1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm môn marketing thương mại quốc tế đề xuất thị trường xuất khẩu tiềm năng cho sản phẩm socola của công ty tnhh socola marou

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2.2 Châu Á2.2.1 Đánh giá chungNhững cái khó nhất mà nhà sản xuất sô-cô-la gặp phải tại vùng Châu Á là sản phẩmcủa họ không dễ thu hút khách hàng bản địa, những người chưa bao giờ là tín

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETINGKHOA THƯƠNG MẠI

TP HỒ CHÍ MINH: THÁNG 3 NĂM 2020

Trang 2

1 Giới thiệu về công ty TNHH Socola Marou1.1 Vài nét chính về công ty

- Tên đầy đủ: Công ty TNHH Socola Marou

- Đại diện pháp luật: Samuel Yasunori Maruta (Đồng sáng lập)- Giám đốc công ty: Vicent Gerard Mourou (Đồng sáng lập)- Logo công ty:

- Địa chỉ: Số 120/4, đường số 13, Khu phố 4, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức,Thành phố Hồ Chí Minh

- Website: https://marouchocolate.com

1.2 Lịch sử hình thành - Quá trình phát triển

Vincent Mourou bấy giờ đang nung nấu ý định từ bỏ sự nghiệp quảng cáo đang trên đàđi lên ở San Francisco hoa lệ để tới Việt Nam ‘tìm lại bản thân’ Thay vào đó, anh gặpSamuel Maruta, một giám đốc ngân hàng đang sinh sống ở Sài Gòn với vợ và hai con.Gặp nhau trong một chuyến đi cắm trại trong rừng vào năm 2010, cả hai cùng quyết địnhchuyển hướng cuộc đời mình.

Sau vài thao tác đơn giản trên Google với từ khoá ‘trang trại trồng cacao’, hai chàngtrai thẳng tiến tới một trang trại không có địa chỉ cụ thể tại Bà Rịa (thuộc tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu) Trên chuyến phà trở lại Sài Gòn, họ quyết tâm gây dựng nên công ty tên làMarou, Faiseurs de Chocolat Một chiếc máy xay sinh tố, lò nướng và vài hộp thiếc đựngbánh quy trong nhà bếp của Sam là nơi họ khởi đầu thương hiệu sô cô la Marou Và họđã cùng sản xuất hàng ngàn thanh sô cô la cho tới hôm nay tại nhà máy của Marou ở rìathành phố Sài Gòn, nơi mà cả Sam và Vincent từ lâu đã gọi là nhà.

Marou Faiseurs de Chocolat là một trong những doanh nghiệp sản xuất sô cô la “beanto bar” đầu tiên ở châu Á và là một trong số ít trên thế giới sản xuất sô cô la nguyên chấtngay tại địa phương trồng cacao Ước vọng tưởng chừng như chỉ có trong mơ của hai

Trang 3

chàng trai gốc Pháp ngày nay đã là một thương hiệu nổi tiếng chuyên sản xuất sô cô lađen nguyên chất với nguyên liệu hoàn toàn từ Việt Nam.

1.3 Các dòng sản phẩm chính

- Socola nguyên chất: Sản phẩm sô cô la đen nguyên chất tại Marou được đặt tên

theo 6 tỉnh thành vốn là nguồn gốc của chúng (Bến Tre 78%; Tiền Giang 70%;Đồng Nai 72%; Lâm Đồng74%; Bà Rịa 76%; Đắk Lắk 70%)

- Socola có hương vị: Dòng sản phẩm Sô cô la Hương vị mang lại trải nghiệm đầy

đủ về những gì mà thổ nhưỡng của một vùng đất có thể hứa hẹn mang lại.

+ Cà phê Arabica 64%

Trang 4

- Dòng sản phẩm số lượng có hạn:

+ Heart of Darkness

+ Treasure Island

- Maison Marou: Mỗi một thanh sô cô la có nhân của Maison Marou là một điều bất

ngờ về hương vị và kết cấu, được làm nên từ những nguyên liệu vốn rất gần gũi

với cuộc sống Bao gồm: praline hạt điều, feuillantine, mứt gừng, ớt ngào đường,

hạt cacao rang chưng đường, gạo rang.- Dòng sản phẩm thiết kế riêng:

MUỐI BIỂN 65%

Trang 5

EPICERIE 65% MICHEL ROUX

1.4 Đặc điểm kinh doanh của công ty

1.4.1 Giá trị cốt lõi của sản phẩm: Tôn chỉ Bean-to-Bar

Cách đây khoảng 10 năm, một làn sóng mới trong giới sản xuất sô cô la đã làm thayđổi hoàn toàn cách nghĩ về sô cô la của mọi người: thay vì đi theo con đường nhàm chánlà nấu chảy những khối sô cô la công nghiệp để làm thành những viên kẹo lấp lánh đánhlừa thị giác, những nhà tiên phong mong muốn tìm lại giá trị cốt lõi vốn có của một thanhsô cô la Cách duy nhất để làm được điều đó là đi từ các nguồn nguyên liệu thô: hạtcacao, đường Ngoài ra không có gì khác hơn.

Mô hình này khởi đầu tại Brooklyn, Fremont và Bay Area và lan rộng với tốc độchóng mặt khi các nhà làm sô cô la thế hệ mới dần dần đi theo định hướng bean-to-bar.

Trang 6

2 Đề xuất lựa chọn thị trường tiềm năng2.1 Châu Âu

2.1.1 Tình hình chung (châu Âu)

Hiện nay, với sự đầu tư mạnh mẽ về kỹ thuật trồng cacao cho tới kỹ thuật sản xuất

socola, những sản phẩm socola Vietnam đã dần khẳng định được vị thế của mình Trong

năm 2016, châu Âu chịu trách nhiệm vận chuyển 2,55 triệu tấn sô cô la, trong đó Tây Âuđăng ký mức tiêu thụ bình quân đầu người cao nhất của sô cô la trong khu vực Ngoài ra,nhiều nhà sản xuất sô cô la có sự hiện diện quốc tế, cùng với nhiều công ty nhãn hiệuriêng hoạt động từ khu vực này Đức, Ý, Pháp, Tây Ban Nha và Vương quốc Anh đăng kýtiêu thụ sô cô la cao nhất ở EU Khu vực này cho thấy sự ưa thích đối với các thành phầncao cấp và hương vị độc đáo trong thị trường sô cô la công nghiệp Các nhà sản xuất hoạtđộng trong không gian này được yêu cầu phải tuân thủ thị hiếu và sở thích không ngừngphát triển của người tiêu dùng trong khi phục vụ cho các phân khúc người dùng cuối cụthể Ngoài ra, các sản phẩm hữu cơ và Fairtrade đang trở nên nổi bật trên mặt trận bán lẻvà ngành công nghiệp cũng đang tập trung vào các kỹ thuật mới như rang đậu nguyên hạtđể tăng hương vị Điều này là động lực giúp cho những doanh nghiệp đầu tư kỹ thuật vàquy trình sản xuất socola Socola Marou hiện đã có mặt ở 13 trên 50 quốc gia châu Âu.

Các nước mà Socola Marou đã xuất khẩu: Thụy Điển, Na Uy, Đức, Hà Lan, Anh,Pháp, Tây Ban Nha, Ý, Bỉ, Thụy Sĩ, Áo, Đan Mạch, Ỉreland

Các nước còn lại: Ucraina, Cộng hòa Séc, Thổ Nhĩ Kì, Belarus, Hungari, Rumani, HyLạp, Phần Lan, Bungari, Hungari, Ba Lan

2.1.2 Tình hình tiêu thụ socola ở các nước châu Âu:

Thụy Điển: Người dân Thụy Điển luôn hạn chế sử dụng các thực phẩm nhiều đường

nhưng việc tiêu thụ chocolate có hàm lượng calo cao vẫn không bị ảnh hưởng ở đất nướcnày Ngành công nghiệp chocolate tồn tại và phát triển mạnh, mỗi người dân ăn trungbình 6,4 kg/năm Nhiều nhà máy tại đây sản xuất theo kích cỡ gói khác nhau, cho phépkhách hàng lựa chọn theo mong muốn và mục tiêu sức khỏe.

Anh: Người dân xứ sở sương mù dành nhiều tình cảm với chocolate Theo khảo sát

của Mintel, một trong sáu người ở Vương quốc Anh (khoảng 8 triệu người) ăn chocolate

Trang 7

mỗi ngày Gần 73% dân số ủng hộ chocolate nguyên chất, 5% số ít tuyên bố không baogiờ thử chúng Các chuyên gia y tế lo ngại rằng tỷ lệ tiêu thụ cao như vậy sẽ gây tổn hạicho sức khỏe, nơi mà 1/10 trẻ em được coi là thừa cân.

Ireland: Theo một báo cáo, giá trị của thị trường chocolate ở Ireland là 677 USD Mỗi

người dân nơi đây tiêu thụ gần 8 kg/năm Đất nước này được biết đến là một trong nhữngthị trường chocolate xuất khẩu từ Anh lớn nhất Dân chúng coi đây là sản phẩm bánh kẹonên thưởng thức, bỏ qua các nguy cơ về sức khỏe của việc dùng món ăn này quá mức.

Đức: Đây là nước tiêu thụ sản phẩm chocolate đứng thứ hai trên thế giới Đức sở hữu

1/4 thị trường chocolate ở Tây Âu Trong đó, 45% người ước tính mua chocolate theo sởthích, 76% mua chúng như một thứ không thể thiếu và 60% sở hữu món ăn để thỏa mãncơn thèm đối với bánh kẹo ngọt.

Thụy Sĩ: Chuyến du lịch tới Thụy Sĩ sẽ chưa trọn vẹn nếu bạn không nếm thử những

thanh chocolate hấp dẫn Không chỉ khách du lịch, dân chúng đều ưa chuộng món ăn này.Một người dân ở đây có thể ăn gần 9 kg chocolate/năm, dẫn đầu thế giới về việc tiêu thụchocolate Tới đây, du khách sẽ có cơ hội tham quan nhà máy Cailler, nhãn hãngchocolate lâu đời và nổi tiếng nhất đất nước

Nhìn chung, Ăn sô cô la nhiều nhất trên thế giới, phải kể đến người dân Thụy Sĩ, Áovà Đức — số lượng tiêu thụ trung bình lần lượt là 8,6 kg, 8kg và 7,7 kg cho mỗi người.Nga tự tin đứng thứ hai sau Tây Âu với chỉ số 4,8 kg / người / năm Đồng thời,ở các nướccòn lại trên thế giới, người tiêu dùng trung bình ăn ít hơn 1kg sô cô la so với cùng thờikỳ.

2.1.3 Đánh giá và lựa chọn thị trường tiềm năng:

2.1.3.1 Loại trừ chủ quan: Dựa theo các yếu tố chính trị.

với Nga.

