1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị Rủi ro Tín dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam
Tác giả Nhóm 10, CH25A5
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thế Bình
Trường học Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu khoa học nâng cao
Thể loại Đề cương nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 60,82 KB

Nội dung

HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học nâng cao Nhóm học viên cao họ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

ĐỀ TÀI

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học nâng cao

Nhóm học viên cao học: NHÓM 10

GVHD: TS NGUYỄN THẾ BÌNH

TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 2

LỜI CẢM ƠN 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2

DANH MỤC CÁC BẢNG 2

DANH MỤC CÁC HÌNH 2

LỜI MỞ ĐẦU 2

1 Gi i thi uới thiệu ệu 2

1.1 Đặt vấn đề ấn đề đề 2t v n 1.2 Tính c p thi t c a ấn đề ết của đề tài ủa đề tài đề ài 2 t i 2 M c tiêu c a ục tiêu của đề tài ủa đề tài đề ài 2 t i 2.1 M c tiêu t ng quátục tiêu của đề tài ổng quát 2

2.2 M c tiêu c thục tiêu của đề tài ục tiêu của đề tài ể 2

3 Câu h i nghiên c uỏi nghiên cứu ứu 2

4 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu ượng và Phạm vi nghiên cứui t ng v Ph m vi nghiên c uài ạm vi nghiên cứu ứu 2

4.1 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu ượng và Phạm vi nghiên cứui t ng nghiên c uứu 2

4.2 Ph m vi nghiên c uạm vi nghiên cứu ứu 2

5 Phương pháp nghiên cứung pháp nghiên c uứu 2

6 N i dung nghiên c uội dung nghiên cứu ứu 2

7 óng góp c a Đ ủa đề tài đề ài 2 t i 8 T ng quan v l nh v c nghiên c uổng quát ề ĩnh vực nghiên cứu ực nghiên cứu ứu 2

8.1 Nghiên c u nứu ưới thiệuc ngo iài 2

8.2 Nghiên c u trong nứu ưới thiệu 2c 9 Bố cục luận văn 3

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân Hàng thương mại 3

1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 3

1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 3

1.1.3 Tác động của rủi ro tín dụng 3

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 3

1.2.1 Nhóm các chỉ tiêu trực tiếp 3

1.2.2 Nhóm các chỉ tiêu gián tiếp 3

1.3 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng thương m 3

1.3.1 Khái niệm 3

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng 3

1.4 Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng 3

Trang 3

1.5 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng thương mại 3

1.5.1 Dự báo rủi ro tín dụng 3

1.5.2 Đo lường rủi ro tín dụng 3

1.5.3 Quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng 3

1.5.4 Xử lý rủi ro tín dụng 3

1.6 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng trên thế giới 3

1.6.1 Ngân hàng HSBC của Anh 3

1.6.2 Ngân hàng Citibank của Mỹ 3

1.6.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 3

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 3

2.1 Tổng quan về ngân hàng 3

2.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng 3

2.1.1.1 Lịch sử hình thành 3

2.1.2 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 3

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 3

2.2.1 Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn tín dụng 3

2.2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay theo nhóm nợ giai đoạn 2018-2022 3

2.2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 3

2.2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành kinh tế qua các năm 4

2.3 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 4

2.3.1 Các chỉ tiêu trích lập dự phòng và bù đắp RRTD 4

2.3.2 Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng tại 4

2.3.3 Mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng 4

2.3.4 Tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng 4

2.4 Đánh giá chung về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 4

2.4.1 Những kết quả đạt được trong quản trị rủi ro tín dụng 4

2.4.2 Những hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng 4

2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng 4

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 4

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 4

Trang 4

3.1 Định hướng công tác quản trị RRTD của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt

Nam 4

3.1.1 Định hướng hoạt động quản trị tín dụng của giai đoạn 2018-2022 4

3.1.2 Định hướng công tác quản trị rủi ro tín dụng 4

3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 4

3.2.1 Nhóm nhân tố khách quan 4

3.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng 4

3.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 4

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 4

KẾT LUẬN CHUNG 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO 4

PHỤ LỤC 4

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

Từ viết tắt Cụm từ Tiếng Việt

BCTC Báo cáo tài chính

HĐQT Hội đồng quản trị

KH Khách hàng

KHCN Khách hàng cá nhân

KHDN Khách hàng doanh nghiệp

NHNN Ngân hàng Nhà Nước

NHTM Ngân hàng thương mại

QTRR Quản trị rủi ro

RRTD Rủi ro tín dụng

Techcombank/TCB Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần

TSĐB Tài sản đảm bảo

VAMC Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt

CAR Capital Aquadecy Ratio Tỷ lệ an toàn vốn

CIC Credit Information Center Trung tâm Thông tin Tín Dụng CITIBANK First National City Bank of New York Ngân hàng Citibank

