1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu rượu sang thị trường nhật bản tại công ty cổ phần cồn rượu hà nội

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 66,56 KB

Nội dung

Đề tài:Quản trị quy trình thực Hợp Đồng Xuất Khẩu mặt hàng Rượu sang thị trường Nhật Bản công ty Cổ Phần cồn rượu Hà Nội Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục, sơ đồ hình vẽ Danh mục từ viết tắt Chương I: Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài : Trong xu tồn cầu hóa kinh tế nay, hoạt động thương mại quốc tế ngày khẳng định vai trò to lớn nó.Thương mại quốc tế giúp cho quốc gia ngày trở lên gần hơn,khoảng cách mặt địa lý ngày thu hẹp.Đặc biệt với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ thơng tin khoảng cách gần khơng cịn Thương mại quốc tế giúp cho nhu cầu người ngày thỏa mãn đầy đủ hơn.Bởi lẽ, quốc gia tự sản xuất để phục vụ cho nhu cầu nước, đặc biệt kinh tế tự cung tự cấp khơng cịn Thương mại quốc tế hoạt động xuất nhập giúp cho quốc gia chun mơn hóa, để tập trung vào sản xuất mặt hàng mạnh quốc gia Adam smith đề cập đến thuyết tương đối Các quốc gia có kinh tế phát triển sản xuất xuất loại hàng hóa mạnh để phục vụ cho phát triển kinh tế nước mình.Do mà hoạt động thương mại quốc tế trở thành hoạt động mang tính chất sống cịn phát triển lên đất nước nhưu doanh nghiệp Trong xu hướng vận động đó, Việt Nam tiến hành cơng Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2010 trở thành nước công nghiệp với kinh tế phát triển cao.Đặc biệt vừa qua, với kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương Mại giới WTO hoạt động Xuất Nhập Khẩu có vai trị quan trọng hết Nhờ có hoạt động thương mại quốc tế xuất mặt hàng nước, vừa góp phần giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, vừa tạo nguồn hàng xuất có giá trị, vừa nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, góp phần tạo đà cho kinh tế Việt Nam lên Ngành công nghiệp rươu Việt Nam đời hoạt động độc lập từ lâu, với vị trí nghề thủ công truyền thống.Nhiều làng nghề truyền thống tiếng khắp nước Các loại rượu truyền thống rượu nếp, rượu cẩm, rượu cần nấu phương pháp thủ công phổ biến không loại rượu sản xuất cơng nghiệp Có thể nói rượu tiêu thụ rộng rãi khắp nước với số lượng, chủng loại ngày phong phú gia tăng khơng ngừng Trên sở đó, với đời nhà máy rượu Hà Nội vào năm 1898, công ty Cổ Phần Cồn Rượu Hà Nội thực bước đánh dấu lớn cho ngành công nghiệp rượu Việt Nam.Với 100 năm phát triển, trải qua bao thăng trầm, công ty bước khẳng định vai trị kinh tế nước nhà.Không trọng đến việc sản xuất phục vụ nhu cầu nước, công ty trọng việc đẩy mạnh xuất Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng, hiệu hoạt động xuất rượu thấp, chưa tương xứng với tiềm công ty như: số lượng chủng loại mặt hàng rượu xuất chưa nhiều, chất lượng chư acao dẫn đến số lượng ký kết với đối tác nước ngồi cịn Ngun nhân cơng ty số vướng mắc hoạt động xuất nói chung nhưu quy trình thực hợp đồng xuất mặt hàng rượu nói riêng như: khó khăn khâu thu hút vốn, nghiên cứu mở rộng thị trường đặc biệt khâu … làm ảnh hưởng tới hoạt động xuất rượu công ty Với nhận thức với số kiến thức học tập trường Đại Học Thương Mai qua thời gian thực tập công ty Cổ Phần Cồn Rượu Hà Nội, em chọn đề tài :'' Quản trị quy trình thực hợp đồng xuất rượu sang thị trường Nhật Bản công ty Cổ Phần Cồn rượu Hà Nội” cho Luận văn tốt nghiệp -ý nghĩa luận để tài: Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận việc quản trị quy trình thực hợp đồng Xuất hàng hóa nói chung Doanh nghiệp Việt Nam, tầm quan trọng hoạt động Xuất phát triển kinh tế đất nước -ý nghĩa thực tế đề tài: Việc nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh DN Việt Nam nói chung xuất rượu sang thị trường Nhật Bản nói riêng cơng ty CP Cồn Rượu HN.Thơng qua số giải pháp đưa ra, góp phần vào việc quản trị quy trình Xuất doanh nghiệp 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài: Xuất phát từ tình hình thực tế cơng ty CP Cồn Rượu Hà Nội thời gian vừa qua, việc quản trị quy trình thực hợp đồng xuất có mặt tích cực, nhiên tồn hạn chế đòi hỏi cần khắc phục.Với kiến thức tích lũy Thương Mại Quốc tế, nghiệp vụ XNK học trường, với số kinh nghiệm thu thập trình thực tập.Em xin lựa chọn đề tài luận văn : “Quản trị quy trình thực hợp đồng Xuất Khẩu mặt hàng Rượu sang thị trường Nhật công ty Cổ Phần Cồn Rượu hà Nội” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu chung: Đề tài nhằm đề xuất số giải pháp nhằm quản trị quy trình Xuất Rượu sang thị trường Nhật Bản cơng ty CP Cồn Rượu HN, từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty Mục tiêu cụ thể: Với mục tiêu trên, trình triển khai nghiên cứu đề tài tập trung vào nghiên cứu mục tiêu cụ thể sau: -Hệ thống hóa số vấn đề lý luận quy trình thực hợp đồng XK - Nghiên cứu quy trình xuất chung Doanh nghiệp, đánh giá hiệu quy trình xuất Rượu sang thị trường Nhật Bản công ty CP Cồn rượu HN, so sánh với Doanh nghiệp khác -Khảo sát tình hình thực tế qua việc quan sát tìm hiểu, điều tra vấn việc thực hợp đồng XK cơng ty.Từ bất hợp lý, điểm yếu cịn hạn chế quy trình thực hợp đồng Xuất Rượu công ty -Trên sở đưa kiến nghị giải vấn đề thực tế nảy sinh đề xuất số biện pháp hữu hiệu kịp thời để quản trị quy trình thực hợp đồng cách tối ưu , hạn chế giảm thiểu chi phí phát sinh q trình thực hợp đồng.Đem lại hiểu kinh tế cao cho DN, góp phần tạo dựng ví vững công ty trường quốc tế 1.4 Phạm vi nghiên cứu: -Mẫu khảo sát:quy trình thực HĐ XK sang thị trương Nhật Bản -Phạm vi nghiên cứu: +Không gian:tại công ty CP Cồn rượu Hà Nội +Thời gian:Trong năm (2005,2006,2007,2008) +Mặt hàng nghiên cứu:Rượu +Thị trường:Nhật Bản 1.5 Kết cấu luận văn:Giới thiệu qua chương Gồm chương: Chương I: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương II: Tóm lược số vấn đề lý luận Hợp đồng TMQT Quy trình thực hợp đồng Xuất Chương III: Phương pháp nghiên cứu thực trạng việc quản trị quy trình thực hợp đồng Xuất rượu vào thị trường Nhật Bản công ty CP Cồn Rượu Hà Nội thời gian vừa qua Chương IV: Các kết luận số giải pháp quản trị qui trình thực Hợp đồng Xuất mặt hàng Rượu sang thị trường Nhật Bản công ty CP cồn rượu HN Chương II.Tóm lược số vấn đề lý luận Hợp đồng TMQT Quy trình thực hợp đồng Xuất 2.1 Một số định nghĩa khái niệm 2.1.1 Khái niệm Xuất Theo nghị định 12/2006/NĐ-CP Chính phủ hoạt động xuất hàng hóa hoạt động bán hàng thương nhân Việt Nam với thương nhân nước theo hoạt động mua bán hàng hóa, bao gồm hoạt động tạm nhập- tái xuất chuyển hàng hóa Hay nói cách khác, xuất hình thức mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ cá nhân, tập thể, doanh nghiệp quốc gia với quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận, phương tiện tốn phải ngoại tệ Hoạt động xuất chất hợp đồng mua bán – thỏa thuận bên bán mua nước khác nhau, quy định bên bán chuyển giao giấy tờ có liên quan đến hàng hóa chuyển quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải tốn tiền hàng nhận hàng Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ hàng tiêu dùng đến hàng sản xuất, từ máy móc thiết bị cơng nghệ kỹ thuật cao, từ hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình Hoạt động diễn hàng ngày, hàng chí hàng năm; diễn phạm vi lãnh thổ hay nhiều quốc gia khác 2.1.2 Khái niệm, chất, vai trò Hợp đồng TMQT 2.1.2.1 Khái niệm hợp đồng xuất Hợp đồng xuất loại hợp đồng thương mại quốc tế, nội dung giống nội dung hợp đồng thương mại quốc tế nên ta hiểu: Hợp đồng xuất thỏa thuận bên có trụ sở kinh doanh quốc gia khác Theo bên gọi bên bán ( bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho bên khác gọi bên mua ( bên nhập khẩu) tài sản định gọi hàng hóa Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng trả tiền hàng Như vậy, chủ thể hợp đồng bên bán ( bên xuất khẩu) bên mau ( bên nhập khẩu), bên có trụ sở kinh doanh quốc gia khác Đối tượng hợp đồng xuất hàng hóa dịch vụ, bên bán phải trao hàng cho bên mua bên mua phải trả tiền cho bên bán đối giá cân xứng với giá trị hàng hóa giao 2.1.2.2 Về chất Bản chất hợp đồng xuất thỏa thuận bên ký kết hợp đồng Điều hợp đồng phải thể ý chí thưc thỏa thuận khơng cưỡng bức, lừa dối lẫn có nhầm lẫn khơng thể chấp nhận Hợp đồng xuất giữ vai trị quan trọng kinh doanh XNK, có xác nhận nội dung giao dịch mà bên thỏa thuận cam kết thực nội dung 2.1.2.3 Vai trị hợp đồng xuất Hợp đồng xuất sở để bên thực nghĩa vụ mình, đồng thời sở để đánh giá mức độ thực nghĩa vụ bên sở pháp lý quan trọng để khiếu nại bên đối tác không thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng Hợp đồng quy định chặt chẽ, chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu dễ thực xảy tranh chấp Việc ký kết hợp đồng cần xác định nội dung đầy đủ, chuẩn bị cẩn trọng chu đáo 2.1.3 Điều kiện hiệu lực hợp đồng TMQT Theo điều 81 Luật Thương Mại Việt Nam quy định hợp đồng Thương Mại quốc tế (TMQT) có hiệu lực có đầy đủ điều kiện sau đây: - Chủ thể hợp đồng bên mua bên bán phải có tư cách pháp lý Chủ thể bên nước thương nhân tư cách pháp lý họ xác định theo pháp luật nước họ Chủ thể Việt Nam phải thương nhân phép hoạt động thương mại trực tiếp với nước ngồi - Hàng hóa theo hợp đồng hàng hóa phép mua bán theo qquy định pháp luật nước bên mua nước bên bán - Hợp đồng xuất phải có nội dung chủ yếu hợp đồng mua bán hàng hóa Các nội dung chủ yếu : tên hàng, số lượng, quy cách phẩm chất, giá cả, phương thức toán, thời gian giao nhận hàng - Hợp đồng TMQT phải lập thành văn 2.1.4 Nội dung chủ yếu hợp đồng Xuất Một hợp đồng TMQT thường gồm phần sau: điều trình bày chung, điều khoản điều kiện, phần ký kết hợp đồng 2.1.4.1 Phần trình bày chung: bao gồm + Số hiệu hợp đồng (Contrac No ) : Đây nội dung pháp lý bắt buộc hợp đồng tạo điều kiện thuận lợi cho trình kiểm tra, giám sát, điều hành thực hợp đồng bên + Địa điểm ngày tháng ký kết hợp đồng: nằm cuối hợp đồng, hợp đồng khơng có thỏa thuận thêm hợp đồng có hiệu lực pháp lý kể từ ngày ký kết + Tên địa bên tham gia ký kết hợp đồng : phần rõ chủ thể hợp đồng nên phải nêu đầy đủ, rõ ràng, xác tên ( theo giấy phép thành lập) , đại chỉ, người đại diện, chức vụ bên tham gia ký kết hợp đồng + Các định nghĩa dùng hợp đồng (General Definition) : hợp đồng sử dụng thuật ngữ mà thuật ngữ quốc gia khác hiểu theo cách khác nhau, để tránh hiểu lầm, thuật ngữ hay vấn đề quan trọng phải định nghĩa + Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng: Như Hiệp ước đôi phương, song phương, Hiệp định Chính phủ ký kết, nghị định thư ký kết Bộ quốc gia nêu tự nguyện hai bên tham gia kỹ kết hợp đồng 2.1.4.2 Nội dung điều khoản hợp đồng  Điều khoản tên hàng ( Commodity ): Là điều khoản quan trọng đơn chào hàng, thư hỏi hàng, hợp đồng nghị định thư Điều khoản rõ đối tượng mua bán trao đổi Vì người ta ln tìm cách diễn đạt xác tên hàng Có nhiều cách để biểu đạt tên hàng ghi tên hàng kèm theo tên điạ phương sản xuất, ghi tên hàng kèm theo tên hàng sản xuất, tên hàng kèm theo quy cách  Điều khoản số lượng (Quatity): quy định số lượng hàng hóa giao nhận, đơn vị tính, phương pháp xác định trọng lượng Nếu số lượng hàng hóa giao nhận, quy định chừng phải quy định người phép lựa chọn dung sai số lượng giá tính số lượng hàng hóa Cụ thể là: - Số lượng hàng hóa ghi hợp đồng - Dung sai người hưởng quyền dung sai ( người bán chọn, người mua chọn thuê chọn) -Trọng lượng hàng hóa mua bán: + Trọng lượng tịnh: Trọng lượng thực tế thân hàng hóa + Trọng lượng bì: Trọng lượng hàng hóa với loại bao gói hàng hóa + Trọng lượng thương mại: Trọng lượng hàng hóa gồm độ ẩm tiêu chuẩn + Trọng lượng lý thuyết: Trọng lượng tính tốn dựa cơng thức  Điều khoản chất lượng ( Quality) : Điều khoản quy định chất lượng hàng hóa giao nhận, sở để giao nhận chất lượng hàng hóa Đặc biệt có tranh chấp chất lượng điều khoản sở để kiểm tra, đánh giá, so sánh giải tranh chấp chất lượng, tùy hàng hóa mà có phương pháp quy định chất lượng cho phù hợp xác tối ưu Nếu dùng tiêu chuẩn hóa, tài liệu, kỹ thuật, mẫu hàng để quy định chất lượng phải xác nhận trở thành phận tách rời hợp đồng  Điều khoản bao bì, ký mã hiệu ( Packing and marking): Quy trình loại bao bì, hình dáng kích thước, số lớp bao bì, chất lượng bai bì, phương thức cung cấp bao bì, giá bao bì, quy định nội dung chất lượng ký mã hiệu  Điều khoản giá ( Price) : điều khoản quy định mức giá cụ thể đồng tiền tính giá, phương thức quy định giá, quy tắc giảm giá ( có)  Điều khoản toán ( Payment) : Quy định vấn đề phương thức toán, đồng tiền toán, thời hạn toán, địa điểm toán, chứng từ dùng cho toán Đây điều khoản quan trọng bên quan tâm, lựa chọn điều kiện tốn phù hợp giảm chi phí rủi ro cho bên  Điều khoản giao hàng ( Shipment/ Delivery) : Nội dung điều khoản xác định số lần giao hàng, thời gian giao hàng, phương thức giao nhận, thông báo giao hàng, số lần thông báo, thời điểm thông báo, nội dung thông báo, số quy định khác giao hàng  Điều khoản trường hợp miễn trách ( Force majeure) : Quy định trường hợp miễn hoãn thực nghĩa vụ hợp đồng Do thường quy định nguyên tắc xác định trường hợp miễn trách, liệt kê kiện coi miễn trách trường hợp không coi miễn trách Quy định trách nhiệm quyền lợi bên xảy trường hợp miễn trách  Điều khoản khiếu nại (Claim) : Khiếu nại việc bên yêu cầu bên phải giải tổn thất thiệt hại mà bên gây ra, vi phạm điều cam kết hai bên Nội dung điều khoản khiếu nại bao gồm vấn đề như: thể thức khiếu nại, thời gian khiếu nại, cách thức giải khiếu nại, quyền nghĩa vụ bên có liện quan đến việc khiếu nại  Điều khoản bảo hành (Warranty) : Trong điều khoản quy định thời gian bảo hành, đia điểm bảo hành, nội dung trách nhiệm bên nội dung bảo hành  Điều khoản phạt bồi thương thiệt hại (Penalty) : Quy định trương hợp phạt bồi thường, cách thức phạt bồi thường, trị giá phạt bồi thường tùy theo trường hợp cụ thể có riêng điều khoản phạt bồi thường thiệt hại kết hợp với điều khoản giao hàng, toán  Điều khoản trọng tài (Abitration) : Quy định nội dung: người đứng phân xử, luật áp dụng vào việc xét xử, địa điểm tiến hành trọng tài, cam kết chấp hành giải phân định chi phí trọng tài Trên điều khoản chủ yếu hợp đồng Tuy nhiên thực tế tùy thuộc hợp đồng cụ thể mà có thêm điều khoản khác : Điều khoản bảo hiểm, điều khoản vận tải, điều khoản cấm vận chuyển bán 2.1.4.3 Phần ký kết hợp đồng: Trong nêu rõ hợp đồng lập thành bản, bên giữ bản, có giá trị hiệu lực Cụ thể là: + Hiệu lực hợp đồng từ lúc nào, không ghi hợp đồng hiệu lực hợp đồng ngày kỹ kết + Bên mua, bên bán ký đóng dấu 2.1.5 Phân loại Hợp đồng TMQT - Xét theo thời gian thực hợp đồng có loại: ngắn hạn (được ký kết thời gian ngắn sau hai bên hoàn thành nghĩa vụ quan hệ pháp lý hai bên hợp đồng kết thúc) hợp đồng dài hạn (có thời gian thực dài thời gian việc giao hàng thực làm nhiều lần) - Theo nội dung quan hệ kinh doanh có hợp đồng xuất (là hợp đồng bán hàng cho tổ chức/thương nhân nước ngoài) hợp đồng nhập (là hợp đồng mua hàng tổ chức/thương nhân nước ngồi) - Theo hình thức hợp đồng có loại: hình thức văn hình thức miệng (Ở Việt Nam hình thức văn bắt buộc hợp đồng TMQT cso giá trị pháp lý) - Theo hình thức thành lập hợp đồng gồm: hợp đồng văn hợp đồng nhiều văn 2.2 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu cơng trình năm trước 2.2.1 Từ luận văn khóa trước Đề tài “ Quản trị quy trình xuất khẩu” đề tài tương đối mới, hầu hết sinh viên khóa trước trường ĐH Thương Mại thường tham gia tìm hiểu nghiên cứu vào hướng đề tài “Hoàn thiện quy trình Xuất khẩu”.Sự khác hai hướng đề tài trọng vào việc quản trị,giúp quy trình thực cách hồn thiện,1 cách tối ưu , hạn chế giảm thiểu chi phí phát sinh q trình thực hợp đồng.Đem lại hiểu kinh tế cao cho DN, góp phần tạo dựng ví vững cơng ty trường quốc tế Và nữa, tình hình biến đổi mơi trường xung quanh, thay đổi sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thay đổi giờ, ngày yêu cầu đòi hỏi sinh viên thực tập phải có nhiều điểm mới, phát so với luận văn khóa trước.Có thể nói, đề tài nghiên cứu quản trị quy trình thực hợp đồng Xuất công ty Cổ Phần Cồn Rượu Hà Nội Sau số nghiên cứu quy trình xuất mà bạn sinh viên khóa trước thực hiện: Hồn thiện quy trình thực hợp đồng XK mặt hàng cafe công ty XNK INTIMEX _ Mai Ngọc Quang, Đào Thị Bích Hà hướng dẫn (2005) Hồn thiện quy trình thực hợp đồng XK mặt hàng giày dép công ty BiTis 10

Ngày đăng: 25/08/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w