Nguy cơ chính phủ cạn kiệt nguồn tài chính (Do saukhi chính quyền thân Kremlin bị lật đổ năm 2014, QuỹTiền tệ Quốc tế (IMF) thông qua khoản vay 17,5 tỷUSD cho Ukraine để củng cố nền kinh tế đang gặp khó

Trang 8

Tuy nhiên, việc giải ngân quỹ thường bị trì hoãn vìchính quyền Poroshenko gặp khó khăn trong việc tiếnhành cải cách theo yêu cầu của IMF)

thành viên NATO nhưng Thổ Nhĩ Kì có 3% châu Âu,97% châu Á.

Trong bối cảnh tình hình xung đột Syria leo thangtrước khi có thỏa thuận ngừng bắn gần đây, làn sóngngười nhập cư tiếp tục đổ dồn về biên giới Thổ NhĩKỳ, nước đang là nơi tạm lánh của khoảng 3,6 triệungười tị nạn Syria.

Các nước còn lại sau khi loại trừ: Belarus, Phần Lan, Ba Lan, Hungary, Rumani, Bungari,Hy Lạp, Bồ Đào Nha

2.1.3.2 Lựa chọn thị trường theo nhu cầu.

mì, đồ ăn dinh dưỡng, không ưa thích đồ ngọt

Các nước còn lại sau khi loại trừ: Phần Lan, Ba Lan, Hungary, Rumani, Bungari, Hy Lạp,Bồ Đào Nha

2.1.3.3 Lựa chọn thị trường theo kinh tế

nhũng cao.

có thu nhập trên trung bình" Bulgaria đã có tăng trưởng kinhtế nhanh trong những năm gần đây, thậm chí dù nước này vẫnbị xếp hạng là quốc gia thành viên có thu nhập thấp nhất củaEU.

Các nước còn lại sau khi loại trừ: Phần Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Rumani

2.1.3.4 Loại theo đối thủ cạnh tranh

Trang 9

châu Âu, chiếm 10% GDP.

Rumani trồng nhiều cacao, hằng năm xuất khẩu 84trUSD,0.32%

Các nước còn lại sau khi loại trừ: Phần Lan, Ba Lan

các nước như Anh, Pháp, Ý,… GDP trung bình là 49.648USD/người vào năm 2018

Cơ sở y tế, giáo dục cao, nói cách khác Phần Lan là mộttrong những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới

Giá trị nhập khẩu socola là 154trUSD, tương đương 0.58%

lớn thứ 6 của EU và được coi là một trong những nền kinh tếphát triển nhanh nhất.

Về quan hệ hữu nghị, Ba Lan là nước có quan hệ hữu nghị tốtvới Việt Nam, giúp Việt nam rất nhiều trong chống Pháp vàchống Mĩ.

Giá trị nhập khẩu cacao 761trUSD, tương đương 2.9%

Trang 10

2.2 Châu Á

2.2.1 Đánh giá chung

Những cái khó nhất mà nhà sản xuất sô-cô-la gặp phải tại vùng Châu Á là sản phẩmcủa họ không dễ thu hút khách hàng bản địa, những người chưa bao giờ là tín đồ trungthành của món ngọt này, hơn nữa trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, socola là loại thựcphẩm không dễ dàng bảo quản nên việc tiêu thụ socola ở các nước Châu Á ít hơn so vớicác nước Châu Âu, Bắc Mĩ.

Dù vậy, sô-cô-la sản xuất tại các nước Đông Nam Á đang dần có khách hàng bản xứkhi nhận được các giải thưởng từ London và Paris cũng như đang từng bước chiếm đượccảm tình của người ưa thích món ngọt này ở phạm vi toàn cầu.

Dự báo nhu cầu cacao sẽ tăng trưởng trung bình 3%/năm trong dài hạn, chủ yếu donhu cầu tiêu thụ tại châu Á tăng mạnh Tiêu thụ cacao bình quân đầu người tại châu Ávẫn rất thấp, do vậy, vẫn còn dư địa cho thị trường sô-cô-la tăng trưởng.

Các thị trường ở Châu Á mà Marou đã xuất khẩu: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,Hồng Kông, Ấn Độ, Singapore, Lào Hiện nay do vấn đề về các chỉ tiêu vi sinh nên NhậtBản đang tạm ngưng nhập khẩu socola Marou.

Các nước chưa xuất khẩu: các nước Tây Á, Trung Á, Nam Á (trừ Ấn Độ), một số nướcĐông Á và Đông Nam Á (Trung Quốc Đại Lục, Mông Cổ, Triều Tiên, Brunei, ĐôngTimor, Myanmar, Campuchia, Indonesia, Thái Lan, Philippines.

2.2.2 Đánh giá lựa chọn thị trường Châu Á tiềm năng

2.2.2.1 Loại trừ chủ quan: do các yếu tố về chính trị, kinh tế

Trung Á

xung đột giữa các quốc gia, dân tộc, tôn giáo

Đời sống nhân dân bị đe dọa và không được cải thiện, kinh tếbị hủy hoại và chậm phát triển

 Nền kinh tế, chính trị không phù hợp để xuất khẩuKyrgyzstan

sản nước ngoài của Hoa Kỳ (OFAC) ban hành

Trang 11

Yemen Là quốc gia kém phát triển nhất Tây Á và kém phát triển trênthế giới.

Nạn tham nhũng, nạn thất nghiệp gia tăng, chính phủ yếu kém

Liban (Lebanon)

Đang lâm vào một cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng và trở nên tồi tệ hơn bao giờ hết bởi nạn tham những tràn lan trong chính quyền.

40% thanh niên Liban thất nghiệp, chính phủ liên tục tăng các loại thuế, đánh vào túi tiền của người dân

Israel và Palestine

Tranh chấp lãnh thổ diễn ra phức tạp giữa 2 quốc gia:+ Khủng hoảng chính phủ gia tăng tại Israel

+ Mức sống nhân dân giảm sút, dưng lên nhiều rào chắn quânsự khiến cho việc đi lại của người dân Palestine trở nên khó khăn

mỏ rất lớn và nhiều tài nguyên khác như khí đốt, lưu huỳnh Nhưng tình hình kinh tế-xã hội luôn trong tình trạng khủng hoảng, cuộc sống người dân hết sức khó khăn

 Marou khó có thể cạnh tranh lại với socola của địa phương ở quốc gia này.

Đông

30% người dân Mông Cổ sống dưới mức nghèo khổ.Vận tải quốc tế có chi phí cao và thời gian dài do vị trí của Mông Cổ xa và nằm sâu trong lục địa nên phải đa phương thức vận chuyển và trung chuyển (trung chuyển qua Trung Quốc mất khoảng 10 ngày hoặc qua cảng Vladivostok của Nga mất đến 2 tháng)

Đông Nam Á

tuổi, và tỷ lệ thất nghiệp lên tới 40% theo một số ước tính.Dù đã tổ chức bầu cử tổng thống trong hòa bình năm 2017, Đông Timor vẫn vật lộn vì luật pháp chưa hoàn chỉnh, nạn

Trang 12

tham nhũng và các quy định lỏng lẻo, theo Fitch Solutions, công ty theo dõi các môi trường đầu tư và đã xếp Đông Timor là nước rủi ro nhất châu Á

Nền kinh tế chủ yếu dựa vào đầu tư và khai thác dầu mỏKim ngạch thương mại song phương hai nước còn hạn chế, chủ yếu là ta xuất sang Bạn (gạo, thủy sản): Tính đến hết tháng 11/2018 đạt gần 20 triệu USD; Năm 2017 đạt gần 24 triệu USD; Năm 2016 đạt 47 triệu USD

Trang 13

thường xảy ra cuộc đánh bom, nổ súng do xung đột giữa các phe giáo hoặc giữa Chính phủ và phiến quân, vào đầu năm 2020 hàng nghìn người tham gia cuộc chạy đua “ chống độc tài” tại thủ đô Bangkok

$119 million (2017) - $147.5 million (2018) nhập khẩu chủ yếu từ TQ, Malaysia, singapore

Doanh thu trong phân khúc Bánh kẹo Sôcôla lên tới 658 triệuđô la Mỹ vào năm 2020 Thị trường dự kiến sẽ tăng trưởng hàng năm 1,8% (CAGR 2020-2023).

Tiêu thụ bình quân đầu người ở mức 1,3 kg vào năm 2020.Nam

và phiến quân Taliban sụp đổ, trong khi quá trình đàm phán giữa phiến quân Taliban và các bên khác không có tiến triển.

Bangladesh (BNP) và Liên đoàn Awami Bangladesh đối đầu rất gay gắt và thường dẫn tới những cuộc phản kháng, bạo lực và gây thiệt hại nhân mạng

tướng chỉ huy lực lượng đặc nhiệm của Iran.

tham nhũng trầm trọng, tiến trình hòa giải dân tộc bị đẩy lùi sau làn sóng đánh bom khủng bố của lực lượng Hồi giáo cực đoan làm 258 người thiệt mạng (tháng 4-2019), theo đó là bạo lực bùng phát toàn quốc

Trang 14

Pakistan Phong trào ly khai tiếp tục diễn biến phức tạp Sự gia tăng hoạt động của các lực lượng phiến quân địa phương gây thêmbất ổn chính trị - xã hội thông qua các vụ khủng bố, đánh bom, tấn công các dự án nước ngoài thường xuyên Tình hìnhchính trị cuối năm 2019 càng trở nên khó lường sau khi Tòa án Tối cao Pakistan tuyên án tử hình cựu Tổng thống Pervez Musharraf (ngày 17-12-2019), thể hiện động thái cứng rắn của phe dân sự đối với phe quân sự, làm rung chuyển hệ thống chính trị Pakistan vốn chịu sự giám sát của quân đội trong suốt 60 năm qua.

pháp lý không hiệu quả, các rào cản quan trọng đối với thương mại và mã đầu tư thô sơ.

thương mại với Bangladesh và Ấn Độ, đang giúp khuyến khích tăng trưởng kinh tế Kết nối với các thị trường toàn cầubị hạn chế và chi phối bởi xuất khẩu thủy điện sang Ấn Độ,

các ngành hỗ trợ các ngành này, nền kinh tế Maldives cònkém phát triển Điều này làm cho nền kinh tế dễ bị tổnthương trước những cú sốc bên ngoài, chủ yếu ảnh hưởngđến ngành du lịch.

Do dân số và nền kinh tế nhỏ, Maldives sẽ vẫn là một thịtrường nhỏ.

Mặc dù thương mại và đầu tư đã được tự do hóa, cộng đồngdoanh nghiệp Maldives rất nhỏ bé và gần gũi Do đó nhữngngười tham gia thị trường mới có thể khó thực hiện liên lạc.

2.2.2.2 Loại trừ theo nhu cầuQuốc giaLý do loại trừ

Thổ Nhĩ Kỳ

- Thị trường bánh kẹo của Thổ Nhĩ Kỳ được chia thành nhiều dòng nhưbánh kẹo truyền thống, đường, sô-cô-la,

- Bánh kẹo socola là một trong những sản phẩm năng động nhất ở ThổNhĩ Kỳ nhờ những yếu tố như dân số tăng nhanh, sở thích giới trẻ đa

Trang 15

dạng, các kênh phân phối phát triển.

- Khả năng sản xuất bánh kẹo của Thổ Nhĩ Kỳ được đánh giá rất cao, đápứng được nhu cầu nội địa và nhiều công ty quy mô vừa và lớn đã và đangxuất khẩu thành công sản phẩm của họ, đáp ứng được số lượng, chấtlượng, giá cả cũng như sở thích của người dân.

- Xuất khẩu socola cho các nước: Iraq, UAE, Hoa Kỳ, Qatar, Đức Marou có khó có thể cạnh tranh lại với các doanh nghiệp trong nước củaThổ Nhĩ Kỳ

xuất sang Brunei chủ yếu là hàng thủy sản và gạo.

Bên cạnh đó kim ngạch nhập khẩu sôcôla của Brunei chỉ đạt 10.1 triệu đôvào năm 2018 và nhập khẩu chủ yếu từ Malaysia, Singapore.

cầu của người tiêu dùng chú trọng vào các ngành hàng gia dụng hơn làcác ngành bánh kẹo cụ thể là kim ngạch nhập khẩu sôcôla vào năm 2018là 12,2 triệu đô la chỉ chiếm 0.04% kim ngạch nhập khẩu thế giới.

Tiêu thụ sô cô la hiện tại ở Myanmar là tối thiểu, giá trị gia tăng và mặtkhác, và chủ yếu tập trung vào sôcôla loại hợp chất nhập khẩu từMalaysia

Campuchia Campuchia là thị trường chỉ tiêu thụ nhiều sản phẩm có thế mạnh củaViệt Nam như: sắt thép, dệt may, nguyên phụ liệu dệt may, sản phẩmnhựa, máy móc thiết bị và phụ tùng, phân bón các loại…

Kim ngach nhập khẩu sôcôla chỉ tỷ trọng 0.02% trên tổng kim ngạchnhập khẩu sôcôla của thế giới.

2.2.2.3 Loại trừ theo đối thủ cạnh tranhQuốc giaLý do loại trừ

thu dự kiến trong phân khúc Bánh kẹo Sôcôla lên tới 7.872 triệu USD vào năm 2020 Thị trường dự kiến sẽ tăng 3,8% hàng năm (CAGR 2020-2023).

Tiêu thụ bình quân đầu người ở mức 3,1 kg vào năm 2020.

Tuy là quốc gia có khả năng tiêu thụ sôcôla cao và Indonesia có tầng lớp trung lưu đang gia tăng sẽ là thị trường mới đầy tiềm năng tiêu thụ sô cô lanhưng về mặt sản xuất và xuất khẩu sôcôla so với thị trường thế giới rất đáng để Marou Chocolate cần chú ý Cụ thể là thương hiệu Krakakoa.Maylaysi

Kim ngạch nhập khẩu Sôcôla đạt 102.4 triệu đô vào năm 2018 Doanh thu dự kiến trong phân khúc Bánh kẹo Sôcôla lên tới 186 triệu USD vào năm 2020 Thị trường dự kiến sẽ tăng 4,4% hàng năm (CAGR 2020-2023).Tiêu thụ bình quân đầu người ở mức 0,6 kg vào năm 2020.

Vừa có khả năng tiêu thụ số lượng lớn sôcôla vào mỗi năm vừa là quốc gianổi tiếng về vị sô cô la đặc trưng của mình Hương vị sô cô la thương hiệu

Trang 16

Concierge hấp dẫn được thị trường trong và ngoài nước, dựa trên các món ăn nổi tiếng của Malaysia như súp mì cay, bánh gạo nếp ngọt hay chè cendol - một món ăn giải nhiệt, tráng miệng phổ biến tại Malaysia

Philipines Tương tự Indonesia và Malaysia, Philipines có kim ngạch nhập khẩu cao về mặt hàng sôcôla đạt 123.2 triệu đô vào năm 2018

Doanh thu dự kiến trong phân khúc Bánh kẹo Sôcôla lên tới 84 triệu USD vào năm 2020 Thị trường dự kiến sẽ tăng trưởng hàng năm 3,3% (CAGR 2020-2023).

Tiêu thụ bình quân đầu người ở mức 0,08 kg vào năm 2020.

Bên cạnh đó thương hiệu sôcôla từ Philipines - Theo and Philo Chocolate từng giành được giải thưởng từ các viện sô cô la châu Âu và Mỹ.

Trang 17

2.2.2.4 Các nước còn lại

với hơn 1 tỷ dân

- Có đường lối cải cách, Chính sách mở cửa, hiện đại hóa đất nước -> nền kinh tế phát triển mạnh mẽ

- Quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc có nhiều thuận lợi về mặt địa lý, vận tải hàng hóa tiện lợi, tiết giảm được nhiều chi phí, hình thức trao đổi thương mại đa dạng…

vực Vùng Vịnh

hơn hẳn mức trung bình của vùng Trung Đông Người tiêudùng ở các thị trường này coi sô-cô-la là biểu tượng của sự giàu có, thúc đẩy nhu cầu tìm đến các thương hiệu cao cấp.

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE)

thế giới (dựa trên GDP)

lương thực, thực phẩm

khẩu lương phẩm, thực phẩm Năm 2010, giá trị nhập khẩu thực phẩm đạt 3,6 tỷ USD, con số ước tính sẽ tăng lên 8,4 tỷ USD vào năm 2020.

đường, socola, các sản phẩm chứa cacao

5000 sản phẩm khác nhau của các nhãn hiệu khác nhau Đây vừa là một thách thức cũng như là cơ hội cho Marou Thách thức vì phải cạnh tranh với nhiều nhãn hiệu có tiếng khác, nhưng bên cạnh đó ở đây có lượng khách mua sắm rất lớn, cùng với sự đa dạng và chất lượng socola của Marou thì đây là một cơ hội đối với doanh nghiệp.

Các mặt hàng nhập khẩu vào Kuwait được hưởng mức thuế xuất ưu đãi 0% gồm lương thực, thực phẩm, Mặt hàng nhập khẩu chính là các mặt hàng như nông nghiệp, thực phẩm Kim ngạch nhập khẩu socola (2017) lên đến 162 triệu USD

Các sản phẩm khi nhập khẩu vào Kuwait phải đáp ứng yêucầu về Halal – các duy định về tiêu chuẩn chất lượng của

Trang 18

đạo Hồi, như thực phẩm có nguồn gốc từ heo socola không thuộc những loại hàng hóa đó

Thị trường nhỏ nhưng nhu cầu tiêu thụ lớn tính theo bình quân đầu người

khẩu từ nước ngoài.

Phần lớn các món ăn ở Maldives đều mang đậm chất Ấn Độ, nên sẽ không phù hợp với khẩu vị của nhiều du khách

2.3 Châu Úc

Châu Úc là 1 trong những khu vực tiêu thụ nhiều chocolate không đường lớn nhất thếgiới, đặc biệt là ở Úc với nhiều thương hiệu nổi tiếng.

Các quốc gia thuộc châu Úc mà Marou đã xuất : Australia và New Zealand.

Các thị trường ma Marou chưa xuất khẩu như : Micronesia, Kiribati, New Caledonia,Papua New Guinea, Guam, Palau

Nền kinh tế bị tàn phá do nộichiến và hạn hán, nạn đói tràn lan, tỉ lệ thất nghiệp cao.Phụ thuộc khá nhiều vào việntrợ của Mỹ.

Người dân không có nhu cầu ăn chocalate nhiều Đây không phải là thị trường tiềm năng đe XK

một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới, tài nguyên cạn kiệt, viện trợ nước ngoài là một nguồn hỗ trợ quan trọng.

Đây không phaỉ là thị trường tiềm năng.

xảy ra các nội chiến giành độc lập, còn đang phụ thuộc vào Pháp và chủ yếu nhập khẩu hàng hóa từ Chính quốcPháp

Đây không phải là thị trường tiềm năng để xuất khẩu

hợp của kinh tế tự cung tự cấp và kinh tế thị trường kémphát triển, dân số thấp, Ít

Đây không phải là thị trường tiềm năng

Trang 19

nhập khẩu nông sản hay thựcphẩm vì họ chủ yếu là xuất khẩu các mặt hàng nông sản

quyền lực còn hạn chế, là đấtnước có nhiều sản phẩm nông nghiệp như Cái cây, trứng thịt gia cầm, thịt bò; vàchế biến thực phẩm, bên cạnh đó đây là quốc gia chủ yếu nhập khẩu oto và dầu tinh luyện

Đây không phải là thị trường tiềm năng Không nên xuất khẩu qua thị trường này

thuộc hoàn toàn vào Mỹ, bêncạnh đó đây còn là quốc gia có nền nông nghiệp tự cung tự cấp

Quy mô dân số ít, nền nông ngiệp tự cung tự cấp nên sẽ rất hạn chế nhập khẩu thực phẩm Bên cạnh đó thì nền kinh tế phụ thuộc hpafn toàn vào Mỹ, nếu Mỹ ngừng hỗ trợ thì nền kinh tế sẽ gặp khủng hoảng > đây không phải là thị trường tiềm năng.

2.4 Châu Mỹ2.4.1 Đánh giá chung

Trong năm đầu tiên hoạt động (2012), doanh thu của Marou đạt 120.000 USD Và nămnay họ hy vọng nâng con số này lên 1 triệu USD Hiện tại, Marou có khoảng 20 nhânviên và nhà máy đặt ở Thủ Đức với công suất 100kg sôcôla mỗi ngày Thị trường lớnnhất của họ chính là nước Pháp – quê hương của nhà sáng lập Sam Năm 2018, Maroucũng đã mở một cửa hàng bánh sôcôla gần chợ Bến Thành Tại Nhật, trong khi dân sốkhông ngừng giảm thì doanh thu từ bán lẻ sôcôla vẫn tăng 7%, lên 405 tỷ Yên – tươngđương 3,7 tỷ USD – trong năm 2015, theo số liệu của Euromonitor Đối với người Nhật,socola là một loại đồ ăn vặt tốt cho sức khỏe Trong năm 2019, Marou Chocolate vẫn làmột thương hiệu được mong đợi nhất.

Châu Mỹ vẫn còn là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng đối với việc xuất khẩuChocolate Ở thị trường Châu Mỹ, Marou đã chinh phục được 4 quốc gia (Hoa Kỳ,Canada, Đan Mạch, Mexico) trên tổng số 34 quốc gia độc lập và 19 quốc gia và vùnglãnh Hoa kỳ luôn là một trong những nước có lượng tiêu thụ chocolate lớn, chiếm tỷtrọng cao so với thế giới Bên cạnh những quốc gia trên, Châu Mỹ vẫn còn rất nhiều thịtrường màu mỡ có thể khiên Marou thành công nếu phân tích lựa chọn kĩ càng và dámthử sức để mở rộng thị trường và độ phủ sóng Châu Mỹ có sự đa dạng văn hóa sắc tộc và

Trang 20

dân cư Bên cạnh đó, Việt Nam còn có những Hiệp định thương mại với Châu Mỹ đểthuận lợi cho việc xuất khẩu, tuy nhiên còn không ít khó khăn về bất ổn chính trị, hay sựphát triển không đồng đều giữa các nước nên vẫn cần cân nhắc và tìm hiểu trước khiquyết định xâm nhập một thị trường nào mới.

Trang 21

2.4.2 Loại trừ chủ quan dựa theo yếu tố cấm vận, chính trị:

kinh tế.

Antigua và Barbuda, Barbados, Belize, ElSavador, Grenada, Guiana thuộc Pháp, Guyana,Jamaica, Nicaragua, Saint Kitts và Nevis, SaintLucia, Saint Vincent và Grenadines, Suriname,Trinidad và Tobago,

GDP thấp,diện tích nhỏ, dân cưthưa thớt Nhu cầu củ yếu là lươngthực thực phẩm

sản lượng xản xuất cao cao lớntrên thế giới, Ecuador nổi tiến vớinhững thanh socola ngon nhất thếgiới.

2.4.3 Những nước còn lại ở Châu Mỹ:

+ Costa Rica được xem là một trong những nước ổn định nhất trong vùng, tránh

được những cuộc bạo động chính trị như những nước Trung Mỹ khác Ngoài việc có vị tríđịa lý thuận lợi Costa Rica còn có lợi điểm vì thẳng đường biển trực tiếp tới Châu Âu vàChâu Á Điều này hoàn toàn phù hợp cho việc ngoại thương.

+ Panama có vị trí địa lý vô cùng thuận lợi với kênh đào Panama dài 80 km nối Đại

Tây Dương với Thái Bình Dương, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế quan trọng choPanama mà còn giúp các tàu biển tiết kiệm thời gian và chi phí trong vận tải đường biển.Vì vậy Panama phát triển mạnh ngoại thương, dịch vụ thương mại, tài chính ngân hàng.

+ Paraguay vị trí trung tâm ở Nam Mỹ, nó được gọi là Corazon de Sudamerica

( “Trái tim của Nam Mỹ”) Đặc trưng bởi một tỷ lệ lạm phát thấp lịch sử – 5% trung bình(năm 2013, tỷ lệ lạm phát là 3,7%),

+ Uruguay là một trong số những nền kinh tế phát triển nhất ở Nam Mỹ, với GDP

cao, đứng hàng thứ 50 về chất lượng sống tên thế giới.

2.5 Châu Phi2.5.1 Đánh giá chung

Hiện nay, Châu Phi là châu lục nắm giữ sản lượng cacao thô đứng đầu thế giới với hơn70% sản lượng đều được sản xuất ra tại đây Nhưng một thực tế trái ngược chính là ngườitiêu dùng tại châu Phi lại có ít cơ hội để làm quen với socola, đặc biệt là socola cao cấp.

Trang 22

Về địa lý:

Khoảng cách địa lý giữa VN và Châu Phi khá xa nhau (~8,518km), dẫn tới chi phí vậnchuyển và bảo hiểm cao, điều này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm từđó làm giảm sức mua cũng như tính cạnh tranh trên thị trường Trong đó, điều kiện kinhtế, tài chính, của Châu Phi còn khó khăn, do đó cạnh tranh về giá là yếu tố chủ đạo Đâylà một bất lợi lớn đối với sản phẩm socola cao cấp vốn đã nhạy cảm về giá thành Cácmặt hàng socola cao cấp khả năng cao sẽ khó cạnh tranh được với các doanh nghiệp địaphương tại châu Phi

Về thị trường tiêu thụ:

Một yếu tố quan trọng không kém ngăn cản sự phát triển của ngành công nghiệpsocola của Châu Phi, là mức tiêu thụ tại địa phương yếu Tiêu thụ sô cô la của châu Phibình quân đầu người chỉ trung bình 0,5kg, thấp hoàn toàn so với các thị trường phát triểnnhư Thụy Sĩ (5,7kg), Đức (4,2kg) và Mỹ (2,3kg) Bắc Phi và Nam Phi là những thịtrường tiêu thụ socola quan trọng tại châu Phi, nhờ GDP bình quân đầu người cao hơn vàthị trường tiêu dùng phát triển hơn, trong khi ít socola được tiêu thụ ở các nước sản xuấtca cao quan trọng (Nigeria, Ghana, Bờ biển Ngà,.)

Socola đơn giản là quá đắt đối với người tiêu dùng trung bình ở châu Phi Ví dụ, mộthộp Ferrero Rocher (nhập khẩu) có giá XOF9.000 ($ 16,42) tại Abidjan, Côte d'Ivoire,tương đương với 10% mức lương tối thiểu Vì vậy, đa số người dân châu Phi sẽ chọncách thưởng thức socola dạng bột thay vì mua theo thanh.

