Như vậy, trong quan hệ tín dụng, người cho vay chỉ trao đổi quyền sử dụng vốn chứ không trao đổi quyền so hữu vốn cho người đi vay.Căn cứ theo khoan 01 Điều 03 của Quy chế cho vay của Tổ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
BÀI TIỂU LUẬN MÔN MARKETING NGÂN HÀNG
ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
Trang 21 Cao Hà Phong A38346 0836072689 100%
Trang 3MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH MINH HỌA
Trang 4PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG
1.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng
Khái niệm
Tín dụng ngân hàng ra đời từ rất lâu nhưng đến nay, định nghĩa về tíndụng vẫn chưa được thống nhất và có nhiều cách hiểu Về nguồn gốc, kháiniệm "Tín dụng" có nguồn gốc từ thuật ngữ La tinh "Creditium" có nghĩa là
sự tin tưởng Có thể hiểu tín dụng là một sự ứng trước "giá trị hiện tại" để đổilấy "giá trị tương lai" với mong muốn rằng "giá trị tương lai" sẽ lớn hơn "giátrị hiện tại" [5, tr.10] “Tín dụng - dưới hình thức biểu hiện của nó là sự tínnhiệm ít nhiều có căn cứ đã khiến ngưòi này giao cho ngưòi khác một số tưbản nào đó dưới hình thái hàng hoá được đánh giá thành một số tiền nhấtđịnh Số tiền này bao giờ cũng phải được trả lại trong một thòi gian đã được
ấn định” [6, tr.25] Như vậy, tín dnng có đặc điểm cơ bản là:
+ Người sở hữu có một số vốn (biểu hiện bằng hàng hoá hay tiền)chuyển giao cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định
+ Hết thời hạn sử dụng, người sử dụng vốn phải hoàn trả vốn cho ngườichủ sở hữu với một giá trị lớn hơn Phần chênh lệch đó gọi là lãi suất tíndụng Như vậy, trong quan hệ tín dụng, người cho vay chỉ trao đổi quyền sửdụng vốn chứ không trao đổi quyền so hữu vốn cho người đi vay
Căn cứ theo khoan 01 Điều 03 của Quy chế cho vay của Tổ chức Tíndụng đối với khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì “Cho vay
là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức Tín dụng cho giao cho kháchhàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất địnhtheo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi”
Trang 5Căn cứ theo Điều 20 cua Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX đãđược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chu nghĩa Việt nam khoá X, kỳ họp thứhai thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01tháng 10 năm 1998 thì “ Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụngnguồn vốn tự có, vốn huy động để cấp tín dụng”.
Căn cứ theo Điều 49 của Luật này về “cấp tín dụng” thì Tổ chức tíndụng được cấp tín dựng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay,chiết khấu thương phiếu và giấy tờ giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính vàcác hình thức khác theo quy định cua Ngân hàng Nhà nước
1.1.1 Bản chất của tín dụng
Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên
cơ sở hoàn trả có các đặc trưng sau:
- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm cả haihình thức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản)
- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy ngưòi cho vay khi chuyểngiao tài sản cho ngưòi đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay
sẽ trả đúng hạn Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng
- Giá trị hoàn tra thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nóicách khác là người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc
- Trong quan hệ tín dnng ngân hàng, tiền vay được cấp trên cơ sở bên
đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên vay khi đến hạn thanh toán
Trang 6Về mục đích cho vay, hoat động tín dụng có thể phân chia thành cácloại sau:
+ Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp Mục đíchcủa hình thức cho vay này thường là phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp, cá nhân
+ Cho vay tiêu dùng cá nhân: Phục vụ mục đích tiêu dùng của các cánhân
+ Cho vay mua bán bất động sản: Phục vụ nhu cầu vay mua bán bấtđộng sản của các cá nhân
+ Cho vay sản xuất nông nghiệp: Phục vụ hoat động sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản
+ Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu…: Mục đích cho các tổ chức vayxuất nhập khẩu các mặt hàng công thương nghiệp
1.1.2.2 Dựa vào thời hạn cho vay
Dựa vào thời hạn cho vay, hoat động tín dụng có thể phân chia thànhcác loại sau:
+ Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 1 năm Mục đíchcủa loại cho vay này thường là nhằm hỗ trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưuđộng
+ Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định.+ Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm Mục đích của loại vay này thường là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư
- Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, hoạt động tín dụng có thểphân chia thành các loại sau:
Trang 7+ Cho vay không có bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thếchấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bảnthân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay.
+ Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm chotiền vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.1.3.1.3 Dựa vào phương thức cho vay
Dựa vào phương thức cho vay, hoạt động tín dụng có thể phân chiathành các loại sau:
+ Cho vay theo món vay: là loại cho vay mà mỗi lần vay vốn, kháchhàng và tổ chức tín dnng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và kí kết hợpđồng tín dụng
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: là loại cho vay mà tổ chức tín dụng
và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trọng mộtkhoảng thời gian nhất định
+ Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà tổ chức tín dụngthoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trêntài khoản thanh toán của khách hàng
1.3.1.4 Dựa vào xuất xứ tín dụng
Dựa vào xuất xứ tín dụng, hoạt động tín dụng có thể phân chia thànhcác loại sau:
+ Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu,đồng thời người đi vay trực tiếp trả nợ vay cho ngân hàng
+ Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việcmua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạnthanh toán như là: Chiết khấu thương mai, bao thanh toán
Trang 8+ Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việcmua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạnthanh toán như là: Chiết khấu thương mại, bao thanh toán.
1.2 Rủi ro tín dụng
1.2.1 Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng
Rủi ro là những biến cố không mong đợi khi xảy ra dẫn đến tổn thất vềtài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ
ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chínhnhất định
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng là hoat động kinhdoanh đem lại lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng là nghiệp vụ tiềm
ẩn rủi ro rất lớn Các thống kê và nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếmđến 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân hàng Mặc dù hiện nay đã có sựdịch chuyển trong cơ cấu lợi nhuận của ngân hàng Theo đó thu nhập từ hoatđộng tín dụng có xu hướng giảm xuống và thu dịch vụ có xu hướng tăng lênnhưng thu nhập từ tín dụng vẫn chiếm từ 1/2 đến 2/3 thu nhập ngân hàng Vìvậy, rủi ro tín dụng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tổn thất vàảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng kinh doanh ngân hàng
Rủi ro tín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, “là khả năng khách hàngnhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đốivới ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng, đó là khả năng khách hàng khôngtrả, không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng” [4, tr.13]
Theo khoản 1 Điều 2 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng phòng để xử
lí rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèmtheo Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN ngày 24/04/2005 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước, rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoat động ngânhàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năngthực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết
Trong tài liệu “Financial Institutions Management – A ModernPerpective”, A Saunder và H.Lange định nghĩa rủi ro tín dụng là khoản lỗtiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng
Trang 9các luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản vay của ngân hàng không thểthực hiện đầy đủ về ca số lượng và thời hạn [19, tr 7]
Các định nghĩa khá đa dạng nhưng tập trung lại chúng ta có thể rút racác nội dung cơ bản của rủi ro tín dụng như sau:
- Rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợtheo hợp đồng, bao gồm vốn vay hoặc lãi Sự sai hẹn có thể là trễ hạn hoặckhông thanh toán
- Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất tài chính, tức là giảm thu nhậpròng và giảm giá trị thị trường của vốn Trong trưòng hợp nghiêm trọng cóthể dẫn đến thua lỗ, hoặc ở mức cao hơn có thể dẫn đến phá sản
- Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đường đại lượngđồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định (lợi nhuận kỳ vọng càng cao,rủi ro tiềm ẩn càng lớn)
- Rủi ro mang tính khách quan cho nên người ta không thể nào loại trừhoàn toàn được mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như táchại do chúng gây ra
Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu rủi ro tín dụng theo nghĩa xác suất, là khảnăng, do đó có thể xảy ra hoặc không xảy ra tổn thất Điều này có nghĩa làmột khoản vay dù chưa quá hạn nhưng vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tổnthất, một ngân hàng có tỉ lệ nợ quá hạn thấp nhưng nguy cơ rủi ro tín dụng sẽrất cao nếu danh mục đầu tư tín dụng tập trung vào một nhóm khách hàng,ngành hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro Cách hiểu này sẽ giúp cho hoạt động quảntrị
Trang 10rủi ro tín dụng được chủ động trong phòng ngừa, trích lập dự phòng, đảm bảochống đỡ và bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra.
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Có nhiều cách phân loai rui ro tín dnng khác nhau tuỳ theo mnc đích,yêu cầu nghiên cứu Tuỳ theo tiêu chí phân loại mà ngưòi ta chia rủi ro tíndụng thành các loại khác nhau
1.2.2.1 Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro
Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phânchia thành các loại sau:
Hình 1.1 Các loại rủi ro
Rủi ro giao dịch làm một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhânphát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay,đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch bao gồm rủi ro lựa chọn (rủi ro có liênquan đến quá trình quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, phương án vayvốn để quyết định tài trợ của ngân hàng); rủi ro đảm bảo như mức cho vay,loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo…); rủi ro nghiệp vụ (rủi ro liên quanđến công tác quan lí khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sửdụng hệ thống xếp hang rủi ro và kỹ thuật xử lí các khoản vay có vấn đề)
Rủi ro tín dụng
Rủi ro giao dịch
Rủi ro nghiệp vụ
Rủi ro đảm bảo
Rủi ro tín
dụng
Rủi ro danh mục
Rủi ro tập trungRủi ro nội
tại
Trang 11Rủi ro danh mục là rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là donhững hạn chế trong quan lí danh mục cho vay của ngân hàng, được phânthành rủi ro nội tại (xuất phát từ đặc điểm hoạt động và sử dụng vốn củakhách hàng vay vốn, lĩnh vực kinh tế) và rủi ro tập trung (rủi ro do ngân hàngtập trung cho vay quá nhiều vào một số khách hàng, một ngành kinh tế hoặctrong cùng một vùng địa lí nhất định hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi
Ngoài ra còn nhiều hình thức phân loại khác như phân loại căn cứ theonhững cơ cấu các loại hình rủi ro, phân loại theo nguồn gốc hình thành, theođối tượng sử dụng vốn vay…
Trang 12+ Nợ quá hạn đến 180 ngày, có khả năng thu hồi.
+ Nợ quá hạn từ 181 – 360 ngày, có khả năng thu hồi
+ Nợ quá hạn từ 360 ngày trở lên (nợ khó đòi)
1.2.3.2 Kết quả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi
ro Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
Các khoản nợ trong hạn và TCTD đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ
cả gốc và lãi đúng hạn:
- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khả năngthu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạncòn lại
- Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 1 theo quy định
Nhóm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu
- Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 2 theo quy định
Nhóm 3 ( nợ dưới tiêu chuẩn )bao gồm:
- Các khoản nợ quá han từ 91 ngày đến 180 ngày
- Các khoản nợ gia hạn tới hạn trả nợ lần đầu
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng thanh toán lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
- Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 3 theo quy định
Trang 13Nhóm 4 (nợ nghi ngờ) bao gồm
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngàytheo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ hai
- Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 4 theo quy định
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
- Các khoản nợ cơ cấu lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lần thứ hai
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn tra nợ lần thứ ba trở lên
- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lí
- Các khoản nợ khác được phân vào nhóm năm theo quy định.Bên cạnh đó, quy định này cũng nêu rõ, thời gian thử thách để thănghạng nợ (ví dụ từ nhóm 2 lên nhóm 1…) là 6 tháng đối với khoản nợ trung dàihạn và 03 tháng đối với khoản nợ ngắn hạn từ ngày khách hàng trả lời đầy đủgốc và lãi của khoản vay bị quá hạn hoặc khoản nợ được cơ cấu lại thời hạntrả nợ Và toàn bộ dư nợ của khách hàng tại các TCTD được phân vào cùngmột nhóm nợ ví dụ: Khách hàng có hai khoan nợ trở lên tại các TCTD mà cóbất cứ một khoản nợ nào được phân vào nhóm có rủi ro cao hơn các khoản nợcòn lại thì toàn bộ các khoản nợ còn lại của khách hàng phải được TCTDphân vào nhóm nợ có độ rủi ro cao nhất đó
Nợ xấu (hay các tên gọi khác như nợ có vấn đề, nợ khó đòi…) là cáckhoản nợ thuộc nhóm 3,4, 5 và có các đặc trưng sau:
Trang 20cuộc khung hoang kinh tế, khung hoang tài chính trên thới giới xay ra dâychuyền từ một hay một vài nước sau đó lan sang nhiếu nước, đây cũng lànguyên nhân làm phá san các NHTM.
Dù nguyên nhân từ phía khách hàng hay từ phía ngân hàng, nguyênnhân chu quan hay khách quan đều dẫn đến hậu qua là khách hàng không trađược nợ Tuy nhiên, việc phân tích và phân định rõ ràng nguyên nhân dẫn đếnrui ro tín dnng sẽ giúp ngân hàng có biện pháp xử lỦ thích hợp để đat đượckết qua tốt hơn
1.2.5 Hậu quả của rủi ro tín dụng
Rui ro tín dnng luôn tiềm ẩn trong kinh doanh ngân hàng và đã gây ranhững hậu qua nghiêm trọng, anh hưong nhiều mặt đến đòi sống kinh tế - xãhội cua mỗi quốc gia, thậm chí có thể lan rộng trên pham vi toàn cầu.+ Đối với ngân hàng bị rủi ro
Do không thu hồi được nợ (gốc, lãi và các loai phí) làm cho nguồn vốnngân hàng bị thất thoát, trong khi ngân hàng vẫn phai chi tra tiền lãi chonguồn vốn hoat động, làm cho lợi nhuận bị sa sút, thậm chí nếu trầm trọnghơn thì có thể bị phá san
+ Đối với hệ thống ngân hàng
Rui ro tín dnng cua một Ngân hàng trong một quốc gia có liên quan đến
hệ thống ngân hàng và các tổ chức kinh tế, xã hội và các nhân trong nền kinh
tế Do vậy nếu một ngân hàng có kết qua hoat động xấu, thậm chí dẫn đếnmất kha năng thanh toán và phá san thì sẽ có những tác động dây chuyền anhhưong xấu các ngân hàng và các bộ phận kinh tế khác Nếu không có sự canthiệp kịp thòi cua NHNN và Chính phu thì tâm lỦ sợ mất tiền sẽ lây lan đếntoàn bộ ngưòi gửi tiền và họ sẽ đồng loat rút tiền tai các NHTM làm cho cácngân hàng khác vô hình chung cũng rơi vào tình trang mất kha năng thanhtoán
Trang 21+ Đối với nền kinh tế
Ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênh thu hút vàbơm tiền cho nền kinh tế, vì vậy rui ro tín dnng gây nên sự phá san một ngânhàng sẽ làm cho nền kinh tế bị rối loan, hoat động kinh tế bị mất ổn định vàngưng trệ, mất bình ổn về quan hệ cung cầu, lam phát, thất nghiệp, tệ nan xãhội gia tăng, tình hình an ninh chính trị bất ổn…
+ Trong quan hệ kinh tế đối ngoại
Làm anh hưong đến vị thế và hình anh cua hệ thống ngân hàng – tàichính quốc gia như toàn bộ nền kinh tế cua quốc gia đó
Như vậy, rui ro tín dnng cua một ngân hàng xay ra sẽ gây anh hưong o các mức độ khác nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giam lợi nhuận khi phai trích lập dự phòng, không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu hồi được vốn gốc và lãi vay, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn Nếu tình trang này kéo dài không khắcphnc được, ngân hàng sẽ bị phá san, gây hậu qua nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và
hệ thống ngân hàng nói riêng chính vì vậy đòi hỏi các nhà quan trị ngân hàng phai hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giam thiểu rui ro trong chovay
1.3 Quản trị rủi ro tín dụng
1.3.1 Khái niệm
Trong quá khứ, nói đến quản trị rủi ro phần lớn người ta nghĩ đến các
hoạt động bảo hiểm Đây là các dịch vụ trọn gói, trong đó người mua bảo
hiểm sẽ không phải chịu các rủi ro trong trường hợp nó xảy ra Tuy nhiên,
khái niệm quản trị rủi ro ngày nay đã thay đổi rất nhiều Với những yêu cầu
của pháp luật, yêu cầu của người lao động, quản trị rủi ro đã trở thành một
yếu tố quản trị ngày càng quan trọng như quản trị tài chính hay quản trị các
nguồn lực khác trong tổ chức
Quản trị rủi ro là quá trình xác định các rủi ro và tìm cách quản lý, hạn
chế các rủi ro đó xảy ra với tổ chức Một cách tổng quát đấy là quá trình xem
xét lại toàn bộ hoạt động của tổ chức, xác định các nguy cơ tiềm ẩn, và khả
năng xảy ra các nguy cơ đó Từ đó có sự chuẩn bị các hành động thích hợp để
hạn chế các rủi ro đó ở mức thấp nhất [2, tr.20]
Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình xem xét, xác định các nguy cơ tiềm
ẩn và khả năng xảy ra nguy cơ từ các hoạt động liên quan đến tín dụng, từ đó
Trang 22có những hành động thích hợp để hạn chế các rủi ro đó ở mức thấp nhất cácrủi ro và tìm cách quản lý, hạn chế các rủi ro đó.[1, tr.38]
1.3.2 Mục đích của quản trị rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, tài sản, uy tín củaNgân hàng Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng luôn được ngân hàng đặc biệtquan tâm
Mục đích của nhà quản trị ngân hàng trong quản trị rủi ro tín dụng lànhằm tối đa hóa lợi nhuận và duy trì rủi ro tín dụng trong phạm vi ngân hàng
có thể chấp nhận được, phù hợp với quy định, chính sách tín dụng của ngânhàng và phù hợp với quy định của pháp luật [6, tr 15]
1.3.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
Việc quan trọng nhất trong quản trị rủi ro là phải xây dựng được quytrình quản lý rủi ro Thông thường, quản lý rủi ro được chia thành 5 bước:Bước 1:Nhận dạng rủi ro
Đây là bước đầu tiên nhằm tìm hiểu cặn kẽ về bản chất của rủi ro Cáchđơn giản và trực tiếp nhất là liệt kê từng nhân tố và các biến cố có thể gây rarủi ro
Cách làm rõ bản chất của rủi ro là:
- Thứ nhất: Nhận dạng những tác nhân kinh tế có thể gây ra rủi ro, ví
dụ yếu tố khách hàng, tài sản đảm bảo, tình hình thị trường…
- Thứ hai: Tìm hiểu xem chiều hướng có thể gây ra rủi ro, ví dụ việcNgân hàng Trung ương tăng lãi sẽ suất dự trữ bắt buộc, xu hướng phát triểncủa các ngành hàng trong nền kinh tế…
- Thứ ba: Kiểm tra lại xem biểu hiện rủi ro đang phân tích có phụ thuộcvào biến cố nào khác hay không, chẳng hạn công ty có biểu hiện rủi ro trongtrường hợp không được tín nhiệm của khách hàng
Bước 2: Ước tính, định lượng rủi ro
Bước này sẽ đo lường mức độ phản ứng của công ty đối với các nguồngốc rủi ro đã xác định ở trên Có thể, dùng một phương pháp giả định nếu cónhân tố rủi ro thì công ty được gì và mất gì Ví như nếu công ty phụ thuộc vào
Trang 23một hoặc hay nhà cung cấp chính thì nếu như nhà cung cấp của công ty gặpvấn đề thì công ty sẽ gặp khó khăn như thế nào Hay nếu thị trường có dấuhiệu đi xuống, giá mặt hàng của công ty giảm mạnh thì công ty sẽ bị ảnhhưởng nhiều hay ít.
Bước 3:Đánh giá tác động rủi ro
Bước này đòi hỏi cần có những đánh giá về những rủi ro được xác định
có ảnh hưởng lớn hay nhỏ tới hoạt động của ngân hàng Khi xác định đượcđiều này ngân hàng cũng cần làm bài toán chi phí và lợi tức Đôi khi, việcquản lý rủi ro tiêu tốn nhiều nguồn lực của công ty như tiền bạc và thời gian,
do đó cần phải cân nhắc xem liệu việc quản lý rủi ro như vậy có thực sự đemlại lợi ích lớn hơn chi phí bỏ ra để thực hiện nó hay không
Bước 4: Đánh giá năng lực của người thực hiện chương trình bảo hiểm rủi ro
Để quản lý rủi ro có hai chiến lược:
- Thứ nhất: Dựa vào một tổ chức tài chính chuyên nghiệp, thuê họ thiết
kế một giải pháp quản lý rủi ro Có thể, thích hợp với chiến lược quản lý củacông ty
- Thứ hai: Tự công ty đứng ra thực hiện phòng chống rủi ro bằng cách
sử dụng các công Có CK phái sinh như chứng quyền, chứng khế, quyền chọn,hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai đồng thời xây dựng một đội ngũ nhânviên của công ty có khả năng lập và thực hiện hàng rào chống rủi ro Vấn đềnày đòi hỏi nhân viên công ty vừa phải thiết kế đúng lại vừa phải thực hiện tốtchương trình phòng chống rủi ro bởi quản lý rủi ro cần phải được theo dõithường xuyên và điều chỉnh kịp thời với sự biến đổi của thời gian
Bước 5: Lựa chọn công cụ và quản lý rủi ro thích hợp
Để quản lý rủi ro có hai chiến lược:
- Thứ nhất: Dựa vào một tổ chức tài chính chuyên nghiệp, thuê họ thiết
kế một giải pháp quản lý rủi ro Có thể, thích hợp với chiến lược quản lý củacông ty
- Thứ hai: Tự doanh nghiệp đứng ra thực hiện phòng chống rủi ro bằng
Trang 24cách sử dụng nguồn lực của mình Vấn đề này đòi hỏi nhân viên công ty vừaphải thiết kế đúng lại vừa phải thực hiện tốt chương trình phòng chống rủi robởi quản lý rủi ro cần phải được theo dõi thường xuyên và điều chỉnh kịp thờivới sự biến đổi của thời gian.
Lựa chọn công Có và quản lý rủi ro thích hợp là bước mấu chốt cuốicùng trong việc xây dựng chiến lược quản lý rủi ro Trong bước này nhà quản
lý phải chọn một giải pháp Có thể để phòng chống rủi ro đó và đưa ra nhữngbiện pháp để hạn chế rủi ro trong tương lai, đúc rút kinh nghiệm xử lý vàthông báo với các phòng ban cần thiết để cùng xử lý và đúc rút kinh nghiệm.1.3.4 Một số biện pháp đo lường rủi ro tín dụng
Một trong những tính chất cơ bản của tài chính hiện đại là tính rủi ro,
và vì vậy tất cả các mô hình tài chính hiện đại đều được đặt trong môi trườngrủi ro Do đó, cần thiết phải có một khái niệm rủi ro theo quan điểm lượng vàxây dựng công Có để đo lường nó Có thể sử dụng nhiều mô hình khác nhau
để đánh giá rủi ro tín dụng Các mô hình này rất đa dạng bao gồm các môhình định lượng và mô hình định tính
1.3.4.1 Mô hình định tính về rủi ro tín dụng – Mô hình 6C
Đối với mỗi khoản vay, câu hỏi đầu tiên của ngân hàng là liệu kháchhàng có thiện chí và khả năng thanh toán khi khoản vay đến hạn hay không?Điều này liên quan đến việc nghiên cứu chi tiết “6 khía cạnh – 6C” của kháchhàng bao gồm:
- Tư cách người vay:( Character): CBTD phải chắc chắn rằng ngườivay có Mục đích rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn
- Năng lực của người vay (Capacity) Người đi vay phải có năng lựcpháp luật và năng lực hành vi dân sự, người vay có phải là diện hợp phápcủa doanh nghiệp
- Thu nhập của người vay (Cashflow): Xác định nguồn trả nợ của
khách hàng vay
- Bảo đảm tiền vay (Collateral): Là nguồn thu thứ hai có thể dùng để trả
nợ vay cho ngân hàng
Trang 25- Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy định các điều kiện tuỳtheo chính sách tín dụng từng thời kỳ.
- Kiểm soát (control): Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi củaluật pháp, quy chế hoạt động, Khả năng khách hàng đáp ứng các tiểu chuẩncủa ngân hàng
Việc sử dụng mô hình này tương đối đơn giản, song hạn chế của môhình này là nó phụ thuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu nhập,khả năng dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá của CBTD
1.3.4.2 Các mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng
Mô hình định tính được xem là mô hình cổ điển để đánh giá rủi ro tíndụng Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều tiếp cận phương pháp đánh giá rủi
ro hiện đại Sau đây là một số mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng thường được
X2: Tỉ số “lợi nhuận tích luỹ/tổng tài sản”
X3: Tỉ số “lợi nhuận trước thuế và lãi/tổng tài sản”
X4: Tỉ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn”
X5: Tỉ số “doanh thu/ tổng tài sản”
Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Như vậy,khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhómnguy cơ vỡ nợ cao
Z <1,8: Khách hàng có khả năng rủi ro cao
1,8< Z < 3: Không xác định được
Z > 3: Khách hàng không có khả năng vỡ nợ
Bất kỳ công ty nào có điểm số Z < 1,81 phải được xếp vào nhóm có
Trang 26nguy cơ rủi ro tín dụng cao.
Ưu điểm: Kỹ thuật đo lườngrủi ro tín dụng tương đối đơn giản
Nhược điểm:
Mô hình này chỉ cho phép phân nhóm khách hàng vay có rủi ro và
không có rủi ro Tuy nhiên trong thực tế mức độ rủi ro tín dụng tiềm năng củamỗi khách hàng khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, không được trả lãicho đến mức mất hoàn toàn cả vốn và lãi của khoản vay
Không có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánhtầm quan trọng của các chỉ số trong công thức là bất biến Tương tự như vậy,bản thân các rủi ro không phải là bất biến, đặc biệt khi các điều kiện kinhdoanh cũng như điều kiện thị trường tài chính đang thay đổi liên tục
Mô hình không tính đến một số nhân tố khó định lượng nhưng có thể
đóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay (danhtiếng của khách hàng, mỗi quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng haycác yếu tố vĩ mô như sự biến động của chu kỳ kinh tế)
+ Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng
Ngoài mô hình điểm số Z, nhiều ngân hàng còn áp dụng mô hình cho
điểm để xử lý đơn xin vay của người tiêu dùng như: mua xe hơi, trang thiết bịgia đình, bất động sản… Các yếu tố quan trọng trong mô hình cho điểm tíndụng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sởhữu nhà, thu nhập, điện tho i cố định, tài khoản cá nhân, thời gian làm việc.ҥ
Mô hình này thường sử dụng 7 đến 12 hạng Mục mỗi hạng Mục cho
điểm từ 1-10
Ưu điểm: Mô hình này loại bỏ được sự phán xét chý động trong quá
trình cho vay và giảm đáng kể thời gian ra quyết định tín dụng
Nhược điểm: Mô hình không thể tự điều chỉnh một cách nhanh chóng
để thích ứng với những thay đổi trong nền kinh tế và cuộc sống gia đình.+ Mô hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor
Rủi ro tín dụng trong cho vay và đầu tư thường được thể hiện bằng việcxếp hạng trái phiếu và khoản cho vay, trong đó Moody và Standard & Poor lànhững công ty cung cấp dịch vụ này tốt nhất Moody và Standard & Poor xếphạng trái phiếu và khoản cho vay theo 9 hạng theo chất lượng giảm dần, trong
đó 4 hạng đầu ngân hàng nên cho vay, còn các hạng sau thì không nên đầu tư,
Trang 27cho vay.
Tóm lại, việc một ngân hàng đánh giá xác suất rủi ro của người vay,trên cơ sở đó định giá các khoản vay hoặc khoản nợ chính xác đến đâu phụthuộc vào quy mô của khoản đầu tư và chi phí thu nhập thông tin Các yếu tốliên quan đến quyết định đầu tư gồm:
- Nhóm các yếu tố liên quan đến người vay vốn: Được thể hiện qua lịch
sử vay trả của khách hàng, nếu trong suốt quá trình đi vay, khách hàng luôntrả đý và đúng hạn thì sẽ tạo được lòng tin đối với ngân hàng
Cơ cấu vốn của khách hàng: Thể hiện thông qua tỷ số giữa vốn huyđộng /vốn tự có Nếu tỷ lệ càng cao thì xác suất rủi ro càng lớn
Mức độ biến động của thu nhập: Với bất kỳ cơ cấu vốn nào, sự thu
nhập cũng sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ của người vay Chính
vì vậy, thường các công ty có lịch sử thu nhập ổn định thường xuyên lâu dài
sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư hơn
Tài sản đảm bảo: Là điều kiện chý yếu trong bất kỳ một quyết định chovay nào nhằm khuyến khích việc sử dụng vốn có hiệu quả đồng thời nâng caotrách nhiệm của khách hàng trong việc trả nợ ngân hàng
- Nhóm các yếu tố liên quan đến thị trường:
Chu kỳ kinh tế: Chu kỳ kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, ngân hàng cần phân tích chu kỳkinh tế nhằm lựa chọn quyết định đúng vào thời điểm và nên đầu tư vàongành nào có mức độ rủi ro thấp
Mức lãi suất: Một mức lãi suất cao biểu hiện kết quả của chính sáchthắt chặt tiền tệ, thường gắn với mức độ rủi ro cao Lý do là do giá vốn quáđắt nên nhà đầu tư thường bị hấp dẫn bởi những dự án đem lại nhiều lợinhuận, mà lợi nhuận càng cao thì độ rủi ro càng lớn
1.4 Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng
Hiện nay, công tác quản trị rủi ro tín dụng có vai trò cực kỳ quan trọngđối với các ngân hàng nói riêng và cả hệ thống tài chính nói chung Việc đánhgiá, thẩm định và quản lý tốt các khoản cho vay, các khoản dự định giải ngân
sẽ hạn chế những rủi ro tín dụng mà ngân hàng sẽ gặp phải, và tất yếu sẽ giảm