Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
6,21 MB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH KHOA KINH TẾ ĐỒ ÁN MÔN KHỞI SỰ KINH DOANH ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN Sinh viên thực hiện: Trần Tiến Dũng Lớp: DK – QTKD14 Khoa: Kinh Tế Bộ môn: Quản trị rủi ro Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Lê Hoa NAM ĐỊNH - 2023 Mục Lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC SƠ ĐỒ .iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại .1 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.3 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN (NCB) .13 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Quốc Dân 13 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) 13 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) 15 2.1.3 Khái quát kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 - 2022 Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) .17 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân 18 2.2.1 Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân 18 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân 20 2.2.3 Kết khảo sát ý kiến cán nhân viên NCB 25 2.3 Đánh giá chung quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) .27 2.3.1 Những thành tựu đạt 27 2.3.2 Những hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân 29 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân 30 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN QUỐC DÂN 36 3.1 Định hướng phát triển tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) 36 3.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) 37 3.2.1 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro 37 3.2.2 Quản trị tín dụng giám sát nợ 38 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) 38 3.3.1 Xây dựng hoàn thiện sách tín dụng .38 3.3.2 Hồn thiện tn thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 39 3.3.3 Nâng cao vai trò kiểm soát nội Ngân hàng .43 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 44 3.4 Một số đề xuất với NCB, NHNN Chính phủ 44 3.4.1 Đề xuất với NCB 44 3.4.2 Đề xuất với NHNN 46 3.4.3 Đề xuất với Chính phủ 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 14 BCTC Báo cáo tài HO Hội sở 15 KHCN Khách hàng cá nhân NCB Ngân hàng TMCP Quốc Dân NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương 12 NQH Nợ hạn QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng 11 TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại Cổ phần 10 TSBĐ Tài sản bảo đảm 13 TSTC Tài sản chấp DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Quốc Dân 17 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn sử dụng vốn ngân hàng TMCP Quốc Dân 20 Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ hạn ngân hàng TMCP Quốc Dân 22 Bảng 2.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2013-2015 23 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng Nội dung Trang Sơ đồ 1.2 Quy trình rủi ro tín dụng Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức NCB 15 Sơ đồ 2.2 Quy trình tín dụng NCB 18 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền 20 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu huy động theo thành phần kinh tế 21 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ hạn theo kỳ hạn 23 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 24 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ nợ xấu NCB 25 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu cán điều tra phân theo mảng khách hàng phụ trách 26 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu cán điều tra phân theo chức vụ công tác 27 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu cán điều tra phân theo trình độ chun mơn 27 Biểu đồ 2.9 Cơ cấu cán điều tra phân theo thâm niên công tác 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhìn nhận giác độ tăng trưởng phát triển kinh tế, Việt Nam đạt tiến quan trọng năm qua Mức sống cải thiện, thành tựu kinh tế - xã hội đạt ấn tượng Một động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế việc thực mở cửa thị trường, sách liên quan đến thuế quan tạo điều kiện thuận lợi cho việc thơng thương hàng hóa, tăng tính cạnh tranh cho mặt hàng nội địa Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê năm 2022, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2015 6,18% so với năm 2014 8,46%; Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm tăng 22,97%; tổng chi ngân sách Nhà nước tăng 22,3% so với năm 2014; tỷ lệ thất nghiệp 4,65%; lạm phát đạt đỉnh 28,3% vào tháng 8/2015 Năm 2022, tốc độ tăng trưởng tăng 6,68% so với năm 2021 Mức tăng trưởng cao mục tiêu 6,2% đề cao mức tăng năm từ 2018 – 2021; số giá tiêu dùng tăng 0,74%; tỷ lệ lạm phát 1,5% Quá trình tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng theo đề án 254 Chính phủ kết thúc giai đoạn từ năm 2018 - 2021 Năm 2019 - 2020, NHNN tập trung củng cố khoản hệ thống Ngân hàng, lành mạnh hóa hoạt động Tài NHTM mà trọng tâm xử lý nợ xấu minh bạch hóa tài tái cấu tổ chức, hoạt động quản trị hệ thống Ngân hàng Năm 2022, NHNN tiếp tục triển khai liệt đồng giai đoạn hai với trọng tâm tái cấu, sáp nhập xử lý nợ xấu tỷ lệ nợ xấu tính đến cuối năm 2022 3% (NHNN, 2022) Khởi nguồn từ Ngân hàng TMCP Nông thôn Sông Kiên, sau ơng Đặng Thành Tâm mua lại, thức chuyển đổi mơ hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP nông thôn thành Ngân hàng TMCP đô thị với tên gọi Ngân hàng TMCP Nam Việt – Navibank Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Nam Việt tính đến cuối năm 2020 chiếm 6% tổng dư nợ, cao so với mức trung bình ngành 3,79% Đến năm 2021, Navibank thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Quốc Dân – NCB tiến hành tái cấu trúc hệ thống (NCB, 2021) Trọng tâm việc tái cấu trúc hoàn thiện hệ thống quản trị tín dụng Ngân hàng Trong q trình hồn thiện hệ thống quản trị tín dụng có nhiều vấn đề bất cập như: sách tín dụng, việc tuân thủ quy trình NHNN liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng cần thắt chặt, quy trình quản trị rủi ro tín dụng, đặc biệt quy trình tác nghiệp tín dụng cịn nhiều bất cập Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, từ góc độ cán Ngân hàng làm việc phòng Quản lý chất lượng em thấy vấn đề thực tiễn có ý nghĩa nghiên cứu, lý em lựa chọn đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB)” làm đồ án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: - Hệ thống hóa lại sở lý luận thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng - Tìm hiểu thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NCB theo - Trên sở kết nghiên cứu đề tài tìm điểm tồn bất cập để có NHTM tiêu chí định lượng định tính khuyến nghị với quan quản lý trực tiếp NCB nhằm tổ chức thực củng cố sách tín dụng nhằm tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NCB Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục đích này, đồ án tập trung làm rõ câu hỏi sau: - Rủi ro tín dụng đo lường tiêu chí nào? - Nội dung quy trình quản trị rủi ro nói riêng quản trị rủi ro tín dụng nói - Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NCB? chung NHTM nào? Về huy động vốn NCB định hướng tiếp tục củng cố, nâng cao lực cạnh tranh điểm giao dịch phát triển thêm số điểm giao dịch địa bàn trọng điểm, đa dạng hóa hình thức huy động kèm với hình thức Marketing hợp lý Nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm trì phát triển hệ thống khách hàng ổn định Xây dựng văn hóa bán hàng phát triển dịch vụ chuyên nghiệp, thu hút khách hàng đến giao dịch chất lượng cung cách phục vụ Bên cạnh đẩy mạnh phát triển sản phẩm dịch vụ, đặc biệt sản phẩm dịch vụ phi tín dụng (thanh tốn, thu chi hộ, tài trợ thương mại, bảo lãnh ) Về cơng tác tín dụng: Khai thác sâu tập trung khai thác vào thị phần ví tiền khách hàng định hướng NCB Nghiên cứu, xây dựng sách, giải pháp nhằm mục đích đẩy mạnh hoạt động bán chéo, bán kèm sản phẩm phi dịch vụ với sản phẩm dịch vụ tín dụng Chủ động tiếp cận khách hàng, đa dạng hóa đối tượng khách hàng, bên cạnh tập trung vào phân khúc cho vay mua nhà xe ô tô, cho vay hộ kinh doanh tiểu thương Nâng cao chất lượng dịch tín dụng, hạn chế tối đa dư nợ hạn, kiểm sốt rủi ro tín dụng thơng qua số biện pháp như: áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng cho khách hàng, điều chỉnh hạn mức tín dụng cho hợp lý, đo lường rủi ro tín dụng thường xuyên để có biện pháp hạn chế kịp thời, tạo sở cho việc quản trị rủi ro tín dụng cách tốt Về công nghệ: Tiếp tục triển khai hoàn thành dự án thực hiện: Chuyển đổi hệ thống Core Banking mới, triển khai đầu tư E Banking, Website mới, Data Center, Hệ thống E – Gateway, Mail Exchange, CRM đơn giản, nâng cấp hệ thống thể, đổi hệ thống PC Từng bước nâng cấp, cải tiến hồn thiện chương trình sử dụng để ngày tạo tiện ích cho khách hàng, nhân viên sử dụng Nâng cao tính sẵn sàng hệ thống, đảm bảo hệ thống phục vụ xuyên suốt giảm thiểu rủi ro phát sinh Nâng cao tính an tồn, bảo mật, chống xâm nhập, cơng từ bên ngồi hay bên nội bộ, đảm bảo an toàn liệu tài sản Chuẩn hóa cơng nghệ thơng tin theo hướng đáp ứng kịp thời tốc độ phát triển kinh doanh toàn hệ thống Nâng cấp cải tiến hệ thống Internet Banking tạo tảng phục vụ đắc lực cho việc tốn khơng dùng tiền mặt Từ định hướng mục tiêu tổng quát trên, NCB xác định mục tiêu, tiêu cụ thể từ năm 2018 – 2022 sau: Nâng cao hiệu kinh doanh: tăng gắn kết trung thành Đổi đột phá: tăng cường bán chéo đơn vị kinh doanh; CST khách hàng, ứng dụng cơng nghệ để giảm chi phí = Chuẩn hóa mơ hình dịch vụ, tư vấn; Mơ hình quản lý điều hành; Chất lượng dịch vụ nội Gia tăng giá trị: Thành lập Ban cố vấn, trao đổi 4-5 mắt xích, thành lập start up hỗ trợ khách hàng; xây dựng website, fanpage, NCB TV… tư vấn giải pháp tài Sau năm, NCB thực trở thành ngân hàng giới trẻ, ngân hàng hệ 3.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) 3.2.1 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro - Về hoạt động quản trị rủi ro: ban hành sách quản lý rủi ro tín dụng tập trung, đảm bảo tất quy trình, quy định, sản phẩm dịch vụ rà soát kiểm định rủi ro mặt: pháp lý, thị trường, tín dụng, hoạt động - Tổ chức xây dựng truyền thông thường xuyên tin thị trường bao gồm: thị trường tài – tiền tệ, cà phê, cao su, lúa gạo, thủy sản, bất động sản, thép, xây dựng, thức ăn nhanh, nhằm cung cấp thông tin nhanh chóng tới đơn vị kinh doanh có sở định hướng kinh doanh, phát triển tín dụng quản lý hoạt động an toàn hiệu - Triển khai cải tiến hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng nội Rủi ro khoản theo dõi chặt chẽ nhằm định hướng hài hịa cơng tác phát ngắn hạn hiệu lâu dài - Các hoạt động tố tụng, thu hồi nợ tổ chức giám sát thực tập trung xuyên suốt tồn hàng 3.2.2 Quản trị tín dụng giám sát nợ Nhằm đảm bảo việc phát triển tín dụng hiệu công tác giám sát nợ chặt chẽ môi trường kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng, Ngân hàng quản trị hoạt động tín dụng giám sát nợ tập trung đồng thời phân quyền hợp lý đảm bảo cân phát triển quản trị rủi ro sở thành lập Hội đồng tín dụng, Hội đồng xử lý nợ HO ban tín dụng, ban sử lý nợ khu vực đơn vị kinh doanh Lĩnh vực thẩm định định giá TSBĐ, quản lý TSBĐ ngân hàng trọng quản lý tập trung thông qua phận Thẩm định tài sản khu vực miền Bắc, Trung, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ; Database Bất động sản địa bàn kinh tế chủ chốt hoàn thiện xây dựng Xây dựng áp dụng thống hệ thống mẫu biểu thẩm định/tái thẩm định, hướng dẫn thẩm định/tái thẩm định tín dụng quản lý việc lưu trữ bàn giao hồ sơ tín dụng, kiểm tra đánh giá khoản vay, thủ tục cho vay doanh nghiệp SMEs quản lý hồ sơ TSBĐ Triển khai giám sát tín dụng quản lý nợ hạn, tăng cường máy xử lý nợ 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) 3.3.1 Xây dựng hồn thiện sách tín dụng Chính sách tín dụng ngân hàng phải thực ba mục tiêu bản: Lợi nhuận, an tồn lành mạnh Một sách tín dụng hợp lý phải xây dựng dựa sau: Nguồn vốn ngân hàng, bao gồm vốn huy động vốn chủ sở hữu Dựa vào quy mơ nguồn vốn, ngân hàng lựa chọn kỳ hạn đầu tư, loại hình cho vay phù hợp Các sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước, điều ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng thị trường Do đó, ngân hàng cần phải có phù hợp thống điều chỉnh vĩ mô Chính phủ Thị trường mục tiêu ngân hàng, nguồn lực vật chất trình độ đội ngũ cán công nhân viên nhân tố tác động đến khả hoạt động ngân hàng khu vực thị trường định Chính nhân tố phát huy lợi cạnh tranh ngân hàng thị trường Căn vào phân tích, dự báo rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Đây phân tích mang tính chất kỹ thuật, kinh tế, trị, xã hội nước ngồi nước, điển hình phân tích dự báo tình hình tài tiền tệ lãi suất, lạm phát, ngoại tệ 3.3.2 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay Quy trình cho vay áp dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân xây dựng cách khoa học chặt chẽ dựa theo mơ hình quản trị rủi ro chuẩn NHNN: tất khâu có kiểm sốt nội khơng phải có kiểm sốt nội khâu giải ngân cho khách hàng quy trình trước đây, đặc biệt quy trình có tách riêng phận Chăm sóc khách hàng thẩm định rủi ro chức lẫn thẩm quyền, trước gộp chung phận tín dụng Tuy quy trình cho vay có chi tiết, cụ thể trình thực từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ, định cho vay kiểm tra sử dụng vốn, thu hồi vốn sau cho vay cịn chưa chặt chẽ Để quy trình đạt hiệu cần thực chặt chẽ giai đoạn sau: Kiểm tra hồ sơ thông tin khách hàng Việc kiểm tra thông tin liên quan đến hồ sơ pháp lý, lực tài chính, lực quản lý, uy tín tín dụng chủ yếu dựa hai nguồn thông tin từ khách hàng từ thông tin nội mạng ngân hàng Nhân viên tín dụng cần phải tận dụng tồn nguồn thơng tin để có nhận định xác khách hàng vay Vì nguồn thơng tin khách hàng cung cấp tính xác khơng cao, đặc biệt trường hợp khách hàng cố ý làm sai nên để tránh gặp phải rủi ro thơng tin, ngân hàng cần có kết hợp với số quan ban ngành có đủ chức để đối chiếu thông tin khách hàng cung cấp (ví dụ: quan thuế,…) áp dụng phương pháp vấn trực tiếp chủ doanh nghiệp, khách hàng vay số đối tượng có liên quan, đồng thời sử dụng triệt để nguồn thông tin từ trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) để nắm bắt tính xác thực thơng tin Một rủi ro khác xảy giai đoạn chủ quan cố ý đưa nhận định chủ quan cán tín dụng việc nhận xét lực tài khách hàng Do đó, Ngân hàng TMCP CTVN - Chi nhánh Vĩnh Phúc áp dụng phần mềm chấm điểm để xếp loại doanh nghiệp cá nhân vay vốn để có sở cho vay định lãi suất Tuy nhiên, phần mềm chưa thực đạt hiệu mong muốn biểu chấm điểm xử lý thơng tin cịn hẹp, cho kết xếp loại chưa thực thuyết phục Hệ thống chấm điểm tín dụng, xếp loại doanh nghiệp, cá nhân vay vốn cần cải tiến mở rộng thang điểm, tăng tiêu thông tin để đạt hiệu sử dụng cao Thẩm định phương án vay vốn khả trả nợ Khi thẩm định phương án vay vốn, nhân viên tín dụng cần xem xét tính xác thực phần vốn tự có khách hàng tham gia vào phương án, dự án xin vay Yêu cầu khách hàng chứng minh nguồn cụ thể vốn tự có vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến việc thực phương án, dự án Vì vốn tự có tham gia vào lớn doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu hơn, họ thận trọng việc đầu tư vào kế hoạch kinh doanh tới Để dự án mang lại hiệu có nguồn trả nợ cho ngân hàng thì: - Tỷ lệ vốn tự có/tổng nhu cầu vốn > 30%; - Lãi rịng sau thuế khấu hao > Tổng nợ đến hạn phải trả Ngoài ra, thẩm định phương án vay vốn, nhân viên tín dụng cần phải đánh giá lực tài chính, khả sản suất kinh doanh khách hàng vay để xem xét hiệu vốn tín dụng Quá trình phải kết hợp với nguyên nhân khách hàng vay, đánh giá phương diện: rủi ro ngành, rủi ro kinh doanh,…và nên thực dựa tiêu như: khả sinh lời, khả khai thác sử dụng tài sản, tình hình sử dụng nguồn vốn khả toán Khi đánh giá khả trả nợ khách hàng vay vốn, nhân viên tín dụng cần phải nắm rõ nguồn trả nợ chính, tức khả sinh lời phương án xin vay nguồn thu khác mà khách hàng cam kết trả nợ cho ngân hàng nguồn trả nợ có cố, đồng thời xem xét kèm theo rủi ro tiềm tàng mà bước đầu tín dụng chưa thẩm định nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay thu hồi nợ hợp lý Có thể nói trường hợp nguồn vốn tự có phải coi nguồn lý tưởng để trả nợ Nhân viên tín dụng phải cố gắng tránh quan điểm cho vay hoàn toàn dựa vào tài sản đảm bảo trực tiếp bên thứ ba bảo lãnh xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ vay trình diễn lâu dài, nhiều thời gian thiệt thịi ln nghiêng phía người cho vay Đồng thời, ngân hàng nên yêu cầu doanh nghiệp vay phải có số liệu báo cáo hàng tháng, hàng quý tình hình hoạt động kinh doanh với nguồn vốn vay ngân hàng thời hạn vay vốn nhằm phát thay đổi có chiều hướng xấu doanh nghiệp để có biện pháp xử lý kịp thời Ngoài ra, ngân hàng tăng cường thuê đội ngũ thẩm định chuyên nghiệp phương án xin vay lớn, mang tính kỹ thuật sâu để phân tích xác tính khả thi trước định cho vay Quyết định cho vay Trước cán tín dụng đề xuất cho vay lãnh đạo ngân hàng định cho vay cần phải tập hợp số thơng tin thị trường, sách kinh tế,… để có nhìn hệ thống rủi ro xảy bối cảnh cụ thể trước định Việc định cho vay cần phải có kiểm tra kỹ lưỡng thay kiểm tra sơ sài định theo đề nghị cán tín dụng hiệu phịng ngừa rủi ro cao Đối với khoản vay phải thơng qua Hội đồng tín dụng để xét duyệt ẩn chứa rủi ro cao, hoạt động Hội đồng tín dụng mang tính hình thức, thành viên khơng có đủ thời gian cần thiết để nghiên cứu hồ sơ đa phần định theo đề nghị cán tín dụng trực tiếp xử lý hồ sơ Chính vậy, hoạt động Hội đồng tín dụng cần quy định thời gian nghiên cứu hồ sơ cụ thể phải có ý kiến văn tất thành viên hội đồng trước họp để định Kiểm tra sử dụng vốn sau cho vay Một khoản vay có hiệu phụ thuộc khơng vào việc kiểm tra tín dụng Ngay khoản vay tốt cần có số kiểm tra định, định kỳ để đảm bảo hoạt động theo dự kiến, tình trạng khoản vay khơng xấu Vì vậy, giai đoạn mang ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa rủi ro giảm thiểu rủi ro trước xảy ra, gây hậu nặng nề với phần vốn vay Tuy nhiên, cơng tác cịn thực cách đối phó cho đủ thủ tục quy định nên hiệu kiểm tra không cao Các vấn đề cần phải xem xét sau cho vay: - Nắm vững theo dõi sát tình hình sử dụng vốn vay khách hàng xem việc sử dụng vốn vay có mục đích hay khơng? Nêu rõ ngun nhân gây sai lệch - Mô tả thực tế sử dụng vốn vay so với chứng từ xuất trình dự kiến ban đầu - Ngân hàng phải quản lý nguồn doanh thu khách hàng Trong hợp đồng tín dụng phải thỏa thuận với khách hàng việc chuyển doanh thu sử dụng dịch vụ Ngân hàng TMCP CTVN - Chi nhánh Vĩnh Phúc, qua vừa kiểm sốt nguồn trả nợ, vừa tăng thêm phí dịch vụ thu - So sánh thực tế dự án so với dự kiến ban đầu: tình hình yếu tố đầu vào, thị trường tiêu thụ, tình hình sở vật chất, hữu tình trạng tài sản chấp/cầm cố thời điểm kiểm tra - Những thay đổi hoạt động kinh doanh, máy quản lý, tình hình tài khách hàng (khách hàng doanh nghiệp) thay đổi tình trạng gia đình nguồn thu nhập (khách hàng cá nhân) Đánh giá ảnh hưởng thay đổi đến khả trả nợ Việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn sau cho vay cần phải thực cách nghiệm ngặt cán tín dụng cần phải thực tốt giai đoạn quy trình để cảm nhận môi trường, hiệu công việc doanh nghiệp Nếu có dấu hiệu bất thường khách hàng ảnh hưởng đến khả toán khoản vay cán tín dụng phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo để có hướng giải kịp thời thích hợp Ngồi việc trực tiếp kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, nên có chế kiểm tra chéo giai đoạn để bảo đảm tính khách quan kiểm tra, có điều kiện, thành lập phận kiểm tra sử dụng vốn chuyên biệt cho vay lớn, có tầm quan trọng đặc biệt để nhận diện rủi ro từ phát sinh Ngồi ra, có thay đổi nhân việc chuyển giao hồ sơ từ cán tín dụng sang cán tín dụng khác cần phải quy định cụ thể trách nhiệm bàn giao, nội dung bàn giao Có thể quy định việc lập sổ nhật ký tín dụng lần phát vay, thu nợ, biến động tài sản đảm bảo, tình hình kinh doanh tài để đảm bảo liên tục, thuận tiện việc theo dõi chuyển giao hồ sơ cán tín dụng 3.3.3 Nâng cao vai trị kiểm sốt nội Ngân hàng Hoạt động kiểm tra nội Ngân hàng TMCP Quốc Dân phải thực định kỳ đột xuất để phát sai sót cảnh bảo dấu hiệu vi phạm Hàng năm phải hệ thống kiểm tra nội phải kiểm tra hết toàn chi nhánh hệ thống để phát có biện pháp ngăn chặn kịp thời vi phạm quy trình quy chế, tránh để xảy hậu nghiêm trọng xử lý sau, tốn chi phí cho ngân hàng Đối với việc giám sát rủi ro tín dụng, NCB cần phân thành: Giám sát khoản vay giám sát tổng thể danh mục tín dụng trình bày phần Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động khắc phục kịp thời Việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng nội đề cập sử dụng để đánh giá trạng khách hàng vay, cơng cụ giám sát tín dụng quan trọng, hệ thống chấm điểm tín dụng nội cần theo dõi dấu hiệu cho thấy khả diễn biến xấu khoản tín dụng, tình trạng khách hàng Việc giám sát khoản vay thực thông qua: - Rà sốt phân tích báo cáo tài cần tiến hành cách thường xuyên nhằm đánh giá hoạt động khách hàng vay vốn - Thăm thực địa khách hàng: Để có tranh rõ ràng tình hình hoạt động khách hàng việc phân tính báo cáo tài chưa đủ mà cán tín dụng cần phải thường xuyên thực địa khách hàng, từ xác định tồn tình trạng thực tế nhà xưởng, máy móc, thiết bị, tài sản đảm bảo Hơn việc thăm thực địa cịn kiểm chứng lại chất lượng tính xác báo cáo tài Giám sát tổng thể danh mục tín dụng – phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát tập trung tín dụng, đánh giá chất lượng danh mục tín dụng Việc mặt dù NCB đề cập đến giao cho Trung tâm Quản lý rủi ro, Phòng Thẩm định Bộ phận Quản trị rủi ro tín dụng thực xong chưa thực Cần phải tiến hành phân tích tổng thể danh mục tín dụng cách định kỳ, thường xuyên để đưa biện pháp kịp thời tránh cho ngân hàng phải gánh chịu biến động bất lợi hoạt động tín dụng 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Con người yếu tố định đến thành bại quản trị rủi ro tín dụng nói riêng đến hoạt động ngân hàng nói chung Trong thực tế, để có đội ngũ cán có trình độ chun mơn, có đạo đức nghề nghiệp địi hỏi phải có đầu tư vật chất, thời gian, Đối với lĩnh vực ngân hàng yếu tố người có ý nghĩa quan trọng định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh ngân hàng từ định đến hiệu hoạt động Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần tập trung vào số nội dung sau: Về lực công tác: cán nhân viên phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực quy định hành phải không ngừng nâng cao lực công tác, khả phát hiện, ngăn chặn thủ đoạn tư lợi, lợi dụng khách hàng 3.4 Một số đề xuất với NCB, NHNN Chính phủ 3.4.1 Đề xuất với NCB - Hoàn thiện hệ thống xếp hạng nội khách hàng: cần trọng xây dựng tiêu chí đánh giá đa dạng cho loại đối tượng khách, tránh tượng dùng tiêu chung để đánh giá cho đối tượng khách hàng từ khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, điều khơng phản ánh xác thực trạng doanh nghiệp.Cũng ngân hàng cần có mức chuẩn chung tình hình tài chính, tốc độ tăng trưởng, khả sinh lời, riêng cho ngành nghề - Ban hành sách quản lý tín dụng đầu mối, tích cực rà sốt lại văn bản, quy chế, quy định liên quan đến hoạt động tín dụng cho chuẩn hóa tồn hệ thống Sau rà soát, phổ biến đến khối cần xây dựng lại thành Sổ tay tín dụng có hiệu lực tồn hệ thốn thơng đạt đến tồn thể nhân viên Trong Sổ tay tín dụng tổng hợp quy trình, thủ tục cơng việc Còn văn hướng dẫn chi tiết thay đổi thời kỳ, cần cập nhật liên tục theo dõi hệ thống để thuận tiện cho việc cập nhậ văn bảo mật thơng tin - Đặc biệt lưu ý tránh tình tình trạng văn ban hành mâu thuẫn Khối, Phòng ban Để thực điều này, NCB cần: + Chú trọng việc tuyển chọn, đào tạo nhân viên nghiệp vụ Khối Quản trị rủi ro, Khối Ngân hàng Bán lẻ, khối Ngân hàng Doanh nghiệp, Khối Vận hành đặc biệt Phòng Pháp chế tuân thủ Tuyển chọn người thực có lực, tâm huyết với NCB + Phòng Pháp chế tuân thủ, Phòng Quản lý chất lượng đầu mối để tổng hợp xem xét tính thống công văn ban hành kịp thời hiệu chỉnh sai sót + Đối với văn banr quan trọng nên cung cấp tài liệu giấy như: lãi suất cho vay, sách KH, để thuận tiện cho việc nghiên cứu tác nghiệp nhân viên Đối với tài liệu quan trọng phân phối có ký nhận thu hồi nhân viên chuyển cơng tác nghỉ việc - Khi soạn thảo văn hướng dẫn thực phải rõ ràng, tránh dùng từ nghĩa, tránh soạn thảo văn chung chung, gây hiểu nhầm thực Phải ghi rõ ràng tên số điện thoại nhân viên phụ trách giải đáp thắc mắc trình thực hiện, tránh đùn đẩy công việc nhân viện phận, gây khó khăn cho chi nhánh - Khi có phản hồi chi nhánh phải gấp rút phân công nhân viên chuyên trách giải đáp thắc mắc cách rõ ràng, phân phối toàn hệ thống để chi nhánh khác không hỏi lại câu trùng lắp, đồng thời tham khảo chi nhánh phát sinh Đặc biệt giai đoạn nay, mà tình hình kinh tế khơng ổn định, sách NHNN thay đổi liên tục 3.4.2 Đề xuất với NHNN a) Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng - Sớm hoàn thiện dự án Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật tổ chức tín dụng, Luật Bảo hiểm tiền gửi Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng - Phối hợp với quan việc xử lý nợ xấu, tháo gỡ khó khăn thủ tục q trình phát TSBĐ Nên có bước hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm TCTD, quan Cơng an, quyền sở, Sở tài nguyên môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án - Nghiên cứu, chỉnh sửa, hoàn thiện quy định ngoại hối, phân loại nợ, bảo đảm an tồn phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tê điều kiện thực tế Việt Nam b) Điều hành sách tiền tệ hiệu - Điều hành linh hoạt sách lãi suất công cụ khác nhằm hỗ trợ NHTM đảm bảo khả khoản an toàn hoạt động kinh doanh - Điều hành tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trường, khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu, có biện pháp can thiệp kịp thời để ổn định thị trường ngoại hối - Theo dõi, phân tích, đánh giá dự báo sát diễn biến kinh tế, tiền tệ nước giới, đặc biệt lĩnh vực tín dụng để đưa giải pháp phù hợp điều hành sách tiền tệ nhằm đạt nục tiêu tiền tệ, tín dụng Quốc hội Chính phủ đề Đồng thời, đảm bảo cho TCTD hoạt động định hướng NHNN hạn chế rủi ro c) - Công tác tra Tiếp tục triển khai đổi công tác tra, giám sát ngân hàng Cần nâng cao chất lượng tra cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ NH đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát từ xa Thanh tra chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý vi phạm dựa tài liệu chứng minh không tuân thủ quy định pháp luật nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm sở để áp dụng chế tài cụ thể Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời sai phạm để NHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Triển khai tra, giám sát cách thống nhât, có trọng tâm, trọng điểm TCTD Xử lý kiên quyết, kịp thời sai phạm phát qua tra - Nghiên cứu, xây dựng, ban hành văn pháp lý liên quan đến hoạt động tra, giám sát ngân hàng Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức; nội dung tra phải cải tiến để đảm bảo kiểm sốt NHTM, thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro, khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM - Ổn định máy tổ chức Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Tăng cường số lượng, chất lượng cán làm công tác tra, giám sát ngân hàng Thực có hiệu việc phân cơng cán tra theo dõi chịu trách nhiệm an toàn chi nhánh, đơn vị tổ chức tín dụng địa bàn Đồng thời, cần hốn đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi thêm nghiệp vụ, xử lý tình d) Hồn thiện lại hệ thống thơng tin tín dụng ngành NH(CIC) - Nhằm bước hoàn thiện phát triển hệ thống thơng tin tín dụng ngành NH, NHNN Việt Nam cần ban hành quy chế bắt buộc TCTD doanh nghiệp có quan hệ tín dụng, cung cấp thơng tin tín dụng cho CIC ngành NH, phải có quy định chế tài TCTD cung cấp thơng tin tín dụng khơng đầy đủ, kịp thời, xác Những trường hợp phát thơng tin khơng xác, NHTM phải chịu phạt vi phạm hành bồi thường thiệt hại cho NHTM khác sử dụng thơng tin khơng xác gây Bên cạnh cần có quy định khen thưởng NHTM chấp hành tốt quy chế hoạt động thông tin tín dụng nhằm động viên NHTM nâng cao chất lượng thông tin cung cấp - Thông tin cung cấp nên có phẩn nhận xét định tính KH vay bên cạnh tiêu định lượng nay, chi tiết khoản có liên quan, ví dụ tư cách người vay, tình hình bảo lãnh vay vốn, tài sản đame bảo, dư nợ vay chất lượng tín dụng thời kỳ - CIC nên tăng cường chức kiểm tra tính xác, đầy đủ thông tin NHTM cung cấp Trên sở định kỳ hàng q có thơng báo tồn ngành nhận xét tình hình chấp hành quy chế, xủa phạt hành NHTM vi phạm quy chế 3.4.3 Đề xuất với Chính phủ - Trong hoạch định sách, khơng cần cân đối mục tiêu phát triển kinh tế ổn định tiền tệ mà phải quan tâm đến phát triển bền vững NHTM, tránh tình trạng thắt chặt nới lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích NHTM - Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích đáng cho NHTM, chẳng hạn như: + Cần rà soát văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống văn ngành có tính pháp lý cao không đơn hướng dẫn nghiệp vụ; + Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay, để NH thực đầy đủ thủ tục công chứng, đăng ký TSBĐ xử lý nợ, thu hồi nợ việc lý TSBĐ cách nhanh chóng; + Hồn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế tốn theo chuẩn mực quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng phát triển an tồn, bền vững để hội nhập quốc tế KẾT LUẬN Rủi ro tất yếu hoạt động kinh doanh tiền tệ NHTM Thừa nhận tỷ lệ rủi ro tự nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng yêu cầu khách quan hợp lý Vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận Theo thơng lệ quốc tế, ngân hàng có tỷ lệ tổn thất 1% tổng dư nợ bình quân hàng năm ngân hàng có trình độ quản lý tốt hồn tồn khơng tác động xấu đến ngân hàng Rủi ro tín dụng biện pháp quản trị rủi ro đề tài mà nhà quản trị ngân hàng nghiên cứu khơng ngừng nhằm hồn thiện điều kiện để đạt tỷ lệ lý tưởng nói Dựa vào sở lý luận RRTD quản trị RRTD, luận văn tiến hành theo hướng nghiên cứu thực trạng nguyên nhân RRTD quản trị rủi ro tín dụng NCB – Hội sở chính, mặt hạn chế RRTD sở quan điểm định hướng mục tiêu NCB Đồng thời, đưa đề xuất kiến nghị NCB, NHNN Chính phủ để hỗ trợ cho tính khả thi giải pháp Do hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn, nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến cô Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà, 2014 “Bàn mô hình đo lường rủi ro lãi suất tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, Số 24, Tr 30 – 34 Joel Bessis, 2012 Quản trị rủi ro ngân hàng Hà Nội: NXB Lao động xã hội Luật ngân hàng Đan Mạch, năm 1930 Luật ngân hàng Cộng hòa Pháp, năm 1941 Luật ngân hàng Ấn Độ, năm 1950 sửa đổi năm 1959 Ngân hàng Nhà Nước, 2013 Thông tư 12/2013/TT/NHNN: Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT/NHNN Hà Nội Ngân hàng Nhà Nước, 2013 Thông tư 09/2013/TT/NHNN: Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT/NHNN Hà Nội Ngân hàng TMCP Quốc Dân Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2013-2015 Peter Rose, 2001 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài 10 Quốc Hội, 2004 Luật số 20/2004/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng Hà Nội 11 Quốc hội, 2010 Luật số 47/2010/QH12: Luật tổ chức tín dụng Hà Nội 12 Nguyễn Văn Tiến, 2003 Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 13 Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê 14 Nguyễn Văn Tiến, 2013 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê 15 Lê Văn Tư, 2005 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài Chính 16 Lê Văn Tư, 1997 Tiền tệ - tín dụng ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê 17 Lê Văn Tề, 2007 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Thống kê