Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
840,96 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:PháthuyvaitròcủađộingũgiáoviêntrunghọcphổthôngtrongđổimớigiáodụcởtỉnhBếnTrehiệnnay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn kiện Hội nghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục, đào tạo, pháthuy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh, bền vững” [6, tr.2]. Để thực hiện mục tiêu trên đòi hỏi nền GD&ĐT nước ta không chỉ mở rộng qui mô, đa dạng hóa các loại hình đào tạo mà còn phải chú trọng việc nâng cao chất lượng toàn diện một cách phù hợp. Trong hệ thốnggiáodục quốc dân, giáodục THPT được xem là nền tảng và có ý nghĩa quan trọngđối với nguồn nhân lực của đất nước; bởi lẽ giáodục THPT là nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả củagiáodụctrunghọc cơ sở, hoàn thiện học vấn phổthông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trunghọc chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Để giáodục THPT thực sự có chất lượng cao phải đảm bảo đồng bộ về các điều kiện như nội dung chương trình, giáo khoa, cơ sở vật chất; đồng thời phải kể đến vaitrò nòng cốt củađộingũgiáo viên. Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư đã nêu rõ: Tăng cường xây dựng độingũgiáoviên và cán bộ quản lý giáodục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáodục 2001-2010 và chấn hưng đất nước. Nhân dân BếnTre vốn có truyền thống hiếu học và "tôn sư, trọng đạo", giáoviên luôn được tôn trọng và quý mến. Sự nghiệp giáodục và đào tạo củatỉnh luôn được Đảng bộ đặc biệt quan tâm trên quan điểm "Giáo dục là quốc sách hàng đầu". Nhờ đó, cùng với sự quan tâm của xã hội và đầu tư củaTrung ương, ngành giáodụcBếnTre có chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, trước những yêu cầu của sự phát triển giáodục và đào tạo trong thời kỳ mới, thực trạng độingũgiáoviên và cán bộ quản lý giáodụctrongtỉnh còn những hạn chế về năng lực, và không đồng bộ về cơ cấu. Độingũ cán bộ quản lý giáodục còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục. Giáoviên THPT vẫn còn thiếu, hẫng hụt nhiều ở các môn kỹ thuật, giáodục công dân, giáodục thể chất, giáodục quốc phòng và an ninh, tin học. Giáoviên dạy các môn khối kinh tế, kỹ thuật công nghiệp, nông nghiệp chưa được đào tạo chính quy (số đông qua đào tạo tại chức). Chưa có giáoviên đạt trình độ sau đại họcở hai khối này. Một số giáoviên thiếu mẫu mực trong đạo đức, nhân cách, lối sống, chưa thật sự tấm gương tốt cho học sinh noi theo. Trước những yêu cầu củađổimớigiáo dục, độingũgiáoviên THPT công lập tỉnhBếnTre còn một số bất cập về số lượng, chất lượng và cơ cấu, điều này đã hạn chế đến việc cải thiện chất lượng giáo dục, nhất là trong giai đoạn hiệnnay cả nước đang đổimới chương trình giáodụcphổthông và phân ban đại trà kể từ năm học 2006-2007. Do vậy, vấn đề pháthuyvaitròcủađộingũgiáoviêntrunghọcphổthông công lập tỉnhBếnTretrong quá trình đổimớigiáodụchiệnnaytrở thành yêu cầu bức thiết và quan trọng. Là người trực tiếp làm công tác tuyên giáo, trong đó có công tác khoa giáo gắn liền với giáodục đào tạo ởtỉnhBến Tre, với lòng thiết tha mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc pháthuyvaitrò tiềm năng, tính sáng tạo củađộingũgiáoviêntrong quá trình đổimớigiáodụccủatỉnhBếnTrephát triển cùng với cả nước. Do vậy, tôi chọn đề tài: “Pht huyvai trị củađộingũgiáoviêntrunghọcphổthôngtrongđổimớigiáodụcởtỉnhBếnTrehiện nay” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Trong thời gian gần đây đã có một số công trình có liên quan tới đề tài. Cụ thể là: - “Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát triển tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài” mã số KX-07-18 (1996) của PGS.TS Nguyễn Trọng Bảo chủ biên với nhiều vấn đề được phân tích, trong đó có các vấn đề đóng góp vào đổimớigiáo dục, phát triển đất nước. - “Chiến lược phát triển giáodụctrong thế kỷ 21, kinh nghiệm của các quốc gia”, củaViện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Nxb Chính Trị quốc gia 2002, là tập hợp những kết quả nghiên cứu của những nhà khoa học có liên quan đến lĩnh vực chiến lược phát triển giáo dục. Những công trình nghiên cứu khoa học có liên quan về vaitròcủađộingũgiáoviêntrong giai đoạn hiệnnay như: - PGS.TS Phan Thanh Khôi (2006), Quá trình đổimới tư duy lý luậncủa Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. Trong đó có nội dung đề cập đến giáodục và đào tạo của Đảng. - Phạm Thanh Sơn (2001), Xây dựng độingũ trí thức khoa học Mác-Lênin trong các trường Đại học nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học. Luận án chủ yếu bàn về độingũgiáoviên Mác-Lênin và vaitròcủađộingũnàytrong các trường đại học. - Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáodục đạo đức cho học sinh trunghọc tại thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổimớihiện nay, Luận án tiến sĩ triết học. Nghiên cứu vai trò, ý nghĩa giáodụcđối vơí sự hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh trunghọc cơ sở trong điều kiện mới. - Dương Thị Thúy Nga (2006), Nâng cao vaitròcủađộingũ nhà giáotrong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường trunghọcphổthôngtỉnh Thái Bình hiện nay, Luận văn thạc sĩ CNXHKH. Đã trình bày và lý giải về những đổimới nâng cao vaitròcủađộingũgiáoviêntrong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường trunghọcphổ thông. Từ hướng tiếp cận những động lực tích cực của con người trong sự nghiệp đổimớiở nước ta, như: - PGS.TS Nguyễn Đức Bách: “Mấy vấn đề cần đổi mới, tạo động lực và điều kiện để trí thức nước ta pháthuy tài năng trí tuệ”. Tạp chí thông tin công tác khoa giáo, tháng 4-1995. - GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn: “Chất lượng giáodụcphổ thông-một số vấn đề cấp thiết”. Văn nghệ, 4/10/2003 và 11/10/2003. - GS. Hoàng Tụy: “Giáo dục đang đi về đâu?". Văn nghệ, 27/12/2003 Đã tập trung phân tích các nhân tố có ảnh hưởng tới pháthuytính tích cực củađộingũgiáoviêntrong việc giáodục đào tạo. Như vậy, đến nay vẫn chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách cơ bản và hệ thống vấn đề vaitròcủađộingũgiáoviêntrunghọcphổthôngtrongđổimớigiáodục trên địa bàn một tỉnh, trong đó có tỉnhBến Tre. Đây là lý do tác giả chọn đề tài: “Phát huyvaitròcủađộingũgiáoviêntrunghọcphổthôngtrongđổimớigiáodụcởtỉnhBếnTrehiện nay” làm đề tài luận văn của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ củaluận văn - Mục đích: Trên cơ sở phân tích thực trạng và làm rõ vaitròđộingũgiáoviên THPT ởtỉnhBếnTrehiện nay, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai tròcủađộingũgiáo viên THPT góp phần đảm bảo chất lượng và bảo đảm quá trình đổimớigiáodục THPT của tỉnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. - Nhiệm vụ: Luận văn có 3 nhiệm vụ sau: + Làm rõ đổimớigiáodụcở nước ta và vaitròcủađộingũgiáoviêntrunghọcphổthôngtrong quá trình đổimớigiáo dục. + Phân tích thực trạng việc pháthuyvaitròcủađộingũgiáoviên THPT trongđổimớigiáodụcởtỉnhBếnTrehiện nay. + Đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm tiếp tục pháthuyvaitròcủađộingũgiáoviên THPT tỉnhBếnTre đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổimớigiáodụccủa tỉnh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu độingũgiáoviên THPT tỉnhBếnTre dưới góc độ chính trị - xã hội thể hiệntrong quá trình đổi mới. - Phạm vi: Độingũgiáoviên THPT trong quá trình đổimớigiáodục (từ khi có Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đến nay) thuộc các trường trunghọcphổthôngởtỉnhBến Tre. 5. Cơ sở lý luận thực tiễn và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận và phương pháp luậncủa Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng, Nhà nước về vaitròcủađộingũgiáoviêntrong quá trình đổimớigiáo dục. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh lôgíc và lịch sử, thống kê, điều tra xã hội học, gắn lý luận với thực tiễn vấn đề. 6. Những đóng góp mớicủaluận văn - Làm rõ quan hệ giữa độingũgiáoviên và đổimớigiáodụcởtrunghọcphổthông trên cả hai mặt lý luận và thực tiễn. - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao vaitròcủađộingũgiáoviêntrong quá trình đổimớigiáodụcở các trường trunghọcphổthôngtrong thời gian tới. 7. Ý nghĩa củaluận văn - Kết quả nghiên cứu luận văn có thể góp phần làm sáng tỏ và cụ thể thêm vấn đề lý luận về vaitròcủađộingũgiáoviênở các trường trunghọcphổthôngtỉnhBếnTretrongđổimới GD&ĐT hiện nay. - Luận văn góp thêm tài liệu tham khảo cho ngành giáodục đào tạo mà trước hết là giáodục đào tạo tỉnhBến Tre. 8. Kết cấu củaluận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương, 6 tiết. Chương 1 ĐỔIMỚIGIÁODỤCỞ NƯỚC TA VÀ VAITRÒCỦAĐỘINGŨGIÁOVIÊNTRUNGHỌCPHỔTHÔNG 1.1. ĐỔIMỚIGIÁODỤCỞ NƯỚC TA 1.1.1. Tính tất yếu củađổimớigiáodục Một là, điều làm xã hội lo lắng là chất lượng giáodục và đào tạo của nước ta đang có những yếu kém ởmọi cấp học. Thiếu sót bất cập nhất củagiáodục là chất lượng và hiệu quả thấp. Nó bộc lộ rõ mâu thuẫn giữa nhu cầu học vấn ngày càng tăng của nhân dân với khả năng đáp ứng còn hạn chế của hệ thốnggiáo dục; giữa nhu cầu phát triển giáodục với khả năng đáp ứng của nền kinh tế; giữa số lượng, chất lượng, trình độ được đào tạo củahọc sinh với khả năng thu hút, sử dụng của thị trường lao động xã hội; giữa nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáodục lạc hậu với sự phát triển nhanh chóng của nền sản xuất xã hội, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ thông tin, giữa hệ thốnggiáodục chính quy và hệ thốnggiáodục không chính quy, hay nói cách khác là giữa giáo dục, mang tính chuẩn bị tiềm năng lâu dài với giáodục mang tính chất phổ cập. So với mục tiêu mà Đại hội X của Đảng đã đề ra là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển tri thức để đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại và sự cạnh tranh quốc tế trong đó có cạnh tranh về giáodục và nguồn nhân lực trong tiến trình toàn cầu hoá, thì tình trạng bất cập đó càng lớn hơn và gay gắt hơn nhiều. Hai là, một bất cập khác là không ít giáoviên không đủ sức đề kháng với tiêu cực của kinh tế thị trường. Tệ mua bằng, bán điểm đã trở thành tệ nạn. Tiêu cực trong dạy thêm học thêm, coi mục tiêu lợi nhuận là hàng đầu trong tổ chức hoạt động giáodục xuất hiệnở nhiều nơi gây bức xúc trong dư luận, làm giảm uy tín và vị thế của người thầy, của người giáoviêntrong xã hội. Môi trường sư phạm bị xúc phạm do đồng tiền chi phối các mối quan hệ vốn rất được tôn kính. Trong khi đó, những yếu tố tích cực của kinh tế thị trường lại không được nhìn nhận, đánh giá đúng và tìm cách pháthuy như sự minh bạch trong thu chi Các khái niệm "thị trường", "xã hội hoá" đã không được nhận thức đúng bản chất, không được minh bạch, nên đã bị lạm dụng, tạo nên hình ảnh xấu về các lĩnh vực nàytrong con mắt của nhân dân và cả xã hội, làm ảnh hưởng rất lớn đến việc triển khai các chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước cũng như của ngành giáodục và đào tạo. Ba là, đường lối phát triển giáodục và đào tạo là đúng nhưng chưa được cụ thể, rõ ràng, chưa có giải pháp thực hiện và còn bị lúng túng trong cơ chế quản lý, thiếu tính chuyên nghiệp, đã gây nhiều khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện các chủ trương chính sách trong thực tiễn. Quan điểm "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" chưa được quán triệt đầy đủ và thực hiện cụ thể. Nhiều quan điểm quản lý chưa có cơ sở lý luận và phù hợp với điều kiện thực tế, chưa có một đề án, kế hoạch tổng thể; chưa có đủ điều kiện thực hiện cả con người, vật chất và sự đồng thuận xã hội. Bốn là, sự không hoàn thiện của cơ cấu hệ thốnggiáodục quốc dân. Về mặt văn bản, đã từng có một mô hình cơ cấu hệ thốnggiáodục quốc dân khá cụ thể, rõ nét. Tuy nhiên, việc triển khai mô hình nàytrong thực tiễn mấy chục năm qua đã bộc lộ những bất cập với yêu cầu của thực tiễn, gây nên bất hợp lý trong giải quyết nguồn nhân lực, cả về định tính và định lượng. Cho đến nay chưa giải quyết được vấn đề phân luồng THCS và THPT, vẫn chưa phân biệt hai luồng đào tạo và thực hành, thực tiễn "thầy - thợ", "thừa - thiếu" không có cách giải quyết; chưa có sự thống nhất trong quản lý các trường nghề, chưa thật sự hoàn thiện phân cấp mạng lưới các cơ sở đào tạo nhân lực từ Trung ương đến địa phương. Chính sự không rõ ràng trong khái niệm này đã dẫn đến chồng chéo trong quản lý. Việc phân cấp mặc dù đã được khẳng định nhưng còn chậm vào đời sống thực tiễn. Năm là, sự bất cập về lý luận khoa họcgiáo dục, lý luận quản lý giáo dục. Đúng ra lý luậncủa hai lĩnh vực này phải đi trước thực tiễn một bước, làm sáng tỏ cho thực tiễn. Nhưng trong thực tế, lý luậncủa hai lĩnh vực nàyở nước ta thời gian qua còn chậm chạp. Không khí tranh luận kém sôi nổi, thiếu thẳng thắn tronghọc thuật đã kéo theo sự phân tâm của xã hội trước một số chủ trương lớn như: vấn đề học phí, việc đổimới chương trình sách giáo khoa, phân ban ở cấp họcphổ thông; việc cải tiến hình thức tổ chức đào tạo và mạng lưới trường lớp; việc hoàn thiện cơ cấu hệ thốnggiáodục quốc dân; vấn đề xã hội hoá giáodụcphát triển giáodụctrong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa làm tăng vốn con người, vốn tổ chức, vốn xã hội ở nước ta, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy đất nước đi vào con đường hội nhập. Những lý thuyết thực tiễn của các vấn đề trên là rất quan trọngtrong tiến trình đổimớigiáo dục, song ở nước ta chưa bàn một cách thấu đáo, trên các diễn đàn khoa học. Thực tế nàyđòi hỏi giáodục phải có những bước đột phá trong quá trình đổimới để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội cũng như yêu cầu đổimớigiáodục gắn với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tóm lại, đất nước đổimới đồng bộ, toàn diện, sâu sắc ngành giáodục cũng phải đổi mới. Không đổi mới, giáodục không thể phát triển, không đáp ứng yêu cầu đổimớicủa đất nước. 1.1.2. Nội dung đổimới 1.1.2.1. Đổimới quy mô và loại hình đào tạo - Quy mô giáodục không ngừng được nâng lên, mạng lưới trường lớp được mở rộng. Năm 2000, Nhà nước chỉ cho giáodục là 18.386 tỉ đồng chiếm 4.2% tổng sản phẩm nội địa. Năm 2006, chi cho giáodục 54.798 tỉ đồng chiếm 5.62% tổng sản phẩm nội địa. Như vậy, chỉ sáu năm, ngân sách cho giáodục tăng gấp 3 lần. Tỉ lệ chi cho giáodụccủa chúng ta từ tổng thu nhập nội địa là 5.62% đ l loại cao nhất thế giới (tỉ lệ chi cho gio dụccủa một số nước như: Inđônêxia 0.9%, Philipines 2.7%, Nhật Bản 3.5%, Thái Lan 3.9%, Đức 4.3%, Hàn Quốc 4.4%, Mỹ 5.29%, Pháp 5.7% và Malaysia 5.8%). Các mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáodục tiểu học đ được thực hiện, công tác phổ cập giáodụctrunghọc cơ sở cơ bản được đẩy mạnh. Đầu năm học 2006 - 2007, tổng số học sinh, sinh viêntrong cả nước là gần 21.574.172, giảm khoảng 0,33% so với năm học 2005-2006.Trong đó, học sinh mầm non: gần 3.147.252; học sinh phổ thông: gần 9.329.737; học sinh trunghọc chuyên nghiệp: 515.670; sinh viên đại học cao đẳng: gần 1,52 triệu; học sinh học nghề: gần 1.522.000 và học sinh học tập theo phương thức không chính quy (gồm học sinh xóa mù chữ, bổ túc văn hóa, giáodục và đào tạo từ xa: hơn 453.540). So với năm học 2005-2006 số học sinh trunghọcphổthông và số sinh viên đại học, cao đẳng tăng gấp khoảng 11,5% lần. Tính bình qun trunghọc cơ sở giảm 3,72% năm, trunghọcphổthông tăng 4,33% năm. Xu thế đi học đúng độ tuổi tăng lên: tỉ lệ trẻ 5 tuổi được học mẫu giáo lớn là 81%; số trẻtrong độ tuổi tiểu học đến trường chiếm tỉ lệ cao từ đó góp phần ổn định quy mô giáodục tiểu học. Cùng với việc tăng quy mô, mạng lưới trường lớp và các loại hình đào tạo tiếp tục được củng cố, phát triển rộng khắp trong cả nước kể cả vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo và vùng dân tộc góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của con em nhân dân. Hiện nay, cả nước có 39.695 trường học, bao gồm 11.509 trường Mầm non mẫu giáo; 14.839 trường tiểu học, 10.401 trường trunghọc cơ sở, 2.355 trường trunghọcphổ thông, 269 trường trunghọc chuyên nghiệp, 322 trường Cao đẳng và đại học. So với năm học 2005-2006, ở tiểu học và trunghọc cơ sở đ cĩ thm 277 trường; ởtrunghọcphổthông có thêm 87 trường; đại học và cao đẳng có thêm 67 trường (trong đó có thêm 54 trường đại học, cao đẳng công lập; 13 trường đại học, cao đẳng ngoài công lập). Cùng với việc củng cố, phát triển trường phổthông dân tộc nội trú, bán trú, các địa phương đ quan tm bố trí, sắp xếp hệ thống trường lớp tiểu học và trunghọc cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc, tạo điều kiện cho trẻ em đến trường. Mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, trunghọc chuyên nghiệp được sắp xếp hợp lý v tiếp tục được củng cố, phát triển các trường đại họctrọng điểm của các khối: sư phạm, công nghệ, nông nghiệp, kinh tế được tăng cường. Các vùng khó khăn như Tây Bắc, Nam trung bộ, đặc biệt Chính phủ đ chỉ đạo cho Bộ giáodục và Đào tạo lưu tâm việc đẩy mạnh phát triển các trường đại học, cao đẳng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Hệ thống các cơ sở đào tạo nghề và trung tâm giáodục thường xuyên phát triển rộng khắp. Hệ thống các trường sư phạm từ trung ương đến địa phương tiếp tục được củng cố, nâng cao chất lượng; góp phần tăng cường điều kiện tạo thuận lợi trong việc đào tạo, bồi dưỡng giáoviên theo hướng chuẩn hóa đội ngũ, đáp ứng tốt nhiều hơn nữa các yêu cầu về phổ cập trunghọc cơ sở, triển khai chương trình gio dụcphổthơngmớitrong thời gian tới. Đến nayphổ cập giáodục tiểu học đạt 100% của 64 tỉnh, thành cả nước, 98,19% dân số trong độ tuổi 15-35 biết chữ. Bảo đảm tỉ lệ 98% trẻ em 14 tuổi học hết tiểu học. Pháthuy thành quả xóa mù chữ và phổ cập giáodục tiểu học, thực hiện Nghị quyết số 41/2000/QH 10 ngày 9/12/2000 của Quốc Hội, Chỉ thị số 61/CTTU Của Bộ Chính trị và Nghị định số 88/2001/NĐ-CĐ ngày 21/11/2001 của Chính Phủ, các địa phương [...]... giáo viên: “Nhà giáo là những người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáodụctrong nhà trường, cơ sở giáodục khác" [34, tr.56] Trong hệ thốnggiáodục quốc dân, những người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáodụctrong hệ thốnggiáodục nói chung được gọi là thầy giáoở bậc đại học được gọi là giảng viên, những giáoviênở cơ sơ giáodục mầm non, giáodục nghề nghiệp, giáodụcphổthôngtrong đó có giáodụcphổ thông. .. giáoviênTrunghọcphổthông có những đặc điểm như sau: Thứ nhất, độingũgiáoviênTrunghọcphổthông là những người trực tiếp tham gia vào quá trình giáodụcở các trường Trunghọcphổ thông, những người đạt chuẩn đào tạo theo qui định và chủ yếu được đào tạo tại các trường Đại học sư phạm Ở cấp Trunghọcphổ thông, mục tiêu giáodụccủagiáoviên là giúp học sinh hoàn thành học vấn phổ thông, có... đặt ra hiệnnay là khó khăn về định mức biên chế giáodục Về chất lượng đội ngũ, đến đầu năm học 2006-2007 đ cĩ 85,25% gio vin mầm non; 93% gio vin tiểu học; 95% giáoviênTrunghọc cơ sở và 97% giáoviênTrunghọcphổthông đạt trình độ chuẩn theo qui định của Luật giáodụcTrong tổng số 14.500 giáoviêntrunghọc chuyên nghiệp có 219 tiến sĩ, 1.914 thạc sĩ, 11.339 giáoviên đ tốt nghiệp đại học, cao... TRẠNG VIỆC PHÁT HUYVAITRÒCỦA ĐỘI NGŨGIÁOVIÊNTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTRONGĐỔIMỚIGIÁO DỤCỞ TỈNHBẾNTRE 2.1 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ GIÁODỤCỞTỈNHBẾNTRE Bảng 2.1: Qui mô phát triển trường lớp giai đoạn 2005-2008 Năm học Loại hình trường 2000-2001 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 Tổng Ngoài Tổng Ngoài Tổng Ngoài Tổng Ngoài Tổng Ngoài số CL số CL số Mầm non 84 4 155 18 155 155 155 Tiểu học 182 -... quả củagiáodụcphổ thông, là giai đoạn xác định chất lượng củagiáodục đại học sau này Từ cấp họcnày sẽ đào tạo được lực lượng có trình độ học vấn, có điều kiện học hỏi để nâng cao tay nghề và cũng là cơ sở để lựa chọn và đào tạo độingũ trí thức cho đất nước Lực lượng chủ chốt góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu củagiáodụcTrunghọcphổthông chính là độingũgiáoviên các trường Trunghọc phổ. .. bước phát triển mới 1.2 VAI TRỊ CỦAĐỘINGŨGIÁOVIÊNTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTRONGĐỔIMỚIGIÁODỤCỞ NƯỚC TA 1.2.1 Giáoviên và độingũgiáoviên Theo từ điển tiếng việt giáoviên là “Những người làm nghề dạy học [24, tr.516] Nếu hiểu như vậy đất nước ta là đất nước của nghề dạy học, vì ở nước ta cứ biết chữ là có thể đi dạy học, điều này thường thấy và rất phổ biến ở thời kỳ sau Cách mạng Tháng Tám... vai tròcủađộingũgiáo viên trunghọcphổthôngtrongđổimớigiáodục được thực hiện trên các mặt sau đây Một, trang bị cho học sinh những tri thức cơ bản về thế giới quan, tư tưởng chính trị, pháp luật, đạo đức, góp phần và hình thành phát triển nhân cách, lối sống cách ứng xử có văn hóa để trở thành con người có đạo đức, có tấm lòng nhân ái Ở các trường trunghọcphổthông đội ngũgiáo viên thông. .. sinh tiếp tục học lên, hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [34, tr.21] Trung họcphổthông là một bộ phận hữu cơ củagiáodụcphổ thông, là cầu nối giữa cấp tiểu học, trunghọc cơ sở với bậc đại học Đây là cấp học làm cho hệ thốnggiáo dục- đào tạo mang tính chỉnh thể, hệ thống và liên thông Bởi vì: Trunghọcphổthông là cấp học cuối cùng củagiáodụcphổ thông, là giai... như vậy mới có thể thực hiện được chức năng hướng nghiệp, hướng nghề cho học sinh Điều 77 của Luật Giáodục (năm 2005) đã ghi rõ về chuẩn đào tạo củagiáoviên cấp Trunghọcphổthông như sau: “Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáoviênTrunghọcphổthông [34, tr.59] Thứ hai, độingũgiáoviênTrunghọcphổthông vừa... thuộc vào nền giáodục với chất lượng ngày càng cao để góp phần xây dựng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Để làm được điều đó độingũgiáoviên giữ vaitrò là lực lượng chủ lực Đội ngũgiáoviêntrunghọcphổthông là một bộ phận của độingũgiáo viên Việt Nam, là lực lượng chủ chốt ở tại trường trunghọcphổ thông, góp phần . rõ đổi mới giáo dục ở nước ta và vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong quá trình đổi mới giáo dục. + Phân tích thực trạng việc phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên THPT trong. đó có tỉnh Bến Tre. Đây là lý do tác giả chọn đề tài: Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong đổi mới giáo dục ở tỉnh Bến Tre hiện nay làm đề tài luận văn của mình LUẬN VĂN: Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trong đổi mới giáo dục ở tỉnh Bến Tre hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài