1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Cơ chế bảo đảm quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong tố tụng dân sự theo yêu cầu cải cách tư pháp và thi hành Hiến pháp năm 2013

299 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 299
Dung lượng 82,07 MB

Nội dung

Trang 1

BO TU PHAP

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP TRUONG CO CHE BAO DAM QUYEN CON NG¯ỜI, QUYEN CO BAN CUA CONG DAN TRONG TO TUNG DAN SU THEO YEU CAU CAI CACH TU PHAP VA THI HANH HIEN PHAP NAM 2013

Chủ nhiệm ề tài : TS Nguyễn Thị Thu Ha Th° ký ề tài : CN Vi Hoàng Anh

| TRUNG TÂM THONG TIN THU VIEN

Trang 2

DANH SÁCH NHỮNG NG¯ỜI THUC HIEN

Họ và tên | N¡i công tác _ Nội dung viết

| |

x R | | `

TS NGUYEN HAI AN - Tòa án nhân dan cap cao Chuyên ê 3

TS NGUYEN THỊ THU HÀ | Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội , Chuyên ề |

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Chuyên ề 3 ThS PHẠM VN PHÁT Vn phòng Luật s° An phát

Chuyên ề 2

TS TRÀN PH¯ NG THẢO Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Chuyên ề 2

PGS TS TRAN ANH TUAN Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội Chuyên ề 4

Trang 3

BANG CHỮ VIET TAT

HTPTANDTC : Hội ồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao

LHNG : Luật hôn nhân và gia ình

LTCTAND : Luật tô chức Tòa án nhân dân

LTCVKSND : Luật tô chức Viện kiểm sát nhân dân

Nghị quyết số : Nghị quyết số 06/2012/NQ-HTP ngày 03 tháng 12 nm 06/2012/NQ-HTP_ 2012 của Hội ồng Thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao

h°ớng dan thi hanh một số quy ịnh về “Thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp phúc thâm” của BLTTDS ã

°ợc sửa ối, bố sung theo Luật sửa ổi, bổ sung một số

iều của BLTTDS nm 2011

Nghị quyết số : Nghị quyết số 04/2016/NQ-HDTP ngày 30/12/2016 của

04/2016/NQ-HDTP HTPTANDTC h°ớng dẫn thi hành về gửi, nhận ¡n khởi kiện, tài liệu, chứng cứ và cấp, tống ạt, thông báo vn bản tố tụng bằng ph°¡ng tiện iện tử

TAND : Tòa án nhân dân

TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao

VKSND : Viện kiểm sát nhân dân

VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Trang 4

MỤC LỤC PHÁN THỨ NHÁT

BAO CAO TONG THUAT KET QUÁ THUC HIỆN DE TÀI

1 PHAN MO DAU

1.1 Tinh cấp thiết của dé tài lstệ Tinh hình nghiên cứu dé tài

.3 Mục ích nghiên cứu

1.4 ồi t°ợng và phạm vi nghiên cứu của ề tai

1.5 Nội dung nghiên cứu1.6 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

1.7 Dia chi ứng dung và ý ngh)a của dé tài

2 PHAN NOI DUNG

2.1 Nhừng van dé lý luận c¡ ban vẻ co chế bao dam quyền con ng°ời,

quyền c¡ bản của công dân trong tố tung dân sự theo yêu cầu cải cách t° pháp

và thi hành Hiến pháp nm 2013

2.1.1 Khái niệm, ặc iểm và ý ngh)a của c¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong tố tung dân sự

2.1.2 C¡ sở của c¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời, quyên c¡ bản của

công dân trong tố tụng dân sự

2.1.3 Nội dung của c¡ chế bảo ảm quyên con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong tố tụng dân sự

2.1.4 Các yếu tố chi phối c¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ ban của công dân trong tổ tụng dân sự

2.1.5 Các yêu cầu của cải cách t° pháp và thi hành Hiến pháp nm 2013

ối với việc bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ ban của công dân trong tố

Trang 5

2.2 Thực trạng c¡ ché bao am quyền con ng°ời, quyên c¡ ban cua công

dân trong tô tụng dan sự Việt Nam

2.2.1 Thực trạng c¡ chế pháp lý về bảo dam quyền con ng°ời, quyền c¡

bản của công dân trong tố tụng dân sự Việt Nam

2.2.2 Thực trang c¡ chế tô chức thực hiện việc bảo dam quyển con

ng°ời, quyền c¡ ban của công dan trong tổ tụng dân sự Việt Nam

2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu qua của c¡ chế bao dam quyền con ng°ời, quyền c¡ ban của công dan trong tố tụng dân sự Việt nam theo yêu cau cải

cách t° pháp và thi hành Hiến pháp nm 2013

2.3.1 Ph°¡ng h°ớng của các giải pháp nâng cao hiệu quả c¡ chế bảo

ảm quyên con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong tô tụng dân sự Việt

nam theo yêu cầu cải cách t° pháp và thi hành Hiến pháp nm 2013

Trang 6

Một số van dé ly luận về co chế bao dam quyển con ng°ời,

quyền c¡ bản của công dan trong tố tung dân sự theo yêu cầu

của cải cách t° pháp và thi hành Hiến pháp nm 2013

C¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ ban của công dan

trong thủ giải quyết vụ án dân sự và một số kiến nghị

C¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân

trong thủ tục giải quyết việc dan sự và một số kiến nghị

C¡ chế bao ảm quyền con ng°ời, quyền công dan trong thủ tục

Trang 7

PHẦN THỨ NHẤT

BAO CAO TONG THUẬT

KET QUA THUC HIEN DE TAI

Trang 8

BAO CAO TONG THUAT KET QUÁ THUC HIEN DE TÀI CO CHE BAO DAM QUYEN CON NG¯ỜI, QUYEN C  BAN CUA

CONG DAN TRONG TO TUNG DAN SU THEO YEU CAU CAI CACH

T¯ PHAP VA THI HANH HIẾN PHAP NAM 2013

1 PHAN MỞ DAU

1.1 Tinh cấp thiết của dé tài

Quyền con ng°ời là van ề luôn °ợc các quốc gia trên thế giới quan tâm và ều

°ợc ghi nhận trong ạo luật của mỗi quốc gia Tuy nhiên, pháp luật chỉ ghi nhận quyền

con ng°ời là ch°a ầy ủ mà iều quan trọng và c¡ bản nhất là cần phải thiết lập c¡ chế

thực hiện và bảo vệ chúng trong tr°ờng hợp bị xâm phạm Tuyên ngôn toàn thé giới về

quyên con ng°ời của ại Hội ồng Liên hợp quốc ngày 19/12/1948 ã tuyên bố rng: “Moi ng°ời ều có quyên khiếu nại có hiệu quả tới các c¡ quan pháp ly quốc gia có

thâm quyên chong lại những hành vi vi phạm các quyên cn bản ma Hién pháp và luật pháp ã thừa nhận”^') Nhà n°ớc ta cing coi trọng và bảo ảm quyền con ng°ời iều này °ợc thê hiện rất rõ trong các vn bản của ảng và Nhà n°ớc ta Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chính trị về Chiến l°ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ến nm 2010, ịnh h°ớng ến nm 2020 khang ịnh: “Xây

dựng và hoàn thiện pháp luật về bao ảm quyển con ng°ời, quyên tự do, dân chủ của

công dân” Tiếp theo ó, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về

Chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm 2020 cing nhân mạnh: “các c¡ quan t pháp phải

thật sự là chỗ dựa của Nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyên con ng°ời, ộng thời phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ ngh)a Hoàn thiện

các thủ tục tô tụng t° pháp, bảo dam tính ộng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn

vã n3 a 2 «392

trong và bao vệ quyền con nguai?TM.

ặc biệt, nm 2013, Quốc hội n°ớc CHXHCN Việt Nam ã thông qua và ban hành Hiến pháp nm 2013 trong ó quyền con ng°ời °ợc dé cao, °ợc thừa h°ởng

một cách tự nhiên và nhà n°ớc có trách nhiệm bảo ảm những quyền ó °ợc thực hiện một cách tốt nhất ó là, “Ở n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam, các quyên con Ng°ời, quyên công dan về chính trị, dân sự, kinh tế, vn hóa, xã hội °ợc công nhận,

tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm theo Hiển pháp và pháp luật Quyên con ng°ời, quyên công

dan chỉ có thé bị hạn chế theo quy ịnh của luật trong tr°ờng hợp can thiết vi lÿ do

Vien thông tin Khoa học Xã hội (1998), Quyên con ng°ời - Các vn kiện quan trong, Hà Nội, tr 148.

'® áng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về Chiến l°ợc cảicách t° pháp dén nm 2020.

Trang 9

quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự an toàn xd hội ạo ức xã hội, sức khỏe cua cộng ông ` (iều 14) ông thoi, Hiến pháp khang ịnh Tòa án nhân dân (TAND) là c¡ quan xét xử của n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam, thực hiện quyền t° pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công ly, bảo vệ quyền con ng°ời, quyền công dan, bảo vệ chế ộ xã hội chủ ngh)a, bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tô

chức, cá nhân (iều 102); Có thê thây, việc Hiến pháp ghi nhận các quyên con ng°ời là

rất quan trọng bởi ây là c¡ sở pháp lí cao nhất ê con ng°ời và công dân °ợc thụ

h°ởng các quyên con ng°ời, quyền co bản của công dân cing nh° dé bảo vệ quyền, lợi

ích hợp pháp của mình Tuy nhiên, “trong c¡ chế thi hành pháp luật hiện nay, nhiều

quyên hiển ịnh trong Hiến pháp có thé sẽ chỉ là “quyển hình thức " nếu không °ợc thê chế hoá trong các luật cụ thé Van dé này ặt ra trách nhiệm ối với c¡ quan nhà n°ớc, từ việc phô biến, tuyên truyện các nội dung mới của Hiến pháp ến việc hoàn thiện hệ thông pháp luật và thủ tục hành chính, tô chức bộ may dé bảo ảm thực thi?) Vì vậy, pháp luật tố tụng dân sự (TTDS) với t° cách là công cụ hữu hiệu bảo vệ các

quyền dân sự của công dân - một trong những nội dung quan trọng của quyền con

ng°ời cần °ợc sửa ôi, bô sung cho phù hợp với Hiến pháp.

Bộ luật Tế tụng dân sự (BLTTDS) nm 2004 ã có những quy ịnh t°¡ng ối ầy ủ và cụ thê về bảo ảm quyền con ng°ời của các chủ thể trong TTDS Có thể nói,

BLTTDS nm 2004 ã tạo c¡ sở pháp lý vững chắc cho quá trình giải quyết vụ việc dân

sự (VVDS), là ph°¡ng tiện dé các cá nhân, c¡ quan, tổ chức bảo vệ quyên và lợi ích

hợp pháp của mình Tuy nhiên, sau 5 nm thực hiện BLTTDS nm 2004, Tòa án nhân

dân tối cao (TANDTC) cho rằng: “Khi triển khai thi hành BLTTDS cho thấy một số quy ịnh của BLTTDS không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất ịnh; có những quy ịnh ch°a áp ứng °ợc các yêu câu cam kết quốc tế da ph°¡ng và song ph°¡ng; có những

quy ịnh mâu thuẫn với các vn bản quy phạm pháp luật khác; có những quy ịnh ch°a

phù hợp (hoặc không còn phù hợp), ch°a ây ủ, thiếu rõ ràng và còn có những cách hiểu khác nhau; có những quy ịnh ch°a bảo ảm °ợc quyên và lợi ích hợp pháp của °¡ng sv’ Nhận thức °ợc những hạn chế, bất cập trong các quy ịnh của BLTTDS nm 2004 thì Luật sửa ôi, bổ sung một số iều của BLTTDS nm 2011 ã °ợc ban hành Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng Dân sự nm 2004 (sửa ổi, b6 sung nm 2011) (BLTTDS nm 2011) chỉ giải quyết °ợc một phần v°ớng mắc trong việc áp dụng các

quy ịnh của BLTTDS BLTTDS nm 2011 vẫn còn có những các quy ịnh ch°a ápứng °ợc yêu câu của thực tiễn, ch°a thực sự bảo ảm quyền con ng°ời, quyên c¡ bản

“Ha An, Hoàn thiện c¡ chế tô tụng hình sự bao am thực hiện quyên con ng°ời, quyên c¡ ban của công dantheo quy ịnh của Hiển pháp, nguồn: http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?

newsld=311282, truy cập ngày 12/10/2015.

'" TANDTC (2010), Báo cáo tổng kết 5 nm thi hành BLTTDS ngày 01 thang 09 nm 2010, Hà Nội, tr 1, 2.

Trang 10

cua cong dan Tr°ớc tinh hình ó, ngày 25/11/2015 Quốc Hội khóa XIII ã thông qua BLT1DS sửa ôi và bắt ầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2016 ây là lần sửa ôi c¡ bản, toàn diện các quy ịnh cúa BLTTDS nhm giải quyết các v°ớng mắc, bất cập trong BLTTDS cing nh° ê BLTTDS thực sự là công cụ hữu hiệu của Nhà n°ớc trong việc thực hiện, bảo vệ quyên con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong hoạt ộng TTDS Tuy nhiên, BLTTDS nm 2015 ã thực sự áp ứng °ợc yêu cầu của cải cách t° pháp và thê chế hóa °ợc các quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 về bảo ảm quyền con

ng°ời, quyền c¡ bản của công dân hay ch°a cing nh° ê các quy ịnh mới về bảo ảm quyên con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong BLTTDS °ợc thực hiện trên thực tế thì cần phải có c¡ chế bảo ảm thực hiện quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công

dân trong TTDS.

Ngoài ra, việc bao dam quyền con ng°ời, quyền c¡ bản công dân trong TTDS trên thực tế ch°a °ợc thực sự tôn trọng Có Tòa án ch°a xem xét day du yéu cầu của °¡ng sự trong quá trình giải quyết vụ án, dẫn tới giải quyết không ủ hoặc v°ợt quá yêu cầu

của °¡ng sự, không °a day ủ những ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan tham gia

tố tụng hoặc xác ịnh sai t° cách ng°ời tham gia tố tụng Một số Tòa án còn sai sót trong việc thực hiện ầy ủ, úng quy ịnh việc xác minh, thu thập chứng cứ ể tìm ịa chỉ của bị ¡n ã mở phiên tòa xét xử vắng mặt bị ¡n”) Vai trò của ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự trên thực tế còn hạn chế và nhiều khi ch°a

°ợc các Tòa án thực sự tôn trọng Các c¡ quan tiễn hành tố tụng nhiều khi còn gây

không ít khó khn cho luật s° trong quá trình tranh tụng.

Với những lý do trên, việc nghiên cứu ề tài: “C¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân trong TTDS theo yêu câu cải cách t° pháp và thi hành Hiển

pháp nm 2013” có ý ngh)a lý luận và thực tiễn.

1.2 Tình hình nghiên cứu

Tr°ớc khi Hiến pháp nm 2013 °ợc ban hành, van dé bao ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS b°ớc ầu °ợc ề cập nghiên cứu tại một vài công trình về TTDS Tuy nhiên, các công trình này ch°a i phân tích trực tiếp về c¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS hoặc có nghiên cứu nh°ng chi nghiên cửu ở mức ộ, phạm vi han chế, ch°a luận giải toàn iện và sâu sắc về van dé nghiên cứu Cụ thé:

- Luận án Tiên s) Luật học của tác giả Nguyễn Triều D°¡ng về “°¡ng sự trong

TTDS” nm 2010 Tác giả có dé cập ến việc bảo vệ quyền con ng°ời, quyên công dan

của °¡ng sự thông qua việc phân tích vê các quyên và ngh)a vụ TTDS của °¡ng sự.'$' TANLTC (2013) Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án nm 2012, Hà Nội, tr 7

Trang 11

Tuy nhiên, việc phân tích, ánh giá cua tác gia ều trên c¡ sở quy ịnh của BLTTDS nm 2004 khi mà Luật sửa ôi, bô sung một số iều cua BLTTDS nm 2011 ch°a ban hành cing nh° Hiến pháp nm 2013 ch°a thông qua.

- Luận án Tiên s) Luật học của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà về “Phuc thâm trong

TTDS” nm 2011 Tác giả có phân tích, luận giải việc bao vệ quyền con ng°ời, quyền công dân của °¡ng sự ở giai oạn phúc thâm, có °a ra một số kiến nghị hoàn thiện

pháp luật TTDS về phúc thâm nhằm bảo ảm quyền con ng°ời, quyền công dân của

°¡ng sự ở phúc thâm Tuy nhiên, giống nh° công trình kê trên thì những ánh giá,

bình luận cua tác giả ều trên co sở quy ịnh của BLTTDS nm 2011.

- Luận án Tiến s) Luật học của tác gia Tran Phuong Thao về “Biện pháp khẩn cấp

tạm thời trong TTDS” nm 2012 Việc phân tích, bình luận ánh giá về các biện pháp

khan cap tam thời °ợc tac giả nhìn nhận d°ới góc ộ bảo dam quyền con ng°ời, quyên

công dân của °¡ng sự trong TTDS Một số kiến nghị của tác giả về biện pháp khân cấp tạm thời nhằm áp ứng yêu cầu bảo ảm quyên con ng°ời, quyền c¡ bản của công

dân trong TTDS Tuy nhiên, những ánh giá, luận giải của tác giả trên c¡ sở quy ịnh

của BLTTDS nm 2011 và một số kiến nghị về biện pháp khân cấp tạm thời ã °ợc quy ịnh trong BLTTDS nm 2015.

- Cuốn sách: “Phiên tòa s¡ thẩm dén sự - Những van dé ly luận và thực tiên” của

tác giả Bùi Thu Huyền nm 2011 Tác giả chủ yếu dé cập ến việc bảo vệ quyển con

nguoi, quyén công dân của °¡ng sự tại phiên toa so thâm dan sự cing nh° việc phân

tích, ánh giá của tác giả ều trên c¡ sở quy ịnh của BLTTDS nm 2004.

- Ngoài ra, cuốn “Quyên con ng°ời - Tiến cận da ngành và liên ngành luật học” của Viện khoa học xã hội nm 2010 ề cập ến việc bảo vệ quyên con ng°ời trong các

ngành luật khác nhau trong ó có ngành luật TTDS Tuy nhiên, những kiến nghị sửa ổi, bô sung các quy ịnh của pháp luật TTDS về bảo ảm quyền con ng°ời của các tác

giả gần nh° ã °ợc °a vào trong Luật sửa ổi, bổ sung một số iều của BLTTDS nm 2011.

- Bài viết “Quyên con ng°ời trong TTDS” của tác giả Tr°¡ng Thị Hồng Hà ng trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật nm 2013 Bài viết ề cập ến một số vấn ề lý luận về quyền con ng°ời trong TTDS Tuy nhiên, tác giả mới chỉ gợi mở những vấn ề nhằm bảo ảm quyền con ng°ời trong TTDS mà ch°a có những phân tích, ánh giá cụ thê về những vấn ề mới ặt ra trong quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 ối với việc

bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS.

Khi Hiến pháp nm 2013 °ợc thông qua, c¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời,

quyên c¡ bản của công dân ã ê cập ên trong các công trình nghiên cứu khoa học.

Trang 12

Tuy nhiên chu yếu các công trình nay êu phân tích, luận giải về bao dam quyên con ng°ời quyên c¡ ban của công dân nói chung ma rat ít các công trình dé cập cụ thê về c¡ chế bảo dam quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS nói riêng

hoặc có ề cập nh°ng chi mang tính chất gợi mo hoặc dé cap viéc bao dam quyền con

nguoi, quyên c¡ bản của công dân trong từng hoạt ộng TTDS cụ thê.

- Cuốn sách “Binh luận khoa học Hiển Pháp n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt

Nam nm 2013” của Viện chính sách công và pháp luật nm 2014; Cuốn “Thực hiện tác guven hién dinh trong Hién Pháp nm 2013” của Khoa Luật - ại hoc Quốc Gia Hà Nội nm 2015; Cuốn “Quyển con ng°ời, quyên và ngh)a vụ c¡ bản của công ân trong Hién pháp Việt Nam” của Vn phòng th°ờng trực về nhân quyền và Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp thực hiện nm 2015 Các cuốn sách này ều phân tích những quy ịnh mới của Hiến pháp nm 2013 về quyền con ng°ời, quyền c¡

bản của công dân; luận giải các yêu cầu ể các quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của

công dàn °ợc thực hiện trên thực tẾ ây là tài liệu quan trọng, làm cn cứ cho việc ánh giá các quy ịnh của BLTTDS nm 2015 về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ ban của công dân trong TTDS trên c¡ sở các yêu cầu của cải cách t° pháp và thi hành

Hiến pháp nm 2013 Từ ó, °a ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật TTDS về bảo

ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân phù hợp với Hiến pháp nm 2013.

- Cuén “Bình luận khoa học BLTTDS nm 2015” do TS Bùi Thị Huyền chủ biên

nm 2016 Cuốn sách chủ yếu phân tích về những iểm mới của BLTTDS nm 2015

ồng thời có phân tích, ánh giá những quy ịnh mới ó ã cụ thé hóa quy ịnh nào của

Hiến pháp nm 2013 Tuy nhiên, những bình luận, ánh giá này ch°a mang hệ thống, ch°a ầy ủ về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền co bản của công dân trong BLTTDS

nm 2015.

- Bài viết về “Yêu câu của việc hoàn thiện pháp luật TTDS vê bảo dam quyên con

nguoi, quyên c¡ bản của công dan” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà ng trên tạp chí Luật học số 11/2015 Bài viết ã °a ra các yêu cầu mà pháp luật TTDS cần áp ứng

nhằm cụ thể hóa các quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 Tuy nhiên, bài viết có tính chất

gợi mở ch°a i sâu phân tích các quy ịnh của BLTTDS nm 2015 về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS.

O r°ớc ngoài, van ề c¡ chế bảo dam quyền con ng°ời trong TTDS °ợc tiếp tục

nghiên cứu trong các sách nh°: “Tim hiểu về quyên con ng°ời ” (Tài liệu h°ớng dẫn về

giáo dục quyền con ng°ời) do Giáo s° Wolfgang Benedek chủ biên nm 2008; “Những vấn ề c¡ bản của luật pháp Mỹ” do Giáo s° Alan B Morrison chủ biên nm 2007; Kỷ yếu của dự án VIE/95/017 “Vé pháp luật TTDS nm 2000”; một số tài liệu hội thảo về

pháp luậ: TTDS do Nhà pháp luật Việt pháp tô chức tại Hà Nội Các tài liệu nguyên

Trang 13

ban bang tiếng n°ớc ngoài °ợc nghiên cứu là cuốn “The Right to fair trial” cua European Commission for Democracy through Law nam 2000; cuốn “Civil Procedure ` của JA.Jolowicz; cuốn "*‘7aweoawckui [Ipoyecc” của H M KopulyHos nm 2005; cuốn “Small Claims Courts” của Christopher J.Whelan nm 1990; cuốn “The Fabric of English Civil Justice” cua Jack I.H Jacob nm 1987 Các tai liệu trên déu dé cap dén những van dé lý luận về bao âm quyên con ng°ời cing nh° ph°¡ng thức bao dam quyér con ng°ời nói chung và quyền con ng°ời trong TTDS nói riêng ây là các tài

liệu c5 giá trị tham khảo trong việc °a ra các giải pháp nâng cao hiệu quả c¡ chế bảo ảm cuyên con ng°ời, quyền c¡ bản cúa công dân trong TTDS Việt Nam.

Nh° vậy, ch°a có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thông vé co

chế bio ảm quyên con ng°ời, quyền c¡ ban của công dân trong TTDS theo yêu cầu

của c¿i cách t° pháp và thi hành Hiến pháp nm 2013.

1.3 Mục ích nghiên cứu

- Làm rõ những vấn ề lý luận c¡ bản về c¡ chế bảo ảm quyên con ng°ời, quyên c¡ bai của công dân trong TTDS nh° khái niệm quyền con ng°ời, quyền co ban của

công dân trong TTDS; khái niệm, ặc iểm, ý ngh)a và c¡ sở của c¡ chế bảo ảm quyền con nz°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS; nội dung của c¡ chế bảo ảm quyér con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS; các yếu tổ chi phối c¡ chế

bao am quyên con ng°ời, quyền co bản của công dân trong TTDS.

- Xác ịnh các yêu câu của công cuộc cải cách t° pháp và những vân ê mới ặt ratrong quy ịnh của Hiên pháp nm 2013 ôi với việc nâng cao hiệu qua của c¡ chê bao ảm cuyén con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS;

- ánh gia thực trạng c¡ chê pháp ly bảo dam quyên con ng°ời, quyên c¡ bản củacông dan trên c¡ sở các yêu câu của cải cách t° pháp và thi hành Hiên pháp nm 2013

về bảo ảm quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân trong TTDS.

- ánh giá thực tiễn thực hiện c¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công lân tại các Tòa án Việt Nam nhm làm rõ hiệu quả của việc bảo ảm quyên con

ng°ời quyên c¡ bản của công dân trong hoạt ộng TTDS;

- ề xuất các giải pháp cụ thé nham nâng cao hiệu quả của c¡ chế bảo dam quyền

con nz°ời, quyên c¡ ban của công dân trong TTDS theo yêu câu của cải cách t° pháp

và thihành Hiên pháp nm 2013.

„4 ôi t°ợng và phạm vi nghiên cứu của ề tài

Joi t°ợng nghiên cứu cua ê tài là những vân ê lý luận vê c¡ chê bảo ảm quyên

con nz°ời quyền c¡ ban của công dân trong TTDS; thực trạng c¡ chế pháp lý và thực tiên trực hiện c¡ chê bảo ảm quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân trong

Trang 14

TTDS trong những nm gân ây.

Dam bao quyền con ng°ời, quyên c¡ ban cua công dan trong TTDS là van dé lớn, °ợc hiêu trên nhiêu ph°¡ng diện khác nhau và có nhiều nội dung khác nhau cả về lý luận và thực tién Do ó, ề tai chi tập trung nghiên cứu những van dé sau:

- Chi nghiên cứu c¡ chê bao dam dam quyên con ng°ời, quyên c¡ ban của côngdan trong TTDS ở cap ộ quôc gia, không nghiên cứu c¡ chê bao dam ảm quyên con

ng°ời quyên c¡ ban của công dân trong TTDS ở câp ộ quôc tê và khu vực.

- Tập trung nghiên cứu vé c¡ chế bảo dam quyển con ng°ời, quyên công dân của°¡ng sự trong thu tục giải quyết vụ án dân sự (VADS), thủ tục giải quyêt việc dânsự (VDS) và thủ tục TTDS rút gọn.

- Tập trung nghiên cứu về c¡ chế pháp lý và c¡ chế tô chức thực hiện việc bảoap 8 HỆ phap ly

dam quyên con ng°ời, quyên co ban của công dân trong TTDS.

- Nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật TTDS Việt nam vé bao ảm quyền con

ng°ời quyên c¡ bản của công dân cing nh° thực tiễn hoạt ộng TTDS về bảo ảm

quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân tại các Tòa án Việt Nam trong những nmgân ây.

1.5 Nội dung nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu của ề tài gồm 3 phần:

2 : bk ge pon x Bes os À `

Phan 1: Những van ê ly luận c¡ bản về c¡ chế bảo ảm quyên con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS theo yêu cau cải cách t° pháp và thi hành

Hiên pháp nm 2013

- Khái niệm quyên con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS.

- Khái niệm, ặc iêm, y ngh)a và c¡ sở của c¡ chê bảo ảm quyên con ng°ời,

quyên co ban của công dan trong TTDS

- Nội dung c¡ chê bảo ảm quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân trong

- Các yêu tô chi phôi c¡ chê bảo ảm quyền con ng°ời, quyên c¡ bản của côngdân trong TTDS

- Các yêu câu của cải cách t° pháp và và thi hành Hiên pháp nm 2013 ôi vớiviệc bảo ảm quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân trong TTDS.

Phan 2: Thực trạng c¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời, quyên c¡ bản của côngdân trong TTDS

- Thực trang c¡ chê pháp lý vê bao ảm quyên con ng°ời, quyên co ban cua công

Trang 15

- Thực tiễn thực hiện c¡ chế bao am quyên con ng°ời, quyên c¡ ban của công

dân trong TTDS.

