1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Phát huy vai trò giáo dục pháp luật của chính quyền cấp xã cho đồng bào Khơme ở tỉnh Trà Vinh hiện nay pdf

103 547 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 805,41 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Phát huy vai trò giáo dục pháp luật quyền cấp xã cho đồng bào Khơme tỉnh Trà Vinh Mở ĐầU Lý chọn đề tài Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhiệm vụ nặng nề, khó khăn, phức tạp, song vấn đề quan trọng không làm để đưa pháp luật vào sống, để pháp luật người tôn trọng chấp hành đầy đủ Trong phát biểu Hội nghị cán thảo luận dự thảo luật Hơn nhân gia đình ngày 10/10/1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Công bố đạo luật này, chưa phải việc xong, mà phải tuyên truyền giáo dục lâu dài thực tốt”[36, tr.54] Do đó, tăng cường cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân, tìm tịi hình thức biện pháp thiết thực, xây dựng chế để người dân có điều kiện tiếp cận với pháp luật, thực thi quyền thông tin pháp luật hưởng dịch vụ tư vấn pháp lý yêu cầu cấp thiết giai đoạn Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân mục tiêu Nhà nước ta khẳng định Điều Hiến pháp 1992 Để thực mục tiêu đó, Nhà nước ta phải đổi tồn diện, pháp luật phương tiện quan trọng bảo đảm cho thực thắng lợi mục tiêu đặt Pháp luật phương tiện mà thơng qua chủ trương, sách Đảng thể chế hoá nhằm quản lý xã hội Để pháp luật vào sống khơng có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, minh bạch dễ hiểu, thực thi khoa học mà phải phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho thành viên xã hội hiểu thực đầy đủ quy định pháp luật Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật tác động có hệ thống, có mục đích Nhà nước nói chung, quyền cấp, tổ chức kinh tế, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp nói riêng nhằm hình thành nâng cao ý thức pháp luật thói quen thực hành vi phù hợp quy định pháp luật cơng dân Với ý nghĩa đó, Chỉ thị 32/CT-TW Ban Bí thư (khố IX) ngày 09-12-2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân khẳng định: Để đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật thực tế, Ban Bí thư yêu cầu cấp uỷ, tổ chức đảng cấp, ngành thực tốt công tác sau: xác định rõ phổ biến, giáo dục pháp luật phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Trong năm tới, cần tập trung đạo, tổ chức thực thật tốt cơng tác để góp phần chuyển biến ý thức tôn trọng pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật cán nhân dân [2] Cấp xã cấp hệ thống hành Nhà nước Việt Nam, nơi trực tiếp thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ quyền cấp giao, chăm lo sinh hoạt đời sống nhân dân, cấp quyền gần dân nhất, cầu nối nhân dân với Đảng Nhà nước Chính quyền cấp xã góp phần khơng nhỏ việc trực tiếp phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân Tuy nhiên, hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cấp xã tiến hành cách thụ động, sơ sài, nội dung, hình thức chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Trà Vinh, tỉnh nghèo nước ta, với khoảng 30% dân số tỉnh người dân tộc Khơme, công tác giáo dục pháp luật nói chung cơng tác giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động quyền cấp xã nói riêng cấp uỷ đảng quyền quan tâm, nội dung, hình thức, phương pháp thực đổi vậy, thu số kết đáng khích lệ Tuy nhiên thực tế, thời gian qua tỉnh Trà Vinh, phận nhân dân có đồng bào dân tộc thiểu số người Khơme trình độ hiểu biết pháp luật cịn hạn chế, vi phạm pháp luật cịn xảy nhiều, chí có nơi cịn phổ biến Vai trị giáo dục pháp luật quyền cấp xã cho tầng lớp nhân dân chưa trọng, đặc biệt giáo dục pháp luật cho người dân tộc Khơme Là cán cơng tác trường Chính trị tỉnh Trà Vinh nhận thấy công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme quyền cấp xã Trà Vinh vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu nên chọn đề tài: “Phát huy vai trị giáo dục pháp luật quyền cấp xã cho đồng bào Khơme tỉnh Trà Vinh nay” Đây đề tài cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn tỉnh có đơng đồng bào Khơme sinh sống Trà Vinh Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát huy vai trị quyền cấp xã giáo dục pháp luật vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hai vấn đề như: - Cơng trình viết thành sách: TS Trần Nho Thìn, Đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000; Ban Tổ chức cán Chính phủ, Viện Khoa học tổ chức Nhà nước, Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002; Ban Tổ chức Cán Chính phủ, Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã tiến trình cải cách hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002; Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quyền cấp xã, phường, Nxb Thống kê, 1999 Bàn giáo dục pháp luật, hai tác giả Trần Ngọc Đường Dương Thị Thanh Mai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; Xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật GS, TSKH Đào Trí úc chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành TS Lê Đình Khiên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002; Tìm hiểu văn hố dân tộc Khơ-me Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Tiền Giang, 1998 - Các đề tài khoa học cấp Nhà nước cấp Bộ nghiên cứu phổ biến giáo dục pháp luật như: Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật công đổi mới, đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223 ĐT Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp Tìm kiếm mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người, đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp, 1995; Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, đề tài khoa học cấp Bộ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chương trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn tới, đề tài khoa học cấp Bộ Bộ Tư pháp, 2004 Các luận án, luận văn nghiên cứu công tác phổ biến giáo dục pháp luật: ý thức pháp luật giáo dục Việt Nam, luận án PTS Luật học tác giả Nguyễn Đình Lộc (bảo vệ Liên Xơ), 1997; Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, luận án PTS Luật học tác giả Trần Ngọc Đường (bảo vệ Liên Xô), 1998; Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam, luận án PTS Luật học tác giả Dương Thị Thanh Mai, 1996; Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, luận án PTS Luật học tác giải Đinh Xuân Thảo, 1996; Giáo dục pháp luật cho người Khơ-me Nam Bộ (qua thực tiễn tỉnh An Giang), Luận văn Thạc sĩ Luật học Lê Văn Bền, Hà Nội, 1998 số luận văn Thạc sĩ Luật học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh sở đào tạo khác đề cập đến vai trị quyền cấp xã chủ đề giáo dục pháp luật Ngồi cịn có nhiều viết nhà nghiên cứu, giảng dạy hay cán bộ, công chức làm việc tổ chức, quan Nhà nước công bố phương tiện thơng tin đại chúng Nhìn chung cơng trình nghiên cứu khoa học, viết tập thể cá nhân góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quyền cấp xã giáo dục pháp luật Song chưa có cơng trình, luận văn, luận án, đề tài khoa học nghiên cứu, sâu phát huy vai trị quyền cấp xã hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme Tuy nhiên, cơng trình, luận văn nghiên cứu tạo điều kiện cho tác giả tham khảo, kế thừa để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thực trạng vai trị quyền cấp xã hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật để đề phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trị quyền cấp xã hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thời gian tới Việc nghiên cứu đề tài đặt bối cảnh cụ thể Trà Vinh tỉnh có nhiều cơng dân Khơme sinh sống nơi tác giả cơng tác Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn Luận văn làm rõ mặt lý luận thực tiễn vai trị quyền cấp xã hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để phát huy vai trị quyền cấp xã hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme Trà Vinh thời gian tới * Nhiệm vụ luận văn: - Phân tích sở lý luận vai trị quyền cấp xã hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật - Nghiên cứu vai trị quyền cấp xã hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme Trà Vinh - Đánh giá thực trạng phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme quyền cấp xã Trà Vinh - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trị quyền cấp xã phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme Trà Vinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chính quyền cấp xã thực nhiều chức năng, nhiệm vụ khác luận văn nghiên cứu vai trò cấp xã hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, giáo dục pháp luật Phương pháp luận nghiên cứu phương pháp vật biện chứng triết học Mác - Lênin Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, điều tra xã hội học Những đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tương đối tồn diện có hệ thống vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme quyền cấp xã Trà Vinh - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật quyền cấp xã Trà Vinh thời gian qua Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trị quyền cấp xã phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme Trà Vinh ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần vào việc nhận thức rõ tính đặc thù thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật quyền cấp xã Trà Vinh cho đồng bào Khơme, giải pháp luận văn đề xuất có khả ứng dụng thực tế nhằm phát huy vai trị quyền cấp xã giáo dục pháp luật cho nhân dân nói chung cho đồng bào Khơme nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; luận văn gồm chương, tiết Chương Cơ sở lý luận vai trò giáo dục pháp luật quyền cấp xã cho đồng bào KhơMe 1.1 Cơ sở lý luận Vai trò giáo dục pháp luật quyền cấp xã 1.1.1 Quan niệm quyền cấp xã Trong lịch sử hình thành, từ Nhà nước cát đến Nhà nước thống nhất, việc phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành để thực hoạt động quản lý, điều hành, cai trị ln vấn đề có tính tất yếu khách quan quốc gia giới Ngay từ kỷ thứ X, với quyền tự trị đầu tiên, người Việt lấy làng xã truyền thống làm đơn vị hành sở Nhà nước [31, tr.9-12] Với nguồn gốc từ cơng xã nơng thơn chuyển thành, làng, xã hình ảnh thu nhỏ xã hội với đầy đủ mặt kinh tế, trị, văn hố, xã hội nơi mà sinh hoạt xã hội diễn hàng ngày Trải qua thời kỳ lịch sử phát triển, đơn vị hành nhỏ giữ vai trị quan trọng tổ chức máy hành Nhà nước bước củng cố hoàn thiện Hiến pháp quy định xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) đơn vị hành lãnh thổ hệ thống tổ chức hành cấp (trung ương, tỉnh, huyện, xã) Nhà nước ta Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, số lượng xã, phường, thị trấn năm qua không ổn định, nhu cầu chia tách địa giới hành nhằm đảm bảo việc quản lý có hiệu mặt đời sống dân cư làm số lượng xã, phường, thị trấn tăng lên đáng kể Tính đến cuối năm 2005, nước ta có 10.876 đơn vị hành xã, phường, thị trấn, có 9069 xã, 1219 phường, 588 thị trấn [48, tr.15] Với vị trí cấp thấp tổ chức máy Nhà nước, cấp thực hiện, cấp đưa chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vào đời sống, vai trị quyền cấp xã thể phương diện sau: - Là cấp thấp nên quyền cấp xã cấp triển khai thực sách Đảng, pháp luật Nhà nước trực tiếp đến nhân dân Vì vậy, cấp xã nói chung sở thực tiễn, nơi mà chủ trương đường lối thực mặt sống - Hoạt động quyền cấp xã thước đo đánh giá hiệu hoạt động quản lý máy nhà nước Với chức nhiệm vụ giao cấp uỷ quyền, quyền cấp xã thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước mặt đời sống xã hội, nơi giải vấn đề xã hội dựa sở kết hợp hài hoà lợi ích Nhà nước với nhân dân cá nhân với Đồng thời, quyền cấp xã tạo điều kiện để phát huy hoạt động tự quản nhân dân, chủ động kiểm tra, định hướng cho hoạt động phát triển phù hợp với quy định Hiến pháp pháp luật - Trong hệ thống trị sở, quyền cấp xã “trụ cột”, “trung tâm” tổ chức triển khai chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo đảm cho vào thực tiễn Thực tế cho thấy, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước có đắn đến đâu quyền cấp xã khơng tổ chức triển khai triển khai khơng đến nơi đến chốn sách, pháp luật khơng thực thực khơng xác hiệu tác động vào sống khơng cao, khơng bảo đảm lợi ích nhân dân - Chính quyền cấp xã quan trực tiếp tổ chức, chăm lo mặt đời sống nhân dân, giải nhu cầu phát sinh sở Chính quyền cấp xã giữ vai trị vơ to lớn đời sống xã hội, hoạt động quyền cấp xã gắn liền với hoạt động sinh hoạt nhân dân Từ thực tế số địa phương Thái Bình, Gia Lai, Đắk Lắk thời gian qua cho thấy quyền cấp xã phải thường xuyên sâu, sát để nắm bắt nguyện vọng nhân dân, để không xảy tình trạng nội mâu thuẫn, bị kẻ xấu lợi dụng gây chia rẽ làm đoàn kết nhân dân, phá vỡ mối quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân, làm giảm sút uy tín Đảng với nhân dân Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, số yếu tố tác động tiêu cực đến đời sống nhiều nơi, làng, xã nơi cịn lưu giữ giá trị văn hố, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam Do đó, quyền cấp xã giữ vai trị nịng cốt cơng tác giáo dục, tuyên truyền, giữ gìn phát triển giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp, giàu sắc dân tộc, xây dựng đời sống văn hoá thắt chặt tình đồn kết nhân dân Vậy để hiểu quyền cấp xã trước hết phải tìm hiểu quyền gì? Chính quyền nói chung: hiểu máy điều khiển quản lý công việc hành Nhà nước với phương pháp quản lý hoạt động mang tính chất quyền lực Nhà nước Cịn quyền cấp xã cấp thực bao gồm Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân “là quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan Nhà nước cấp trên”[32, tr.7-8] Uỷ ban nhân dân “do Hội đồng nhân dân bầu ra, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan Hành Nhà nước địa phương chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan Nhà nước cấp trên" [32, tr.9] Qua phân tích trên, rút quan niệm quyền cấp xã sau: Chính quyền cấp xã (bao gồm xã, phường, thị trấn) cấp thấp hệ thống quyền bốn cấp Nhà nước ta, bao gồm Hội đồng nhân Uỷ ban nhân dân đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương, định tổ chức thực vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng đời sống nhân dân địa phương theo quy định Hiến pháp, pháp luật, mệnh lệnh, định uỷ quyền quan Nhà nước cấp Bên cạnh quyền cấp xã coi trung tâm, trụ cột, hệ thống trị sở cịn có thiết chế trị khác như: Đảng uỷ thực vai trò hạt nhân lãnh đạo sở, Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên (Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh) đại diện cho nhu cầu lợi ích tầng lớp nhân dân địa phương tham gia quản lý Nhà nước Toàn hoạt động thiết chế Đảng, quyền, Mặt trận tổ quốc Việt Nam sở tạo thành chế vận hành hệ thống trị sở đảm bảo việc dung đào tạo kiến thức lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh , người học cịn trang bị tương đối hệ thống kiến thức lý luận chung nhà nước - pháp luật số ngành luật hệ thống pháp luật hành nước ta Tuy nhiên, nội dung ngành luật nhiều thời gian cịn q (8 đến 12 tiết/ngành luật), số ngành luật đưa vào chương trình giảng dạy chưa đáp ứng tình hình thực tế địa phương Bên cạnh đó, trình độ học vấn phận cán thấp nên tiếp thu kiến thức cịn hạn chế Ngồi ra, trường cịn liên kết với sở đào tạo khác để mở lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt trung cấp luật Đối tượng đào tạo số cán phụ trách công tác tư pháp cán dự nguồn cho tư pháp xã, đội ngũ giữ vai trò nòng cốt công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật cấp xã Về nội dung đào tạo: người học trang bị đầy đủ có hệ thống kiến thức ngành luật Tuy nhiên, chương trình học họ chưa trang bị kiến thức kỹ giải công việc thực tiễn, có kỹ tuyên truyền pháp luật Do đó, gắn nội dung bồi dưỡng kỹ tuyên truyền pháp luật với chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần tiến hành theo hướng sau: + Sở Tư pháp cần phối hợp với Trường Chính trị tỉnh đưa nội dung bồi dưỡng kỹ tuyên truyền pháp luật thành mơn học riêng chương trình đào tạo trường + Trường trị cần bố trí thời gian hợp lý cho việc giảng dạy ngành luật, đưa vào chương trình đào đạo ngành luật phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương + Đổi phương pháp giảng dạy môn luật theo hướng thảo luận trao đổi, giải tình pháp luật giúp học viên tiếp thu kiến thức pháp luật dể dàng Thực tế cho thấy, dù có kiến thức pháp luật thiếu kỹ truyền đạt hạn chế dẫn đến việc chuyển tải nội dung đến đối tượng khó khăn, đặc biệt đồng bào Khơme Do đó, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tuyên truyền pháp luật công việc phải tiến hành thường xuyên có hệ thống, cần trọng đến đội ngũ tuyên truyền viên không chuyên phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung cho đồng bào Khơme nói riêng 3.2.4 Đổi nội dung giáo dục pháp luật cho phù hợp với đồng bào Khơme Việc lựa chọn nội dung phù hợp, thiết thực để phổ biến, tuyên truyền có ý nghĩa định đến chất lượng giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme Đối với đối tượng đặc thù đồng bào Khơme quyền cấp xã phải đổi nội dung giáo dục pháp luật việc làm cần thiết Hiện nay, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật quyền cấp xã cịn mang nặng tính lý thuyết phần lớn hoạt động tuyên truyền quyền cấp xã cung cấp cho đồng bào Khơme điều luật, quy định mang tính chất chung chung làm cho người nghe nhàm chán, khó nhớ, nhầm lẫn quy định với quy định khác Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật quyền cấp xã đổi theo hướng không đáp ứng nhu cầu nắm bắt kiến thức mà đáp ứng yêu cầu thực tiễn “đồng bào Khơme muốn tìm hiểu quy định nào”? Bộ Tư pháp thường xuyên có hướng dẫn nội dung giáo dục pháp luật, để nội dung giáo dục pháp luật thống sở quyền cấp xã biên soạn lại, lựa chọn nội dung thích hợp với điều kiện trình độ nhận thức đối tượng giáo dục pháp luật Đối với đồng bào Khơme, nội dung phải từ vấn đề cụ thể, giản đơn sau đến vấn đề khái quát Phải trang bị cho họ nội dung Luật dân sự, hình sự, nhân gia đình, bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, đất đai, để họ vận dụng sống tự bảo vệ Ngoài phải tiến hành sơ kết, đánh giá hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật định kỳ, từ có sở khoa học thực tiễn cho công tác xác định nội dung phù hợp cho đối tượng Để nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật đến với người nghe chủ thể giáo dục pháp luật phải có phương pháp tuyên truyền tốt Để đạt yêu cầu quyền cấp xã phải nghiên cứu nhu cầu, đặc điểm đồng bào Khơme để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp Qua nghiên cứu thực tế việc tuyên truyền hình thức báo cáo làm cho đồng bào Khơme nghe khó, hiểu chậm, đổi phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho quyền cấp xã cần ý: Cần xác định nội dung chủ yếu, trọng tâm vấn đề cần tuyên truyền đặt tìm văn quy phạm pháp luật có liên quan việc cụ thể để làm rõ chất quy định pháp luật Trong trình phổ biến tránh việc trình bày q dài dịng đọc sng quy định mà cần giải thích, minh chứng ví dụ cụ thể Đổi nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme, quyền cấp xã cần tập trung vào số việc làm cụ thể sau: Một là, phân loại đối tượng cư trú địa bàn quyền cấp xã quản lý để lựa chọn nội dung phù hợp: Đối với đồng bào Khơme nông dân, tập trung phổ biến sâu vào vấn đề đất đai, quyền nghĩa vụ; giao lưu dân sự; hình Đối với phụ nữ tập trung tuyên truyền vào nội dung hôn nhân gia đình; bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, quyền bình đẳng nam nữ hoạt động kinh tế, trị, văn hố xã hội Đối với thanh, thiếu niên trọng phổ biến, giáo dục pháp luật quyền bổn phận trẻ em; pháp luật giao thông, bảo vệ môi trường, phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội, nghĩa vụ quân Nhằm mục đích trang bị cách có hệ thống kiến thức pháp luật đáp ứng yêu cầu mang tính cấp bách, thời phục vụ nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội giai đoạn địa phương Đồng thời trang bị cho đồng bào Khơme kiến thức hình thành nên thói quen tn thủ pháp luật Hai là, bên cạnh tài liệu cung cấp cho sở, Bộ Tư pháp Sở Tư pháp phải biên soạn cung cấp thêm nội dung báo, tạp chí, băng cassette tiếng Khơme, áp phích có hình ảnh sinh động, chuyển quy định pháp luật thành tiểu phẩm hài, kịch ngắn để nội dung phong phú Tăng cường trao đổi đội ngũ báo cáo viên làm công tác tuyên truyền pháp luật với người nghe Việc trao đổi không thiết phải trả lời câu hỏi qua có giao lưu người nói người nghe giúp cho người nói nắm bắt yêu cầu cụ thể người nghe để điều chỉnh nội dung cho phù hợp Phải kết hợp