LUẬN VĂN: Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể pot

77 661 2
LUẬN VĂN: Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể mở đầu Lý lựa chọn đề tài Các nhà tương lai học dự báo xu hướng phát triển nhân loại kỷ XXI nhận định: dấu hiệu bật giai đoạn văn minh đương đại lao động trí tuệ, nguồn lực người, phụ nữ động lực quan trọng định tới thành công đường phát triển quốc gia nhân loại Việc giải phóng phụ nữ, phát huy tiềm phụ nữ đòi hỏi khách quan thiết phát triển xã hội, bình đẳng tiến giới tạo điều kiện khai thác phát huy cách có hiệu tiềm phụ nữ mức độ cao để phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Chiếm 50,8% dân số 50,6% lực lượng lao động xã hội, phụ nữ Việt Nam tích cực tham gia vào hầu hết lĩnh vực hoạt động, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế- xã hội đất nước Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng Nhà nước nhận thức rõ: “Tăng tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, xã hội điểm quan trọng để thực quyền bình đẳng, dân chủ phụ nữ, điều kiện để phát huy tiềm năng, trí tuệ nâng cao địa vị xã hội phụ nữ” Các quan điểm, tư tưởng chủ trương, phương hướng mà thị, nghị đưa làm kim nam cho nhận thức hành động cấp, ngành công tác cán nữ, nhiệm vụ quan trọng tồn cơng tác cán Đảng Những chủ trương, sách Đảng đời nhìn chung tác động tích cực đến phụ nữ công tác cán nữ, đội ngũ cán nữ trưởng thành số lượng chất lượng Bên cạnh kết đạt được, công tác cán nữ nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị đội ngũ cán nữ nghiệp đổi đất nước Báo cáo tổng kết Chỉ thị 37 ngày 6/5/2002 nêu rõ: “tỷ lệ nữ cán cơng chức chiếm 68,6%, quan Trung ương chiếm 35,7% cán lãnh đạo quản lý nữ chưa nơi đạt 10%”.Trong cấp uỷ đảng tỷ lệ cán nữ thấp chưa nhiệm kỳ đạt 15% đặc biệt cấp Trung ương cấp Xã Trong tổ chức trị xã hội như: Cơng đồn, Đồn niên, Hội nông dân, tỷ lệ cán lãnh đạo nữ thấp So với nam giới tất lĩnh vực, vị trí cao tỷ lệ nữ lãnh đạo quản lý thấp Đặc biệt vị trí định khơng vị trí cao mà vị trí thấp cấp phòng, ban, tỷ lệ cán nữ hạn chế Vì vậy, xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý nói chung xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý đảng, đồn thể nói riêng vấn đề cấp thiết Việc lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đồn thể" có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở khoa học vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đồn thể sở đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể thời kỳ - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể; nguyên nhân thành tựu hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể Giả thiết khoa học Cơng tác xây dựng đảng, đồn thể định đội ngũ cán lãnh đạo quản lý khối đảng đồn thể nói chung đội ngũ cán lãnh đạo nữ khối đảng đồn thể nói riêng Nếu có giải pháp dựa yêu cầu đội ngũ cán nữ lãnh đạo khối đảng, đồn thể nâng cao chất lượng đội ngũ cấp từ Trung ương đến sở từ đến năm 2010 năm Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: 2001 - 2010; - Không gian: Toàn quốc Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu hệ thống tài liệu - Khái quát nhận định độc lập nghiên cứu hồ sơ 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, khảo sát thực tế - Thống kê số liệu - Phân tích thực trạng - Tổng kết kinh nghiệm - Điều tra phiếu hỏi - Lấy ý kiến chuyên gia (qua mạn đàm, trao đổi) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu làm chương Chương 1: Cơ sở khoa học xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể Chương 2: Thực trạng công tác xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể Chương 3: Phương hướng, giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể đáp ứng thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chương Cơ sở khoa học xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể I Một số vấn đề lý luận xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể Một số khái niệm - Khái niệm cán nữ Cán nữ chiếm phận đội ngũ cán bộ, công chức Cùng lúc phụ nữ phải đảm nhận nhiều vai trò khác nhau, họ vừa phải tham gia vào trình lao động xã hội, vừa phải giữ vai trị việc tái sản xuất sức lao động, họ có đặc điểm riêng biệt có ảnh hưởng định đến q trình cơng tác họ Chính vậy, để đảm bảo cho phụ nữ thực tốt hai chức trên, lực lượng lao động nói chung đội ngũ cán nữ nói riêng, người ta tách lao động nữ cán nữ thành phận qua để có sách đặc thù dành cho lao động nữ cán nữ nhằm tạo điều kiện cho họ vừa thực tốt vai trò người lao động vừa đảm bảo thực tơt vai trị người mẹ - Khái niệm cán lãnh đạo, quản lý Khái niệm cán lãnh đạo, quản lý theo cách hiểu thông thường phổ biến nước ta cụm từ chung cán lãnh đạo cán quản lý, bao gồm người có chức vụ trách nhiệm điều hành, cầm đầu quan, tổ chức nghiệp, kinh doanh Người cán lãnh đạo, quản lý người bổ nhiệm bầu để giữ trọng trách (chức vụ) có quyền hạn trách nhiệm thực chức lãnh đạo quản lý, quy tụ sức mạnh tập thể để thực mục tiêu chung Theo cách hiểu đây, khái niệm cán lãnh đạo cán quản lý có nội hàm giống nhau: cán lãnh đạo cán quản lý chủ thể định, điều khiển hoạt động tổ chức; người cán lãnh đạo phải thực chức quản lý người cán quản lý phải thực chức lãnh đạo, nên khó phân biệt rạch ròi đâu người lãnh đạo, đâu người quản lý Tuy nhiên, khái niệm lãnh đạo quản lý khơng hồn tồn đồng với Trong trình lãnh đạo, hoạt động chủ yếu định hướng cho khách thể thông qua hệ thống chế, đường lối, chủ trương, sách, định hướng hoạt động đối tượng xã hội Lãnh đạo trình thúc đẩy nhiều người theo chiều hướng định nhằm đạt mục tiêu đề Cịn hoạt động quản lý mang tính điều khiển, vận hành thơng qua thiết chế có tính pháp lệnh quy định từ trước Quản lý điều hành tổ chức, nhóm người thực nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêu đề Xét tổng thể, hoạt động quản lý nối tiếp hoạt động lãnh đạo, khâu tất yếu để thực lãnh đạo hai phạm vi, người cán lãnh đạo, quản lý phải người giỏi chun mơn nghiệp vụ, phải có đủ lực phẩm chất để định hướng, điều khiển, huy, phải có khả tổ chức cơng việc đoàn kết cộng đồng Cụ thể là, người cán lãnh đạo, quản lý phải hội tụ đặc điểm: + Có khả phân tích xác định vấn đề tình huống, tình chưa rõ ràng + Có khả quan hệ rộng, gây ảnh hưởng, có khả hướng dẫn, kiểm sốt người khác thực cơng việc có hiệu + Có khả giao tiếp, xúc cảm với trạng thái tâm lý người khác - Khái niệm cán lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể Cán lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể phận tách rời đội ngũ đông đảo cán bộ, cơng chức nói chung cán lãnh đạo quản lý hệ thống trị nói riêng Theo quy định Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2003), đội ngũ cán tham gia lãnh đạo quản lý tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội (gọi chung Đảng đoàn thể) - Khái niệm xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý Xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý hiểu tạo dựng lên đội ngũ cán đông đảo nhà lãnh đạo, quản lý nữ đồng cấu, có số lượng chất lượng đảm bảo, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Khái niệm bình đẳng giới Bình đẳng giới khơng có phân biệt vị thế, điều kiện, hội phù hợp khác gíơi tính nam nữ q trình thực quyền người, quyền cơng dân, đóng góp hưởng lợi từ phát triển gia đình đất nước - Khái niệm lồng ghép giới phát triển Lồng ghép giới việc bảo đảm tham gia, kiểm soát nguồn lực hưởng lợi nam, nữ thể văn quy phạm pháp luật, chiến lược, sách, chương trình, kế hoạch, dự án hoạt động quan, tổ chức, địa phương, gia đình cá nhân - Khái niệm tiềm trí tuệ, lực, lực cán nữ + Tiềm trí tuệ người vơ tận, thể chỗ có khả tự sản sinh, đổi không ngừng phát triển, biết chăm lo, bồi dwoxng khai thác hợp lý Nhà tương lai học người Mỹ ALvin Toffler nhận xét: tri thức có tính chất lấy khơng hết Vấn đề cần phải biết chăm lo khai thác tốt nguồn tiềm trí tuệ người cộng đồng để phục vụ cho công đổi đất nước cho trình phát triển Phụ nữ chiếm 50% dân số, có tiềm trí tuệ lớn, thực trở thành động lực mạnh mẽ phát triển quốc gia Mỗi bước tiến dân tộc, nhân loại tách rời việc sử dụng phát huy khả trí tuệ người phụ nữ + Năng lực, theo Từ điển tiếng Việt là: Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó; Phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao + Khái niệm lực cán nội hàm khái niệm “Tài” nhân cách người cán Năng lực lãnh đạo quản lý (nhất lực tổ chức) khơng phải bẩm sinh mà hình thành, phát triển nhờ giáo dục, tự giáo dục rèn luyện, học tập, tu dưỡng thân người cán lãnh đạo, quản lý Theo L.I.Menxki A.N.Lutônxkin, người cán lãnh đạo, quản lý coi có nhân cách hồn thiện lực người hội tụ đủ yêú tố sau đây: Yếu tố cần như: xu hướng nhân cách, trình đào tạo quản lý phẩm chất tâm lý cá nhân nhanh trí, tháo vát, có khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào thực tiễn; tính cởi mở, tích cực giao tiếp; tự lập, kiên trì, tự chủ ; Yếu tố thiếu người cán lãnh đạo, quản lý lực tổ chức; Yếu tố cá nhân, bao gồm đặc điểm tâm sinh lý cá nhân lứa tuổi, sức khoẻ, khí chất, phong cách tạo nên nét riêng người cán lãnh đạo, quản lý Khi bàn lực người cán lãnh đạo, quản lý, A.I Kitốp nhấn mạnh tới ba nhóm lực sau đây: lực chuẩn đoán; lực sáng tạo lực tổ chức A.V.Beluaviskij cho rằng, lực cán lãnh đạo, quản lý thể khả tiếp cận cơng việc phù hợp với hồn cảnh xuất có cách giải nhanh để đạt mục tiêu mọt cách sáng tạo với hiệu cao bao gồm hai yếu tố ấu thành uy tín lực tổ chức Tóm lại cách tiếp cận có khác nhau, tác giả thống cấu trúc lực người cán lãnh đạo, quản lý sau: Tầm hiểu biết sâu rộng; Có trình độ chun mơn cần thiết hoạt động lãnh đạo, quản lý; Có tri thức kinh nghiệm quản lý; Có lực xác định mục tiêu, định hướng, dự đoán, vạch kế hoạch; Khả liên kết, làm việc với người; Khả am hiểu tâm lý tác động tâm lý tới người khác; Có số kỷ đại mức độ cần thiết (giao tiếp, vi tính, ngoại ngữ) Năng lực tổ chức (gồm lực tổ chức chung lực tổ chức đặc biệt) Trong đó, lực tổ chức loại lực chuyên biệt người làm cơng tác lãnh đạo, thiếu người cán khó mà hồn thành nhiệm vụ V.I.Lênin nói, lực tổ chức người cán bao gồm nhạy cảm tổ chức, thấu đáo lực điều khiển, am hiểu người, tính cởi mở, óc sáng suốt, óc tháo vát, tính kiên nghị, khả chan hồ với người, khả thu hút quần chúng - Khái niệm vị thế, vai trò người cán nữ + Vị trước hết vị trí xã hội, vị trí cá nhân cấu tổ chức theo thẩm định, đánh giá tổ chức xã hội Vị xã hội hiểu chỗ đứng cá nhân xã hội mối quan hệ cá nhân với người khác Vị xã hội cá nhân gắn liền với trách nhiệm quyền hạn định cá nhân Vị xã hội giá trị, mức độ đánh giá uy tín cộng đồng người hay tồn xã hội cá nhân cụ thể Vị người nữ cán quản lý nhà nước chỗ đứng họ cấu quyền lực nhà nước định theo đánh giá tổ chức nhà nước + Khái niệm vai trị xem yếu tố để lý giải quan hệ xã hội tương tác xã hội, cá nhân tập thể, cá nhân với cá nhân đồng thời để tìm hiểu phát sinh, phát triển nhân cách Có thể coi vai trị tập hợp ứng xử cá nhân mà người khác chờ đợi họ Vai trò tập hợp chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ quyền lợi gắn với vị định Nói cách khác, vai trị hành động, hành vi ứng xử, khuôn mẫu tác phong mà xã hội chờ đợi hay đòi hỏi nhóm cá nhân hay nhóm xã hội phải thực sở vị xã hội họ Theo nhà xã hội học, hành vi người thay đổi khác tuỳ theo bối cảnh gắn liền với vị trí xã hội người hành động “ hành vi phần tạo mong đợi người hành động người khác” cán nữ nên phát hiện, đào tạo sử dụng sớm khoảng từ 25-35 tuổi, cịn sau 35 tuổi cán nữ có kinh nghiệm việc phấn đấu để đề bạt khó khăn lúc cán nữ sở coi già Tránh bố trí cán nữ để có đủ cấu khơng quan tâm đến chun mơn mà cán đào tạo bố trí lĩnh vực mà họ chưa am hiểu + Mạnh dạn bố trí cán nữ rèn luyện, thử thách, đào tạo có đủ tiêu chuẩn vào chức vụ lãnh đạo quản lý thích hợp Trong trường hợp có cán nam nữ có tiêu chuẩn điều kiện ưu tiên bổ nhiệm cán nữ trước + Bảo đảm ổn định, kế thừa phát triển đội ngũ cán nữ cách vững chắc: nơi có cán nữ nghỉ hưu luân chuyển thỡ phải thay cán nữ, cán nữ lónh đạo quản lý nghỉ phải giới thiệu 2-3 cán nữ dự nguồn + Để có cán nữ, người đứng đầu thành viên cấp uỷ, tổ chức đảng, lónh đạo quan đơn vị đề xuất nhân phải có quan điểm đắn sử dụng cán nữ, phải ép tỷ lệ + Đối với trường hợp cán nữ xuất sắc, đề bạt vượt cấp + Vai trũ người đứng đầu quan trọng việc định hướng công tác cán nữ Trong trường hợp người lónh đạo quản lý khơng đề xuất, bồi dưỡng cán nữ dự nguồn đê bổ nhiệm thỡ phải cú hỡnh thức đánh giá người cán lónh đạo đứng đầu để cú hỡnh thức kỷ luật thớch hợp - Bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng Trong ý tuổi hưu, tuổi đề bạt lần đầu Đối với cán nữ, tuổi hưu nên cán nam (60) Nhưng họ có quyền nghỉ sớm từ 55 họ muốn Thậm chí số ngành nghề nặng nhọc, cán nữ nghỉ sớm đủ thời gian đóng bảo hiểm theo quy định Tuổi đề bạt lần đầu nên nam giới - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương Đảng, sách Nhà nước công tác cán nữ Giám sát, kiểm tra thường xuyên công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng Kịp thời sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm công tác cán nữ theo nhiệm kỳ đại hội đảng cấp, nhiệm kỳ hội đồng nhân dân để đảm bảo thực mục tiêu đề cho khóa tăng số lượng chất lượng cán nữ cho khóa Đánh giá cán nữ xác, khách quan Cần nâng cao nhận thức để có chuyển biến cách nghĩ, cách làm cơng tác cán nữ Muốn có cán nữ trước hết phải ý đến khâu quan trọng đánh giá cán Để đánh giá đóng cần xây dựng tiêu chuẩn cán nữ lãnh đạo quản lý phù hợp, tiêu chuẩn cán núi chung có nghiên cứu đến tiêu chuẩn điều kiện đặc thù cán nữ : Tuổi đề bạt, điều kiện cơng tác, gia đình, ni con, chăm sóc người già Đây khâu cấp uỷ tập trung nghiên cứu, xây dựng tiêu chí đánh giá phự hợp với loại cán bộ, đồng thời tổ chức đánh giá theo quy chế, quy trình chặt chẽ Gắn đánh giá với phê bình, tự phê bình với quản lý cán đảng viên Bố trí sử dụng phải vào yêu cầu công tác kết đánh giá cán Cán nữ muốn trở thành lãnh đạo, quản lý phải có đủ tiêu chuẩn điều kiện (điều kiện quy định cấp, học vị, tuổi tác, sức khỏe); tiêu chuẩn (tiêu chí cụ thể phẩm chất, lực cán bộ) điều kiện cần chưa đủ, sai lầm coi trọng cấp học vị tuyệt đối hoá cấp, học vị, đồng học vị với lực Cần xác định ngành, lĩnh vực phù hợp, phát huy mạnh phụ nữ, chức danh quản lý lãnh đạo cần có nữ Chú ý phát tài trẻ, có quy trình đào tạo, bồi dưỡng thích hợp trọng cán làm khoa học, kỹ thuật, pháp luật, hành quản lý nhà nước, dân tộc, tơn giáo Các trường tuyển sinh cần có tỷ lệ cán nữ thích đáng, đưa vào chương trình đào tạo kiến thức giới Đội ngũ cán nữ phải không ngừng tự vươn lên mặt Đây yếu tố quan trọng định lớn đến thành công người cán nữ lãnh đạo, quản lý Trước hết, người cán nữ lãnh đạo, quản lý phải khắc phục tính tự ti, mặc cảm, đánh giá thấp thân để có đủ lịng tự tin vươn lên Bản thân người phụ nữ phải lực lượng góp phần tích cực vào việc hạn chế bất bình đẳng giới, nâng cao vị xã hội phụ nữ; gương phụ nữ Việt Nam, người thật “đảm việc nước, giỏi việc nha”, thể đầy đủ tốt phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam khảng định vị trí người phụ nữ Việt Nam trước xã hội bạn bè quốc tế kết luận Lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc khẳng định phụ nữ ln giữ vai trị quan trọng có cống hiến to lớn, góp phần xây dựng nên truyền thống vẻ vang dân tộc, phụ nữ Việt nam Ngày nay, phụ nữ Việt Nam với 50,8% dân số, 52% lao động xã hội sức mạnh to lớn Tăng cường lãnh đạo Đảng nhằm phát huy tiềm năng, sức sáng tạo tầng lớp phụ nữ góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước yêu cầu quan trọng cần thiết Quan điểm, chủ trương Đảng công tác vận động phụ nữ cán lãnh đạo quản lý nữ tiếp tục khẳng định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: Thực tốt luật pháp, sách bình đẳng giới, bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn; có chế, sách để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào quan lãnh đạo quản lý cấp, ngành; chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt thiên chức người mẹ; xây dựng giá đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; đồng thời cụ thể hoá nghị quyết, thị công tác vận động quyền chúng, công tác tổ chức, cán Đảng; số luật pháp, sách Nhà nước Thơng qua việc thực nghị quyết, thị Đảng, luật pháp, sách Nhà nước, phụ nữ tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ bình đẳng lĩnh vực, đáp ứng ngày cao yêu cầu cách mạng Địa vị người phụ nữ gia đình ngồi xã hội ngày cải thiện Trưởng thành từ phong trào phụ nữ, bồi dưỡng, chăm lo cấp uỷ Đảng, đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể phát triển số lượng chất lượng Tỷ lệ cán nữ tham gia cấp uỷ Đảng cấp tăng dần qua kỳ đại hội Đảng cấp Nhiều đồng chí giữ cương vị lãnh đạo cao cấp Đảng, NMhà nước, Mặt trận đồn thể Tuy nhiên, cơng tác cán nữ nói chung cơng tác cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đồn thể nói riêng nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị đội ngũ cán nữ nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đội ngũ cán nữ tham gia lãnh đạo, quản lý chưa ngang tầm với yêu cầu thực tế chưa tương xứng với tiềm năng, lực lượng lao động nữ Tỷ lệ cán nữ lãnh đạo, quản lý nói chung khối đảng, đồn thể nói riêng cấp, ngành, địa phương phát triển chưa vững chắc, tỷ lệ thấp, cân đối, thâm chí cịn sút giảm, chưa tương xứng với phát triển lực lượng lao động nữ; cấp sở Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, yếu Đảng ta đáng giá do: - Nhiều cấp uỷ Đảng chưa nhận thức đầy đủ quan điểm công tác vận động phụ nữ cán nữ; nhận thức bình đẳng giới nhiều hạn chế; - Còn tư tưởng coi thường phụ nữ phận đảng viên cấp uỷ Đảng; - Việc tổ chức thực nghị quyết, thị công tác vận động phụ nữ cịn nhiều thiếu sót, chưa kiểm tra đôn đốc thường xuyên; - Sơ kết, tổng kết chưa kịp thời - Việc thể chế hoá quan điểm, chủ trương Đảng vào hệ thống luật pháp, sách chậm, thiếu đồng bộ, chưa quan tâm đầy đủ đến yếu tố giới; số sách khơng cịn phù hợp chậm nghiên cứu, sửa đổi ảnh hưởng tới phát triển hạn chế đóng góp lực lượng lao động nữ đội ngũ cán nữ lãnh đạo quản lý; - Một phận cán nữ thiếu ý chí vươn lên, chưa vượt qua khó khăn, cản trở gia đình, ngại phấn đấu học tập, nghiên cứu, tham gia công tác quản lý hoạt động xã hội; - Vai trò cấp Hội phụ nữ việc tham mưu, đề xuất xây dựng, sửa đổi, bổ sung luật pháp, sách bình đẳng giới cịn hạn chế Công tác vận động, tập hợp, phát huy vai trò số đối tượng phụ nữ lúng túng, hiệu thấp Vì vậy, xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý nói chung xây dựng phát triển đội ngũ lãnh đạo, quản lý đảng, đồn thể nói riêng vấn đề cấp thiết Mục tiêu tổng quát đến năm 2010 xây dựng phát triển bền vững đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể đảm bảo tăng số lượng, cấu, nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước bình đẳng giới máy lãnh đạo, quản lý Đảm bảo đội ngũ cán nữ đủ số lượng, đồng cấu chất lượng nâng lên rõ rệt Phấn đấu thực tiêu sau: - Tăng tỷ lệ nữ uỷ viên Trung ương Đảng nhiệm kỳ 2006 - 2011 Phấn đấu có cán nữ chức danh chủ chốt cấp uỷ đảng (Bộ trị, Ban Bí thư, bí thư, phó bí thư), ban Đảng (trưởng, phó ban); - Nữ tham giá cấp uỷ Đảng cấp nhiệm kỳ 2005 - 2010 đạt 17% trở lên, nhiệm kỳ đạt 20% trở lên - Các quan lãnh đạo cao Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội cấp thiết phải có cán nữ tham gia lãnh đạo chủ chốt - Tỷ lệ cán nữ lãnh đạo, quản lý cấp vụ tương đương ban đảng, mặt trận, đoàn thể đạt 15% trở lên vào năm 2005 18% trở lên vào năm 2010 Cấp tỉnh thành: tỷ lệ cán lãnh đạo chủ chốt ban, ngành tương đương đạt 15% trở lên vào năm 2005 20% vào năm 2010 Cấp huyện quận xã: tỷ lệ cán nữ lãnh đạo phòng ban tương đương đạt 13% trở lên vào năm 2005 trở lên vào năm 2010 Để đạt mục tiêu, tiêu nêu trên; phát huy vai trò phát triển lực đội ngữ cán nữ lãnh đạo, quản lý, cần trọng tìm kiếm áp dụng đồng giải pháp sau: - Tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm bình đẳng giới cơng tác cán nữ; - Thực quy hoạch cán nữ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đội ngũ cán thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; - Thực tốt công tác tạo nguồn cán nữ phát triển đảng viên nữ; - Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nữ; - Xây dựng, bổ sung hồn thiện sách nhằm tạo điều kiện phát triển đội ngũ cán nữ; - Xây dựng chế, tổ chức máy đảm bảo thực có hiệu công tác cán nữ; - Đánh giá cán nữ xác, khách quan; - Đội ngũ cán nữ phải không ngừng tự vươn lên mặt Danh mục Tài liệu tham khảo Trần thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết Chỉ thị 37 - CT/TW (5/2005), Tài liệu thức hội nghị tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 37 - CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác cán nữ, Hà Nội Ban Tổ chức Trung ương (2005), “Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị”, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội Bài phát biểu Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh cơng tác cán nữ ngày 26/3/2004 Báo cáo Chính phủ tổng kết bầu cử hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2004 - 2009 Báo cáo Quốc gia Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Về việc thực chiến lược Nairơbi tiến Phụ nữ, Hà Nội Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 37 Ban bí thư Trung ương Đảng công tác cán nữ Báo cáo Tổng kết Ban Tổ chức Trung ương thực thị 54-CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII) đại hội đảng cấp tiến tới Đại hội I X Đảng Báo cáo tổ chức phi phủ 10 năm thực cương lĩnh hành động Bắc Kinh Việt Nam bình đẳng, phát triển hồ bình, Tháng năm 2005 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Quyết định số 4776 QĐ-BNN/TCCB, ngày 28 tháng 10 năm 2003 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT phê duyệt chiến lược kế hoạch hoạt động giới nông nghiệp phát triển nông thôn 11 Bộ luật Lao động (Sửa đổi, bổ sung năm 2002) 12 Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Những quy định riêng với lao động nữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phan Văn Các (1990), Từ quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghĩ số vấn đề phong trào giải phóng phụ nữ ngày nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 14 Chiến lược hành động quốc gia VSTBCPN Việt Nam đến năm 2010 Kế hoạch hành động quốc gia VSTBCPN Việt Nam đến năm 2005 15 Dương Thị Duyên (1996), "Phụ nữ Thế giới tham gia hoạt động trị lãnh đạo đất nước", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (1), tr 46-47 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII), Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Khánh Hà (29/12/1994), "Thế kỷ XXI kỷ phụ nữ", Báo Phụ nữ Việt Nam, tr 22 Trương Mỹ Hoa (1995), "Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội tham gia quản lý đất nước định hướng đến năm 2000", Tạp chí Cộng sản, (10), tr 14-15 23 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Thực trạng đội ngũ cán nữ lãnh đạo quản lý 24 Hội nghị Giới Chính sách xã hội II (1995), Cuộc cách mạng bình đẳng giới, Hà Nội 25 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2005), Báo cáo 10 năm thực cương lĩnh hành động Bắc Kinh Hội LHPN Việt Nam bình đẳng, phát triển hồ bình 26 Lạc Hưng (1995), "Phụ nữ Việt Nam 50 năm xây dựng phát triển", Tạp chí Thơng tin Khoa học - xã hội, (9), tr 3-4 27 Võ Hưng (1991), Phụ nữ Việt Nam - giới tính, quyền bình đẳng vấn đề sinh đẻ có kế hoạch, Mấy vấn đề Y - sinh học phụ nữ nông thôn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Liên hiệp quốc Việt Nam (1996), Tiến kịp - phát triển người để xoá nghèo Việt Nam UNDP UNICF, Hà Nội 29 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 2001 30 Luật Bầu cử Hội đồng nhân dân (sửa đổi năm 2003) 31 Ngân hàng giới (2001), Báo cáo nghiên cứu sách ngân hàng giới Đưa vấn đề giới vào phát triển thơng qua bình đẳng quyền, nguồn lực tiếng nói, Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội 32 Ngân hàng giới (2003), Báo cáo phát triển giới năm 2003 Phát triển bền vững giới động Thay đổi thể chế, tăng trưởng chất lượng sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Tiêu chuẩn vụ trưởng, phú vụ trưởng chức vụ tương đương Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ (ban hành kèm theo Quyết định số 37/TCCP - CCVC Bộ trưởng - Trưởng Ban Tổ chức Cán Chính phủ, ngày 01/7/1996) 35 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ, Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên), Nghiên cứu đào tạo giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phụ lục Bảng 1: So sánh tỷ lệ cán nữ tham gia cấp uỷ Đảng cấp (tỉnh, huyện, xã) nhiệm kỳ 2001 - 2005 STT Tên tỉnh Tỉnh (%) Huyện (%) Xã (%) TP Hồ Chí Minh 19,61 28,27 23,74 TP Hà Nội 15,00 20,26 21,00 TP Hải Phòng 13,70 14,70 16,30 TP Đà Nẵng 6,66 12,90 16,28 Tuyên Quang 26,67 15,31 16,85 Bình Dương 12,77 17,87 17,41 Tây Ninh 12,76 13,80 8,67 Cần Thơ 4,25 7,95 10,90 Bạc Liêu 9,00 7,50 6,30 10 Đồng Tháp 8,51 9,59 5,49 11 Hà Tây 6,38 12,77 13,21 12 Hải Dương 10,6 12,12 12.00 13 Hưng Yên 8,89 12,64 14,9 14 Hà Nam 9,75 15.00 11,3 15 Nam Định 8,1 9,3 10,8 16 Thái Bình 6,38 10,2 11,65 17 Ninh Bình 11,1 13,00 12,00 18 Hà Giang 12,77 18,42 9,34 19 Cao Bằng 12,76 15,78 11,14 20 Lào Cai 8.9 12,41 9,51 21 Bắc cạn 11,63 11.00 11,7 22 Lạng Sơn 6,38 14,12 10,70 23 Yên Bái 14,9 15,80 13,20 24 Thái Nguyên 12,77 13,82 14,54 25 Phú Thọ 12,76 16,20 15,4 26 Vĩnh Phúc 8,50 10,14 10,76 27 Bắc Giang 8,50 9,10 9,93 28 Bắc Ninh 8,88 12,20 10,41 29 Quảng Ninh 13,40 13,43 14,6 30 Lai Châu 10,64 11,76 15,47 31 Sơn La 19,10 11,9 11,1 32 Hồ Bình 14,89 13,00 13,10 33 Thanh Hoá 11,76 12,00 12,2 34 Nghệ An 12,24 10,04 11,48 35 Hà Tĩnh 11,00 9,2 11,4 36 Quảng Bình 9,00 8,00 9,5 37 Quảng Trị 8,51 11,7 10,75 38 Thừa thiên Huế 4,25 9,76 12,03 39 Quảng Nam 10,63 10,82 9,81 40 Quảng Ngãi 11,11 9,09 10,45 41 Bình Định 10,06 9,74 10,38 13,3 9,65 10,31 9,3 12,67 22,3 44 Kon Tum 16,3 12,6 9,6 45 Gia Lai 15,6 13,4 10,07 46 Đắc Lắc 12,76 11,47 10,13 6,8 11,4 9,6 48 Ninh Thuận 10,30 12,1 13,2 49 Bình Phước 6,38 14,79 11,9 14,89 17,28 15,39 6,98 9,8 13,29 42 Phú Yên 43 Khánh Hoà 47 Lâm Đồng 50 Đồng Nai 51 Bình Thuận 52 Bà Rịa- vũng Tàu 14,9 10,66 11,27 53 Long An 10,63 11,7 7,62 54 An Giang 14,89 11,97 9,86 55 Tiền Giang 17,76 11,2 13,12 56 Vĩnh Long 11,62 11,25 7,12 57 Bến Tre 17,02 11,38 9,06 58 Kiên Giang 17,02 14,62 13,17 59 Trà Vinh 10,63 8,7 9,22 60 Sóc Trăng 6,81 9,46 6,88 61 Cà Mau 14,6 7,69 7,11 Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương Bảng Cán nữ tham gia Mặt trận đồn thể trị - xã hội Cấp Trung ương Chức danh Năm 1994 2003 Chủ tịch 20,00% 33,33% Phó chủ tịch 23,80% 25,28% 27,71% 29,60% Uỷ viên Ban CH 27,65% 29,91% Trưởng ban 20,00% 25,00% Phó trưởng ban 39,00% 39,00% Uỷ viên ĐCT tương đương Ghi Cấp tỉnh/thành Chức danh Năm 1994 Năm 2003 Chủ tịch 33,33% 31,58% Phó chủ tịch 35,39% 29,05% 49,51% 36,42% 28,13% 32,86% Uỷ viên Ban Ghi thường vụ Uỷ viên Ban chấp hành Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương Bảng 3: Cán nữ tham gia cấp ủy qua kỳ đại hội Cấp Khoá VII Khoá VIII Khoá IX (1991-1995) (1996-2000) (2001-2005) Trung ương 8,2 10,6 8,6 Bộ trị 0,0 5,3 0,0 Ban bí thư 11,1 0,0 11,1 Uỷ ban kiểm tra 11,1 14,3 22,2 Tỉnh- thành phố 9,8 11,4 11,3 Bí thư 2,4 8,3 1,6 Phó bí thư 0,0 1,8 6,6 Uỷ viên thường vụ 6,3 8,2 Quận- huyện 10,6 11,3 12,8 Bí thư 2,2 3,7 3,7 Phó bí thư 0,0 5,1 5,1 Uỷ viên thường vụ 7,1 7,5 Uỷ ban kiểm tra 0,0 10,4 Xã- phường 10,0 10,7 11,9 Bí thư 0,8 0,9 Phó bí thư 3,1 Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương ... khoa học xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể I Một số vấn đề lý luận xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể Một số khái niệm... xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý Xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý hiểu tạo dựng lên đội ngũ cán đông đảo nhà lãnh đạo, quản lý nữ đồng cấu, có số lượng chất... sở lý luận vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể thời kỳ - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan