Phạm vi nghiên cứu đề tài:Phạm vi không gian: Được thực hiện tại các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng là nơi mà các sinh viên đang theo họcPhạm vi thời gian: Đượ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
- -NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu các yếu tố của TikTok ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng GVHD: Đặng Thiện Tâm Lớp: MGT 396
Ký tên
Trang 21.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4 Phương pháp nghiên cứu 5
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 5
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 5
1.5 Câu hỏi nghiên cứu 5
1.6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5
1.7 Kết cấu đề tài 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 8
2.1 Cơ sở lý thuyết 8
2.1.1 Khái niệm về dịch vụ thanh toán điện tử 8
2.1.2 Ví điện tử .8
2.1.3 Các phương thức thanh toán điện tử 9
1.1.1.1.Thanh toán bằng thẻ 9
1.1.1.2.Thanh toán bằng séc trực tuyến 9
1.1.1.3.Thanh toán bằng ví trực tuyến 10
1.1.1.4.Thanh toán bằng chuyển khoản ngân hàng 10
2.1.4 Lợi ích và hạn chế của việc thanh toán điện tử 11
1.1.1.1.Lợi ích của thanh toán điện tử 11
1.1.1.2.Hạn chế của thanh toán điện tử 11
2.2 Mô hình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn 12
2.2.1 Các lý thuyết có liên quan và nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử 1.1.1.1.Các lý thuyết có liên quan 12
1.1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử 13
1.1.2 Mô hình lý thuyết 15
1.1.2.1.Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model) 15
1.1.2.2.Mô hình lý thuyết hành vi hoạch định -TPB (Theory of Planned Behavior) 2.2.2 Mô hình nghiên cứu thực tiễn kết hợp TAM và TPB 16
2.2.3 Các biến trong mô hình và các giả thuyết 17
2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 20
2.3.1 Các giả thiết nghiên cứu 20
2.3.2 Chứng minh các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu 21
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1 Thiết kế nghiên cứu 23
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 23
1.1.1.1.Phương pháp định tính 23
1.1.1.2.Phương pháp nghiên cứu định lượng 23
3.1.2 Quy trình nghiên cứu 24
3.2 Nghiên cứu sơ bộ 24
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 24
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính 25
Trang 33.3 Nghiên cứu chính thức 25
3.3.1 Mô hình nghiên cứu chính thức 25
3.3.2 Mẫu điều tra 25
3.3.3 Kết cấu bảng câu hỏi khảo sát 26
3.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu 26
1.1.1.1.Phân tích thống kê mô tả 26
1.1.1.2.Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha 27
1.1.1.3.Phân tích nhân tố khám phá EFA 28
1.1.1.4.Phân tích Tương quan biến 29
1.1.1.5.Phân tích ANOVA 29
3.4 Thiết kế thang đo 30
3.4.1 Thang đo hiệu quả mong đợi 30
3.4.2 Thang đo Nỗ lực mong đợi 30
3.4.3 Thang đo điều kiện thuận tiện 30
3.4.4 Thang đo Ý định sử dụng 31
3.4.5 Thang đo Ảnh hưởng xã hội 31
3.4.6 Thang đo sự tin cậy 31
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
4.1 Phân tích thống kê mô tả 33
4.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha 38
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 42
4.3.1 Phân tích nhân tố biến độc lập 42
4.3.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 45
4.4 Phân tích hồi quy bội tuyến tính 46
4.5 Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính 50
4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo tần số sử dụng thanh toán điện tử 51
4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính 51
4.5.3 Kiểm định sự khác biệt theo tần số có tài khoản tại ngân hàng 52
4.5.4 Kiểm định sự khác biệt theo trường sinh viên theo học 53
4.5.5 Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập của sinh viên 54
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54
5.1 Kết luận 56
5.2 Kiến nghị và giải pháp 56
5.2.1 Nỗ lực mong đợi 57
5.2.2 Điều kiện thuận tiện 57
5.2.3 Hiệu quả mong đợi 58
5.2.4 Sự tin cậy 59
5.3 Hạn chế của đề tài 60
Các bài viết tham khảo, phụ lục 61
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trang 41.1 Lý do chọn đề tài
TikTok là một trong những mạng xã hội cho phép người dùng tạo và gửi các video ngắn chứa nhiều đoạn âm thanh và video clip độc đáo, chia sẻ ảnh, video, bài viết, blog, v.v TikTok đã là được sáng lập bởi Trương Nhật Minh và lần đầu tiên ra mắt tại Trung Quốc với tên gọi Douyin vào năm 2016 Qua 2017, TikTok bắt đầu phát triển ở thị trường nước ngoài và từ đó trở nên phổ biến trên toàn thế giới, trở thành đối thủ đầu tiên của đế chế trị giá hàng tỷ đô la của Facebook
