Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
LUẬNVĂN:SựbiếnđộnggiaicấptạithànhphốHàNộitrongquátrìnhcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta biết rằng, mọi biếnđộng của phong trào cách mạng thế giới đều diễn ra từ những thay đổi to lớn trong cuộc đấu tranh giaicấp ở mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Ngày nay, các cuộc đấu tranh giaicấp đã lan rộng trên phạm vi thế giới. Bởi lẽ, thời đại ngày nay là thời đạiquá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Nội dung của thời đại ngày nay là đấu tranh xoá bỏ giaicấp tư sản và chế độ tư bản chủ nghĩa đồng thời thiết lập những cơ sở của xã hội mới là xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa; đấu tranh cho thắng lợi của hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đặc trưng của thời kỳ quá độ là sự cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Vì vậy, trong thời kỳ quá độ còn tồn tại đan xen cả cái cũ và cái mới, cái tiến bộ và cái phản tiến bộ, cho nên đấu tranh giaicấp trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Tính chất phức tạp của cuộc đấu tranh giaicấptrong thời đại ngày nay đã thay đổi cục diện chính trị thế giới và đang tác động trực tiếp tới đường lối chính trị của mỗi quốc gia dân tộc, nhất là đối với các nước đang theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có nước ta. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề giaicấp và sựbiếnđộnggiaicấp luôn luôn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. ở nước ta hiện nay, quátrình đó tác động mạnh tới cơ cấu xã hội -giai cấp, làm cho quan điểm, ý thức giaicấp cũng đang có sựbiếnđộng khác nhau. Hiện nay, dưới những tác động từ nhiều yếu tố, nhất là quátrình CNH, HĐH đất nước, giaicấpcông nhân cũng đang có biếnđộng mạnh mẽ về số lượng, chất lượng, có ảnh hưởng lớn đến khả năng, vai trò lãnh đạo và sựthànhcông của công cuộc đổi mới đất nước. Sựbiếnđộng này thể hiện tập trung ở các thànhphố lớn nơi có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh, có sự đa dạng các giai tầng xã hội. Một trong những thànhphố là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nước, đang có biếnđộnggiaicấp mạnh mẽ nhất ở nước ta, đó là Thủ đô Hà Nội. Vì vậy sựbiếnđộnggiaicấp ở HàNội có tính chất đại diện để nghiên cứu sựbiếnđộnggiaicấpcông nhân nói riêng, giaicấpnói chung ở nước ta hiện nay. Xuất phát từ tình hình đó, tác giả đã chọn đề tài về sựbiếnđộnggiaicấptạithànhphốHàNộitrongquátrìnhcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá làm đề tàiluận nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề giaicấp luôn là vấn đề trung tâm trong mỗi thời kỳ cách mạng, vì vậy, nó cũng là vấn đề được tập trung nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Có nhiều côngtrình nghiên cứu tập tung trực tiếp vào vấn đề giaicấp như: PTS Nguyễn Đình Lê: Biến đổi cơ cấu giaicấp xã hội miền Bắc 1954 - 1975, Nxb Văn hoá Thông tin, H.1999; Đề tài KX 07 - 05, PTS Nguyễn Quang Ngọc(Chủ biên): Cơ cấu xã hội trongquátrình phát triển của lịch sử Việt Nam, Nhà in Giao thông, H.1995; Đề tài KX 07 - 05, PGS, PTS Đỗ Nguyên Phương (chủ biên): Thực trạng và xu thế phát triển cơ cấu xã hội nước ta tronggiai đoạn hiện nay, Xí nghiệp in 15, H. 1995; PGS, TS Trần Phúc Thăng: Xu hướng biếnđộng của cơ cấu xã hội giaicấp Việt Nam trong thời kỳ đi lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, H.1992; Tổng liên đoàn lao động Việt