Trongtrường hợp này, Công ty Nhất Tâm vẫn là bên nắm quyền sở hữu đối với hànghóa, do đó vẫn là chủ thể phải chịu trách nhiệm, đồng thời còn đặt ra trách nhiệmliên đới về chất lượng hàng
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI II
LỚP : N09 – TL2 NHÓM : 02
Trang 2Mức độhoànthành
Tham gia thảo
ploại
Trang 3MỤC LỤC
ĐỀ BÀI 4
BÀI LÀM 6
LỜI MỞ ĐẦU 6
NỘI DUNG 6
Câu 1 6
Câu 2 8
Câu 3 10
Câu 4 15
LỜI KẾT 20
PHỤ LỤC 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 4ĐỀ BÀI
TM2-N7 (Tác giả: Ths Phạm Thị Huyền)
Ngày 01/01/2021, Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nhất Tâm ký hợpđồng đại lý số 15/HĐĐL với Hộ kinh doanh An Viên dưới hình thức đại lý độcquyền tại khu vực quận Hai Bà Trưng và được hưởng chiết khấu (hoa hồng) theo
tỷ lệ phần trăm trên giá mua Thời hạn hợp đồng là 01 năm từ ngày 02/01/2021đến ngày 31/12/2021 Trong hợp đồng, hai bên thỏa thuận:
Tâm
điểm hàng hoá vận chuyển đến kho của An Viên
bị vi phạm
Câu hỏi:
1, Hàng hoá đang trên đường vận chuyển từ Công ty Nhất Tâm đến khohàng của Hộ kinh doanh An Viên thì gặp lũ quét khiến một số lượng lớn hàng bịhỏng Xác định chủ thể chịu rủi ro trong trường hợp này?
2, Một số khách hàng sau khi mua sản phẩm tại cửa hàng của Hộ kinhdoanh An Viên đã bị ngộ độc Xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thườngthiệt hại cho khách hàng?
3, Với lý do Hộ kinh doanh An Viên thường xuyên giao hàng chậm, khiếnkhách hàng phàn nàn, ảnh hưởng đến hiệu quả bán hàng của Công ty Nhất Tâm,ngày 16/6/2021, Công ty Nhất Tâm gửi văn bản số 19/2021/TB đề nghị Hộ kinhdoanh An Viên ngừng phân phối hàng ra thị trường, đồng thời, cũng ngay trongngày 16/6/2021, Công ty Nhất Tâm đã ký hợp đồng đại lý độc quyền với Công ty
Trang 5TNHH Tiến Đạt có chức năng bán hàng tại khu vực quận Hai Bà Trưng Hộ kinhdoanh An Viên không chấp nhận, đã yêu cầu Công ty Nhất Tâm tiếp tục thựchiện đúng hợp đồng đã ký kết, đồng thời bồi thường tổn thất trong khoảng thờigian Hộ kinh doanh An Viên không có hàng để bán ra thị trường, tiền thuê khobãi cho lưu trữ số hàng còn lại của Công ty Nhất Tâm mà không được bán ra.Ngoài ra, Hộ kinh doanh An Viên cũng yêu cầu Công ty Nhất Tâm chịu phạt với
lý do Công ty Nhất Tâm đã vi phạm thỏa thuận về đại lý độc quyền
Công ty Nhất Tâm không chấp nhận với lý do Hộ kinh doanh An Viênkhông bảo đảm về doanh số bán hàng, giao hàng chậm khiến khách hàng khônghài lòng, ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của Công ty Nhất Tâm Do đó, Công tyNhất Tâm yêu cầu đơn phương chấm dứt hợp đồng và sẽ bồi thường một thángthù lao đại lý theo quy định tại Điều 177 Luật Thương mại
Bằng những quy định của Luật Thương mại, hãy giải quyết tình huốngtrên
4, Hãy nêu rõ những chế tài thương mại có thể áp dụng trong trường hợpCông ty Nhất Tâm chấm dứt hợp đồng đại lý với Hộ kinh doanh An Viên?