Nhờ tính năng giải trí cuốn hút nên ứng dụng Tik Tok đã phủ sóng toàn cầu giúp thế hệtrẻ dễ dàng tiếp cận và thỏa mãn những sở thích của mình, cập nhật xu hướng mới, đưahình ảnh và tạo video một cách dễ dàng Bên cạnh đó, TikTok cho phép người dùng trởthành người sáng tạo và khuyến khích người dùng chia sẻ niềm vui, hạnh phúc, sự đam
mê, sự cô đơn, những nổi buồn mà không thể kể với ai Do vậy, Tiktok đang dần trởthành ứng dụng không thể thiếu đối với các bạn trẻ TikTok có 49,86 triệu người dùng từ
18 tuổi trở lên tại Việt Nam vào đầu năm 2023.TikTok đạt 1 tỷ người dùng hoạt độnghàng tháng vào năm 2023 Và TikTok còn là ứng dụng được tải xuống nhiều nhất trongnăm 2023 với 3,5 tỷ lượt tải xuống ( Nguồn: VTV online )
Cho đến nay, TikTok tập trung vào nhiều chủ đề khác nhau, bao gồm nghệ thuật, hài kịch,thiết kế, làm đẹp và nấu ăn Không dừng lại ở đó, TikTok còn tận dụng sự phổ biến củamình và tiếp tục hợp tác với nhiều tổ chức giáo dục để giới thiệu nội dung giáo dục vàthực tế được chia sẻ trên trang web này Mạng lưới này trước đây bao gồm mọi người đãlàm việc với các tổ chức giáo dục trong chương trình #EduTalk tại Ấn Độ để tạo ra 126,5
tỷ video về giáo dục, mục tiêu và sức khỏe Không thể phủ nhận rằng mạng xã hội ngàycàng trở nên phổ biến hiện nay và đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác nhaucủa cuộc sống hàng ngày Tuy nhiên, trong môi trường giáo dục, không khó để nhận thấyrằng sinh viên dễ bị sao nhãng khỏi việc học bởi sự hấp dẫn của nội dung mới, thú vị trêntrang web Thực tế này dẫn đến những hậu quả tất yếu : Giới trẻ dành nhiều thời gian hơncho mạng xã hội, ngày càng sao nhãng việc học
Đây chính là lý do mà nhóm hướng đến trong việc chọn đề tài nghiên cứu này và đồngthời thông qua đó, đề xuất các giải pháp để khắc phục các yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đếnviệc sử dụng Tik Tok trong việc học của sinh viên thành phố Đà Nẵng
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 5- Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố như thời gian sử dụng, nội dung tiếp cận, thói quen học tập, v.v đến tác động của TikTok.
- Đánh giá thực trạng về của sinh viên tại Thành Phố Đà Nẵng về sự ảnh hưởng của Tiktok đến việc học qua các khảo sát
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: “Nghiên cứu sự tác động của TikTok đến kết quả học tập
của sinh viên tại Thành phố Đà Nẵng”,
Đối tượng khảo sát: sinh viên thuộc các trường đại học trên địa bàn Thành phố
Đà Nẵng
Phạm vi nghiên cứu đề tài:
Phạm vi không gian: Được thực hiện tại các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng là nơi mà các sinh viên đang theo học
Phạm vi thời gian: Được khảo sát từ ngày 13 tháng 6 năm 2024 đến ngày 1 tháng 7 năm 2024
Để có được những đánh giá một cách chính xác và nghiên cứu ra những giải pháp cụ thể, thiết thực cho đề tài, nhóm đã tiến hành thu thập dữ liệu từ rất nhiều ý kiến khác nhau đến
từ các bạn sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Các tác động nào của Tik Tok đến kết quả học tập của sinh viên tại Thành Phố
Tiktok hiện là một trong những mạng xã hội phát triển nhanh nhất tại Việt Nam, đặc biệt
là trong giới học sinh Bên cạnh những điều tốt đẹp mà Tiktok mang lại, Tiktok cũng có thể có những tác động tiêu cực đến người dùng, đặc biệt là đối tượng học sinh sử dụng Tiktok trong học tập hiện nay Chủ đề này dễ dẫn đến chủ đề “mạng xã hội” đối với học sinh Các nghiên cứu trước đây tiến hành tại thành phố Đà Nẵng không giải thích rõ ràng
về tác động của Tiktok nên nghiên cứu này sẽ chỉ ra một số yếu tố này Dựa trên tổng hợp
mô hình trước, mô hình nghiên cứu kiểm tra tác động tiêu cực của Tiktok đến giáo dục học sinh Đà Nẵng đã được đề xuất Dựa trên mẫu được cung cấp, cuộc khảo sát đã chỉ ra những khía cạnh tiêu cực của Tiktok và đưa ra kết quả Phản hồi của sinh viên Đà Nẵng
Ý nghĩa thực tiễn
Với kết quả nghiên cứu này, chúng ta sẽ có thêm cơ sở để hiểu rõ, nắm bắt được các yếu
tố ảnh hưởng của Tiktok đến kết quả học tập của sinh viên tại Đà Nẵng Qua đó, có cái nhìn toàn diện hơn và có những biện pháp để cải thiện kết quả học tập của sinh viên từ những ảnh hưởng của Tiktok mang lại
1.7 Kết cấu đề tài
1.6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu
Trang 6Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1.3.2 Thanh toán bằng séc trực tuyến
2.1.3.3 Thanh toán bằng ví trực tuyến
2.1.3.4 Thanh toán bằng chuyển khoản ngân hàng
2.1.4 Lợi ích và hạn chế của thanh toán điện tử
2.1.4.1 Lợi ích của thanh toán điện tử
2.1.4.2 Hạn chế của thanh toán điện tử
2.2 Mô hình nghiên cứu lý thuyết & thực tiễn
2.2.1 Các lý thuyết có liên quan và nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử 2.2.1.1 Các lý thuyết có liên quan
2.2.2 Mô hình lý thuyết
2.2.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model)
2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
2.3.1 Các giả thiết nghiên cứu
2.3.2: Chứng minh các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu
Trang 73.1.1 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này sẽ vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương phápnghiên cứu định lượng Nghiên cứu này tiến hành khảo sát sinh viên các trường đại họctrên địa bàn thành phố Đà Nẵng
3.1.1.1 Phương pháp định tính
Nghiên cứu định tính: là một dạng của nghiên cứu khám phá Các dự án nghiêncứu định tính được thực hiện với một nhóm nhỏ đối tượng nghiên cứu Vì vậy, mẫu đượcchọn không được chọn theo phương pháp lấy mẫu xác suất Các phần tử của mẫu đượclựa chọn để phù hợp với nhiều đặc điểm của thị trường như giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi
và thu nhập
Bởi vì đặc điểm của phương pháp nghiên cứu định tính là khám phá, tìm ra nhữngquy luật, khái niệm mới cho một vấn đề cụ thể Đây cũng là một trong những ưu điểm củaphương pháp nghiên cứu định tính nhưng hạn chế trong việc đánh giá và xử lý dữ liệunằm ở sự đánh giá chủ quan của người nghiên cứu
Nghiên cứu định tính thường tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách tự nhiên nhất
để đảm bảo những hành vi, ý kiến, quan điểm của đối tượng nghiên cứu là khách quan vàchính xác nhất có thể Nghiên cứu định tính thường trả lời các câu hỏi “như thế nào” và
“tại sao” về một hiện tượng, hành vi
Ví dụ điển hình là phương pháp phỏng vấn cá nhân Người phỏng vấn đặt nhữngcâu hỏi mở để người được phỏng vấn có thể tự do bày tỏ quan điểm của mình và từ đó thunhập được nhiều thông tin khác nhau ngay cả khi chưa bao giờ nghĩ tới Sử dụng kỹ thuậtthảo luận để đánh giá việc lựa chọn thang đo ảnh hưởng hướng đến nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán điện tử của sinh viên Đà Nẵng Bằng việctrao đổi với giảng viên về mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụngthanh toán điện tử của sinh viên Đà Nẵng nhóm đã lựa chọn ra các thang đo nháp
Nghiên cứu định tính được thực hiện như sau:
Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát
Sàng lọc câu hỏi đúng với chủ đề của mình
Điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát
Xây dựng thang đo sơ bộ về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toánđiện tử của sinh viên Đà Nẵng
3.1.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Định lượng là một phương pháp nghiên cứu khoa học mà ta sử dụng nó để lượnghóa các mối quan hệ hoặc đề kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, có thể là lượng hóa môhình, cũng có thể là lượng hóa nhân tố Áp dụng khi mô hình nghiên cứu được rõ ràng và
cụ thể; được kiểm định giả thuyết nghiên cứu có được từ lý thuyết Liên quan đến lượng
và số mục đích đo lường, kiểm tra sự liên quan giữa các biến số dưới dạng số đo và thốngkê
Mục tiêu của nghiên cứu định lượng là phát triển và sử dụng mô hình toán học, lý thuyếthoặc các gia thuyết liên quan tới các hiện tượng được thực hiện nhằm đánh giá độ tin củagiá trị hội tụ và giá trị phân biệt của các thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhlựa chọn Kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu về các yếu tố ảnhhưởng đến ý định tiêu dùng thức ăn đường phố của người tiêu dùng Nghiên Cứu định
Trang 8lượng được dùng để tổng quát hóa kết quả nghiên cứu thông qua phân phối ngẫu nhiên vàlấy mẫu đại diện.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện như sau:
Phát bảng khảo sát cho các đối tượng là sinh viên Đà Nẵng
Thu thập dữ liệu thông qua bảng khảo sát
Xử lý số liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS 22.0
Phân tích kết quả
3.1.2 Quy trình nghiên cứu
Hình 5: Quy trình nghiên cứu
3.2 Nghiên cứu sơ bộ
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính
Mục đích của nghiên cứu định tính nhằm hiệu chỉnh thang đo, xây dựng câu hỏiphù hợp đối với sinh viên Đà Nẵng.Bước thảo luận nhóm được thực hiện nhằm xem ýđịnh thanh toán điện tử của sinh viên bị chi phối bởi những yếu tố nào Sau đó cho họđánh giá lại tiêu chí nào là phù hợp và không phù hợp Đối tượng thảo luận nhóm gồm 11
Trang 9sinh viên bậc đại học chính quy thuộc trường Đại học Duy Tân được tiếp cận để phỏngvấn trực tiếp.