EAD Exposure at Default Tổng dư nợ của KH tại thời

điểm KH không trả được nợ

EL Expected Loss Tổn thất dự kiến

GDP Gross domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội

HSBC Hong Kong and Shanghai Bank-ing Corporation Limited Ngân hàng HSBC

ICAAP Internal Capital Adequacy

As-sessment Process

Quy trình đánh giá tính đầy đủ vốn nội bộ

IFRS Financial Instrument Chuẩn mực kế toán quốc tế IRB The Internal Ratings Based

Ap-proach

Pương pháp tiếp cận xếp hạng nội bộ

LGD Loss Given Default Tỷ trọng tổn thất ước tính

M Effective Maturity Kỳ hạn hiệu dụng

PD Probability of Default Xác suất khách hàng không trả được nợ ROA Return On Assets Lợi nhuận trên tổng tài sản ROE Return On Equity Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang 6

1 GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề

Các ngân hàng thương mại tại Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam nói riêng khi đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đều phải đối mặt với rủi ro lớn nhất đó là rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng không chỉ gây ra tổn thất về tài chính, làm giảm giá trị thị trường của vốn ngân hàng mà làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị thua lỗ và tồi tệ nhất là phá sản Do đó, rủi ro tín dụng là rất quan trọng để quản lý tốt rủi ro tín dụng và xử lý triệt để các vấn đề rủi ro tín dụng

Ở Việt Nam, tính đến hết tháng 7/2023, tỷ lệ nợ xấu nội bảng ở mức 3.56% và đang có xu hướng tăng lên do áp lực bởi nhiều yếu tố Những tác động từ nền kinh

tế vĩ mô trong nước cũng như ngoài nước gây bất lợi, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, gây ra nợ xấu

Nhi u chuyên gia phân tích nh n ề ận định nợ xấu ngân hàng tiếp tục chịu áp định nợ xấu ngân hàng tiếp tục chịu ápnh n x u ngân h ng ti p t c ch u ápợng và Phạm vi nghiên cứu ấn đề ài ết của đề tài ục tiêu của đề tài ịnh nợ xấu ngân hàng tiếp tục chịu áp

l c gia t ng trong n m 2023 trong b i c nh n n kinh t ph c h i ch m, cácực nghiên cứu ối tượng và Phạm vi nghiên cứu ảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các ề ết của đề tài ục tiêu của đề tài ồi chậm, các ận định nợ xấu ngân hàng tiếp tục chịu áp doanh nghi p g p nhi u khó kh n, th trệu ặt vấn đề ề ịnh nợ xấu ngân hàng tiếp tục chịu áp ường bất động sản và trái phiếu doanhng b t ấn đề đội dung nghiên cứung s n v trái phi u doanhảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các ài ết của đề tài nghi p g n nh óng b ng.ệu ần như đóng băng ư đ

Từ thực tế đó, việc cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro để đạt được hiệu quả tối

ưu trong nền kinh tế hiện nay luôn là câu hỏi và là vấn đề đặt ra cho hệ thống ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam nói riêng

1.2 Tính cấp thiết của đề tài

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam luôn nhận diện và quản lý rủi ro tín dụng xuyên suốt trong mọi sản phẩm/giải pháp tín dụng cung cấp cho khách hàng thông qua mô hình ba tuyến phòng thủ Techcombank đảm bảo rằng tất cả rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng của các sản phẩm, dịch vụ, nghiệp vụ sẽ được phê duyệt bởi những cấp đủ thẩm quyền

Techcombank hướng đến việc xây dựng các phương pháp, mô hình đo lường rủi ro tín dụng với mục tiêu đáp ứng yêu cầu theo các chuẩn mực quốc tế như IFRS, Basel Bước đầu đã đạt được những thành công nhất định và cũng được NHNN công nhận

Tính đết của đề tàin h t Quý 2/2023, t l an to n v n (CAR) theo Basel II t iết của đề tài ỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo Basel II tại ệu ài ối tượng và Phạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu Techcombank m c 15,1%, ti p t c duy trì v th ở mức 15,1%, tiếp tục duy trì vị thế đầu ngành và cao hơn nhiều ứu ết của đề tài ục tiêu của đề tài ịnh nợ xấu ngân hàng tiếp tục chịu áp ết của đề tài đần như đóng băng.u ng nh v cao h n nhi uài ài ơng pháp nghiên cứu ề

so v i yêu c u t i thi u 8,0% c a tr c t I, Basel II V ch t lới thiệu ần như đóng băng ối tượng và Phạm vi nghiên cứu ể ủa đề tài ục tiêu của đề tài ội dung nghiên cứu ề ấn đề ượng và Phạm vi nghiên cứung t i s n, t lài ảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các ỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo Basel II tại ệu

Trang 7

n x u (NPL) c a Techcombank ti p t c duy trì m c th p trong ng nh 1,07%,ợng và Phạm vi nghiên cứu ấn đề ủa đề tài ết của đề tài ục tiêu của đề tài ở mức 15,1%, tiếp tục duy trì vị thế đầu ngành và cao hơn nhiều ứu ấn đề ài

v i t l bao ph n x u l nh m nh m c 115,8%.ới thiệu ỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo Basel II tại ệu ủa đề tài ợng và Phạm vi nghiên cứu ấn đề ài ạm vi nghiên cứu ở mức 15,1%, tiếp tục duy trì vị thế đầu ngành và cao hơn nhiều ứu

Trong b i c nh n n kinh t cu i n m 2023 v t m nhìn ối tượng và Phạm vi nghiên cứu ảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các ề ết của đề tài ối tượng và Phạm vi nghiên cứu ài ần như đóng băng đết của đề tàin 2025, vi cệu

qu n tr tín d ng s giúp gia t ng n ng l c phòng th c a ngân h ng, b o vảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các ịnh nợ xấu ngân hàng tiếp tục chịu áp ục tiêu của đề tài ẽ giúp gia tăng năng lực phòng thủ của ngân hàng, bảo vệ ực nghiên cứu ủa đề tài ủa đề tài ài ảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các ệu ngân h ng trài ưới thiệuc nh ng bi n c , gia t ng v th c nh tranh m h n h t l ững biến cố, gia tăng vị thế cạnh tranh mà hơn hết là đảm ết của đề tài ối tượng và Phạm vi nghiên cứu ịnh nợ xấu ngân hàng tiếp tục chịu áp ết của đề tài ạm vi nghiên cứu ài ơng pháp nghiên cứu ết của đề tài ài đảnh nền kinh tế phục hồi chậm, cácm

b o ảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các đượng và Phạm vi nghiên cứuc th nh qu ã xây d ng t kinh doanh.ài ảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các đ ực nghiên cứu ừ kinh doanh

Xu t phát t th c ti n ó, vi c nghiên c u, ánh giá úng th c tr ng vấn đề ừ kinh doanh ực nghiên cứu ễn đó, việc nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng và đ ệu ứu đ đ ực nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ài tìm ra các gi i pháp phù h p, kh thi nh m t ng cảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các ợng và Phạm vi nghiên cứu ảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các ằm tăng cường, hoàn thiện, nâng cao ường bất động sản và trái phiếu doanhng, ho n thi n, nâng caoài ệu

hi u qu qu n tr r i ro trong ho t ệu ảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các ảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các ịnh nợ xấu ngân hàng tiếp tục chịu áp ủa đề tài ạm vi nghiên cứu đội dung nghiên cứung tín d ng t i Techcombank l h t s cục tiêu của đề tài ạm vi nghiên cứu ài ết của đề tài ứu

c n thi t.ần như đóng băng ết của đề tài B i nghiên c u ch ra ài ứu ỉ ra được thực trạng hiện tại và đưa ra giải pháp đượng và Phạm vi nghiên cứuc th c tr ng hi n t i v ực nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ệu ạm vi nghiên cứu ài đưa ra gi i phápảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các

h n ch r i ro tín d ng n m 2023 v các n m ti p theo.ạm vi nghiên cứu ết của đề tài ủa đề tài ục tiêu của đề tài ài ết của đề tài

2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

2.1 Mục tiêu tổng quát: Đề xu t gi i pháp ho n thi n qu n tr r i ro tínấn đề ảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các ài ệu ảnh nền kinh tế phục hồi chậm, các ịnh nợ xấu ngân hàng tiếp tục chịu áp ủa đề tài

d ng t i ục tiêu của đề tài ạm vi nghiên cứu Ngân h ng TMCP K Thài ỹ Thương Việt Nam ương pháp nghiên cứung Vi t Namệu trong th i gian t i.ờng bất động sản và trái phiếu doanh ới thiệu

2.2 Mục tiêu cụ thể:

- Tổng hợp cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

- Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, từ đó xác định những mặt đạt được cũng như những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng có thể áp dụng trong thực tiễn để nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP

Kỹ Thương Việt Nam

3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam như thế nào?

- Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đã đạt được những kết quả gì và còn những hạn chế gì trong việc quản trị rủi ro tín dụng? Nguyên nhân của những hạn chế này là gì?

- Giải pháp nào nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng có thể áp dụng trong thực tiễn và trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam? Cần có những kiến nghị gì đối với Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Trang 8

và các cơ quan quản lý nhà nước khác nhằm hỗ trợ trong việc hoàn thiện quản trị rủi

ro tín dụng?

4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Không gian: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

- Thời gian: Giai đoạn 2018-2022

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp định tính:

- Phỏng vấn Giám đốc phòng Quản trị rủi ro, chuyên viên phòng quản trị rủi ro về thực trạng về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam để đánh giá thực trạng về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đã và đang thực hiện

Phương pháp định lượng:

- Thu thập, tổng hợp, xử lý, phân tích số liệu giai đoạn 2018-2022 để đánh giá chất lượng tín dụng trong giai đoạn này và đánh giá tình hình rủi ro tín dụng hiện tại tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Phân tích, đánh giá các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng và quản lí rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục, hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng thông qua bố cục 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

Chương 3: Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

7 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

Phân tích, đánh giá quản trị rủi ro tín dụng từ đó đưa ra giải pháp kiểm soát, nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Trang 9

8 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

8.1 Nghiên cứu nước ngoài

Glen Bullivant (2005) trong "Credit Management” trình bày tổng quát các khía cạnh của quản lý tín dụng Xuyên suốt đề tài nghiên cứu tác giả đưa ra là vấn

đề về dòng tiền, quản lý dòng tiền, vấn đề về lợi nhuận có thể được cải thiện, nâng cao bằng nhiều kế hoạch tương thích Tất cả các vấn đề về kiểm soát tín dụng quan trọng được đề cập một cách chi tiết, bao gồm cả hướng dẫn về chính sách tín dụng

và quản lý các chức năng tín dụng, điều kiện tín dụng, đánh giá rủi ro, quản lý và

mô hình hóa, thu hồi nợ, bảo hiểm tín dụng, tín dụng xuất khẩu, tín dụng tiêu dùng, luật tín dụng thương mại và các dịch vụ tín dụng

8.2 Nghiên cứu trong nước:

Luận văn tiến sỹ kinh tế của NCS Trần Trung Tường (2011), Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, với đề tài: “Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” đã tập trung nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng của khối NHTM cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tập trung là giai đoạn 2005 – 2009 trước và sau khi Việt Nam chính thức

là thành viên của WTO Khoảng trống của công trình nghiên cứu đó là chỉ giới hạn trong nghiên cứu quản trị tín dụng của các NHTM cổ phần trên địa bàn TP HCM, luận văn không đi sâu nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng tại Techcombank trong giai đoạn hiện nay

Luận văn tiến sỹ kinh tế của NCS Nguyễn Tuấn Anh (2011), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn Việt Nam” tập trung nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng nói chung và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank, từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Thực trạng và số liệu tập trung là giai đoạn 2005-2008 Khoảng trống nghiên cứu: giới hạn về thời gian từ năm 2009 trở về trước và giải pháp đến năm

2015 Thực trạng được phân tích và đánh giá không có tính cập nhật đến giai đoạn:

2010 – 2015, giải pháp đến năm 2023 với những diễn biến phức tạp và đa dạng về rủi ro tín dụng đối với Agribank, các NHTM Việt Nam

Trang 10

Bài viết của TS Nguyễn Thị Loan trên Tạp chí Ngân hàng, số 1+2, tháng 1/2012 với tựa đề “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, thông qua số liệu và thực trạng về tăng trưởng tín dụng, lợi nhuận, tỷ lệ nợ xấu, hệ số CAR, của các hệ thống NHTM và một số NHTM được lựa chọn đã phân tích rõ một số ưu điểm, hạn chế về hoạt động quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng của NHTM nói riêng, đề xuất 3 nhóm giải pháp theo mục tiêu nghiên cứu của bài viết Hạn chế của công trình nghiên cứu đó là về không gian nghiên cứu tất cả các NHTM, không chuyên sâu về quản trị rủi ro tín dụng tại Techcombank trong giai đoạn hiện nay

Bài viết: “Hoàn thiện mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập quốc tế”của hai tác giả: Đinh Thu Hương và Phan Đăng Lưu, đăng trên Tạp chí Ngân hàng số 5/2014 Bài nghiên cứu đã thành công nghiên cứu sau khi nêu Mô hình quản trị rủi ro tín dụng của NHTM theo thông lệ quốc tế, nêu bật được mô hình quản trị rủi ro tín dụng hiện tại của Agribank theo 3 tầng, chỉ rõ ra những hạn chế của mô hình này và đề xuất 4 nhóm giải pháp có liên quan theo mục tiêu nghiên cứu của bài viết

9 BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được trình bày theo bố cục sau:

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng

1.1.3 Tác động của rủi ro tín dụng

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

1.2.1 Nhóm các chỉ tiêu trực tiếp

1.2.2 Nhóm các chỉ tiêu gián tiếp

1.3 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

1.3.1 Khái niệm

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 27/07/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w