Nam: Xu hướng biếnđộng của giaicấpcông nhân trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Lao động, H.2001; Đỗ Khánh Tặng: Đặc điểm và xu hướng biến đổi cơ cấu giaicấpcông nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ; Bùi Đình Bôn: Giaicấpcông nhân Việt Nam vai trò xu thế biếnđộng về cơ cấu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Luận án tiến sĩ; PGS, TS Dương Xuân Ngọc: Giaicấpcông nhân trongsựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá đất nước. Nxb Chính trị quốc gia, H. 2004; PGS Cao Văn Lượng(chủ biên): Côngnghiệphoá,hiệnđạihoá và sự phát triển giaicấpcông nhân, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2001; PGS, PTS Dương Xuân Ngọc: Xây dựng giaicấpcông nhân Việt Nam thành lực lượng đi dầu trongsựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá đất nước, Nxb Lao động, H. 1998; Đề tài KX 07 - 05: Những đặc trưng và xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam đang đổi mới, H. 1996; GS, TS Trần Hữu Tiến: Vấn đề quan hệ xã hội giaicấptrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 1/1996, tr.17; PGS, PTS Đỗ Nguyên Phương: Về sự phân tầng xã hội ở nước ta tronggiai đoạn hiện nay, H. 1994; GS,TS Hoàng Chí Bảo: Cơ cấu xã hội giaicấp ở nước ta lý luận và thực tiễn, Nxb Thông tin lý luận, H.1992; Lê Ngọc Triết: Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội của giaicấp nông dân ở Nam Bộ Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H. 2002; Bùi Thị Thanh Hương: Đặc điểm và xu hướng biến đổi của giaicấp nông dân nước ta tronggiai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H.2000; Quản Văn Trung: Sựbiến đổi của cơ cấu xã hội giaicấp ở Việt Nam trongquátrình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H.1999; Nguyễn Chí Tâm: Giaicấpcông nhân Thànhphố Hồ Chí Minh; Đặc điểm và xu hướng biếnđộngtrongcông cuộc đổi mới, Luận án thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H.; Nguyễn Văn Bang: Những biểu hiện mới của cuộc đấu tranh giaicấptrong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Luận án thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Các côngtrình trước đây tuy đã nghiên cứu về giaicấp nhưng mới chỉ tập trung vào nghiên cứu cơ cấu xã hội giai cấp, hoặc nghiên cứu một giaicấp ở một thời kỳ cụ thể, còn về xu hướng biếnđộnggiaicấpcông nhân thànhphốHàNộitrong thời kỳ côngnghiệphoá,hiệnđạihoá thì chưa có đề tài nào nghiên cứu. Vì vậy, tác giả chọn đề tài này làm vấn đề nghiên cứu. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận văn a. Mục đích của luậnvăn: Nghiên cứu xu hướng biếnđộnggiaicấpcông nhân ở thànhphốHàNộitrong thời kỳ côngnghiệphoá,hiệnđạihoá, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp định hướng để phát triển giaicấpcông nhân thànhphốHà Nội. b. Nhiệm vụ của luậnvăn: - Tìm hiểu sự tác động của quátrìnhcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá đến sựbiếnđộnggiaicấpcông nhân ở thànhphốHà Nội. - Tìm hiểu thực trạng biếnđộng của công nhân thànhphốHàNộihiện nay. - Chỉ ra những xu hướng biếnđộng của giaicấpcông nhân(về số lượng, chất lượng; kết cấu xã hội giai cấp; ý thức chính trị, quan điểm giai cấp) trong thời gian tới. - Nêu ra một số giải pháp định hướng sựbiếnđộnggiaicấpcông nhân ở thànhphốHà Nội. c. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu xu hướng biếnđộng cơ cấu xã hội giaicấp của giaicấpcông nhân thànhphốHàNộitrong thời kỳ côngnghiệphoá,hiệnđạihoá đất nước. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn a. Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, của Đảng ta và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giai cấp; đồng thời kế thừa kết quả nghiên cứu của các côngtrình khoa học khác có liên quan. b. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp: lịch sử - lôgic, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp, trừu tượng và cụ thể, trên cơ sở đó đưa ra những nhận xét, đánh giá và kết luận. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận văn Bước đầu luận văn chỉ ra được những xu hướng biếnđộng cơ bản của giaicấpcông nhân thànhphốHàNộitrong thời kỳ côngnghiệphoá,hiệnđạihoá, trên cơ sở đó đưa ra được một số giải pháp thiết thực nhằm định hướng cho sựbiếnđộnggiai cấp, góp phần tạo động đẩy nhanh sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá đất nước. 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Luận văn góp phần tìm hiểu sâu hơn về giaicấpcông nhân và xu hướng biếnđộng của giaicấpcông nhân ở nước ta. Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần đẩy nhanh sựnghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá đất nước. - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập các vấn đề về giaicấpnói chung cũng như giaicấpcông nhân nói riêng ở nước ta. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chương, 5 tiết. Chương 1 Giaicấpcông nhân và Những nhân tố tác động đến xu hướng biếnđộng của giaicấpcông nhân thànhphốHàNộiTrong lịch sử loài người, hình thức người lao động làm công, làm thuê cho chủ đã xuất hiện từ rất sớm, nhưng họ xuất hiện với tư cách là một giaicấp thì chỉ trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa mới có. Trong một số quan niệm về giai cấp, các học giả tư sản cho rằng giaicấp là tập hợp những người có cùng một chức năng, một lối sống, một hệ tư tưởng hoặc giaicấp là tập hợp những người có cùng điều kiện xã hội hoặc cùng bậc thang xã hội… Những quan điểm đó không đem lại cho chúng ta một sự hiểu biết sâu sắc nào về giai cấp, nhất là với một giaicấp cụ thể như giaicấpcông nhân. Chỉ đến khi chủ nghĩa Mác ra đời mới cung cấp cho chúng ta sự hiểu biết về giaicấpcông nhân một cách có hệ thống. 1.1. Quan điểm mác xít về giaicấpcông nhân Giữa thế kỷ XIX, hai lãnh tụ vĩ đại C.Mác - Ph.Ăngghen đã sáng lập ra một học thuyết mới, kế thừa và phát triển những tư tưởng tiến bộ trong lịch sử. Các nhà lý luận mác xít đã phát hiện ra nguồn gốc, bản chất của giai cấp, và mỗi một hệ thống giaicấp xã hội trong lịch sử đều có một hệ thống sản xuất nhất định tương ứng với nó, chính sự phát triển của sản xuất đã đưa đến sự phân công lao độngtrong xã hội. Đồng thời, sự phân công lao động lại thúc đẩy sự phát triển của sản xuất, nâng cao năng suất lao động, đó là nguồn gốc cơ bản dẫn tới sự xuất hiện chế độ tư hữu và phân chia giaicấptrong xã hội, hình thành xã hội có giai cấp. Giaicấpcông nhân là sản phẩm của nền đạicôngnghiệp ra đời trong xã hội tư bản. Khái niệm giaicấpcông nhân, theo quan niệm của Mác - Ăngghen, có nhiều tên gọi khác nhau, được thể hiệntrong nhiều tác phẩm của hai ông. Trong tác phẩm Gia đình thần thánh (1845) C.Mác đã đặt ra vấn đề "giai cấp vô sản thực sự là gì". Trong các tác phẩm như Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen (1844), Tình cảnh giaicấpcông nhân Anh (1844-1845), Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản (1847) và Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848) Mác - Ăngghen đã đưa ra một số khái niệm để biểu đạt về khái niệm giaicấpcông nhân như: "giai cấpcông nhân", "giai cấp vô sản","giai cấp vô sản công nghiệp","giai cấp vô sản hiện đại","giai cấpcông nhân hiện đại","giai cấpcông nhân công xưởng nhà máy",'giai cấpcông nhân đại cơ khí"…. Để giải thích cho những tên gọi đó các ông gọi họ là "lao động làm thuê","giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ sống dựa vào bán sức lao động của minh","giai cấp của những người hoàn toàn không có của"…. Mác - Ăngghen dù có diễn đạt dưới nhiều tên gọi khác nhau nhưng đều muốn nói tới vị trí, thân phận của những người công nhân trong thời kỳ đó. Thực chất vị trí của những người công nhân trong xã hội là không thể thay đổi trong khi các tên gọi của họ có sự khác nhau. Sự khác nhau đó là sự khác nhau về công việc cụ thể của họ trong cỗ máy bóc lột của chủ nghĩa tư bản mà thôi. Trong tác phẩm Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản, Ph.Ăngghen đặt vấn đề giaicấp vô sản là gì? và ông trả lời rằng: giaicấp vô sản là một giaicấp xã hội hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán lao động của mình, chứ không phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ số tư bản nào, đó là một giaicấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết, toàn bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vào những sựbiếnđộng của cuộc cạnh tranh không gì ngăn nổi [16, tr.456]. Để trả lời cho câu hỏi giaicấp vô sản ra đời như thế nào? Ph.Ăngghen viết: giaicấp vô sản là do cuộc cách mạng côngnghiệp sản sinh ra; cuộc cách mạng này xảy ra ở Anh vào nửa sau của thế kỷ trước [16, tr.457]. Trong tác phẩm Tình cảnh của giaicấp lao động ở Anh, Ph.Ăngghen đã nhận xét rằng "người công nhân, chỉ được nhà tư sản xem như một loại tư bản, loại tư bản này tự nộp mình cho chủ xưởng sử dụng và được chủ xưởng trả lợi tức dưới danh nghĩa tiền lương"[15, tr.355]. Giaicấpcông nhân là giaicấp làm thuê hiện đại, họ là sản phẩm của nền đạicôngnghiệp (chỉ có trong chế độ tư bản chủ nghĩa) họ vì mất hết các tư liệu sản xuất của bản thân nên buộc phải bán sức lao động của mình. Nếu trước đây họ được làm chủ tư liệu sản xuất thì lao động của họ là lao động thủ công, là sử dụng công cụ lao động, thì nay họ mất hết tư liệu sản xuất của bản thân, buộc phải làm việc với máy móc hiện đại, phải lệ thuộc vào nhà tư bản và lệ thuộc vào máy móc của nhà tư bản. Đến tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848) C.Mác - Ph.Ăngghen đã có những dữ liệu cần thiết để trình bày đầy đủ, rõ ràng hơn về giaicấpcông nhân, các ông chỉ rõ nguồn gốc ra đời của giaicấpcông nhân. Về nguồn gốc kinh tế, C.Mác - Ph.Ăngghen cho rằng sự ra đời của giaicấp vô sản gắn với nền côngnghiệphiện đại, từ mục đích phát triển quy mô sản xuất và tích luỹ tư bản của nhà tư sản "trong tất cả các giaicấphiện đang đối lập với giaicấp tư sản thì chỉ có giaicấp vô sản là thực sự cách mạng. Tất cả các giaicấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đạicôngnghiệp còn giaicấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đạicông nghiệp”[16, tr.610], giaicấp vô sản là hạt nhân, là bộ phận cơ bản, là đại biểu tiêu biểu của nền sản xuất hiện đại. Về nguồn gốc xã hội, giaicấpcông nhân được tuyển mộ từ trong tất cả các giai cấp, tầng lớp của xã hội. Chính vì vậy, mà giaicấpcông nhân ra đời, tồn tại, phát triển là một tất yếu khách quan, cuộc đấu tranh chống áp bức, bất côngtrong xã hội do giaicấpcông nhân chống giaicấp tư sản cũng là một tất yếu khách quan. Cùng với việc chỉ ra nguồn gốc ra đời của giaicấpcông nhân, C.Mác - Ph.Ăngghen còn chỉ ra những đặc trưng chủ yếu của giaicấpcông nhân, trong mục chú thích của "tư sản và vô sản" của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, C.Mác - Ph.Ăngghen chỉ ra rằng, giaicấp vô sản là giaicấp những người công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư liệu sản xuất của bản thân nên buộc phải bán sức lao động để sống. Vậy đặc trưng chủ yếu của giaicấpcông nhân là: không có tư liệu sản xuất, lợi ích của giaicấp vô sản đối lập trực tiếp với lợi ích của giaicấp tư sản, địa vị xã hội là người làm thuê và bị bóc lột, giaicấpcông nhân có bản chất cách mạng, hiện thân của lực lượng sản xuất hiện đại, đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, có tinh thần quốc tế trong sáng, cao cả, có tính tổ chức, kỷ luật cao, tình đoàn kết giai cấp… Về mục tiêu của giaicấpcông nhân - những người kiên quyết nhất trong các đảng cộng sản - là "không tước bỏ của ai cái khả năng chiếm hữu những sản phẩm xã hội cả. Chủ nghĩa cộng sản chỉ tước bỏ quyền dùng sự chiếm hữu ấy để nô dịch lao động của người khác”[16, tr.618]. Về vai trò của giaicấpcông nhân trong cuộc đấu tranh chống lại giaicấp tư sản Mác - Ăngghen khẳng định rằng giaicấpcông nhân là lực lượng chính, đi đầu trong cuộc đấu tranh đó, "giai cấp tư sản không những đã tạo nên vũ khí sẽ giết mình mà còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy - những người công nhân hiện đại, những người vô sản"[16, tr. ] Về xu hướng phát triển của giaicấpcông nhân, Mác - Ăngghen cho rằng số lượng và chất lượng của giaicấpcông nhân không ngừng tăng lên cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của nền đạicông nghiệp. Trong quan niệm về giaicấpcông nhân, V.I.Lênin đã bổ sung thêm những đặc trưng mới, những thuộc tính mới của giaicấpcông nhân, nhất là sau thànhcông của Cách mạng tháng Mười Nga, nhà nước xã hội chủ nghĩa Xô Viết đã ra đời. V.I.Lênin đã khẳng định rằng sau khi cách mạng vô sản thành công, giaicấpcông nhân trở thànhgiaicấp lãnh đạo trong xã hội, lật đổ ách thống trị của giaicấp tư sản, một giaicấp cầm quyền, không còn ở vào địa vị bị áp bức, bóc lột như trước. Giaicấpcông nhân trở thành một giaicấp thống trị về chính trị trong xã hội, có vai trò xây dựng một chế độ xã hội mới, thủ tiêu chế độ xã hội cũ, cùng toàn thể nhân dân lao động và giaicấpcông nhân ở các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới tiến tới xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, một xã hội không có giai cấp. Xu hướng của giaicấpcông nhân là tiến tới tự thủ tiêu mình với tính cách là một giai cấp. Theo V.I.Lênin, giaicấpcông nhân sau cách mạng vô sản không còn là giaicấp vô sản như nghĩa đen của nó nữa mà bây giờ giaicấpcông nhân là một giaicấp thống trị về chính trị, có sứ mệnh lịch sử là lãnh đạo toàn xã hội trong cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ tư bản, chế độ người bóc lột người, đồng thời với sứ mệnh đó là nhiệm vụ giữ gìn thànhquả cách mạng, tạo nên một xã hội mới với cuộc sống mới, tự do và hạnh phúc. Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ tài ba của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thấm nhuần tư tưởng, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin qua thực tiễn đấu tranh của cách mạng Việt Nam, đã khẳng định rằng muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản. Hồ Chí Minh cho rằng vai trò lãnh đạo của giaicấpcông nhân là vô cùng quan trọng, đó là "hòn đá thử vàng"phân biệt người cộng sản và kẻ cơ hội, ai không thấy được sức mạnh của giaicấpcông nhân, không thấy được khả năng lãnh đạo của giaicấpcông nhân thì người đó không phải kà người cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh rằng giaicấpcông nhân là giaicấp lãnh đạo không chỉ trong các cuộc kháng chiến cứu quốc mà còn cả trong xây dựng đất nước. Muốn thực hiện đúng vai trò làm chủ, giaicấpcông nhân phải quản lý tốt kinh tế, quản lý tốt xí nghiệp, làm cho năng suất lao động không ngừng được nâng cao, của cải xã hội ngày càng nhiều. Phải là một đội ngũ tiên phong trong các phong trào kinh tế - xã hội đất nước. Trong một số bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh chúng ta thấy quan niệm của Người về giaicấpcông nhân nhìn chung thể hiện một số nội dung như sau: - Trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến ở Việt Nam, người công nhân là những người lao động làm thuê trong các xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ của chủ nghĩa tư bản đế quốc, họ bị giaicấp tư bản đế quốc bóc lột nặng nề theo chính sách khai thác thuộc địa của đế quốc Pháp, người công nhân đa số bị cưỡng bức trở thành người làm thuê và hoàn toàn mất tự do. - Công nhân là những người đấu tranh dũng cảm nhất, cách mạng nhất. - Nhờ có chủ nghĩa Mác-Lênin là lý luận cách mạng soi đường, công nhân đã giành được chính quyền, trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng. - Giaicấpcông nhân là giaicấp có sứ mệnh lịch sử là xoá bỏ chế độ bóc lột của tư bản chủ nghĩa, thực hiện chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. Giaicấpcông nhân chỉ có thể hoàn thànhsứ mệnh lịch sử của mình khi có Đảng tiên phong, có liên minh công nông vững chắc, có công đoàn bảo vệ quyền lợi cho giaicấpcông nhân. - Sau khi cách mạng thắng lợi, giành được chính quyền nhà nước, người công nhân cùng với các tầng lớp nhân dân lao động khác trở thành người làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội, quản lý và phân phối các sản phẩm xã hội. 1.2. Đặc điểm của giaicấpcông nhân Việt Nam [...]... hoá,hiệnđạihoá - Vấn đề và giải pháp 2.1 Xu hướng biếnđộng của giaicấpcông nhân thànhphốHàNội thời kỳ côngnghiệphoá,hiệnđạihoáTrong suốt quátrình hình thành và phát triển, giaicấpcông nhân HàNội luôn có sựbiếnđộng mạnh mẽ Sựbiếnđộng đó thể hiện ở các mặt số lượng, chất lượng và đặc biệt giaicấpcông nhân HàNội ngày càng có kết cấu xã hội phức tạp Trong những năm 1954 - 1975, Hà. .. nghiệp cũ đã tồn tại từ lâu trong lối sống của người dân Việt Nam Côngnghiệp hóa, hiệnđạihóa phát triển làm cho thànhphố mở rộng, số dân thành thị tăng lên, gia tăng tốc độ đô thị hoá và tăng nhân khẩu phi nông nghiệp * Những tác động tiêu cực của côngnghiệphoá,hiệnđạihoá đến giaicấpcông nhân Bên cạnh một số tác động tích cực của côngnghiệphoá,hiệnđạihóa đến giaicấpcông nhân Hà Nội, ... hội giaicấp mới, có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của giaicấpcông nhân 2.1.1 Sựbiếnđộng về số lượng của giaicấpcông nhân HàNộiTrong những năm qua, dưới sự tác động của nhiều yếu tố, giaicấpcông nhân HàNội đã có sựbiếnđộng mạnh về số lượng - Sựbiếnđộng của công nhân trong các doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế Sau khi Luật Doanh nghiệp ra đời, số doanh nghiệp tham gia hoạt động. .. của cách mạng Việt Nam, của sự nghiệp đổi mới côngnghiệp hoá, hiệnđạihoá 1.3 Những nhân tố tác động đến xu hướng biếnđộng của giaicấpcông nhân thànhphốHàNội 1.3.1 Những nét đặc thù của HàNội tác động đến sựbiếnđộng của giaicấpcông nhân HàNội là Thủ đô của cả nước, nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ Phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên; phía Nam giáp tỉnh Hà Tây, Hưng Yên; phía Đông... tộc 1.3.3 Tác động của côngnghiệphoá,hiệnđạihoá đến sựbiếnđộng của giaicấpcông nhân HàNội Nghiên cứu xu hướng biếnđộng của giaicấpcông nhân HàNộitrong thời kỳ CNH, HĐH chúng ta cần làm rõ, đánh giá đúng những yếu tố của CNH, HĐH và những tác động của nó đến giaicấpcông nhân CNH, HĐH là quátrình phát triển tất yếu của xã hội loài người, là con đường giúp đất nước chúng ta thoát khỏi nguy... nặng, mất mùa đói kém tìm đến HàNội bán sức lao động cho các chủ tư sản trở thànhcông nhân Có thể nói, giaicấpcông nhân HàNội mang cả những đặc điểm chung của giaicấpcông nhân, vừa mang đặc điểm của giaicấpcông nhân Việt Nam, vừa mang những nét đặc thù do sự tác động của những điều kiện riêng có của HàNộiGiaicấpcông nhân Việt Nam nói chung, giaicấpcông nhân HàNộinói riêng cũng là sản phẩm... tiêu, nội dung, phương pháp hoạt động của tổ chức công hội HàNội có bước phát triển mới Đến đầu năm 1937, HàNội có 20 chi bộ được thành lập, Thành uỷ HàNội được khôi phục và tiếp tục lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao độngthànhphố Đến giữa năm 1937, tại HàNội có 24 Hội ái hữu, thực chất là các công hội đỏ, hoạt động theo nghiệp đoàn.Từ đó, HàNội trở thành một trong hai... trong thế kỷ XXI 1.3.2 Đặc điểm của giaicấpcông nhân thành phốHàNội Giai cấpcông nhân HàNội được hình thành từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX Đại bộ phận công nhân HàNội xuất thân từ nông dân lao động ở các làng, xã ven nộithành và các huyện ngoại thành và một lực lượng không nhỏ thợ thuyền HàNội vốn là nông dân lao động các tỉnh đồng bằng, trung du Bắc... ở HàNội là 412 201 người (năm 1996) chiếm 37,99% Trong những năm tới, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, đội ngũ công nhân lao độngtrong các ngành công nghiệp, đặc biệt là trong ngành dịch vụ sẽ tăng lên nhanh chóng và chiếm một tỷ lệ lơn trong lực lượng lao động xã hội Chương 2 Xu hướng biếnđộng của giaicấpcông nhân thành phốHàNội thời kỳ hiện nay dưới tác động của côngnghiệphoá, . .. khi các nhà máy của thực dân Pháp được xây dựng ở một số thànhphố lớn, những người nông dân đã rời bỏ làng quê ra tìm công ăn việc làm tại các thành phố, vùng mỏ, đồn điền Từ đó cơ cấu xã hội ở thành thị bắt đầu thay đổi Thành thị trở thànhnơi đan xen, tồn tại của nhiều giai cấp, nhiều thành phần xã hội khác nhau và nó cũng thể hiện tính không thuần nhất trong từng kết cấu giaicấp và các thành phần . triển giai cấp công nhân thành phố Hà Nội. b. Nhiệm vụ của luận văn: - Tìm hiểu sự tác động của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến sự biến động giai cấp công nhân ở thành phố Hà Nội. . tài về sự biến động giai cấp tại thành phố Hà Nội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm đề tài luận nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề giai cấp luôn. LUẬN VĂN: Sự biến động giai cấp tại thành phố Hà Nội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng