Học phần này cung cấp cho người học những kiến thức chung về văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp, hiểu được vai trò của và tác động của văn hóa kinh doanh đối với sự phát triển c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện kinh t và qu n lý ế ả - -
BÁO CÁO CÁ NHÂN Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghi p ệ
Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đức Trọng Sinh viên th c hi n ự ệ : Trần Thành Đạt
Mã l p h c : 138491 ớ ọ
Hà N i, 12/2022 ộ
Trang 2Mục l c ụ
LỜI MỞ ĐẦU 3
I Tóm t t nh ng n i dung chính c a h c phắ ữ ộ ủ ọ ần văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp 4
II Tổng quan về CP Foods 7
1 L ch s phát tri n và thành t u ị ử ể ự 7
2 T ổ chứ c b máy c a CP Foods Vi t Nam ộ ủ ệ 9
3 Lĩnh vực ho ạt động 10
III Văn hóa kinh doanh 11
1 Cơ sở lý thuyế 11 t a Khái ni m ệ 11
b Các đặc trưng ủa văn hóa kinh doanh c 11
c Vai trò của văn hóa kinh doanh 13
2 Văn hóa kinh doanh của CP Foods 15
T ẦM NHÌN: NHÀ B P C A Ế Ủ THẾ GIỚI 16
S Ứ MỆNH 16
TH Ị TRƯỜNG 16
IV Tinh th n kh i nghi p ầ ở ệ 17
1 Cơ sở lý thuyế 17 t a Khái ni m ệ 17
b Những đặc tính c a kh i nghi p ủ ở ệ 17
c Ý nghĩa và vai trò của khởi nghi ệp 18
d Nhữ ng y u t quan tr ế ố ọng để kh i nghi ở ệp 18
2 Tinh thần kh i nghiở ệp c a CP Foodsủ 21
a Quá trình thành lập và phát triển 21
b Thách thức và cơ hội 24
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Qua ba thập kỷ kể từ khi Chính phủ tiến hành các cuộc cải cách kinh tế toàn diện hướng tới tăng trưởng Tại châu Á, Việt Nam hiện nay được biết đến như vùng đất của một con rồng đang trỗi dậy Kinh tế tiếp tục tăng trưởng ổn định, Việt Nam có thể tự hào với thành tích phát triển vượt bậc trong 30 năm qua
Để đạt được những thành tựu đó, nền kinh tế của Việt Nam có sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp kinh tế lớn Nhưng để các doanh nghiệp
có thể tồn tại, phát triển và vươn tới đỉnh cao trong một nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt là vô cùng khó khăn, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu, tìm tòi, xây
dựng triết lý và văn hóa kinh doanh riêng của chính bản thân mình Lên được
vị trí số 1 đã khó, bảo vệ ví trí đó và ngày càng khiến thị trường tiêu dùng Việt Nam tin tưởng hơn lại càng khó hơn, thế nhưng CP Foods trong 10 năm gần đây liên tục tăng trưởng và chiếm vị thế cao tại thị trường Việt Nam trong cả ba lĩnh vực thức ăn chăn nuôi (Feed), trang trại (Farm) và chế biến thực phẩm (Food) Tập đoàn CP là một tổ chức đẳng cấp thế giới với các hoạt động kinh doanh đa dạng trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới Tập đoàn luôn cung cấp các cơ hội thăng tiến nghề nghiệp thông qua nhiều trải nghiệm học tập trong một môi trường làm việc đầy cảm hứng, giúp mở ra tiềm năng vượt giới hạn cho tất cả nhân viên Để làm vậy, tập đoàn
CP luôn tuân thủ sáu giá trị cốt lõi tạo dựng nên văn hóa kinh doanh của họ, đó là: ba lợi ích” (đất nước, người dân và công ty), nhanh và chất lượng, đơn giản
hóa, chấp nhận sự thay đổi, đổi mới, liêm khiết
Nhờ những giá trị và văn hóa kinh doanh vững chắc C.P Việt Nam đã , vinh dự nhận giải thưởng “Doanh nghiệp vì nhà nông” Giải thưởng được trao trong lễ tuyên dương các tập thể, cá nhân xuất sắc trong 5 năm thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp và trao giải thưởng Doanh nghiệp vì nhà nông lần lần II do Bộ NNPTNT tổ chức
Trang 4I Tóm tắt những nội dung chính của học phần văn hóa kinh
doanh và tinh thần khởi nghiệp
Học phần Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp (EM1180) là một
học phần cần thiết đối với bất kỳ ai muốn tìm hiểu và tham gia vào hoạt động khởi
nghiệp, hoạt động kinh doanh Học phần này cung cấp cho người học những kiến
thức chung về văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp, hiểu được vai trò của
và tác động của văn hóa kinh doanh đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong
thời đại công nghệ số và làm sao để nuôi dưỡng và biến ước mơ khởi nghiệp thành
hiện thực với tinh thần khởi nghiệp
Sau khi kết thúc học phần, người học sẽ nắm được những kiến thức cơ bản
về phương pháp xây dựng triết lý kinh doanh; đạo đức kinh doanh và trách nhiệm
xã hội; các phong cách lãnh đạo, quản lý; các mô hình văn hoá doanh nghiệp trên
thế giới và thực trạng ở Việt Nam; hiểu biết và có tinh thần khởi nghiệp nói chung,
khởi nghiệp công nghệ nói riêng
Học phần bao gồm các nội dung chính như sau: (1) Tổng quan về văn hóa
kinh doanh; (2) Triết lý kinh doanh; (3) Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội;
(4) Văn hoá Doanh nhân; (5) Văn hoá Doanh nghiệp; (6) Tinh thần khởi nghiệp
1 Tổng quan về văn hóa kinh doanh
1.1 Khái quát chung về văn hóa
- Khái niệm: văn hóa gắn liền với sự ra đời của nhân loại nói
một cách khác, văn hóa có từ thuở bình minh của xã hội loài người Cùng với quá tình phát triển của nhân loại, khái niệm văn hóa càng được bổ sung them những nội dung mới
- Văn hóa là một thuật ngữ đa nghĩa Đó là do bản than các vấn
đề văn hóa rất phức tạp, đa dạng Đó là do bản thân các vấn
đề văn hóa rất phức tạp, đa dạng do vậy, các nghiên cứu có những cách tiếp cận khác nhau nên dẫn đến nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm văn hóa
1.2 Khái niệm và cấu tạo của văn hóa kinh doanh
Trang 5- Khái niệm: Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá tình kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các giá trị văn hóa được chủ thể kinh doanh sử dụng và tạo ra trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó
- Cấu tạo: Văn hóa kinh doanh được cấu thành và được biểu hiện phong phú qua triết lý kinh doanh, đạo đức kinh
doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp trong
kinh doanh Văn hóa kinh doanh là văn hóa của nghề kinh doanh, là văn hóa của cộng đồng kinh doanh, là văn hóa của giới doanh nhân Vai trò, tác dụng của nó không chỉ trong công tác quản trị nội bộ mà còn cả trong quan hệ của doanh nghiệp, doanh nghiệp với xã hội
2 Triết lý kinh doanh
- Triết lý kinh doanh được coi là hạt nhân, cốt lõi của văn hóa kinh doanh Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đọa, chỉ dẫn, định hướng cho hoạt động kinh doanh Xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp không thể không tính đến triết
lý kinh doanh của doanh nghiệp
3 Đạo đức kinh doanh
- Là hệ thống các chuẩn mực hành vi giúp các chủ thể kinh doanh phân biệt được cái tốt và cái xấu cái đúng và cái sai Đạo đức kinh doanh là công cụ điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh hướng tới cái tốt và cái đúng Sự phức tạp
và nhạy cảm của đạo đức kinh doanh luôn là lời nhắc nhở, cảnh báo các chủ thể kinh doanh trên con đường tìm kiếm lợi nhuận cho mình
4 Văn hóa doanh nhân
Trang 6- Là văn hóa của những người tham gia quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp Doanh nhân muốn đảm nhận, thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, không thể không ngừng trau dồi các yếu tố thuộc văn hóa doanh nhân như tầm nhìn, năng lực sáng tạo, sự quyết đoán, Doanh nhân có văn hóa là doanh nhân luôn chủ động điều chỉnh hành vi theo các chuẩn mực dạo đức mà doanh nghiệp tuân thủ, là doanh nhân có tầm, có tâm, có trí và có đức
5 Văn hóa doanh nghiệp
- Là biểu hiện cụ thể, sinh động của văn hóa kinh doanh ở một doanh nghiệp cụ thẻ Văn hóa doanh nghiệp là chất keo gắn kết các thành viên, là “linh hồn” của doanh nghiệp, là một công cụ quan trọng nâng cao năng lwucj cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo hình ảnh, bản sắc riêng của doanh nghiệp
6 Tinh thần khởi nghiệp
- Tinh thần khởi nghiệp, dấn thân được hiểu là sự chủ động lập nghiệp trong điều kiện không chắc chắn, nhưng lại có hoài bão vượt lên số phận, tinh thần đổi mới và sáng tạo và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong kinh doanh
Ngoài ra học phần cũng cung cấp cho sinh viên các kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình và thái độ cần thiết để làm việc trong công ty sau này
Trang 7II Tổng quan về CP Foods
1 Lịch sử phát triển và thành tựu
• Tên doanh nhiệp : Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt
Nam ( C.P VIETNAM LIVESTOC CORPORATION ) K
• Lịch sử hình thành và phát triển:
- Năm 1988 ậ đoàn Charoen Pokphand (C.P) Thái Lan đầu tư vào T p Việt Nam từ, sau khi Việt Nam mở cửa năm 1986 theo ch ủ trương Đổ i
m ới, v i hình ớ th ức m ở văn phòng đạ i di n t i TP H Chí Minh ệ ạ ồ
Việt Nam Livestock Co., Ltd) và xây nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
tại Khu Công Nghiệp Biên Hòa 2, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, đồng
thời là trụ sở chính của Công ty cho tới ngày nay
Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam thành Công ty CổPhần
Chăn Nuôi C.P.Việt Nam (C.P VietnamLivestock Corporation)
- Năm 2011 tên ti ng Anh cế ủa công ty được đổi thành C.P.Vietnam Corporation C.P.Vi t Nam hoệ ạt động trong lĩnh vực Nông - Công nghi ệp và chế bi n th c ph m khép kín, ế ự ẩ chủ ế y u trên các đối tượng vật nuôi gia súc, gia c m và th y sầ ủ ản Trong đó, đặc bi t chú trệ ọng đến vi ệc
áp d ng các h ụ ệ thố ng tiêu chu n và công ngh hi n ẩ ệ ệ đại vào th c n s ự tiễ ản
xuất t ại Việt Nam.’’
Thông qua chuyển giao công nghệ, kỹ thuật chăn nuôi hiện đại và áp dụng quy trình sản xuất, chế biến thực phẩm theo tiêu chuẩn, thân thiện môi trường Đặc biệt,
Trang 8với chủ trương hướng tới “ba lợi ích” (đất nước, người dân và công ty), C.P Việt Nam luôn đẩy mạnh sản xuất, góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước Theo đánh giá của các chuyên gia nông nghiệp, từ năm 1993, khi C.P đầu tư vào Việt Nam, chăn nuôi heo theo mô hình chuỗi liên kết giữa doanh nghiệp với trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác được chú trọng và có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây Trong đó, việc chăn nuôi hợp tác theo mô hình của C.P Việt Nam giúp bà con thay đổi thói quen chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún
Với thị trường toàn cầu, CP Group đứng đầu thế giới về sản lượng thức ăn chăn nuôi “Nguồn: Watt Poultry”
Trang 9Với mạng lưới đầu tư và hoạt động trải khắp 17 quốc gia và xuất khẩu sang
40 quốc gia thuộc 5 châu lục, CP Foods trong những năm gần đây luôn đứng top đầu thế giới về thức ăn chăn nuôi Theo xếp hạng của WATTPoutry, một tạp chí ngành chăn nuôi Canada, sản lượng hàng năm công ty lên đến 27,6 tỷ tấn, vượt xa những tên tuổi như De Heus (9 tỷ tấn), Nutreco (9 tỷ tấn) hay thậm chí Cargill (19,6 tỷ tấn)
Ngay cả khi công ty bị giảm mạnh doanh thu tại thị trường chủ chốt là Trung Quốc trong 2021, CP Foods vẫn có doanh số lên đến 15.9 tỷ USD Mặc dù công ty đứng đầu về sản lượng thức ăn chăn nuôi, doanh thu từ lĩnh vực này cũng chỉ chiếm ¼ tổng doanh thu toàn doanh nghiệp, đứng sau lĩnh vực chiếm tỉ trọng lớn nhất của công ty vẫn là chăn nuôi, chiếm 54% doanh thu 21% còn lại thuộc về mảng chế biến thực phẩm Bên cạnh nguồn thu chính từ mảng chăn nuôi chiếm 85% doanh thu, 15% doanh thu của CP Food đến từ mảng thuỷ sản
2 Tổ chức bộ máy của CP Foods Việt Nam
o Phòng kinh doanh: : Xây dựng và thực hiện kế hoạch bán hàng Phát triển mạng lưới phân phối, xây dựng chính sách bán hàng; xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất
o Phòng marketing : xây dựng chiến lược quảng bá sản phảm, thiết
kế bao bì , nghiên cứu thị trường
Phó giám đốc ( Kỹ thuật và sản xuất)
o Thu mua vật tư : Quản lý chung bộ phận thu mua vật tư toàn tập đoàn
o Phòng sản xuất nguyên liệu: Là bộ phận sản xuất ra sản phẩm
Trang 10o Phòng bảo trì: là bộ phận chuyên bảo trì, sửa chữa máy móc, thiết
bị
o Kho nhiên liệu : Quản lý việc xuất nhập nguyên liệu sản xuất
o Iso kiểm tra chất lượng thành phẩm : Tổ chức kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật tư, bao bì, nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm
o Bộ phận nhân sự : Chịu trách nhiệm tổ chức tuyển dụng công nhân viên - Giám đốc thu mua vật tư
3 Lĩnh vực hoạt động
Ngay từ mô hình sản xuất 3F( Feed-Farm-Food) , ta đã thấy được Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực Công nghiệp và Nông nghiệp , liên tự đổi mới và phát triển 3 lĩnh vực chính : sản xuất thức ăn chăn nuôi (feed), trang trại (farm) và thực phẩm (food)
Ngành Feed: hiện nay, C.P Việt Nam có 8 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi kèm với các hoạt động tiếp theo, trong đó được chia thành 4 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, 3 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản và 1 nhà máy sấy ngô Thức ăn chăn nuôi do Công ty sản xuất được cung cấp cho mọi miền đất nước Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm C.P tỉnh Bình Dương là nhà máy mới nhất, được xây dựng và bắt đầu hoạt động từ năm 2009 và được đánh giá là nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện đại nhất châu Á
Ngành Farm: hiện nay, C.P Việt Nam tiến hành chăn nuôi theo hệ thống chăn nuôi hiện đại, thân thiện với môi trường: bắt đầu từ con giống có chất lượng cho đến hệ thống chăn nuôi hiện đại được trang bị những dụng cụ, thiết bị chăn nuôi tiên tiến, chăn nuôi các loại lợn, gà thịt, gà đẻ, tôm và cá với diện tích trang trại phù hợp nhằm phục vụ đa dạng cho khách hàng trên phạm vi cả nước Sản xuất tôm thịt và cá thịt ở các trại là nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thủy sản đông lạnh phục vụ xuất khẩu của Công ty
Ngành Food, được chia làm 2 phần chính như sau:
o Sản xuất tôm và cá xuất khẩu, trong đó nguyên liệu tôm và cá được nhập từ các trại của Công ty Hiện nay, Công ty có 1 nhà máy chế biến thủy sản ở Đồng Nai
Trang 11o Sản xuất các loại thực phẩm phục vụ người tiêu dùng trong nước bằng máy móc và thiết bị hiện đại nhằm cung cấp thực phẩm có hương vị tốt, vệ sinh và an toàn, không chứa chất tồn dư Hiện nay, Công ty có 2 nhà máy, một nhà máy ở Đồng Nai và một nhà máy ở thủ đô Hà Nội Nhà máy ở Hà Nội mới đi vào sản xuất từ giữa năm
2012, đây là một nhà máy hiện đại, sử dụng các tiêu chuẩn đáp ứng cho xuất khẩu để làm nền tảng xây dựng nhà máy Ngoài ra C.P Việt Nam còn xây dựng các hệ thống kinh doanh hàng hóa thành phẩm của Công ty như: gà nướng 5 sao, C.P Freshmart, C.P Shop hoặc Tủ lạnh công cộng để phục vụ người tiêu dùng Việt Nam.’’
III Văn hóa kinh doanh
1 Cơ sở lý thuyết
a Khái niệm
Văn hóa là những giá trị, thái độ hành vi giao tiếp được đa số thành viên của một nhóm người cần chia sẻ và phân định nhóm này với nhóm khác Văn hóa là quá trình thích nghi với môi trường, quá trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của con người Theo đó, văn hóa kinh doanh là lối ứng xử của cá nhân, tổ chức làm kinh tê với tất cả những gì liên quan , phù hợp với xu thế thời đại Do vậy, theo nghĩa hẹp có thể hiểu:
Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị , chuẩn mực các quan niệm hành
vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xa hội, với tự nhiên ở một công đồng hay một khu vực Bản chất của văn hóa kinh doanh là làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ với cái dụng, cái tốt và cái đẹp Văn hóa kinh doanh là một phương diện của văn hóa xã hội, kinh doanh có văn hóa đòi hỏi chủ thể của nó không chỉ đạt được mục tiêu lợi nhuận cá nhân mà còn mang đến cái lợi , cái thiện, cái đẹp cho khách hàng , đối tác
và xã hội
Văn hóa kinh doanh được cấu thành bởi các yếu tố chính là triết lí kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp và văn hóa ứng xử trong hoạt động kinh doanh
b Các đặc trưng của văn hóa kinh doanh
Trang 12 Tính tập quán: hệ thống các giá trị của văn hóa kinh doanh sẽ quy định những hành vi được chấp nhận hay không được chấp nhận trong một hoạt động hay môi trường kinh doanh cụ thể
Tính cộng đồng: kinh doanh bao gồm một hệ thống các hoạt động có tính chất đặc trưng với mục tiêu và lợi nhuận của chủ và các nhu cầu đáp ứng của khách, kinh doanh không thể tồn tại do chính bản thân nó mà phải dựa vào
sự tạo dựng, tác động qua lại và củng cố của mọi thành viên tham gia trong quá trình hoạt động Do đó, văn hóa kinh doanh thuộc tính vốn có của k- inh doanh - sẽ là sự quy ước chung cho các thành viên cộng đồng kinh doanh
Tính dân tộc: tính dân tộc là một đặc trưng tất yếu của văn hóa kinh doanh,
vì bản thân văn hóa kinh doanh là một tiểu văn hóa nằm trong văn hóa dân tộc và mỗi chủ thể kinh doanh đều thuộc về một dân tộc cụ thể với một phần nhân cách tuân theo các giá trị của văn hóa dân tộc
Tính khách quan: mặc dù văn hóa kinh doanh là sự thể hiện qua điểm chủ quan cửa từng chủ thể kinh doanh , nhưng do được hình thành trong cả một quá trình với sự tác động của nhiều nhân tố bên ngoài như xã hội , lịch sử, hội nhập nên văn hóa kinh doanh tồn tại khách quan ngay với chính chủ thể kinh doanh
Tính kế thừa : cũng giống như văn hóa, văn hóa kinh doanh là sự tích tụ của tất cả các hoàn cảnh Trong quá trình kinh doanh mỗi thế hệ sẽ cộng thêm các đặc trưng riêng biệt của mình vào hệ thống văn hóa kinh doanh trước khi truyền lại cho thế hệ sau Thời gian qua đi , những cái cũ có thể bị loại trừ nhưng sự sàng lọc tích tụ qua thời gian sẽ làm cho các gái trị của văn hóa kinh doanh trở nên giàu , có phong phú và tinh khiết hơn
Tính học hỏi: có những giá trị văn hóa kinh doanh không thuộc về văn hóa dân tộc hay văn hóa xã hội và cùng không phải do các nhà lãnh đạo sáng lập
ra Những giá trị đó có thể dược hình thành từ kinh ngiệm xử lí các vấn đề,
từ kết quả của quá trình nghiên cứu thị trường , nghiêm cứu đối thủ cạnh tranh hoặc được tiếp nhận trong quá trình giao lưu với nền văn hóa khác Tất cả các giá trị đó được tạo nên bởi tinh thần học hỏi của văn hóa kinh doanh
Trang 13 Tính tiến hóa: kinh doanh rất sôi động và luôn luôn thay đổi, do đó, văn hóa kinh doanh với tư cách là bản sắc của chủ thể kinh doanh cũng luôn tự điểu chỉnh cho phù hợp với trình độ kinh doanh và tình hình mới Đặc biệt trong thời đại hội nhập , việc giao thoa các sắc thái kinh doanh của các chủ thể khác để trao đổi và tiếp thu các gái trị tiến bộ là điều tất yếu
c Vai trò của văn hóa kinh doanh
Dưới ảnh hưởng của mỗi nền văn hóa mà nhân cách, đạo đức, niềm tin thái độ,
hệ thống các giá trị…Ở mỗi người, mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức được hình thành và phát triển Do đó, phong cách cùng phương pháp quản trị ở mỗi chủ thể kinh doanh nói riêng sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi những nên văn hóa mà họ thuộc
về Cùng với đó, tình cảm gia đình, sự hiểu biết xã hội, trình độ học vấn, cũng sẽ chi phối việc soạn thảo chiến lược sách lược kinh doanh ở mỗi chủ thể kinh doanh
Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững
- Thứ nhất, động cơ khiến cho các nhà kinh doanh kiếm lợi nhuận không chỉ là các nhu cầu sinh lí và bản năng mà nó còn do các nhu cầu cấp cao hơn (hay có tính văn hóa hơn) đó là nhu cầu mong muốn được xã hội tôn trọng, mong muốn được tự thể hiện và sáng tạo
- Thứ hai, lợi nhuận dù quan trọng song không phải là vật chuẩn và- vật hướng dẫn duy nhất đối với hoạt động kinh doanh, vì lợi nhuận ra còn có pháp luật và văn hóa điều chỉnh
Từ hai lí do trên ta thấy kinh doanh và văn hóa có mối quan hệ biện chứng với nahu trong đó kinh doanh có văn hóa là lối kinh doanh có mục đích và theo phương thức cùng đạt tới cái lợi, cái thiện, cái đẹp, và trái với nó là lối kinh doanh phi văn hóa sẵn sàng chà đạp lên mọi giá trị và không từ bất kì thủ đoạn nào để kiếm lời
Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh
Thứ nhất, trong tổ chức và quản lý kinh doanh
Vai trò của văn hóa thể hiện s l a chự ự ọn phương hướng kinh doanh, s hi u biự ể ết
về s n ph m dả ẩ ịch v , vụ ề những mối quan h giệ ữa ngườ ớ người trong tổ chức, i v i
về vi c biệ ết tuân theo các quy t c và quy lu t c a thắ ậ ủ ị trường; vi c phát tri n và ở ệ ểbảo h nh ng hàng hóa có b n sộ ữ ả ắc văn hóa dân tộc Ngoài ra văn hóa kinh doanh