LỜI NÓI ĐẦU: Nhà văn người Nga Aleksandr Solzhenitsyn từng nói: [1] “Văn chương trở thành ký ức sống động của một quốc gia”, từ xa xưa văn học đã mang dấu ấn đậm nét từ những câu ca dao,
Trang 1BỘ GIÁODỤC VÀĐÀOTẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN -
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Giang Chí Huy 46.01.607.031
Trang 2TP HỒ CHÍ MINH – tháng 6 năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN VĂN
HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Nghĩa
Sinh viên thực hiện: Giang Chí Huy
MSSV: 46.01.607.031
Trang 3TP HỒ CHÍ MINH – Tháng 6 năm 2021
Trang 4I MỤC LỤC:
I MỤC LỤC……… ………1
II LỜI NÓI ĐẦU………
……… 2
III PHÂN BIỆT TỤC NGỮ VÀ CA DAO…… ………… ………
3 1 Các trường hợp cần đặt ra vấn đề phân biệt giữa tục ngữ và ca dao…2 2 Các tiêu chí phân biệt một tác phẩm là tục ngữ hay ca dao……… 3
2.1. Thế nào là tục ngữ? 4
2.2 Thế nào là ca dao? 5
2.3 Các tiêu chí phân biệt……….8
3 Ví dụ………9
IV XÁC ĐỊNH LOẠI VẦN VÀ CÁC LOẠI PHÉP ĐỐI……… 12
V CÁC PHƯƠNG THỨC PHÔ DIỄN TÂM TÌNH ……….17
Page | 1
Trang 5VI SỰ KẾT HỢP TÍNH CHẤT DUY LÍ VÀ TÍNH CHẤT NGHỆ THUẬT TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM……… ………24
1 Thế nào là tính chất duy lí……… ………24
2 Thế nào là tính chất nghệ thuật……… ………24
3 Sự kết hợp tính chất duy lí và tính chất nghệ thuật trong tục ngữ ViệtNam……… ……….25
II LỜI NÓI ĐẦU:
Nhà văn người Nga Aleksandr Solzhenitsyn từng nói: [1] “Văn chương trở thành ký
ức sống động của một quốc gia”, từ xa xưa văn học đã mang dấu ấn đậm nét từ những
câu ca dao, tục ngữ và dần dần nó phát triển mạnh mẽ hơn không chỉ còn là truyền miệng
mà nó còn là trên sách vở, có nghiên cứu khoa học và trở thành một lĩnh vực riêng biệt.Thông qua những tác phẩm văn học, ta dường như có thể khám phá ra tất cả các phongtục, tập quán của từng địa phương, dân tộc, của một quốc gia, là một phương tiện tuyệtvời đưa ta sống lại với từng giai đoạn lịch sử Các tác phẩm như Tam Quốc diễn nghĩa,
Hoàng Lê nhất thống chí tái hiện lại một thời kỳ lịch sử hoành tráng của dân tộc, Lão Hạc cho ta thấy được cuộc sống cùng cực của con người Việt Nam trong thời chiến, những bài thợ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh cho ta thấy được sức
mạnh cũng như ý chí hào hùng của dân tộc Người ta vẫn nói văn học là một cái gì đó rấttrừu tượng, nó không phải một bàn tay nhưng lại có sức mạnh vô hình kéo con người ta
Page | 2
Trang 6lại gần nhau hơn Đó chính là tâm tư, tình cảm của con người, là ý thức xã hội hình thànhtrong não chúng ta Văn học mang đến cảm xúc khác biệt cho từng người, làm cho tìnhcảm yêu thương, kiêu hãnh, bao dung đến với chúng ta Từ đó có thể thấy được rằng sứcảnh hưởng của văn học đối với đời sống của con người là vô củng to lớn và là một thànhphần không thể thiếu trong quá trình hình thành xúc cảm của con người
Đối với lịch sử phát triển văn học Việt Nam, văn học dân gian đóng một vai trò
vô củng quan trọng trong việc thể hiện đời sống lao động và tâm hồn người nông dân,
nhân dân lao động Việt Nam “Văn học dân gian là cội nguồn, là bầu sữa mẹ nuôi dưỡng tâm hồn dân tộc Việt Nam”, ra đời từ buổi sớm của xã hội loài người, lúc con
người chưa phát minh ra chữ viết, văn học dân gian là nguồn sữa trong lành nuôidưỡng bao thế hệ trẻ lớn lên trong chiếc nôi tre Việt Nam, trong tiếng ru ầu ơ dân tộc,qua văn học dân gian, ta cảm nhận rõ hơn sự kỳ diệu của ngôn ngữ tình yêu, thấythương hơn gốc lúa, vườn rau, thương hơn cuộc sống quanh ta Mang trong mình lýtưởng thẩm mỹ, triết lý sống cao đẹp mà tác giả gửi gắm một cách kín đáo, đến vớivăn học dân gian, ta không chỉ cảm thấy hồn mình thư thái, quên đi bao muộn phiền,
mà còn học được nhiều điều tưởng như đơn giản nhưng hết sức cần thiết trong cuộcsống Qua văn học dân gian, vốn tiếng Việt của ta phong phú hơn Ta biết sống nhân
ái, biết cư xử đúng mực hơn Đặc biệt, bài học nhân sinh, bài học về lòng cao thượng
mà văn học dân gian mang lại càng phát huy hiệu quả đối với thanh thiếu niên và họcsinh ngày nay Học và tiếp cận với văn học dân gian, các em biết trân trọng hơn những
gì mình đang có, biết hành xử đúng mực trong mọi tình huống để người gần ngườihơn Sao cho truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam được lưu giữ và pháttriển đến muôn đời sau
Page | 3
Trang 7III PHÂN BIỆT TỤC NGỮ VÀ CA DAO:
“Tục ngữ, ca dao là phần phong phú nhất trong văn học dân gian của dân tộc ta Đây cũng là phần có giá trị nhất về mặt trí tuệ, tình cảm và nghệ thuật biểu hiện Do đặc điểm nội dung và hình thức ngắn gọn, có vần, dễ nhớ, nên nó luôn được nhân dân vận dụng, truyền miệng qua nhiều thế hệ Chính vì vậy nó luôn được trau chuốt mà vẫn giữ được cái hồn, cái hình mặc dù có thay đổi một vài từ khi đến “cư trú” ở các địa phương khác nhau…” (trích “Tục ngữ, ca dao Việt Nam” của Mã Giang Lân)
1. Các trường hợp cần đặt ra vấn đề phân biệt giữa tục ngữ và ca dao:
Trong bài “Tiếng nói văn nghệ” của tác giả Nguyễn Đình Thi có viết: “Tác phẩm (Văn học) vừa là kết tinh của tâm hồn sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho người đọc sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.” Điều đó có nghĩa là văn học đóng một vai trò rất
quan trọng đối với sự phát triển tâm hồn của mỗi con người Đặc biệt là với lứa tuổi học
Page | 4
Trang 8sinh Mỗi tác phẩm văn học là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, là tiếng nói của tácgiả trong cuộc đời Nhà thơ Tố Hữu từng nói rằng: “Cuộc đời chính là nơi xuất phát và cũng là nơi đi tới của văn học” Nghĩa là văn học được tạo ra để phục vụ cho cuộc sống
của mỗi chúng ta Cuộc sống có trở nên tươi đẹp và nhân ái hơn là bởi có văn học Vì thế
mà văn học có một vị trí riêng cho mình trong các lĩnh vực nghiên cứu một cách chặt chẽ
và có tính khoa học Trong quá trình nghiên cứu, phân tích và đánh giá một đơn vị tácphẩm văn học, không thể không đặt ra các vấn đề phân biệt giữa tục ngữ, thành ngữ và cadao cũng như đặt ra những vấn đề phân biệt các thể loại văn học nhằm đưa ra những kếtluận hợp lí nhất, khách quan nhất Khi tìm hiểu, phân tích một tác phẩm, đặc biệt là cáctác phẩm văn học dân gian, cần nắm rõ các khái niệm về tục ngữ, thành ngữ, ca dao đểcảm nhận tác phẩm một cách sâu sắc và chi tiết nhất Tương tự, khi soạn các bài báo cóliên quan đến các yếu tố văn chương, cần phải nêu rõ, phân biệt giữa tục ngữ và ca dao để
có được thông tin chính xác nhất đến tay người đọc
2 Các tiêu chí phân biệt một tác phẩm là tục ngữ hay ca dao:
2.1 Thế nào là tục ngữ?
Tục ngữ là một trong những thể loại của văn học dân gian Khác với cadao, dân ca là những khúc hát tâm tình, thiên về khía cạnh tinh thần, tình cảm,tục ngữ có chức năng chủ yếu là đúc kết kinh nghiệm trên rất nhiều lĩnh vực củacuộc sống hằng ngày Khác với cách ngôn, tục ngữ không bao hàm ý nghĩakhuyên răn trực tiếp Với đề tài phong phú, đa dạng, tục ngữ là những lời nói cótính nghệ thuật thể hiện sự đúc kết những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệmlịch sử – xã hội, những bài học ứng xử, những phương châm xử thế của nhândân Tục ngữ thường rất cô đọng, tiết kiệm lời nhưng lại có ý nghĩa sâu sắc Nộidung của tục ngữ thường đề cao những quan hệ ứng xử phù hợp với cộng đồng,hướng đến mục đích xây dựng và củng cố quan hệ tốt đẹp giữa con người vớinhau Với các chủ đề khác nhau, những câu tục ngữ này thể hiện những quanniệm của dân gian về cuộc sống như khi khuyên con người nên chăm chỉ làm
ăn, tục ngữ nói: “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” “Hàm nhai” chỉ hoạtđộng cụ thể của con người là ăn, được dùng để khái quát ý nghĩa có của ăn của
Page | 5
Trang 9để, và dùng hình ảnh “miệng trễ” để chỉ sự nghèo đói Hoặc để nói đến đứctính cần cù, tục ngữ nói: “Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ” Dùng một hìnhảnh rất gần gũi, dễ hiểu để truyền tải một ý nghĩa sâu sắc như một quy luật củacuộc sống Cũng có khi tục ngữ dùng cách nói giàu hình ảnh, nhịp nhàng,
truyền cảm như “Tình thương quán cũng là nhà, lều tranh có nghĩa hơn toà ngói cao” Đặt sự vật, sự việc trong thế đối lập, để làm nổi bật điều muốn nói.
Vì thế, tục ngữ thường rất dễ nghe, dễ hiểu và dễ thuộc, nó phù hợp với suynghĩ của số đông người trong cộng đồng Đây cũng là nguyên nhân làm cho tụcngữ có sức sống và sức phát triển lâu bền đến như vậy Trong kho tàng nhữngcâu nói dân gian, tục ngữ về đạo đức, lối sống là một mảng nội dung rất phongphú Là những câu nói đưa ra những kinh nghiệm sống, những lời răn dạy, tụcngữ về đạo đức lối sống cũng là nơi thể hiện những phẩm chất đẹp đẽ của nhândân lao động Tục ngữ chứa đựng những tinh hoa ứng xử, những quan niệmnhân văn về lối sống, lẽ sống, về những phẩm chất quý giá của con người
2.2 Thế nào là ca dao?
“Từ bao giờ đến bây giờ, từ Homerơ đến Kinh Thi, đến ca dao Việt Nam, thơ ca có một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại, nó ra đời từ những buồn vui của loài người và sẽ làm bạn với con người cho đến ngày tận thế”
(Hoài Thanh)
Trong quá khứ, ca dao dân ca đã trải qua thời hoàng kim của nó, có thểnói ca dao dân ca có mặt trong mọi hoạt động của con người, góp mặt trong mọikhía cạnh của đời sống Kể từ khi con người vươn mình khỏi bóng tối nguyênthủy, mở rộng tâm hồn để đón nhận những vang vọng của đất trời, để trái timmình cất lên những xúc cảm buồn vui yêu ghét, thì ca dao dân ca, những câuthơ khúc nhạc đầu tiên của nhân loại, đã nảy sinh và bầu bạn với con người nhưtri âm, tri kỉ Ca dao dân ca Việt Nam đã chiếm một phần quan trọng không thểthay thế trong đời sống sinh hoạt cũng như đời sống tinh thần của người Việt,trở thành một mảnh ghép của hồn Việt, một mảnh ghép cổ xưa, chân thành,mộc mạc mà sâu sắc, dạt dào… Theo Từ điển thuật ngữ văn học của Lê Bá Hân
Page | 6
Trang 10– Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi thì khái niệm Dân ca (tiếng Pháp: chansonpopulaire; tiếng Anh: folk song) là một loại hình sáng tác dân gian mang tínhtổng hợp bao gồm lời nhạc, động tác, điệu bộ kết hợp với nhau trong diễnxướng Xét về đặc điểm âm nhạc, làn điệu, có thể chia dân ca thành hai loạihính là loại đa điệu và đơn điệu Đa điệu (nhiều làn điệu) như dân ca quan họBắc Ninh (khoảng hai ba trăm làn điệu khác nhau) Đơn điệu như hát ví, giặmNghệ – Tĩnh, hát trống quân, hát đúm… Tuy nhiên, do tác động của hoạt độngsưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian, thật ngữ ca dao đã dần dần chuyểnnghĩa Từ một thế kỉ nay, các nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam dãdùng danh từ ca dao để chỉ riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ (phần lời thơ)của dân ca (không kể những tiếng đệm, luyến láy, tiếng đưa hơi) Với nghĩa này
ca dao là thơ dân gian truyền thống Dựa vào chức năng kết hợp với hệ thống đềtài, có thể phân ca dao cổ truyền thành những loại ca dao khác nhau, ca dao rucon, ca dao về tình yêu, ca dao về tình cảm gia đình, ca dao than thân, ca daotrào phúng… Cũng như các thể loại khác của văn học dân gian, ca dao dân ca rađời từ chính những hoạt động thực tiễn của đời sống con người, và cũng chính
vì vậy, sự tồn tại của ca dao dân ca trước hết gắn chặt với những hoạt động sinhhoạt của cuộc sống thường nhật Những khúc hát ru của mẹ, của bà, của chị bêncánh nôi tuổi thơ chính là một trong những biểu hiện sống động mà gần gũi,thân thuộc của sự tồn tại của ca dao dân ca trong đời sống hôm nay Trong cuộcsống hiện đại, tuy rằng sự xuất hiện của những khúc ru em đang dần thưa vắng,nhưng chúng ta vẫn có thể bắt gặp hình ảnh những người mẹ, người bà, ngườichị cất lên những lời hát ngọt ngào để vỗ về những đứa trẻ vào giấc ngủ Cùngnhịp võng đều đều hay vòng tay đong đưa nhẹ nhàng, ấm áp, những lời ca ngọtngào, êm dịu của những bài hát ru như một cơn gió mát lành đưa tâm hồn trẻthơ vào thế giới mộng ảo, huyền diệu của những giấc mơ lành, giúp em ngủ say,ngủ êm, không bị quấy phá bởi những cơn ác mộng… còn gì đẹp hơn hình ảnh
ấy, người mẹ ẵm đứa trẻ trên tay, cất lên chất giọng tha thiết yêu thương Có thể
đó là những khúc ru trầm bổng của miền kinh Bắc:
Page | 7
Trang 11“Cái ngủ mày ngủ cho ngoan
Để mẹ đi cấy đồng xa trưa về
Bắt được con trắm con trê
Thòng cổ mang về cho cái ngủ ăn…”
Hay những khúc hát ru của người mẹ miền Trung:’
“Bạn chào ta có ân có ái
Ta chào lại bạn có nghĩa có nhơn
May mô may quyển lại gặp đờn
Quyển kêu thánh thót còn tiếng đờn thì ngâm nga
Nhắn em về nói với mẹ cha
Dọn đàng quét ngõ tháng ba dâu về
Dâu về không lẽ về không?
Ngựa Ô đi trước ngựa Hồng theo sau
Ngựa Ô đi tới vạt cau
Ngựa Hồng thủng thỉnh đi sau vạt chè…”
Hay khúc ầu ơ của người mẹ miền Nam, mộc mạc, chân tình mà ngọt ngào, tha thiết:
Trang 12Con đi trường học
Mẹ đi trường đời …”
Đó là những khúc ca đi cùng tuổi thơ, khi nhìn thấy người mẹ hát ru, tanhư bắt gặp cả tuổi thơ mình trong đó, trở về với phần hồn nhiên nhất, ấm cúngnhất của tâm hồn mình
2.3 Các tiêu chí phân biệt:
Ca dao là những bài ca ngắn có vần, điệu để nói lên quan niệm về Thiên nhiên,cuộc sống, Con người và Xã hội Tục ngữ là những câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinhnghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội Tụcngữ thiên về trí tuệ nên thường được ví von là “trí khôn dân gian” Trí khôn đó rất làphong phú mà cũng rất đa dạng nhưng lại được diễn đạt bằng ngôn ngữ ngắn gọn, xúctích, dễ nhớ, giàu hình ảnh và nhịp điệu Có thể coi tục ngữ là văn học nói dân gian nênthường được nhân dân vận dụng vào đời sống sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng và xã hộihay hẹp hơn như lời ăn tiếng nói và khuyên răn
Tục ngữ được hình thành từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống sản xuất và đấutranh của nhân dân, do nhân dân trực tiếp sáng tác, được tách ra từ các tác phẩm văn họcdân gian hoặc ngược lại, được rút ra từ các tác phẩm văn học bằng con đường dân gianhóa những lời hay ý đẹp hoặc từ sự vay mượn nước ngoài Giữa hình thức và nội dung,tục ngữ có sự gắn bó chặt chẽ, một câu tục ngữ thường có hai nghĩa: Nghĩa đen và nghĩabóng Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành nhữngphương châm, chân lý Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từnhững biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,…Và đa số tục ngữ đều có vần, gồm 2 loại:vần liền và vần cách Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý,theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca…Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến thứcvững chắc cho tục ngữ Hình thức đối: đối thanh, đối ý, tục ngữ có thể có một vế, chứamột phán đoán, nhưng cũng có thể có nhiều vế, chứa nhiều phán đoán Trong khi đó, cadao sử dụng nhiều thể thơ khác nhau, thể lục bát rất phổ biến trong ca dao, cấu trúc thể
Page | 9
Trang 13loại thơ trong ca dao theo lối ngẫu nhiên không có chủ đề nhất định, bao gồm cấu trúctheo lối đối thoại, và cấu trúc theo lối phô diễn về thiên nhiên.
“Quá mù ra mưa” đã nhắn nhủ chúng ta rằng mọi sự vật sự việc đều có giới hạn của
riêng nó và trong cuộc sống hãy cố gắng nhiều từ những việc làm nhỏ tích lại chắc chắn
sẽ thành công Theo lối chiết tự ta biết được “Mù” ở đây chính là sương mù Sương mù ởđây nó hiểu rất đơn giản nếu như chúng ta chịu học hỏi đó chính là hiện tượng hơi nướcngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp trên mặt đất Hiện tượngnày thay vì trên trời cao như những đám mây lơ lửng Thực tế ta như biết được chínhsương mù được tạo nên từ hơi ẩm trên Trái đất bốc hơi Điều cần phải nhớ đó chính là khibốc hơi, thì chính hơi ẩm chuyển động lên cao Khi lên cao thì nhiệt độ cũng giảm đí,lạnh dần và ngưng tụ tạo thành hiện tượng sương mù mà ta hay nhìn thấy Thế rồi trongkhi đó thì mưa là dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh Đặc biệt hơn ta nhưthấy được khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, khi mà để lâu ngày các đám mâycàng nặng sẽ rơi xuống tạo thành mưa Câu tục ngữ “Quá mù ra mưa” dường như cũng
đã có ý muốn nói đó chính là khi không gian có quá nhiều sương mù – “quá mù” thì sẽtạo ra thành mưa Thực tế mỗi chúng ta dường như cũng thật dễ dàng nhận ra rằng sương
mù chỉ là những hạt nước nhỏ li ti mà thôi Những sương mù mà có nhiều người ta cũng
có thấy được nó giống như những cơn mưa phùn có đôi khi lại như chẳng thể nào mà cóthể làm ướt áo ai cả Còn đối với cơn mưa thì lại khác, nó có thể làm ướt sũng, ngập nơi
mà nó đi qua Tuy ta như thấy được hai hiện tuộng này thoạt nghĩ thì nó khác nhau như
thực sự nó cũng chỉ là một quá trình vận động bình thường mà thôi Khi “Quá mù ra mưa” là vậy, nhiều mù sẽ tạo ra một cơn mưa Đó chính là sự chuyển hóa về lượng dẫn
đến sự thay đổi về chất Thế nên nếu như những cơn mù mà cứ nho nhỏ vừa đủ thì nó
Page | 10
Trang 14cũng mãi mãi chỉ là cơn sương mù mà thôi Nhưng khi đã tích trữ đủ lớn những hạt mù
đó như lớn hơn sẽ tạo được thành một cơn mưa Nhà thi sĩ Nguyễn Bính từng viết:
“Nắng mưa là chuyện của trời Tương tư là chuyện của tôi yêu nàng”
Thì tục ngữ cũng có câu nói về “nắng” và “mưa” như “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”, tục ngữ có hai vế, trong hai về lại gồm các chữ đối nhau Một cách nói vần
vè dễ nhớ “Mau” có nghĩa là nhiều, dày; “mau sao” là nhiều sao, dày sao và sao xuấthiện sớm, mọc sớm vê mùa hè, trời vừa chập tối, nhiều sao sáng xuất hiện trên bầu trờixanh qua đó nhân dân ta biết ngày mai và những ngày sắp tới trời nắng, rất đẹp trời, đểchủ động sắp xếp công việc làm ăn, cày bừa cấy hái, “vắng” là thưa sao, ít sao trên bầutrời Đó là một hiện tượng cho biết trời sắp mưa Biết trước trời mưa, nắng thì mọi côngviệc làm ăn, nhất là nghề nông mới chủ động tích cực, mới tránh được rủi ro thiệt hại.Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” là một kinh nghiệm hay về dự báothời tiết mùa hè Mùa đông thì trái lại: “Nhiều sao thì mưa, thưa sao thì nắng”
Có thể nói, muốn hiểu biết về tình cảm của con người Việt Nam xem dồi dào,thắm thiết và sâu sắc đến cỡ nào….thì không thể nào không nghiên cứu và biết đến cadao Ca dao Việt Nam là những bài tình tứ, là khuôn thước cho lối thơ trữ tình của ta Cadao thể hiện tình yêu như tình yêu đôi lứa, gia đình, quê hương, đất nước, lao động, giaicấp, thiên nhiên, hòa bình,…Chẳng hạn như:
“Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Tuyệt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ…”
Ca dao dân ca xưa và kể cả không ít những nhà thơ đã tả nhiều về vẻ đẹpthanh bình kinh thành Thăng Long Cảnh mùa thu thật đẹp, gió nhẹ nhẹ đủ làm
Page | 11