1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể

75 503 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 295 KB

Nội dung

Chiếm 50,8% dân số và 50,6% lực lợng lao động xã hội, phụ nữ ViệtNam đã và đang tích cực tham gia vào hầu hết các lĩnh vực hoạt động, gópphần đáng kể vào phát triển kinh tế- xã hội đất n

Trang 1

mở đầu

1 Lý do lựa chọn đề tài

Các nhà tơng lai học khi dự báo xu hớng phát triển của nhân loại ở thế

kỷ XXI đã nhận định: một trong những dấu hiệu nổi bật nhất của giai đoạn

văn minh đơng đại là lao động trí tuệ, nguồn lực con ngời, phụ nữ sẽ là những

động lực quan trọng quyết định tới sự thành công trên con đờng phát triển của các quốc gia và của cả nhân loại Việc giải phóng phụ nữ, phát huy tiềm năng

của phụ nữ là đòi hỏi khách quan và bức thiết của sự phát triển xã hội, trong

đó sự bình đẳng và tiến bộ về giới sẽ tạo điều kiện khai thác và phát huy mộtcách có hiệu quả hơn tiềm năng của phụ nữ ở mức độ cao để phục vụ sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội

Chiếm 50,8% dân số và 50,6% lực lợng lao động xã hội, phụ nữ ViệtNam đã và đang tích cực tham gia vào hầu hết các lĩnh vực hoạt động, gópphần đáng kể vào phát triển kinh tế- xã hội đất nớc

Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nớc nhận thức rất rõ:

“Tăng tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý kinh tế, xã hội là

điểm quan trọng để thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ, là điềukiện để phát huy tiềm năng, trí tuệ và nâng cao địa vị xã hội của phụ nữ” Cácquan điểm, t tởng cũng nh những chủ trơng, phơng hớng mà các chỉ thị, nghịquyết đa ra làm kim chỉ nam cho nhận thức và hành động của các cấp, cácngành đối với công tác cán bộ nữ, một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong toàn

bộ công tác cán bộ của Đảng Những chủ trơng, chính sách của Đảng ra đờinhìn chung đã tác động tích cực đến phụ nữ và công tác cán bộ nữ, đội ngũcán bộ nữ đợc trởng thành về số lợng và chất lợng

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, công tác cán bộ nữ vẫn còn nhiều hạnchế, cha tơng xứng với vị thế của đội ngũ cán bộ nữ trong sự nghiệp đổi mới

đất nớc Báo cáo tổng kết Chỉ thị 37 ngày 6/5/2002 nêu rõ: tỷ lệ nữ trong cán

bộ công chức chiếm 68,6%, trong đó cơ quan Trung ơng chiếm 35,7% nhng cán bộ lãnh đạo quản lý nữ cha nơi nào đạt đợc 10%”.Trong các cấp uỷ đảng

Trang 2

tỷ lệ cán bộ nữ rất thấp cha nhiệm kỳ nào đạt 15% đặc biệt là ở cấp Trung ơng

và cấp Xã Trong các tổ chức chính trị xã hội nh: Công đoàn, Đoàn thanhniên, Hội nông dân, tỷ lệ cán bộ lãnh đạo là nữ cũng rất thấp So với nam giớitrên tất cả các lĩnh vực, ở vị trí càng cao thì tỷ lệ nữ lãnh đạo quản lý càngthấp Đặc biệt là các vị trí ra quyết định thì không những ở vị trí cao mà ngaycả ở vị trí thấp nh cấp phòng, ban, tỷ lệ cán bộ nữ cũng rất hạn chế

Vì vậy, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý nóichung và xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý đảng, đoàn

thể nói riêng là vấn đề cấp thiết Việc lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể" có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

2 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ cơ sở khoa học vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữlãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể và trên cơ sở đó đề xuất phơng hớng, giảipháp nhằm nâng cao chất lợng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lýkhối đảng, đoàn thể đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũcán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể trong thời kỳ mới

- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng công tác xây dựng và phát triển

đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể; nguyên nhân củanhững thành tựu và hạn chế

- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo,quản lý khối đảng, đoàn thể đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc

4 Khách thể và đối tợng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối

đảng, đoàn thể

Trang 3

4.2 Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội

ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể

5 Giả thiết khoa học

Công tác xây dựng đảng, đoàn thể đợc quyết định bởi đội ngũ cán bộlãnh đạo quản lý khối đảng đoàn thể nói chung và đội ngũ cán bộ lãnh đạo nữkhối đảng đoàn thể nói riêng Nếu có những giải pháp dựa trên những yêu cầucơ bản đối với đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo khối đảng, đoàn thể thì có thể nângcao chất lợng đội ngũ này ở cả 4 cấp từ Trung ơng đến cơ sở từ nay đến năm

2010 và những năm tiếp theo

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

- Thời gian: 2001 - 2010; - Không gian: Toàn quốc

7 Phơng pháp nghiên cứu

7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận

- Phơng pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu hệ thống tài liệu

- Khái quát các nhận định độc lập nghiên cứu hồ sơ

7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn

- Quan sát, khảo sát thực tế

- Thống kê số liệu

- Phân tích thực trạng

- Tổng kết kinh nghiệm

- Điều tra bằng phiếu hỏi

- Lấy ý kiến chuyên gia (qua mạn đàm, trao đổi)

9 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn đợc kết cấu làm 3 chơng

Chơng 1: Cơ sở khoa học xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ

lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể

Chơng 2: Thực trạng công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ

lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể

Trang 4

Chơng 3: Phơng hớng, giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ

nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể đáp ứng thời kỳ đổi mới, đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Trang 5

Chơng 1 Cơ sở khoa học xây dựng và phát triển đội ngũ cán

bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể

I Một số vấn đề cơ bản về lý luận xây dựng và phát triển

đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể

1 Một số khái niệm cơ bản

- Khái niệm cán bộ nữ

Cán bộ nữ chiếm một bộ phận trong đội ngũ cán bộ, công chức Cùngmột lúc phụ nữ phải đảm nhận rất nhiều vai trò khác nhau, họ vừa phải thamgia vào quá trình lao động xã hội, vừa phải giữ vai trò chính trong việc tái sảnxuất sức lao động, do đó họ cũng có những đặc điểm riêng biệt và có những

ảnh hởng nhất định đến quá trình công tác của họ Chính vì vậy, để đảm bảocho phụ nữ có thể thực hiện tốt hai chức năng trên, trong lực lợng lao động nóichung và đội ngũ cán bộ nữ nói riêng, ngời ta đã tách lao động nữ và cán bộnữ thành một bộ phận và qua đó để có những chính sách đặc thù dành cho lao

động nữ và cán bộ nữ nhằm tạo điều kiện cho họ có thể vừa thực hiện tốt vaitrò là ngời lao động vừa đảm bảo thực hiện tôt vai trò là ngời mẹ

- Khái niệm cán bộ lãnh đạo, quản lý

Khái niệm cán bộ lãnh đạo, quản lý theo cách hiểu thông thờng và kháphổ biến hiện nay ở nớc ta là cụm từ chỉ chung cán bộ lãnh đạo và cán bộquản lý, bao gồm những ngời có chức vụ và trách nhiệm điều hành, cầm đầutrong các cơ quan, các tổ chức sự nghiệp, kinh doanh Ngời cán bộ lãnh đạo,quản lý là ngời đợc bổ nhiệm hoặc đợc bầu ra để giữ một trọng trách (chức vụ)

có quyền hạn và trách nhiệm thực hiện chức năng lãnh đạo quản lý, quy tụ sứcmạnh của tập thể để thực hiện mục tiêu chung

Theo cách hiểu trên đây, khái niệm cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý

có nội hàm giống nhau: cả cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý đều là chủ thể raquyết định, điều khiển hoạt động của một tổ chức; ngời cán bộ lãnh đạo cũng

Trang 6

phải thực hiện chức năng quản lý và ngời cán bộ quản lý cũng phải thực hiệnchức năng lãnh đạo, nên khó có thể phân biệt rạch ròi đâu là ngời lãnh đạo,

đâu là ngời quản lý

Tuy nhiên, khái niệm lãnh đạo và quản lý không hoàn toàn đồng nhấtvới nhau Trong quá trình lãnh đạo, hoạt động chủ yếu là định hớng cho kháchthể thông qua hệ thống cơ chế, đờng lối, chủ trơng, chính sách, định hớng hoạt

động của đối tợng và xã hội Lãnh đạo là một quá trình thúc đẩy nhiều ngời đitheo một chiều hớng nhất định nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra Còn hoạt độngquản lý mang tính điều khiển, vận hành thông qua những thiết chế có tínhpháp lệnh đợc quy định từ trớc Quản lý là điều hành một tổ chức, một nhómngời thực hiện các nhiệm vụ nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra Xét về tổng thể,hoạt động quản lý là sự nối tiếp của hoạt động lãnh đạo, là khâu tất yếu đểthực hiện sự lãnh đạo

ở cả hai phạm vi, ngời cán bộ lãnh đạo, quản lý đều phải là ngời giỏichuyên môn nghiệp vụ, phải có đủ năng lực và phẩm chất để định hớng, điềukhiển, chỉ huy, phải có khả năng tổ chức công việc và đoàn kết cộng đồng Cụthể là, ngời cán bộ lãnh đạo, quản lý phải hội tụ 3 đặc điểm:

+ Có khả năng phân tích xác định vấn đề trong các tình huống, ngay cảkhi tình huống cha rõ ràng

+ Có khả năng quan hệ rộng, gây ảnh hởng, có khả năng hớng dẫn,kiểm soát ngời khác thực hiện công việc có hiệu quả

+ Có khả năng giao tiếp, xúc cảm với trạng thái tâm lý ngời khác

- Khái niệm cán bộ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể

Cán bộ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể là một bộ phận không thểtách rời của đội ngũ đông đảo cán bộ, công chức nói chung và cán bộ lãnh đạo

và quản lý của hệ thống chính trị nói riêng Theo quy định của Pháp lệnh Cán

bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2003), thì đây là đội ngũ cán

bộ tham gia lãnh đạo và quản lý trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội (gọi chung là Đảng và các đoàn thể)

Trang 7

- Khái niệm xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý

Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý đợc hiểu làtạo dựng lên một đội ngũ cán bộ đông đảo các nhà lãnh đạo, quản lý nữ đồng

bộ về cơ cấu, có số lợng và chất lợng đảm bảo, đáp ứng những yêu cầu ngàycàng cao của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, vìmục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

- Khái niệm bình đẳng giới

Bình đẳng giới là không có sự phân biệt về vị thế, điều kiện, cơ hội phùhợp và sự khác nhau về gíơi tính giữa nam và nữ trong quá trình thực hiệnquyền con ngời, quyền công dân, đóng góp và hởng lợi từ sự phát triển của gia

đình và đất nớc

- Khái niệm lồng ghép giới trong phát triển

Lồng ghép giới là việc bảo đảm sự tham gia, kiểm soát các nguồn lực vàhởng lợi của nam, nữ đợc thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật,chiến lợc, chính sách, chơng trình, kế hoạch, dự án và trong mọi hoạt độngcủa các cơ quan, tổ chức, địa phơng, gia đình và cá nhân

- Khái niệm tiềm năng trí tuệ, năng lực, năng lực cán bộ nữ

+ Tiềm năng trí tuệ của con ngời là vô tận, thể hiện ở chỗ có khả năng

tự sản sinh, đổi mới và không ngừng phát triển, nếu biết chăm lo, bồi dwoxng

và khai thác hợp lý Nhà tơng lai học ngời Mỹ ALvin Toffler đã nhận xét: trithức có tính chất lấy không bao giờ hết Vấn đề là cần phải biết chăm lo vàkhai thác tốt nhất nguồn tiềm năng trí tuệ ở mỗi con ngời và ở cả cộng đồng

để phục vụ cho công cuộc đổi mới của đất nớc và cho quá trình phát triển tiếptheo Phụ nữ chiếm 50% dân số, có tiềm năng trí tuệ rất lớn, thực sự trở thành

động lực mạnh mẽ đối với phát triển của mỗi quốc gia Mỗi bớc tiến của dântộc, nhân loại không thể tách rời việc sử dụng và phát huy khả năng trí tuệ củangời phụ nữ

+ Năng lực, theo Từ điển tiếng Việt là: 1 Khả năng, điều kiện chủ quan

hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; 2 Phẩm chất tâm lý

Trang 8

và sinh lý tạo cho con ngời khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đóvới chất lợng cao

+ Khái niệm năng lực cán bộ về cơ bản là nội hàm của khái niệm “Tài”

trong nhân cách của ngời cán bộ Năng lực lãnh đạo quản lý (nhất là năng lực tổchức) không phải do bẩm sinh mà nó đợc hình thành, phát triển nhờ giáo dục,

tự giáo dục và rèn luyện, học tập, tu dỡng của chính bản thân ngời cán bộ lãnh

đạo, quản lý

Theo L.I.Menxki và A.N.Lutônxkin, một ngời cán bộ lãnh đạo, quản lý

đợc coi là có nhân cách hoàn thiện khi năng lực của ngời đó hội tụ đủ 3 yêú tốsau đây: 1 Yếu tố cần nh: xu hớng nhân cách, quá trình đào tạo về quản lý vàcác phẩm chất tâm lý cá nhân nh sự nhanh trí, tháo vát, có khả năng vận dụngkiến thức, kinh nghiệm vào thực tiễn; tính cởi mở, tích cực giao tiếp; tự lập,kiên trì, tự chủ ; 2 Yếu tố không thể thiếu đối với ngời cán bộ lãnh đạo, quản

lý là năng lực tổ chức; Yếu tố cá nhân, bao gồm những đặc điểm tâm sinh lýcủa cá nhân nh lứa tuổi, sức khoẻ, khí chất, phong cách tạo nên nét riêng củamỗi ngời cán bộ lãnh đạo, quản lý Khi bàn về năng lực của ngời cán bộ lãnh

đạo, quản lý, A.I Kitốp nhấn mạnh tới ba nhóm năng lực sau đây: những nănglực chuẩn đoán; những năng lực sáng tạo và những năng lực tổ chức.A.V.Beluaviskij cho rằng, năng lực cán bộ lãnh đạo, quản lý thể hiện ở khảnăng tiếp cận công việc phù hợp với hoàn cảnh xuất hiện và có cách giải quyếtnhanh nhất để đạt đợc mục tiêu mọt cách sáng tạo với hiệu quả cao bao gồmhai yếu tố ấu thành là uy tín và năng lực tổ chức Tóm lại tuy các cách tiếp cận

có khác nhau, nhng các tác giả đều thống nhất ở cấu trúc năng lực của ngờicán bộ lãnh đạo, quản lý nh sau:

1 Tầm hiểu biết sâu rộng;

2 Có trình độ chuyên môn cần thiết trong hoạt động lãnh đạo, quản lý;

3 Có tri thức và kinh nghiệm về quản lý;

4 Có năng lực xác định mục tiêu, định hớng, dự đoán, vạch kế hoạch;

5 Khả năng liên kết, làm việc với con ngời;

Trang 9

6 Khả năng am hiểu tâm lý và tác động tâm lý tới ngời khác;

7 Có một số kỷ năng hiện đại ở mức độ cần thiết (giao tiếp, vi tính, ngoại ngữ)

8 Năng lực tổ chức (gồm năng lực tổ chức chung và năng lực tổ chức đặc biệt) Trong đó, năng lực tổ chức là loại năng lực chuyên biệt của ngời làmcông tác lãnh đạo, nếu thiếu nó ngời cán bộ sẽ khó mà hoàn thành đợc nhiệm

vụ V.I.Lênin đã từng nói, năng lực tổ chức của ngời cán bộ bao gồm sự nhạycảm về tổ chức, sự thấu đáo và năng lực điều khiển, sự am hiểu về con ngời,tính cởi mở, óc sáng suốt, óc tháo vát, tính kiên nghị, khả năng chan hoà vớimọi ngời, khả năng thu hút quần chúng

- Khái niệm vị thế, vai trò của ngời cán bộ nữ

+ Vị thế trớc hết là một vị trí xã hội, là vị trí của một cá nhân trong cơ

cấu tổ chức theo sự thẩm định, đánh giá của tổ chức xã hội đó Vị thế xã hội

đợc hiểu là chỗ đứng của một cá nhân trong xã hội và mối quan hệ của cánhân đó với ngời khác Vị thế xã hội của một cá nhân luôn gắn liền với nhữngtrách nhiệm và quyền hạn nhất định của cá nhân đó Vị thế xã hội còn là giátrị, mức độ đánh giá uy tín của một cộng đồng ngời hay toàn xã hội đối vớimột cá nhân cụ thể

Vị thế của ngời nữ cán bộ quản lý nhà nớc là chỗ đứng của họ trong cơcấu quyền lực nhà nớc nhất định theo sự đánh giá của tổ chức nhà nớc đó

+ Khái niệm vai trò đợc xem nh một yếu tố căn bản để lý giải các quan hệ

xã hội và tơng tác xã hội, giữa cá nhân và tập thể, giữa cá nhân với cá

nhân đồng thời để tìm hiểu sự phát sinh, phát triển của nhân cách Có thể coi vai trò nh tập hợp những ứng xử của mỗi cá nhân mà ngời khác chờ đợi họ.

Vai trò là tập hợp các chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ và quyền lợi gắn với vị thếnhất định

Nói cách khác, vai trò là những hành động, hành vi ứng xử, nhữngkhuôn mẫu tác phong mà xã hội chờ đợi hay đòi hỏi ở một nhóm cá nhân haymột nhóm xã hội nào đó phải thực hiện trên cơ sở vị thế xã hội của họ Theocác nhà xã hội học, hành vi con ngời thay đổi khác nhau tuỳ theo bối cảnh gắn

Trang 10

liền với vị trí xã hội của ngời hành động và “ hành vi phần nào đợc tạo ra bởi

sự mong đợi của ngời hành động và những ngời khác”.

Vai trò xã hội tập hợp nh vai trò trên sân khấu, sự khác biệt là ở chỗ

trong vai trò xã hội cá nhân tự đóng vai mình“ ” Vai trò chính là mặt động của vịthế xã hội vì vị thế thuộc phạm trù cấu trúc, còn vai trò thuộc phạm trù hành động

Vai trò xã hội đợc phân thành nhiều loại: Vai trò đơn giản, vai trò phứctạp, vai trò chỉ định, vai trò lựa chọn Tùy mức độ cao hay thấp của giá trị xãhội mà có những vai trò cao hoặc thấp khác nhau.Trong phức hợp vai trò củamột ngời luôn nổi lên vai trò then chốt, vai trò then chốt này không cố địnhbất biến mà có thể thay đổi theo thời gian

+ Khái niệm vai trò của nữ cán bộ quản lý Nói đến vị thế của nữ cán

bộ quản lý tức là nói đến “chỗ đứng” của họ trong tơng quan so sánh với namgiới Còn nói đến vai trò của nữ cán bộ quản lý là xem xét họ đang làm gì, vớilối c xử của họ nh thế nào để đợc mọi ngời chấp nhận

2 Một số vấn đề lý luận về công tác cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể

2.1 Quy hoạch và đào tạo cán bộ nữ một cách toàn diện

- Các cấp uỷ Đảng có trách nhiệm lãnh đạo xây dựng quy hoạch toàndiện đối với cán bộ nữ Quy hoạch cán bộ nữ khối đảng, đoàn thể phải đặttrong quy hoạch tổng thể về cán bộ của Đảng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc Công tác quy hoạch cần đợc triển khai đồng bộ ở tấtcả các cấp, các ngành, phát huy dân chủ, làm từng bớc, chặt chẽ, đúng nguyêntắc, u tiên những ngành, lĩnh vực, vùng miền mà ở đó tỷ lệ cán bộ nữ còn thấp.Quy hoạch phải gắn với kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, sử dụng, luân chuyển và

đề bạt cán bộ nữ trên cơ sở phát huy thế mạnh, u điểm và phù hợp với đặc

điểm riêng của cán bộ nữ Quy hoạch cán bộ nữ phải đợc rà soát, bổ sung và

điều chỉnh hàng năm

- Các cấp uỷ Đảng có trách nhiệm lãnh đạo xây dựng chiến lợc đào tạocán bộ nữ theo từng lĩnh vực, trong các cơ quan đảng, các tổ chức đoàn thể

Trang 11

Kế hoạch đào tạo, bồi dỡng phải gắn với quy hoạch và việc bố trí sử dụng độingũ cán bộ nữ Cần đảm bảo tỷ lệ cán bộ nữ tham gia các khoá đào tạo tại cáctrờng lý luận chính trị, quản lý hành chính nhà nớc từ 30% trở lên.

Trong quy hoạch và đào tạo, bồi dỡng cần chú trọng đội ngũ cán bộ nữtrong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ, kinh tế, pháp luật, quản lýnhà nớc và hoạt động chính trị; cán bộ nữ dân tộc ít ngời, tôn giáo, vùng sâu,vùng xa

- Đa dạng hoá các hình thức đào tạo phù hợp với đặc điểm giới; đào tạobồi dỡng có trọng tâm, trọng điểm, u tiên những vùng đặc biệt khó khăn; chủtrọng nâng cao chất lợng đào tạo Khuyến khích phong trào học tập trong cán

bộ nữ để nâng cao trình độ bằng nhiều hình thức: đào tạo tại chỗ, tập trung, tạichức, từ xa, từ thực tiễn

2.2 Lựa chọn, tạo nguồn cán bộ nữ và phát triển đảng viên nữ khối

đảng, đoàn thể

- Lựa chọn cán bộ là hoạt động của Đảng, đoàn thể nhằm tìm kiếmnhững ngời có đủ phẩm chất và năng lực theo tiêu chuẩn nhất định để bố trí sửdụng hoặc dự nguồn sử dụng cho một tổ chức nào đó của khối đảng, đoàn thể,nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của tổ chức đó, cũng nh để xây dựng, củng cố

tổ chức vững mạnh

Là hoạt động của Đảng, đoàn thể do vậy lựa chọn cán bộ khối đảng,

đoàn thể phải tuân thủ nghiêm ngặt những quan điểm, nguyên tắc, quy chếcủa Đảng, đoàn thể: phát hiện những ngời thực sự có tài, có đức phải rất côngphu, tuân theo những quy trình có tính khách quan, khoa học; phải chọn trongthực tế công tác, trong lao động sản xuất, từ nhiều ngời, nhiều ngồn, qua nhiêukhâu khác nhau Những biện pháp chủ yếu là: thu thập thông tin để tìm hiểunhững đối tợng cần lựa chọn; tổ chức thi tuyển công khai, dân chủ, kháchquan, đúng luật; bầu để chọn nhân sự cho cơ quan lãnh đạo của Đảng, đoànthể từ Trung ơng đến cơ sở qua con đờng bầu cử dân chủ; những ngời có tráchnhiệm, có năng lực và kinh nghiệm làm công tác tổ chức cán bộ phát hiện, đề

cử, tiến cử cán bộ cho Đảng và đoàn thể

Trang 12

- Công tác tạo nguồn cán bộ nữ khối đảng, đoàn thể đạt trong chiến lợcphát triển nguồn nhân lực của quốc giá Cần u tiên tuyển dụng cán bộ nữ, lao

động nữ có trình độ đại học, trên đại học các cơ quan đảng, đoàn thể cần đảmbảo tỷ lệ nữ đợc tuyển dụng từ 35% trở lên Chăm lo bồi dỡng tài năng nữ, đặcbiệt là các tài năng trẻ, các nhân tố điển hình là nữ, phụ nữ dân tộc Bồi d ỡngphát triển đảng viên nữ cân đối giữa các khu vực, hàng năm đạt tỷ lệ từ 40%trở lên trong tổng số đảng viên mới kết nạp; có kế hoạch bố trí, phân côngcông tác để đảng viên nữ phấn đấu, rèn luyện và trởng thành

2.3 Về chính sách tạo điều kiện phát triển đội ngũ cán bộ nữ khối

đảng, đoàn thể

a) Tuổi bổ nhiệm:

Thực hiện theo quy chế bổ nhiệm cán bộ ban hành kèm theo quyết định

số 51 QĐ/TW, ngày 03/5/1999 của Bộ Chính trị tại mục 3, điều 5 quy định:

Cán bộ các cơ quan Trung ơng, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

-ơng, tuổi bổ nhiệm lần đầu nói chung không quá 50 tuổi đối với nữ

- Cán bộ các cơ quan quận, huyện và tơng đơng, tuổi bổ nhiệm lần đầunói chung không quá 45 tuổi (cả nam và nữ)

b) Về tuổi nghỉ hu: Thực hiện theo Luật Lao động: 60 tuổi đối với nam,

55 tuổi đối với nữ

c) Về tuổi tham gia cấp uỷ:

Chỉ thị 54/CT/TW, ngày 22/3/2000 của Bộ Chính trị nêu rõ, các cấp uỷcần có 3 độ tuổi và tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ là 15% trở lên Hớng dẫn14-HD/TCTW, ngày 01/6/2000 của Ban Tổ chức Trung ơng cũng nêu cụ thể:trong điều kiện hiện nay 3 độ tuổi ở cấp tỉnh là: dới 40, từ 40 đến 55 và trên 55tuổi; ở cấp huyện là: dới 35, từ 35 đến 50 và trên 50; ở cấp cơ sở nói chung độtuổi phải trẻ hơn cấp trên cơ sở

Chính sách đối với cán bộ nữ là vấn đề lớn, cần sớm ban hành nhữngchính sách cụ thể Trớc hết cần nghiên cứu để xây dựng, bổ sung hoàn thiệncác chính sách u đãi, hỗ trợ cán bộ nữ trong đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình

Trang 13

độ và luân chuyển; đặc biệt cần có chính sách thoả đáng đối với cán bộ nữcông tác ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, dân tộc thiểu số, cán bộ nữ đihọc có con nhỏ Nâng tuổi nghỉ hu của cán bộ nữ làm công tác lãnh đạo, quản

lý và nghiên cứu khoa học Nhà nớc cần xây dựng chế độ chính sách chung vềnhững vấn đề trên để áp dụng thống nhất trong cả nớc

2.4 Cơ chế đảm bảo thực hiện hiệu quả công tác cán bộ nữ khối

đảng, đoàn thể

- Tăng cờng sự lãnh đạo toàn diện, đặc biệt trong kiểm tra, giám sátviệc thực hiện các chủ trơng của Đảng về công tác cán bộ nữ

- Ban Tổ chức Trung ơng, Ban Tổ chức các tỉnh, thành uỷ, Ban Cán sự

Đảng, Đảng đoàn, Đảng uỷ trực thuộc trung ơng căn cứ chức năng, nhiệm vụcủa mình, chú trọng làm tốt công tác tham mu cho cấp uỷ chỉ đạo công táccán bộ nữ

- Đảng đoàn Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Uỷ ban Quốc gia vì sựtiến bộ của phụ nữ Việt Nam chủ động tích cực tham mu giới thiệu cán bộ nữ,xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ Hội, tạo nguồn cán bộ nữ giới thiệu cho

Đảng

3 Vai trò của phụ nữ trong lịch sử dân tộc và trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nớc

3.1 Vai trò của ngời phụ nữ Việt Nam trong tiến trình lịch sử dân tộc

Từ trớc tới nay phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp dựng

n-ớc và giữ nn-ớc Theo truyền thuyết và những ghi chép trong các th tịch cổ, thì

tổ tiên của nghề chăn nuôi và trồng trọt, dệt vải phần lớn là phụ nữ Công laosáng tạo ngành nghề thời cổ đại chủ yếu thuộc về phụ nữ chứ không phải namgiới Lịch sử Việt Nam ghi nhận chuyện mẹ âu Cơ cùng cha Lạc Long Quânkhởi nghiệp ra lịch sử Việt Nam Các di tích của việc thờ các nữ thần nôngnghiệp nh chùa “Bà Dâu”, nghị lễ cúng “mẹ Lúa” đã phản ánh công lao vàvai trò quan trọng của phụ nữ Việt Nam trong nghề nông thời cổ Trong gia

đình truyền thống Việt Nam, ngời phụ nữ có một quyền lực rộng lớn và là

ng-ời “cai quản” chính trong gia đình

Trang 14

Mở đầu cho trang sử chống ngoại xâm, giành độc lập, tự do cho đất nớc

là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng Đây là một hiện tợng hiếm có trong lịch sửthế giới cổ đại Trng Trắc là ngời phụ nữ Việt Nam đầu tiên đứng lên lãnh đạo

và quản lý đất nớc Bà đã khẳng định đợc vị trí của ngời phụ nữ Việt Nam, vớisắc thái bình đẳng và đợc in đậm trong nền văn hoá dân tộc

Bên cạnh các nữ tớng cầm quân đánh giặc, thời kỳ này chúng ta còn cónhững tấm gơng phụ nữ tham gia quản lý đất nớc tài giỏi, đó là Thái hậu DơngVân Nga, Nguyên Phi ỷ Lan Nối tiếp truyền thống anh hùng bất khuất củacác bạc tiền bối, các thế hệ phụ nữ Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh đã cónhững đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc Đó là cácchị Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Thập, Nguyễn Thị Định, Nguyễn ThịBình…là các nữ anh hùng lực llà các nữ anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân, anh hùng lao động màtên tuổi cuả họ mãi mãi còn vang

Với trách nhiệm là ngời vợ, ngời mẹ, phụ nữ Việt Nam đã có những cốnghiến xuất sắc trong việc nuôi dỡng các thế hệ công dân của đất nớc, chăm locho các gia đình Việt Nam theo chuẩn mực “ ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnhphúc” Phụ nữ còn là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp giữ gìn và phát triểnvăn hoá mang bản sắc dân tộc Việt Nam và mang nhiều vinh quang về cho đấtnớc trên tất cả mọi lĩnh vực: kinh tế, quân sự, văn hoá, khoa học, giáo dục, y tế,thể thao, nghệ thuật

3.2 Vị thế, vai trò của phụ nữ Việt Nam thời đại ngày nay

Ngày nay, phụ nữ đã đợc giải phóng hơn, bình đẳng hơn, có điều kiệnbộc lộ tài năng hơn nhiều so với phụ nữ trớc đây Trong môi trờng thuận lợi,phụ nữ đã phát huy khả năng to lớn của mình cho xã hội Cùng với xu thếchung của thời đại, thế giới, cha bao giờ ngời phụ nữ Việt Nam lại có đợc vịthế cao, khẳng định vai trò lớn lao của mình trong nhiều lĩnh vực hoạt động xãhội nh hiện nay

- Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế

Trên thế giới phụ nữ chiếm trên 50% dân số và trên 55% lực lợng lao

động xã hội Đặc biệt đối với nớc ta là nớc nông nghiệp, lực lợng lao động

Trang 15

nông nghiệp và nông thôn chiếm trên 80% lao động xã hội, trong đó lực lợnglao động nữ chiếm vai trò chủ yếu Bên cạnh lao động nông nghiệp, lao độngnữ có mặt và giữ vai trò nhất định trong tất cả các nghành kinh tế nh : thơngmại dịch vụ, công nghiệp, khoa học kỹ thuật và quản lý.

ở nớc ta, 78,7% phụ nữ Việt Nam sống ở nông thôn Đây là lực lợnglao động to lớn và thực sự không thể thiếu đợc trong sự nghiệp phát triển nôngnghiệp và nông thôn nớc ta

Trong suốt 2 cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta chống thựcdân Pháp và chống đế quốc Mỹ, phụ nữ đã gánh vác gần nh toàn bộ công việcsản xuất nông nghiệp Phụ nữ không chỉ lo toan và xây dựng một hậu phơngvững chắc làm ấm lòng các chiến sỹ nơi tiền tuyến mà còn cung cấp lơngthực, thực phẩm và cả nhân lực cho chiến trờng, nhất là cho chiến trờng miềnnam Với khẩu hiệu : “ Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời

“, Đảm bảo cho bộ đội ăn no, đánh thắng, phong trào “ Phụ nữ 3 đảm đang “,

“Giỏi việc nớc, đảm việc nhà”, “ Tất cả cho tiền tuyến, tất cả vì miềm Namruột thịt”, phong trào “ Hũ gạo chống Mỹ” Đã dấy lên một cao trào cáchmạng sôi nổi, rộng khắp trong cả nớc, đặc biềt đối với phụ nữ

Sau chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, miền Nam đợchoàn toàn giải phóng, đất nớc ta đợc thống nhất, non sông thu về một giải Phụnữ lại tiếp tục lao vào mặt trận sản xuất nông nghiệp với vai trò là mặt trậnhàng đầu trong nền kinh tế nớc ta, để sản xuất ra lơng thực, thực phẩm vàhàng tiêu dùng nhằm thực hiện công nghiệp hoá đất nớc trong thời kỳ quá độ(NQ đại hội Đảng lần thứ IV năm 1988) Một thành tích kỳ diệu trong nôngnghiệp giai đoạn này là từ năm 1989 đến nay, nớc ta từ một nớc thờng xuyênnhập khẩu lơng thực đã trở thành một cờng quốc xuất khẩu gạo, đứng vàohàng thứ hai, thứ ba trên thế giới Thành tích vĩ đại đó có sự đóng góp to lớncủa lực lợng lao động nữ và các nhà khoa học nữ trong nông nghiệp nớc ta

Trong sự nghiệp đổi mới, với cơ chế thị trờng và hội nhập quốc tế, chị

em phụ nữ lại một lần nữa thông minh, sáng tạo, nỗ lực, vợt mọi khó khăn.Tiếp thu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến tạo ra các giống cây, con mới,

Trang 16

sản phẩm chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong khu vực vàquốc tế Điển hình là hàng loạt các nông sản xuất khẩu nh: cà phê, điều, tiêu,cao su, chè và thuỷ sản đã làm tăng kim ngạch xuất khẩu, từng bớc giảm tỷ

lệ chênh lệch xuất, nhập khẩu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta Riêngnăm 1995 giá trị xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản chiếm 51% tổng giá trị xuấtkhẩu của cả nớc, đây là nguồn thu ngoại tệ quan trọng để công nghiệp hoá,hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta

Bên cạnh ngành nông, lâm, thuỷ sản thì các ngành công nghiệp, thơngmại và dịch vụ cũng phát triển mạnh mẽ Trong đó có những nghành lao độngnữ chiếm tới 80- 90% nh công nghiệp dệt may, da giày và thơng mại, dịch vụ.Những ngành này không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn gópphần xuất khẩu quan trọng Riêng ngành dệt may hàng năm xuất khẩu 2-3 tỷ

đồng

- Vai trò phụ nữ trong phát triển văn hoá xã hội

Cùng với phát triển về kinh tế, đời sống văn hoá ở nớc ta trong nhữngnăm qua cũng phát triển mạnh mẽ đáp nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân

Giáo dục và y tế là hai ngành quan trọng vừa chăm sóc sức khoẻ chonhân dân vừa nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài phục vụ công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc cả trớc mắt và lâu dài

Có thể nói Đảng ta đặc biệt quan tâm đến công tác phát triển giáo dục.Sau năm 1945 nớc ta có tới 95% dân số không biết chữ Bác Hồ đã coi giặcdốt là kẻ thù nguy hiểm lâu dài, Bác kêu gọi phải tiêu diệt giặc dốt bằngphong trào “ Bình dân học vụ “ Phong trào này đợc toàn dân ủng hộ và thamgia, trong đó phụ nữ lại là lực lợng dẫn đầu Đến nay cả nớc ta đã thanh toánxong nạn mù chữ, nhiều tỉnh thành phố đã phổ cập tiểu học và trung học cơsở

Quy mô các ngành học và cấp học đều tăng lên đáng kể, cấp đại học vàtrên đại học cũng phát triển ngày càng nhiều, phụ nữ và học sinh gái cũng đợctham gia ở tất cả các cấp học và bậc học Ngành giáo dục,lao động nữ chiếm tới

Trang 17

85-90% nên kết quả trong ngành giáo dục cũng chính là kết quả đóng góp quantrọng của phụ nữ.

Ngành y tế, chăm sóc sức khoẻ, tỷ lệ nữ cũng chiếm phần lớn và đạt

đ-ợc những thành tựu rất đáng phấn khởi Tất cả các xã, phờng trong cả nớc đều

có trạm xá, để chăm sóc sức khoẻ và chữa bệnh cho ngời dân Tất cả cáchuyện, thị đều có bệnh viện Trong đó bệnh viện chuyên khoa, phát triểnmạnh với phơng tiện và công nghệ cao đã làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ,khám chữa bệnh cho nhân dân, nâng cao tuổi thọ trong cả nớc…là các nữ anh hùng lực l

Đặc biệt các tổ chức phụ nữ từ Trung ơng đến địa phơng đã phát độngphong trào “nuôi con khoẻ dạy con ngoan, không sinh con thứ 3, chống suydinh dỡng ở trẻ em và chăm sóc sức khoẻ sinh sản, phong trào phụ nữ giúpnhau phát triển kinh tế gia đình, góp phần xoá đói giảm nghèo …là các nữ anh hùng lực l

Trong công tác nghiên cứu khoa học phụ nữ cũng đóng góp rất quantrọng và đã có nhiều nhà khoa học nữ trên nhiều lĩnh vực trong đời sống kinh

tế xã hội Trong tổng số cán bộ có trình độ từ đại học, cao đẳng thì phụ nữchiếm trên 28%, trình độ tiến sỹ nữ chiếm 15,1%

- Vai trò của phụ nữ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Phụ nữ có công lao to lớn, đóng góp quan trọng trong các cuộc khángchiến chống giặc ngoại xâm Với hàng triệu nữ thanh niên xung phong trực tiếp

đi mở đờng, đảm bảo thông suốt tuyến đờng Trờng Sơn cho đoàn quân tiến vàogiải phóng miền Nam Biết bao những tấm gơng hy sinh cao cả để giữ vữngtuyến đờng mà tiêu biểu là 12 cô gái ở ngã ba Đồng Lộc Với hàng vạn cô gáixung phong đi tải đạn và trực tiếp lái xe cung cấp lơng thực, vũ khí trên tuyến

đờng Trờng Sơn, cho tiền tuyến lớn Miền Nam Đã có hàng trăm tấm gơng anhhùng, bất khuất, nh anh hùng Võ Thị Sáu, Mạc Thị Bởi, Bùi Thị Cúc, anh hùngNguyễn Thị Chiên, Lê Thị Hồng Gấm,Tạ Thị Kiều, Ngô Thị Tuyển và Má útTịch …là các nữ anh hùng lực lKhông chỉ trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu mà ngay trong xâydựng tổ quốc cũng có biết bao tấm gơng anh hùng trên mọi lĩnh vực nh trong

Trang 18

lĩnh vực thơng mại du lịch, trong giao thông vận tải, trong nghiên cứu khoa học

đến văn hoá giáo dục

Phụ nữ Việt Nam, trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ vàtrong công cuộc xây dựng đất nớc đã có 232 nữ anh hùng trên mọi lĩnh vựctrong tổng số 1896 anh hùng của cả nớc

Điển hình là các bà Nguyễn Thị Bình phó chủ tịch nớc, Nguyễn Thị

Định, anh hùng Hồ Thị Bi đại tá quân đội nhân dân Việt Nam, anh hùng ĐoànThị Thu đại tá, trởng công an quận Tân Bình TP HCM …là các nữ anh hùng lực l anh hùng Phạm ThịVách, vắt đất ra nớc thay trời làm ma, anh hùng Phạm Thị Liên công nhân nhàmáy dệt Nam Định, anh hùng Nguyễn Thị Ngời công nhân cạo mủ cao su,công ty cao su Đồng Nai, anh hùng Lê Thị Ngừng công nhân lái máy xúcBKG tổng công ty xây dựng thuỷ điện Hoà Bình, anh hùng Cao Thị Ngoãn thợhàn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, anh hùng Hoàng Thị Miên cung giao thôngCao Sơn, Cao Bằng, anh hùng Phí Vân Khanh hiệu trởng trờng Mẫu giáoChim Non quận Hai Bà Trng Hà Nội, anh hùng Phạm Thị Việt Nga giám đốc

xí nghiệp dợc phẩm Hậu Giang, anh hùng Nguyễn Thị Lệ Hoa giám đốc công

ty du lịch Hoà Bình Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt nam Anh hùng Đoàn HồngHoa thứ trởng bộ y tế, anh hùng Nguyễn Thị Ngọc Phợng giám đốc bệnh viện

Từ Dũ TP Hồ Chí Minh và anh hùng Trần Thu Hà PGS - TS nhà giáo u túgiám đốc nhạc viện Hà Nội Phụ nữ Việt Nam thật xứng đáng đợc Bác Hồ

tặng Tám chữ vàng : Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang “ ”

II T tởng Hồ Chí Minh và Quan điểm của Đảng, Nhà nớc Việt Nam về vai trò, vị thế của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý

1 T tởng Hồ Chí Minh về vai trò, vị thế của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những ngời Việt Nam đầu tiên đặc biệtquan tâm đến vai trò, vị thế của phụ nữ trong phong trào cách mạng thế giới nóichung và sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói riêng

Trang 19

Trong Hồ Chí Minh toàn tập (12 tập), đã có 100 bài viết trên tổng số

1941 bài Bác nhắc khá nhiều đến phụ nữ Ngời khẳng định: “Nói đến phụ nữ

là nói đến phân nửa xã hội Nếu không giải phóng phụ nữ thì không giảiphóng một nửa loài ngời Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng CNXHchỉ một nửa” Ngời còn đa ra nhận xét: “Xem trong lịch sử cách mệnh, chẳng

có lần nào là không có đàn bà, cô gái tham gia, và An Nam cách mệnh cũngphải có nữ giới tham gia mới thành công” Trong dịp kỷ niệm 56 năm ngàythành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Ngời nói: “Từ đầu thế kỷ thứ nhất,Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa đánh giặc cứu dân cho đến nay, mỗi khi đất n-

ớc gặp nguy nan thì phụ nữ ta đều hăng hái đứng lên góp phần xứng đáng vào

sự nghiệp giải phóng dân tộc ” Trong th gửi phụ nữ nhân kỷ niệm Hai Bà

Tr-ng và Tr-ngày Quốc tế Phụ nữ năm 1952, Bác đã ca Tr-ngợi: “Non sôTr-ng gấm vóc

n-ớc Việt Nam do phụ nữ nn-ớc ta, trẻ cũng nh già ra sức dệt thêu mà thêm tốt

đẹp, rực rỡ”

Đánh giá cao vai trò của phụ nữ, Bác còn nhìn thấy khả năng lao độngcủa phụ nữ trên các lĩnh vực, kể cả trong lĩnh vực lãnh đạo, quản lý: “Dới chế

độ xã hội chủ nghĩa, hàng vạn phụ nữ trở thành chuyên môn các ngành và cán

bộ lãnh đạo, làm giám đốc và phó giám đốc các xí nghiệp, chủ nhiệm hợp tácxã nông nghiệp, chủ tịch uỷ ban kháng chiến, bí th chi bộ Đảng” Ngời cũng

đã nhận xét: “Từ ngày nớc ta đợc giải phóng đến nay, phụ nữ đều tiến bộ rõ vềmọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Nhng một tíên bộ rõ rệt nhất làphụ nữ ta hiện nay tham gia chính quyền ngày càng nhiều” Bác không dừng ởviệc đánh giá cao vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam mà quan trọng hơn, Ngờixác định trách nhiệm của đảng đối với sự nghiệp giải phóng phụ nữ: “Từ nay,các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phơng khi giao công tác cho phụ nữ, phảicăn cứ vào trình độ của từng ngời và cần phải tích cực giúp đỡ phụ nữ nhiềuhơn nữa”, “ Phải thật sự giải phóng phụ nữ và tôn trọng quyền lợi của phụ nữ”,

“ Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dỡng, cất nhắc vàgiúp đỡ để ngày càng thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả côngviệc lãnh đạo” Trong cuốn “Đờng cách mệnh”, ngay từ những năm 20 của thế

kỷ XX, Ngời đã nói: “muốn thế giới cách mệnh thành công thì phải vận động

Trang 20

đàn bà, con gái công nông các nớc Vì vậy đệ tam Quốc tế tổ chức phụ nữquốc tế Mỗi đảng cộng sản phải có một bộ phụ nữ trực tiếp thuộc về phụ nữquốc tế”.

Đề cao vai trò của phụ nữ, tôn trọng phụ nữ song Bác cũng luôn nhắcnhở chị em phải ý thức vai trò, vị thế của mình mà phấn đấu cho mình, chodân tộc Bác viết: “Đảng, Chính phủ và Bác mong phụ nữ tiến bộ nhiều hơnnữa Hiện nay trong các ngành, phụ nữ tham gia còn ít”, Ngời lu ý phụ nữ:

“Không nên ỷ lại vào Đảng, Chính phủ mà phải quyết tâm học tập, phát huysáng kiến tin tởng vào khả năng của mình, nâng cao tinh thần tập thể, đoàn kếtgiúp đỡ nhau để giải quyết khó khăn trong công tác chính quyền, “Phải nângcao tinh thần làm chủ, cố gắng học tập phấn đấu xoá bỏ t tởng bảo thủ, tự ty,phát triểnt ý chí tự cờng, tự lập ” “ Phải đấu tranh để bảo vệ quyền lơi củamình”

2 Quan điểm của Đảng, Nhà nớc Việt Nam về vai trò, vị thế của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý

Ngay từ những năm 1930, Luận cơng Chính trị của Đảng đã đề ra mụctiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng phụ nữ, thực hiệnnam nữ bình quyền Nghị quyết Hội nghị Trung ơng Đảng cộng sản Đông D-

ơng cũng đề ra: “Muốn thâu phục cho hết các phần tử phụ nữ thì ngoài sựcông tác của phụ nữ công nông ra, Đảng cần phải tổ chức ra các đoàn thể phụnữ, phụ nữ hiệp hội, mục đích chính là mu quyền lợi cho phụ nữ, là cho phụnữ triệt để đợc giải phóng” Trên quan điểm đó, Đảng đã lãnh đạo việc thànhlập tổ chức đại diện cho phụ nữ, đó là Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam

Sau khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời một năm, Hiến phápnăm 1946, văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất của Nhà nớc đã quy định:

Điều 1: Nớc Việt Nam là một nớc dân chủ cộng hòa Tất cả quyền bính

trong nớc là của toàn dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàunghèo, giai cấp, tôn giáo

Điều 9: Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phơng diện.

Trang 21

Từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 1992 (sửa đổi), mặc dù đợc ban hànhvào những thời điểm khác nhau nhng quyền bình đẳng nam nữ đã trở thànhmột nguyên tắc Hiến pháp và là nội dung xuyên suốt quá trình lập hiến, lậppháp của Việt Nam Nguyên tắc này không chỉ đợc quy định ở một điều luậtmang tính chất chung mà còn đề cập ở rất nhiều điều luật quy định về các lĩnhvực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, gia đình Nhà nớc và xã hội không thừanhận sự phân biệt, đối xử giữa nam và nữ trong gia đình cũng nh xã hội.

Trên cơ sở quy định của hiến pháp về vấn đề bình đẳng nam nữ và công

ớc Quốc tế về quyền con ngời mà Việt Nam ký kết gần 60 năm qua, đặc biệt

là trong những năm gần đây, một hệ thống các văn bản luật và dới luật đãkhẳng định cả nam và nữ đợc hởng quyền bình đẳng mọi mặt Quyền bình

đẳng của phụ nữ đợc đặt trong mối quan hệ với các quyền công dân, quyềncon ngời và trên cơ sở đặc trng riêng của phụ nữ Mọi hành vi phân biệt đối xửvới phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm của phụ nữ đều bị ngăn cấm

Tháng 12-1960, lần đầu tiên Đảng ta triệu tập Hội nghị cán bộ phụ nữ

để khơi dậy sức mạnh của phong trào phụ nữ Nghị quyết Đại hội Đảng toànquốc lần thứ III cũng khẳng định: “Phụ nữ nớc ta là một lực lợng quan trọngtrong cách mạng và trong sản xuất Đảng ta có trách nhiệm lớn đối với sựnghiệp giải phóng phụ nữ’’

Năm 1967, để đào tạo, đề bạt cán bộ nữ và tăng cờng khả năng tham giaquản lý Nhà nớc, khả năng đóng góp của phụ nữ trong xây dựng và phát triển

đất nớc, Ban Bí th Trung ơng Đảng đã ban hành Nghị quyết số 152 ngày10/1/1967 về: “Một số vấn đề tổ chức lãnh đạo công tác phụ vận” và Nghịquyết 153 về: “ công tác cán bộ nữ”

Ngay sau khi đất nớc thống nhất, Đảng ta lại ban hành chỉ thị số 44-CT/TWngày 7-6 -1984: "về một số vấn đề cấp bách trong công tác cán bộ nữ”, yêu cầucác cấp, các ngành thờng xuyên quan tâm đến công tác cán bộ nữ, nâng cao tỷ lệphụ nữ tham gia công tác lãnh đạo, tăng cờng đội ngũ cán bộ nữ

Trang 22

Năm 1988 Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết

định 163; ngày 7/3/2003 đợc sửa đổi thành nghị định 19/2003 NĐ/CP quy

định trách nhiệm của cơ quan hành chính Nhà nớc các cấp trong việc bảo đảmcho các cấp Hội LHPN Việt Nam tham gia quản lý Nhà nớc

Trong thời kỳ đổi mới, Ban chấp hành Trung ơng khóa VI lại ban hànhNghị quyết số 8B/NQ-TW ngày 23/9/1990 về “Đổi mới công tác quần chúngcủa Đảng, tăng cơng mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân” Tiếp đó, Bộ chínhtrị ra Nghị quyết số 04 NQ/TW về: “Đổi mới và tăng cờng công tác vận độngphụ nữ trong tình hình mới” nhằm khẳng định lại vai trò và vị trí của phụ nữViệt Nam trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội mới: “đặt vấn đề xây dựng

đội ngũ cán bộ nữ thành nhiệm vụ có tính chiến lợc trong toàn bộ công tác cán

bộ của Đảng và Nhà nớc.Trên cơ sở quy hoạch, có kế hoạch tạo nguồn, đàotạo bồi dỡng cán bộ, tạo điều kiện để cán bộ nữ cống hiến và trởng thành,phấn đấu tăng tỷ lệ nữ trong các cấp ủy Đảng, cơ quan Nhà nớc, trong các lĩnhvực quản lý kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục, khoa học, nghệ thuật Chống coithờng, phân biệt đối xử khắt khe, hẹp hòi trong đánh giá, đề bạt cán bộ nữ”

Cơng lĩnh Xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(năm 1991) và Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam đã ghi rõ: Phơng thức lãnh

đạo của Đảng với nhà nớc, đoàn thể chính trị - xã hội là bằng cơng lĩnh chínhtrị, chiến lợc, chính sách, chủ trơng, bằng công tác tổ chức, cán bộ và kiểm tragiám sát việc thức hiện

Tiếp đó, ngày 15/6 1994, Ban Bí th Trung ơng Đảng ban hành chỉ thị số37/CT-TW “về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới” nhằmnhấn mạnh việc tăng cờng cán bộ nữ vào các cơng vị lãnh đạo quản lý Chỉ thịnêu rõ: “Việc nâng cao tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý nhà nớc, quản lý kinh

tế, xã hội là một yêu cầu quan trọng để thật sự thực hiện quyền bình đẳng, dânchủ của ngời phụ nữ, là điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ và nâng cao địa

vị xã hội của ngời phụ nữ chống những biểu hiện lệch lạc, coi thờng phụ nữ,khắt khe, hẹp hòi trong đánh giá, đề bạt phụ nữ”

Trang 23

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) đã đề cập đếnnhiệm vụ xây dựng và thực hiện chiến lợc phát triển vì sự tiến bộ của phụ nữViệt Nam Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc IX(2001) cũng xác định :” cócơ chế, chính sách để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các cơ quan lãnh

đạo và quản lý các cấp, các ngành”

Có thể nói, xuyên suốt quá trình lãnh đạo cách mạng giải phóng dântộc, dân chủ và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta luôn quan tâm đến sự pháttriển đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cũng nh sự bình đẳng và tiến bộ của phụnữ Việt Nam

Trong điều kiện nhà nớc pháp quyền, để chủ trơng của Đảng đi vàocuộc sống, Nhà nớc ta đã cụ thể hóa các quan điểm, đờng lối của Đảng thôngqua các hệ thống luật pháp, chính sách nhằm khẳng định vai trò, tầm quantrọng của phụ nữ trong công tác lãnh đạo, quản lý

Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc đã ban hành một số vănbản có liên quan đến công tác lãnh đạo, quản lý nói chung và công tác nữ lãnh

đạo quản lý nói riêng Về chính sách cán bộ nữ, Đảng và Nhà nớc ta rất quantâm nâng cao tỷ lệ cán bộ nữ trong các ngành, các đơn vị nh: Quy định 51ngày 3/5/1999 về tuổi bổ nhiệm: “Cán bộ các cơ quan Trung ơng, các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ơng, tuổi bổ nhiệm lần đầu không quá 50 tuổi đốivới nữ”, “Cán bộ các cơ quan huyện, quận và tơng đơng, tuổi bổ nhiệm lần

đầu nói chung không quá 45 tuổi đối với cả nam và nữ”; các chỉ thị số 54ngày 22/5/2000, chỉ thị số 46 ngày 6/12/2004 của Bộ chính trị quy định tỷ lệ nữtham gia cấp uỷ viên các cấp không dới 15% và về tuổi tham gia cán bộ chủ chốtnữ (Bí th, Phó Bí th) ở cấp tỉnh và Trung ơng thực hiện nh nam giới

Hớng dẫn số 07 HD/TC của Ban Tổ chức Trung ơng hớng dẫn công tácnhân sự Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 1999-2004 “về nhân sự đại biểuHội đồng nhân dân là nữ tăng khoảng 10% so với hiện nay và đạt ít nhấtkhông dới 20%, ở các thành phố, tỷ lệ này không dới 25%” Quan điểm từnhiều năm nay của Đảng ta tiếp tục đợc khẳng định trong báo cáo chính trị

Đại hội IX: “Thực hiện đúng nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác

Trang 24

cán bộ, đi đôi với phát huy trách nhiệm của tổ chức và ngời đứng đầu các tổchức trong hệ thống chính trị về công tác cán bộ” và “thc hiện tốt luật pháp,chính sách bình đẳng giới, bồi dỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn,

có cơ chế, chính sách để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các cơ quanlãnh đạo và quản lý các cấp, các ngành; chăm sóc và bảo vệ bà mẹ trẻ em; tạo

điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt thiên chức ngời mẹ; xây dựng gia đình no

Cấp ủy đảng các tỉnh, thành phố đã căn cứ vào các Nghị quyết, chỉ thịcủa Trung ơng để cụ thể hóa công tác cán bộ nữ trong các nghị quyết, chỉ thị,trong công tác vận động quần chúng, công tác tổ chức, cán bộ của Đảng;trong một số luật pháp, chính sách của Nhà nớc, trong chiến lợc hành động vì

sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010

Đảng lãnh đạo thống nhất về quan điểm, đờng lối, chính sách, tiêuchuẩn cán bộ, đảm bảo cho những t tởng chỉ đạo đó đợc nhận thức, quán triệt,chấp hành, trong công tác cán bộ ở mọi ngành, mọi địa phơng trong cả nớc,

Đảng thống nhất lãnh đạo, quản lý cán bộ nói chung, cán bộ nữ nói riêng ở

Trang 25

chỗ: chỉ đạo phơng hớng: tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng, quy hoạch, luânchuyển, bổ nhiệm, đề bạt và thực hiện chính sách cán bộ nữ.

Đảng lựa chọn bố trí cán bộ lãnh đạo quản lý chủ chốt trong bộ máychính quyền, mặt trận tổ quốc, đoàn thể các cấp các ngành theo đúng nguyêntắc, thủ tục của pháp luật, điều lệ của mặt trận và các đoàn thể

III Những điều kiện cần thiết để phụ nữ tham gia tích cực

vào đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nớc

1 Đợc xã hội tôn trọng và nam giới quan tâm

Xã hội nói chung và nam giới nói riêng xác định đúng vị thế và vai tròcủa phụ nữ trong xã hội là điều kiện quan trọng bậc nhất cho phụ nữ phát triển

và thực hiện quyền bình đẳng của mình

- Khi xã hội đã thừa nhận vị thế và vai trò của phụ nữ trong quá trìnhphát triển của xã hội tức là thừa nhận sự suy nghĩ, đánh giá, phán xét và quyết

định của phụ nữ trong mọi công việc, trong chủ trơng, đờng lối phát triển kinh

tế - xã hội của đất nớc Đây chính là xã hội đã thực sự tôn trọng phụ nữ, tạo

điều kiện để phụ nữ vừa thực hiện đợc quyền bình đẳng vừa đóng góp côngsức và trí tuệ xây dựng đất nớc

Chính điều này, hiện nay đang cản trở lớn trong việc bình đẳng thamgia, quyết định những chủ trơng chính sách của Đảng Trong việc bố trí, sắpxếp và bổ nhiệm cán bộ nữ vào những cơ quan, quan trọng có quyền phán xét

và quyết định những vấn đề trọng yếu của cơ quan và đất nớc Đã từ lâu quanniệm phụ nữ là tề gia nội trợ, là ”đàn bà sâu sắc nh cơi đựng trầu” …là các nữ anh hùng lực l đã làmcho phụ nữ không đợc xã hội tôn trọng và đánh giá đúng mức Vì vậy t tởngnày phải đợc xoá bỏ ngay trong mỗi gia đình, trong cơ quan và trong xã hội,

mà trớc hết là trong các cấp uỷ Đảng, trong tập thể lãnh đạo và ngời đứng đầu

Vấn đề tôn trọng phụ nữ phải đợc thực hiện trớc hết ngay trong mỗi gia

đình vì đây là cái nôi của hạnh phúc, là tập trung của tính huyết thống và là tếbào của xã hội Tôn trọng phụ nữ trong gia đình phải đợc thực hiện bằng cáchành động và hành vi cụ thể: Nh không đợc chửi mắng, đánh đập, làm nhục vợ

Trang 26

và con gái Đồng thời phải chăm sóc sức khoẻ, quan tâm học tập, chọn nghềcủa con cái đến việc quyết định phát triển kinh tế, xây dựng nhà cửa, chi tiêutrong gia đình của ngời phụ nữ.

Vấn đề bình đẳng trong gia đình là yếu tố quan trọng của bình đẳngtrong xã hội Ngợc lại phụ nữ trong xã hội, trong cộng đồng dân c là yếu tố tác

động tích cực trong mỗi gia đình

Việc tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới không chỉ do phụ nữ phấn đấu

để tự khẳng định mình mà phải đợc nam giới tôn trọng và ủng hộ Bởi lẽ việctôn trọng phụ nữ phải từ giới đối lập đó là nam giới Trong gia đình chồng màủng hộ và tôn trọng ý kiến, sự tham gia của vợ và con gái thì phụ nữ mới mạnhdạn suy nghĩ cùng bàn bạc ở cộng đồng dân c và cơ quan nếu nam giới, nhất

là những ngời đứng đầu là nam giới biết tôn trọng và ủng hộ thì vai trò củaphụ nữ mới đợc phát huy Ngoài ra còn tạo thời cơ cho nữ đợc tham gia hộihọp, đợc hỏi ý kiến, đợc đi học và đề bạt bổ nhiệm…là các nữ anh hùng lực l

Mặt khác không chỉ tôn trọng và quan tâm mà chính xã hội và nam giớiphải nhận thức đúng đắn tiềm năng, năng lực và vai trò của phụ nữ trong quátrình phát triển của cộng đồng và toàn xã hội Phải xác định đợc trong quátrình phát triển của xã hội cần đến vai trò của phụ nữ Thừa nhận vai trò củaphụ nữ nh một tác nhân, một lực lợng tham gia tích cực vào sự phát triển củaxã hội Lực lợng phụ nữ đã cùng với nam giới làm thay đổi xã hội và thúc đẩyxã hội phát triển Chính với nhận thức này ngân hàng thế giới đã chuyển từ

chính sách WID (Womem in development) Nữ giới trong phát triển sang giới

và sự phát triển GAD (Gender in development) trong các trung tâm đầu t hỗ

trợ cho bình đẳng giới và nâng cao vai trò của phụ nữ Phơng pháp GAD, đãkhông loại phụ nữ ra khỏi vị trí chủ thể chính, hơn thế còn cho rằng việc cảithiện địa vị của nữ giới đòi hỏi phải phân tích mối quan hệ của nữ giới và namgiới Nhận thức này đã chuyển đổi từ việc chỉ tập trung vào nữ giới sang việccoi nam giới và môi trờng văn hoá xã hội rộng lớn nh một vế của phơng trình

2 Đợc trang bị kiến thức, nâng cao học vấn

Trang 27

Phụ nữ muốn nâng cao vai trò, địa vịa của mình trong xã hội và bình

đẳng với nam giới thì không có cách nào khác là phải có kiến thức khoa học

kỹ thuật, khoa học quản lý, kiến thức xã hội và năng lực công tác ngang tầmvới nam giới Trong nghiên cứu khoa học ngời ta đều khẳng định nữ giới cókhả năng nhận biết và tiếp thu kiến thức khoa học và xã hội nh nam giới Thực

tế trên thế giới và trong nớc ta nhiều phụ nữ đã thành đạt trên nhiều lĩnh vựckhông kém gì nam giới nh các nhà khoa học nữ, giáo s, tiến sĩ, các nữ phicông vũ trụ, các nữ tổng thống, các nữ anh hùng Những ngời này đều lànhững ngời đơc học tập, đào tạo trang bị đầy đủ kiến thức khoa học, xã hội, đ-

ợc tiếp cận công việc và đợc giao việc Tuy nhiên tỷ lệ phụ nữ không có điềukiện học tập tiếp thu luôn cao hơn nam giới, vì vậy cơ hội để họ thành công vàthành đạt luôn thấp hơn nam giới Muốn phụ nữ nâng cao địa vị xã hội củamình và bình đẳng với nam giới thì phải tạo mọi điều kiện cho phụ nữ học tập

từ buổi đầu tiên Tất cả các bé gái đều đợc đi mẫu giáo, đợc vào tiểu học, phổthông trung học Hiện nay nhiều tỉnh miền núi, đồng bằng Nam Bộ cha có tr-ờng mẫu giáo, nhất là sau khi các hợp tác xã nông nghiệp bị tan rã Các cháu

bé nói chung và bé gái nói riêng cũng cha đợc đi học hoặc cha học hết tiểuhọc nhất là các cháu dân tộc (Mông, Dao, Sán Chỉ, Lô Lô, Dáy…là các nữ anh hùng lực l) là điều kiệnquan trọng kìm hãm sự phát triển kinh tế miền núi nói chung, cán bộ nữ ngờidân tộc miền núi nói riêng

Đợc tiếp thu khoa học kinh tế xã hội: Sau khi đợc học hết phổ thông,tuỳ theo điều kiện và năng lực thực tế, để tạo điều kiện cho phụ nữ đợc tiếpthu kiến thức khoa học kỹ thuật, xã hội nh nam giới Có thể là các trờng côngnhân kỹ thuật nghiệp vụ, hoặc các trờng đại học cao đẳng Đây là điều kiệnquan trọng để phụ nữ đợc tiếp xúc với việc làm, có kỹ thuật, có năng xuất cao

và tăng thu nhập Chỉ khi nào phụ nữ có cùng tay nghề nh nam giới thì phụ nữmới có cơ hội nhận xét, tham gia ý kiến vào quyết định các vấn đề liên quan

đến chuyên môn Nếu không có điều kiện này thì phụ nữ không thể bình đẳng

đợc Ngay cả khi họ đợc giao việc, đề bạt, bổ nhiệm nhng nếu không có kiếnthức và năng lực thì họ cũng không thể bình đẳng Vì vậy để phụ nữ đợc bình

Trang 28

đẳng thực sự thì không nhất thiết phải quy định cơ cấu là bao nhiêu, mà điềuquan trọng là tạo điều kiện cho họ đợc trang bị kiến thức và có năng lực, bình

đẳng trong đề bạt, bổ nhiệm thì họ mới có thể đợc đề bạt, bổ nhiệm từ thấp

đến cao và mới hoàn thành nhiệm vụ Phụ nữ muốn u tiên bằng cách đợc trang

bị đầy đủ kiến thức và năng lực chứ không muốn u tiên bằng cơ cấu để đanhững phụ nữ không đủ kiến thức và năng lực vào vị trí lãnh đạo rồi nói là phụnữ không có năng lực Ngày nay Đảng và nhà nớc đã có chính sách mở các tr-ờng dân tộc nội trú, cử tuyển theo địa chỉ Tuy nhiên, vẫn cha đáp ứng nhucầu học tập, đào tạo của học sinh nói chung và của nữ học sinh nói riêng Mặtkhác việc tổ chức thực hiện các chính sách đó còn cha nghiêm túc Vì vậytrong thời gian tới cần sửa đổi, bổ xung chính sách cho phù hợp đáp ứng nhucầu học tập nâng cao học vấn cho phụ nữ nói chung và cán bộ nữ nói riêng

Đồng thời phải tổ chức chỉ đạo thực hiện nghiêm túc những chính sách

Sau khi đợc trang bị kiến thức về khoa học, kinh tế và xã hội nhân văn: Phụnữ có cơ hội có việc làm và thu nhập Sau đó họ cần đợc trang bị kiến thức về lýluận chính trị và kiến thức về quản lý nhà nớc thì họ mới có cơ hội đợc giao nhiệm

vụ quan trọng, đợc đề bạt bổ nhiệm vào các chức vụ lãnh đạo từ thấp đến cao và

địa vị của phụ nữ đợc xác định và nâng cao Muốn vậy cán bộ lãnh đạo phải quantâm từ khâu kết nạp đảng cho cán bộ nữ, sau đó bố trí đi học các trờng Đảng, họcquản lý nhà nớc và đề bạt bổ nhiệm vào các chức danh phù hợp

Đây là một chuỗi lôgic của việc trang bị kiến thức và nâng cao năng lựccho phụ nữ Phải đợc học tập đầy đủ từ còn bé thì đến lớn mới có thể tiếp thu

và học tập ở những cấp cao hơn Nói cách khác phải có chiến lựơc đạo tạo nóichung và với phụ nữ nói riêng mới có lực lợng phụ nữ đủ mạnh với đầy đủkiến thức, kinh nghiệm để xây dựng đất nớc phồn thịnh

3 Đợc chăm sóc sức khoẻ

Sức khoẻ vốn quí nhất của con ngời, ai cũng đợc chăm sóc sức khoẻ,

nh-ng với phụ nữ cần đợc quan tâm hơn Bởi nh-ngoài cônh-ng việc gia đình và xã hội ra,phụ nữ còn một thiên chức quan trọng là làm mẹ, mỗi lần sinh con nh một lầnlột xác, nên họ bị hao tổn sức khoẻ, mặt khác còn bao tai hoạ rình rập, “ngời

Trang 29

chửa chính là cửa mả” Vì vậy phụ nữ cần đợc chăm sóc sức khoẻ đặc biệt.

Đảng và Nhà nớc có chủ trơng chăm sóc cho sức khoẻ cho bà mẹ và trẻ em,chăm sóc sức khoẻ sinh sản Tuy nhiên việc tổ chức thực hiện còn cha ngangtầm Trẻ em gái vẫn còn có tỉ lệ suy dinh dỡng cao hơn trẻ em trai Vùng miềnnúi, đồng bào dân tộc, đồng bằng sông Cửu Long tỉ lệ suy dinh dỡng ở trẻ emvẫn cao hơn ở thành phố

4 Có cơ hội tiếp cận với công việc và giao tiếp xã hội

Làm việc là nhu cầu chung của mọi ngời, song với phụ nữ lại càng quantrọng, vì chỉ có làm việc họ mới thể hiện rõ vai trò, năng lực của mình Nănglực đợc thể hiện qua hiệu quả công tác, qua công việc cụ thể mới đánh giá đợcnăng lực của ngời khác, của nam giới với nữ giới Trong thực tế trớc khi giaoviệc ngời ta thờng nghĩ việc này phải giao cho nam giới, việc kia nữ không thể

đảm đơng đợc…là các nữ anh hùng lực l Nhng khi giao việc thì lại khác, thờng nữ giới lại có hiệu qủacao hơn nam giới nhất là trong quản lí kinh tế Điều này thể hiện khá phổ biến

từ khi xin việc thủ trởng thờng nhận nam giới trớc, đến giao công việc và đến

đề bạt, bổ nhiệm…là các nữ anh hùng lực l chính vì vậy cơ hội tiếp xúc công việc của nữ bị hạn chếhơn Muốn tạo điều kiện cho nữ thể hiện năng lực và vai trò của mình cần tạocho họ tiếp cận công việc Đồng thời việc tiếp cận với công việc, phụ nữ cần

đợc giao tiếp với xã hội, thể hiện cùng với việc làm, họ cần đợc nói lên tiếngnói của họ, đợc trình bày những suy nghĩ, những giải pháp trong công việc.Làm đợc mà không nói lên đợc kết quả thì nhiều khi cũng không ai biết đến,ngời ta không đánh giá đúng đợc kết quả do phụ nữ làm ra Mặt khác chínhtrong giao tiếp xã hội, phụ nữ cũng tiếp thu đợc những ý kiến hay, những kinhnghiệm tốt, nhận ra những khiếm khuyết của mình mà sửa chữa để ngày càngtốt hơn

5 Có chính sách u tiên phụ nữ phát triển

Cùng với sự phát triển về nhận thức, sự tôn trọng của xã hội và namgiới, sự cố gắng vơn lên của phụ nữ thì chính sách là một yếu tố quan trọnggiúp phụ nữ phát triển Vì chính sách quy định những điều kiện cụ thể, nâng

Trang 30

đỡ thúc đẩy các cơ hội cho phụ nữ phát triển, đồng thời hớng dẫn và buộc xãhội phải thực hiện các quy định ấy.

Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính sách về giới và pháttriển giới nh chính sách chăm sóc sức khoẻ, chính sách về lao động, chínhsách chế độ học tập quy định về nữ tham gia các cấp lãnh đạo.v.v

Tuy nhiên những chính sách này còn nhiều bất cập cần thay đổi bổ sunghoàn thiện, trong thời gian tới cần có chế tài để thực hiện nghiêm chỉnh cácchính sách đó

6 Đợc giảm nhẹ công việc trong gia đình

Phụ nữ luôn coi công việc trong gia đình là trách nhiệm và hạnh phúccủa mình Nhất là ở vùng nông thôn và miền núi thì hầu nh mọi việc trong gia

đình đều do phụ nữ đảm nhiệm chính Trách nhiệm và niềm hạnh phúc này đãlàm cản trở lớn đối với phụ nữ trong quá trình tiếp cận với khoa học, giao tiếptrong xã hội Trong xã hội hiện đại ngày nay công việc trong gia đình khôngcòn quá phức tạp nh ngày xa Vì vậy nam giới cần chia sẻ, gánh vác công việcgia đình cùng phụ nữ, thậm chí phải gánh vác công việc gia đình nhiều hơnphụ nữ Vì ngày nay việc lao động tạo thu nhập trong gia đình nam nữ đềuphải làm nh nhau, công việc xã hội cũng đều có trách nhiệm nh nhau Nữ giớiphải còn có trách nhiệm làm vợ, làm mẹ cực kỳ vất vả và gian khổ mà namgiới không thể thay thế đợc Chỉ có thể giảm bớt công việc trong gia đình ngờiphụ nữ mới tăng cơ hội để tiếp cận với kiến thức mới, tăng cơ hội giao tiếp xãhội và khẳng định vai trò của mình trong xã hội và công tác Có thời gian nghỉngơi, chăm sóc sức khoẻ và sắc đẹp cho bản thân

Trang 31

Chơng 2 Thực trạng công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối Đảng, đoàn thể

Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hiện đại hóa đất nớc trên tất cả các lĩnh vực đã đặt ra cho đội ngũcán bộ trong đó có đội ngũ cán bộ nữ những yêu cầu mới Từ thực tế trên cầnphải xem xét đánh giá về thực trạng cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý nhằm xác

định và phân tích các nguyên nhân tác động để có cơ sở nhìn tổng thể hơn vềcán bộ nữ

I Thực trạng đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối

đạo và quản lý khối đảng, đòan thể nói riêng đã ngày càng đợc củng cố, pháttriển lớn mạnh cả về số lợng, chất lợng, cơ cấu đội ngũ và ngày càng có những

đóng góp quan trọng trong công tác lãnh đạo và quản lý

- Ngày càng có nhiều hơn cán bộ nữ tham gia trong tất cả các cấp ủy

Đảng và ở tất cả các vị trí lãnh đạo từ Trung ơng đến cơ sở (xem phụ lục bảng 1) Đặc biệt là trong ba kỳ đại hội đại biểu tòan quốc vừa quancủa Đảng, chúng

ta đều có nữ tham gia Bộ Chính trị hoặc Ban Bí th (xem phụ lục bảng 3)

Theo Báo cáo của Ban Tổ chức Trung ơng: Cán bộ nữ tham gia Banchấp hành Trung ơng Đảng khoá VII là 8,21%; Khoá VIII là 10,58%; khoá IX

Trang 32

là 8,6%, Ban chấp hành tỉnh, thành uỷ nhiệm kỳ 1991-1995 đạt tỷ lệ 9,78%;nhiệm kỳ1996-2000 đạt 11,3%; nhiệm kỳ 2001-2005 đạt 11,32% và ban chấphành huyện quận uỷ nhiệm kỳ 1991-1995 tỷ lệ nữ đạt 10,57%; nhiệm kỳ1996-2000 đạt 11,68%; nhiệm kỳ 2001-2005 là 12,89%, Ban chấp hành Đảng

uỷ xã, phờng, thị trấn nhiệm kỳ 1991-1995 tỷ lệ nữ đạt 10%; nhiệm kỳ

1996-2000 đạt 10,73%; nhiệm kỳ 2001-2005 đạt 11,88% Nhiệm kỳ 2006-2010 Cấpxã: - Số cấp ủy viên là nữ chiếm tỷ lệ 15,18%, tăng 1,8% so khóa trớc Một sốnơi có tỷ lệ cao là: Bến Tre 26,7%; Tuyên Quang 20,8%; TP Cần Thơ đạt20,5%, tăng 7,5% so với nhiệm kỳ trớc; Yên Bái, Hải Dơng, Lạng Sơn, HàGiang, Bình Dơng, Đồng Nai trên dới 18,5%; Tây Ninh 16,4% Một số nơi

đạt tỷ lệ thấp, chỉ trên dới 8,5% là: Bạc Liêu, Tiền Giang, Hậu Giang, Cà Mau.Cán bộ nữ giữ chức vụ trởng, phó ban Đảng Trung ơng chiếm 12,2%, tr-ởng, phó các đơn vị trực thuộc: 10,6%; vụ trởng, phó vụ trởng các ban Đảng11,9%; tổng biên tập, phó tổng biên tập tạp chí: 11,7%

- Nhìn chung, trình độ đội ngũ cán bộ nữ đợc nâng lên so với trớc, thể hiện ở trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, trình độ quản lý và năng lực công tác.

+ Cấp Trung ương

Trỡnh độ chuyờn mụn: Ở cỏc ban Đảng Trung ơng cỏn bộ nữ lónh đạo

quản lý cú trỡnh độ đại học và sau đại học chiếm trên 84,4%

Trỡnh độ lý luận chớnh trị: Hầu hết cỏn bộ nữ lónh đạo quản lý đương

chức đó được đào tạo về lý luận chớnh trị từ cao cấp chớnh trị trở lờn Số cỏn

bộ dự nguồn cỏc chức danh lónh đạo quản lý cú 29,7% cỏn bộ nữ cú trỡnh độcao cấp chớnh trị, 16,4% cú trỡnh độ cử nhõn chớnh trị; 30,6% cú trỡnh độtrung cấp chớnh trị

Trỡnh độ quản lý nhà nước: Cỏn bộ lónh đạo quản lý nữ ở bậc chuyờn

viờn chiếm tỷ lệ cao nhất (30,1%) Ngược lại, cỏn bộ nam cú tỷ lệ lớn nhất ởbậc chuyờn viờn chớnh và nhiều gấp 2 lần cỏn bộ nữ Bậc chuyờn viờn chớnhnày chủ yếu ở cỏc bộ ban ngành và cấp tỉnh, Bậc chuyờn viờn cao cấp nữ chỉ

Trang 33

chiếm 0,9% trong khi nam chiếm 5,4% Tỷ lệ thấp tương tự đối với cán bộ nữ

đã được đào tạo về quản lý nhà nước

+ Cấp tỉnh:

Trình độ chuyên môn: Số cán bộ nữ có trình độ trên đại học là 0,8%, số

có bằng đại học là 59,9%, số có bằng trung cấp là 24,25, sơ cấp là 9,0 % sovới tổng số cán bộ

Trình độ lý luận chính trị: 70% cán bộ nữ lãnh đạo quản lý đương chức

có trình độ cao cấp chính trị trở lên Số cán bộ dự nguồn các chức danh lãnh đạoquản lý có 27,6% có bằng trung cấp lý luận chính trị, 14,9% có bằng cao cấpchính trị, 11% có bằng cử nhân chính trị

Trình độ ngoại ngữ: Có 26,2% cán bộ lãnh đạo quản lý có chứng chỉ A

(chủ yếu là tiếng Anh), 21,5% có chứng chỉ B và 14,8% có chứng chỉ C Sốcán bộ nữ biết sử dụng ngoại ngữ thành thạo rất ít Chỉ có 30,4% thỉnh thoảng

sử dụng, chủ yếu tập trung ở một số cơ quan trung ương

Trình độ lý luận chính trị: Có 61% cán bộ nữ lãnh đạo quản lý đương

chức có trình độ lý luận chính trị từ cao cấp trở lên Tỷ lệ cán bộ nữ dự nguồn

có bằng sơ cấp chính trị là14%; trung cấp chính trị 44,9%; cao cấp chính trị9,2%; cử nhân chính trị 4,6%

Hình thức đào tạo: Có 72,3% cán bộ được đào tạo chính quy trong đó

tỷ lệ cán bộ nữ cao hơn cán bộ nam (74,5% nữ so với 70,4% nam) Cán bộđược đào tạo chính quy ở các bộ ngành và ở cấp tỉnh /thành phố có tỷ lệtương đương, thấp dần xuống cấp huyện quận và thấp nhất là cấp xã

Trang 34

- Bản thân cán bộ nữ đã có nhiều chuyển biến tích cực Họ đã không ngừng

phấn đấu vơn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, có nhiều đóng góp cho sựphát triển của đất nớc ở bất kỳ vị trí công tác nào cán bộ nữ cũng thể hiện rõ tinhthần trách nhiệm cao, trung thực, thẳng thắn, khiêm tốn, biết lắng nghe, có ý thức

tổ chức kỷ luật cao, dân chủ trong lãnh đạo, điều hành và quản lý, có lối sống lànhmạnh, giản dị Điểm mạnh nổi bật của cán bộ nữ trong lãnh đạo quản lý là khảnăng thuyết phục, tác phong sâu sát, liêm khiết, tiết kiệm ít tham nhũng nên đợcxã hội tin cậy đội ngũ cán bộ nữ đã khẳng định đợc vai trò nòng cót thúc đẩy sựphát triển của phong trào phụ nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới

Đa số cán bộ nữ lãnh đạo và quản lý khối đảng, đoàn thể giữ đợc phẩmchất đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t; có ý thức tổ chức

kỷ luật, giữ gìn đoàn kết trong Đảng; gắn bó chặt chẽ với nhân dân, đợc nhân dântín nhiệm, tin yêu; trung thực gơng mẫu về đạo đức, lối sống; trong đấu tranhcách mạng sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc và bảo vệ thành quảcủa cách mạng ở mỗi cấp, trên cơng vị lãnh đạo và quản lý của mình, đội ngũcán bộ nữ lãnh đạo và quản lý có tinh thần chủ động, độc lập suy nghĩ, hành

động; kiên trì tìm tòi cái mới, nhạy bén trớc tình hình phức tạp đã có những

đóng góp hết sức quý báu cho sự nghiệp cách mạng chung của đất nớc

2 Những yếu kém, hạn chế của đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể

Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực là cơ bản, hiện nay đội ngũ cán bộ nữlãnh đạo và quản lý khối đảng và đoàn thể còn bộc lộ những hạn chế, bất cập

- Vẫn còn một số cán bộ nữ lãnh đạo và quản lý nhận thức cha thật sâusắc về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa xã hội, nêncòn có biểu hiện hoài nghi đờng lối của Đảng Một số cán bộ bộ nữ lãnh đạo

và quản lý có biểu hiện chủ quan, lợi dụng chức quyền để trục lợi

- Xét cả về số lợng, chất lợng và cơ cấu, đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể còn yếu về nhiều mặt:

+ Số lợng cán bộ nữ tham gia lãnh đạo và quản lý có tăng, nhng tăngchậm, tỷ lệ còn thấp, vừa thấp lại vừa thiếu tính bền vững; cơ cấu cha thật cân

Trang 35

đối, một số lĩnh vực sụt giảm, càng xuống cơ sở tỷ lệ tham gia cấp ủy, chínhquyền của phụ nữ khá thấp, cha tơng xứng với sự phát triển của lực lợng nữ vàphong trào phụ nữ trong các tổ chức chính trị - xã hội, nhất là ở cơ sở Nhiệm

kỳ 2001-2006, tỷ lệ cán bộ nữ các cấp ủy Đảng cũng chỉ đạt từ khỏang 8,8%

đến 12,79%, đây là một tỷ lệ còn thấp so với yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra đốivới sự nghiệp vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới

Tỉ lệ ủy viên Trung ơng là nữ khóa IX giảm so với khóa VIII (10,6%nay còn 8,6%), ủy viên Bộ Chính trị khóa VIII có 1 đồng chí, khóa IX không

có, chỉ có 1 ủy viên Ban Bí th Riêng tỉ lệ ủy viên ủy ban Kiểm tra Trung

-ơng có tăng lên, khóa VIII có 14,3%, khóa IX có 22,2%

ở cấp tỉnh: tỉ lệ tỉnh ủy viên là nữ giảm không đáng kể (khóa VIII11,4%, khóa IX 11,3%, nhng nữ bí th, phó bí th tỉnh ủy giảm Sau Đại hội IXkhông có bí th tỉnh ủy là nữ, quá tình điều chỉnh vừa qua mới có 3 chị ủy viênTrung ơng làm bí th tỉnh ủy (Hải Dơng, Kon Tum, Tây Ninh), chủ tịch tỉnhcũng chỉ có 1 chị (Tuyên Quang)

ở cấp huyện thì tỉ lệ nữ tham gia cấp ủy và các cấp lãnh đạo có kháhơn, nhng củng chỉ chiếm tỷ lệ là 11-12%, cán bộ chủ chốt là bí th chỉ có3,7%, phó bí th 5,1%

ở cấp xã: cấp ủy viên là nữ chiếm tỷ lệ thấp, 10-11%

+ Đa số cán bộ nữ lãnh đạo và quản lý các tổ chức chính trị - xã hội

đ-ợc bố trí ở cấp thấp, ít có thực quyền (thờng là cấp phó)

Tính chung 5 đoàn thể (Liên đoàn lao động, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,Hội liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh) tình hình cán bộ nữ cụ thể nh sau:

Cấp trung ơng: Chủ tịch chiếm 33,33%, phó chủ tịch 25,28%, uỷ viên

đoàn chủ tịch và tơng đơng 29,61%, uỷ viên ban chấp hành 29,91%, trởngban và tơng đơng 205, phó ban và tơng đơng 39%

Cấp tỉnh thành: Chủ tịch tỉnh là nữ 31,58%, phó chủ tịch 31,58%, uỷ

viên ban thờng vụ 36,42%; uỷ viên ban chấp hành 32,86%

Trang 36

+ Tỷ lệ cán bộ nữ đợc đào tạo theo yêu cầu tiêu chuẩn hóa cán bộ rấtthấp so với nam giới; tỷ lệ nữ càng thấp hơn trong các khóa đào tạo theo quyhoạch và yêu cầu bổ nhiệm.

+ Tại các tỉnh, thành phố có sự phân bố không đều về tỷ lệ cán bộ nữtham gia cấp uỷ Đảng và về thành tích nâng cao tỷ lệ cán bộ nữ trong các cấp

uỷ Đảng

+ Kiến thức văn hóa, trình độ tay nghề chuyên môn của một bộ phận nữcha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nớc Vấn đề đào tạo, bồi dỡng, nâng cao chất lợng lao động nữ, cảithiện đời sống, tạo việc làm tăng thu nhập vẫn là những vấn đề bức xúc củacác tầng lớp phụ nữ nói chung và của cán bộ nữ khối đảng, đòan thể nói riêng

Một số số liệu nêu trên cho thấy, tuy đã có nhiều cố gắng song cho đếnnay đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý khối đảng và đòan thể vẫn còn thiếu,vừa hẫng hụt, vừa thiếu đồng bộ Số cán bộ giữ các cơng vị lãnh đạo chủ chốtcấp Trung ơng, cấp tỉnh ngày càng thấp, tuổi đời lại quá cao Nhất là ủy viênTrung ơng hiện nay đang là báo động về sự hẫng hụt về đội ngũ cán bộ lãnh

Trang 37

đoàn thể trong những năm gần đây đã có chuyển biến tiến bộ về nhận thức vàkết quả trên thực tế Tại các địa bàn khảo sát, theo đánh giá chung trong cáccuộc toạ đàm, phỏng vấn sâu, các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về công táccán bộ nữ đều đợc quán triệt đến cấp uỷ cơ sở và một bộ phận đảng viên Vềcơ bản, các cơ quan, ban, ngành trung ơng và địa phơng đều thông suốt quan

điểm của Đảng về công tác cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý và có sự chỉ đạo thôngqua các văn bản cụ thể nh: xây dựng một số chỉ tiêu, chính sách và định hớngchỉ đạo tập trung cho việc tạo nguồn cán bộ cho đơn vị Tuy nhiên giữa cácvăn bản và việc tổ chức thực hiện vẫn còn khoảng cách nhất định

ta đều có nữ tham gia Bộ chính trị hoặc Ban bí th (xem phụ lục: bảng 3)

c) Công tác qui hoạch, tạo nguồn cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối

đảng, đoàn thể

- Với mức độ khác nhau các cơ quan, ban, ngành, đại phơng đã từng

b-ớc quan tâm đến qui hoạch cán bộ nữ trong tổng thể công tác cán bộ của đơn

vị Một số địa phơng nh Tuyên Quang, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố

Hà Nội đã thực hiện rất tốt công tác quy hoạch cán bộ nữ lãnh đạo và quản lýkhối đảng, đoàn thể Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập tiểu bancông tác cán bộ nữ của thành uỷ theo Quyết định số 126, ngày 10/1/1994 củaBan Thờng vụ Thành uỷ nhằm tổ chức triển khai thực hiện tốt công tác cán bộnữ." Qua tập hợp và xét chọn sinh viên học sinh khá giỏi từ các trờng đại học,phổ thông trung học, từ cán bộ đảng viên, từ cán bộ Đoàn thanh niên cộng sản

Hồ Chí Minh Kết quả hiện nay có 404 nữ (tỷ lệ 54,59%) trong tổng số 740

em đợc chọn Đã phân công công tác 413 em trong đó có 234 nữ, đa về phờngxã 125 em trong đó có 56 nữ Nhiều em phát huy tốt, đợc đánh giá cao, có 77

Ngày đăng: 03/05/2014, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ giới và phát triển, Nxb Phụ nữ
Tác giả: Trần thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Phụ nữ"
Năm: 1996
2. Ban Chỉ đạo tổng kết Chỉ thị 37 - CT/TW (5/2005), Tài liệu chính thức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 37 - CT/TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng về công tác cán bộ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu chính thức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 37 - CT/TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng về công tác cán bộ nữ
3. Ban Tổ chức Trung ơng (2005), “ Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị” , Đề tài độc lập cấp Nhà n- ớc, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực lãnh đạo củacán bộ nữ trong hệ thống chính trị
Tác giả: Ban Tổ chức Trung ơng
Năm: 2005
6. Báo cáo Quốc gia của Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Về việc thực hiện chiến lợc Nairôbi vì sự tiến bộ của Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc thực hiện chiến lợc Nairôbi vì sự tiến bộ của Phụ nữ
Tác giả: Báo cáo Quốc gia của Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1996
9. Báo cáo của tổ chức phi chính phủ về 10 năm thực hiện cơng lĩnh hành động Bắc Kinh tại Việt Nam vì bình đẳng, phát triển và hoà bình , Tháng 2 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của tổ chức phi chính phủ về 10 năm thực hiện cơng lĩnh hành "động Bắc Kinh tại Việt Nam vì bình đẳng, phát triển và hoà bình
12. Bộ luật Lao động của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Những quy định riêng với lao động nữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định riêng với lao động nữ
Tác giả: Bộ luật Lao động của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
13. Phan Văn Các (1990), Từ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghĩ về một số vấn đề của phong trào giải phóng phụ nữ ngày nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghĩ về một số vấn đề của phong trào giải phóng phụ nữ ngày nay
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1990
15. Dơng Thị Duyên (1996), "Phụ nữ Thế giới tham gia hoạt động chính trị và lãnh đạo đất nớc", Tạp chí Khoa học và phụ nữ, (1), tr. 46-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ Thế giới tham gia hoạt động chính trị và lãnh đạo đất nớc
Tác giả: Dơng Thị Duyên
Năm: 1996
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp hành Trung ơng (khoá VIII), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp hành Trung ơng (khoá VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1993
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
21. Khánh Hà (29/12/1994), "Thế kỷ XXI là thế kỷ của phụ nữ", Báo Phụ nữ Việt Nam, tr. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế kỷ XXI là thế kỷ của phụ nữ
22. Trơng Mỹ Hoa (1995), "Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và tham gia quản lý đất nớc và định hớng đến năm 2000", Tạp chí Cộng sản, (10), tr. 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và tham gia quản lý đất nớc và định hớng đến năm 2000
Tác giả: Trơng Mỹ Hoa
Năm: 1995
24. Hội nghị Giới và Chính sách xã hội II (1995), Cuộc cách mạng vì sự bình đẳng giữa các giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc cách mạng vì sự bình đẳng giữa các giới
Tác giả: Hội nghị Giới và Chính sách xã hội II
Năm: 1995
26. Lạc Hng (1995), "Phụ nữ Việt Nam 50 năm xây dựng và phát triển", Tạp chí Thông tin Khoa học - xã hội, (9), tr. 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ Việt Nam 50 năm xây dựng và phát triển
Tác giả: Lạc Hng
Năm: 1995
27. Võ Hng (1991), Phụ nữ Việt Nam - giới tính, quyền bình đẳng và vấn đề sinh đẻ có kế hoạch, Mấy vấn đề Y - sinh học về phụ nữ nông thôn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ Việt Nam - giới tính, quyền bình đẳng và vấn đề sinh đẻ có kế hoạch, Mấy vấn đề Y - sinh học về phụ nữ nông thôn Việt Nam
Tác giả: Võ Hng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1991
28. Liên hiệp quốc tại Việt Nam (1996), Tiến kịp - phát triển con ngời để xoá nghèo ở Việt Nam. UNDP và UNICF, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến kịp - phát triển con ngời để xoá nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Liên hiệp quốc tại Việt Nam
Năm: 1996
31. Ngân hàng thế giới (2001), Báo cáo nghiên cứu chính sách của ngân hàng thế giới. Đa vấn đề giới vào phát triển thông qua sự bình đẳng về quyền, nguồn lực và tiếng nói, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu chính sách của ngân hàng thế giới. Đa vấn đề giới vào phát triển thông qua sự bình đẳng về quyền, nguồn lực và tiếng nói
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: So sánh tỷ lệ cán bộ nữ tham gia cấp uỷ Đảng 3 cấp - một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể
Bảng 1 So sánh tỷ lệ cán bộ nữ tham gia cấp uỷ Đảng 3 cấp (Trang 72)
Bảng 3: Cán bộ nữ tham gia cấp ủy qua các kỳ đại hội - một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể
Bảng 3 Cán bộ nữ tham gia cấp ủy qua các kỳ đại hội (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w