việc tuyên truyền miệng với tranh ảnh minh hoạ kết hợp với đội tuyên truyền lưu động để xây dựng tiểu phẩm hài để minh hoạ giúp đồng bào Khơme tiếp thu nhớ lâu Việc tuyên truyền pháp luật phải tiến hành đến nơi đến chốn, giải thích mổ xẻ vấn đề thật cặn kẽ, giúp đồng bào Khơme vận dụng quy định pháp luật vào sống, chống luận điểm xuyên tạc lực thù địch 3.2.5 Lựa chọn hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật phù hợp với đồng bào Khơme Trong công tác giáo dục pháp luật có nhiều hình thức giáo dục pháp luật tuỳ đối tượng mà áp dụng hình thức khác Đối với đồng bào Khơme quyền cấp xã cần lựa chọn hình thức tuyên truyền sau: Cần tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hình thức tuyên truyền miệng Đây hình thức bản, chủ yếu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật quyền cấp xã cho đồng bào Khơme Qua hình thức quyền cấp xã trực tiếp truyền đạt cho đồng bào Khơme nội dung cụ thể nhằm giúp họ nhận thức quy định pháp luật xử theo pháp luật Hình thức tuyên truyền miệng đem lại hiệu cao hoạt động giáo dục pháp luật, thơng qua hình thức tun truyền viên pháp luật kết hợp thái độ, tình cảm với ngơn ngữ, sắc thái, động tác để diễn đạt nội dung tốt Để hình thức đem lại hiệu cao quyền cấp xã cần: ưu tiên chọn cán tuyên truyền phải người Khơme cán biết nói ngơn ngữ dân tộc Khơme việc tuyên truyền điễn đạt ngơn ngữ dân tộc giúp họ tiếp thu tri thức pháp luật dể dàng đầy đủ Về nội dung giáo dục pháp luật: quyền cấp xã phải chuẩn bị biên soạn kỹ, chi tiết nội dung cụ thể vấn đề cần trình bày chuẩn bị thêm số tình cụ thể để minh hoạ nội dung Về hình thức thực hiện: Chủ thể giáo dục pháp luật phải người có khiếu truyền thụ, sử dụng phương pháp trực quan, phương pháp chủ yếu, giới thiệu quy định pháp luật kèm với tình huống, tranh ảnh minh họa chuẩn bị trước để nội dung minh chứng cụ thể giúp đồng bào Khơme dễ nhớ, dễ hiểu Bên cạnh buổi tuyên truyền tập trung, quyền cấp xã kết hợp với tổ chức đoàn thể Hội nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh lồng ghép công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với buổi sinh hoạt tổ chức nhằm bảo đảm công tác giáo dục pháp luật thực nơi lúc Ngoài ra, quyền cấp xã phải chuẩn bị mặt thời gian, địa điểm để tổ chức buổi tuyên truyền miệng hàng tháng, quý để tránh chồng chéo công việc, ảnh hưởng đến công tác khác Đồng thời quyền cấp xã cần quy định nhiệm vụ giáo dục pháp luật nhiệm vụ chung đội ngũ cán công chức cấp xã phải gắn nhiệm vụ giáo dục pháp luật với nhiệm vụ giao nhằm giúp cho đồng bào Khơme có điều kiện tìm hiểu pháp luật dễ dàng Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động sinh hoạt văn hoá người Khơme Truyền thống theo quan niệm chung giá trị kinh tế văn hoá, xã hội, đạo đức, tư tưởng, phong tục tập quán lối sống , tạo khứ trở nên ổn định, có sức sống mạnh mẽ, truyền từ hệ sang hệ khác có tác động đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Mỗi dân tộc lịch sử phát triển giữ gìn truyền thống, giá trị văn hoá riêng từng dân tộc, đồng bào Khơme khơng nằm ngồi xu hướng chung Dân tộc Khơme có bề dày truyền thống văn hố dân tộc đa dạng phong phú ngày phần hình thức tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần đời sống xã hội, người dân tộc Khơme Những phong tục lễ nghi khái quát thành loại: lễ nghi truyền thống dân tộc; lễ vào năm (Chol-Chmam-Th.mây), lễ cúng ông bà (Đôn-ta), lễ cúng trăng (Okombok); lễ bắt nguồn từ tín ngưỡng dân gian: lễ đua ghe ngo (Umtukngua) lễ cúng lúa (Pithi sanceba) lễ gọi hồn lúa (Pithi hao pro bing srâu), lễ cúng ông Tà (Pithiđâmlơng), lễ hội bắt nguồn từ Phật giáo: lễ phật Đảng, (Bon Pisakh Bân chea) lễ ban hành phật pháp (Bon Meakh Bân chea); lễ nhập hạ (Bon châul vassa) Các sinh hoạt văn hoá đồng bào Khơme đa dạng có đặc điểm chung: - Các lễ hội khơng diễn phạm vi gia đình mà cịn diễn cụm dân cư, phum, sóc chùa đồng bào Khơme - Các lễ hội truyền thống người dân tộc Khơme mang tính cộng đồng cao, họ tự nguyện tham gia đông đủ dù khơng có quy định bắt buộc - Trong lễ hội dù tổ chức chùa gia đình hay điểm sinh hoạt văn hố phum, sóc Khơme có diện vị sư sãi Khơme Từ đặc điểm nêu trên, để kết hợp sinh hoạt truyền thống với giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme cần thực đồng số vấn đề sau: - Về nội dung giáo dục pháp luật: phải giới hạn định cho phù hợp với đặc điểm phù hợp với tính chất lễ hội + Đối với lễ nghi truyền thống lễ bắt nguồn từ Phật giáo từ - ngày, tất đồng bào Khơme tập trung chùa tham gia sinh hoạt vui chơi chùa nên cho nội dung giáo dục pháp luật mang tính giáo dục chung: quyền nghĩa vụ công dân Tổ quốc; quy định tội gây rối trật tự công cộng, tệ nạn xã hội Bộ luật hình sự, quy định Bộ luật dân sự, luật giao thông đường + Đối với lễ nghi từ tín ngưỡng dân gian thường tổ chức cộng đồng dân cư nội dung tập trung vào nội dung quy định liên quan đến đất đai, quy định quyền nhân thân, quyền sở hữu tài sản, thừa kế Luật dân sự, quy định ly hôn, kết hôn, quyền nghĩa vụ vợ chồng con, với tài sản chung Luật hôn nhân gia đình - Về phương pháp giáo dục pháp luật: phải sử dụng phương pháp phải đa dạng phù hợp với lễ hội tập trung vào hình thức, phương pháp sau: + Biên soạn nội dung văn pháp luật thành dạng hỏi đáp pháp luật, tờ gấp, tờ rơi để dễ hiểu dễ nhớ Biên soạn song song thứ tiếng Kinh - Khơme, bổ sung nhiều hình ảnh, minh họa, quy định pháp luật ngắn gọn súc tích, phải bảo đảm tinh thần văn pháp luật để phát rộng rãi cho đồng bào Khơme lễ hội + Sử dụng phương tiện loa phóng để phát nội dung pháp luật thông qua ti vi, đầu máy xen kẽ với chương trình giải trí khác + Tun truyền miệng thơng qua buổi thuyết giảng sư sãi Đây phương pháp quan trọng hình thức giáo dục Vì cá nhân sư sãi người có uy tín cộng đồng dân cư, người đồng bào Khơme tin tưởng Họ người có trình độ học vấn cao, rèn luyện chùa, sống mẫu mực cộng đồng Khơme Họ lồng ghép quy định pháp luật vào buổi thuyết giáo ngày lễ chùa, lễ hội đồng bào Khơme Tiếp tục phát huy vai trị tổ hồ giải sở hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme Trong thời gian qua cơng tác hồ giải sở đạt số kết định, để công tác giáo dục pháp luật thông qua cơng tác hồ giải sở cần quan tâm đến vấn đề chủ yếu sau: Hiện nay, người làm cơng tác hồ giải chủ yếu cán hồ giải, người có uy tín cộng đồng dân cư sư sãi người dân tộc Khơme Để hoạt động họ mang lại hiệu Sở tư pháp cần phải tổ chức bồi dưỡng tập huấn pháp luật định kỳ đa dạng như: tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết hay toạ đàm trao đổi kinh nghiệm hoạt động hoà giải sở công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoà giải Đây diễn đàn để hoà giải viên trao đổi kinh nghiệm với nhau, giúp tháo gỡ vướng mắc thực tiễn công tác Đối với đối tượng giáo dục pháp luật, đồng bào Khơme, nội dung cơng tác hồ giải phải xác định gắn với vụ việc quy định pháp luật để luận giải kịp thời, dứt điểm chỗ nhằm ngăn ngừa hành vi phạm pháp luật xảy Trong q trình hồ giải, người làm cơng tác hồ giải chủ động vận dụng định pháp luật truyền thống tốt đẹp dân tộc Khơme, giải thích cho bên tranh chấp hiểu để họ tự nguyện thương lượng với Trong hồ giải khơng áp dụng hình thức để ép buộc tác động vào tự thoả thuận bên, phải bảo đảm tính khách quan cơng tác hồ giải Một vấn đề quan trọng khơng quyền cấp xã phải đảm bảo đội ngũ hoà giải viên sở phải ổn định Để đảm bảo cho ổn định hiệu cơng tác hồ giải sở quyền cấp quan ban ngành có liên quan tỉnh phải tạo điều kiện thuận lợi có biện pháp hỗ trợ cụ thể kinh phí cho việc kiện tồn, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sơ kết, tổng kết, thi đua khen thưởng kịp thời nhằm khích lệ lực lượng hồ giải viên cơng tác hồ giải sở hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật sở Bên cạnh việc tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ hồ giải việc xây dựng cung cấp tài liệu cơng tác hồ giải kế hoạch, chương trình, sách báo tuyên truyền phải tiến hành thường xuyên Bộ Tư pháp sớm biên soạn phát hành rộng rãi xuống sở “Sổ tay hoà giải viên” với hai nội dung là: - Các văn pháp luật liên quan đến hoạt động hoà giải sở - Kỹ số kinh nghiệm cơng tác hồ giải Nhằm tập hợp có hệ thống quy định có hệ thống cơng tác hồ giải sở giúp hồ giải viên thuận lợi việc tìm hiểu pháp luật trang bị kỹ làm cơng tác hồ giải để cơng tác hồ giải đạt kết cao Tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme qua phương tiện thông tin đại chúng khai thác có hiệu tủ sách pháp luật Cùng với hình thức khác, hình thức giáo dục pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng đem lại thành công định Đây kênh thường xuyên, chủ yếu cung cấp thơng tin lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố xã hội cho nhân dân, góp phần quan trọng việc tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cho nhân dân Do đó, hình thức tun truyền cần: Vẫn trì thời lượng phát sóng buổi/ngày tiếng Khơme đài phát tỉnh Hiện nay, đài truyền hình có chun mục cải cách hành chính, sách pháp luật, cần biên tập nội dung sang tiếng Khơme xây dựng thêm nhiều chuyên mục pháp luật với nhà nông, pháp luật với niên để nội dung phát hình phong phú Đối với trạm truyền huyện xã, Sở tư pháp cần phối hợp với đài phát - truyền hình dịch lại nội dung pháp luật băng cassetes Bộ Tư pháp cấp sang tiếng Khơme để cung cấp cho trạm truyền phát hàng ngày Bên cạnh đó, cần chủ động xây dựng chương trình riêng tiểu phẩm hài, kịch ngắn, tiếng Khơme để trạm truyền phát sóng Nên lồng ghép chương trình truyền hình pháp luật với chương trình giải trí khác để thu hút người nghe người xem Chính quyền cấp xã phối hợp quan cấp công tác đạo kiểm tra, giám sát hoạt động tiếp phát sóng trạm truyền xã điểm chùa Đối báo viết tỉnh in tiếng Khơme nên mở thêm mục giải đáp pháp luật tình cụ thể giải thích cặn kẽ giúp cho đồng bào Khơme tiếp nhận thông tin pháp luật dễ dàng Bên cạnh đó, quan tư pháp cần phải thường xuyên phát hành tờ rơi, tờ gấp giao cho quyền cấp xã cụ thể cán tư pháp xã cấp cho nhân dân điểm sinh hoạt ấp khóm điểm chùa tạo thuận lợi cho đồng bào Khơme có điều kiện thực tốt quan điểm pháp luật Đối với hình thức giáo dục thơng qua việc khai thác tủ sách pháp luật, cần phải đổi theo phương thức sau: - Trước hết cần khai thác, tận dụng tủ sách pháp luật trang bị điểm bưu điện văn hoá xã, thư viện xã, Uỷ ban nhân dân xã Chính quyền cấp xã luân chuyển tủ sách pháp luật đến tập phum, sóc, tổ dân cư cộng đồng Tủ sách pháp luật phải đặt trụ sở Ban nhân dân ấp (thường đặt nhà trưởng ấp khóm trụ sở Ban nhân dân ấp khóm cịn tạm bợ, chủ yếu tre lá) từ đó, luân chuyển từ cụm dân cư đến cụm dân cư khác giao cho người có uy tín cụm quản lý Như vậy, quyền cấp xã tạo điều kiện đồng bào Khơme thuận lợi mặt thời gian địa điểm tìm hiểu pháp luật - Thường xuyên luân chuyển số đầu sách, báo, tài liệu pháp luật có điểm có tủ sách pháp luật cấp xã nhằm làm bổ sung số sách, báo cịn thiếu tiết kiệm chi phí bổ sung sách - Từng bước xây dựng tủ sách pháp luật bảo đảm 100% ấp khóm, điểm chùa Khơme, trường học trang bị tủ sách pháp luật Mở rộng phạm vi xây dựng tủ sách pháp luật tạo điều kiện cho tầng lớp cư dân Khơme có điều kiện tiếp cận thơng tin pháp luật - Do nguồn kinh phí dành cho cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật quyền cấp xã hạn hẹp (2 triệu đến triệu/năm) nên việc bổ sung sách báo, tài liệu tuyên truyền pháp luật theo hướng lựa chọn sách, tài liệu thực phù hợp với vấn đề mà đa số, nhân dân có nhu cầu tìm hiểu Ví dụ Luật đất đai hỏi đáp Luật đất đai 3.2.6 Xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật cấp xã: Để công tác tuyên truyền pháp luật đạt hiệu định điều kiện góp phần quan trọng phải có đội ngũ tuyên truyền viên Bởi lẽ, đội ngũ chủ thể trực tiếp chuyển tải quy định, nội hàm pháp luật đến đối tượng thực thi pháp luật thực tế Hiện công tác phổ biến giáo dục pháp luật cấp xã cán Tư pháp đảm nhiệm từ việc tham mưu cho Uỷ ban nhân dân việc xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật, quản lý tủ sách pháp luật việc tổ chức tuyên truyền, cấp phát tài liệu cho nhân dân thật vượt khả chuyên môn cán Tư pháp xã, phường, thị trấn Do đó, việc đảm nhiệm nhiều công việc lĩnh vực tư pháp - hộ tịch cấp xã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu qủa cơng việc giao nói chung có cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật nói riêng Trong kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật từ 2002-2007 tỉnh Trà Vinh, Uỷ ban nhân dân nêu rõ: “Nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ báo cáo viên pháp luật ngành tỉnh huyện - thị xã, đặc biệt trọng việc xây dựng củng cố lực lượng tuyên truyền viên pháp luật xã, phường, thị trấn” [53] Thực tiễn, công tác tuyên truyền pháp luật tiến hành hai nhóm đối tượng: Thứ nhất, đội ngũ tuyên truyền viên cán cơng chức quyền cấp xã đảm nhận nhiệm vụ chuyên môn công tác tư pháp - hộ tịch Do thao tác mang tính nghiệp vụ tư pháp như: đăng ký hộ tịch, hộ pháp luật cho nhân dân theo u cầu cịn phải thực kỹ tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân theo yêu cầu Để thực kịp thời có hiệu nhiệm vụ đội ngũ tuyên truyền viên chuyên nghiệp cấp xã phải người có lĩnh trị vững vàng, họ phải người qua lớp bồi dưỡng lý luận trị từ sơ cấp trở lên tri thức tích lũy qua q trình thực thi nhiệm vụ giúp họ triển khai chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước trình tuyên truyền pháp luật Họ phải người có kiến thức pháp luật định, đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu chuyên môn tư pháp, nghiệp vụ, nghĩa vụ kỹ phổ biến pháp luật cho nhân dân Đây điều kiện tiên việc nắm bắt nội dung quy định pháp luật cách xác để vận dụng vào thực tiễn công việc diễn giải nội dung, pháp luật rõ ràng thực tiễn thực thi pháp luật đời sống cộng đồng dân cư Về khả tuyên truyền phổ biến pháp luật đến nhân dân, yếu tố định chất lượng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thực tiễn Do vậy, với cán tuyên truyền pháp luật chuyên nghiệp cần phải có lực giải thích, hướng dẫn việc sử dụng thực pháp luật trường hợp cụ thể Thứ hai, đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật không chuyên hoạt động tuyên truyền pháp luật cấp sở trở thành phổ biến Với hai lý sau: -Theo quy định pháp luật hành cán chuyên trách cho công tác tuyên truyền pháp luật cán tư pháp kiêm nhiệm Từ đó, chất lượng hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật thực tế phụ thuộc lớn vào hoạt động tư pháp xã -Do đội ngũ cán tuyên truyền viên không chuyên người phụ trách cơng tác đồn thể, trị, xã hội nên việc lồng ghép vào hoạt động giải thích, hướng dẫn, vận động nhân dân hiểu thực thi pháp luật dễ thực đạt chất lượng cao Chính vậy, xây dựng đội ngũ cán tuyên truyền viên không chuyên yêu cầu tất yếu để nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thực tế Tuy nhiên, để hồn thành nhiệm vụ khơng chun địi hỏi người cán tuyên truyền phải có tiêu chuẩn sau; tuyên truyền rộng rãi cộng đồng dân cư Một là, họ người có trình độ trị định, học vấn cao, có kiến thức pháp luật đội ngũ tri thức hoi cộng đồng người Khơme Hai là, họ phải có phẩm chất đạo đức tốt sống gương mẫu cộng đồng dân cư, nhiệt tình có tâm huyết tự nguyện tham gia tuyên truyền pháp luật dân nhân dân cộng đồng dân cư nơi họ sinh sống tin tưởng Ba là, họ người sống cộng đồng dân cư Khơme người dân tộc Khơme nên hiểu rõ tâm tư, tình cảm nguyện vọng, nhu cầu tìm hiểu pháp luật đồng bào Khơme Từ đó, họ lựa chọn nội dung, phương pháp tuyên truyền pháp luật phù hợp với đồng bào Khơme Đối với công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme quyền cấp xã hai đội ngũ giữ vai trò quan trọng Với Trà Vinh Công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme quyền cấp xã yêu cầu lại thiết thực Việc xây dựng đội ngũ cán tuyên truyền chuyên nghiệp không chuyên phải tiến hành đồng theo hướng bản, ổn định Thực tiễn, hoạt động phổ biến pháp luật cho đồng bào Khơme cho thấy: - Pháp luật xa lạ đời sống cộng đồng người Khơme việc: cưới hỏi, mua bán, quản lý xây dựng quyền sở - Pháp luật chưa tạo điều kiện cho người Khơme tham gia quản lý xây dựng cộng đồng sở Việc xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật cần lưu ý - Đối với đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật chuyên nghiệp, cần lựa chọn cán công chức qua lớp bồi dưỡng trị, có kiến thức pháp luật qua lớp bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Đồng thời phải quan tâm bồi dưỡng kỹ tun truyền pháp luật có lợi trình độ chun mơn, trình độ lý luận khả nắm bắt thực tiễn để từ lựa chọn nội dung phương pháp phù hợp đa số lúng túng nên hoạt động giáo dục pháp luật chưa đem lại hiệu cao - Đối với đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật không chun, quyền cấp xã phải có biện pháp trao đổi, động viên tích cực tham gia, đồng thời quan tâm bồi dưỡng trình độ lý luận kiến thức pháp luật giúp họ tích lũy kiến thức cách có hệ thống, tiến hành tuyên truyền pháp luật với chủ trương đường lối Đảng Nhà nước Tóm lại, xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật cấp xã vấn đề cấp bách công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme quyền cấp xã Trà Vinh nhằm khai thác mặt tích cực đội ngũ xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật rộng lớn để pháp luật triển khai xuống tận phum, sóc, hộ gia đình đồng bào Khơme Kết luận chương Trên giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme quyền cấp xã tỉnh Trà Vinh thời gian tới Để vai trị giáo dục pháp luật quyền cấp xã tỉnh Trà Vinh cần phải thực đồng tất giải pháp nêu Tuy nhiên, tuỳ vào đặc điểm cụ thể xã, phường, thị trấn để xác định rõ giải pháp trọng tâm để thực nhằm giúp hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme quyền cấp xã tỉnh thường xuyên mang lại kết cao Kết luận Qua chương luận văn phân tích giải vấn đề sau: Giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme quyền cấp xã hoạt động có tổ chức, có chủ định quyền cấp xã nhằm cung cấp tri thức pháp luật, bồi dưỡng tình cảm pháp lý hành vi hợp pháp cho đồng bào dân tộc Khơme Nam Bộ nói chung đồng bào Khơme tỉnh Trà Vinh nói riêng nhằm mục đích hình thành họ thói quen hành động điều chỉnh hành vi phù hợp với quy định pháp luật Giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme hoạt động đặt thù với chủ thể tiến hành giáo dục pháp luật đa dạng, nội dung, phương pháp, hình thức có nét riêng biệt, lựa chọn phù hợp với đặc điểm, nhu cầu, trình độ tiếp nhận tri thức pháp luật đồng bào Khơme Vai trị quyền cấp xã giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme diện tất khâu từ hoạt động xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật thực hoá kế hoạch thành hành động thực tiễn, nhiều hình thức tuyên truyền khác Bên cạnh đó, vai trị giáo dục pháp luật quyền cấp xã cịn thể việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật bảo đảm điều kiện hoạt động sở vật chất, kinh phí nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme Để đáp ứng đòi hỏi khách quan việc nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN cần có quan tâm cấp có thẩm quyền nhằm xây dựng chương trình riêng, nội dung, phương pháp cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể giáo dục pháp luật nói chung, quyền cấp xã nói riêng để đem lại kết cao công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme Trà Vinh nói riêng Nam Bộ nói chung ... biến, giáo dục pháp luật - Nghiên cứu vai trị quyền cấp xã hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme Trà Vinh - Đánh giá thực trạng phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme quyền. .. biến, giáo dục pháp luật quyền cấp xã Trà Vinh cho đồng bào Khơme, giải pháp luận văn đề xuất có khả ứng dụng thực tế nhằm phát huy vai trị quyền cấp xã giáo dục pháp luật cho nhân dân nói chung cho. .. vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào Khơme quyền cấp xã Trà Vinh - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quyền cấp xã Trà Vinh thời gian qua Trên sở

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Sự phân bố người Khơme ở các huyện trong tỉnh [14] - LUẬN VĂN: Phát huy vai trò giáo dục pháp luật của chính quyền cấp xã cho đồng bào Khơme ở tỉnh Trà Vinh hiện nay pdf
Bảng 2.1 Sự phân bố người Khơme ở các huyện trong tỉnh [14] (Trang 46)
Bảng 2.2: Tình hình chấp hành pháp luật của đồng bào Khơme - LUẬN VĂN: Phát huy vai trò giáo dục pháp luật của chính quyền cấp xã cho đồng bào Khơme ở tỉnh Trà Vinh hiện nay pdf
Bảng 2.2 Tình hình chấp hành pháp luật của đồng bào Khơme (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w