Trang 6BÀI LÀM
LỜI MỞ ĐẦU
Đại lí thương mại là một hoạt động đóng vai trò quan trọng trong nền kinh
tế thị trường Đây là kênh phân phối tương đối lớn để đưa hàng hoá, dịch vụ củangười sản xuất, người cung ứng đến với người tiêu dùng, người sử dụng Tuynhiên, qua thực tiễn giải quyết cho thấy, hiện nay, trong nhiều vụ tranh chấp vềhợp đồng đại lý, giữa các bên trong hợp đồng vẫn đang tồn tại sự nhầm lẫn vềhình thức của hoạt động đại lý thương mại Để bảo vệ một cách tốt nhất cácquyền và lợi ích của các bên tham gia quan hệ này, việc nghiên cứu một cách đầy
đủ và toàn diện các vấn đề lý luận cũng như thực tiễn thi hành pháp luật về đại lýthương mại là một vấn đề cấp thiết Vì vậy, với mong muốn làm rõ quy định của
pháp luật về đại lý thương mại, nhóm 2 chọn Đề 7 là chủ đề nghiên cứu bài tập
nhóm của mình
NỘI DUNG Câu 1
Hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa số 15/HĐĐL xác lập ngày 01/01/2021giữa Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nhất Tâm (bên giao đại lý) với Hộkinh doanh (HKD) An Viên (bên đại lý), có điều khoản đáng lưu ý là: “Quyền sởhữu hàng hoá được chuyển cho Hộ kinh doanh An Viên từ thời điểm hàng hoávận chuyển đến kho của An Viên”
Xét thấy, hợp đồng số 15/HĐĐL mà các bên kí kết với nhau là hợp đồngđại lý bán hàng, theo như quy định trong Điều 166 Luật Thương mại, bản chấtcủa hợp đồng này là bên đại lý sẽ nhân danh chính mình bán hàng hóa cho bên
một quy định “cứng”, mang tính bắt buộc, tức là các bên không được thỏa thuận
Trang 7khác đi Điều này là hoàn toàn hợp lý Vì trên thực tế, hoạt động đại lý thươngmại thường dễ bị nhầm lẫn với hoạt động phân phối do có sự “giống nhau” vềhình thức Tuy nhiên, xét về bản chất, hoạt động phân phối là một hình thức củatrung gian phân phối, tức là bên trung gian phân phối sẽ trực tiếp mua hàng từnhà sản xuất để bán lại nhằm hưởng lợi nhuận từ chênh lệch giá, tức là có sự
“mua đứt bán đoạn”, do đó, đã có sự chuyển giao quyền sở hữu từ nhà sản xuấtcho bên trung gian phân phối kèm theo sự chuyển giao rủi ro Còn hoạt động đại
lý chỉ là một hình thức của việc cung ứng dịch vụ trung gian thương mại, tức làbên trung gian chỉ cung cấp dịch vụ “bán hộ” để hưởng thù lao, nên đại lý sẽkhông có quyền sở hữu đối với hàng hóa mà bên giao đại lý giao cho Chính vìvậy, với tư cách là chủ sở hữu của hàng hóa, bên giao đại lý được toàn quyềnđịnh đoạt đối với hàng hóa của mình cũng như phải chịu rủi ro đối với hàng hóa(trừ trường hợp hàng hóa hư hỏng do lỗi của bên đại lý) Vậy nên, nếu cho phépcác bên có thể thỏa thuận chuyển quyền sở hữu hàng hóa hoàn toàn cho bên đại
lý thì đây lại không còn là hợp đồng đại lý nữa mà là hợp đồng phân phối Nhưvậy, trong trường hợp này, điều khoản về chuyển quyền sở hữu là bất hợp pháp,nhưng nếu bên HKD vẫn chấp nhận và thực hiện hợp đồng không có ý kiến gì,thì hợp đồng vẫn sẽ tiếp tục theo ý chí của các bên; tuy nhiên, khi có tranh chấpxảy ra và được giải quyết tại cơ quan tài phán thì điều khoản này sẽ bị tuyên vôhiệu, hoặc thậm chí là tuyên vô hiệu toàn bộ hợp đồng
Quay trở lại với tình huống đã được đưa ra, rằng: hàng hoá đang trênđường vận chuyển từ Công ty Nhất Tâm đến kho hàng của HKD An Viên thì gặp
lũ quét khiến một số lượng lớn hàng bị hỏng Nếu xét trong hợp đồng đại lý bìnhthường mà hai bên không thỏa thuận các điều khoản về trách nhiệm khi có rủi roxảy ra, thì nếu rủi ro là do sự kiện bất khả kháng thì chủ sở hữu hàng hóa phảichịu trách nhiệm, cụ thể là bên giao đại lý, tức là Công ty Nhất Tâm Nhưng vớihợp đồng này thì khác, đây là hợp đồng có điều khoản trái pháp luật, và điều
Trang 8khoản trái pháp luật này là về quyền sở hữu hàng hóa, có liên quan đến tráchnhiệm của các bên khi có rủi ro xảy ra Theo như điều khoản trong hợp đồng,quyền sở hữu hàng hoá được chuyển cho HKD An Viên từ thời điểm hàng hoávận chuyển đến kho của An Viên Theo lý luận thì rủi ro sẽ thuộc về chủ sở hữuhàng hóa, trừ trường hợp rủi ro đó là do lỗi của bên kia Trường hợp này, hànghóa đã gặp rủi ro khi đang trên đường vận chuyển, tức là chưa đến kho hàng củaHKD An Viên, do đó, quyền sở hữu hàng hóa chưa được chuyển giao sang choHKD An Viên, và chủ thể phải chịu rủi ro sẽ là Công ty Nhất Tâm
Câu 2
Vấn đề chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) chokhách hàng trong quan hệ đại lý không được pháp luật thương mại quy định cụthể Để xác định vấn đề này cần dựa vào quyền và nghĩa vụ của các bên phátsinh khi tham gia vào quan hệ đại lý thương mại
Xét thấy việc một số khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty Nhất Tâm
mua tại đại lý An Viên bị ngộ độc, cần phải xác định nguyên nhân gây ra ngộ độc
là do chất lượng ban đầu của thực phẩm hay do quá trình bảo quản sản phẩmkhông đúng quy định, để từ đó xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm
Trường hợp thứ nhất, chất lượng hàng hóa không được đảm bảo hoàn toàn
do lỗi của Công ty Nhất Tâm
Trường hợp này, chủ thể phải chịu trách nhiệm BTTH cho khách hàng làCông ty Nhất Tâm như quy định tại khoản 2 Điều 173 Luật thương mại 2005 về
nghĩa vụ của bên giao đại lý là “chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa của
đại lý mua bán hàng hóa" Như đã nói ở Câu 1, cung ứng dịch vụ đại lý mua bán
hàng hóa chỉ là cung cấp dịch vụ “mua hộ” - “bán hộ”, tức là sẽ không có sựchuyển quyền sở hữu hàng hóa từ bên giao đại lý sang cho bên đại lý, do đó, với
Trang 9tư cách là chủ sở hữu hàng hóa, bên giao đại lý phải chịu toàn bộ trách nhiệm vềchất lượng hàng hóa, trừ trường hợp thứ hai sẽ phân tích dưới đây
Trường hợp thứ hai, chất lượng hàng hóa không được đảm bảo do lỗi của
bên HKD An Viên
Đó là khi tại thời điểm giao hàng cho HKD An Viên, hàng hóa đảm bảochất lượng như Công ty Nhất Tâm đã công bố, tuy nhiên, trong quá trình bảoquản hàng hóa, HKD (bên đại lý) đã không tuân thủ các hướng dẫn của Công ty(bên giao đại lý) nên khi hàng hóa được bán cho khách hàng thì nó đã không cònđúng tiêu chuẩn, chất lượng như đã công bố, dẫn đến việc nhiều khách hàng sửdụng sản phẩm của công ty Nhất Tâm mua tại đại lý An Viên bị ngộ độc Trongtrường hợp này, Công ty Nhất Tâm vẫn là bên nắm quyền sở hữu đối với hànghóa, do đó vẫn là chủ thể phải chịu trách nhiệm, đồng thời còn đặt ra trách nhiệmliên đới về chất lượng hàng hóa với bên HKD dù hàng hóa không thuộc sở hữucủa mình, như quy định về nghĩa vụ của bên đại lý tại khoản 5 Điều 175 Luật
Thương mại: “bảo quản hàng hóa sau khi nhận đối với đại lý bán hoặc trước khi
giao đối với đại lý mua; liên đới chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa của đại lý mua bán hàng hóa trong trường hợp có lỗi do mình gây ra” Tức là, bên
HKD An Viên sẽ phải liên đới chịu trách nhiệm BTTH cho khách hàng cùng vớibên Công ty Nhất Tâm
Trường hợp thứ ba, lỗi hoàn toàn nằm ở việc bảo quản và sử dụng sản
phẩm của khách hàng
Đây là khi thực phẩm dinh dưỡng của Công ty Nhất Tâm đã đảm bảo vềchất lượng, tuy nhiên, khi đến tay khách hàng và trong quá trình sử dụng, thìkhách hàng lại không tuân thủ chỉ định, hướng dẫn đã nêu ra trong hướng dẫn sửdụng đi kèm với sản phẩm, dẫn đến việc sử dụng sai liều lượng, bảo quản sai
Trang 10cách, … khiến sau khi sử dụng bị ngộ độc Vì thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗicủa khách hàng, nên cả bên Công ty Nhất Tâm và bên HKD An Viên đều khôngphải chịu trách nhiệm bồi thường cho thiệt hại này, theo như khoản 2 Điều 584
Câu 3.
Thứ nhất, xem xét tình huống: Trong hợp đồng đại lý số 15/HĐĐL, hai
bên đã thỏa thuận hợp đồng có thời hạn là 01 năm từ ngày 02/01/202
1 đến ngày 31/12/2021, nhưng vì lý do HKD An Viên không bảo đảm về doanh
số bán hàng, giao hàng chậm khiến khách hàng không hài lòng, ảnh hưởng trựctiếp đến uy tín của Công ty Nhất Tâm, do đó phía công ty (bên giao đại lý) yêucầu đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn
Điều 177 Luật Thương mại chỉ quy định về thời hạn đại lý và việc đơnphương chấm dứt hợp đồng đại lý trong trường hợp hai bên không thỏa thuậnthời hạn trong hợp đồng, mà không quy định việc đơn phương chấm dứt hợpđồng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận về thời hạn Tuy nhiên, hợp đồng đại lý
là một loại hợp đồng, do đó phải tuân theo những quy định chung về hợp đồng
tại Bộ luật dân sự (BLDS) 2015 Theo khoản 1 Điều 428 BLDS, “một bên có
quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và không phải BTTH khi bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong hợp đồng hoặc các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định” Các hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng nằm
ngoài ba trường hợp này bị coi là hành vi vi phạm hợp đồng, và bên vi phạm sẽphải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật (theo khoản 5 Điều
428 BLDS) Ngoài ra, bản chất của hợp đồng đại lý là một loại hợp đồng dịch
vụ, mà theo quy định tại khoản 1 Điều 520 BLDS về việc đơn phương chấm dứt
1 Điều 584 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
2 Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do
sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
Trang 11hợp đồng dịch vụ, cụ thể: “Trường hợp việc tiếp tục thực hiện công việc không
có lợi cho bên sử dụng dịch vụ thì bên sử dụng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng, nhưng phải báo cho bên cung ứng dịch vụ biết trước một thời gian hợp lý; bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền công theo phần dịch vụ mà bên cung ứng dịch vụ đã thực hiện và bồi thường thiệt hại” Theo đó,
trong trường hợp này, bên giao đại lý nhận thấy việc tiếp tục hợp đồng là không
có lợi cho mình thì sẽ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng, nhưng phảithông báo bằng văn bản cho bên đại lý biết trước một thời gian hợp lý
Như vậy, vì hợp đồng đại lý giữa Công ty Nhất Tâm và HKD An Viên làhợp đồng có thời hạn nên không thể áp dụng Điều 177 Luật Thương mại, màphải áp dụng theo Điều 520 BLDS Tuy nhiên, việc HKD An Viên giao hàng
chậm, khiến khách hàng không hài lòng không được xem là “vi phạm nghiêm
trọng nghĩa vụ” (Khoản 2 Điều 423 BLDS 2015 định nghĩa: "Vi phạm nghiêm trọng là việc không thực hiện đúng nghĩa vụ của một bên đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng”), đồng thời, bên công
ty Nhất Tâm cũng không đưa ra được lý do chứng minh rằng nếu tiếp tục hợpđồng đại lý này thì sẽ không có lợi cho mình, nên việc chấm dứt hợp đồng củacông ty Nhất Tâm là bất hợp pháp Bên cạnh đó, Công ty Nhất Tâm chưa cóthông báo về việc chấm dứt hợp đồng, mà đã có hành vi chấm dứt hợp đồng trênthực tế: kí kết hợp đồng với công ty khác Điều này là không đúng pháp luật.Bởi, Công ty Nhất Tâm và HKD An Viên kí với nhau hợp đồng đại lý độc quyền,tức là ghi nhận sự thỏa thuận về việc: tại một khu vực địa lý nhất định (là quậnHai Bà Trưng), bên giao đại lý (Công ty Nhất Tâm) chỉ giao cho một đại lý(HKD An Viên) bán một số mặt hàng nhất định; thế nhưng, lúc này, hợp đồnggiữa công ty Nhất Tâm với HKD An Viên vẫn chưa chấm dứt hiệu lực, mà bênCông ty Nhất Tâm lại tiếp tục ký kết hợp đồng đại lý độc quyền với công tykhác, tại cùng một khu vực địa lý là quận Hai Bà Trưng
Trang 12Thứ hai, xét về yêu cầu của HKD An Viên Trường hợp này, Công ty Nhất
Tâm đã vi phạm hợp đồng, do đó HKD An Viên có quyền áp đặt các chế tàitương ứng Bên HKD An Viên (bên bị vi phạm) không chấp nhận chấm dứt hợp
đồng, nên có quyền áp đặt chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng, yêu cầu công
ty Nhất Tâm tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết Bên cạnh đó, vì Công
ty Nhất Tâm yêu cầu HKD An Viên ngừng phân phối hàng hóa ra thị trường đã
gây ra những thiệt hại thực tế, nên HKD An Viên yêu cầu bồi thường thiệt hại
trong khoảng thời gian không có hàng để bán ra thị trường là hoàn toàn hợp lý
Những tổn thất mà HKD An Viên phải chịu bao gồm: Một là, mất đi khoản lợi
trực tiếp từ việc bán sản phẩm của công ty Nhất Tâm Do HKD An Viên đã kíhợp đồng phân phối độc quyền với công ty Nhất Tâm, trong đó hai bên thỏathuận, HKD An Viên chỉ bán duy nhất sản phẩm của công ty Nhất Tâm, vì vậy,nếu không phân phối sản phẩm của công ty Nhất Tâm ra thị trường đồng nghĩavới việc HKD An Viên không phân phối sản phẩm của thương hiệu nào khác,
ngừng lại hoạt động kinh doanh của mình, mất đi thu nhập Hai là, mất đi số tiền
dùng để chi trả tiền thuê kho bãi lưu trữ số hàng tồn mà công ty Nhất Tâm đãcung cấp cho HKD An Viên nhưng chưa được bán ra thị trường Căn cứ Điều
302 Luật Thương mại 2005 quy định về BTTH như sau: “1 BTTH là việc bên vi
phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị
vi phạm 2 Giá trị BTTH bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm” Do đó, HKD An Viên yêu
cầu công ty Nhất Tâm bồi thường tổn thất trong khoảng thời gian HKD An Viênkhông có hàng để bán ra thị trường và tiền thuê kho bãi cho lưu trữ số hàng cònlại không được bán ra của công ty Nhất Tâm là hợp lý Ngoài ra, Công ty NhấtTâm đã vi phạm hợp đồng về thỏa thuận cung cấp hàng hóa cho một cơ sở phânphối hàng hóa độc quyền tại địa bàn quận Hai Bà Trưng như đã phân tích ở trên