Có thể nói, một trong những quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng thuộc đốitượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp và đối tượng nghiên cứu của khoahọc luật hién pháp đó là nhóm các quan
Trang 1BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÁO CÁO TÔNG HỢP
NGHIÊN CUU HỆ THONG HOA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ QUYEN CON NGƯỜI, QUYEN CO BAN CUA CONG DAN THEO
HIEN PHAP NAM 2013 NHAM NANG CAO TINH UNG DUNG
Chủ nhiệm đề tài: ThS MAI THI MAI
Hà Nội, 2017
Trang 2BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Chủ nhiệm đề tài: ThS MAI THI MAI
Thư ký Đề tài: ThS Đậu Công Hiệp
Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội
Hà Nội, 2017
Trang 3DANH MỤC TU VIET TATBLDS Bộ luật dan sự
BLHS Bộ luật hình sự
BLTTDS Bộ luật tô tụng dân sự
BLTTHS Bộ luật tô tụng hình sự
ICCPR Công ước quôc tê về các quyên dân sự và chính trị
ICESCR Công ước quôc tê về các quyên kinh tê , xã hội, văn hóaCEDAW Công ước vê xóa bỏ các hình thức phân biệt đôi xử đối
với phụ nữHĐND Hội đồng nhân dân
UBND Ủy ban nhân dân
NQ-TW Nghị quyết Trung ương Đảng
UDHR Universal Declaration of Human Rights ( Tuyên ngôn toàn thé
giới về nhân quyền)
ND-CP Nghị định của Chính phủ
TT—-BCA Thông tư của Bộ Công An
HRC Human Rights Communitee (Uy ban nhân quyên)
Trang 4MỤC LỤC
PHAN I PHAN CHUNG << S6 S4 S6 S9 S9 984 S9 S£ SESEsSsSeSesSssssesee 1PHAN IT BAO CAO TONG HỢP 5- 5° << << se se ssesseseessee 10CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNGTRONG VIỆC HE THONG HÓA PHÁP LUAT VE QUYEN CONNGƯỜI Ở VIET NAMM -<5- << << SsESsEsEsESEseEsEseEsesesersesersersee 10
1.1 Một số van dé chung về hệ thống hóa pháp luật về quyền con người 10
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản -:cccvvvecverrrrrtrrrkrrtrrrrrrrrrrrrrrrke 11
1.1.2 Pham vi đối tượng hệ thong hóa pháp luật về quyền con người 18
1.2 Một số tiêu chí đánh giá tính hệ thống của pháp luật về quyền
CON TT ƯỜI G1 Họ nọ 24
1.2.1 Tính thống nhất 2-2 +®£+tE£+EEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErELkrrrkrrrg 26
1.2.2 Tính kịp thời -2¿-©+z2E++SEEEE9EE12127111271111211271112111 E11 3I1.2.3 Tính dễ tiếp cận ¿-22-©++SEEEEEE1112211271101711221122013 11.0 34
Ket WAN 011127 35CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HỆ THÓNG HÓA PHÁPLUẬT QUYEN CON NGƯỜI, QUYEN CƠ BẢN CUA CONG DANTRONG NHÓM QUYÈN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ THEO QUY ĐỊNHCUA HIẾN PHAP NAM 2013 2- <2 s2 ssssssesssssesserssessers 36
2.1 Quyên con người trong lĩnh vực dân sự chính trị dưới góc nhìn của
luật pháp quốc tẾ -¿- - ¿5+ +kSE+9EE£EEEEEEEEEEEEE1E111151111111115 111111111 xe 36
2.2 Hệ thống hóa pháp luật Việt Nam về nhóm quyền dân sự, chính trịtrong hiến pháp Việt Nam năm 20 I3 2-2 2 2+ +x+£++E++E+zEzxerxerxees 38
2.2.1 Hệ thông hóa pháp luật của nhóm quyên liên quan đến tính mạng,sức khỏe, danh dự, nhân phẩm " 40
2.2.2 Hệ thống hóa pháp luật về các quyền liên quan đến tự do cá nhân 502.2.3 Hệ thống hóa pháp luật Việt Nam về các quyên riêng tư 552.2.4 Hệ thông hóa pháp luật Việt Nam về các quyên tham gia quản lý nhà nước, và xã hộỘội - - + 2E 2111221111311 1311183 1183 1 811 1931 Eg ng ng cưy 57
2.2.5 Các quyền tư pháp -2-2¿©+£+2E++2EEEEEE1E22E1127112172122712 2.1 63
Trang 52.2.6 Quyền bình đắng giới -2- 2+ ©+£+E+ESEE£+EEEEEEEEEEEEEEEEErrrkerrkeree 642.2.7 Về việc cắm áp dụng luật hồi tố (nulla poena sine lege), 65CHUONG 3 THUC TRẠNG CUA VIỆC HỆ THONG HOA PHAPLUAT QUYEN CON NGƯỜI , QUYEN CO BAN CUA CONG DANTRONG NHOM QUYEN KINH TE, VAN HOA XA HOI THEO
QUY ĐỊNH CUA HIẾN PHÁP NAM 2)13 -°- << se se ses 67
3.1 Pháp luật quốc tế về quyền con người trong lĩnh vực kinh tế, xã hội,
3.2.7 Hệ thống hoá pháp luật về quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trịvăn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa 92
CHUONG 4 DANH GIA VE MUC DO HE THONG PHAP LUATLUAT VE QUYEN CON NGUOI, QUYEN CO BAN CUA CONGDAN THEO HIẾN PHAP NAM 2()13 < es<<cvesseseeeessee 97
4.1 Đánh giá về tính thống nhất của hệ thống pháp luật Việt Nam về
quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013 98
4.2 Đánh giá về tính kịp thời của hệ thống pháp luật Việt Nam về quyền
con người, quyền cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013 1014.3 Đánh giá về tính dễ tiếp cận của hệ thống pháp luật Việt Nam vềquyền con người, quyền cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013 103PHU LUC BAO CAO TONG HỢP 5-5 << se se se ssesseseeseese 105
Trang 6CHUYÊN ĐÈ 1: MỘT SÓ VÁN ĐÈ MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNGTRONG VIỆC HE THONG HÓA PHÁP LUẬT VE QUYEN CONNGƯỜI Ở VIET NAM << 5£ se s9 se SseveEseseeserseseesersese 115
ThS Đậu Công Hiệp
1 Một số van dé chung về hệ thống hóa pháp luật về quyền con người 1161.1 Một số khái niệm CO bản -2- 2£ ©©+£+2E+£+2E+E£EEEevEEEevrrkerrrreeree 116
1.2 Phạm vi đối tượng hệ thống hóa pháp luật về quyên con người 123
2 Một số tiêu chí đánh giá tính hệ thông của pháp luật về quyền con người 1292.1 Tính thống nhấtt - 2 2 ©+£++++£+EEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEA2711211eE12 xe 131
2.2 Tính kịp thời . -¿©+z+2E++2EE1292111271527112221112111211 E11 1362.3 Tính dễ tiẾp cận -22-©++£+E+EEEEAEE2E11271112211127112711 211 rrrved 139
KẾT luận ¿1-5121 2123121 212210212111112112111711111 1111111111111 140
CHUYEN DE 2: NGHIÊN CỨU HE THONG HOÁ PHÁP LUẬT VEQUYEN DÂN SỰ, CHÍNH TRI THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 141
NCS.Ths Mai Thị Mai và Ths Nguyễn Thu Trang
1 Quyên con người trong lĩnh vực dân sự chính trị dưới góc nhìn của
luật pháp quốc tẾ -¿- 2 -©k +k9 2E E9E12151121511111111151111 111151111 1 141
2 Hệ thống hóa pháp luật việt nam về nhóm quyén dân sự, chính trị
trong hiến pháp việt nam năm 2013 2-2 25+ +s+£x+£++E++Ee+xezxerxered 1442.1 Hệ thống hóa pháp luật của nhóm quyền liên quan đến tính mạng,
sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ¬ — ——— 146
2.2 Hệ thống hóa pháp luật về các quyên liên quan đến tự do cá nhân 1552.3 Hệ thống hóa pháp luật Việt Nam về các quyền riêng tư 161
2.4 Hệ thong hóa pháp luật Việt Nam về các quyền tham gia quản lý nhà
1019589 ÁẢAẨ.Ồ.ố 163
2.5 Các quyền tư pháp (Điều 3 I) 2-2¿+++£+2E++z+tEE+ererveerrrreere 169
2.6 Quyền bình dang giới .2-©22¿22+zc2EEECEEEEEEEEEEEEEEErrrkkrrrrkrrrrrred 170
2.7 Về việc cam áp dụng luật hồi tố (nulla poena sine lege), 171KET LUAN 0157 : 172PHU LUC CHUYEN DE -5- << s£ se se sEEsEssEsEseEseEsersersessessrse 174
Trang 7CHUYEN DE 3: NGHIÊN CỨU HE THONG HOA PHÁP LUẬT VEQUYEN KINH TE, XA HOI, VAN HOA THEO HIEN PHAP NAM 2013 182
Ths Nguyén Mai Thuyén
3.1 Hệ thông hoá pháp luật về quyền tự do kinh doanh 187
3.2 Hệ thông hoá pháp luật về quyền được bảo đảm an sinh xã hội 1903.3 Hệ thông hoá pháp luật về quyền lao động 2- 2s + 2£: 194
3.4 Hệ thông hoá pháp luật về quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ 199
3.5 Hệ thông hoá pháp luật về quyền học tập - tsetse, 2033.6 Hệ thống hoá pháp luật về quyền nghiên cứu khoa học và công
nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt
80015032017 Ảd 205
3.7 Hệ thông hoá pháp luật về quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị
văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa 208
4 Đánh giá hệ thông pháp luật Việt Nam về quyên kinh tế, xã hội, văn hoá 212
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO °- << se se se se 217
Trang 8PHAN I PHAN CHUNG
1 Tinh cấp thiết của dé tài
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII, nước CHXHCN Việt Nam đã thông qua
Hiến pháp năm 2013, gồm 11 Chương, 120 Điều, trong đó riêng chế định vềQuyền con người, Quyền và nghĩa vụ cơ bản của Công dân được ghi nhận tạiChương II, từ Điều 14 đến Điều 49, gồm 36/120 Điều với nhiều điểm mới vàhàm chứa các nội dung quan trọng Có thé nói, 36 Điều của Chương II, Hiến
pháp năm 2013 đã chiếm 16 quyền dân sự, 7 quyền chính tri, 16 quyền kinh té,
xã hội và văn hóa được ghi nhận trong các Công ước quốc tế về quyền con
người của Liên hợp quốc Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã khái quát:
“Quyển con người, quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được dé cao, dualên vị trí trang trọng hang đâu trong Hiến pháp — Chương II Đó vừa là sự kếthừa Hiến pháp năm 1946 do Chủ tịch Hô Chí Minh — Trưởng ban soạn thảo;vừa thể hiện nhận thức mới, đây đủ, sâu sắc hơn trong việc thể chế hóa quanđiểm của Dang và Nhà nước ta về dé cao nhân tô con người, coi con người làchủ thể, nguồn lực chủ yếu và là muc tiêu của sự phát triển ”
Với lần sửa đổi này, các nhà lập hiến Việt Nam đã có sự nhận thức rõ ràng
về tầm quan trọng của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân, cũng như phân tách một cách độc lập hai khái niệm “quyền con
người” và “quyền công dân” trong việc hiến định các quyên tự do
Có thể nói, một trong những quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng thuộc đốitượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp và đối tượng nghiên cứu của khoahọc luật hién pháp đó là nhóm các quan hệ xã hội liên quan đến vấn đề về địa vịpháp lý của công dân, về mối quan hệ giữa Nhà nước và cá nhân được thê hiện
thông qua chế định Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dântrong Hiến pháp Mặc dù vậy, van đề Quyên con người, quyền và nghĩa vu cơ
bản của công dân được ghi nhận trong bản Hiến pháp nước CHXHCN Việt Namnăm 2013, với 36 điều, chỉ là những nội dung cơ bản nhất của các khía cạnh vềquyên con người, quyên công dân Việc triên khai và hiện thực hóa những nội
Trang 9dung này lại không chỉ căn cứ vào các điều khoản ghi nhận trong Hiến pháp, mà
một trong những nguén cơ bản được viện dẫn đến là hệ thống các văn bản quy
phạm pháp luật của các ngành luật cụ thé Cùng với đó, việc hiện thực hóa các
nội dung này là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, vì vậy bên cạnh các văn
bản luật của các luật chuyên ngành thì hệ thống các thông tư hướng dẫn thi hànhcủa các Bộ, cơ quan ngang Bộ, của hệ thống Tòa Án và Viện kiểm sát trở thànhnhững công cụ vô cùng quan trọng để xem xét, đánh giá, thực thi và đảm bảonội dung của các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trênthực tế
Tuy nhiên, trên thực tế thì việc nghiên cứu và giảng dạy nội dung này với tư
cách là một nội dung cô định trong môn học Luật Hiến pháp ở bậc cử nhân và bậcsau đại học (bao gồm: cao học và nghiên cứu sinh) đang còn quá chung chung,tổng quan và chưa có sự sâu sắc trong nghiên cứu và đánh giá Nói như vậy, bởi
vì có thể thấy, công tác giảng dạy nội dung Quyền con người, Quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân trong môn học Luật Hiến pháp Việt Nam tại trường Đại học
Luật Hà Nội được bó trí với thời lượng là một van đề - Van dé 4 (sẽ có 2 tiết lý
thuyết và 2 tiết thảo luận) Với thời lượng quá ít như vậy thì giáo viên thường chỉ
đủ thời gian giới thiệu một cách tổng quan các nội dung ghi nhận về quyền conngười, quyền công dân và các nghĩa vụ của công dân trong bản Hiến pháp hiện
hành mà không có thời gian đi phân tích, đánh giá các quy định để hiện thực hóa
các quyên này qua hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
Đối với bậc đạo tạo sau đại học (thạc sỹ và Nghiên cứu sinh) thì nội dung
về Quyền con người, quyên và nghĩa vụ cơ ban của công dân thường chỉ được
thiết kế dưới hình thức là một chuyên đề (có thé tự chọn hoặc bắt buộc), nhưng
về cơ bản là không đủ thời gian để giới thiệu cho học viên những cách sâu sắccác nội dung về van đề này, cũng như việc hiện thực hóa nội dung các quyền coban được hiến định trong hiến pháp
Vì vậy, có thể nói, việc đào tạo và nghiên cứu vấn đề này với tư cách làmột nội dung bắt buộc trong môn học Luật hiến pháp ở các bậc đào tạo khácnhau trong trường Đại học Luật Hà Nội còn mang tính khái quát, giới thiệu và
Trang 10thiếu tính thực tiễn Hon thế nữa, Luật hiến pháp là một môn học quan trọng trongnội dung chương trình đào tạo của bất kỳ Trường đào tạo chuyên ngành Luật nào(và ở tất cả các cấp bậc), và việc nghiên cứu Hiến pháp cũng là một xu hướng tất
yếu, không chỉ đối với chuyên ngành Luật hiến pháp mà với tất cả các chuyên
ngành luật khác, đặc biệt trong bối cảnh hệ thống pháp luật Việt Nam đang cầnphải bổ sung, hoàn thiện trên con đường xây dựng Nhà nước pháp quyền
Trong bối cảnh đó, việc xây dựng hệ thống tài liệu giảng dạy và nghiên cứu
cho môn học Luật hiến pháp nói chung và đặc biệt là cho việc giảng dạy và
nghiên cứu nội dung về Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân dưới một góc độ chi tiết và tổng thể, không chỉ dưới khía cạnh đánh giá từcác quy định của Hiến pháp, mà còn đánh giá ở mức độ các quy định của luật và
văn bản dưới luật (mà cụ thê là nghị định của Chính phủ) là hết sức cần thiết Đề
tài hướng đến việc cung cấp được một bảng liệt kê được các văn bản luật ghinhận và cụ thể hoá các quyền quy định trong Hiến pháp, làm cơ sở khi tiến hành
nghiên cứu, tìm hiểu về các quyền thì độc giả có thé tìm đến các quy định cụ thé
hoá quyền con người, quyền công dân ở những văn bản nào? Tinh cấp thiết của
dé tài là ở chỗ hệ thông hóa được các văn bản quy phạm pháp luật trên tat cả cáclĩnh vực về vấn đề quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân,sẽgop phan vào việc giảng dạy và nghiên cứu nội dung này một cách hệ thống,
toàn diện và khoa học, giúp cho việc nhận thức, đảm bảo và thúc đây các quyền
con người, quyền công dân được thực hiện một cách hiệu quả, đầy đủ, toàn diện
và bên vững
Với tất cả những lý do trên, mà chúng tôi quyết định lựa chọn Đề tài:
“Nghiên cứu hệ thống hoá pháp luật Việt Nam về quyền con người, quyền cơ
bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013 nhăm nâng cao tính ứng dụng trong
giảng dạy và nghiên cứu Luật hiến pháp”
2 Tình hình nghiên cứu
2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Van đề Quyền con người, quyền và nghĩa vụ co bản của công dân khôngphải là một nội dung mới Do đó, đã có quá nhiều những công trình quy mô
Trang 11khác nhau, từ sách chuyên khảo, Đề tài cấp Bộ, Đề tài cấp cơ sở, hay luận văn,luận án, khóa luận tốt nghiệp, đến các bài báo khoa học được công bố trên cáctạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước, các bài hội thảo quốc gia và quốctế bàn luận, đánh giá và phân tích Vì vậy, khó để có thể liệt kê được day đủcác công trình khoa học đã nghiên cứu về vấn đề này Tuy nhiên, Tất cả cáccông trình nghiên cứu về nội dung Quyên con người, quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa công dân thường được tiếp cận theo hướng: nghiên cứu về cơ sở pháp lý;nghiên cứu về nội hàm quyền; nghiên cứu về cách thức quy định quyền; nghiêncứu về cơ chế đảm bảo thực hiện quyền Do đó có thể đưa ra một khang định
rằng: Chưa có công trình nào nghiên cứu dưới góc độ hệ thống hóa, đồng thời
đánh giá và phân tích mức độ cụ thể hóa của quyền trong hệ thông văn bản quy
phạm pháp luật của Việt Nam, trên cơ sở bản Hiến pháp nước CHXHXN Việt
Nam Vì vậy nếu liệt kê ra các tài liệu chuyên khảo có đối tượng nghiên cứu làquyền con người, quyền cơ bản của công dân thì là quá đồ sộ Vì vậy Ban chủ
nhiệm Đề tài xin phép không liệt kê một cách cơ học tên các tác phẩm có cùng
đối tượng nghiên cứu với Đề tài
Mặc dù, phải thừa nhận răng, trong quá trình phân tích, đánh giá các tiêuchí của hệ thống pháp luật cũng như xem xét, đánh giá mức độ cụ thê hóa của
các quyền và nhóm quyền con người, quyền cơ ban của công dân trên các lĩnh
vực được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật ( gồm Luật, các văn
bản dưới luật mà Đề tài giới hạn là các Nghị quyết và các quyết định); các cộng
tác viên và Ban chủ nhiệm Đề tài đã tham khảo, nghiên cứu các giáo trình củanhững trung tâm đào tạo luật lớn trong cả nước như giáo trình Luật hiến pháp
của Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật Hiến pháp của Khoa Luật, Đại
học Quốc gia Cùng với đó là những nội dung tham khảo cũng hết sức có giá trị
của một số sách chuyên khảo bình luận chuyên sâu các khía cạnh khác nhau liênquan đến các quyền con người, quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong
Hiến pháp, cụ thê:
1 Trung tâm nghiên cứu quyền con người — quyền công dân, Hỏi đáp về
quyên con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013
Trang 122 Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền công dân, Giới thiệu
Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR 1966), Nxb Hồng
Đức, Hà Nội, 2012.
3 Trung tâm nghiên cứu quyên con người — quyền công dân, Giới thiệu
công ước quốc tế về các quyên kinh tế, xã hội và văn hóa, Nxb Hồng Duc, Hà
10 Xem “Tuyên ngôn độc lập — Những khát vọng về quyền dân tộc và
quyền con người “, PGS.TS Vũ Quang Hiển (chủ biên), nxb Đại học quốc gia
Trang 13CHXHCN Việt Nam năm 2013 của Viện chính sách công và pháp luật, do
GS-TS Đào Trí Úc và PGS-GS-TS Vũ Công Giao đồng chủ biên, Nxb Lao động Xã
hội, 2014.
14 Hiến pháp và việc sửa đổi Hiển pháp- Kinh nghiệm của Đức và Việt
Nam, Nxb Tư pháp,2012
15 PGS-TS Tô Văn Hòa — Nghiên cứu so sánh Hiến pháp các quốc gia
Asian, Nxb.Chinh trị quốc gia, 2015
16 PGS-TS Trịnh Quốc Toản, PGS-TS Vũ Công Giao đồng chủ biên —Thực hiện các quyển hiến định trong Hiến pháp năm 2013, Nxb Hong Đức, năm
2015 Đây là một công trình nghiên cứu khá đồ sộ với 817 trang tập hợp 53 bàiviết của các nhà khoa học :PGS-TS Vũ Hồng Anh, PGS-TS Chu Hồng Thanh,
PGS-TS Vũ Công Giao, GS-TSKH Dao Trí Úc,PGS-TS Hoàng Văn Nghĩa, TS
Hoàng Hùng Hải, TS Đặng Minh Tuấn, TS Trịnh Quốc Toản,
PGS-TS Trương Hô Hải, PGS-PGS-TS Nguyễn Ngọc Chi, PGS-TS trịnh Tiến Việt, , Th.S Nguyễn
Minh Tâm, TS Lã Khánh Tùng, Th.S Nguyễn Anh Đức, GS-TS Pham Hong Thái,
TS Nguyễn Thị Phương Hoa, Th.S Vũ Thị Thúy, GS-TS Nguyễn Minh Thuyết, TS
Pham Thị Duyên Thảo, TS Nguyên Bích Thảo, PGS-TS Doãn Hồng Nhung, TSNguyễn Thị Lan Hương, TS Lương Minh Tuân, TS Mai Hải Đăng, TS Mai Văn
Thang, Th.S Bùi Tiến Dat,TS Phí Thị Thanh Tâm
17 GS-TSKH Đào Trí Úc, PGS-TS Vũ Công Giao - Quyên sống trong luật
quốc tế và việc bảo đảm quyền này theo tinh than Hiến pháp năm 2013 và pháp
luật Việt Nam.
18 Tran Ngọc Đường, Ban về quyển con người, quyên công dân, Nxb.Chính trị quốc gia, 2014, Hà Nội
19 PGS.TS Hà Hùng Cường, Hoàn thiện hệ thông Pháp luật đáp ứng yêu
câu xây dựng Nhà nước Pháp quyên xã hội chủ nghĩa Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp số 18 (139 + 140) tháng 1 năm 2009
20 Pháp điển hoá - nhân tố quan trọng trong quá trình hoàn thiện hoá hệthống pháp luật hiện nay
Trang 1421 Nguyễn Duy Thắng, Trưởng phòng phòng pháp điển hệ thống QPPL,Pháp điển và những lợi ích đối với hệ thống pháp luật Việt Nam,
http://phapdien.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx ?ItemID=7
22.Nguyén Phuong Thảo, Khái niệm pháp điển hóa trong hệ thống pháp
ludt,http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx ?portalid=52 &tabid=108&catid=5 15& distid=2278
2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Nghiên cứu về quyền con người, mà không đề cập đến Tuyên ngôn quốc tế
về Quyền con người năm 1948 va hai Công ước quốc tế về nhóm quyên dân sự,
chính trị và nhóm quyền về kinh tế - văn hóa, xã hội của Liên hợp quốc năm
1966 sẽ là một sự thiếu sót to lớn, nhất là khi Việt Nam chúng ta là thành viêntích cực của Liên Hợp quốc cũng như đã phê chuẩn hai công ước quốc tế về
quyền con người năm 1982 Bên cạnh đó, có một khối lượng đồ sộ các bài viết,sách chuyên khảo về bình luận cũng như phân tích hệ thống quyền cũng như các
quyên riêng lẻ được ghi nhận trong công ước
Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, nội dung của Đề tài này không đi vàonghiên cứu, phân tích nội hàm các quyền, các nhóm quyền dưới góc độ pháp lý
chuyên sâu, mà Đề tài chỉ dừng lại ở việc tổng hợp, thống kê và đánh giá các
tiêu chí đưa ra trong phần lý luận xem Hệ thống pháp luật Việt Nam đã đảm bảođược đến đâu mức độ hệ thống hóa pháp luật của quyền con người, quyền cơ
bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp 2013 Với cách tiếp cận như
vậy thì có thé khang định rằng, hiện nay chưa có công trình nghiên cứu nước
ngoài nào đánh giá một cách đồng bộ về hệ thống hóa pháp luật về quyền conngười, quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp Việt Nam
năm 2013.
3 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài hướng đến việc nghiên cứu mang tính chất hệ thống nội dung quyền
con người, quyền cơ bản của công dân ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013 và
các văn bản quy phạm pháp luật Nhăm mục đích hướng đến việc làm rõ vànâng cao tính ứng dụng trong giảng dạy và nghiên cứu Luật hiến pháp, do đó
Trang 15nghiên cứu này hướng đến hai mục tiêu: 1/ Mục tiêu đầu tiên, cũng là mục tiêu
chủ yếu và cơ bản của nghiên cứu là hướng đến việc đưa ra một cơ sở lý luận vềviệc cụ thể hóa các quy định của con người, quyền cơ bản của công dân trong
Hiến pháp và văn bản quy phạm pháp luật không chỉ dưới khía cạnh nội dung
mà còn dưới cả khía cạnh thủ tục thực hiện các quy định về việc đảm bảo quyềncon người, quyền cơ bản của công dân Đồng thời, trên cơ sở hệ thống hóa thì
nghiên cứu sẽ đánh giá về nội dung cũng như ý nghĩa của nội hàm các quyền
được ghi nhận trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật theo các tiêu chí của
việc hệ thống hóa 2/ Mục tiêu thir hai mà nghiên cứu này hướng tới, cũng là kết
quả từ mục tiêu thứ nhất đem lại, đó là từ việc nghiên cứu hệ thông hóa thì Ban
chủ nhiệm Đề tài sẽ xây dựng một Bộ hệ thống hóa các văn bản quy phạm phápluật cụ thé hóa trong lĩnh vực Quyên con người, quyền cơ bản của công dân.Trong nội dung Thuyết minh, Ban chủ nhiệm Đề tài có tham vọng sử dụng
một cách hiệu quả nhất kết quả nghiên cứu của Đề tài, tức là thay vì tồn tại dưới
dạng là một Báo cáo Tổng hợp ( bằng file mềm và bản cứng) chứa đựng việc hệ
thống hóa cũng như đánh giá các văn bản quy phạm pháp luật trên các lĩnh vực
cụ thé của các quy định về quyền con người, quyền cơ ban của công dân trongHiến pháp 2013, thì Ban chủ nhiệm sẽ tạo ra một cơ sở dữ liệu luật dưới định
dạng điện tử có thé cập nhật, bổ sung hang năm cùng với sự phát triển và hoàn
thiện của hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, do kinh phí cũngnhư thời gian tương đối ngăn, trong khi mức độ khảo cứu, đánh giá hệ thống vănbản quy phạm pháp luật liên quan đến việc cụ thể, đảm bảo quyên con người,quyền công dân của Việt Nam rất đa dạng nên Ban chủ nhiệm chỉ dừng lại ở
việc cung cấp sản phẩm bằng một Báo cáo tong hợp (file mềm và file cứng)
4 Phạm vi nghiên cứu
Thực tế thì nội dung về quyền con người, quyền cơ bản của công dân là
quan hệ xã hội rất cơ bản và quan trọng nên được ghi nhận ở rất nhiều các vănbản quy phạm pháp luật trong hệ thông pháp luật của Việt Nam Hơn thế nữa,
theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện hành thì chủ
thé được phép ban hành văn bản quy phạm pháp luật cũng rất đa dạng và phong
Trang 16phú, bao gồm cả các cơ quan ở trung ương và địa phương, vì vậy khối lượng vănbản quy phạm pháp luật là rất đồ sộ, trong phạm vi Đề tài cấp cơ sở thì không đủnhân lực cũng như điều kiện dé có thé hệ thống hóa cũng như đánh giá được hếtcác loại văn bản quy phạm pháp luật có điều chỉnh nội dung về quyền conngười, quyền cơ bản của công dân Từ thực tế đó, Ban chủ nhiệm Đề tài quyếtđịnh sẽ hệ thống hóa, đánh giá tổng quan trên nội dung quy định của các văn bảnquy phạm pháp luật của các cơ quan trung ương, và riêng các văn bản ở cấptrung ương thì Ban chủ nhiệm Đề tài cũng chỉ hệ thống hóa trên cơ sở nội dungcác quy định của Hiến pháp, các luật chuyên ngành và các văn bản dưới luật (gồm: Nghị quyết, nghị định)
5 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở các phương pháp luận và phương phápnghiên cứu cụ thé sau đây:
- Phương pháp luận: Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp duyvật biện chứng và duy vật lịch sử, đường lơi, chủ trương, chính sách của Đảngcộng sản Việt Nam về Hoạt động Tư pháp
- Các phương pháp cụ thể được sử dụng để thực hiện đề tài là phươngpháp thông kê, mô tả, phân tích, tổng hợp, logic, khảo sát xã hội học, và phươngpháp nghiên cứu nội tại của pháp luật
Các phương pháp trên được áp dụng linh hoạt tùy vào nội dung của từng
chuyên đề Đặc biệt chú trọng phương pháp thống kê và phương pháp nghiên
cứu nội tại của pháp luật (Đây là phương pháp chỉ nghiên cứu trong nội dungcủa văn bản quy phạm pháp luật mà không chú trọng đến nghiên cứu cơ sở lýluận của nó).
Trang 17PHAN II BAO CAO TONG HỢP
CHUONG 1 CO SO LY LUAN MANG TINH DINH HUONG
TRONG VIEC HE THONG HOA PHAP LUAT
VE QUYEN CON NGUOI O VIET NAM
Hiến pháp 2013 sau khi ra đời đã thé hiện một cách rõ nét tư tưởng dé cao
quyền con người, với việc đặt quy định về quyền con người vào một vị thế xứngđáng cũng như xây dựng nên một khung pháp lý nền tảng cả về các nguyên tắclẫn nội dung xung quanh quyền con người Kéo theo đó, một giai đoạn lập pháp
nhằm cụ thể hóa những nội dung trên đang được mở ra, cùng với sự ra đời của
rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật về quyền con người Có thé thấy, quyền
con người là một lĩnh vực pháp luật phức tạp, ở đó có sự gặp gỡ và giao thoacủa nhiều lĩnh vực pháp luật khác như dân sự, hình sự, hành chính.v.v Điều nàyxuất phát từ bản chat của quyền con người, với tư cách một “phạm trà dađiện”', đồi hỏi nhiều góc độ nghiên cứu, nhiều cách tiếp cận khác nhau Bảnthân sự phát triển của quyền con người qua các thế hệ đã ngày càng mở rộng nộihàm của khái niệm này đến một phạm vi rộng lớn Do vậy có thê thấy, các quyphạm về quyển con người có thé tìm kiếm được ở nhiều ngành luật khác nhau.Điều này vô tình khiến cho việc áp dụng cũng như nghiên cứu pháp luật về
quyền con người trở nên phức tạp hơn Do vậy, vấn đề hệ thống hóa pháp luật
về quyền con người là hết sức cần thiết Tuy nhiên, với tính chất một lĩnh vựcpháp luật đặc biệt, việc hệ thống hóa pháp luật về quyền con người chắc chắn sẽ
có nhiều điểm cần lưu tâm so với các ngành luật, chế định pháp luật khác
Chuyên đề này được xây dựng nhằm làm rõ một số van dé cơ bản, mang tính
định hướng như: khái niệm, phạm vi, nguyên tắc, cách thực thực hiện hệ thống
hóa pháp luật về quyên con người, từ đó triển khai trên từng lĩnh vực cụ thé
1.1 Một số van đề chung về hệ thống hóa pháp luật về quyền con người
Một cách tổng quát, hệ thống hóa pháp luật là một công việc nhằm nângcao tính hệ thong của pháp luật, từ đó hỗ trợ cho việc xây dựng, áp dụng, nghiêncứu pháp luật Đây có lẽ không còn là vân đê mới mẻ ở Việ Nam, tuy nhiên, đê
' Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, La Khánh Tùng, Giáo trinh lý luận và pháp luật về quyển con người, Nxb
Đại học Quôc gia, Hà Nội, 2012, trang 27.
Trang 18tại nền tảng, cơ sở cho Đề tài cũng cần phải đề cập nhằm tạo tiền đề cho việcđào sâu những lý thuyết về hệ thống hĩa pháp luật về quyền con người, với tínhcách một hoạt động chuyên sâu Cũng như cung cấp lại những kiến thức cơ bản
về vấn đề hệ thống hĩa để người đọc hình dung được những cơng việc của Đềtài cũng như mục dich Đề tài hướng đến
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Trong khoa học pháp lý, khái niệm hệ thống hĩa pháp luật gắn rất chặt với
lý thuyết về hệ thơng pháp luật Trong đĩ, hệ thống pháp luật được hiéu là tổngthé các quy phạm pháp luật cĩ mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, đượcphân định thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể hiện trong
các văn bản do nhà nước ban hành theo trình tự thủ tục và hình thức nhất định”.Như vậy, cĩ thể hiểu răng, các quy phạm pháp luật được nhà nước ban hànhdưới hình thức chủ yếu là văn bản quy phạm pháp luật khơng nằm đơn lẻ, tản
mát mà giữa chúng cĩ những mối liên hệ với nhau, được sắp xếp theo một trình
tự khách quan, logic và khoa học và hệ thống hĩa pháp luật là hoạt động nhamcải thiện hệ thống pháp luật theo trình tự đĩ Trên cơ sở đĩ, khái niệm hệ thốnghĩa pháp luật thường được hiểu như sau:
“Hệ thống hĩa pháp luật là hoạt động tập hợp, sắp xếp các quy định phápluật hoặc các loại nguồn (các văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền
lệ pháp.v.v.) theo những trật tự nhất định nhằm tạo ra những hệ thống pháp luật
> Hay cĩ thể hiểu “Hệ thống hĩa pháp luật là kháitheo mục đích dé ra
niệm chỉ hoạt động cua nhà nước, của các cá nhân, tổ chức khác nhằm phathiện những quy định mâu thudn, chong chéo hoặc khơng cịn phù hợp với tinhhình phát triển của đất nước để kịp thời sửa đổi, bố sung, thay thé, bãi bỏ hoặc
đình chỉ việc thi hành; sắp xếp lại các quy phạm pháp luật hiện hành theo mộttrình tự nhất định, bảo đảm tính lờíc, tính khoa hoc và tính thực tiên của
chúng; sáng tạo ra bộ luật — văn bản quy phạm pháp luật cĩ giá trị pháp lý cao
Trang 19Nhìn chung, các khái niệm trên đều chỉ ra một vài dấu hiệu cơ bản xungquanh như sau:
- Trước hết hệ thống hóa pháp luật là một hoạt động mà trong đó các côngviệc chủ yếu được thực hiện có thé kể tới như: sắp xếp, tập hop, sửa đối, bổsung, thay thé.v.v các văn bản quy phạm pháp luật hay các nguồn khác Cáccông việc trên có đối tượng khá da dạng, đó có thé là các văn bản quy phạmpháp luật, hay thậm chỉ là án lệ hay luật tập quán Tùy theo đối tượng trên màkết quả của hệ thông hóa pháp luật có thé khác nhau
- Chủ thể thực hiện hệ thống hóa pháp luật cũng rất đa dạng, đó có thể
chính là các cơ quan nhà nước hay tổ chức, cá nhân trong xã hội Ứng với mỗichủ thé trên là các sản phâm hệ thống hóa có tính chất khác nhau, có thé mang
tính quyền lực nhà nước, tính chính thống hoặc tính học thuật, nghề nghiệp Sự
đa dạng của các loại sản phẩm này phan nào phản ánh nhu cầu của các nhómchủ thê trong xã hội với hoạt động hệ thống hóa pháp luật nói chung
- Cuối cùng, mục đích của hoạt động hệ thống hóa pháp luật là tạo ra một
sản phẩm mà trong đó các quy định của pháp luật được trình bày một cách có
trật tự, nhăm đáp ứng những tiêu chí cơ bản về tính hệ thống của pháp luật,
nhằm biến pháp luật từ một tập hợp các văn bản có tính chất đơn hành trở thành
một chỉnh thé mà ở đó có thé nhận ra sự liên kết giữa từng bộ phận
Có thê thấy, thực tiễn pháp lý đã ghi nhận răng, hệ thống hóa pháp luật là
một hoạt động quan trọng, được thực hiện thường xuyên trong tiễn trình lịch sử
Đặc biệt, ở những nơi có nền pháp luật phát triển, hoạt động hệ thống hóa phápluật lại được coi trọng và đạt được rất nhiều thành tựu Ngay từ thời cô đại,
những dấu ấn của hệ thống hóa pháp luật đã thé hiện ở các văn bản pháp luật nỗi
tiếng như bộ luật Hammurabi (là sự kế thừa của các luật ở Nippua, phong tục
của người Xume, phán quyết của vua Hammurabi)” hay đến thời trung đại, luậtSalic của vương quốc Franc có thể coi là một công trình tập hợp và phát triển
của nhiêu nguôn như các phong tục tập quán của người Salien, luật giáo hội, các
5 Truong Đại học Luật Hà Nội, Giáo trinh lịch sw nhà nước và pháp luật thé giới, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội, 2014, trang 32.
Trang 20giao ước với người La Mã.v.v." Một công trình lớn khác cần phải kê tới là BộDân luật đại toàn (Corpus Juris Civilis) được tổng hợp dưới sự chỉ đạo của vuaJustinianus Đây là một tập hợp bao gồm cả luật thành văn, án lệ và các sáchgiáo khoa luật hoc của luật gia La Mã, và được coi như một nên tảng quan trọngcho sự hình thành hệ thống dân luật (Civil law)’.
Cụ thê hơn, hệ thống hóa pháp luật còn được phân chia thành các dạng đólà: tập hợp hóa và pháp điển hóa Ở đây, các khái niệm này có thể hiểu như sau:
- Tập hợp hóa là hình thức thu thập và sắp xếp các quy định pháp luật hoặccác nguồn luật thành tập luật lệ theo những trật tự nhất định như theo chuyên đề,theo ngành quản lí, cơ quan ban hành, tên gọi, thời gian ban hành."
- Pháp điển hóa là hình thức các cơ quan nhà nước có thâm quyền tiến hành
ra soát, tập hợp và sắp xếp các quy định pháp luật đang có hiệu lực (trừ hiến
pháp) thành một chỉnh thé thống nhất, khoa học dé tạo thành một văn bản quyphạm pháp luật mới hoặc bộ pháp điền.”
Như vậy, điểm khác biệt co bản giữa tập hợp hóa và pháp điển hóa chính là
ở phạm vi chủ thể Nếu như chủ thể của hoạt động pháp điển hóa chỉ là các cơ
quan nhà nước thì tập hợp hóa có phạm vi rộng hơn, bao gồm cả các tổ chức, cánhân khác Thực tiễn cho thấy, đối với mỗi hoạt động thì sản phâm của nó lại cónhững ý nghĩa và giá trị khác nhau Điển hình như ở Mỹ, bộ pháp điển pháp luậtliên bang U.S Code gồm 54 quyên do một văn phòng của Quốc hội an hành và
được coi như một “chứng cứ ban đâu (prima facie evidence)” của pháp luật!?
Nhưng bên cạnh đó, các học giả, luật gia và người hành nghề luật ở Mỹ còn sửdụng một bộ tập hợp văn bản cùng với các án lệ, sắc lệnh hành chính nhằm làm
rõ quy định liên quan được xuất bản bởi các nhóm tư nhân, gọi là U.S Code
Annotated'! Thứ hai, nếu như tập hợp hóa chỉ đơn thuần là công việc sắp xếp,
° Đậu Công Hiệp (dịch và giới thiệu), Luật Salic của vương quốc Phrăng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014,
trang 18.
a Nguyễn Văn Nam, Luật La Ma trong sự hình thành và phát triển của hệ thống luật Châu Âu lục địa, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 3/2016.
8 Trường Dai học Luật Hà Nội, Gido trình lý luận nhà nước và pháp luật, Sdd, trang 486.
? Trường Dai học Luật Hà Nội, Gido trinh lý luận nhà nước và pháp luật, Sdd, trang 486.
'° Nguyễn Thị Hạnh, Lich sử và quy định pháp điển hóa ở Hoa Kỳ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1, năm 2007.
!! Xem thêm tại: http://Iegal-dictionary.thefreedictionary.com/U.S.+Code+Annotated, truy cập ngày 9/7/2017.
Trang 21tức là can thiệp về mặt hình thức thì pháp điển hóa còn can thiệp vào nội dung
của văn bản, làm phát sinh quy phạm mới, hủy bỏ quy phạm cũ.
Trong phạm vi đề tài này, đối với việc hệ thống hóa pháp luật, chúng ta có
thé nhìn nhận dưới góc độ tập hợp hóa là chủ yếu Lý do của điều này là ở chỗ,
mục dich của dé tài là nhằm nâng cao tính ứng dụng trong giảng day và nghiêncứu Luật hiến pháp Đây là một mục tiêu mang tính chuyên môn khoa học vì
vậy hình thức hệ thống hóa chỉ nên dừng lại ở mức tập hợp hóa là đầy đủ Bởi
lẽ, nêu đặt vấn đề pháp điển hóa pháp luật về quyền con người trong dé tài thìđối tượng thực hiện sẽ là các cơ quan nhà nước Điều này không những khôngphù hợp với mục tiêu của đề tài mà còn đặt ra việc xây dựng các cơ chế pháp lýphức tạp dé thực hiện hoạt động trên Vì vậy, phạm vi khái niệm hệ thống hóa
pháp luật được dùng trong đề tài chỉ là tập hợp hóa Tuy vậy, cần phải thấy, giữa
tập hợp hóa và pháp điển hóa có mối liên hệ quan trọng Cụ thể, thông qua việcsắp xếp, tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật, có thể thấy được những lỗ
hồng pháp luật, chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định qua đó hình thành nên
những khuyến nghị giúp các cơ quan nhà nước thực hiện được dễ dàng và chính
xác hơn hoạt động pháp điển hóa của mình Đặc biệt trong lĩnh vực quyền conngười, việc xây dựng một khung pháp lý hoàn chỉnh nhằm đảm bảo và thúc đây
12 > ` r
” “ cua nhà nước Do
quyền con người Đây được coi là một “nghia vu chủ động
đó có thê thấy rằng, khi được cung cấp các khuyến nghị về pháp điển hóa pháp
luật về quyền con người, nhà nước có trách nhiệm phải xem xét và có những
động thái phù hợp.
Bên cạnh đó, thực tế cho thay rang, việc tap hợp hóa không chi dừng lại ở
việc sắp xếp các quy định mà còn có thể đặt thêm những bình luận, chú giải theoquan điểm chuyên môn riêng Điều này cũng phần nào làm gia tăng giá trị củasản phẩm tập hợp hóa, làm nên tính độc đáo mà các sản phẩm pháp điển hóakhông có được Trong bối cảnh quan niệm về nguồn luật đang ngày càng mởrộng, án lệ được công nhận, lẽ công băng được áp dung’; viéc giai thich phap
là Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, La Khánh Tung, Sdd, trang 70 Ộ
'3 Điều 6 Bộ luật dân sự 2015 có một điểm mới là cho phép sử dụng lẽ công bằng trong áp dụng pháp luật.
Trang 22luật trên tinh thần công lý của các học giả, luật gia sẽ đóng vai trò quan trọngvới tư cách một nguồn luật trong tương lai Bình luận khoa học pháp luật là hoạtđộng chủ yếu được thực hiện bởi các luật gia, chuyên gia trong lĩnh vực pháp lý.
Trong đó, họ thực hiện các công việc như nghiên cứu, phân tích các quy định
của pháp luật để đưa ra những bình luận, đánh giá xác đáng về pháp luật, từ đólàm sáng tỏ những ưu điểm và hạn chế của pháp luật và tìm ra giải pháp nâng
cao hiệu quả của pháp luật.
Kết quả của hoạt động bình luận pháp luật về mặt khoa học là các đề tài
nghiên cứu, sách, báo, tạp chí hoặc các bài giảng, bài bình luận về pháp luật
Các tác phẩm này có ý nghĩa trong việc làm sáng rõ tính khoa học của pháp luật,
giúp những người nghiên cứu pháp luật có thé tiếp cận trên góc độ học thuật
Đây tuy không phải là một hoạt động xây dựng hay hoàn thiện pháp luật nhưng
nó có ý nghĩa rất quan trọng khi tiếp cận luật pháp Nhiều tác phẩm bình luậnkhoa học pháp luật được đem ra dẫn giải trong các quyết định áp dụng pháp luật
của các nước thuộc dòng họ pháp luật Civil Law_ tức là các nước có truyềnthống coi trọng lý luận pháp luật và có hình thức pháp luật chủ yếu là văn bảnquy phạm pháp luật Ngay từ truyền thống, một kiệt tác pháp điển hóa là bộ
Tổng tập pháp luật dân sự (Corpus Juris Civilis) do Hoàng đế La Mã Justinianban hành đã có một phan là Pandects, tức là ý kiến của các nhà luật học * Hay ở
nước Mỹ bên cạnh bộ pháp điển US Codes còn có bộ pháp điển có chú giải US
Code Annotated do các luật gia viết nên ” Đây có thé coi là những sản phẩmbình luận khoa học có ý nghĩa pháp lý rất quan trọng
Một van đề khác cần phải xem xét khi nói đến hệ thống hóa pháp luật về
quyền con người đó là lĩnh vực pháp luật về quyền con người (hay luật nhânquyên) là gì? Thực tế cho thấy rằng, khoa học về lý luận chung nhà nước vàpháp luật chưa thừa nhận luật nhân quyền là một ngành luật độc lập trong hệ
thống pháp luật Thường thì luật hiến pháp là ngành luật tương đối gần gũi vớilinh vực luật nhân quyên bởi các quan niệm hiện đại thường nhìn nhận hiên
'* Nguyễn Văn Nam, Tldd ;
! Hoài Thu, Các bộ pháp điên hóa của My, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId=36586,
truy cập ngày 10/7/2016.
Trang 23pháp như một “dao luật có nguôn gốc và mục đích bảo vệ quyên con người,được coi là đạo luật nhân quyền ”'" Bản thân khoa học luật hiến pháp Việt Namtruyền thống vẫn coi quyền con người, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân làmột nội dung thuộc chế định về địa vị pháp lý cơ bản của con người và côngdân'” Tuy nhiên, thực tế cho thay quyền con người dang phát triển và dan địnhhình như một bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật Ở cấp độ quốc tế, luậtnhân quyền quốc tế (international humanrights law) đã được công nhận là mộtngành luật độc lập'Ÿ Các ngành đào tạo chuyên biệt về quyền con người đã vàđang được mở ra không chỉ tại các nước trên thế giới mà còn chính ở Việt Nam.
Điều này cho thấy lĩnh vực luật nhân quyên, tuy mới thành hình, nhưng đang
trong xu thế được thê nhận và sẽ có vị trí quan trọng trong cả nghiên cứu lẫn
thực tiễn Tuy nhiên, trong bối cảnh vấn đề quyền con người nằm rải rác trênnhiều lĩnh vực và nhiều ngành luật, việc làm rõ khái niệm quyền con người là
điều cần thiết để nhận diện đâu là một quy định pháp luật liên quan đến quyền
COn người.
Trước hết, khái niệm quyền con người chứng kiến một sự giao thoa phức
tạp giữa các luồng tư tưởng chính trị, đạo đức, tôn giáo, triết học” Nhìn chung,quyền con người thường được coi là những nhu cau, khả năng cơ bản của con
người, gắn liền với những giá trị nhân phẩm của loài người Như vậy, khái niệmquyền con người đã bao quát hầu như toàn bộ những khía cạnh trong sinh hoạt
thé lý cũng như tư tưởng của con người Cụ thé hơn, từ góc độ tâm lý học, nhu
cầu của con người được tổng hợp trong Tháp nhu cầu Maslow bao gồm: nhu cầu
thé chất, nhu cau an toàn, nhu cầu tinh cảm, nhu cầu được quý trọng, nhu cầu tựthê hiện bản thân ”” Điều đó cũng phản ánh trong những quyên cụ thể như quyền
được sông, quyền tự do thân thê, tự do đi lại, tự do biéu đạt, tự do lương tam.v.v
'© Đăng Minh Tuấn, Bảo hiến và vấn dé bảo vệ quyên con người, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2015, trang 5.
!” Trường Dai học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2016,
trang 13.
'3 Nguyễn Dang Dung, Vũ Công Giao, La Khánh Tùng, Sdd, trang 29.
' Đào Trí Úc, Van dé quyên con người trong tiễn trình phát triển của các học thuyết chính trị pháp lý, Ky yêu
hội thảo khoa học: Giảng dạy lồng ghép quyền con người trong các môn học Lý luận chung về nhà nước & pháp
luật, lịch sử nhà nước và pháp luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
20 AH Maslow, A theory of Human Motivation, Psychological Review 50, 1943.
Trang 24Nhìn chung, muốn nhận diện một quy định của pháp luật có thuộc lĩnh vực
quyền con người hay không, theo chúng tôi, can phải dựa trên những dấu hiệunhất định
Đầu tiên, dựa trên các quyền cụ thé đã được hiến pháp và các văn kiệnquốc tế dé cập Day là căn cứ pháp lý quan trọng dé xác định mức độ liên quancủa một quy định pháp luật có thực sự gần với lĩnh vực nhân quyền hay không
Trong hiến pháp 2013, các quyền cụ thể của con người được trình bày trong
chương II, bao hàm nhiều khía cạnh văn hóa, kinh tế, cá thể Đối với luật quốc
tế, Hiễn chương Liên hợp quốc về quyền con người, Công ước về quyền dân sự
chính trị, Công ước về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa là những nguồn cơ bản
nhằm xác định các quyền cụ thể của con người
Thứ hai, mặc dù quyền con người là nội dung trải dài trên nhiều lĩnh vực
pháp luật, nhưng về cơ bản nội dung quy định của pháp luật về quyền con ngườiđược phan ánh thông qua các nguyên tắc cơ bản Cụ thé, dựa trên tinh than của
điều 14 hiến pháp 2013, các quy định được cho là có tác động trực tiếp và thuộc
về lĩnh vực quyền con người nếu nó có nội dung hướng tới việc “công nhận”
hay “tôn trọng” hay “bảo vệ” hay “bảo đảm” hay “hạn chế” quyên con người.Một cách rõ ràng hơn, khi xem xét một quy định pháp luật, nếu nội dung của nó
thuộc về một trong những xu hướng trên thì có thể nhận định quy định đó nằm
trong lĩnh vực quyên con người
Nhìn chung, thông qua việc nghiên cứu các khái niệm cơ bản, một số vấn
đề mang tính định hướng có thê rút ra là:
- Hình thức hệ thống hóa được sử dụng trong dé tài là tập hợp hóa, trong đó
có gắn liền với hoạt động bình luận pháp luật Hình thức này là phù hợp với mục
đích và yêu cầu mang tính chất học thuật của hoạt động hệ thống hóa pháp luật
về quyên con người trong bối cảnh giảng dạy, nghiên cứu luật hiến pháp
- Lĩnh vực quyền con người được xem xét trong hoạt động hệ thống hóa
pháp luật ở đây bao hàm nhiều lĩnh vực, tuy nhiên chúng được xác định dựatheo những căn cứ và dấu hiệu cụ thé nham tránh việc đưa quá nhiều quy định
vào trong sản phâm hệ thống hóa
Trang 251.1.2 Phạm vi đối tượng hệ thông hóa pháp luật về quyên con ngườiNhư đã trình bày, đối tượng của hoạt động hệ thống hóa pháp luật là cácquy định của pháp luật (các quy phạm pháp luật) hay các loại nguồn của phápluật Điều đó cho thấy, xét một cách tổng quát, hoạt động hệ thông hóa pháp luậttác động đến gần như là toàn bộ các bộ phận của hệ thống pháp luật Các nguồn
cơ bản và chủ yếu của pháp luật ngày nay có thê nói tới là luật thành văn và án
lệ Đây cũng là hai nguồn luật đặc trưng của hai hệ thống Thông luật và Dân
luật Đối với hệ thống thông luật, hoạt động tập hợp hóa chủ yếu được thực hiệnvới các án lệ và có thé được thực hiện bởi nhiều chủ thé Trong đó, với lĩnh vựcquyền con người, chủ thé chủ yêu thực hiện có thé kế tới các trung tâm nghiêncứu, các trường Dai học Chang hạn ở Úc, một trung tâm về quyền con ngườicung cấp trang web tập hợp các bản án quan trọng về nhân quyên” Một cáchtổng quan, các bản án được tập hợp theo thứ tự thời gian, với tóm tắt, nội dung,bình luận và đường dẫn đến toàn văn bản án Trang web đồng thời cung cấp
công cụ tìm kiếm theo từ khóa hay chủ dé
Tuy nhiên, ở Việt Nam, án lệ là nguồn luật còn mới mẻ, với số lượng ít vahiện chưa có án lệ nào về nhân quyền Vì vậy, đối tượng hệ thống hóa pháp luật
về quyền con người ở Việt Nam hiện nay cũng như trong phạm vi của Dé tài này
chỉ dừng lại ở phạm vi luật thành văn Việc tập hợp đầy đủ các quy định củapháp luật là yêu tố quan trọng hàng dau trong việc tiến hành hệ thống hóa pháp
luật Trước hết, nguồn luật quan trọng hàng đầu phải ké tới trong lĩnh vực
quyền con người là Hiến pháp Với tư cách đạo luật cơ bản, Hiến pháp khôngđiều chỉnh một hay một nhóm quyên cụ thể mà ghi nhận các nguyên tắc chung
cũng như hàng loạt các quyền cơ bản nhất Vì vậy, Hiến pháp được tập hợp mộtphan (thường là một hay vài điều) nhằm tạo cơ sở và nền tảng cho các văn ban
dưới nó Tuy nhiên, trong hoạt động hệ thống hóa pháp luật, các quy định củaHiến pháp không han là căn cứ và cơ sở duy nhất Dé việc hệ thống pháp luật có
thé diễn ra hợp lý và khoa học, cần có những căn cứ và cơ sở khác bổ sung
Chăng hạn khi phân loại các quyền con người, bản thân Hiến pháp không chỉ rõ
?' Xem thêm tại: https://www.hrlc.org.au/human-rights-case-summaries/ Truy cập ngày 10/7/2016.
Trang 26đâu là quyền dân sự, quyên chính trị, hay đâu là quyền kinh tế, quyền văn hóa —
xã hội .v.v Vì vậy, khi thực hiện hệ thống hóa pháp luật, chúng ta cần dùng
thêm các cơ sở pháp lý và khoa học khác từ các điều ước quốc tế, đặc biệt làCông ước Quốc tế về quyền Dân sự và chính trị (CCPR) va Công ước Quốc tế
về quyền Kinh tế, văn hóa, xã hội (ICECSR), cũng như các tài liệu tham khảokhác như giáo trình, sách chuyên khảo, tạp chí để có được hình dung cơ bản và
tổng thé nhất và các lĩnh vực quyên
Tiếp đó cần định hình rõ hơn về phạm vi nguồn luật được sử dụng tronghoạt động hệ thống hóa Có thé thay hiện tượng ban hành tran lan các văn bản
quy phạm pháp luật đang gây ra tình trạng mà xã hội vẫn quen gọi là "rừng
luật" Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu và thực hiện, cần có giới hạn cụ thể
nhằm tránh việc phải xử lý một khối lượng văn bản quá lớn mà vẫn đảm bảođược việc hệ thống hóa pháp luật sẽ cung cấp được một bức tranh tương đối
tổng thé và day đủ về van dé liên quan Theo chúng tôi, giới hạn cho phạm vivăn bản có thể dừng ở mức nghị định của chính phủ là hợp lý Thật vậy, nghịđịnh của chính phủ là cấp văn ban đầu tiên dưới luật, vừa là sự cụ thé hóa, chi
tiết hóa của luật, vừa là sản phâm của quá trình ủy quyền lập pháp từ quốc hội
lại vừa là kết quả của việc thực hiện quyền lập quy của chính phủ” Do đó, nghịđịnh của chính phủ phản ánh day đủ và rõ nét định hướng lớn của bộ máy hành
pháp trong việc điều chỉnh một hay một nhóm quyén Vì đơn giản rang van bảncấp thông tư chỉ có tính chất cụ thé hóa và làm rõ về mặt thủ tục cho nghị định
Vì vậy, nguồn luật cho việc hệ thống hóa pháp luật về quyền con người dừng lại
ở mức nghị định là hợp lý.
la
^
Đối với các văn bản thuộc phạm vi hệ thông hóa, cần lưu ý một số thông số
và thuộc tính chi tiết cần phải thống kê và trình bày Kinh nghiệm thông thường
cho thấy, một số nội dung cơ bản liên quan đến văn bản được đưa vào hệ thốngbao gồm: loại văn bản, cơ quan ban hành, ngày ban hành, số hiệu văn bản, từkhóa” Ngoài ra, tình trạng hiệu lực của văn bản cũng là một vấn đề quan trọng
a Duong Thanh Mai, Quyên lập pháp, lập quy và uy quyên lập pháp theo Hiến pháp 2013, Kỷ yêu hội thảo khoa
hoe Quyén lap pháp, lập quy va ủy quyên lập pháp, Bộ tư pháp, 2015.
3 Hoang Minh Hiếu, Duong Bạch Long, Nguyễn Hữu Huyên, Báo cáo kết quả nghiên cứu về pháp điển hóa, Bộ
Tư pháp, 2009.
Trang 27Trong nhiều trường hợp, một văn bản ban hành sau không làm cham dứt hiệu
lực của toàn bộ văn bản trước có nội dung tương đương mà chỉ thay đổi mộthoặc một vài quy định bên trong Do đó, việc hợp nhất về mặt kỹ thuật các vănbản là hết sức cần thiết Trong quá trình hợp nhất, có thể dẫn nguồn về văn bảnsốc để tiện tra cứu
Cuối cùng, một vấn đề quan trọng trong việc giới hạn phạm vi đối tượng hệthống hóa pháp luật về quyền con người rất quan trọng đó là xác định các danhmục vấn đề nhỏ nằm bên trong đó, tức là việc xây dựng hệ dé mục Kinh nghiệmquốc tế cho thấy, việc xây dựng hệ dé mục là vô cùng quan trọng vì nó định hìnhnên “khung xương” cho sản phẩm hệ thong hóa” Thông qua việc khảo sát hệ démục, có thé thấy rõ cơ cấu và tính logic của sản phẩm hệ thống hóa Bản thânviệc thiết kế các đề mục này cũng phải hướng tới việc tránh chồng chéo va đảm
bảo tính cân đối cho sản phẩm hệ thống hóa Riêng đối với lĩnh vực quyền con
người, một vấn đề phức tạp đặt ra là hiện có nhiều cách phân loại quyền con
người khác nhau Trên cơ sở các cách phân loại đó chúng ta có thể lựa chọn
được hệ đề mục thích hợp Đầu tiên và cơ bản nhất là phân loại theo các quyên
cụ thể Cách phân loại này rất rõ ràng nhưng quá chỉ tiết và có thể kéo theo một
số lượng đề mục quá lớn Tiếp theo là cách phân loại theo chủ thể, có thể kể tới
quyên trẻ em, quyên phụ nữ, quyên của người dong tính, song tính, chuyển
giới.v.v.; hay nói chung là quyền của cá nhân và quyên của nhóm Cách phânloại này có ưu điểm là tiếp cận thăng vào đối tượng, chủ thể của quyền nhưng
tính bao quát không cao Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác thành quyền cụthể, quyền hàm chứa, quyền chủ động, quyền bị động”.v.v Theo chúng tôi, về
cơ bản có thé sử dụng quan niệm về các thế hệ quyền dé có sự phân loại hợp lý
Cụ thể, hiện nay có ba thế hệ quyền được thừa nhận, trong đó chúng tôi quan
tâm trực tiếp vào hai thế hệ quyền dau tiên là quyền dân sự, chính trị và quyềnkinh tế, văn hóa, xã hội Sở dĩ như vậy là vì thế hệ quyền thứ ba có nhóm đối
® Pháp điển hóa tại Mỹ: Bộ pháp điển pháp quy liên bang - quy mô và giá trị,
http://daibieunhandan.vn/default.aspx ?tabid=132£&Itemld=1000692&Groupld=1007 truy cập ngày 11/7/2017.
“ Trung tâm nghiên cứu quyền con người — quyền công dân, Hỏi đáp về quyên con người, Nxb Dai học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội, 2013, trang 33.
Trang 28tượng và phạm vi tương đối phức tạp Thậm chí, trong khi hai thế hệ quyền đầutiên đã được thừa nhận rộng rãi và pháp điển hóa trong các văn bản pháp lý quốc
tế cũng như quốc gia, thì đối với thế hệ quyền thứ ba, “tinh pháp lý và tính hiệnthực của hau hết các quyên trong thé hệ này hiện vẫn dang là chủ dé gây tranhcãi””° Vì vậy, hai đề mục chính yếu được lựa chọn sẽ dựa trên tên gọi cũng như
nội hàm của hai thế hệ đầu tiên đó là quyền dân sự, chính trị; quyền kinh tế, văn
hóa và xã hội Khi triển khai các tiểu đề mục trong từng nhóm nói trên, dé tránhtrùng lặp, cần lưu ý một vài điểm sau:
- Đầu tiên đối với nhóm quyền dân sự, chính trị Cụ thé, dé có thé tạo sự tách
biệt giữa hai nhóm: quyền dân sự và quyên chính trị, có thê liệt kê các quyền thuộcmỗi nhóm (với các điều luật quy định về chúng) theo quan điểm sau
"Nhóm các quyên dân sự gom:
1 Quyền sống (Right to Life) (Điều 6);
2 Quyền không bị tra tan (Freedom from Torture) (Diéu7);
3 Quyền tự do không bị buộc làm nô lệ hay nô dịch (Freedom from
Slavery and Servitude) (Điều 8);
4 Quyền tự do và an toàn cá nhân (Liberty and Sercurity of Person), có tácgiả gọi là quyền không bị bắt hoặc giam giữ tùy tiện (Freedom from Abitrary
9 Quyén về xét Xử công bằng (Right to a Fair Trial) (Diéu 14);
°° Nguyễn Dang Dung, Vũ Công Giao, La Khanh Tùng, Sdd, trang 61.
? Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền công dân, Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền dân sự
và chính trị (ICCPR 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012, trang 42, 43.
Trang 2910 Cam áp dụng luật hồi tố (Prohibition of Retroactive Criminal Laws)(Diéu 15);
11 Quyền được thừa nhận là thé nhân trước pháp luật (Right to
Recognition as a Person before the Law) (Diéu 16);
12 Quyén bảo vệ sự riêng tu (Right to Privacy) (Điều 17);
13 Quyền tự do tư tưởng, lương tâm va tôn giáo (Freedom of Thought,Conscience, and Religion) (Diéu 18);
14 Quyén tu do biéu dat (Freedom of Expression) (Diéu 19);
15 Bao vé gia dinh (Protection of Family) ( Điều 23);
16 Bảo vệ trẻ em (Protection of Children) (Điều 24 )
Nhóm các quyền chính trị gầm:
17 Quyền tự do hội họp (Freedom of Assembly) (Điêu 21);
18 Quyên tự do lập hội (Freedom of Association) (Điêu 22);
19 Quyên tham gia chính tri (Right of Political Participation) (Điều 25) "Theo chúng tôi, xét về từng lĩnh vực, sự phân chia các quyên thành nhómquyền dân sự và nhóm quyền chính trị cũng có tính tương đối Chang hạn đối
với quyền tự do ngôn luận hay quyền tự do biểu đạt, nếu đối tượng được biểu
đạt liên quan đến chính trị (quan điểm chính trị) thì cũng có thể coi là thuộcquyên chính trị Hay ngược lại, quyền tự do hội họp nhưng với mục đích dân sựthì lại có thé coi là quyền dân sự Tuy nhiên, xét về bản chat, cách phân chia cácquyền thành nhóm quyền chính trị và nhóm quyền dân sự như trên theo chúngtôi là có cơ sở Sở dĩ có thể khăng định điều đó là vì, quyền dân sự, hay civilrights, có thê hiểu thực chất là quyên cá nhân "Civil" trong tiếng Anh xuất phát
từ "civilis" trong tiếng Latin”, có nghĩa là cá nhân, cá thể, hay công dân Tức là
quyền dân sự sẽ gắn với chủ thé là một cá thé độc lập Ngược lại, quyền chínhtrị, hay political rights lại gắn với quyền của nhóm, đám đông, hay nhiều người
Vì danh từ chính tri, politics, xuất phát từ tiếng Hy Lap là "xoAtróc", với nghĩa
"tÓ)+" (“polÙi” - nhiều, nhiều người) và "tókoc” ("tokoc" nghĩa là lợi ích)” Như
28 Joseph Esmond Riddle, A complete English-Latin dictionary for the use of colleges and schools, printed by
A.Spottiswoode, London, 1838, trang 53.
? Mai Văn Thắng, “Chính trị" và "Politics"
http://maivanthanssl.blogspot.com/2015/10/chinh-tri-va-politics.html Truy cập ngày 11/7/2017.
Trang 30vậy, quyên chính trị sẽ bao hàm nghĩa quyền của nhiều người Do đó, xét về mặt
bản chất ngôn ngữ, có thé thấy, việc phân chia quyền theo quan điểm nêu trên là
hợp lý vì nhóm quyền dân sự chỉ bao gồm những quyền liên quan trực tiếp tớitừng cá nhân, còn nhóm quyên chính trị là nhóm quyền được thực hiện bởi một
tập thể người Thật vậy, các quyền hội họp, lập hội hay tham chính đều phản ánhhoạt động của nhóm đông người trong khi các quyền về tự do thân thé, tự do tư
tưởng lại gắn liền với chủ thể là từng cá nhân độc lập Nói chung, các cách phân
loại đều có tính tương đối, tuy nhiên, để đảm bảo tính chất nghiên cứu của đềtài, trong một tổng thể chung có tính thống nhất, chúng tôi sử dụng cách phânchia quyền như trên
- Đối với nhóm quyên kinh tế, văn hóa xã hội, một nền tảng cơ bản dé làm
rõ các quyên này là Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
1966 (ICESCR), các bình luận chung (genreral comments) của Ủy ban giám sátICESCR, các nhận xét kết luận (concluding observations) mà Ủy ban này đưa ra
và công bố sau khi kết thúc việc xem xét báo cáo của mỗi quốc gia trong việc
thực hiện công ước Cụ thé, có quan điểm”” phân loại các quyền kinh tế, xã hội
và văn hóa bao gồm:
Nhóm quyên kinh tế bao gom:
1 Quyên được hưởng và duy trì tiêu chuẩn sống thích đáng
2 Quyền lao động
Nhóm quyên xã hội bao gồm:
1 Quyền được hưởng an sinh xã hội
on Quyén duoc hé tro vé gia dinh
3 Quyền được hưởng sức khỏe về vật chat và tinh thần
Nhóm quyền văn hóa bao gỗm:
Trang 31hóa, vẫn cần phải hết sức cần thận nhằm tránh sự trùng lặp Thực tế là giữa hainhóm quyên trên có sự gan liền và phụ thuộc lẫn nhau” Thậm chí trong quátrình soạn thảo hai công ước lớn liên quan đến hai nhóm quyền này, đã có nhữngtranh luận đề xuất nhập chung vào một công ước Nhìn chung, mọi cách phânloại đều mang tính tương đối, để có thể hoàn thiện được sản phẩm hệ thống hóacòn can tới kỹ thuật xử lý trong từng trường hợp nhằm sắp xếp và tập hợp các
văn bản một cách chuẩn mực và khoa học nhất
1.2 Một số tiêu chí đánh giá tính hệ thống của pháp luật về quyềncon người
Khởi đi từ những lý luận cơ bản của khoa học hệ thống, có thể nhìn nhận
tính hệ thống của một hiện tượng, vật thé thé hiện qua hai phương diện: những
mỗi quan hệ nội tại bên trong của các bộ phận cấu thành nên hệ thống và mối
quan hệ bên ngoài với các vật thể, hiện tượng khác (tính phức thể)” Hiểu một
cách cơ bản, tính hệ thống phản ánh mức độ hoàn thiện của một hệ thống Trong
tiếng Anh, tính hệ thống (systematicity) được hiéu là tính chat hay điều kiện của
việc trở nên hệ thống ” Đối với pháp luật, có thé thay bản thân sự hợp thành các
bộ phận của hệ thống pháp luật đã phản ánh những mối quan hệ bên trong giữachúng, đồng thời khi nhìn nhận toàn diện hệ thống pháp luật như một chỉnh thé,
có thê dễ dàng tìm ra những nét khu biệt và đặc thù của một hệ thống pháp luật
trong đối sánh với hệ thống pháp luật khác hay với các hệ thống khác Đơn cử,
dựa trên những đặc điểm và nguyên lý xuyên suốt của một ngành luật, người ta
có thể xếp chúng thuộc vào một trong những hệ thống pháp luật lớn trên thếgiới René David trình bày trong cuốn sách nổi tiếng của mình các hệ thống
pháp luật chủ yếu như: Luật La Mã — Đức (Romano-Germanic), Luật Xã hội chủnghĩa, Thông Luật v.v Đối với các mối quan hệ rộng hơn, hệ thống pháp luật
nói chung có ảnh hưởng và tác động đên các bộ phận khác trong đời sông xã hội
3! Trung tâm nghiên cứu quyền con người — quyền công dân, Giới thiệu công ước quốc tế về các quyên kinh tế,
xã hội và văn hóa, Nxb Hong Duc, Ha Nội, 2012, trang 43.
Vai nét vé Khoa hoc hé thong và Các khái niệm co bản nhất,
http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/vai net ve khht va cac khai niem co_ban.html truy cập ngày 12/7/2017.
*3 https://en.oxforddictionaries.com/definition/systematicity truy cập ngày 12/7/2017.
4 René David, John E.C Brierley, Major legal systems in the world today, The Free Press, 1978.
Trang 32như văn hóa, kinh tế, nghệ thuật.v.v Nhiều ngành khoa học nghiên cứu sâu sắcmối quan hệ giữa hệ thống pháp luật nói chung hay những bộ phận nhỏ của nó
nói riêng tới các khía cạnh xã hội khác, chăng hạn như môn kinh tế học thê chế(institutional economics)” Ở đây, chúng ta giới hạn việc nghiên cứu tính hệthống của hệ thống pháp luật trong một phạm vi nhỏ hơn, đó là các mối quan hệnội tại Thực vậy, dé nhìn nhận được một cách tổng thể vị trí và ảnh hưởng của
hệ thống pháp luật nói chung tới các khía cạnh khác của hiện thực sinh động,cần có một tầm nhìn bao quát với cách đánh giá, khảo sát chỉ tiết, sâu sắc Với
khuôn khổ đề tài, chúng tôi giới hạn lại trong các yếu tô cơ bản bên trong Hiệnnay, một SỐ quan niệm về tính hệ thống của pháp luật đặt ra một SỐ yêu cầu cụthé nhằm đánh giá như tính đầy đủ, tính hợp lý, tính hợp pháp, kỹ thuật lập pháp
cao”; hay là tính thống nhất và hài hòa, được phân chia thành những bộ phan,
tính khách quan ” Tuy nhiên, cần nhận thức rang, pháp luật về quyền con người
là một bộ phận của hệ thống pháp luật mà ở đó có rất nhiều điểm đặc thù Các
quy định của pháp luật về quyền con người không năm cố định trong một haymột vài ngành luật liên quan mà có thể bắt gặp rải rác trong hệ thống pháp luật.Thật vậy, nếu cách phân chia các ngành luật trong hệ thống pháp luật chủ yếudựa trên những lĩnh vực điều chỉnh gắn với thực tiễn xã hội; thì quyền con ngườilại là một khái niệm trừu tượng và có thể xuất hiện ở bất cứ ngành luật nào Lý
lẽ của điều này là sự can thiệp theo cả xu hướng mở rộng và hạn chế quyền conngười có thể có ở bất cứ lĩnh vực nào của đời sống xã hội Bản thân ngoại diêncủa khái niệm quyên con người cũng rất rộng Bên cạnh các thé hệ quyền truyền
thống đã được ghi nhận trong nhiều công ước quốc tế có giá trị lịch sử như
quyền dân sự, chính trị; quyền kinh tế, văn hóa, xã hội thì ngày nay còn rất
nhiêu khía cạnh mới của quyên con người như quyên của môi trường, quyên của
> Kinh tế học thể chế là một trào lưu nghiên cứu kinh tế học hiện đại, trong đó có nhìn nhận những tương tác giữa kinh tế và thé chế, pháp luật, với trong tâm là quyền sở hữu, giao dịch, mô hình chính sách, mức độ can thiệp của nhà nước với thị trường Tham khảo thêm tại: Võ Trí Thành, Thể chế, kinh tế học thể chế và cải cách ở Việt Nam, Kỷ yêu diễn đàn kinh tế mùa xuân 2014-Động lực phát triển mới từ cải cách thé chế, Dai học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
* Trường Dai học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Sdd, trang 267.
a Nguyễn Văn Động, Giáo trình lý luận về nhà nước và pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008, trang 260-261.
Trang 33các dân tộc, quyền động vật.v.v.” Như vậy có thé thấy điểm đặc thù này sẽkhiến việc sử dụng các hệ tiêu chí thông thường dé đánh giá tính hệ thông củapháp luật về quyền con người sẽ không thực sự hiệu quả.
Trong phạm vi đề tài, chúng tôi đặt ra một số tiêu chí nhất định nhằm phục
vụ đánh giá tính hệ thống của pháp luật về quyền con người
thuẫn (no conflict) giữa các bộ phận khác nhau của hệ thống pháp luật” Theo
chúng tôi, tiêu chí không mâu thuẫn này cần thê hiện ở những điểm sau:
- Về thứ tự hiệu lực, trong hệ thống pháp luật có nhiều loại văn bản, donhiều cơ quan khác nhau ban hành Nhìn chung, xét về trật tự hình thành cũng
như mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước, một điểm rất rõ nét hiện ra đó là
tính thứ bậc của các cơ quan này Điều này khiến cho văn bản quy phạm pháp
luật được ban hành bởi chúng cũng có những vị trí tương đối khác biệt nhautrong một chỉnh thể lớn hơn là toàn bộ hệ thống pháp luật” Như vậy, phải chấp
nhận rằng, có những văn bản có hiệu lực cao hơn so với văn bản khác và các
văn bản có hiệu lực thấp hơn không được chứa đựng nội dung mâu thuần với
văn bản có hiệu lực cao hơn Điều này là cần thiết nhằm đảm bảo cho hệ thống
cau trúc bền vững của pháp luật Việc xem xét thứ tự hiệu lực của văn bản hiệnđang còn nhiều tranh luận Trong danh mục các văn bản quy phạm pháp luật tạiđiều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 không định rõ trật tự vềmặt hiệu lực giữa các văn bản này mà chỉ dừng lại ở mức độ liệt kê Trên
* Đậu Công Hiệp, Một số vấn dé cơ bản trong nghiên cứu về quyên động vật, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số
1/2016.
*® H.LLA Hart, Essays in Jurisprudence and Philosophy — Kelsen’s doctrine of the unity of law, Oxford
University, 2012 Xem thém tai:
chapter-16 truy cập ngày 12/7/2017.
http://www.oxfordscholarship.com/view/10.1093/acprof:0so0/9780198253884.001.0001/acprof-9780198253884-® Nguyễn Thi Minh Hà, Vi tri của các văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thong pháp luật, Tạp chí Nhà nước
và pháp luật, số 5/2006.
Trang 34nguyên tắc có thể phân định trật tự một cách tương đối Chắng hạn như, Hiến
pháp là văn bản có giá trị cao nhất, kế đó là luật, nghị quyết của quốc hội Trongcùng một hệ thống cơ quan nhà nước, văn bản của cơ quan cấp trên thì tất nhiên
có hiệu lực cao hơn văn bản của cơ quan cấp dưới Văn bản của các cơ quan
trung ương có hiệu lực cao hơn văn bản của các cơ quan nhà nước địa phương.
Đối với các trường hợp khác, thứ tự hiệu lực có thể xem xét dựa trên thứ tự sắp
xếp trong điều 4 nói trên Trong trường hợp có sự mâu thuẫn giữa văn bản có giá
trị hiệu lực thấp hon với văn bản có giá trị hiệu lực cao hơn thì văn bản có giá tri
thấp hơn cần phải được hủy bỏ
- Về sự đồng bộ giữa các quy định trong những văn bản có giá trị hiệu lựcngang nhau, vấn đề về trật tự thứ bậc lại không được đặt ra Câu hỏi đặt ra là nếu
nội dung của hai văn bản có cùng thứ tự hiệu lực lại có nội dung mâu thuẫn nhau
thì sẽ được giải quyết như thế nào? Trong trường hợp này một nguyên tắcthường được sử dụng đó là ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành Tuy nhiên, vẫn
đề xác định đâu là luật chuyên ngành trong bối cảnh hệ thống pháp luật ngày
càng chi tiết và cụ thé Cơ chế dé giải quyết mâu thuẫn này cũng chưa thực sự rõ
ràng Theo quan điểm của chúng tôi, trong bối cảnh hiện nay, việc giải quyết
đâu là văn bản chuyên ngành cần được thực hiện bởi tòa án, cơ quan tài phán
chuyên nghiệp Ở Mỹ, trong án lệ Gottsacker Real Estate Co v State năm 1984,tòa án bang Wiscosin đã vận dụng nguyên tắc luật chuyên ngành áp đảo luật
chung (specific statute controls over the general statue)*' để giải quyết vấn đề
chi phi giải quyết tranh chấp Đó là đứng trên góc độ áp dụng pháp luật Cònđứng trên góc độ xây dựng và hệ thông hóa pháp luật, khi một mâu thuẫn giữa
các văn bản có cùng giá tri hiệu lực được phát hiện, vấn đề đặt ra là phải hủy bỏ
hay sửa đổi nội dung của một trong các văn bản đó Công việc này phải thuộc vềchính cơ quan ban hành ra văn bản đó.
Bên cạnh đó, trong lĩnh vực quyền con người, vấn đề đồng bộ không chỉđặt ra với các văn bản trong nước mà còn đối với các chuân mực quốc tế Đây làvân dé vê sự tương thích vê nội dung giữa các văn bản pháp luật quôc gia với
*! http://law.justia.com/cases/wisconsin/court-of-appeals/1984/84-943-6.html Truy cập ngày 12/7/2017.
Trang 35các điều ước quốc tế mà quốc gia đã tham gia Điều này cũng phản ánh mộttrong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế, đó là tận tâm, thiện chíthực hiện các cam kết quốc tế (pacta sunt servanda}” Vì vậy cần có những sựđối chiếu, theo dõi và đánh giá tính đồng bộ trên góc độ này Đây là một côngviệc chuyên môn tương đối phức tạp Dé thực hiện nó có thể tham chiếu các vănbản trong cơ chế ra soát định kỳ phô quát (UPR) về quyền con người Đây là cơ
chế đối thoại rất quan trọng nhằm chỉ ra việc các quốc gia có hoàn thành các
giao ước pháp lý về quyền con người hay không Trong đó sẽ có nhiều van đề
được chỉ ra liên quan đến sự đồng bộ của pháp luật trong nước với các điều ước
quốc tế về quyền con người Chang hạn, trong các khuyến nghị của ky UPR
2014, Philippines đã đề nghị chúng ta rà soát pháp luật nhăm phê chuẩn Công
ước quốc tế về Quyền của người lao động di trú và tất cả thành viên gia đình
họ43 Điều đó hàm nghĩa rằng nhiều quy định liên quan trong pháp luật Việt
Nam vẫn chưa thực sự đồng bộ với công ước trên
- Về nội dung quy định pháp luật Những đánh giá về nội dung của quy
định pháp luật có thé coi là điểm mau chốt trong hệ thống hóa pháp luật Trên
góc độ này, tính thong nhất được hiểu dưới góc độ của sự phản ánh mối liên hệ
giữa nội dung quy định pháp luật với các nguyên tắc chung của pháp luật Đặc
biệt điều 14, khoản 2 Hiến pháp 2013 đặt ra quy định về nguyên tắc hạn chếquyền con người Vậy vấn đề đặt ra là đâu là phương pháp xác định tính đúng
dan của một quy định mang tinh hạn chế quyền con người Một công cụ quan
trọng cần được quan tâm đó là nguyên tắc tương xứng (principle of
proportionality) Trong quá trình xây dựng nên hệ thống những nguyên tắc nềntảng của luật nhân quyền quốc tế, đã có những nguyên tắc được phổ biến hóa từluật quốc gia, mà trong đó nguyên tắc tương xứng là một điển hình Cụ thể,
nguyên tac tương xứng có nguôn gôc từ luật công cua Duc với tên gọi
* Xem thêm tai: Ngô Đức Mạnh, Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về quyên con người ở Việt Nam, Kỷ yếu Diễn
đàn đối thoại chính sách pháp luật lần thứ nhất năm 2012 "Hoàn thiện pháp luật về quyền con người", UNDP,
Hà Nội, 2012.
* http://thuviennhanquyen.vn/Monitoring/Paper/danh-sach-cac-khuyen-nghi-nam-2014 truy cập ngày 13/7/2017.
Trang 36verhdltnismdpigkeitprinzip, ra đời từ khoảng thé ky XVIII“ và sau này được trởthành một nguyên tắc mang tính quốc tế Về cơ bản, nguyên tắc tương xứng cóthé được coi là một công cụ quan trọng gắn với quyền giải thích pháp luật củatòa án nhằm xác định tính đúng đắn của một đạo luật của nhà lập pháp hay một
hoạt động thực thi pháp luật của nhánh hành pháp Mục đích của việc áp dụng
này là ngăn ngừa sự vô lý, bất công của các cơ quan nhà nước khi thực hành
quyền của mình Nhưng sâu xa hơn, nguyên tắc này dựa trên căn bản triết học về
mỗi quan hệ giữa mục đích và phương tiện, nguyên nhân và kết quả45 Theo
Michael Fordham và Thomas de la Mare, tính tương xứng trong hành vi phải đảm bảo sự ăn khớp giữa mục đích và phương tiện (ends/means fit), với câu hỏi:
“Một cách tong thể, liệu mục đích có thé bao biện cho phương tiện?”"" Nhìn
chung, nguyên tắc tương xứng được áp dụng nhằm xác định tính đúng đắn trong
việc các cơ quan nhà nước hạn chế quyền của cá nhân thông qua việc định lượngtính cân bằng giữa mục đích và cách thức hành xử của nhà nước Cụ thể,
phương pháp này kiểm tra một quy định theo bốn tiêu chí, ứng với bốn bước:Bước 1: Mục đích chính dang (proper purpose/legitimate aim)
Bước 2: Su phù hợp (rational connection) của việc han ché quyén voi muc
Từ đó, có thể nhận diện một biện pháp hạn chế quyền được đưa ra trong
quy định của pháp luật có đúng đắn hay không Việc phát hiện ra những quy
“ Bùi Tiến Đạt, Hiến pháp hóa nguyên tắc giới hạn quyên con người: Cần nhưng chưa đủ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 06/2015.
* Robert Thomas, Legitimate Expectations and Proportionality in Administrative Law, Hart Publishing,
2000, trang 78 Nguyên van: “Verhdltnismdfigkeit (proportionality) originates from German public law where it developed not as an implied legislative prohibition against the unreasonable exercise of power but on amore fundamental and scientific basis of ends and means or cause and effect”
“© Michael Fordham, Thomas de la Mare, Identifying the Principles of Proportionality, trích trong JUSTICE,
Understanding Human rights principles, Hart Publishing, 2001, trang 28.
“7 Bùi Tiến Đạt, Hiến pháp hóa nguyên tắc giới han quyên con người: Can nhưng chưa đủ, Tap chí Nghiên cứu
lập pháp, 06/2015.
Trang 37định vi phạm nguyên tắc này là điều quan trọng nhăm đưa được tới những kiến
nghị sửa đổi phù hợp, từ đó vừa hoàn thiện quy định của pháp luật, đồng thờinâng cao tính thống nhất giữa quy định của pháp luật với các nguyên tắc chung,đặc biệt là trong lĩnh vực quyên con người
- Sự đầy đủ và cân đối của hệ thống pháp luật Khi nhìn tính thống nhất củapháp luật dưới góc độ một chỉnh thé, bat cứ sự khuyết thiếu nào về quy định đều
không thê đảm bảo tính thống nhất của nó Nhìn nhận dưới góc độ này, yêu cầu
đảm bảo sự day đủ và cân đối của hệ thống pháp luật là rất quan trọng Khi đánh
giá tính đầy đủ của hệ thống pháp luật, cần đối chiếu với các chuẩn mực quốc tếnói chung cũng như các văn bản pháp luật sẵn có nói riêng Đặc biệt, trong lĩnh
vực quyền con người, việc các nhà nước có thiện chí thúc đây, bảo đảm quyền
con người hay không phan nào phản ánh trong việc khung pháp lý về quyền con
người có được nhà nước đó xây dựng đầy đủ hay không Cần thấy rằng, nghĩa
vụ của nhà nước trong việc đáp ứng nhu cầu về pháp lý trong việc bảo đảm
quyền con người là mang tính chủ động Mọi sự trì hoãn và thiếu sót trong
trường hợp này đều ảnh hưởng rất xấu tới bộ mặt của quốc gia Nhắc lại các
khuyến nghị trong kỳ UPR 2014, đã có ý kiến đề nghị chúng ta tăng cường hệ
thống pháp luật về quyền con người theo Hiến pháp Điều này phần nào phảnánh việc chúng ta còn thiếu quá nhiều quy định về quyền con người theo Hiến
pháp Trong hoạt động hệ thống hóa pháp luật về quyền con người, việc chỉ ra
những thiếu sót, lỗ héng đó cần đi kèm với các khuyến nghị tới đích xác các cơ
quan có trách nhiệm liên quan Đặc biệt trong quá trình lập pháp, sự tham giacủa các cơ quan, tố chức khác nhau vào các giai đoạn như lập đề nghị, soạn
thảo, thông qua.v.v là rất đa dạng, vậy cần phải xác định rõ sự thiếu sót đến từ
khâu nào, cơ quan nào dé có được những khuyến nghị đúng dan Sau đó, cũng
cần quan tâm tới sự cân đối giữa các bộ phận, tránh thiên lệch trong việc xâydựng hệ thống pháp lý của các quyền, nhóm quyền khác nhau Thực tế có nhiều
quyền, nhóm quyền giành được sự quan tâm lớn, tùy theo từng giai đoạn Tuy
vậy việc đảm bảo sự cân đối giữa chúng cũng là một trong những yêu cầu hết
sức cân thiệt, bởi một trong những đặc tính của quyên con người là “lên hệ va
Trang 38phụ thuộc lân nhau”**, do đó, sự thiếu quan tâm tới một quyền hay một nhómquyền có thé là nguyên nhân dẫn tới việc quyền hay nhóm quyền khác bị lơ là.
1.2.2 Tính kịp thời
Đáp ứng nhu cầu của xã hội trong từng giai đoạn, từng bối cảnh là mộttrong những điều can thiết của pháp luật Với thực tế là tình hình xã hội, kinh tế,chính trị hiện nay đang có nhiều sự biến đôi với tốc độ ngày càng được gia tăng,các nhu cầu về xây dựng hệ thống pháp luật, đặc biệt là nhu cầu hưởng thụquyền cũng phát triển với tốc độ lớn Đặc biệt, trong tương lai gần (tới 2030,
tam nhìn 2030) có tác giả đã trình bày khái quát các xu hướng lớn của van déquyền con người, đó là: “1/ Xu hướng phát triển theo hướng da dạng và gia
tang phân hóa xã hội trong nhu câu về quyền con người; 2/ Xu hướng tiếp tucxây dựng, hoàn thiện thé chế, thiết chế bảo đảm quyên con người theo hướngdân chủ và pháp quyển xã hội chủ nghĩa với sự tham gia tích cực của các tổchức xã hội, nhằm đáp ứng yêu câu cao hơn việc bảo đảm các tiêu chuẩn nhânquyền quốc tế khi đất nước đã chuyển sang nhóm nước đang phát triển có mức
thu nhập trung bình; 3/ Xu hướng tích cực, chủ động tham gia có trách nhiệm
vào việc bảo dam các giá trị phô quát của quyền con người và tích cực, chủđộng đối thoại, đầu tranh trên lĩnh vực nhân quyền trong hội nhập quốc tế”,Với bối cảnh đó, rõ ràng rằng, việc nhà nước chủ động, tích cực trong việc xây
dựng và hoàn thiện pháp luật một cách kịp thời là điều tiên quyết trong việc đáp
ứng những xu hướng mới về quyền con người Do đó, có thé khang định răng,
việc đánh giá tính kịp thời là điều vô cùng quan trọng Thông qua đó, chúng ta
có thé khang định những nỗ lực của nhà nước trong trường hợp nhà nước thựchiện nghĩa vụ bảo đảm quyền con người của mình một cách tích cực, nhưngngược lại cũng có thé đưa ra những đánh giá nghiêm khắc về thái độ cũng như
năng lực của nhà nước trong việc này Khi xem xét tính kịp thời của hệ thống
pháp luật cần chú ý những điểm sau
“8 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, La Khánh Tùng, Sdd, trang 43.
sp Nguyên Thanh Tuân, Bao đảm quyên con người trong nên kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Cộng sản, 12/4/2016.
Trang 39- Có sự phân loại, bóc tách các quyền, nhóm quyên dé so sánh được tốc độ
cũng như mức độ hoàn thiện hệ thống các quy định liên quan Việc này có ý
nghĩa quan trọng bởi tại Việt Nam cũng như trên thế giới, các quyền, nhómquyền có sự quan tâm khác nhau, phản ánh nhu cầu và nguyện vọng của ngườidân trọng việc thụ hưởng các quyền này là khác nhau Thực tế cho thấy, tronggiai đoạn sau chiến tranh Lạnh, các van đề liên quan tới quyền dân sự, chính trị
mới dần dần “giảm nhiệt” và sự quan tâm của các tổ chức phi chính phủ nhưHuman Rights Watch hay Annesty International mới mở rộng ra thêm tới nhómquyền thuộc thế hệ thứ hai” Vì vậy, không thể không phân định các quyên,
nhóm quyền dé thay được mức độ quan tâm của công chúng tới chúng là khônghoàn toàn giống nhau Do đó, một thực tế phải chấp nhận là có một hay một số
quyền cần được đáp ứng nhanh chóng hơn so với các quyền khác Nhiệm vụ củangười hệ thống hóa pháp luật trong trường hợp này là phải cân nhắc cả yếu tốnày khi xác định mức độ kịp thời của hệ thống pháp luật liên quan
- Có sự cân nhắc tới quy trình và thủ tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật
Thực tế là dé có được một sản phẩm lập pháp, cần có những quy trình đầy đủ và
sự tham gia đa dạng của các cơ quan, tô chức khác nhau Vì vậy, không thé đánh
đồng việc chậm trễ hay kịp thời của một văn bản pháp luật cho một cơ quan hay
cá nhân mà cần phải đánh giá nó trong một quá trình dài hơi Thực tế cho thấy
có những cơ quan thể hiện được vai trò chủ động của mình trong khi có cơ quankhác lại có phần thụ động Tác giả Trương Thị Hồng Hà đưa ra ví dụ: “Trongkhi Quốc hội đang có nhiễu nỗ lực nhưng van chậm trễ trong việc ban hành luật
về hội thì Chính phú với quyết tâm trong việc thúc day và dam bảo quyên tự do
lập hội và sự phát triển các hội đã ban hành Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày
30/7/2003 và gan đây nhất là ngày 21/4/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 45/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động quản lí hội.””' Vìvậy, đặt trong một tổng thé rộng lớn hơn, chúng ta có thể xác định đúng đắn
°° Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền công dân, Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyén dân sự
và chính trị, Nxb Hồng Đức, 2012, trang 27-28.
>! Trương Thị Hồng Hà, Vai trò của chính phú trong việc bảo đảm và thúc day quyển con người đáp ứng yêu cau
xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Luật học, số 08/2011.
Trang 40được vai trò và trách nhiệm của các cơ quan, tô chức cụ thé trong việc đảm bảo
tính kịp thời của hệ thông pháp luật về quyền con người
-Tính kịp thời của hệ thống pháp luật thể hiện ở sự phù hợp của nội dungquy định với thực trạng và quy luật vận động của đời sống xã hội Do các vấn đềphát sinh trong quản lí nhà nước rất đa dạng: có van đề phát sinh từ trước, đangđược tác động bằng những văn bản pháp luật nhưng sự tác động chưa khoa học,
kém hiệu quả, những vấn đề mới phát sinh mà chưa có văn bản nào tác động ; có
vẫn đề mới tất yếu sẽ phát sinh và khi phát sinh cần được tác động ngay, nênviệc chủ thé có thâm quyên nam bắt chính xác, kịp thời những vấn đề đó và ravăn bản đó để giair quyết là cần thiết, là một tất yếu khách quan đòi hỏi bức xúccủa đời sống xã hội, kịp thời tác động ích cực vào các quan hệ xã hội; ngược lại
nếu văn bản được ban hành dựa trên suy đoán chủ quan duy ý chí xa dời thực
tiễn của chủ thé quản lí nhà nước thì khó có thé biến thành hiện thực vì thực tiễnkhông có nhu cầu được tác động bởi văn bản đó Đồng thời nội dung văn ban
pháp luât phải phù hợp với thực trạng các yếu tô thuộc cơ sở vật chat trong xã
hội Cơ sở vật chất của đời sống xã hội rất đa dạng gồm: tài chính, nguyên liệu,
vật liệu, tài nguyên môi trường, đất đai, giao thông là những điều kiện vật chất
cần thiết cho việc thực hiện văn bản nên nội dung văn bản phải phản ánh về thực
trạng, phải phù hợp thì mới bảo đảm tính khả thi; ngược lại chính những yếu tố
đó sẽ bị biến đổi trong những chừng mực nhất định khi có sự tác động của vănbản Vì vậy khi hình thành nội dung văn bản, chủ thể ban hành phải dựa trên cơ sởcác điều kiện vật chất vốn có tròn thực tiễn mà không thê chủ quan duy ý chí; phảichú ý tới khả năng mang lại hiệu quả đặc biệt là hiệu quả kinh tế của chúng trong
quá trình tác động, nếu không văn bản sẽ rơi vào tình trạng không khả thi hoặc
không có hiệu quả thậm chí phản tác dụng và gây ra những hậu quả khó lường.
Việc chú ý tới tất cả các yêu cầu nói trên là điều kiện cần thiết để xác địnhtính kịp thời của hệ thống pháp luật Các khuyến nghị về tính kịp thời của hệthống pháp luật về quyền con người có thể rút ra phải đồng thời chỉ ra được
những điểm chưa phù hợp, chưa theo kịp thực tiễn sinh động, nhu cầu của conngười, và cả trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan.