1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap tang cuong xuat khau cac mat 174729

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 98,76 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu (5)
    • I. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc (5)
      • 1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu (5)
      • 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với Việt Nam (7)
    • II. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá (9)
      • 1. Điều tra nghiên cứu thị trờng (10)
      • 2. Lập phơng án kinh doanh (11)
      • 3. Tạo nguồn hàng xuất khẩu (11)
      • 4. Lựa chọn đối tác giao dịch (13)
      • 5. Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng (14)
      • 6. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu (18)
    • III. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu (25)
      • 1. YÕu tè kinh tÕ quèc tÕ (26)
      • 2. Điều kiện sản xuất trong nớc (26)
      • 3. Yếu tố chính trị luật pháp (28)
      • 4. Yếu tố văn hoá xã hội (29)
  • Chơng II: Thực trạng xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt (30)
    • I. Giới thiệu chung về tổng công ty rau quả Việt Nam (30)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển (30)
      • 2. Chức năng và nhiệm vụ của tỏng công ty rau quả Việt Nam (32)
      • 3. Hệ thống tổ chức và điều hành của Tổng công ty (34)
    • II. Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu rau quả ở tổng công ty trong những năm qua (38)
      • 1. Đặc điểm kinh doanh xuất khẩu rau quả ở tổng công ty (38)
      • 2. Đặc điểm về thị trờng (41)
      • 3. Đặc điểm về lao động Tổng công ty (43)
      • 4. Đặc điểm về tình hình tài chính của Công ty (45)
      • 5. Sự cần thiết phải tăng cờng xuất khẩu rau quả (50)
    • III. Thực trạng xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam sang Mỹ (55)
      • 1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị tr- êng Mü (55)
      • 3. Quy cách phẩm chất và các hình thức xuất khẩu rau quả sang Mỹ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam (66)
      • 4. Đánh giá tình hình xuất khẩu rau quả của tổng công (67)
  • Chơng III: phơng hớng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu rau quả sang thị trờng mỹ (72)
    • I. tìm hiểu về thị trờng mỹ (72)
      • 1. Đặc điểm trong chính sách thơng mại của Mỹ (72)
      • 2. Các công cụ thông thờng của chính sách thơng mại Mỹ (74)
      • 3. Những nét khác biệt của thị trờng Mỹ mà doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý (76)
    • II. Phơng hớng phát triển rau quả sang thị trờng Mỹ (79)
      • 1. Phơng hớng xuất khẩu chung của TCT (79)
      • 2. Mục tiêu xuất khẩu sang thị trờng Mỹ (81)
      • 3. Triển vọng xuất khẩu rau quả sang thị trờng Mỹ (82)
    • III. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng rau quả của tổng công ty rau quả Việt Nam sang thị trờng Mỹ (84)
      • 1. Giải pháp từ phía tổng công ty (84)
      • 2. Một số kiến nghị đối với nhà nớc (99)
  • Tài liệu tham khảo (102)

Nội dung

Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu

Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc

nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc

1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu.

Bớc vào thế kỷ 20, sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật có những bớc nhảy vọt làm thay đổi bộ mặt toàn thế giới Kinh nghiệm của các nớc đi trớc cho thấy để có thể phát triển đợc trên lĩnh vực kinh tế khi mà trên thế giới xu thế hội nhập và toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ thì phải thực hiện chính sách kinh tế mở hay còn có thể nói là phải có ngoại thơng

Việt Nam đang trên con đờng phát triển và còn chậm hơn so với thế giới trong nhiều lĩnh vực Đẩy mạnh hoạt động ngoại thơng là vô cùng cần thiết, vì khi thực hiện hoạt động ngoại thơng thì cũng đồng thời đẩy mạnh hay góp phần đẩy mạnh các hoạt động khác, lĩnh vực khác.

Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng, trong đó hàng hoá và dịch vụ bán cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ.

Nếu xét trên góc độ kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bớc vào kinh doanh quốc tế Mọi công ty luôn hớng tới xuất khẩu những sản phẩm của nớc mình ra nớc ngoài Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công ty đã thực hiện đợc các hình thức cao hơn trong kinh doanh quốc tế Các lý do để một công ty thực hiện xuất khẩu là:

Thứ nhất: sử dụng khả năng vợt trội của công ty hay lợi thế của công ty với các đối thủ cạnh tranh khác.

Thứ hai: giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sản xuất.

Thứ ba: nâng cao đợc lợi nhuận công ty.

Thứ t: giảm đợc rủi ro do tối thiểu hoá sự dao động của nhu cÇu.

Khi một thị cha bị hạn chế bởi thuế quan, hạn ngạch các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, trên thị trờng còn ít đối thủ cạnh tranh hay năng lực kinh doanh quốc tế cha đủ để thực hiện các hình thức cao hơn thì hình thức xuất khẩu thờng đợc lựa chọn Bởi vì, so với đầu t thì xuất khẩu đòi hỏi một lợng vốn ít hơn, rủi ro thấp hơn và đặc biệt thu đợc hiệu quả trong một thời gian ngắn. Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại

2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Việt Nam. Đối với mọi quốc gia trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng và không thể thiếu đợc trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Hoạt động xuất khẩu không chỉ phản ánh một hình thức của mối quan hệ xã hội và sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất kinh doanh với nhau mà nó là một mắt xích trong tổng thể các mối quan hệ xã hội tức là nó có mối quan hệ biện chứng với rất nhiều mối quan hệ khác Tuy nhiên vai trò của hoạt động xuất khẩu là không thể phủ nhận đợc nó biểu hiện qua những điểm sau.

2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và cậm phát triển của nớc ta Để công nghiệp hoá đất nớc trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có một số vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến.

Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh đầu t nớc ngoài, vay, viện trợ, thu từ hoạt động dịch vụ, du lịch thu ngoại tệ, xuất khẩu lao động Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này Nh vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu CNH- HĐH đất nớc là xuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu Xuất khẩu quyết định qui mô và tốc độ của nhập khẩu.

2.2-Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển

Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta

Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Một là: xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa Theo cách này nếu một nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất cha đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà cứ chờ đợi sự

“thừa ra’’ của sản xuất thì xuất khẩu sẽ cứ nhỏ bé và tăng tr- ởng chậm chạp

Hai là: coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất Ta sẽ tập trung đi sâu vào quan điểm này Theo quan điểm này, xuất khẩu có tác động tích cực tới dịch chuyển cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện ở:

Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nhiên liệu nh bông hay thuốc nhuộm Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu sẽ có thể kéo theo phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phôc vô nã

- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định

- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong níc.

- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại

- Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng thế giới.

2.3-Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân

Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sốngvà đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của ngời dân

2.4 -Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại

Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển Chẳng hạn, xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại nêu trên lại tạo tiền đề cho mở rộng xuÊt khÈu.

Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá bao gồm nhiều công đoạn khác nhau từ khâu điều tra nghiên cứu thị trờng đến các khâu nh lập phơng án kinh doanh, lựa chọn đối tác giao dịch, tổ chức tạo nguồn, đàm phán ký kết hợp đồng, thực

10 hiện hợp đồng, giải quyết những vấn đề còn tồn tại và thực hiện đánh giá Mỗi nghiệp vụlà một nội dung cần phải nghiên cứu đầy đủ kỹ lỡng.

1 Điều tra nghiên cứu thị trờng. Đây là quá trình tìm kiếm, thu thập, xử lý các thông tin liên quan đến thị trờng xuất khẩu nhằm đa ra các quyết định của doanh nghiệp cho phù hợp với thị trờng đó Quá trình này bao gồm các bớc sau:

 Nhận biết sản phẩm xuất khẩu.

Việc nhận biết mặt hàng kinh doanh trớc tiên phải dựa voà nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng về các khía cạnh nh chủng loại, kích cỡ, thời vụ, giá cả, thị hiếu cũng nh tập quántiêu dùng của từng vùng, từng địa phơng, từng lĩng vực sản xuất Từ đó, xem xét các khía cạnh hàng hoá trên thị tr- ờng thế giới Về khía cạnh thơng phẩm cần hiểu rõ giá trị, công dụng, các đặc tính, quy cách, phẩm chất, mẫu mã Nắm bắt đầy đủ các mức giá cho từng điều kiện mua bán và phẩm chất hàng hoá, khả năng sản xuất và nguồn cung cấp chủ yếu của các công ty cạnh tranh, các hoạt động dịch vụ cho hàng hoá Ngoài ra còn phải xác định nắm rõ vị trí của ản phẩm trong chu kỳ sống của nó Cuối cùng phải chú ý đến tỷ giá ngoại tệ của mặt hàng xuất khẩu.

 Nắm vững thị trờng nớc ngoài.

Mỗi quốc gia đều có những nét riêng biệt đặc thù về văn hoá, chính trị, kinh tế, vì thế cần phải tìm hiểu kỹ về thị trờng xuất khẩu của sản phẩm Những nội dung cần nắm vững về thị trờng nớc ngoài đó là: Những điều kiện về chính trị, kinh tế, pháp luật, chính sách thơng mại và đặc biệt là thuế xuất nhập khẩu, điều kiện tiền tệ, điều kiện vận tải, giá cớc Bên cạnh đó, doanh nghiệp doanh nghiệp còn phải tìm hiểu những đặc điểm về thị trờng có liên quan Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại tới sản phẩm xuất khẩu nh: dung lợng thị trờng, tập quán tiêu dùng, giá cả, các sản phẩm cạnh tranh cùng loại và kênh tiêu thô

2 Lập phơng án kinh doanh.

Trên cơ sở kết quả thu đợc trong quá trìnhnghiên cứu tiếp cận thị trờng kết hợp với khả năng của doanh nghiệp, nguồn vốn của doanh nghiệp mà từ đó doanh nghiệp lập ph- ơng án kinh doanh

Nội dung của phơng án kinh doanh phải thể hiện đợc nh sau:

- Đánh giá tổng quát tình hình thị trờng và đối tác, phân tích những khó khăn, thuận lợi trong kinh doanh.

- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh trên cơ sở phân tích tình hình thực tế

- Đề ra những mục tiêu cụ thể: khối lợng bán hàng, giá cả, xâm nhập thị trờng nào

- Đề ra những biện pháp nhằm thực hiện những mục tiêu đã đề ra nh: Đầu t vào sản xuất, kí kết hợp đồng kinh tế, đẩy mạnh quảng cáo, lập chi nhánh ở nớc ngoài, mở rộng mạng lới tiêu thụ

- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua việc tính toán các chỉ tiêu nh tỷ xuất ngoại tệ, thời gian hoà vốn, điểm hoà vốn

3 Tạo nguồn hàng xuất khẩu

Có nhiều cách tạo nguồn hàng xuất khẩu và do vậy có nhiều cách để phân loại nguồn hàng, có thể phân loại nguồn hàng nh sau:

3.1 Phân loại theo đơn vị giao hàng

Các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu có thể mua, huy động từ:

- Các xí nghiệp công nghiệp trung ơng và địa phơng

- Các xí nghiệp nông, lâm nghiệp trung ơng và địa phơng

- Các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp

- Các công ty hợp doanh

- Các hợp tác xã, t nhân, hộ gia đình

- Các xí nghiệp bán buôn

- Các xí nghiệp sản xuất của xí nghịêp thơng nghiệp

- Các xí nghiệp trực thuộc cơ quan mình quản lý

3.2 Phân loại nguồn hàng theo phạm vi phân công của đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu

- Nguồn hàng trong trong địa phơng là nguồn hàng nằm trong khu vực hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Ví dụ: Đối với một công ty liên hiệp ngoại thơng tỉnh, nguồn hàng trong tỉnh là nguồn hàng trong địa ph- ơng

- Nguồn hàng ngoài địa phơng là nguồn hàng không thuộc phạm vi phân công cho đơn vị ngoại thơng đó thu mua nhng đơn vị đã tranh thủ lâpj đợc quan hệ cung cấp hàng xuất khẩu

- Trong mối quan hệ giữa hai nguồn hàng trên đây, phơng châm giải quyết là: Cố gắng tận thu mua đối với nguồn hàng trong địa phơng, tranh thủ điều kiện thuận lợi khai thác nguồn hàng ngoài địa phơng, hết sức tránh việc tranh mua với tổ chức ngoại thơng ở địa phơng sở tại.

3.3 phân loại nguồn hàng theo phơng thức thu mua Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại

Trong thu mua tạo nguồn hàng, doanh nghiệp ngoại th- ơng thờng sử dụng nhiềo phơng thức khác nhau Các phơng thức thu mua chủ yếu bao gồm:

- Bao tiêu (thu mua toàn bộ )

- Bán nguyên liệu ra, mua thành phẩm vào

- Ký kết hợp đồng sản xuất, khai thác, đánh bắt, khai thác

- Thu mua tự do từ những ngòi sản xuất nhỏ

- Thu mua từ các đơn vị thành viên của doanh nghiệp (với các doanh nghiệp là các Tổng công ty)

- Sử dụng hệ thống đại lý, các doanh nghiệp khác và t nhân để thu mua

4 Lựa chọn đối tác giao dịch

Trong hoạt động xuất khẩu, việc lựa chọn đối tác giao dịch phù hợp sẽ tránh cho doanh nghiệp phiền toái hoặc thiệt hại có thể gặp trong quá trình kinh doanh trên thị trờng, đồng thời có điều kiện thực hiện thành công kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Việc lựa chọn đối tác giao dịch phải dựa trên những tiêu chuẩn sau:

- Tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh, khả năng tiêu thụ thờng xuyên.

- Có khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật.

- Thái độ và quan điểm kinh doanh cụ thể nh: Có thiện chí trong quan hệ làm ăn với doanh nghiệp, có độ tin cậy cao.

- Có uy tín trên thị trờng

Khi lựa chọn đối tác kinh doanh, các doanh nghiệp phải thận trọng tìm hiểu đối tác về tất cả các mặt mạnh yếu của họ Các doanh nghiệp có thể lựa chọn đối tác trên cơ sở bạn hàng sẵn có hoặc có thể thông qua các công ty môi giới, t vấn, cơ sở giao dịch hoặc phòng thơng mại và công nghiệp các nớc có quan hệ Tuy có nhiều cách lựa chọn đối tác giao dịch nhng tốt nhất khi lựa chọn đối tác giao dịch nên chọn đối tác trực tiếp, tránh lựa chọn những đối tác gián tiếp, trung gian, trừ trờng hợp doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trờng mới mà doanh nghiệp cha có kinh nghiệm hay cha thực sự hiểu biết nhiều về thị trờng đó.

Việc lựa chọn đối tác giao dịch có căn cứ khoa học là điều kiện cần thiết để thực hiện thắng lợi các hợp đồng th- ơng mại quốc tế, chọn đợc đối tác làm ăn thích hợp, ổn định và sẽ là bạn hàng trung thành, quan hệ làm ăn lâu dài.

5 Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng.

Trong giao dịch ngoại thơng, các bên tham gia thờng có sự khác biệt nhau về chính kiến, về pháp luật, tập quán, ngôn ngữ, t duy truyền thống và về quyền lợi Những khác biệt đó làm cho các bên khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu phải thoả thuận với nhau để cùng thống nhất ý kiến chung, sự thoả thuận này trong quan hệ mua bán quốc tế gọi là đàm phán thơng mại. Đàm phán thơng mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trong một xung đột nhằm đi đến thống nhất cách nhận định, thống nhất quan niệm, thống nhất cách sử lý các vấn đề nảy sinh trong quan hệ mua bán giữa hai hay nhiều bên.

Có ba hình thức giao dịch đàm phán trong thơng mại nh sau: Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại

5.1 Đàm phán giao dịch qua th tín

Ngày nay với sự phát triển của khoa học- kỹ thuật, việc giao tiếp với nhau qua th tín rất rễ ràng, thông dụng, và đợc các nhà xuất nhập khẩu tận dụng triệt để Thông thờng những cuộc tiếp xúc ban đầu của những ngời xuất nhập khẩu cũng thờng qua đờng th từ sau đó mới đến gặp gỡ trực tiếp và có thể sau khi gặp vẫn duy trì quan hệ qua đờng th tÝn.

Giao dịch qua th tín tiết kiệm đợc nhiều chi phí Hơn nữa, trong cùng một thời điểm có thể giao dịch đợc với nhiều khách hàng khác nhau Ngời viết th tín có điều kiện để cân nhắc, suy nghĩ, tranh thủ ý kiến của nhièu ngòi, khéo léo giấu kín ý đồ của mình.

Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu

Trong điều kiện kinh tế thị trờng nó đòi hỏi các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu phải thờng xuyên nắm bắt đợc các yếu tố của môi trờng xuất khẩu, xu hớng vận động và tác động của nó đến toàn bộ quá trình của hoạt động xuất khẩu Các nhân tố này đã trở nên thật sự quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu.

1 YÕu tè kinh tÕ quèc tÕ

Có thể nói đây là yếu tố quan trọng nhất tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu.

Rất nhiều yếu tố riêng biệt của môi trờng kinh tế quốc tế tác động vào doanh nghiệp Chúng ảnh hởng tới doanh nghiệp xuất khẩu qua tác động của chúng về tiềm năng thị trờng ở mọi thời điểm với định hớng hiện thực hoá thị trờng. Thu nhập và của cải của dân tộc là hai điều thực sự quan trọng vì chúng quyết định sức mua Thu nhập là yếu tố quyết định chính quyền sở hữu hàng tiêu dùng lâu bền

2 Điều kiện sản xuất trong nớc

2.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên là yếu tố khách quan, không nằm trong sự kiểm soát của con ngời Đó là cái mà thiên nhiên ban tặng cho mỗi nớc Điều kiện tự nhiên có thể kể đến là khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý Và sự ảnh hởng của nó không nhỏ đối với hoạt động sản xuất và hoạt động xuất khẩu Chúng ta đều biết đất đai và tài nguyên thiên nhiên là hai trong số năm yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất Vì thế khi chúng ta có đợc hai yếu tố này hoạt động sản xuất sẽ đợc thúc đẩy mạnh mẽ hơn, góp phần tăng sản lợng sản phẩm xuất khẩu Bên cạnh đó khí hậu cũng là nhân tố ảnh hởng đến năng suất và kế hoạch của xuất khẩu Chẳng hạn khi chúng ta đã ký hợp đồng xuất khẩu rau quả sang Mỹ nhng khi sắp đợc thu hoạch thì bão ập đến và vụ này thất thu chúng ta không thể có đủ hàng để xuất sang Mỹ Đây là một điều khó có thể lờng trớc đợc.

Không phải quốc gia nào cũng có đợc điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Với những quốc gia điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn đó sẽ là động lực không nhỏ cho sản xuất Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại phát triển Đặc biệt là đối với các nớc chậm phát triển, nó sẽ là bàn đạp cho phát triển kinh tế đất nớc

2.2 Năng lực về vốn, công nghệ và nguồn nhân lực. Đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chiến lợc và thời cơ xuất khẩu Vốn, công nghệ và nguồn nhân lực là cơ sở hạ tầng đảm bảo cho sự phát triển sản xuất và phát triển kinh tế đất nớc

Hiện nay, nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, Đảng và Nhà nớc ta chủ trờng đa dạng hoá các thành phần kinh t tế và mở cửa ra bên ngoài tự do buôn bán, xuất khẩu trong khuôn khổ luật pháp cho phép Các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu sẽ phải đơng đầu với các doanh nghiệp nớc ngoài với những sản phẩm chất lợng cao mà giá thành hạ Chính điều này đã buộc các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu phải nhạy bén, linh hoạt hơn, chú trọng đầu t vốn, công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực lành nghề cho hoạt động xuất khẩu.

Vốn quyết định đến quá trình xuất khẩu và kết quả của hoạt động xuất khẩu Có vốn hoạt động xuất khẩu đợc mở rộng, các nguồn hàng cho xuất khẩu phong phú hơn với chất lợng cao hơn đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng Mặt khác, thị trờng xuất khẩu sẽ đợc mở rộng sang các nớc và khối nớc có nhu cầu cao về hàng xuất khẩu của chúng ta mà trớc kia chúng ta không vào đợc

Cuộc cách mạng khoa hoc công nghệ đã tác động tích cực đến các mặt của đời sống kinh tế xã hội Yếu tố công nghệ có tác động đến năng suất và chất lợng của hàng xuất khẩu Chính nhờ sự phát triển của hệ thống bu chính viễn thông các doanh nghiệp ngoại thơng có thể đàm phán trực tiếp với khách hàng qua điện thoại, telex, fax giảm bớt đợc chi phí đi lại.

Nguồn nhân lực là yếu tố trọng tâm để hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện Cụ thể đó là những con ngời đang dẫn dắt, thực hiện hoạt động xuất khẩu Con ngời chính là chủ thể hoạt động xuất khẩu, điều khiển mọi bớc đi của nó. Vì vậy, có đợc một nguồn nhân lực dồi dào giàu kinh nghiệm, có trình độ cao là mục tiêu của các doanh nghiệp xuất khẩu nhằm đa xuất khẩu sớm đi đến đích của nó.

3 Yếu tố chính trị luật pháp

Những nhân tố thuộc về môi trờng này là những điều kiện tiền đề ngoài kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mở rộng hay kìm hãm sự phát triển cũng nh khai thác các cơ hội kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp ngoại thơng.

Nớc ta có môi trờng chính trị ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tác yên tâm buôn bán với ta.

Với chính sách đối ngoại “ đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các n- ớc” Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 120 nớc thuộc các châu lục khác nhau trên thế giới Trên cơ sở các mối quan hệ ngoại giao tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh giữa Việt Nam và các nớc, mở ra cho các doanh nghiệp ngoại thơng nớc ta nhiều cơ hội kinh doanh đầy triển vọng Đặc biệt sự kiện

Mỹ bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam mà cụ thể là 3/2/1994 Tổng thống Mỹ B.Clinton tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận chống Việt Nam Tháng 7/1995, hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao và ngày 13/7/2000, Hiệp định thơng mại Việt -

Mỹ đợc ký kết đã mở đờng cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam có cơ hội mở rộng thị phần của mình tại Mỹ

Hoạt động xuất khẩu chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia và luật quốc tế Hiện nay, luật pháp nớc ta vẫn cha hoàn chỉnh, cụ thể: luật thơng mại vẫn cha có gây khó Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại khăn cho hoạt động xuất khẩu Bên cạnh đó, các chínhh sách, các quy định đối với hoạt động xuất nhập khẩu liên tục thay đổi, và thêm vào đó vẫn còn các thủ tục hành chính r- ờm rà, mất nhiều thời gian có thể làm mất đi nhiều cơ hội xuất khẩu Nhà nớc cần điều chỉnh chính sách xuất khẩu theo hớng có lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt sớm ban hành các văn bản hớng dẫn rõ ràng, cụ thể đồng nhất và thống nhất với các nghị định có liên quan

Tuy nhiên, Nhà nớc đã và đang thực hiện các biện pháp nhằm khuyến khích xuất khẩu, nh: cho phép một số doanh nghiệp đợc xuất khẩu trực tiếp, giảm thuế xuất khẩu gạo xuống 0% Đây là dấu hiệu đáng mừng cho hoạt động xuất khÈu

4 Yếu tố văn hoá xã hội

Môi trờng văn hoá xã hội đợc cọi là:” một tổ hợp phức tạp bao gồm nhiều yếu tố, tín ngỡng, luật pháp, nghệ thuật, luân lý và tất cả những thói quen khác mà con ngời đã thu nhận đợc” Vùng ảnh hởng của nền văn hoá có thể trải qua nhiều nớc hoặc nhiều vùng Đây là điều mà các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu cần phải chú ý Chẳng hạn, những ngời dân ấn độ không bao giờ ăn thịt bò, những ngời theo đạo Hồi không đợc ăn mặc hở hang các doanh nghiệp cần phải biết những nét đặc trng của từng dân tốc để có chiến lợc xuất khẩu phù hợp Bên cạnh đó, dân số, xu hớng vận động của dân số, thu nhập của khách hàng là các yếu tố quyết định đến chất lợng và cơ cấu hàng xuất khẩu Vì vậy, khi nghiên cứu thị trờng trớc hết phải nghiên cứu các tham số của môi trờng này bao gồm: dân số, xu hớng biến động của dân số, thu nhập, chủng tộc, tôn giáo, nền văn hoá

Thực trạng xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt

Giới thiệu chung về tổng công ty rau quả Việt Nam

1 Quá trình hình thành và phát triển.

Từ năm 1988 trở về trớc, việc sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả đã đợc hình thành và phát triển theo 3 khối: Sản xuất rau quả ( do Công ty rau quả trung ơng thuộc bộ nông nghiệp quản lý ); Khối chế biến rau quả ( do Liên Hiệp các xí nghiệp Đồ hộp I và II thuộc Bộ Công nghiệp Thực phẩm quản lý ); Khối kinh doanh xuất nhập khẩu rau ( do Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả thuộc Bộ Ngoại th- ơng quản lý ) Song song với việc chia cắt đó, công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật của nghành rau quả cũng bị phân tán, không có một tổ chức chịu trách nhiệm chung nh nghiên cứu tạo giống mới, áp dụng ciing nghệ tiên tiến, đào tạo đội ngũ cán bộ

Trớc tình hình đó, tháng 2/1988, Nhà nớc đã quyết định hợp nhất 3 khối trên về một đầu mối, thành lập Tổng công ty Rau quả Việt Nam, do Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm quản lý Từ đó Tổng công ty Rau quả Việt Nam trở thành một đơn vị kinh tế chuên nghành rau quả lớn nhất với hơn 37.000 cán bộ công nhân viên, 72 đầu mối trực thuộc, trải khắp trên 17 tỉnh, thành phố trên phạm vi cả nớc Tổng công ty có trụ sở chính đặt tại số 2 đờng Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa, Hà Nội, với tên giao dịch Vegetexco.

1.1 Thêi k× 1988 – 1990. Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại

Sau khi Tổng công ty đợc thành lập và tổ chức lại, hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu rau quả đã có bớc chuyển biến thực sự về chất, đạt đỉnh cao về 4 mặt: Sản xuất Nông nghịêp, chế biến công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu nghiên cứu khoa học chuyên ngành, so với bình quân năm của hai thời kỳ 1981 –1985 và 1986 – 1987, thì bình quân năm của thời kỳ 1988 – 1990 đạt nh sau:

- Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 51,6 triệu rúp + USD/ năm, tăng 116% và 17%.

- Sản xuất nông nghiệp đạt 28.700 tấn/ năm, tăng 33% và 22%

- Sản xuất công nghiệp: Sản phẩm chủ yếu đạt 29000 tấn/ năm, tăng 33% và 22%.

1.2 Thêi kú 1991 – 1995. Đây là thời đầu cả nớc bớc vào hoạt động theo cơ chế thị trờng Hàng loạt chính sách mới của nhà nớc ra đời và tiếp tục đợc hoàn thiện Nền kinh tế của đất nớc bắt đầu tăng trởng từ Nông nghiệp, Công nghiệp đến kinh xuất nhập khẩu và đầu t phát triển Những thành tựu về kinh tế xã hội của đất nớc đạt đợc đã tạo cơ hội cho Tổng công ty thêm môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu t phát triển Tuy nhiên, đây cũng là thời kỳ Tổng công ty phải chịu nhiều khó khăn do chơng trình hợp tác rau quả Việt –Xô không còn nữa, tình hình biến động về trính trị, kinh tế ở Liên Xô và Đông Âu nên thị trờng bị thu hẹp, nền kinh tế chuyển từ bao cấp sang cơ chế thị trờng.

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nhng những năm qua tổng công ty vẫn liên tục hoạt động có hiệu quả Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng, nếu năm 1996 đạt trên 36 triệu USD thì năm 2000 đạt trên 43 triệu USD.

Tổng doanh thu cũng không ngừng gia tăng, 1996 đạt trên

510 tỷ VND thì 2000 đạt 719 tỷ VND Lãi ròng năm 1996 mới có 2,4 tỷ VND thì đến năm 2000 đã là 10,7 tỷ.

2 Chức năng và nhiệm vụ của tỏng công ty rau quả Việt Nam.

Quản lý sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên, các nguồn khác Đầu t, liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần, chuyển nh- ợng thay thế, cho thuê, thế chấp cầm cố tài sản

Tổ chức quản lý kinh doanh:

+ Tổ chức bộ máy kinh doanh phù hợp, đổi mới trang thiết bị, đặt chi nhánh, văn phòng đại diện của Tổng công ty trong và ngoài nớc.

+ Mở rộng kinh doanh, lựa chọn thị trờng, thống nhất thị trờng giữa các đơn vị thành viên đợc xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của nhà nớc.

+ Quyết định khung giá, xây dựng và áp dụng các định mức lao động mới và các đối tác kinh doanh nớc ngoài.

Tổng công ty quản lý 23 đơn vị thành viên và 4 đơn vị liên doanh do đó nó có chức năng kinh doanh trong các ngành nghề và lĩnh vực sau:

Sản xuất giống rau quả và nông lâm sản khác.

 Dịch vụ chăn nuôi, trồng trọt và trồng rừng.

 Chế bién rau quả, thịt, thuỷ sản đờng kính, đồ uống (nớc giải khát các loại, nớc nóng có cồn và không cồn )

 Bán buôn bán lẻ, bán đại lý giống rau quả, rau thực phẩm, đồ hộp, máy móc thiết bị, đồ dùng chuyên dùng, nguyên vật liệu hàng tiêu dùng Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại

 Kinh doanh du lịch và khách sạn, nhà hàng.

 Dịch vụ t vấn hoa, quả, rau.

 Sản xuất chế tạo sản phẩm cơ khí, thiết bị phụ tùng, máy móc phục vụ chuyên môn rau quả và gia dông.

 Xuất nhập rau quả giống rau hoa quả, thực phẩm, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nguyên vật liệu, hoá chất và hàng tiêu dùng

 Thực hiện nghiên cứu khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học để đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu.

 Tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật.

 Liên doanh liên kết với các đơn vị trong nớc và ngoài nớc để phát triển sản xuất và kinh doanh rau quả cao cấp.

Tơng ứng với chức năng kinh doanh, Tổng công ty có nhiệm vụ phải đăng ký và hoạt động đúng ngành nghề kinh doanh đã đăng ký trong điều lệ của tổng công ty, các quy định và pháp luật của Nhà nớc Đồng thời VEGETEXCO là doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nớc, có đủ t cách pháp nhân, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, có tài sản riêng, do đó phải chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và pháp luật về hoạt động kinh doanh của mình. Để đảm bảo thực hiện đợc các mục tiêu kinh doanh của mình, tổng công ty rau quả Việt Nam phải có các nhiệm vụ chủ yếu trong hoạt động kinh doanh nh sau:

+ Bảo toàn và phát triển nguồn vốn nhà nớc giao.

+ Nộp ngân sách nhà nớc và địa phơng.

+ Thực hiện chế độ thu chi, hoá đơn, chứng từ theo chế độ hạch toán của Nhà nớc.

+ Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của nhà nớc trong quá trình hoạt động kinh doanh Thực hiện đúng đờng lối chính sách của Nhà nớc Kinh doanh trong phạm vi ngành nghề đăng ký Nghiêm chỉnh thực hiện chế độ về bảo vệ lao động, môi trờng của Nhà nớc.

3 Hệ thống tổ chức và điều hành của Tổng công ty Rau quả Việt Nam.

Bộ máy quản lý điều hành Tổng công ty gồm có:

3.1 Hội đồng quản trị ( HĐQT).

HĐQT Tổng công ty thực hiện chức năng quản lý hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty TTổng theo nhiệm vụ Nhà nớc giao.

HĐQT Tổng công ty có 5 thành viên, bao gồm:

- Một thành viên kiêm Tổng giám đốc.

- Một thành viên kiêm Trởng ban kiểm soát và hai chuyên gia giỏi về lĩnh vực hoạt động của công ty.

Chủ tịch và các thành viên của HĐQT do Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và CNTP quyết định Tổng giám đốc tổng công ty khônglàm Chủ tịch HĐQT.

Nhiệm vụ quyền hạn của HĐQT do điều lệ Tổng công ty quyết định nh sau:

- Xem xét, phê duyệt phơng án do Tổng công ty đề nghị về việc giao vốn và các nguồnlực khác cho các Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại đơn vị thành viên và phơng án diều hoà vốn kiểm tra, giám sát việc thực hiện các phơng án đó.

- Kiểm tra giám sát mọi hoạt động trong Tổng công ty, thực hiện các nghị quyết và quyết định của H ĐQT, các quy định của pháp luật; việc thực hiện các nghiẽa vụ đối với nhà nớc.

- Tổ chức thẩm định à trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đầu t dự án đầu t mới dự án hợp tác đầu t với bên nớc ngoài bằng vốn do Tổng công ty quản lý.

- Ban hành nội quy bảo mật trong kinh doanh, các thông tin kinh tế nội bộ bảo vệ bí mật nhà nớc theo quy định của pháp luật do Tổng giám đốc trình để áp dụng thống nhất trong toàn Tổng công ty.

Nhiệm kỳ của thành viên HĐQT là 5 năm Thành viên của HĐQT có thể đợc bổ nhiệm lại.

Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu rau quả ở tổng công ty trong những năm qua

công ty trong những năm qua

1 Đặc điểm kinh doanh xuất khẩu rau quả ở tổng công ty.

1.1 Đặc điểm về sản phẩm rau quả của công ty.

Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty rau quả Việt nam đ- ợc mô tả theo sơ đồ dới đây:

Bảng 1: Sản phẩm nông nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại

Các sản phẩm nông nghiệp có các đặc điểm

- Là sản phẩm mang tính thời vụ chịu ảnh hởng rất lớn bởi thời tiết, kỹ thuật trồng trọt.

- Là sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sống của con ngời, chu kỳ sống sản phẩm dài.

- Là sản phẩm sử dụng một lần

- Là hàng hoá mau hỏng, cồng kềnh, giá trị trung bình không cao, việc vận chuyển từ ngời sản xuất cho đến ngời tiêu dùng khá phức tạp.

- Có thể làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

Do sản phẩm nông nghiệp có đặc điểm nh vậy nên chúng có ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty Thu nhập sản phẩm theo mỗi năm không đồng đều do điều kiện tự nhiên của mỗi vùng khác nhau Việc thu gom sản phẩm cũng gặp nhiều khó khăn Giá thành sản phẩm thấp nhng chi phí vận chuyển lại cao vì vậy khi xuẩu không đem lại hiệu quả kinh tế.

Bảng 2 Một số sản phẩm công nghiệp chính

TÊn 28298 1523 1607 Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại

Phải nhận thấy rằng qua 10 năm trởng thành và phát triển Tổng công ty đã có nhiều biến động trong cơ cấu sản phẩm công nghiệp Tuy nhiên, Tổng công ty có ít sự chủ động trong việc thay đổi cơ cấu sản phẩm chủ yếu mà chủ yếu là do khách hàng tác động Sản phẩm hiện nay của Tổng công ty chủ yếu là dứa đóng hộp, một vài năm gần đây có thêm nớc quả đóng hộp, tuy vậy mặt hàng này gặp phải sự cạnh trang gay gắt trên thị trờng và các hãng giải khát nh pepsi, coca cola Tổng công ty đang thực hiện đa vào sản xuất ( dây truyền) sản phẩm cà chua cô đặc chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu Ngoài ra, Tổng công ty còn liên doanh sản xuất bao bì, hộp sắt nhằm cung cấp cho các đơn vị trong Tổng công ty và bán cho các doanh nghiệp khác Sản phẩm này đã đợc thị trờng chấp nhận và đem lại một khoản doanh thu lớn cho Tổng công ty.

2 Đặc điểm về thị trờng

Trong 10 năm qua, Tổng công ty cố gắng lớn trong việc phát triển thị trờng Từ năm 1988 - 1989, Tổng công ty có quan hệ với 18 nớc trên thế giới, năm 1990 là 21 nớc, 1992 là

29 nớc, 1996 là 37nớc, năm 1997 là 36 nớc Thị trờng cha ổn định có năm thêm đợc thị trờng này thì lại mất thị trờng kia, kim ngạch ở mỗi thị trờng cũng luôn thay đổi.

Tổng công ty đa ra quan điểm "khi xuất khẩu có khó khăn thì đẩy mạnh nhập khẩu, lấy nhập bù xuất để kim ngạch XNK cao" chính quan điểm này đã làm hạn chế phát triển thị trờng xuất khẩu đồng thời hạn chế sản xuất cuả các nhà máy khiến tổng công ty vẫn "luẩn quẩn" không tìm ra lối thoát.

Bảng 3: Một số thị trờng lớn của Tổng công ty

ST Thị tr- Đơn vị  Kim Xuất Tỷ trọng

Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 80 triệu ngời và khoảng 2 triệu ngời nớc ngoài có mặt tại Việt Nam vì vậy nhu cầu tiêu thụ rau quả là rất lớn Do đó nó làm cho:

- Nhu cầu tiêu thụ rau quả tơi tăng nhanh, các loại quả cần trao đổi giữa miền Nam ( xoài, nho, chôm chôm ) và miền bắc (khoai tây, nhãn, vải ) có khối l- Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại ợng khá lớn Các loại nớc giải khát từ thiên nhiên sẽ đợc tiêu thụ ngày càng mạnh do tác dụng bổ dỡng Chính vì vậy cần phải sản xuất nhiều với giá phải chăng, chất l- ợng đảm bảo để thay thế đồ uống pha chế công nghiệp.

- Trong những năm tới, các sản phẩm về rau quả chế biến, đóng hộp, đóng lọ và các loại rau quả tơi thái sẵn sẽ đợc tiêu thụ ngày càng nhiều do nhịp độ cuộc sống thay đổi theo hớng công nghiệp.

Tuy nhiên trong thời gian hiện nay, thị trờng trong nớc cha phát triển mạnh mà chỉ trông chờ vào xuất khẩu vì trong nớc ngoài dân cha quen với vấn đề mua rau quả sạch trong cửa hàng, siêu thị Đồng thời Tổng công ty không có khả năng cạnh tranh với lực lợng t nhân, họ hoạt động dới hai hình thức là mua bán buôn và các cửa hàng nhỏ, tuy quy mô nhỏ nhng với khối lợng lớn, thờng lấy công làm lãi, phục vụ tận nơi đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.

3 Đặc điểm về lao động Tổng công ty

Từ khi thành lập, tổng số lao động của Tổng công ty là 37463 ngời, đến năm 1997 chỉ còn 5855 ngời, nh vậy đã giảm đi 31608 ngời (khoảng 84,37%) do nhiều nguyên nhân:

- Giảm do thực hiện quyết định 176:111 : 7985

- Do chuyển 30 đơn vị về địa phơng: 11232 ngời

- Do hu trí thôi việc và do nguyên nhân khác:

Bảng 4 Tình hình cơ cấu lực lợng lao động hiện nay

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm

- Khèi thơng mại- Khối liêndoanh

II Chia theo giíi tÝnh - Lao độngnam

III Chia theo độ tuổi - Dới 30 tuổi- Từ 31 tuổiđến 45

57,514 28,5 Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại tuổi- Trên

IV Chia theo tr×nh độ - Trên đại học

- Đại học- Trung học - Caođẳng

4 Đặc điểm về tình hình tài chính của Công ty

Năm 1988 tổng số vốn là 49,043 tỷ VNĐ

Năm 1991 tổng số vốn là 109,6 tỷ VNĐ

Năm 1997 tổng số vốn là 163,6 tỷ VNĐ

Năm 1997, tình hình tài chính của công ty nh sau Đơn vị tính: 1 tỷ VNĐ

Vèn lu vèn động Vèn cè địnhTài sản cố định Vèn XDCB Vốn liên doanh

Ngânsách Vèn tù bổ sung Vèn vay

Tổng tài sản 163,6 Tổng nguồn vèn

Bảng 5: Tỷ số tài chính của Tổng công ty

STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

- Khả n¨ng thanh toán hiện hành

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

- Vòng quay toàn bộ vèn

3 Tû sè vÒ khả năng thanh toán Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại

- Nợ phải trả trên tổng tài sản

- Tỷ trọng vốn bổ sung

- Tỷ trọng vèn lu động

4 Tû sè vÒ khả năng sinh lêi

- Doanh lợi tiêu thụ sản phÈm

- Doanh lợi vốn tự cã

- Tû suÊt thu hồi vèn ®Çu t

- Tổng tài sản tơng đối thấp (163,6 tỷ VNĐ, trung bình mỗi đơn vị thành viên chỉ có 5,5 tỷ) chủ yếu là tài sản cố định ( chiếm 83%), trong khi đó phần lớn tài sản cố định (máy móc thiết bị) đã lạc hậu rất khó phát huy tính chủ động sản xuất kinh doanh của tổng công ty.

- Khả năng thanh toán hiện hành của Tổng công ty là rất thấp (63%) trong khi tỷ số nợ trên tổng tài sản nhỏ (27%) thể hiện tình trạng vốn lu động là rất nhỏ Đây là khó khăn rất lớn đối với Tổng công ty Do hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ, cần vốn lu động rất lớn để mua nguyên liệu tập trung trong thời gian ngắn ( vì mua của nông dân không đợc mua chịu).

- Tỷ trọng nguồn vốn của Tổng công ty cha hợp lý, không tập trung phát triển mạnh vào khâu tiêu thụ sản phẩm nên công ty cha tận dụng hết vốn có thể huy động đợc.

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định và vòng quay toàn bộ vốn của Tổng công ty tơng đối cao, nhng chỉ tập trung vào một vài nhà máy và các đơn vị thơng mại. các công ty XNK đã chủ động mở rộng kinh doanh ra ngoài sản phẩm của Tổng công ty (năm 96-97 sản phẩm của Tổng công ty chỉ còn chiếm 52,2% kim ngạch XNK) đây là dấu hiệu đáng lo ngại cho sản phẩm Tổng công ty.

Hiện nay tỷ số về khả năng sinh lời thấp, trong khi tỷ số về hoạt động khá cao thể hiện tình trạng hoạt động kém hiệu quả Trong thực tế năm 1997 Tổng công ty có 7 doanh nghiệp thua lỗ (chiếm 28%), một số doanh nghiệp có doanh số cao nhng chỉ bù đắp cho chi phí, các doanh nghiệp có lãi cao chủ yếu là các liên doanh nhng phần hùn vốn của ta thờng nhỏ (30%) Do tình hình nh vậy nên việc đầu t phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào ngân sách Nhà nớc, không chủ động đợc trong kinh doanh.

Thực trạng xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam sang Mỹ

1 Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị tr- êng Mü.

Mỹ là một thị trờng khổng lồ với sức mua lớn, nhu cầu đa dạng Với dân số trên 265 triệu ngời, GDP gần 8 nghìn tỷ USD chiếm 22% GDP thế giới, mỹ đợc coi là cờng quốc số một của thế giới Đây là một thị trờng xuất khẩu đầy tiềm năng đối với tất cả các nớc trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Hàng hoá tiêu thụ tại trị trờng Mỹ rất đa dạng về chủng loại, phù hợp với các tầng lớp ngời tiều dùng theo kiểu “tiền nào của ấy” với những hệ thống cửa hàng phục vụ ngời giàu, trung lu và ngời nghèo Theo Bộ thơng mại Việt Nam, mức tiêu dùng của ngời Mỹ cao gấp 2 lần ngời Nhật và bằng 1.6 lần ngời châu Âu do đó, Mỹ là một thị trờng tiêu thụ rộng lớn và có yêu cầu về chất lợng đa dạng hơn thị trờng châu Âu và NhËt.

Mỹ có nhiều quy định pháp luật chặt chẽ và chi tiết trong buôn bán, các quy định về chất lwongj, kỹ thuật Vì thế, khi các nhà xuất khẩu cha nắm rõ hêh thống các quy định về luật lệ ở Mỹ thờng cảm thấy khó khăn làm ăn tại thị trờng này.

Luật pháp Mỹ quy định, các nhã hiệu hàng hoá phải đ- ợc đăng ký tại Cục Hải quan Mỹ Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của một công ty mỹ hay một công ty nớc ngoài đã đăng ký bản quyền đều bị cấm nhập khẩu vào mỹ Bản sao đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải nộp cho cục Hải quan Mỹ và đợc lu giữ theo quy định Hàng nhập khẩu vào Mỹ có nhãn hiệu giả sẽ bị tịch thu sung công.

Theo “Copyright Revision Act” của Mỹ, hàng hoá nhập khẩu của Mỹ theo các bản sao chép các thơng hiệu đã đăng ký mà không đợc phép cuả ngời có bản quyền là vi phạm luật bản quyền, sẽ vị bắt giữ và tịch thu, các bản sao các thơng hiệu đó sẽ bị huỷ Các chủ sở hữu bản quyền muốn đợc cục Hải quan Mỹ bảo vệ quyền lợi cần đăng kỹ khiếu nại bản quyền tại văn phòng bản quyền theo các thủ tục hiện hành. Đi đôi với những luật lệ và nguyên tắc về nhập khẩu hàng hoá, ở Mỹ còn áp dụng hạn nghạch đẻ kiểm soát về khối lợng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định Phần lớn hạn ngạch nhập khẩu do cục Hải quan quản lý và chia làm 2 loại: hạn ngạch thuế quan và hạn ngach tuyệt đối Hạn ngạch thuế quan qui định số lợng đối với loại hàng nào đó đợc nhập khẩu vào Mỹ đựơc hởng mức thuế giảm trong một thời gian nhất định, nếu vợt sẽ bị đánh thuế cao Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch về số lợng cho một chủng loại hàng hoá nào đó đợc nhập khẩu vào Mỹ trong một thời gian nhất định, nếu vợt sẽ không đựơc phép xuất khẩu Có hạn ngạch tuyệt đối mang tính toàn cầu, nhng có hạn ngạch tuyệt đối chỉ áp dụng đối với từng nớc riêng biệt.

Từ năm 1994, Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận buôn bán và năm

1995 tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với việt nam Sự việc không đơn thuần chỉ là việc giải toả mối quan hệ căng thẳng bấy lâu nay mà còn thực sự đem lại những lợi ích Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại kinh tế lớn lao cho cả hai bên Quan hệ thơng mại việt mỹ kể từ đây mới thực sự hình thành và phát triển Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng dần qua các năm, góp phần đáng kể voà kim ngach xuất khẩu của cả nớc Nếu nh năm1994, kim ngach xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ chỉ là 50,15 triệu USD, thì đến năm 1995 tăng lên đến 198,9 triệu USD, năm

1996 là 319,2 triệu USD, năm 1999 là 334,75 triệu USD và năm 2000 con số này đạt trên 5000 triệu USD Các mặt hàng nhập khẩu chính của Mỹ từ Việt nam chủ yếu là cà phê, dầu thô, hải sản, dệt may, gạo và rau quả.

Mặc dù có nền nông nghiệp lớn trên thế giới và có nhiều loại rau quả với sản lowngj lơn nhng Hoa Kỳ cũng là nớc nhập khẩu rau quả lứon nhất trên thế giới Hàng năm, thị trờng Mỹ có nhu cầu nhập khẩu trên 2 tỷ USD rau quả tơi, bảo quản lạnh và chế biến Đây là một thị trờng tiềm năng lớn đối với ngành rau quả Việt Nam.

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Mü

6 Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt nam sang Mỹ có sự biến đổi thất thờng Nừu nh năm 1995, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 1,5 trieeuj tấn thì đến năm 1996 tăng thêm406,7%, đạt 7,6 triệu tấn Năm 1997, kim ngạch vẫn tiếp tục tăng lên đến 11,6 triệu tấn Nhng đến năm 1998, kim ngạch xuất khẩu rau quả giảm xuống chỉ còn 2,6 triệu tấn, bằng22,4% so víi n¨m 1997.

Những năm tiếp theo, sản lợng có xu hớng tăng lên và việc xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Mỹ ngày càng nhiÒu.

Cũng theo đà này, Tổng công ty rau quả Việt Nam là đơn vị chiếm vị trí quan trọng trong ngành sản xuất và xuất khẩu rau qảu của Việt Nam

Nhận biết Mỹ là thị trờng tiêu thụ rau quả lớn trên thế giới cúng nh nhiều doanh nghiệp xuất khẩu khác trong nớc Tổng công ty rau quả Việt Nam đang tìm cách đẩy mạnh xuất khẩu rau quả sang thị trờng Mỹ Và qua hơn 6 năm tiếp cận thâm nhập thị trờng này, Tổng công ty rau quả cũng đã đạt đợc một số kết quả nhất định.

Bảng 7: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam

366,8 +29,0 -10,1 +53,0 -15,8 Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại

Nhìn vào kết quả trên ta có thể thấy rằng tình hình xuất khẩu rau quả sang Mỹ của Tổng công ty cha ổn định. Kim ngạch và sản lợng biến đổi quả các năm Nếu nh năm

1995, khi Tổng công ty bắt đầu nghiên cứu thị trờng giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm bạn hàng ở Mỹ, kim ngạch xuất khẩu là 317.000 nghìn USD tơng ứng với sản lợng 440 tấn thì đến năm 1996, thị trờng Mỹ đã dần quen với sự có mặt của hàng rau quả Việt nam Sản lợng xuất khẩu năm 1996 đạt

2054 tấn, tăng 366,8% so với năm 1995 và kim ngạch xuất khẩu là 1.253.000 USD, tăng 295,3% so với năm 1995 Có thể nói năm 1996, Tổng công ty rau quả Việt Nam đã đợc một b- ớc tiến nhảy vọt trong việc xuất khẩu rau quả và tìm kiếm bạn hàng ở thị trờng Mỹ bởi dù sao trong thời kỳ này, thị tr- ờng Mỹ vẫn còn mới mẻ đối với nền kinh tế Việt Nam Trong những năm tiếp theo từ năm 1997 đến năm 1999, dim ngạch và sản lợng thay đổi lớn Năm 1997 xuất khẩu đợc 2650 tấn, tăng 29% so với năm 1996 và đạt kim ngạch xuất khẩu 1.620.130 USD tăng 29,3% Nh vậy anm này, tốc độ sản lợng và kim ngạch tơng đơng nhau chứng tỏ rau quả vẫn giữ đợc giá và tìm đợc chỗ đứng trong thị trờng Mỹ Tuy nhiên năm

1998 đồng tiền Việt Nam mất giá so với đồng đô la Mỹ, giá cả có xu hớng biến động, giá cả và sản lợng có xu hớng giảm xuống thấp hơn mức xuất khẩu 1997 là 8,9% và 10,1% Năm

1999, kim ngạch và sản lợng đạt cao nhất trong giai đoạn

1995 – 2000, đạt 2.288.000 USD và 3645 tấn Riêng năm

2000, tỷ lệ xuất khẩu rau quả giảm, chỉ đạt 1.906.870 USD,giảm 16,7% so với năm 1999 và sản lợng là 3069 tấn, giảm15,8% Những con số đạt đợc có thể là không nhỏ đối vớiTổng công ty nhng nếu so với nhu cầu rau quả hiện nay của ngời dân Mỹ thì nó lại cực kỳ nhỏ bé.

2 Mặt hàng và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trêng Mü.

phơng hớng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu rau quả sang thị trờng mỹ

tìm hiểu về thị trờng mỹ

1 Đặc điểm trong chính sách thơng mại của Mỹ Đặc điểm chính sách thơng mại Mỹ thể hiện qua các hoạt động thơng mại với các nớc khác nh các quy định u đãi thơng mại (MFN, GSP), các hiệp định thơng mại u đãi, các hoạt động đơn phơng và quy chế giải quyết tranh chấp.

1.1 Các quy định u đãi ( MNF và GSF )

Mỹ luôn sử dụng quy chế tối huệ quốc (MFN) và chế độ thuế quan phổ cập (GSP) là quyền u đãi chung nh những công cụ chính sách thơng mại trong quan hệ với các n- ớc ràng buộc họ phải có những cải cách thích hợp về kinh tế và thơng mại.

 MFN: trên thực tế, thuế quan có MFN và thuế quan không có MFN có sự khác biệt lớn Ví dụ nh hàng rau quả Việt Nam khi xuất sang Mỹ phải chịu mức thuế 24% nếu cha đợc hởng MFN và 2% nếu đã đợc hởng MFN Hầu hết các quốc gia có quan hệ ngoại giao với Mỹ đều đợc hởng quy chế Tối huệ quốc Quy chế này quy định mức thuế suất thấp đánh vào Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại hàng nhập khẩu đã đạt đợc trong các vòng đàm phán về tự do thơng mại Nếu Việt Nam không đợc hởng quy chế Tối huệ quốc thì hàng Việt Nam bán trên thị trờng Mỹ kém hấp dẫn, thậm chí không có khả năng cạnh tranh với hàng sản xuất tại Mỹ và hàng hoá sản xuất tại các nớc đợc hởng quy chế Tối huệ quốc khi nhập khẩu vào Mỹ Ngoài hàng rào thuế còn có hàng rào phi thuế quan nh hạn ngạch giấy quy chế xứ , khi hiệp ớc thơng mại Việt Nam - Mỹ có hiệu lực, hàng Việt Nam sẽ đợc hởng u đãi này

 GSP: Chế độ thuế quan phổ cập GSP mà 18 nớc công nghiệp phát triển trong đó có Mỹ dành cho các nớc đang phát triển là một chế độ u đãi mà nếu đạt đợc sẽ còn có lợi hơn cả quy chế Tối huệ quốc Bởi vì nếu đợc hởng GSP, hàng của các nớc đang phát triển xuất khẩu sang các nớc công nghiệp phát triển sẽ chỉ bị đánh thuế suất 0% hoặc rất thấp Chế độ GSP không nhất thiết phải đi liền với chế độ MFN Luật thơng mại của Mỹ cho phép tổng thống Mỹ toàn quyền dành cho các nớc chậm phát triển u đãi thuế quan bằng 0% đối với một sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ và cũng có quyền rút bỏ Đây là u đãi đơn phơng giành cho các nớc mà

Mỹ quan tâm, không đòi hỏi phải có đi có lại Nhằm mở rộng đờng cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Mỹ, Việt Nam cần kiên trì đàm phán và thuyết phục Mỹ để h- ởng chế độ u đãi về thuế suất này.

1.2 Các hiệp định thơng mại u đãi (FTAs): Đây là một công cụ quan trọng của chính sách thơng mại Mỹ Mỹ đã có các hiệp định thơng mại song phơng(Canada, Israel) và đa phơng (nh AFTA) Mỹ tích cực tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng(APEC) và diễn đàn hợp tác kinh tế của các nớc châu mỹ nhằm đạt đợc những cơ sở thuận lợi để ăng cờng ảnh hởng của mình ở các khu vực này.

1.3 Hoạt động đơn phơng và tranh chấp thơng mại Đây là một trong những vấn đề tranh cãi đặc biệt, cả ở Mỹ cũng nh các diễn đàn thơng mại quốc tế, nhất là việc cắt giảm các quy định của MFN và GSP, cho phép trả đũa bằng các hạn chế nhập khẩu từ những nớc mà đàm phán th- ơng mại không đi đến kết quả nào

2 Các công cụ thông thờng của chính sách thơng mại Mü:

Nhìn chung, mức thuế trong các biểu thuế của Mỹ đều thấp, trung bình khoảng 7% cho tất cả các loại sản phẩm (trừ dầu mỏ), tuy nhiên có một số biểu thuế tơng đối cao đối với một số ngành hàng nhất định (ví dụ nh thuốc lá trung bình 96%, đờng và bánh kẹo 19%)

2.2 Các biện pháp phi thuế:

 Hạn ngạnh nhập khẩu (Import Quota): Đây là hình thức giới hạn số lợng hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ vợt mức số lợng quy định, nếu vợt quá mức quy định phải chịu thuế cao hơn gọi là biểu thuế tỷ giá quota. Hiện nay, quota nhập khẩu vẫn đợc duy trì đối với một số sản phẩm nông nghiệp; biểu thuế quota vẫn còn đợc áp dụng cho cá ngừ, chổi phất trần Mỹ cũng duy trì một hệ thống quota phức tạp về nhập khẩu nguyên liệu dệt (vải vóc các loại) Nhìn chung, quota đợc cấp với một số lợng nhất định và cho một thời gian cụ thể Đồng thời có những loại quota đợc áp dụng trên toàn cầu, có loại áp dụng ở một số nhóm nớc cô thÓ. Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại

 Các Hiệp định hạn chế tự nguyện (VRAs): Mỹ ký kết nhiều hiệp định tự nguyện nhập khẩu của Mỹ với các nớc, đối với nhiều sản phẩm mà họ xuất khẩu vào Mỹ, mục đích là nhằm hạn chế ảnh hởng đến sự phát triển của các ngành sản xuất tơng tự trong nớc Mỹ. Đây thực chất là một hình thức bảo hộ mậu dịch. Các nớc bắt buộc tự nguyện đều vấp phải khó khăn lớn trong quan hệ thơng mại với Mỹ Tuy nhiên, Uỷ ban Thơng mại quốc tế Mỹ vẫn tích cực xem xét ngành hàng này hay mặt hàng nào của Mỹ bị tổn th- ơng( do nhập khẩu quá nhiều với giá rẻ), cần áp dụng các hình thức bảo vệ nh quota hoặc tăng thuế quan (rất khó), hoặc bắt buộc các nớc phải tự nguyện hạn chế xuất khẩu vào Mỹ.

 Các đạo luật của Mỹ: Mỹ cũng thờng xuyên áp dụng các đạo luật của các bộ luật không liên quan đến hoạt động thơng mại, nhng lại có khả năng hạn chế nhập khẩu vào Mỹ Chẳng hạn luật bảo vệ môi trờng, luật bảo vệ động thực vật, luật về y tế vệ sinh

 Các quy định chống bán phá giá (AD) và thuế bù trừ (CVD): Mỹ là nớc ngày càng tận dụng Luật Thơng mại để có đợc sự bảo hộ cho các nhà sản xuất, chuẩn bị những hoạt động nhập khẩu mà phía Mỹ cho là không đợc định giá đúng, đó là những sản phẩm đ- ợc trợ giá Những điều luật thờng đợc dùng mà các nhà kinh doanh nớc ngoài cần phải biết là Điều luật chống phá giá (the US anti- dumping statutes) và Điều luật thuế bù trừ (The US countenaling duty)

 Các quy định về nguồn gốc xuất xứ: Đây là các quy luật quy định về việc thi hành các quy định về tỷ lệ chế biến sản phẩm của các nớc sản xuất hàng hoá nhập khẩu (hàng hoá đợc dán nhãn nớc gốc vào Mỹ).

Ngời ta quy định rằng một sản phẩm cuối cùng sau khi đi qua quá trình chế biến ở hai hay nhiều nớc sẽ đợc gọi là sản phẩm của nớc ở đó nó đã bị “ biến đổi căn bản”, nghĩa là khi sản phẩm trải qua một quá trình sản xuất nào đó với tên gọi cụ thể, mà tính chất hay việc sử dụng sản phẩm đó khác với nguyên liệu gốc dùng để chế tạo ra nó.

2.3 Các chính sách cạnh tranh

Các đạo luật chống độc quyền của Mỹ đợc quy định các nguyên tắc và luật lệ tơng đối khắt khe nhằm ngăn cấm các hoạt động chống cạnh tranh gồm ấn định giá, đặt giá và những liên kết nhất định.

3 Những nét khác biệt của thị trờng Mỹ mà doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý

Phơng hớng phát triển rau quả sang thị trờng Mỹ

1 Phơng hớng xuất khẩu chung của TCT

Ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu thụ rau quả trong nớc, TCT chủ trơng mở rộng mối quan hệ bạn hàng với tất cả các quốc gia có nhu cầu nhập khẩu rau quả của VN trên cơ sở khôi phục và giữ vững các thị trờng truyền thống, tìm hiểu và thâm nhập các thị trờng mới Tổng công ty phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 330 triệu USD năm 2005 và 1,1 tỷ USD n¨m 2010.

Bảng 1 Một số chỉ tiêu chủ yếu của các loại sản phẩm phục vô xuÊt khÈu

SốTT Sản phẩm Kim ngạch XK (triệu USD)

III Hoa c©y cảnh 0,2 tỉ 10 1 tỉ cành 60

Các thị trờng xuất khẩu dự kiến nh sau:

- Măng tây, nấm, rau, đậu, cà chua, dứa, quả có múi, xoài xuất khẩu chủ yếu để các nớc Châu Âu, Mỹ, Nhật, Singapore.

- Măng ta, khoai sọ chủ yếu đi các nớc Châu á, Đài Loan, Nhật và một số nớc Châu Âu, Pháp, ý

- Chuối xuất khẩu chủ yếu đi Trung Quốc và các nớc SNG

- Vải, nhãn xuất khẩu đi các nớc Trung Quốc, Đài Loan, Pháp, Mỹ Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại

- Hoa và cây cảnh đi Nhật, Hồng Kông, các nớc SNG

2 Mục tiêu xuất khẩu sang thị trờng Mỹ

Giữ vững các mặt hàng đã xuất khẩu đợc sang thị tr- ờng Mỹ, trong đó dứa vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đạt sản lợng xuất khẩu là 10 ngàn tấn năm 2005 và 20 ngàn tấn năm 2010, đồng thời đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu Phấn đấu đạt tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị tr- ờng Mỹ năm 2005 là 45 triệu USD và năm 2010 là 111 triệu USD, chiếm 13% và 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của tổng công ty

Tổng công ty tiến hành chào các mặt hàng mới nh nớc quả các loại, nấm sấy khô, rau đậu sang thị trờng Mỹ và khi đợc phép xuất khẩu rau quả tơi, các mặt hàng nh thanh long, nhãn, vải, xoài sẽ đợc lựa chọn để để tiếp cận thị tr- ờng này

Mặc dù các đơn vị thành viên của tổng công ty không trực tiếp trồng và chế biến cà phê nhng do nhu cầu thị trờng và tận dụng mối quen biết với bạn hàng đã có, tổng công ty có thể tham gia xuất khẩu mặt hàng này Mục tiêu đến năm

2005, tổng công ty sẽ xuất khẩu đợc 10 ngàn tấn cà phê với kim ngạch trị giá 12 triệu USD và năm 2010 là 20 ngàn tấn ứng với 28 triệu USD.

Bảng14: Mục tiêu xuất khẩu của tổng công ty sang thị trờng míi trong nh÷ng n¨m tíi.

Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam

3 Triển vọng xuất khẩu rau quả sang thị trờng Mỹ

3.1 Nhu cầu rau quả của thị trờng Mỹ

Hàng năm, thị trờng Mỹ có nhu cầu nhập khẩu rau quả tơi, bảo quản đông lạnh và chế biến rất lớn Trung bình năm

2000, mỗi ngời Mỹ tiêu thụ khoảng 120 kg rau và 95 kg quả các loại Với mức tăng trung bình của rau là 4%/năm và của quả là 4,3% ta có thể dự đoán đợc nhu cầu rau quả trong những năm tiếp theo của ngời Mỹ

Lợng nhu cầu rau quả lớn nh vậy đã mở ra triển vọng rất lớn cho kế hoạch xuất khẩu của tổng công ty.

Riêng các mặt hàng đang nằm trong kế hoạch đa dạng hoá sản phẩm của tổng công ty nh nấm sấy khô, xoài, nhãn, thanh long, cà phê , thị trờng Mỹ đang nhập khẩu rất nhiều Nhu cầu nhập khẩu xoài của Mỹ lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 43,2% trong đó năm 2000 Mỹ đã nhập khoảng 210.000 tấn xoài của các nớc khác Nhãn quả và vải cũng đợc u thích đặc biệt thanh long đợc bày bán khắp nơi trên thị tr- ờng Còn nấm sấy khô thì có sự gia tăng đáng kể trong vòng

5 năm qua Nếu năm 1995, Mỹ nhập khẩu 21000 tấn sản Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại phẩm trị giá 23 triệu USD thì năm 2000, con số này tăng lên đến 57000 tấn sản phẩm 64 triệu USD. Đặc biệt ở mặt hàng cà phê, mặc dù tổng công ty không có các đơn vị trực tiếp sản xuất nhng quyết định tạo nguồn xuất khẩu cà phê sang Mỹ tỏ ra rất đúng đắn Bởi theo kết quả khảo sát gần đây, có tới 79% số thanh niên Mỹ uống cà phê Số ngời uống cà phê hàng ngày ở Mỹ là 54% hay

110 triệu ngời, số ngời uống cà phê không thờng xuyên là 51 triệu ngời Tiêu thụ cà phê đặc biệt đang tăng dần với tỷ lệ cao Tiêu thụ loại cà phê đặc biệt trong đối tợng uống cà phê hàng ngày dự kiến tăng 9% trong năm 2000 còn tiêu thụ cà phê đặc biệt của những ngời uống không thờng xuyên tăng 53% trong năm 2000 Giá trị bán lẻ cà phê ở Mỹ đạt 13 tỷ USD trong năm 1993 nay tăng lên đến 18,5 ty USD vì khu vực uống cà phê không thờng xuyên đang mở rộng và thị trờng cà phê đặc biệt đan ngày càng có u thế Tiêu thụ cà phê tính theo đầu ngời ở Mỹ dự kiến vẫn ở mức 3,1 cốc/ngày nh- ng có khác ở chỗ trọng lợng mỗi cốc cà phê tăng lên 9 ounce trogn năm 2000 (1 ounce = 28,35 gram) Trong tơng lai, mức cà phê tiêu thụ vẫn tiếp tục tăng lên đáng kể và Mỹ vẫn đang là nớc tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam.

3.2 Dự kiến khách hàng tiêu dùng sản phẩm của tổng công ty

Theo nh đánh giá của tổng công ty, hiện nay chỉ có khoảng 1 triệu ngời Mỹ tiêu dùng các sản phẩm rau quả mà tổng công ty xuất khẩu Lợng khách không tiêu dùng tơng đối khá nhiều do các thông tin về sản phẩm bị hạn chế Với mục tiêu giữ vững khách hàng hiện tại, mở rộng thêm 20% tập hợp khách hàng không tiêu dùng tơng đối và 5% khách hàng của đối thủ cạnh tranh thì số lợng khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp sẽ ớc đạt khoảng 6 triệu ngời, tức là chiếm khoảng trên 2% số dân Mỹ.

3.3 Khả năng đạt đợc các mục tiêu mà tổng công ty đã đề ra

Do trình độ khoa học công nghệ phát triển, việc ứng dụng các tiến bộ vào trong quá trình gieo trồng, thu hoạch và sản xuất sản phẩm sẽ đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của mỗi ngời tiêu dùng, đảm bảo đủ cả về số lợng và chất l- ợng để xuất khẩu Hơn nữa, sau khi hiệp định thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực, tổng công ty rau quả Việt Nam cũng nh một số doanh nghiệp khác khi xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Mỹ sẽ đợc hởng những u đãi nhất định về mặt thuế quan, nhờ đó có thể cạnh tranh đợc với những đối thủ đến từ những nớc khác Cộng với những giải pháp đặt ra để tăng cờng thúc đẩy xuất khẩu rau quả vào thị trờng Mỹ, nhất định tổng công ty sẽ hoàn thành tốt mục tiêu đề ra, đồng thời nâng cao đợc uy tín trên cả thị trờng trong và ngoài nớc.

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng rau quả của tổng công ty rau quả Việt Nam sang thị trờng Mỹ

1 Giải pháp từ phía tổng công ty

1.1 Đào tạo và sử dụng lực lợng lao động có hiệu quả

Mặc dù tổng công ty không trực tiếp tiến hành sản xuất, sản phẩm nhng hoạt động của các đơn vị thành viên ảnh hởng rất lớn tới khối lợng và kim ngạch xuất khẩu của tổng công ty Vì vậy, để có những sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, tổng công ty cần có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng và nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân làmm việc trong khối sản xuất chế biến Đối với các công nhân làm việc theo hợp đồng thời vụ thì cần phải có hớng dẫn kỹ thuật trớc khi tiến hành sản xuất Đặc biệt, tổng công ty cần phải đào tạo một đội ngũ cán bộ kinh doanh giỏi thông qua việc tuyển dụng các cán bộ trẻ năng động, có Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại trình độ, kiểm tra bổ nhiệm những cán bộ kinh doanh có năng lực của tổng công ty để đảm nhận những công việc đúng chức năng nhằm giúp họ phát huy hết năng lực trong công tác Thực tế cho thấy tất cả các yếu tố về thị trờng, nguồn hàng, điều kiện kinh doanh luôn luôn biến đổi Để nắm bắt đợc các thông tin, xử lý đợc các tình huống trong kinh doanh một cách nhanh nhạy, kịp thời mang lại những lợi thế kinh doanh cho doanh nghiệp trong những tình huống quyết định thì đội ngũ cán bộ kinh doanh cần phải có một năng lực và trình độ nhất định nào đó.

Trình độ này theo thời gian và sự biến đổi của thị tr- ờng cũng phải nâng theo để bắt kịp với những yêu cầu ngày càng khắt khe hơn, đối phó với những đối thủ cạnh tranh ngày càng có chuyên môn nghiệp vụ cao hơn Mà phần lớn hoạt động của tổng công ty là hoạt động xuất khẩu cho nên nếu đội ngũ nhân viên mà không đợc đào tạo về nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu cũng nh ngoại ngữ thì tổng công ty khó có thể tiếp cận đợc các bạn hàng lớn Để tạo đợc cơ hội kinh doanh tốt hơn và giải quyết mối quan hệ phát triển này, bất cứ một công ty nào cũng phải chú trọng vào việc bồi dỡng nâng cao công tác nghiệp vụ cho cán bộ mình. Nhất là khi tổng công ty lại đang kinh doanh mặt hàng rau quả với bạn hàng ngời Mỹ – những ngời sành sỏi, thành thạo trong lĩnh vực này Một đội ngũ cán bộ, nhân viên có năng lực, có trình độ chuyên môn, dám nghĩ dám làm, am hiểu nghiệp vụ buôn bán quốc tế, có khả năng giao tiếp tốt, sử dụng ngoại ngữ thành thạo mà đặc biệt là tiếng Anh sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, làm kim ngạch và sản lợng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ tăng lên đáng kể Tổng công ty có thể bồi dỡng đào tạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu bằng việc mở các lớp đào tạo hàng năm, cử cán bộ ra nớc ngoài tham quan khảo sát, học tập rút

86 kinh nghiệm về áp dụng vào hoạt động thực tế nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ giỏi về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, thông thạo từ một đến hai ngoại ngữ, nhạy bén với thị trờng Mặt khác, tổng công ty cần áp dụng các biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất cũng nh tinh thần nhằm động viên cán bộ, nhân viên trong công tác

1.2.Đầu t cho công nghệ chế biến

Trong điều kiện bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ nh hiện nay, việc mạnh dạn ứng dụng các tiến bộ KHKT công nghệ vào sản xuất kinh doanh là một lợi thế quyết định khả năng phát triển của doanh nghiệp Kỹ thuật tiến bộ, công nghệ hiện đại, tiên tiến là điều kiện vật chất để doanh nghiệp có thể tạo ra những sản phẩm mới hợp thị hiếu, chất lợng cao, tăng cờng khối lợng sản phẩm tiêu thụ, tăng lợi nhuận Đồng thời áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật có thể rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên liệu nhằm tăng tốc độ chu chuyển vốn Đầu t đổi mới khoa học kỹ thuật sẽ làm tăng năng suất, chất lợng sản phẩm, giảm các tiêu hao về chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí bảo quản, và tăng đợc doanh số, lợi nhuận và tăng hiệu quả kinh doanh.

Khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài, tổng công ty không thể không chú ý đến sức cạnh tranh của hàng hoá trong đó yếu tố chất lợng sản phẩm đóng vai trò quan trọng Mà chất lợng sản phẩm tạo ra lại xuất phát từ phía các đơn vị sản xuất Tổng công ty có xuất đợc nhiều sản phẩm sang Mỹ hay không, điều đó ngoài nỗ lực cố gắng trong giao dịch, tìm kiếm bạn hàng của tổng công ty còn phụ thuộc rất nhiều đến chất lợng sản phẩm mà các đơn vị thành viên sản xuất Đối với thị trờng Mỹ, do yêu cầu đòi hỏi khắt khe, các sản phẩm rau quả đóng hộp thờng phải đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001 và tiêu chuẩn HACCP Do đó, tổng Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại công ty phải hết sức quan tâm đến kế hoạch đầu t cho công nghiệp chế biến, hỗ trợ các đơn vị thành viên bằng cách:

- Hỗ trợ thành lập các trung tâm nghiên cứu ứng dụng các công nghệ sau thu hoạch mới kết hợp với các phơng pháp cổ truyền để đảm bảo cho quá trình bảo quản rau quả phục vụ chế biến tốt hơn

- áp dụng rộng rãi công nghệ chế biến với nhiều trình độ kỹ thuật khác nhau, từ thủ công đến hiện đại với nhiều dạng sản phẩm chế biến khác nhau.

- Tận dụng công suất máy tối đa, đổi mới trang thiết bị và tăng cờng công tác kiểm tra kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu của ngời Mỹ nói riêng và của các thị trờng khác nói chung Trong tình trạng sản xuất còn phân tán, cha hình thành các vùng chuyên canh lớn nh hiện nay, tổng công ty phải coi trọng các cơ sở chế biến nhỏ phù hợp với nguồn nguyên liệu hiện có và tận dụng đợc các phế phẩm phụ tại chỗ Mặt khác, cần tiếp xúc xây dựng các nhà máy chế biến gần vùng nguyên liệu để giảm chi phí vận tải, cung cấp kịp thời các nguyên liệu cho chế biÕn.

- Tổ chức triển khai xây dựng các cơ sở chế biến mới bằng nội lực và kêu gọi vốn nớc ngoài Tổng công ty có thể huy động vốn cho sản xuất thông qua nguồn vay ngân hàng, vay vốn của công nhân hoặc phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty, huy động từ lợi nhuận tích luỹ, vay từ nhà nớc hoặc hợp tác đầu t, liên doanh,liên kết Khi kinh doanh hàng rau quả với ngời Mỹ,Tổng công ty có thể tận dụng u điểm khoa học công nghệ hiện đại của nớc này, dùng hình thức xuất khẩu hàng đổi hàng để đổi lấy các dây truyền sản xuất

88 hiện đại năng suất cao, ít tiêu hao nguyên liệu để trang bị cho các đơn vị thành viên nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu của tổng công ty Hoặc có thể dùng hình thức bồi hoàn, kêu gọi nhà xuất khẩu Mỹ đầu t máy móc, trang thiết bị để xây dựng các cơ sở chế biến mới sau đó dùng hàng hoá sản xuất ra để trả cho họ Những phơng pháp này vừa đầu t đợc công nghệ chế biến, nâng cao chất lợng sản phẩm, vừa đa dạng hoá đựơc các hình thức xuất khẩu, làm tăng kim ngạch và sản lợng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

1.3 Hoàn thiện khâu thu gom hàng xuất khẩu

Một trong những nguyên nhân làm cho hàng rau quả của tổng công ty không đủ sức cạnh tranh về giá cả với các mặt hàng cùng loại, xuất xứ từ các quốc gia khác khi chúng đ- ợc tiêu thụ trên thị trờng Mỹ chính là do khâu thu mua hàng cha hợp lý, có nhiều chi phí phát sinh, đẩy giá bán lên cao. Vì vậy tổng công ty phải hoàn thiện khâu thu gom hàng rau quả chế biến theo hớng giảm thiểu những chi phí không cần thiết Nh ta đã biết, ngời Mỹ rất coi trọng yếu tố giá cả.

Do đó giá càng thấp thì càng thu hút đợc ngời tiêu dùng, tất nhiên là xét trong trờng hợp chất lợng đã đáp ứng nhu cầu. Để đáp ứng đợc yêu cầu này, tổng công ty nên tiến hành thu mua trực tiếp tại các đơn vị sản xuất, tránh thông qua trung gian để giảm chi phí Với các đối tác truyền thống, những đơn vị sản xuất có khả năng đáp ứng nhu cầu lớn, thờng xuyên cho tổng công ty, tổng công ty có thể đặt một bộ phận chuyên trách thông qua việc thiết lập các đại lý hoặc văn phòng đại diện để đảm nhận công tác thu gom tại đó.

Bộ phận này chịu sự quản lý của phòng kinh doanh trong tổng công ty Ngoài ra tổng công ty có thể hình thành một bộ phận với chức năng di động để tìm kiếm nguồn hàng trong trờng hợp nhu cầu đột xuất Nh vậy, tổng công ty có Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Thơng Mại thể tiết kiệm đợc chi phí cho việc xây dựng một hệ thống các đại lý thu mua rộng khắp, đồng thời lại lựa chọn đợc vùng cung cấp nguồn hàng có vị trí địa lý gần với tổng công ty, thiết lập đợc quan hệ làm ăn lâu dài với các đơn vị cung cấp nguồn hàng Trong trờng hợp nguồn hàng ở xa thì tổng công ty nên có các biện pháp tổ chức thu gom, dự trữ, nghiệm thu chất lợng và xuất thẳng sang các thị trờng đã đ- ợc ký hợp đồng để tránh kiểu vận chuyển vòng vèo, vừa làm phát sinh chi phí, vừa dễ làm giảm chất lợng hàng hoá nhất là khi khoảng cách Việt - Mỹ là quá xa, việc vận chuyển hàng hoá rất phức tạp Đồng thời, có thể nghiên cứu kích thớc thùng hàng một cách hợp lý sao cho tiết kiệm thể tích nhất, giảm thiÓu chi phÝ vËn chuyÓn

Việc hoàn thiện khẩu thu gom hàng xuất khẩu cũng sẽ đảm bảo đầy đủ và kịp thời lợng hàng hoá xuất khẩu theo hợp đồng đã ký kết, nâng cao uy tín của tổng công ty đối với bạn hàng, phù hợp với đặc tính chính xác, đúng giờ của ngêi Mü

1.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và mở rộng thị phần và tìm kiếm bạn hàng trên thị trờng Mỹ

Tính đến nay, tổng công ty rau quả Việt Nam đã có quan hệ với bạn hàng với ngời Mỹ đợc hơn 5 năm Đây là khoảng thời gian không nhiều nhng cũng đủ để một công ty tiến hành những điều tra, nghiên cứu cần thiết về một thị trờng Tuy nhiên, trong những năm qua, tổng công ty cha chú trọng đến công tác này, do đó cha khai thác hết đợc nhu cầu tiềm năng của thị trờng rau quả Mỹ cũng nh khả năng cung ứng của tổng công ty Để tăng cờng xuất khẩu các mặt hàng rau quả của mình sang thị trờng Mỹ, tổng công ty cần đầu t nhiều thời gian và kinh phí cho công tác này Một chiến lợc thị trờng phải đợc vạch ra, mà ở đó, đội ngũ nhân viên marketing với trình độ chuyên môn cao, năng lực nhạy

Ngày đăng: 07/07/2023, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w