Ly do chon dé tai: Van hoa tiêu dùng là một khái niệm mới mẻ đối với người Việt Nam, Chính vì vậy, việc làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
300
TIEU LUAN CUOI KY MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC KINH TẾ
VÀ PHÁP LUẬT
ĐÈ TÀI: VĂN HÓA TIỂU DUNG VÀ TRÁCH NHIỆM TIỂU DUNG CO VAN
HÓA CỦA HỌC SINH BẬC TRUNG HỌC PHÓ THÔNG
TÊN SINH VIÊN: TRƯƠNG KHÁNH LY
MÃ SỐ SINH VIÊN: 46.01.605.067
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, NGÀY 20 THÁNG 1 NĂM 2022
Trang 2MỤC LỤC h9 10107 4a A Ơ 1
1 Ly do chon nh hố ẽ 6 6 -“ 4AạHgH BH.,HẬH, 1
2 Mục tiêu nghiÊn CỨUu - + 1S nhà TT HH Hà TT HT Hàn Hà HH Hà HH 1
3 Đối tượng nghiên cứu s: 522 cà nà nh H1 re 1
)/0)8111659:i07:70000057 114,., ,.H)H, , 2 CHƯƠNG I: GĨC NHÌN LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA TIÊU DÙNG 2 1.1 Khái niệm về văn hĩa tiêu dùng 25-55 2t tren 2 1.1.1 Người tiêu dùng 5c 222 tr tr HH gen re 2
1.2 Những yếu tổ tác động đến văn hĩa tiêu dùng - 05c cọncre reo re 3 (Ca 70 6S ố ẽ -4X4dHL,H HAH 3
1.2.2 Hành vi của người tiêu Ùng 322 211 vn TT Hà TH TH TH Hàn cv 4
5N cố số ẽố ẽ Ð THHgHẶẬHẬH 4 L.24, VQ 06 se 6 <d HH 5
1.3 Vai tr6 ctia van hoa ti€u ding ố 5
Em ỈẲỆ 5 1.3.2 Văn hĩa- xã hội St th ng HH re 6 CHƯƠNG II: TRÁCH NHIỆM TIÊU DUNG CO VAN HOA CUA HOC SINH BAC TRUNG HOC PHỎ THƠNG G5 23t HE H111 em 7
2.1 Thực trạng văn hĩa tiêu dùng của học sinh bậc Trung học phỗ thơng: 7 PIN “on cac hố 7 2.1.2 Khuyng hướng mua hàng ngẫu hứng qua trực tuyến 2:55 cv srcrvcry 8 2.2 Trách nhiệm tiêu dùng cĩ văn hĩa của học sinh bậc Trung học phỗ thơng 9 2.2.1 Tiêu dùng thơng minh, cĩ khoa hỌc - + - 5+ 2 23 3n sEYnến Hàn HT rhnhnrưy 9
2.2.2 Tiêu dùng xanh : c2 +2 x2 x2 x2 E211 TT TEEEEErrrrree 9 CHUONG III: GIAI PHAP DE NANG CAO TRACH NHIEM TIEU DUNG CĨ VĂN HOA O HOC SNH BAC TRUNG HOC PHO THONG
45080000 00057 4|ÄẪHậÄậẬÂậÂậÂậẬgH) Ỏ
IV 10H10 7009.647 01 .-G.ALẬäẬ|)àằ)H))HA 13
Trang 3MO DAU
1 Ly do chon dé tai:
Van hoa tiêu dùng là một khái niệm mới mẻ đối với người Việt Nam, Chính vì vậy, việc làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, là vấn đề cấp thiết Đặc biệt đối với việc tiêu dùng của học sinh bậc trung học phố thông ngày nay lại còn là vấn
đề đáng quan tâm nhiều hơn của các bậc phụ huynh cũng như xã hội Vì vậy lam thé nào để giáo dục cho con em chúng hiểu rõ hơn về văn hóa tiêu đùng và trách nhiệm tiêu dùng có văn hóa là vấn đề cần thiết nhất trong xã hội hiện đại ngày nay Nhằm giúp cho mọi người nói chung, đặc biệt là học sinh bậc trung học phổ thông nói riêng nâng cao nhận thức về văn hóa tiêu dùng và thê hiện trách nhiệm của mình trong tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay Đề tài “*Văn hóa tiêu dùng và trách nhiệm tiêu dùng có văn hóa của học sinh bậc Trung học phô thông” hi vọng có thê nêu lên thực trạng tiêu đùng của học sinh bậc Trung học phô thông hiện nay và đề ra được những giải pháp tốt nhất để áp dụng vảo thực tiến
2 Mục tiêu nghiên cứu:
- Quan sat, danh gia, phan tích thực trạng văn hóa tiêu dùng của học sinh bậc Trung học phô thông ở Việt Nam hiện nay
- _ Qua thực trạng nêu lên trách nhiệm của học sinh bậc trung học Phổ thông về văn hóa tiêu dùng
- _ Để ra một số giải pháp nâng cao văn hóa tiêu dùng của học sinh bậc Trung học phổ thông
3 Đối tượng nghiên cứu:
- _ Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa tiêu đùng vả trách nhiệm tiêu dùng có văn hóa của học sinh bậc Trung học phổ thông
- Pham vi nghiên cứu: toàn thế các em học sinh bậc Trung học Phổ thông ở Việt Nam
Trang 44 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện băng hai phương pháp nghiên cứu là: nghiên cứu tài liệu và quan sát thực tế, sau đó phân tích nêu ra thực trạng và đề ra giải pháp cụ thé
NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: GOC NHIN LÝ LUAN VE VAN HOA TIEU DUNG 1.1 Khái niệm về văn hóa tiêu dùng:
1.1.1] Người tiêu dùng:
Người tiêu dùng hay người tiêu thụ là một từ nghĩa rộng dùng đề chỉ các cá nhân hoặc hộ gia đình dùng sản phâm hoặc dịch vụ sản xuất trong nền kinh tế
Khái niệm người tiêu dùng được dùng trong nhiều văn cảnh khác nhau vì thế cách dùng và tầm quan trọng của khái niệm này có thê rất đa dạng Người tiêu dùng là người có nhu câu, có khả năng mua sắm các sản phẩm dịch vụ trên thị trường phục
vụ cho cuộc sống, người tiêu dùng có thê là cá nhân hoặc hộ gia đình
1.12 Văn hóa tiêu dùng:
Ở Việt Nam, văn hóa tiêu dùng là khái niệm còn khá mới mẻ và hầu như chưa có định nghĩa khái quát, mà mới chỉ dừng lại ở mức độ tiếp cận các khía cạnh của thành tô văn hóa tiêu dùng Có nhiều ý kiến cho rằng văn hóa tiêu dùng chính là tập quán, thói quen tiêu dùng Tập quán tiêu dùng biêu hiện ý nghĩa văn hóa của sự tiêu dùng: đúng - sai, tốt - xấu, nên chăng tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thé Tap quán tiêu dùng của xã hội và cá nhân trở thành văn hóa khi nó phù hợp với hoàn cảnh kinh tế
- xã hội của một nhóm (cộng đồng) trong một không gian, thời gian cụ thể Nét văn hóa này mang cả một chiều sâu triết lý, ý thức tiêu dùng bắt nguồn từ truyền thông mây nghìn năm của dân tộc Văn hóa tiêu dùng là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa dân tộc, thể hiện các giá trị văn hóa của con người Việt Nam trong tiêu dùng cá nhân và trong tiêu dùng san xuat
Trang 5Khi nghiên cứu về văn hóa tiêu dùng đưới góc nhìn văn hóa, có thể hiểu khái quát
về văn hóa tiêu dùng như sau: Văn hóa tiêu dùng là một thành tố của văn hóa nói chung, bao gồm tổng thê hữu cơ các yếu tổ triết lý, giá trị, chuẩn mực, tâm lý tiêu dùng, biểu hiện qua hành vi tiêu dùng của cá nhân, nhóm, cộng đồng nhất định.Nghiên cứu văn hóa tiêu dùng tức là nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, phương thức thanh toán của người tiêu đùng đối với các sản phẩm tiêu dùng Nghiên cứu văn hóa tiêu dùng là một khâu quan trọng trong nghiên cứu thị trường, giúp các doanh nghiệp đưa ra các sản phâm phù hợp với sở thích cá nhân, nhóm xã hội và bản sắc văn hóa của dân tộc, nhằm thu được lợi nhuận cao và kinh đoanh bền vững Đồng thời, nghiên cứu và xây dựng văn hóa tiêu dùng cũng đóng góp vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay 1.2 Những yếu tố tác động đến văn hóa tiêu dung:
1.2.1 Yếu tô về văn hóa:
Các yếu tố văn hóa sẽ bao gồm: Nền văn hóa, nhánh văn hóa và tầng lớp xã hội
- - Văn hóa: là yếu tố cơ bản nhất quyết định ý muốn và hành vi của người tiêu dùng Ví dụ như ở người Việt Nam khi mua hàng họ bao giờ cũng bị chí phối bởi các yếu tố văn hóa mang bản sắc dân tộc tác động đến sự lựa chọn Những giá trị văn hóa đi sâu vào tâm thức của một con người Khi tiêu dùng, mọi sở thích, mong muốn, cách thức lựa chọn của một nguoi déu phản ánh rõ nét những giá trị văn hóa mà người đó đã và đang chịu ảnh hưởng
- Mỗi nền văn hóa đều có những nhánh văn hóa nhỏ hơn tạo nên những đặc thù, bao gồm các dân tộc, tôn giáo, các nhóm chúng tộc và các vùng địa lý Những yếu tổ này luôn có ảnh hưởng sâu sắc tới sự quan tâm, cách đánh giá về giá trị hàng hóa, dịch vụ của mỗi nguoi
- Cac tang lop x4 hoi c6 mot sô đặc diém.:
Trang 6Một là, sự hình thành tầng lớp xã hội không chỉ phụ thuộc vào một yếu tố duy nhất
là của cải mà là sự kết hợp của trình độ văn hóa, nghề nghiệp, những định hướng giá trị và những yếu tố đặc trưng khác
Hai là, các tầng lớp xã hội là những bộ phận tương đối đồng nhất và bền vững trong xã hội, được xếp theo thứ bậc và gồm những thành viên có chung những giá trị, mỗi quan tâm và hành vi
Ba là, địa vị xã hội của con người được xem là cao hay thấp tùy theo tầng lớp xã hội của ho, dia vi nay có thé thay đổi
1.2.2 Hành vị của người tiêu dùng:
Hành vi của người tiêu đùng sẽ chịu ảnh hưởng của các yếu tố xã hội như các nhóm tham khảo, đại vị xã hội, đặc biệt là gia đình
Nhóm tham khảo của một người là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến thái độ hay hành vi của người đó Những nhóm này có thể là gia đình, bạn
bè, hàng xóm láng giềng, và đồng nghiệp, mà người đó có quan hệ giao tiếp thường xuyên
Xu hướng tiêu dùng của một người phụ thuộc khá nhiều vào địa vị xã hội của người đó Những người thuộc cùng một tầng lớp xã hội có khuynh hướng hành động giống nhau hơn so với những người thuộc hai tầng lớp xã hội khác nhau Những người có địa vị xã hội như thế nào thường tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ tương ứng như thế
Gia đình là yếu tố có ảnh hưởng mạnh tới hành vi tiêu dùng một cá nhân bởi hai lý
do: giáo dục gia đình tạo thành những chuân mực cơ bản nhất và gia đình là chủ thể tiêu dùng quyết định số lượng, cơ câu hàng hóa trên thị trường
Trang 71.2.3 Yếu tổ cá nhân:
Yếu tố cá nhân có ảnh hưởng khá mạnh đến quyết định của người mua, nhất là tuổi tác và các giai đoạn, chu kỳ sống, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, lối sống và cá tính, sự tự ý thức của người đó
Tuôi tác làm thay đôi tâm sinh lý của mỗi người, đồng thời làm thay đổi cách thức mua sắm của người đó Các giai đoạn chu kỳ sống cũng có quan hệ chặt chẽ với tiêu dùng Sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt của một người độc thân không giống những
gì dành cho một gia đỉnh trẻ, càng khác xa với một gia đình có con cái đã tự lập Sự khác biệt này có bởi nhu cầu, khả năng tài chính, nhận thức của mỗi người gắn chặt với độ tuổi, chu kỳ sống và khác nhau ở mỗi độ tuổi và đường đời Nghề nghiệp ảnh hưởng đến tính chất của hàng hóa và dịch vụ được lựa chọn Hoàn cảnh kinh tế
có tác động lớn đến việc lựa chọn sản phâm tiêu dùng Sự lựa chọn hàng hóa, dịch
vụ của người tiêu dùng thể hiện lỗi sống của họ Cá tính và ý thức về bản thân có mỗi quan hệ chặt chẽ với thói quen bộc lộ trong hành vi mua săm
1.2.4 Yếu tổ tâm lý:
Yêu tô tâm lý là động cơ, nhận thức, sự hiệu biệt, nêm tin ảnh hưởng đên việc lựa chọn và mua săm của một người
Động cơ là một nhu câu bức thiết đên mức buộc con người phải hành động đề thỏa mãn nó Con người có nhiêu nhu câu khác nhau: một sô nhu câu có nguồn gốc sinh học như đói, khát, một sô nhu câu khác có nguôn gôc tâm lý như nhu câu được thừa nhận, được kính trọng hay được gần gũi về tinh than
Nhận thức về sản phẩm là khả năng tư duy của con người, từ nhận thức mà biêu thị thành hành vi Sự hiểu biết về sản phâm giúp con người khái quát hóa và phân biệt khi tiếp xúc với những hàng hóa khác nhau, thông qua thực tiễn và sự hiểu biết, con người hình thành niềm tin và thái độ vào sản phẩm
Trang 81.3 Vai trò của văn hóa tiêu dùng:
1.3.1 Kinh tế:
Văn hóa tiêu dùng tác động mạnh mẽ đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là bốn chính sách: chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sách xúc tiễn hỗ trợ thương mại
Văn hóa tiêu dùng là điều kiện tiên quyết cho việc ra quyết định về chính sách sản phẩm của doanh nghiệp Đầu tiên, thông qua việc tìm hiểu tâm lý, thị hiếu, mong muốn, thói quen của người tiêu đùng, doanh nghiệp sẽ tìm ra được những sản phẩm còn thiếu, chưa được đáp ứng trên thị trường Văn hóa tiêu dùng tác động đến một
số khía cạnh trong chính sách giá cả của doanh nghiệp Khi định giá, tâm lý tiêu dùng tại mỗi thị trường khác nhau sẽ cho ta các cách định giá khác nhau đối với cùng một sản phâm Một chính sách phân phối hợp lý sẽ giúp cho hoạt động của doanh nghiệp an toàn hơn, tăng cường khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm cạnh tranh và làm quá trình lưu thông hàng hóa nhanh, hiệu quả hơn Chính sách phân phối phải thực hiện tiêu chí: đúng hàng - đúng nơi - đúng thời gian - đạt chỉ phí tối thiểu Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh nhằm mục đích đây mạnh việc bán hàng, đưa sản phẩm và tên tuôi doanh nghiệp vào tâm trí người tiêu dùng, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Văn hóa tiêu dùng chính là yếu tô cốt yêu giúp cho doanh nghiệp biết cách thức tạo ấn tượng và gây được thiện cảm với người tiêu dùng
1.3.2 Văn hóa - xã hội:
Văn hóa tiêu dùng là một thành tô của văn hóa, đo vậy, nhìn vào văn hóa tiêu dùng của một cá nhân, nhóm, cộng đồng có thể thấy được những sắc thái văn hóa khác nhau, đặc trưng của từng cá nhân, nhóm, cộng đồng đó Thói quen tiêu đùng gắn với triết lý, ý thức tiêu dùng một cách hữu thức hoặc vô thức Nhiều khi thói quen tiêu đùng hình thành một cách tự phát, bắt nguồn bởi sự ảnh hưởng, sự lây lan từ cộng đồng này sang cộng đồng khác hoặc từ cá nhân này sang cá nhân khác Nét
Trang 9văn hóa này mang cả một chiều sâu triết lý, ý thức tiêu dùng bắt nguồn từ truyền thông mây nghìn năm của văn hóa dân tộc Đó là sự gắn bó của con người Việt Nam với thiên nhiên, với đất nước, với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Đó là sự gắn bó giữa cá nhân và cộng đồng, giữa các dân tộc, vùng miền, giữa các làng xã với nhau trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, địch họa và trong sự cô kết, tương trợ, giao lưu, trao đôi với nhau trong cuộc sống lao động, sản xuất thường nhật để cùng tổn tại và phát triển
Văn hóa tiêu dùng không chỉ là văn hóa, mà còn là một trật tự xã hội trong đó các mỗi quan hệ giữa kinh nghiệm văn hóa trong cuộc sống hàng ngày và các nguồn lực
xã hội, giữa lỗi sống và các nguồn lực mang tính vật chất, biêu tượng mà con người phụ thuộc vào chúng qua trung gian thị trường Văn hóa tiêu dùng là một tập hợp các hành vi tiêu dùng thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, bị chỉ phối bởi việc tiêu dùng các sản phẩm thương mại Nó còn là một hệ thống chuyên tải các giá trị văn hóa, các chuẩn mực hiện hành và các tập quán hành động từ thế hệ này sang thế hệ khác, chủ yếu được thực hiện thông qua các lựa chọn cá nhân trong cuộc sống hàng ngày Văn hóa tiêu dùng đã và đang có những tác động đến các lĩnh vực đời sống xã hội
Văn hoá tiêu dùng có thể giúp thúc đây nền kinh tế bằng cách khuyến khích mọi
người tiêu dùng hàng hóa, bao gồm cả hàng hóa vật chat va hang hoa tinh thần Việc nghiên cứu về văn hóa tiêu dùng không chỉ cần thiết và có ý nghĩa về phương diện văn hóa, mà nó còn cần thiết và có ý nghĩa to lớn hơn, góp phần xây dựng một xã
hội hiện đại nhưng không tách rời khỏi nền tảng bản sắc và các giá trị truyền thống, hội nhập một cách tự tin và có trách nhiệm với thế giới trong bối cảnh toàn cầu hóa
ngay nay
Trang 10CHƯƠNG II: TRÁCH NHIỆM TIÊU DÙNG CÓ VĂN HÓA CỦA HỌC SINH
BAC TRUNG HOC PHO THONG
2.1 Thực trạng văn hóa tiêu dùng của học sinh bậc Trung học phỗ thông: 2.1.1 Thói quen tiêu dùng xa sĩ:
Hiện nay có một thực trạng đáng lo ngại là lối sống đua đòi, thực dụng có phần đề cao xu hướng hưởng thụ của bộ phận giới trẻ, đặc biệt là học sinh cấp Trung học phổ thông
Ở bậc Trung học phổ thông đa số các em học sinh còn phải phụ thuộc kinh tế vào gia đình nhưng hiện nay có một sự thật hết sức đáng lo ngại là tuy ở tuổi ăn học, có không ít bạn trẻ dù chưa làm ra tiền nhưng nhờ sự "trợ cấp" của các bậc phụ huynh nên sẵn sàng "vung tay quá trán" trước một món hàng mình ưa thích Trong tủ mua sắm của các "đại gia" trẻ tuôi này "tràn ngập nhãn hiệu thời trang nối tiếng như túi xach Louis Vuitton, Bonia, Longchamp , quan ao Levis, Lacoste, CK, Valentino, Versace, Guess, Armani , giay dép Clack, Gucci, Columbia " Dé x6 mua hang hiệu kiểu như thế nhằm chứng tỏ sự sành điệu và đăng cấp của người sở hữu Dù còn dựa dẫm vào gia đình người thân nhưng trong các em lúc nào cũng bóng mượt,
ăn ngon, mặc đẹp, xài sang, xe xịn, điện thoại di động đắt tiền, phụ kiện hàng hiệu,
vi vu du lịch khắp chốn, dù rằng không ít người sinh ra trong gia đình không lấy gì
làm khắm khá, thậm chí còn khó khăn
Cũng chính bởi cách tiêu tiền như vậy, nên chúng ta có thể đễ dàng nhận thấy sau mỗi giờ học hoặc ngoài giờ học, teen có mặt tại rất nhiều các shop quân áo, mĩ phẩm, các tụ điểm vui chơi như quán game, quán bi-đa, hay các hàng quán như quán trà chanh, trà sữa, nem chua rán, hoa quả dầm Việc chi tiêu hoang phí cũng
là nguyên nhân dẫn tới những lời nói đối xấu xí ở không ít bạn trong tuổi gà bông
chúng mình Đề có thê có những tiền phục vụ nhu cầu tiêu xài, không ít bạn đã phải nói dối gia đình, bạn bè để rồi làm đánh mắt niềm tin của mọi người Bên cạnh
đó, việc tiêu tiền quá thoáng thường xuất phát từ tâm lý muốn thể hiện mình, nên