CHUONG 2:TO ˆ ỨC NÔNG THÔN VÀ LÀNG XÃ VIỆ Tổ chức nông thôn là một hệ thống phức tạp, bao gồm các cơ quan chính trị và chính quyền địa phương, các tổ chức nông dân.. + Cư dân trong làng
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH
DE TAI VAN HOA TO CHUC DOI SONG TAP THE (TO CHUC
LANG XA VIET NAM)
Giang vién: Th.S Huynh Van Minh
Nhóm sinh viên:
1 Bùi Thanh Ngân
2 Nguyễn Thị Nhật Lệ
3 Phạm Ngọc Khang
4 Đồng Ngọc Ánh Tuyên
5 Hoàng Tâm Thương
6 Phạm Thị Kim Nga
TP HÒ CHÍ MINH NĂM 2023
Trang 2
Ụ VỤ
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁTỎ UCDO O Ậ E
2 A
1.2.Cacphuongdié u 6 wedd 6 4
an dé ong tam cua dé tai
CHƯƠNG 2:TỎ ˆ ỨC NÔNG THÔN VÀ LÀNG XÃ VIỆ
2.2 Làng xã
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI HÌNH TÔ ˆ ỨC NÔNG THÔN - LÀNG XÃ VIỆ
ô _ ức nông thôn theo đơn vị hành chính ( Thôn và Xã )
CHƯƠNG 4: CAC DAC TRUNG COBA =U OCHUC NONG THON - LANG XA VIE
4.1.Môhìnhtổ ứ ân hành của làng xã Việ
XA VIET NAM TRONG DOO ENDA
EA
„
Trang 3ƯƠNG I1: KHÁI QUÁT VẺ VĂN HOÁ TỎ ỨC ĐỜ
1.1.Vinhéatd weds 6 4 ê
Văn hóa tô chức đời sông là hệ thống những giá trị, niềm tin và những quy phạm được chia sẻ bởi các thành viên trong tô chức và hướng dẫn hành vi của người trong tô chức
1.2.Cacphuwongdié ủ 6 weds 6 ậ ễ
Tổ chức đời sống tập thể là một trong hai thành tố quan trọng, bao gồm những vấn đề thuộc tầm vĩ mô, liên quan đến cuộc sống của cả cộng đồng, trong đó quan trọng nhất
là ba lĩnh vực: Tô chức quốc gia, Tổ chức nông thôn, Tổ chức đô thị
ấn đề ong tâm của đề tài
Đối với nền văn hóa gốc nông nghiệp của Việt Nam thì Tô chức nông thôn là lĩnh vực quan trọng nhất Nó chí phối cả truyền thống tô chức quốc gia lẫn tô chức đô thị, cả diện mạo xã hội lẫn tính cách con người Nắm vững được đặc thù tức là nắm được chìa khóa văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng của người Việt Nam Vậy nên, ở để tài này
sẽ nghiên cứu một vấn đề chung nhất là Tổ chức nông thôn Làng xã Việt Nam
CHUONG 2:TO ˆ ỨC NÔNG THÔN VÀ LÀNG XÃ VIỆ
Tổ chức nông thôn là một hệ thống phức tạp, bao gồm các cơ quan chính trị và chính quyền địa phương, các tổ chức nông dân Chính quyền địa phương có trách nhiệm quản
ly va hỗ trợ các hoạt động kinh tế và xã hội trong khu vực nông thôn
2.2 Làng xã
Làng là danh từ chỉ một đơn vị cư trú trên một địa vực nhất định của người Việt, thường bao gồm nhiều gia đình cùng sống trong một khu vực cụ thể và chủ yếu sống bằng nông nghiệp Làng có thể gồm nhiều xóm Những tiêu chí để nhận diện làng: + Mỗi làng có một địa vực nhất định như không gian sinh tồn gồm khu cư trú, ruộng đất, gò đôi, núi sông, đo cộng đồng làng hay các thành viên cộng đồng làng sử dụng + Cư dân trong làng là thành viên của cộng đồng gắn bó bằng nhiều mỗi quan hệ như quan hệ láng giềng, quan hệ huyết thống, quan hệ tương trợ giúp đỡ lẫn nhau
Trang 4+ Về mặt văn hóa mỗi làng thường có đình làng thờ Thành hoàng làng, có chùa, đền, miều, am, quán, có cơ sở sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng và lễ hội chung (riêng các làng theo Thiên chúa giáo các sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng tập trung ở nhà thờ) + Về mặt quản lý, thời kỳ đầu có thê chỉ là hội đồng giả làng, chủ yếu tô chức quản lý theo tục, sau đó đến Hội đồng kỳ mục rồi Hội đồng tộc biểu quản lý qua hương ước
Xã là đơn vị hành chính lớn, thường gồm nhiều làng Làng xã là một đơn vị tụ cư, đơn vị kinh tế, đơn vị tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa, đơn vị hành chính cấp CƠ SỞ
Thời Văn Lang — Âu Lạc, làng được gọi là chạ, kẻ, chiềng đó là những tử thuần Việt; còn hương, lý là từ Hán — Việt Ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thì gọi là bản, mường Tại Tây Nguyên, đồng bào gọi làng là buôn, plây, tại Nam Bộ nới người Khơ me sinh sống thì gọi là phum, sóc
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI HÌNH TỎ ˆ ỨC NÔNG THÔN - LÀNG
XÃ VIE
Tổ chức nông thôn theo huyết thống, tập trung vào gia đình và gia tộc, là một đặc điểm quan trọng trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam
3.1.1 Gia đình và Gia tộc
Gia đình là don vi cơ bản, được xem là trụ cột của xã hội Trong gia đỉnh, quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết, và tình cảm giữa các thành viên gia đình rất quan trọng Gia tộc là đơn vị cau thành từ các gia đình có mỗi quan hệ huyết thống Đối với người Việt Nam, gia tộc trở thành cộng đồng gắn bó thậm chí còn hơn cả gia đình: họ rất coi trọng khái nệm liên quan đến gia tộc như trưởng họ, tộc trưởng, nha tho ho,, gia
a, rudng ki, gid họ, giê tô, Việt Nam, làng và gia tộc (họ) nhiều khi đồng nhất với nhau Dấu vết hiện tượng “làng là nơi ở của một họ” còn lưu lại trong hàng loạt tên làng: Đặng Xá (nơi ở của họ Đặng), Đỗ Xá, Trần Xá, Trong làng, người Việt cho đến
ờ vấn thích sống theo lối đại gia đình: các cụ gia rat lay lam hãnh diện nêu họ đứng đầu một gia đình được 3, 4 thế hệ (tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường)
3.1.2 Quan hệ huyết thống và Gia trưởng
Tôn Ti của người Việt Nam có hệ thống tôn ti phức tạp, phản ánh quan hệ huyết thống theo hàng dọc và theo thời gian Tôn tí cao thường đi kèm với trách nhiệm và lòng trọng đại với các thế hệ trước Quan hệ huyết thống là quan hệ theo hàng dọc, theo
Trang 5thời gian Người Việt có hệ thông tôn tI trực tiếp rat chi li, phan biét rach roi toi 9 thé
hệ (gọi là cửu tộc): Kị /Có, Cụ, Ông, Cha, Tôi, Con, Cháu, Chắt, Chút
Gia trưởng là sức mạnh gia tộc thê hiện ở tính thần đùm bọc, lòng thương yêu nhau Gia trưởng đóng vai trò trong việc duy trì, kế thừa truyền thống gia đình Sây cha còn chủ, sây mẹ bú dì; hỗ trợ nhau về trí tuệ, tinh thần dìu dắt nhau, làm chỗ dựa cho nha 3.1.3 Tính tư hữu và Óc gia trưởng
Tổ chức nông thôn theo huyết thống thường tập trung vào tính tư hữu, nơi mọi người trong gia đình và gia tộc có trách nhiệm cưu mang và hỗ trợ nhau
Tính tôn ti, tu duy gia trưởng có thể dẫn đến hiện tượng óc gia trưởng, khi quan hệ trong gia đình, gia tộc kiểm soát bởi người có địa vị cao nhất
3.1.4 Tình trạng nhà ở và Sức mạnh gia tộc
Trong nhiều làng, tên làng thường phản ánh quan hệ huyết thống, nơi mà một họ
cụ thê sinh sống Nhà ở có thé 1a nơi tập trung nhiều thế hệ, cho thấy sức mạnh gia tộc
và lòng đoàn kết trong gia đình lớn
Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú, dựa trên quan hệ hàng ngang và không gian gần nhau, đặc trưng cho văn hóa nông thôn Việt Nam, có đặc điểm quan trọng sau: + Làng: Đơn vị lớn hơn, thường bao gồm nhiều gia đình cùng sống trong một khu vực
cụ thể Làng có thể gồm nhiều xóm
+ Xóm: Là đơn vị nhỏ hơn, thường là một nhóm các hộ gia đình sống gần nhau, thường xuyên tương tác và hỗ trợ lẫn nhau
3.2.1 Quan hệ sản xuất và liên kết cộng đồng
Gia đình và cá nhân trong làng thường có quan hệ sản xuất mật thiết, hợp tác để làm nông nghiệp và hoạt động sản xuất khác Thứ nhất, đối phó môi trường tự nhiên, đáp ứng nhu cầu đông người của nghề trồng lúa nước, người dân Việt Nam truyền thông không chỉ đẻ nhiều mà còn làm đổi công cho nhau Thứ hai, đối phó với môi trường xã hội (nạn trộm cướp ), cả làng phải hợp sức mới có hiệu quả
3.2.2 Liên kết quan hệ hàng ngang
Dân chủ làng mạc là tính dân chủ trong làng mạc thể hiện qua việc quyết định và giải quyết vẫn đề thông qua sự đồng thuận của cộng đồng Mối quan hệ không chỉ giới hạn trong gia đình mà còn mở rộng ra các quan hệ hàng ngang
3.2.3 Tính dân chủ và bình đẳng
Tổ chức nông thôn này thể hiện tính dân chủ ở mức độ sơ khai, với quyết định được đưa ra thông qua sự thảo luận và đồng thuận trong cộng đồng Bình đăng là liên kết dựa trên tôn trọng và bình đắng, không có sự ảnh hưởng quá lớn từ quan hệ huyết thống
5
Trang 63.2.4 Thách Thức và Mặt Trái
Thói dựa dẫm và Ý thức cộng đồng là tính đồng thuận và sự liên kết có thể đẫn đến thói dựa dẫm và ý lại, đôi khi cản trở sự đổi mới và sự đa dạng trong cộng đồng
Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích, thông qua các phường và hội, mang đến một chiều sâu chuyên môn và sự liên kết theo sở thích và nhu cầu cụ thê 3.3.1 Phường
Phường là một đơn vị tổ chức thứ ba trong cấu trúc xã hội nông thôn, điều này phản ánh sự linh hoạt trong tô chức dựa trên nghẻ nghiệp Ví dụ: phường gốm, phường nón, phường vải, Phường thường được hình thành dựa trên các nguyên tắc liên kết chặt chẽ giữa những người cùng một nghề nghiệp hoặc lĩnh vực
3.3.2 Hội
Liên kết theo sở thích và đẳng cấp là Hội thường là tổ chức linh hoạt tập trung vào việc liên kết người cùng sở thích, đăng cấp, hoặc nhu cầu khác nhau Ví dụ: Hội Tư Văn (liên kết các quan văn cùng làng), Hội Văn phả (các nhà nho không ra làm quan),
Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú của người Việt Nam phản ánh mô hình xã hội
mở cửa, liên kết, tập trung vào giải quyết các vấn đề cộng đồng qua sự đồng thuận và hợp tác hàng ngang Tô chức nông thôn theo truyền thông nam giới thông qua hình thức
"giáp" là một tổ chức phản ánh sự trọng tuổi gia và tính chất dân chủ cùng một lúc
3.4.1 Giáp và Lớn Tudi
Giáp được chia thành các cấp bậc tuôi tác, từ tỉ ấu đến đinh (hoặc tráng) và lão Việc này tạo một hệ thông xã hội dựa trên tuôi tác và truyền thống "cha truyền con nối" Lên lão là đạt được vinh dự và vị thế cao nhất trong giáp Người lên lão thường được coi là người có kinh nghiệm và sự hiểu biết sâu sắc, được kính trọng trong cộng đồng
3.4.2 Tén Ti va Binh Dang
Trong giáp, có sự phân biệt về vị thế dựa trên tuôi tác Tôn tỉ được xác định bởi việc ở cấp bậc trong hệ thống giáp Mặc dù có sự phân biệt, nhưng những người cùng một cấp bậc tuôi trong giáp được xem như nhau, tạo ra sự bình đăng trong nhóm tuôi tác đó
3.4.3 Quyền Lực và Chức Vụ
Giáp có quyền lực và ảnh hưởng đặc biệt đối với quyết định trong làng Việc lên lão thường đồng nghĩa với việc có quyền lực lớn Chức vụ trong giáp là có những chức
vụ cụ thể như ông cai giáp và các ông lềnh, đảm bảo sự tổ chức và quản lý trong giáp
6
Trang 73.4.4 Vai Trò Của Tuổi Tác
Tô chức theo giáp phản ánh sự nhận thức về vai trò của người già trong việc giữ lại
và truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho thế hệ sau Chấp nhận tuôi tác là việc kính trọng tuôi tác được thê hiện qua quy định về việc lên lão và cấp bậc tudi tác trong giá
3.4.5 Sự Kết Hợp Của Tôn Tỉ và Dân Chủ
Tôn tỉ và dân chủ là tô chức theo giáp kết hợp giữa việc tôn tí và tính dân chủ Trong khi có sự phân biệt về tuôi tác, nhưng cùng một lúc giáp tạo ra một môi trường như một cộng đồng đồng thuận và bình đắng Tổ chức nông thôn theo truyền thông nam giới thông qua giáp thê hiện sự kết hợp độc đáo giữa tôn ti va tinh dân chủ, góp phần đặc sắc vào cấu trúc xã hội nông thôn Việt Giáp là một tô chức mang tính hai mặt — nó vừa được tổ chức theo chiều đọc (theo lớp tuôi), lại vừa được tô chức theo chiều ngang (những người cùng làng) Cho nên, một mặt, giáp mang tính tôn ti, nó là môi trường tiễn thân bằng tuôi tác: Sống lâu lên lão làng: mặt khác, giáp lại cũng có tính dân chủ: tất cả mọi thành viên cùng lớp tuôi đều bình đắng, cứ đến tuôi ấy thì sẽ có địa vị
3.5.1 Tổ Chức Hành Chính
Xã và Thôn là đơn vị hành chính lớn, và thường bao gồm nhiều làng Làng được gọi là xã, và xóm là thành phần nhỏ hơn của làng hoặc thôn Ấp là một đơn vị hành chính mới, có thê được lập ra ở nơi mới khai khẩn hoặc ở nơi có sự biệt lập
3.5.2 Phân Biệt Dân Chính Cư và Dân Ngụ Cư
Có sự phân biệt giữa dân chính cư (gốc ở làng) và dân ngụ cư (di cư từ nơi khác đến trú ngụ) Sự phân biệt này duy trì hạn chế việc đi cư và giữ người dân ôn định ở làng
3.5.3 Chuyển Déi Dan Ngụ Cư thành Dân Chính Cư
Dé tro thành dân chính cư, người ngụ cư cần thoả mãn hai điều kiện: đã cư trú ở
làng từ 3 đời trở lên và phải có một lượng tài sản đất đai
3.5.4 Hạng Người Dân Chính Cư
Dân chính cư được chia thành 5 hạng: Chức sắc, Chức dịch, Lão, Đinh, và Tỉ ấu Các hạng cao cấp như Chức sắc và Chức dịch tạo thành bộ phận là quan viên hàng xã 3.5.5 Quan Viên Hàng Xã
Quan viên hàng xã bao gồm kì mục, kì dịch (lí dịch), và kì lão Nhóm kì lão đóng vai trò tư vấn cho Hội đồng kì mục Nhóm kì mục quyết định công việc của xã và có trách nhiệm bàn bạc tập thể
3.5.6 Ban Lí Dịch
Trang 8Ban lí dịch chịu trách nhiệm trực tiếp làm việc, tiếp xúc với dân Lí trưởng (xã trưởng) đứng đầu ban lí địch và có các phó lí, hương trưởng, và trương tuần dé hỗ trợ trong các công việc quản lý
3.5.7 Số Đinh và Số Điền
Phương tiện quản lí chủ yếu của lí địch là số đính và số điền Sô đỉnh quản lý nhân khẩu, trong khi số điền quản lý đất đai
3.5.8 Tổ Chức Truyền Thống và Ôn Định
Tô chức hành chính của làng xã được xây đựng dựa trên truyền thông và có tính tự nguyện, giữ cho bộ máy gọn nhẹ và ôn định Cách thức tổ chức bộ máy hành chính xã thôn đã hình thành dần dần như sản phẩm lịch sử của quá trình phát triển văn hóa
3.6.1 Tiêu chí địa lý
Làng Bắc bộ: phổ biến nhất ở Việt Nam, đặc trưng bởi các yếu tố: đất đai màu mỡ, khí hậu sản xuất nông nghiệp, cư dân chủ yếu là người Kinh, có truyền thống lâu đời Làng Trung bộ: có đặc điểm địa lý tương đối đa dạng, với địa hình đổi núi, ven biển, đồng bằng, Cư dân chủ yếu là người Kinh, người Hoa, người Chăm Làng Nam bộ: có đặc điểm địa lý tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, với đất đai màu mỡ, khí hậu nóng âm Cư dân là người Kinh, người Hoa, người Khmer, 3.6.2 Tiêu chí cảnh quan địa lý
Làng đồng bằng: phô biến ở các vùng đồng bằng châu thô sông Hồng, sông Cửu Long, Cư đân chủ yếu sông bằng nghề trồng lúa nước
Làng miền núi: phổ biến ở các vùng miễn núi, trung du Cư dân chủ yếu sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, lam nghiép
Làng ven biên: phố biến ở các vùng ven biển, đầm phá, Cư dân chủ yếu sống bằng nghề trồng trọt, đánh bắt thủy hải sản,
3.6.3 Tiêu chí đặc điểm xã hội
Làng nho học: phố biến ở miền Bắc, miền Trung chủ yếu là người Kinh, có truyền thống hiếu học, khoa bảng
Làng lại viên: phô biến ở miền Bắc, miền Trung chủ yếu là người Kinh, có nhiều người làm nghề quan lại, công chức
Làng công giáo: phố biến ở miền Trung, miền Nam, chủ yếu là người Kinh, người thiểu số, theo đạo công giáo
Làng tôn giáo khác: phô biến ở các vùng có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau
3.6.4 Tiêu chí kinh tế
Trang 9Làng nông nghiệp: phố biến ở các vùng đồng bằng, trung du, miền núi, Cư dân chủ yếu trồng lúa nước, trồng trọt, chăn nuôi
Làng công nghiệp: phô biến ở các vùng có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất
Cư dân chủ yếu sống bằng nghề công nhân.tiểu thủ công nghiệp
Làng dịch vụ: phổ biến ở các vùng có nhiều khu du lịch, đô thi, Cu dan chu yếu sống băng nghề buôn bán, dịch vụ
3.6.5 Tiêu chí lịch sử
Làng cô: Loại hình làng xã này có lịch sử và phát triển lâu đời, từ thời phong kiến Làng mới: Loại hình làng xã này hình thành và phát triển trong thời kỳ hiện đại
CHƯƠNG 4: CÁC ĐẶC TRƯNGCƠBÁ Ủ OCHUCNONG
THÔN — LANG XA VIE
Làng xã Việt được tô chức chặt chẽ, theo nhiều cách, nhiều nguyên tắc khác nhau, tạo nên nhiều loại hình, cách tập hợp cộng đồng cư dân khác nhau Về cơ bản, cơ cấu làng Việt (truyền thông và hiện đại) được biểu hiện dưới những hình thức tô chức sau đây: + Một, tô chức làng theo huyết thông (gia đình, dong ho)
+ Hai, tổ chức làng theo địa vực (khu đất cư trú)
+ Ba, tô chức làng xã theo nghề nghiệp, sở thích (Phe — Hội, Phường nghề ) + Bốn, tô chức làng theo lớp tuôi; Truyền thống nam giới
+ Năm, tô chức làng theo cơ cấu hành chính
Đặc điểm của làng xã cô truyền là tự tri, tự quản Nhà nước chỉ can thiệp vào việc thu thuế, bắt lính; xử lý vụ án hình sự, hay tranh chấp dân sự làng không hòa giải được; can thiệp khi có dịch bệnh lớn còn lại thuộc quyền tự trị, tự quản của các làng xã Hai đặc trưng xuyên suốt là: tính cộng đồng và tính tự trị
4.2.1 Tính cộng đồng
Tính cộng đồng trong làng xã là sự liên kết giữa thành viên trong làng là đặc trưng dương tính và hướng ngoại Mỗi người trong làng hưởng lợi từ sự liên kết với những người khác Tính cộng đồng tạo nên một tap thé lang x4 mang tinh ty tri
Biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng là sân đình - bến nước cây đa + Đình: là trung tâm hành chính của làng, nơi diễn ra các hoạt động quan trọng như hội họp, thu thuế, và xử lý tội phạm, nơi tô chức các hội hè, chèo tudng Đình có vai trò tôn giáo, được xem là quyết định vận mệnh của làng
9
Trang 10+ Bến nước (hoặc giếng): nơi phụ nữ quân tụ lại, thực hiện công việc hàng ngày Tính cộng đồng bến nước là không gian quan trọng để cộng đồng gặp gỡ và tương tác + Cây đa: biểu tượng tâm linh, nơi thờ của thánh thần, thần cây đa, ma cây gạo,
và cú cáo cây đề Trở thành nơi gặp gỡ liên kết làng với thế giới bên ngoài
4.2.2 Tính tự trị
Mỗi làng xã được xem như một "VƯƠNG QUỐC" nhỏ khép kín Các làng tồn tại khá độc lập với nhau và với triều đình phong kiến Mỗi làng có luật pháp riêng, được gọi là hương ước, và cơ quan hành pháp và lập pháp riêng
+ Lũy tre: Biểu tượng của tính tự trị là lũy tre bao kín quanh làng, tạo thành một thành lũy kiên cố không thê xâm phạm
CHUONG 5: VAITROCU © —_UCDO ÓNG NÔNG THÔN-
LANG XA VIET NAM TRONG DOO EN DA
Đầu tiên và quan trọng là đảm bảo nguồn cung ứng thực phẩm cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngảy càng tăng về lượng và chất của thực phẩm trong cộng đồng Thông qua việc thúc đây phát triển kinh tế nông thôn, tô chức đời sống nảy hỗ trợ nông dân áp dụng công nghệ mới, tối ưu hóa quản lý tài nguyên, và mở rộng thị trường tiêu thụ Ngoài ra, tô chức các lễ hội, sự kiện văn hóa, và các hoạt động tạo nên một bức tranh
đa dạng và phong phú, giữ cho truyền thông không bị lạc lõng trong thế giới hiện đại đầy biến động Việc này góp phần đặt nông thôn vào bối cảnh toàn cầu Chính quyền địa phương và các tô chức nông thôn đã kết hợp để xây dựng và duy trì cơ sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ y tế và giáo dục, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo an sinh xã hội cho cộng đồng nông dân Tổ chức đời sống nông thôn không chỉ dừng lại ở mức độ cung cấp thực phẩm và duy trì văn hóa, mà còn tham gia tích cực vào việc quản
lý tài nguyên và bảo vệ môi trường Cuối củng, vai trò của tô chức đời sống nông thôn còn nam ở sự kết nối giữa đô thị và nông thôn Xã hội nông thôn Việt Nam đang có nhiều thay đổi Con người có thê ngồi ở làng nhưng biết rất nhiều chuyện của thế giới Nhiều người cho răng, văn hóa cô truyền là vốn quý, cần phải giữ lại trong quá trình xây dựng nông thôn mới Tuy nhiên, phải cần trọng nhìn nhận xem nên giữ lại cái gì Nông thôn Việt Nam cần được phát triển theo xu hướng hiện đại, giỗng như các nước
phát triển
10