Ngoài ra tác giả đã phỏng vấn thử khoảng 20 sinh viên để xem từ ngữ trong câu hỏi khảosát đã phù hợp chưa từ đó hiệu chỉnh để từ ngữ phù hợp hơn trước khi thực hiện phỏngvấn chính thức sau đó
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính
Bằng kỹ thuật thảo luận nhóm, về cơ bản các bạn sinh viên đều đồng ý rằng 5 yếu
tố (rủi ro, dễ sử dụng, sự hữu ích, thái độ, ảnh hưởng xã hội) có ảnh hưởng đến ý địnhthanh toán điện tử của sinh viên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Thông qua bước nghiên cứu định tính nhóm sinh viên đã bổ sung, thay đổi để phùhợp hơn với từng thang đo Cụ thể, thang đo sự hữu ích từ 6 biến quan sát được điềuchỉnh lại còn 4 biến quan sát, thang đo rủi ro từ 7 biến quan sát còn 4 biến quan sát, thang
đo dễ sử dụng từ 6 biến quan sát còn 3 biến quan sát, các thang đo còn lại khác được giữnguyên (cụ thể trong phần thiết kế thang đo)
Tóm lại, kết quả nghiên cứu định tính không làm thay đổi mô hình đề xuất trongchương 2, các từ ngữ chưa rõ được hiệu chỉnh hơn để phù hợp hơn đối với đối tượng làsinh viên
3.3.2 Mẫu điều tra
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nhóm nghiên cứu lựa chọn phươngpháp lập Bảng câu hỏi điều tra Để thuận lợi cho việc khảo sát, nhóm đã lựa chọn sinhviên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã và đang sử dụng thanh toán điện tử Với phươngpháp này, nhóm nghiên cứu đã phân chia các tiêu thức thành những phần khác nhau Cácđối tượng được tiến hành khảo sát là sinh viên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Theo Hair và cộng sự (2014), kích thước mẫu tối thiểu để sử dụng EFA là 50, tốthơn là từ 100 trở lên Tỷ lệ số quan sát trên một biến phân tích là 5:1 hoặc 10:1, một sốnhà nghiên cứu cho rằng tỷ lệ này nên là 20:1 Bảng hỏi nghiên cứu này bao gồm 19 biếnquan sát dùng trong phân tích nhân tố Do vậy, cỡ mẫu tối thiểu cần đạt là: 19*5=95 quansát
Theo Tabachnick và Fidell (1996) cho rằng để tiến hành phân tích độ hồi quy mộtcách chính xác nhất thì kích thước mẫu phải theo công thức: n>= 8*m + 50 Theo nghiêncứu này thì ta có 8 biến độc lập thì có 8*6+50= 98 (m là biến độc lập)
Hai phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích độ hồi quy được áp dụng
để nghiên cứu đề tài này, hai điều trên được nhóm rút ra yêu cầu thì mẫu phải lớn hơnhoặc bằng 10 quan sát
Vậy nên nhóm đã phát ra 220 mẫu khảo sát và nhận về được 220 mẫu khảo sát hợp
lệ Việc thu nhập dữ liệu được diễn ra tại các trường mà sinh viên thành phố Đà Nẵngtheo học Bảng hỏi sẽ được trả lời trực tiếp từ các bạn sinh viên đã và đang sử dụng mạng
xã hội TikTok
3.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu
3.3.4.1 Phân tích thống kê mô tả
Phương pháp phân tích kết quả của Thống kê mô tả:
1 Đặc trưng trung tâm: Phương pháp này tập trung vào việc mô tả giá trị trung
bình của một tập dữ liệu Các đặc trưng trung tâm thông thường bao gồm giá trị trung
Trang 10bình (mean), trung vị (median), và mode (giá trị xuất hiện nhiều nhất) Phân tích đặctrưng trung tâm giúp ta hiểu sự tập trung của dữ liệu xung quanh một giá trị trung tâm.
2 Đặc trưng phân tán: Phân tích đặc trưng phân tán liên quan đến mức độ biến
thiên của dữ liệu Các đặc trưng phân tán thông thường bao gồm phạm vi (range), phươngsai (variance), độ lệch chuẩn (standard deviation), và độ biến thiên tương đối (coefficient
of variation) Phân tích đặc trưng phân tán giúp ta đánh giá sự biến động và đồng nhất của
dữ liệu
3 Đặc trưng hình dạng phân phối: Khi phân tích dữ liệu số, việc kiểm tra hình
dạng phân phối của dữ liệu có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các biểu đồ nhưhistogram, đường cong phân phối (distribution plot), hoặc biểu đồ quantile-quantile (QQplot) Các biểu đồ này giúp ta nhìn thấy mô hình phân phối của dữ liệu và đánh giá tínhđối xứng, lệch và nhọn của nó
4 Đặc trưng liên quan: Phân tích đặc trưng liên quan tập trung vào mối quan hệ
giữa hai biến trong tập dữ liệu Các đặc trưng liên quan thông thường bao gồm hệ sốtương quan (correlation coefficient) và biểu đồ phân tán (scatter plot) Phân tích đặc trưngliên quan giúp ta hiểu mức độ tương quan và hướng tương quan giữa các biến
3.3.4.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Cronbach’s Alpha là một phép đo phổ biến được sử dụng để đánh giá độ tin cậynội tại của một bộ câu hỏi hoặc một thang đo trong nghiên cứu khoa học Độ tin cậy nộitại đo lường mức độ mà các câu hỏi hoặc các mục trong thang đo có liên quan và đồngnhất với nhau trong việc đo lường một khái niệm cụ thể Độ tin cậy nội tại cao cho thấyrằng các câu hỏi hoặc mục trong thang đo đo lường một khái niệm duy nhất một cáchchính xác
Về mặt lý thuyết, kết quả Cronbach’s Alpha sẽ cho bạn nhận một số từ 0-1, nhưng bạnvẫn có thể nhận được một số âm Một số âm cho thấy điều đó không ổn với dữ liệu củabạn, với giá trị càng cao cho thấy độ tin cậy nội tại càng cao Các hệ số Alpha được hiểunhư sau:
Giá trị Alpha dưới 0,6: Độ tin cậy thấp và không được coi là chấp nhận được
Giá trị Alpha từ 0,6 đến 0,7: Độ tin cậy trung bình và có thể được chấp nhận trongmột số trường hợp
Giá trị Alpha từ 0,7 đến 0,8: Độ tin cậy tốt và được coi là chấp nhận được trongnghiên cứu khoa học
Giá trị Alpha từ 0,8 đến 0,9: Độ tin cậy rất tốt và thường được yêu cầu trongnghiên cứu chính xác
Giá trị Alpha trên 0,9: Độ tin cậy xuất sắc và rất hiếm khi đạt được trong thực tế.Tuy nhiên, giá trị Cronbach’s Alpha cũng có nhược điểm Nó giả định rằng tất cảcác câu hỏi hoặc mục trong thang đo đo lường một khái niệm duy nhất, đồng thời thang
đo phải có mối quan hệ tuyến tính Nếu những giả định này không đúng, giá trị Alpha cóthể không phản ảnh độ tin cậy nội tại của thang đo
Quá trình phân tích kết quả của Cronbach's Alpha bao gồm các bước sau:
Bước 1: Thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu bằng cách sử dụng một bộ câu hỏi hoặc một thang đo đã đượcthiết kế để đo lường một khái niệm cụ thể Đảm bảo rằng câu hỏi hoặc các mục trong
Trang 11thang đo đã được chuẩn bị và định nghĩa một cách rõ ràng và phù hợp với mục tiêu củanghiên cứu.
Bước 2: Tính toán Cronbach’s Alpha
Sử dụng công thức tính toán Cronbach’s Alpha, tính toán giá trị Alpha cho bộ câuhỏi hoặc thang đo Công thức tính toán Cronbach’s Alpha phụ thuộc vào phần mềm hoặccông cụ thống kê bạn đang sử dụng, những công thức chung như sau:
α = (n / (n-1)) * (1 - (sum of variances of individual items / variance of total scores))
Trong đó, n là số lượng mục hoặc câu hỏi trong thang đo
Bước 3: Đánh giá kết quả
Dựa trên giá trị Alpha tính toán được, đánh giá độ tin cậy nội tại của thang đo Như
đã đề cập trước đó, giá trị Alpha từ 0 đến 1, với giá trị càng cao cho thấy độ tin cậy nội tạicàng cao Các giá trị Alpha được phân loại theo các ngưỡng như đã mô tả trong phầnphân tích độ tin cậy của Cronbach's Alpha
Bước 4: Kiểm tra tính hợp lý của thang đo
Ngoài việc đánh giá độ tin cậy nội tại bằng Cronbach's Alpha, cần kiểm tra tínhhợp lý của thang đo Điều này bao gồm xem xét cấu trúc và nội dung của các mục hoặccâu hỏi trong thang đo Các phương pháp như phân tích yếu tố (factor analysis) hoặc kiểmđịnh mục tiêu (criterion-related validity) có thể được sử dụng để đánh giá tính hợp lý củathang đo
Bước 5: Đánh giá và báo cáo kết quả
Dựa trên kết quả của phân tích, đánh giá độ tin cậy nội tại và tính hợp lý của thang
đo Báo cáo kết quả của Cronbach's Alpha trong bài báo cáo nghiên cứu hoặc bài viết, baogồm giá trị Alpha và các thông tin liên quan
3.3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Để tiến hành phân tích nhân tố khám phá thì dữ liệu thu được phải đáp ứng đượccác điều kiện qua kiểm định KMO và kiểm định Barlett’s Barlett’s Test dùng để kiểmđịnh giả thuyết Ho là các biến không có trong tương quan với nhau trong tổng thể, tức matrận tương quan tổng thể là một ma trận đơn vị, hệ số KMO dùng để kiểm tra xem kíchthước mẫu có phù hợp với phân tích nhân tố hay không Giá trị Sig của Barlett’s Test nhỏhơn 0.05 cho phép bác bỏ giả thiết H0 và giá trị 0.5 < KMO < 1 có nghĩa là phân tíchnhân tố là thích hợp
Phương pháp phân tích kết quả của Nhân tố khám phá (Exploratory FactorAnalysis - EFA) được sử dụng để tìm ra cấu trúc ấn (latent structure) của một tập câu hỏihoặc biến đo trong nghiên cứu EFA giúp phân tích mối quan hệ giữa các biến để xác địnhcác nhân tố (factors) chung có thể giải thích sự biến động trong dữ liệu Phương phápphân tích kết quả của phân tích Nhân tố khám phá EFA là:
1 Xác định tập câu hỏi hoặc biến đo: Xác định tập câu hỏi hoặc biến đo mà muốn áp
dụng EFA để khám phá cấu trúc ẩn
2 Chuẩn bị dữ liệu: Chuẩn bị dữ liệu cho phân tích bằng cách xác định các giá trị trung
bình và độ lệch chuẩn của mỗi biến Nếu cần, thực hiện các phép biến đổi dữ liệu nhưchuẩn hóa (standardization) để đảm bảo các biến có phạm vi tương đương
Trang 123 Xác định số lượng nhân tố: Xác định số lượng nhân tố ẩn muốn khám phá trong tập
dữ liệu Có thể sử dụng các phương pháp như phân tích giá trị riêng (eigenvalue) hoặcbiểu đồ "scree plot" để xác định số lượng nhân tố
4 Thực hiện EFA: Thực hiện EFA bằng cách sử dụng phương pháp như phân tích tương
quan (correlation-based) hoặc phân tích hiệp phương sai (covariance based) Phương phápphổ biến nhất là phân tích tương quan và sử dụng các mô hình như Principal ComponentAnalysis (PCA) hoặc Principal Axis Factoring (PAF)
5 Đánh giá kết quả: Đánh giá kết quả của EFA để hiểu cấu trúc ấn của dữ liệu Xem xét
các ma trận tương quan hoặc ma trận hiệp phương sai để xác định mức độ tương quangiữa các biến và nhân tố Xem xét các hệ số tai trong (factor loading) để xác định mức độ
mà mỗi biến đo ảnh hưởng đến từng nhân tố Xem xét cấu trúc nhân tố (factor structure)
dễ hiểu ý nghĩa và tương quan giữa các nhân tố
6 Hiệu chỉnh và giải thích kết quả: Dựa trên kết quà của EFA, có thể thực hiện các hiệu
chỉnh như xóa bỏ các biến không phù hợp hoặc kết hợp các biến có tương quan cao Cuốicùng, giải thích và diễn giải kết quả EFA dựa trên kiến thức chuyên môn và mục tiêunghiên cứu
3.3.4.4 Phân tích Tương quan biến
Dưới đây là cách phân tích kết quả của phân tích tương quan biến:
1 Xác định các biến: Xác định các biến mà bạn muốn đánh giá mối quan hệ
tương quan Các biến có thể là biến định lượng (quantitative variables) hoặc biến phânloại (categorical variables)
2 Chuẩn bị dữ liệu: Tiền xử lý dữ liệu bằng cách kiểm tra tính đầy du và chính
xác của dữ liệu Nếu cần, thực hiện các phép biến đổi dữ liệu như chuẩn hóa(standardization) để đảm bảo các biến có phạm vi tương đương
3 Tính toán ma trận tương quan: Tính toán ma trận tương quan để xác định
mức độ tương quan giữa các cặp biến Có thể sử dụng công thức tính toán hệ số tươngquan Pearson (Pearson correlation coefficient) hoặc hệ số tương quan Spearman(Spearman correlation coefficient) tùy thuộc vào tính chất của dữ liệu
4 Đánh giá kết quả: Đánh giá kết quả phân tích tương quan bằng cách xem xét
giá trị hệ số tương quan và hướng tương quan Hệ số tương quan nằm trong khoảng từ -1đến 1, với giá trị gần -1 cho thấy mối quan hệ âm mạnh, giá trị gần 1 cho thấy mối quan
hệ dương mạnh, và giá trị gần 0 cho thấy không có mối quan he Hướng tương quan chỉ ramối quan hệ tăng (positive correlation) hoặc giảm (negative correlation) giữa các biến
5 Kiểm định tương quan: Nếu cần, thực hiện các kiểm định tương quan để xác
định tính ý nghĩa thống kê của mối quan hệ tương quan Có thể sử dụng kiểm định t test) hoặc kiểm định hồi quy tuyến tính (linear regression) để kiểm tra tính ý nghĩa của hệ
(t-số tương quan
Trang 133.3.4.5 Phân tích ANOVA
Dưới đây là cách phân tích kết quả của phân tích ANOVA:
1.Xác định nhóm và biến: Xác định nhóm muốn so sánh và biến quan tâm đến Biến
có thể là biến định lượng và nhóm có thể được xác định dựa trên phân loại
2 Thiết kế nghiên cứu: Xác định thiết kế nghiên cứu bao gồm cả số lượng và kích
thước của các nhóm Có nhiều loại thiết kế ANOVA như One-way ANOVA (mộtnhóm biến) Two-way ANOVA (hai nhóm biến), hay nhiều hơn
3.Kiểm tra giả định: Kiểm tra các giả định phân tích ANOVA bao gồm giả định về
sự độc lập các quan sát, phân phối chuẩn dữ liệu và sự đồng nhất của phương sai giữacác nhóm
4.Thực hiện phân tích ANOVA: Thực hiện phân tích ANOVA bằng cách tính toán
các giá trị F-statistic và p -value F-statistic là giá trị đo lường sự khác biệt giữa cácnhóm và p-value là giá trị xác định ý nghĩa thống kê của sự khác biệt
5.Đánh giá kết quả: Đánh giá kết quả phân tích ANOVA dựa trên giá trị kiểm định
F-statistic và p-value Nếu giá trị p value nhỏ hơn một ngưỡng ý nghĩa (thường là005), thì ta kết luận rằng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các nhóm Ngược lạinếu giá trị p value lớn hơn ngưỡng ý nghĩa, ta không thể kết luận rằng có sự khác biệt
6 Phân tích tiếp theo (nếu cần): Nếu kết quả phân tích ANOVA cho thấy sự khác
biệt có ý nghĩa, bạn có thể tiến hành phân tích tiếp theo để xác định nhóm nào cụ thể
sự khác biệt
3.4 Thiết kế thang đo
3.4.1 Thang đo hiệu quả mong đợi
3.4.2 Thang đo Nỗ lực mong đợi
3.4.3 Thang đo điều kiện thuận tiện
Thang đo này dùng để đo lường đánh giá của sinh viên Đà Nẵng về điều kiệnthuận tiện của thanh toán điện tử Sử dụng thang đo Likert (Likert Scale) với 5 mức độ(hoàn toàn đồng ý – đồng ý – không có ý kiến – không đồng ý – hoàn toàn không đồng ý)
để khảo sát thái độ của người sử dụng Thang đo các điều kiện thuận tiện tham khảo từnghiên cứu của Jae Hyun Hwang và công sự (2005), có chỉnh sửa và bổ sung để phù hợpvới đề tài
ĐKTT1 Tôi có đủ nguồn lực để sử dụng thanh toán điện tử
ĐKTT2 Tôi có đủ khả năng cần thiết để sử dụng thanh toán điện tử
ĐKTT3 Tôi sẽ không gặp khó khăn khi sử dụng thanh toán điện tử
ĐKTT4 Tôi có thể sử dụng hình thức thanh toán điện tử mà không cần người hướng dẫn
3.4.4 Thang đo Ý định sử dụng
Trang 143.4.5 Thang đo Ảnh hưởng xã hội
Thang đo này dùng để đo lường đánh giá của sinh viên Đà Nẵng về ảnh hưởng của
xã hội đến việc sử dụng thanh toán điện tử Sử dụng thang đo Likert (Likert Scale) với 5mức độ (hoàn toàn đồng ý – đồng ý – không có ý kiến – không đồng ý – hoàn toàn khôngđồng ý) để khảo sát thái độ của người sử dụng Nội dung câu hỏi được kế thừa từ nghiêncứu của Nguyễn Thị Thu Ngân, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Đặng Thị Thanh Minh [ Thang
đo Ảnh hưởng xã hội tham khảo từ nghiên cứu của Norzaidi Mohd Daud và cộng sự(2011) ]
3.4.6 Thang đo sự tin cậy
Thang đo này dùng để đo lường sự tin cậy của sinh viên Đà Nẵng về việc sử dụngthanh toán điện tử Sử dụng thang đo Likert (Likert Scale) với 5 mức độ (hoàn toàn đồng
ý – đồng ý – không có ý kiến – không đồng ý – hoàn toàn không đồng ý) để khảo sát thái
độ của người sử dụng Nội dung câu hỏi được kế thừa từ nghiên cứu của Nguyễn Thị ThuNgân, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Đặng Thị Thanh Minh Thang đo sự tin cậy cảm nhậntham khảo từ nghiên cứu của Norzaidi Mohd Daud và cộng sự (2011)
Tóm tắt chương 3
Trong chương này nhóm nghiên cứu đã trình bày phương pháp nghiên cứu để thực hiệnbài nghiên cứu này Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiêncứu định lượng Nghiên cứu định tính được tiến hành được tiến hành thông qua thảo luậnnhóm để hiệu chỉnh thang đo bằng việc điều chỉnh, bổ sung các biến của mô hình nghiêncứu và hoàn chỉnh bảng câu hỏi phỏng vấn Phương pháp nghiên cứu định lượng đượctiến hành khảo sát 161 khách hàng sử dụng thanh toán điện tử tại Thành phố Đà Nẵng,sau đó phân tích và xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi tiến hành phỏng vấn và thu thập dữ liệu qua bảng câu hỏi phỏng vấn như
đã thiết kế ở chương 3, chương 4 sẽ trình bày kết quả phân tích, gồm phân tích thống kê
mô tả, phân tích hồi quy
4.1 Phân tích thống kê mô tả
Trang 15Phần trămhợp lệ
Phần trămtích lũy
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu mẫu theo sử dung
Kết quả phân tích tần số trường đại học
Trường
Tần số
Phầntrăm
Phần trămhợp lệ
Phần trămtích lũy
Trang 16Đại học Kinh Tế 38 17,3 17,3 90,9
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu mẫu theo sinh viên trường
Dựa vào Bảng 4.2, chúng ta thấy rằng trong số 220 sinh viên được phỏng vấn,nhóm sinh viên ĐH Ngoại Ngữ chiếm tỷ lệ lớn nhất với 24,555%, theo sau là sinh viên
Sư Phạm với 20,91%, còn sinh viên trường ĐH Kinh Tế là 17,27% Tiếp theo là ĐH BáchKhoa chiếm 15,91% Còn lại là sinh viên Duy tân và các trường khác chiếm tỉ trọng khánhỏ
Kết quả phân tích tần số giới tính
Giới tính
Tần số
Phầntrăm
Phần trămhợp lệ
Phần trămtích lũy
Trang 17Biểu đồ 4.3: Cơ cấu mẫu theo giới tính
Dựa vào kết quả thể hiện tại Bảng 4.3 chúng ta thấy rằng trong số 220 sinh viênđược phỏng vấn, số sinh viên là nam chiếm 35%, số sinh viên là nữ chiếm 65% Như vậy,
có sự chênh lệch khá nhiều về số lượng sinh viên nam và nữ
Kết quả phân tích tần số thời gian sử dụng
Thời gain
Tần số
Phầntrăm
Phần trămhợp lệ
Phần trămtích lũy
Trang 18Biểu đồ 4.4 Cơ cấu mẫu theo thời gian sử dụng
Dựa vào kết quả thể hiện tại Bảng 4.4 chúng ta thấy rằng trong số 220 sinh viênđược phỏng vấn, thời gian sử dụng 2-3 giờ chiếm tỉ trọng lớn nhất với 40,45% Theo saulần lượt là 1 giờ-2 giờ và trên 3 giờ chiếm tỉ trọng lần lượt là 22,73% và 24,08% Còn lại
số thời gian sử dung dưới 1 giờ là bé nhất với 12,73%
Kết quả phân tích tần số theo năm học
Năm học
Tần số
Phầntrăm
Phần trăm hợplệ
Phần trăm tíchlũy
Trang 19Biểu đồ 4.5 Cơ cấu mẫu theo năm
Dựa vào kết quả thể hiện tại Bảng 4.5 chúng ta thấy rằng trong số 220 sinh viênđược phỏng vấn, nhóm sinh viên năm 2 và năm 3 chiếm tỷ lệ lớn nhất lần lượt là 31,82%
và 30% Theo sau là nhóm sinh viên năm 1 với 21,82% và số lượng sinh viên năm 4 năm
4 năm trở lên chiếm tỷ trọng khá nhỏ
Kết quả phân tích tần số theo độ tuổi
Độ tuổi
Tần số
Phầntrăm
Phần trămhợp lệ
Phần trămtích lũy
Trang 20Biểu đồ 4.6 Cơ cấu mẫu theo độ tuổi
Dựa vào Bảng 4.6, chúng ta thấy rằng trong số 220 sinh viên được phỏng vấn, cóđến 54,09% sinh viên trong độ tuổi 17-20 tuổi, theo sau đó là sinh viên từ 21-23 tuổichiếm 39,55% Còn lại sinh viên trên 23 tuổi chiếm tỉ trọng khá nhỏ
4.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Trang 21Cronbach'sAlpha ifItem Deleted
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha ifItem Deleted
4.2.3 Sự hữu ích
Reliability Statistics
Trang 22Alpha
N ofItems
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha ifItemDeleted
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha ifItem DeletedCSNL
Trang 23Nhân tố “Chia sẻ nguồn lực” được đo lường bằng 3 biến quan sát từ CSNL1 đếnCSNL3 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là0.698 > 0.6 Các biến quan sát đều có tương quan biến - tổng (Corrected Item – TotalCorrelation) lớn hơn 0.3 Như vậy thang đo” Chia sẻ nguồn lực” đáng tin cậy khi đolường bằng 3 biến CSNL1 đến CSNL3.
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha ifItem Deleted
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha if ItemDeletedHTCC
Trang 244.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Nhóm nghiên cứu sẽ phân tích nhân tố khám phá EFA thành 2 nhóm bao gồmnhóm các nhân tố biến độc lập và nhóm các nhân tố biến phụ thuộc
4.3.1 Phân tích nhân tố biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kiểm định Barlett Giá trị bình phương
Trang 25Có 6 nhân tố được trích dựa vào tiêu chí eigenvalue lớn hơn 1, như vậy 6 nhân tố này tómtắt thông tin của 21 biến quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất Tổng phương sai mà 6nhân tố này trích được là 63.357% > 50%, như vậy, 6 nhân tố được trích giải thích được62.655% biến thiên dữ liệu của 21 biến quan sát tham gia vào EFA.
Xoay nhân tố biến độc lập (Rolated Component Matrix)