pháp khác Giới hạn đề tài: Giải ngành cà phê gồm giải pháp trồng trọt, chế biến xuất đề tài tập trung vào giải pháp xut khu SV: Bùi Việt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt CHƯƠNG I NHỮNG CƠ SỞ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ RA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI I NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA WTO VÀ HỆ THỐNG RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Nguyên tắc WTO Có thể nói, WTO tổ chức quốc tế điều chỉnh quy tắc thương mại nước Cốt lõi WTO hiệp định phủ thành viên đàm phán ký kết Các hiệp định tạo tảng pháp lý cho việc tiến hành hoạt động thương mại quốc tế, với mục tiêu thúc đẩy giao lưu thương mại hàng hoá, dịch vụ hợp tác thương mại ngày sâu rộng hiệu Hệ thống luật lệ quy tắc hoạt động mà WTO dựa hoạt động phức tạp bao gồm 60 hiệp định, phụ lục, định giải pháp khác để điều chỉnh hầu hết lĩnh vực thương mại quốc tế Tuy vậy, tất văn xây dựng sở năm nguyên tắc WTO sau: Nguyên tắc 1: Thương mại khơng có phân biệt đối xử Ngun tắc cụ thể hoá quy định chế độ đãi ngộ Tối huệ quốc Đãi ngộ quốc gia: - Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) Đãi ngộ Tối huệ quốc nguyên tắc WTO, nêu Điều I - GATT, Điều II - Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATT) Điều IV - Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Theo nguyên tắc MFN, WTO yêu cầu bước thành viên phải áp dụng thuế quan quy định khác hàng hoá nhập từ nước thành viên phải áp dụng thuế quan quy định khác hàng hoá nhập từ nước thành viên khác (hoặc hàng hoá xuất tới nước thành viên khác nhau) mt SV: Bùi Việt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt cách bình Đẳng, khơng phân biệt đối xử Điều có nghĩa nước thành viên dành cho sản phẩm từ nước thành viên mức thuế quan hay ưu đãi khác phải dành mức thuế quan ưu đãi cho sản phẩm tương tự tất nước thành viên khác cách vô điều kiện WTO cho phép nước thành viên trì số ngoại lệ nguyên tắc này, liên quan đến hiệp hội hải quan khu vực mậu dịch tự Tuy nhiên, biện pháp Tối huệ quốc nói chung đảm bảo nước phát triển nước có kinh tế thấp có lợi từ điều kiện thương mại thuận lợi nơi điều đàm phán - Đãi ngộ quốc gia (NT) Trong nguyên tắc MFN yêu cầu nước thành viên không phép áp dụng đối xử phân biệt nước thành viên nguyên tắc NT yêu cầu nước phải đối xử bình đẳng cơng hàng hố nhập hàng hoá tương tự sản xuất nước Nguyên tắc quy định rằng, sản phẩm nhập nào, sau qua biên giới (đã trả xong thuế hải quan chi phí khác cửa khẩu) hưởng đối xử bình đẳng với sản phẩm tương tự sản xuất nước Nguyên tắc MFN NT lúc đầu áp dụng lĩnh vực thương mại hàng hố, sau WTO đời mở rộng sang lĩnh vực thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại lĩnh vực khác, mức độ áp dụng nguyên tắc lĩnh vực khác - Trong thương mại hàng hoá: MFN NT áp dụng tương đối toàn diện triệt để - Trong thương mại dịch vụ: MFN NT áp dụng với lĩnh vực mà nước thành viên cam kết mở cửa thị trường, với lĩnh vực dịch vụ cịn hạn chế việc dành MFN NT tuỳ thuộc vào kết đàm phán cam kết cụ thể SV: Bïi ViƯt ¸nh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt - Trong lnh vc u t: WTO chưa có hiệp định đầu tư đa phương nào, đạt Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, quy chế MFN NT giới hạn Hiệp định Tuy nhiên, Luật Đầu tư nước nước, quy chế MFN NT áp dụng phổ biến nhiều lĩnh vực - Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ: Các Đãi ngộ quốc gia thể chế hố cụ thể phổ biến cơng ước quốc tế liên quan đến sở hữu trí tuệ Nguyên tắc 2: Chỉ bảo hộ thuế quan Trong WTO, việc bảo hộ ngành công nghiệp nội địa không bị ngăn cấm Tuy nhiên, WTO đưa nguyên tắc nước thực bảo hộ chủ yếu thông qua thuế quan, không sử dụng biện pháp thương mại khác Mục tiêu nguyên tắc để đảm bảo minh bạch việc bảo hộ giảm thiểu tác động bóp méo thương mại phát sinh Nguyên tắc 3: Tạo dựng tảng ổn định cho thương mại Một nguyên tắc WTO nước thành viên có nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định cho thương mại quốc tế, thông qua việc nước ràng buộc thuế quan Các nước tăng thuế quan sau tiến hành đàm phán lại đền bù thoả đáng cho lợi ích bên bị thiệt hại việc tăng thuế Để đảm bảo nguyên tắc này, nước thành viên WTO cịn có nghĩa vụ phải minh bạch hố quy định thương mại mình, phải thơng báo biện pháp áp dụng ràng buộc chúng (tức cam kết không thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho thương mại, thay đổi phải thơng báo, tham vấn bù trừ hợp lý) Tính dự báo nhằm giúp nhà kinh doanh nắm rõ tình hình hiên xác định hội họ tương lai Nguyên tắc giúp cho mơi trường kinh doanh có tính ổn định lành mạnh SV: Bïi ViƯt ¸nh Líp: 840 Trêng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tèt Nguyên tắc 4: Thương mại ngày tự thông qua đàm phán WTO đảm bảo thương mại nước ngày tự thông qua trình đàm phán hạ thấp hàng rào thường mại để thúc đẩy buôn bán Kể từ năm 1948 đến nay, GATT, mà WTO, tiến hành tám vòng đàm phán để giảm thuế quan, dỡ bỏ hàng rào phí thuế quan mở cửa thị trường Để thực nguyên tắc thương mại ngày tự này, WTO đảm nhận chức diễn đàn đàm phán thương mại đa phương để nước liên tục thảo luận vấn đề tự hoá thương mại Trước hội nghị Bộ trưởng WTO từ ngày 30-11-1999 đến ngày 3-121999 Seattle, Mỹ, nước thành viên WTO kỳ vọng đưa vịng đàm phán có tên Vòng đàm phán Thiên niên kỷ Nguyên tắc 5: Tạo môi trường cạnh tranh ngày bỉnh đẳng điều kiện đặc biệt dành cho nước phát triển - Tạo môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng: WTO hệ thống nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, công khơng bị bóp méo Tất hiệp định WTO nông nghiệp, dịch vụ, quyền sỏ hữu trí tuệ nhằm mục tiêu tạo mơi trường cạnh tranh ngày bình đẳng nước - Điều kiện đặc biệt dành cho nước phát triển: Với 2/3 số thành viên nước phát triển kinh tế chuyển đổi, nguyên tắc WTO khuyến khích phát triển, dành điều kiện đối xử đặc biệt khác biệt cho nước này, với mục tiêu đảm bảo tham gia sâu rộng họ vào hệ thống thương mại đa phương Thực nguyên tắc này, WTO dành cho nước phát triển, kinh tế chuyển đổi linh hoạt ưu đãi định việc thực thi hiệp định, đồng thời ý đến trợ giúp kỹ thuật cho nước SV: Bùi Việt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt 1.2 Cỏc ro cản Thương mại Quốc tế Ngày để tham gia cách có hiệu vào thương mại quốc tế, hội nhập vào kinh tế giới, doanh nghiệp phải vượt qua hai rào cản lớn hàng rào thuế quan (Tariff Barriers) hàng rào phi thuế quan (Non - Tariff Barriers) Đối với hàng rào thuế quan: Đây biện pháp tổ chức thương mại giới thừa nhận công cụ nhằm bảo hộ ngành sản xuất nước Tuy nhiên với mức độ tự hoá thương mại ngày mở rộng biểu qua sách tối huệ quốc (MFN), chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP), Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung liên kết kinh tế như: EU, AFTA, NAFTA hàng rào thuế quan quốc gia ngày giảm, thay vào quốc gia ngày sử dụng nhiều hàng rào phi thuế quan Các biện pháp phi thuế quan trở thành công cụ bảo hộ hiệu điều kiện tự thương mại ngày mở rộng Hàng rào phi thuế quan WTO định nghĩa sau: Hàng rào phi thuế quan là: biện pháp phi thuế mang tính cản trở thương mại mà không dựa sở pháp lý, khoa học bình đẳng Hiện biện pháp phi thuế quan thường sử dụng là: Cấm nhập khẩu, hạn ngạch quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, hàng rào kỹ thuật thương mại ngày sử dụng phổ biến, đặc biệt quốc gia phát triển Hàng rào kỹ thuật thương mại hiểu quy định pháp luật, yêu cầu tính chất, đặc điểm kỹ thuật mà sản phẩm nhập phải đáp ứng trước đưa tiêu thụ thị trường nước Các tiêu chuẩn thường đề cập bao gồm thơng số, đặc điểm cho loại hàng hố quan quyền tổ chức tư nhân tự đặt Mặc dù tuân thủ theo thơng số kỹ thuật khơng phải bắt buộc không tuân thủ theo khơng tiêu thụ SV: Bïi ViƯt ¸nh Líp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt th trng Cỏc thụng s k thut đóng vai trị rào cản thương mại, đặc điểm quy định khác quốc gia Bên cạnh lý bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ sức khoẻ, an toàn người, động thực vật, bảo vệ môi trường môi sinh ngăn chặn hành vi lừa đảo, hàng rào kỹ thuật coi hình thức bảo hộ gián tiếp sản xuất nước tinh vi phức tạp thông qua việc nước nhập đưa yêu cầu: - Yêu cầu nhãn mác: quy định loại hình kích cỡ việc in gói hàng thơng tin nên cung cấp cho người tiêu dùng - Yêu cầu đóng gói: quy định cách thức đóng gói phù hợp với nước nhập nguyên liệu đóng gói phép sử dụng - Thử nghiệm, kiểm tra yêu cầu kiểm dịch: quy định việc thử nghiệm bắt buộc mẫu sản phẩm phịng thí nghiệm uỷ quyền nước nhập khẩu, kiểm tra hàng hoá quan có thẩm quyền sức khoẻ trước giải phóng hàng hố u cầu kiểm dịch động thực vật WTO đưa hàng loạt văn có nội dung điều chỉnh việc áp dụng hàng rào kỹ thuật TMQT Rào cản kỹ thuật liên quan đến thương mại: Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBTS) quy định việc lập áp dụng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật loại hàng hố nhằm bảo vệ sức khoẻ an tồn người, loại động thực vật môi trường Tuy nhiên, mục đích chủ yếu Hiệp định nhằm giảm thiểu tác động quy định kỹ thuật phạm vi quốc gia, thủ tục đánh giá tiêu chuẩn hợp chuẩn đến thương mại quốc tế Hiệp định quy định rõ tiêu chuẩn kỹ thuật - bao gồm tiêu chuẩn quy định việc đóng gói, quảng bá sản phẩm yêu cầu nhãn mác hàng hố - khơng phép gây nên tác động hạn chế thương mại lớn cần thiết đạt mục SV: Bïi ViƯt ¸nh Líp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt tiờu chớnh ỏng ca Chớnh ph, ng thời cần phải ý tới việc đặt tiêu chuẩn kỹ thuật q cao công ty hay đối tác kinh doanh thực tiêu chuẩn điều gây tác động hạn chế thương mại vơ hình Trong q trình đánh giá rủi ro nói thơng tin tiếp cận công nghệ, kỹ thuật, cơng nghệ chế biến có liên quan việc sử dụng cuối sản phẩm nên xem xét Đối với quản lý cấp trung ương điều khoản quy định Hiệp định TBTS áp dụng quy định kỹ thuật Chính phủ địa phương, tổ chức phi Chính phủ quan khu vực thông qua 1.3 Các quy định kỹ thuật (technical reguirements), tiêu chuẩn (standards) thủ tục xác định phù hợp: Các nước thường yêu cầu sản phẩm nhập phải tuân thủ tiêu chuẩn bắt buộc nhằm bảo vệ sức khoẻ an toàn người môi trường Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) quy định nước không sử dụng tiêu chuẩn sản phẩm bắt buộc để gây trở ngại không cần thiết cho thương mại quốc tế, việc sử dụng chúng phải dựa khoa học rõ ràng Hiệp định rõ tiêu chuẩn sản phẩm bắt buộc không tạo cản trở không cần thiết cho thương mại quốc tế chúng xây dựng tiêu chuẩn quốc tế thừa nhận Đối với nước áp dụng quy định bắt buộc lý địa lý khí hậu lý khác họ phải minh bạch hoá tiêu chuẩn dạng mẫu phác thảo sau gửi tới người sản xuất nước khác để xin ý kiến Các tiêu chuẩn tự nguyện tính ràng buộc gây trở ngại thương mại quốc tế có khác nước thành viên Do quy định Hiệp định TBT soạn thảo, thông qua áp dụng tiêu chuẩn yêu cầu nước buộc quan tiêu chuẩn SV: Bïi ViÖt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt quc gia son thảo tiêu chuẩn tự nguyện phải sử dụng quy định nguyên tắc tương tự với tiêu chuẩn bắt buộc Hiệp định TBT thừa nhận nước có quyền áp dụng quy định kỹ thuật coi tiêu chuẩn sản phẩm bắt buộc Hiệp định yêu cầu nước thành viên phải đảm bảo tiêu chuẩn họ đáp ứng tiêu chuẩn định sau: - Phải áp dụng sở Tối huệ quốc với hàng nhập từ tất nguồn - Không áp dụng sở phân biệt đối xử hàng nhập hàng sản xuất nước - Không gây trở ngại không cần thiết thương mại - Phải áp dụng sở thông tin khoa học rõ ràng Hiệp định quy định tiêu chuẩn cụ thể để quan có thẩm quyền lưu ý soạn thảo tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm đảm bảo tiêu chuẩn không gây trở ngại không cần thiết thương mại Hiệp định TBT buộc nước phải có nghĩa vụ sử dụng tiêu chuẩn quốc tế làm sở cho tiêu chuẩn kỹ thuật họ, để hoà hợp quy định kỹ thuật sở quốc tế, Hiệp định khuyến khích thành viên WTO tích cực tham gia vào tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) tổ chức tiêu chuẩn quốc tế khác Như vậy, nói Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại TBT WTO đời nhằm mục tiêu hết tạo minh bạch cơng cho thương mại quốc tế cách đưa quy định, biện pháp nhằm hạn chế cách tối đa việc nước sử dụng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật làm rào cản, gây trở ngại cho thương mại quốc tế SV: Bïi ViƯt ¸nh Líp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt 1.4 Kim nh ng vt v thc vt (Sanitary and Phytosanitary regulations) Kiểm định động vật thực vật biện pháp phi thuế quan không bị WTO ngăn cấm chặt chẽ, điều thể rõ Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) WTO Hiệp định quy định cụ thể sau: "Các thành viên không bị ngăn cản ban hành hay thực biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khoẻ người, động vật thực vật với điều kiện biện pháp không áp dụng theo cách thức tạo phân biệt đối xử không hợp lý tuỳ tiện, hay hạn chế cách vô lý thương mại quốc tế" sCũng hiệp định TBT, Hiệp định SPS yêu cầu nước phải: - Sử dụng tiêu chuẩn hướng dẫn khuyến nghị quốc tế làm sở cho quy định SPS họ - Tham gia tích cực vào hoạt động tổ chức quốc tế, đặc biệt đạo luật thực phẩm ăn uống; Hiệp định bảo vệ thực vật quốc tế, nhằm đẩy mạnh việc hồ hợp hố quy định SPS giới - Chấp nhận biện pháp SPS nước xuất tiêu chuẩn đạt mức độ tương tự mức độ nước nhập Cũng giống Hiệp định TBT, Hiệp định SPS chủ yếu đưa quy định nhằm tạo nên môi trường thương mại thuận lợi, công bằng, tránh việc nước sử dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ làm rào cản, cản trở thương mại quốc tế Như vậy, quy định WTO hàng rào kỹ thuật thương mại cụ thể hố thơng qua nội dung hai Hiệp định TBT SPS Ở nhiều nước phát triển, quy định SPS bao gồm luật, Nghị định, yêu cầu thủ tục liên quan như: tiêu chuẩn sản phẩm cuối cùng; phương pháp sản xuất chế biến; thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận chấp thuận; xử lý bao gồm yêu cầu liên quan tới việc vận chuyển trồng vật ni, hay chất ni SV: Bïi ViƯt ¸nh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt C phờ l sn phm nụng nghiệp nên lượng cung cà phê phụ thuộc lớn điều kiện khí hậu thời tiết, lượng cung cà phê giới biến động thất thường, đó, lượng cầu cà phê giới tương đối ổn định, tăng mức từ đến 2% hai thập kỷ gần (xem hình 3.1) Hình 3.1 Sản lượng sản xuất tiêu thụ cà phê toàn cầu giai đoạn 1989-2005 Việc lượng cung cà phê biến động kết hợp với lượng cầu tương đối ổn định dẫn đến kết giá cà phê giới dao động thất thường lượng cung xuống thấp lượng cầu mức giá tăng đột biến ngược lượng cung vượt lượng cầu mức giá lại rớt thảm hại Phản ứng sản xuất cà phê mức giá lại có độ trễ đáng kể cà phê trồng muốn thu hoạch cần khoảng thời gian từ 3-5 năm Do người nông dân trồng cà phê bị rơi vào "Vòng luẩn quẩn sản xuất giá cả" hình 3.2 dây: SV: Bïi Việt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt Hỡnh 3.2: Vũng lun qun ca sn xut v giỏ c Giá cao Lượng cung Cắt giảm sản lượng Tăng sản lư ỵng trång trät Lng cung qu¸ nhiỊu Gi¸ thÊp Nguồn:L European Coffe Federation (2006), Coffe Facts and Figures, Amsterdam Một nỗ lực để ổn định giá cà phê giới việc quốc gia sản xuất cà phê ký kết Hiệp định Cà phê quốc tế (ICA) vào năm 1962, thiết lập hệ thống hạn ngạch xuất cà phê nhằm kiểm soát nguồn cung cà phê quốc tế ICA ấn mở rộng sau giúp quốc gia xuất cà phê ổn định giá cà phê vòng thập kỷ rưỡi Trong thập niên 1980 ICA bổ sung nhiều điều khoản kinh tế chặt chẽ giúp quốc gia tham gia vào hệ thống ICA trì mức giá dao động biên độ 0,5 USD/kg Theo cách này, ICA giúp quốc gia sản xuất cà phê kiềm chế áp lực giảm giá suốt thập niên 1980 Tuy nhiên đến năm 1989, sau chuỗi thoả thuận bất thành với áp lực dỡ bỏ, đặc biệt điều khoản nghiêm ngặt hiệp định GATT rút lui Hoà Kỳ- quốc gia nhập cà phê nhiều quốc gia bảo trợ - hệ thống ICA thất bại Khơng cịn bị kiểm sốt cung theo chế ICA, giá cà phê giới bắt đầu dao ng tht SV: Bùi Việt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt thường thị trường giới lên thị trường tự với cạnh tranh ngày gay gắt hàng loạt công ty chế biến cà xuất phê mới, đáng kể tham gia mạnh mẽ Việt Nam vào thị trường cà phê giới sau ICA sụp đổ (Xem hình 3.3) khiến giá cà phê rớt thảm hại vào đầu thập niên 1990 Nửa sau thập niên 1990 giá cà phê lại nhanh chóng phục hồi lại rớt xuống mức thấp vòng 30 năm 2001 - 2002 Hình 3.3: Sản lượng thị phần cà phê Việt Nam 1990- 2005 Việc rớt giá thảm hại cà phê tàn phá kinh tế nơi 25 triệu người nông dân trồng cà phê sinh sống Với mức giá bán thấp nhiều so với chi phí sản xuất, sống người nông dân Châu Phi, Châu Mỹ La tinh Đơng Nam Á, có Việt Nam, trở lên vơ tồi tệ Ở nhiều nơi, thu nhập không đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu Việc đời sống người nông dân trồng cà phê trở lên khốn cà phê rớt giá sau hệ thống ICA sụp đổ gọi khủng hoảng cà phê Trong thời gian này, giới xuất phương thức thương mại nhằm hướng tới giúp đỡ người nông dân nông dân nghèo khó phương Nam: phương thức Thương mại cơng bng "Thng SV: Bùi Việt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt mại công bằng” quan hệ thương mại dựa sở đối thoại, minh bạch tôn trọng lẫn nhằm hướng tới công thương mại quốc tế Thương mại cơng đóng góp vào phát triển bền vững thông qua việc đưa điều kiện thương mại tốt bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất công nhân kinh tế lạc hậu, đặc biệt phương Nam Các tổ chức thương mại công bằng, thông qua ủng hộ người tiêu dùng, chủ động tham gia hỗ trợ nhà sản xuất, nâng cao nhận thức cộng đồng tổ chức chiến dịch vận động nhằm làm thay đổi quy tắc thông lệ thương mại quốc tế truyền thống Cũng giống thương mại quốc tế truyền thống, Thương mại công bao gồm ba chủ thể người sản xuất, trung gian thương mại người tiêu dùng Tuy nhiên, có khác biệt chủ thể Thương mại công so với chủ thể thương mại quốc tế truyền thống: Người sản xuất tham gia vào Thương mại công người sản xuất nhỏ quốc gia lạc hậu, chậm phát triển, gặp khó khăn việc tìm kiếm tiếp cận thị trường tổ chức hình thức nhóm sản xuất Thương mại công liên hiệp người sản xuất nhỏ, tổ chức sản xuất người khuyết tật… với nhiều quy mô khác Trung gian thương mại Thương mại công thu gọn cịn Tổ chức Thương mại cơng - tổ chức mang tính tự nguyện, phi phủ phi lợi nhuận hoạt động phát triển người sản xuất nghèo nước phát triển Nguồn tài để tổ chức hoạt động cung cấp từ nhà tài trợ, tổ chức từ thiện nước phát triển World Bank, UNDP, ICCO, quỹ Rockereller, quỹ Bill&Melinda… từ nguồn tài trợ phủ nước phát triển Nhân tổ chức phần lớn dựa lực lượng tình nguyện Do tồn lợi nhuận thu từ hoạt động kinh SV: Bùi Việt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt doanh sn xut Thương mại công sử dụng để giúp đỡ người sản xuẩt nhỏ Các tổ chức Thương mại công tác động tới người sản xuất lẫn người tiêu dùng: mặt hỗ trợ người sản xuất làm sản phẩm Thương mại công đạt tiêu chuẩn, có chất lượng, mặt khác tuyên truyền vận động người tiêu dùng có ý thức mua sản phẩm Thương mại cơng Người tiêu dùng Thương mại công người tiêu dùng có ý thức, người nhận bất công người sản xuất sẵn sàng trả mức giá cao để góp phần xố bỏ bất công, giúp đỡ thúc đẩy Thương mại công Đây chủ thể có vai trị tối quan trọng, điều kiện cho tồn phát triển Thương mại công Sản phẩm Thương mại cơng sản phẩm nhóm Thương mại công sản xuất dán nhãn mác Thương mại công Sản phẩm Thương mại công sản phẩm thơng thường loại có khác biệt giá Người sản xuất nhỏ tham gia vào thương mại công hưởng lợi ích từ giá sản phẩm Thương mại cơng bằng hai cách: Được trì mức giá Thương mại công tối thiểu hưởng khoản Tiền phúc lợi Thương mại công Mức giá Thương mại công tối thiểu mức giá hợp lý chi trả toàn giá thành sản xuất giúp người sản xuất nhỏ đảm bảo sống thực kế hoạch kinh doanh tương lai Mức giá tối thiểu xác định cách hệ thống, khoa học, có tham gia bên (kể người sản xuất) Mức giá Thương mại công tối thiểu trì ổn định khơng phụ thuộc vào biến động giá thị trường điều chỉnh tăng giá thị trường tăng mức tối thiểu Nhờ mà sống người sản xuất không bấp bênh biến động theo giá thị trường SV: Bùi Việt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt Ngoi mc giá Thương mại công tối thiểu, với sản phẩm Thương mại công bán ra, người sản xuất nhận khoản tiền phúc lợi Thương mại công bằng, thường mức 7-15% giá Thương mại công tối thiểu Khoản tiền dùng để nâng cao đời sống người lao động để đầu tư cải thiện hoạt động kinh doanh phát triển tổ chức người sản xuất nhỏ Thương mại công xuất từ năm 1950 thông qua hoạt động Ten Thousand Villages, SERRV International Oxfam… tổ chức buôn bán hình thức Thương mại cơng sản phẩm thủ công sản xuất nước phát triển Khi mầm mống khủng hoảng cà phê xuất lúc phong trào Thương mại công bắt đầu ý tới người sản xuất cà phê nước nghèo Năm 1985, quán cà phê nhà ga Utrecht (Hà Lan), hai người Hà Lan, Nico Roozen Frans van der Hoff, người hoạt động nơi người tiêu thụ cà phê Hà Lan, người sản xuất cà phê với người dân Mexico xứ vùng hẻo lánh Mexico tình cờ gặp Những ưu tư người hoạt động môi trường xã hội hai đầu địa cầu kết nối với quan hệ thương mại không cân xứng khởi đầu cho cơng trình có tầm vóc quốc tế: Đưa Thương mại cơng bước từ sản phẩm thủ công truyền thống sang cà phê Và Max Havelaar - hệ thống chứng nhận Thương mại công - đời vào năm 1988 Mexico Peru quốc gia tiên phong việc sản xuất cà phê Thương mại công với 70% sản lượng cà phê chứng nhận Trong năm 2003 tổ chức chứng nhận Thương mại công công bố chứng nhận khoảng 750.000 cà phê Thương mại công bằng, khối lượng nhập thực tế cà phê Thương mại vào khoảng 280.000 (Transfair USD, 2005) Sở dĩ chứng nhận Thương mại cơng chứng nhận rộng rãi nhóm sản xuất nhỏ SV: Bïi ViƯt ¸nh Líp: 840 Trêng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tèt nhóm cung cấp hạt cà phê có chất lượng cao Chứng nhận Thương mại cơng tự khơng cam kết hàng hố bán thị trường Thương mại công mà chất lượng yếu tố định Tuy vậy, cà phê Thương mại công liên tục đạt bước tăng trưởng đầy ngoạn mục Vào năm 2000 thị trường cà phê Thương mại công có bước phát triển nhảy vọt hãng cà phê Starbucks bắt đầu bày bán cà phê Thương mại cơng cửa hàng chiến dịch tồn quốc ủng hộ Thương mại cơng Hành động Starbucks thu hút quan tâm nhiều hãng lớn có tên tuổi khác hãng sau trở thành người ủng hộ nhiệt thành cho Thương mại công bằng: Costo, Sam's, Club, Seattle's Best, Dunkin's Donuts, McDonal's chí Nestle - năm cơng ty đa quốc gia thống trị thị trường cà phê toàn cầu - bày bán cà phê Thương mại công Hiện Mỹ, tất cà phê 5400 cửa hàng DunKm's, Donut cà phê Thương mại công Tất cửa hàng McDonand New England bán cà phê Thương mại công Vào 2006 lượng cà phê thương mại công mà Starbucks mua vào tăng gấp đôi 2005 Mặc dù vào năm 2006 cà phê Thương mại công chiếm lĩnh 3,3% thị phần cà phê Mỹ, so với năm 2001 thị phần tăng gấp lần Tính chung tồn giới, thị trường cà phê Thương mại công đạt mức tăng trưởng doanh số 53% vào năm 2006 19% vào năm 2007 Như trung bình từ năm 2002 đến doanh số cà phê Thương mại công tăng mức bình qn 20% năm Tính đến cuối năm 2007 giới có 256 tổ chức cà phê Thương mại công (so với số 175 tổ chức vào năm 2002) ước tính khoảng 700.000 người sản xuất cà phê nhỏ hưởng lợi ích trực tiếp từ doanh số cà phê Thương mại công bng SV: Bùi Việt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt Túm lại, bối cảnh giá cà phê biến động thất thường phân phối thu nhập người trồng cà phê người kinh doanh cà phê bất bình đẳng nay, giới tồn nghịch lý gọi tên Nghịch lý cà phê: tiêu thụ cà phê bùng nổ nước phát triển phía Bắc bán cầu sản xuất cà phê nước phía Nam bán cầu lâm vào khủng hoảng trầm trọng Cà phê Thương mại công đời ý tưởng giúp đỡ người trồng cà phê khốn khó nước phát triển chia sẻ chút thịnh vượng Tồn cầu hố Có nhiều chứng cho thấy cà phê Thương mại công góp phần đáng kể việc giảm bớt bất công mà thương mại quốc tế truyền thông mang lại thơng qua việc cải thiện tình trạng đời sống bấp bênh người sản xuất, người công nhân kinh tế lạc hậu, đảm bảo cho họ gia đình có đời sống an tồn có điều kiện tự chủ mặt kinh tế Cây cà phê xuất Việt Nam từ lâu phát triển ngành cà phê ghi nhận từ nửa cuối thập niên 1980 Đến thập niên 1990 diện tích trồng cà phê Việt Nam tăng nhanh chóng đạt mức kỷ lục vào năm 2001-2002 với diện tích lên tới 565.300 Năng xuất cà phê Việt Nam đánh giá cao giới vượt xa nước khác; hầu đạt chưa tới tấn/ha Việt Nam năm qua đạt mức kỷ lục 2,1 tấn/ha So với giới, thấy xét sản lượng sản xuất kim ngạch xuất cà phê Việt Nam đạt mức cao Tuy nhiên, giống nước khác, cà phê mang lại đời sống bấp bênh cho người nông dân Việt Nam Những biến động giá cà phê khiến diện tích sản lượng cà phê Việt Nam biến động thất thường năm qua Điều đặc biệt đáng nói, Việt Nam quốc gia xuất cà phê nhiều giới chất lượng cà phê Việt Nam lại đánh giá thấp Trong số cà phê bị thải loại cảng biển trước nhập có tới 70-80% SV: Bùi Việt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt c phờ ca Việt Nam, xét giá, giá cà phê Việt Nam thấp giá cà phê nước khác từ 50 đến 70USD/tấn Những yếu chất lượng nhìn chung khơng phải xuất phát từ đặc tính cà phê mà yếu khâu thu hái, chế biến làm giảm chất lượng cà phê Những thử nghiệm dự án sáng kiến 4C cho thấy đầu tư thích đáng hồn tồn nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam hướng tới chất lượng quốc tế Những hạn chế cho thấy để xây dựng ngành cà phê - ngành mang lại thu nhập cho số đông dân cư trung du miền núi, tạo việc làm cho 600.000 người Việt Nam - đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững dừng lại việc chờ mong lên giá "may mắn" hồi đầu năm 2008 để lặp lại học đau lòng từ cá tra, cá basa thủa một chợ Con đường phát triển bền vững cho cà phê Việt Nam phải khởi nguồn từ chất lượng Nhưng muốn có chất lượng, thiết phải có giám sát chặt chẽ tổ chức độc lập, từ khâu gieo trồng, thu hái đến chế biến phải có vận động, giúp đỡ mặt tài Kinh nghiệm giới cho thấy phát triển cà phê Thương mại công đường tới phát triển bền vững, vừa đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Khi tham gia vào Thương mại cơng bằng, có nhiều lý cho thấy ngành cà phê Việt Nam đáp ứng ba khía cạnh nội dung phát triển bền vững: kinh tế, xã hội môi trường Thứ nhất, tham gia vào Thương mại công bằng, cà phê Việt Nam có điều kiện đảm bảo phát triển hiệu quả, ổn định mang lại nhiều giá trị cho người nông dân sản xuất cà phê Việt Nam Thương mại cơng góp phần mang lại thơng tin thị trường minh bạch sẵn có cho người trồng cà phê, tránh thua thiệt giá bán tác động "thông tin bất đối xng" SV: Bùi Việt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt Th hai, tham gia vào Thương mại công bằng, cà phê Việt Nam có đảm bảo chắn mặt giá lợi ích lâu dài để người nông dân an tâm hướng sản xuất tới bền vững - khơng biến động giá cà phê mà mở rộng hay thu hẹp diện tích cà phê cách tuỳ tiện Do phát triển kinh tế lên với việc cải thiện chất lượng sống tương lai cho người nơng dân trồng cà phê gia đình cộng đồng họ, góp phần vào xố đói giảm nghèo mở rộng hội giáo dục cho gái Cà phê Thương mại cơng góp phần quan trọng việc đảm bảo nâng cao điều kiện lao động, nâng cao kỹ sản xuất - kinh doanh… Thức ba, tham gia vào Thương mại công bằng, Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ yêu cầu chặt chẽ mặt chất lượng sản phẩm để dán nhãn Thương mại cơng Điều có nghĩa quy trình sản xuất cà phê phải kiểm soát tuỳ tiện thu hoạch làm giảm chất lượng vốn có Cà phê Bản thân việc dán nhãn Thương mại cơng tự khơng giúp sản phẩm tham gia vào thị trường mà vấn đề cốt yếu chất lượng sản phẩm Trên sở đó, thương mại cơng đảm bảo đa dạng sinh học, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ( ví dụ bảo vệ củng cố quần thể thực vật tự nhiên bao gồm lưu vực sông môi trường sinh thái, bảo tồn đất đai thông qua việc sử dụng phân bón cách hợp lý, chất hữu quản lý tốt…) Trong bối cảnh quốc tế hướng sản xuất sạch, việc tham gia vào Thương mại công cà phê góp phần tích cực bảo vệ môi trường hạn chế nguyên nhân cản trở phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam (xử lý chất thải, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, phịng trừ sâu bệnh…) SV: Bïi ViƯt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt KT LUN Sau mt thi gian nghiên cứu, luận văn đề cập số thực trạng trồng trọt, chế biến xuất cà phê Việt Nam Đã giúp đỡ Hiệp hội cà phê tài liệu nghiên cứu Tuy thân em cố gắng nghiên cứu tập hợp tài liệu để trình bày biện pháp xuất cà phê có hiệu hơn, cịn hạn chế thời gian ngắn trình độ có hạn Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Thanh Tồn phó chủ nhiệm khoa Thương mại Quốc tế thầy cô Khoa tận tình giúp đỡ, tạo phương pháp nghiên cứu tốt cho em sau Em xin chân thành cảm ơn! SV: Bïi ViƯt ¸nh Líp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt TI LIU THAM KHO 1- B Thng mi – Vụ Châu âu: - Xuất sang EU - điều cần biết - Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập - GSP Liên Minh Châu Âu Phịng Thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam: Pháp luật chống bán phá giá Uỷ Ban quốc gia hợp tác KTQT: Sổ tay Quy định WTO cam kết gia nhập Việt Nam.(NXB đại học KTQD) Uỷ Ban Quốc Gia hợp tác kinh tế quốc tế: Việt Nam tổ chức KTQT (NXB trị QG) Bộ Cơng Thương, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia HCM: Hai năm Việt Nam gia nhập WTO - Đánh giá tác động hội nhập KTQT Dương Hữu Hạnh - NXB Thống kê: Các chiến lược kế hoạch Marketting xuất Trung tâm nghiên cứu kinh tế quốc tế Đại học Adelaide – Australia (Walter Goode): Từ điển sách Thương mại Quốc tế (Báo Thương mại xuất – NXB Thống kê) SV: Bïi ViƯt ¸nh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt MC LC Trang CHNG I: NHNG CƠ SỞ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ RA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI I NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA WTO VÀ HỆ THỐNG RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Nguyên tắc WTO .2 1.2 Các rào cản Thương mại Quốc tế 1.3 Các quy định kỹ thuật (technical raguirements), tiêu chuẩn (standards) thủ tục xác định phù hợp: 1.4 Kiểm định động vật thực vật (Sanitary and Phytosanitary regulations) 10 II NGHIÊN CỨU CHỌN THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu thị trường nước ngồi 12 2.2 Quy trình nghiên cứu thị trường nước 13 2.3 Lựa chọn thị trường nước .15 III LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TMQT 16 Giao dịch trực tiếp (giao dịch thông thường) .17 Giao dịch qua trung gian 17 Mua bán đối lưu (counter trade) 17 Các phương thức khác 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM RA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 19 I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 19 1.1 Tình hình sản xuất cà phê 19 1.2 Về xuất cà phê Việt Nam .21 1.2.1.Về kim ngạch xuất khẩu: 21 1.2.2 Về thị trường xuất 25 SV: Bùi Việt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt 2.2 Nhng đề đặt cho ngành cà phê Việt Nam 28 2.2.1 Vấn đề chất lượng sản phẩm cà phê Việt Nam việc vận động đưa tiêu chuẩn cà phê Việt Nam 2005 vào thực tiễn 28 2.2.2 Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 30 2.2.3 Xây dựng ngành cà phê phát triển bền vững phương diện 32 2.2.4 Ổn định diện tích cà phê hóp phần ổn định cân cung cầu thị trường cà phê quốc tế 33 2.2.5 Vai trò hiệp hội cà phê VN .33 CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP ĐẾ XUẤT TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 34 I Những sở tăng cường hoạt động xuất cà phê Việt Nam 34 II Những biện pháp đề xuất phát triển xuất cà phê việt Nam 34 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 SV: Bùi Việt ánh Lớp: 840 Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệp Luận văn tốt DANH MC CC CHỮ VIẾT TẮT WTO: World Trade Organization – Tổ chức Thương mại Thế giới MFN: Most Favored Nations – Qui chế Tối huệ quốc GATT: General Agreement on Tarrifs and Trade – Hiệp định chung thuế quan mậu dịch TRIPS: Trade – Related aspects of Intellectual Property rights – Hiệp định khía cạnh Thương mại quyền sở hữu trí tuệ HACCP: Hazard Analysis and Critical Control Point – Điểm kiểm soát tới hạn mối nguy hại hàng thực phẩm NT: Nation Treatment – Đãi ngộ quốc gia EU: European Union – Liên minh Châu âu AFTA: Asean Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự ASEAN TBT: Technical Barreers to Trade – Hiệp định áp dụng hàng rào kỹ thuật Thương mại ISO: International Standard Organization – Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế SPS: Sanitary and Phytosanitary Measures – Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật GAP: Good Agricultural Practices – Chu trình nơng nghiệp an toàn ICA: International Coffee Agreement – Hiệp định cà phê quốc tế NAFTA: North American Free Trade Agreement – Hiệp định Thương mại tự Bắc mỹ GMP: Good Manufacturing Pratice – Tiêu chuẩn Thực hành sản xuất tốt áp dụng để quản lý sản xuất ngành dược phẩm, mỹ phẩm, thiết bị y tế, thực phẩm… GSP: Good Storage Practices - Các biện pháp đặc biệt, phù hợp cho việc bảo quản vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm tất giai đoạn IPM: Integrate Pest Management – Quản lý dịch hại tổng hợp UNDP: United Nations Development Programmer – Chương trình phát triển Liên hiệp quốc ICCO: Interchurch Organization for Development Co-operation– Tổ chức hợp tác phát triển OTA: Organic Trade Association – Hiệp hội Thương mại hữu ICO: International Coffee Organization – Tổ chức cà phê giới TBTs: Techical Barrier to Trade – Barrier kỹ thuật Thương mại MHLW: Ministry of Health, Labor and Welfare – Bộ y tế Phúc lợi Nhật Bản SV: Bïi ViƯt ¸nh Líp: 840 ... CÁC BIỆN PHÁP ĐẾ XUẤT TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 34 I Những sở tăng cường hoạt động xuất cà phê Việt Nam 34 II Những biện pháp đề xuất phát triển xuất cà phê. .. trường nhập cà phê Việt Nam khơng có nhiều thay đổi mặt tỷ trọng thị trường nhập với Thực tế, xuất cà phê Việt Nam sau gia nhập WTO tăng mạnh nhờ tới xuất cà phê sang thị trường đểu tăng mạnh Sau... 17 Các phương thức khác 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM RA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 19 I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM

Ngày đăng: 14/02/2023, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w