Trang 23

Biểu đồ tiêu thụ socola tại các châu lục

Về tình hình chính trị - xã hội:

Châu Phi hiện là châu lục bị hoành hành bởi nghèo đói, tụt hậu và dịch bệnh, đặc biệtlà HIV/AIDS, tuy nhiên vấn đề mà châu lục này phải đối mặt thực tế luôn là các vấn đềvề chính trị Sự bất ổn liên tục về xung đột sắc tộc và bạo lực đã là những nguyên nhânkhiến Châu Phi luôn chìm vào thảm cảnh nghèo đói, bệnh tật và rồi như là một hệ luỵnghèo đói, bệnh tật lại tiếp tục làm gia tăng sự bất ổn chính trị và an ninh Đây là mộtthực trạng ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng tiêu thụ các sản phẩm cao cấp tại châuPhi, cũng như là một thách thức đối với các doanh nghiệp mong muốn một thị trường ổnđịnh, tiềm năng.

2.5.2 Đánh giá và lựa chọn thị trường tiềm năng tại châu Phi2.5.2.1 Loại trừ chủ quan:

Dựa theo yếu tố chính trị, xã hội:

đột, khủng hoảng ở các nước láng giềng, mối đe dọa về khủng bố xuất phát từ tất cả mọiphía bao quanh Ai Cập (Ví dụ về cuộc tấn công xảy ra vào ngày 28/12/2018 nhằm vào

Trang 24

một đoàn khách du lịch từ Việt Nam khi chiếc xe ô tô chở họ đi ngang qua tại một khukim tự tháp) Bên cạnh đó còn có những rủi ro khác liên quan đến tình trạng nhập cư bấthợp pháp, buôn lậu ma túy và các loại hàng quốc cấm.

cuộc sống người dân Đây là một nước có khả năng phát triển cả về công nghiệp và nôngnghiệp Tuy nhiên, do thường bị chịu thiên tai, hạn hán, mất mùa và nội chiến, cho đếnnay Ethiopia chủ yếu vẫn là một nước nông nghiệp rất lạc hậu về kỹ thuật, luôn bị nạnđói đe doạ và có một nền công nghiệp nhỏ bé.

chậm, cơ sở hạ tầng kém.

gây ra làn sóng bạo lực ở Zimbabwe, và tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao nhất thế giới, với95% dân số không có việc làm.

Dựa theo tình hình kinh tế

cùng với khó khăn trong đời sống kinh tế - xã hội, khi tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp tăngcao Việc chính phủ đưa ra chính sách “thắt lưng buộc bụng”, cắt giảm chi tiêu, tăng thuếvà tăng giá nhiên liệu đã gây ra nhiều cuộc đình công tại đây.

tràn, và mức độ nghiêm trọng của chiến tranh ảnh hưởng đến đời sống

(1965-1985) và do cơ chế quản lý yếu kém.

không lớn, vì vậy càng gây ảnh hưởng đến nền kinh tế vốn đã khó khăn.

Trang 25

- Zambia: Là nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp khai khoángkhông đáng kể mặc dầu có nhiều tài nguyên thiên nhiên.

lượng thấp nên hàng năm Tanzania phải nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp: gạo,ngô

nghèo nhất thế giới, an ninh bất ổn tới mức Cục Lãnh sự Mỹ phải đưa cảnh báo cho côngdân có ý định tới đây.

 Các quốc gia còn lại là: GHANA, NIGERIA, MALI, NAM PHI, GABON,MOROCO, KENYA, BỜ BIỂN NGÀ, ANGOLA.

2.5.2.2 Loại trừ dựa theo nhu cầu thị trường:

- Ghana: Mặc dù có nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh Nhưng do Ghana là mộttrong những nhà xuất khẩu cacao lớn nhất thế giới, và dĩ nhiên, ca cao vẫn sẽ tiếp tụcđóng vai trò sản phẩm quan trọng, khó xuất socola thành phẩm sang thị trường này.

- Nam Phi: Người tiêu dùng không sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm không phải làsản phẩm thiết yếu hàng ngày Muốn xuất khẩu hàng hóa qua Nam Phi, chủ yếu phải sửdụng đường biển hoặc đường hàng không Vì vậy tiêu chuẩn sản phẩm (đóng gói, bao bì,…) cũng nghiêm ngặt và khó bảo quản hơn, đặc biệt là mặt hàng socola.

- Nigieria: Là quốc gia sản xuất cacao đứng thứ 4 trên thế giới, thị trường tiêu dùngcạnh tranh cao.

- Bờ Biển Ngà: Chủ yếu nhập khẩu nhiên liệu, thiết bị vốn, thực phẩm, việc nhậpcác sản phẩm socola chiếm rất ít Quan hệ giao thương giữa Việt Nam và Bờ Biển Ngàcòn hạn chế.

- Mali: Gặp phải các vấn đề về môi trường, người dân chủ yếu chuộng các loại ngũcốc.

- Gabon: Không có truyền thống tiêu thụ các loại sản phẩm sữa hoặc socola thanh.- Moroco : chuộng nhập khẩu những mặt hàng :Dầu khí thô, vải dệt may, thiết bịviễn thông, lúa mì, khí đốt và điện, bóng bán dẫn, chất dẻo.

Trang 26

- Kenya: Quan hệ thương mại hai nước Việt Nam và Kenya còn hạn chế, trong đónước ta chủ yếu xuất khẩu gạo sang

- Angola : Chủ yếu nhập khẩu từ nước ta các mặt hàng gạo, hàng dệt may, nước tráicây, nước hoa, giày dép các loại, sản phẩm chất dẻo, không chuộng socola.

 Qua phân tích, nhận thấy rõ châu Phi hiện không phải là thị trường tiềm năng để xuấtkhẩu mặt hàng socola, đặc biệt là với doanh nghiệp còn non trẻ như Marou Socola.

Ngày đăng: 05/07/2024, 10:07

w