Phan 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả của c¡ chế bảo dam quyền con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân trong TTDS Việt nam theo yêu cầu cải cách t°

pháp và thi hành Hiễn pháp nm 2013

- Ph°¡ng h°ớng của các giải pháp nâng cao hiệu qua c¡ chế bảo ảm quyên con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS Việt nam theo yêu cầu cải cách t° pháp và thi hành Hiến pháp nm 2013.

- Các giải pháp cụ thê

1.6 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

Dé tài °ợc thực hiện trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận và các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thê sau ây:

- Ph°¡ng pháp luận: ề tài °ợc thực hiện trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)a duy vật biện chứng và duy vật lịch str, °ờng lối, chủ tr°¡ng chính sách của ảng Cộng sản Việt Nam về hoạt ộng t° pháp.

- Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thê °ợc sử dụng ề thực hiện ề tài là ph°¡ng

pháp mô tả, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, lịch sử, t° duy logic, khảo sát thực tẾ V.V.

Các ph°¡ng pháp trên °ợc áp dụng linh hoạt tuỳ vào từng nội dung và những yêu

cầu cúa dé tài nhằm xác ịnh hiệu quả của bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của

công dân trong hoạt ộng TTDS.

1.7 ịa chỉ ứng dụng và ý ngh)a của ề tài Kết quả của việc nghiên cứu ề tài có giá trị sau:

- Kết quả nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho việc hiện thực hoá chiến l°ợc cải cách

t° pháp và thi hành Hiến pháp nm 2013 về bao ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ ban của cêng dân trong TTDS;

- Góp phan làm rõ các van dé lý luận về c¡ chế bảo dam quyền con ng°ời, quyền

c¡ bản của công dan trong TTDS, óng góp các giải pháp nâng cao hiệu quả của c¡ chế bảo ám quyên con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS Việt nam theo yêu

cầu cải cách t° pháp và thi hành Hiến pháp nm 2013.

- Bô sung nguôn tai liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy sau ại học

chuyéa ngành Luật Dân sự và TTDS.

Trang 16

1 PHAN NOI DUNG

2.1 Những van dé lý luận c¡ bản về c¡ chế bảo dam quyền con ng°ời, quyền

c¡ ban của công dân trong tố tụng dân sự theo yêu cầu cải cách t° pháp và thi

hành Hiến pháp nm 2013

2.1.1 Khái niệm, ặc iểm và ý ngh)a của c¡ chế bảo ảm quyên con ng°ời,

quyên c¡ bản của công dân trong tô tụng dân sự

3.1.1.1 Khái niệm c¡ chế bao dam quyên con ng°ời, quyên c¡ ban của công dan

trong to tụng dan sự

* Khải niệm quyên con ng°ời, quyên c¡ ban cua công dan trong TTDS

Quyên con ng°ời là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có của con ng°ời °ợc

ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế Các quyền con ng°ời, mà biểu hiện của nó 6 cấp ộ quốc gia là các quyền công dân Theo

ó, quyền công dân cing là quyền con ng°ời °ợc áp dụng trong iều kiện, hoàn cảnh của rrột quốc gia, với công dân của một quốc gia, chứ không phải là một dang thức

khác biệt về bản chất với quyền con ng°ời Nói cách khác, mọi thành viên của nhân loại

khi sinh ra ã mặc nhiên có t° cách chủ thé của các quyền con ng°ời Các Nhà n°ớc chỉ có thê thừa nhận (bằng Hiến pháp và pháp luật) các quyền ó nh° là những giá trị vốn có của mọi cá nhân mà nhà n°ớc có ngh)a vụ bảo vệ và thúc day’ Nhu vay, quyén con

ng°ời va quyền công dân có mỗi quan hệ thống nhất với nhau nh°ng là hai phạm trù

khác nhau Quyên công dân có nội hàm hẹp h¡n quyền con ng°ời do quyền công dân

chỉ là quyền con ng°ời °ợc pháp luật của một n°ớc ghi nhận và bảo ảm, nh°ng chủ yếu ành cho những ng°ời có quốc tịch của n°ớc ó Không phải ai cing °ợc h°ởng

các quyền công dân của một quốc gia nhất ịnh, và không phải hệ thống quyền công

dân của mọi quốc gia ều giống hệt nhau, cing nh° ều hoàn toàn t°¡ng thích với hệ

thống các tiêu chuẩn quốc tế về quyền con ng°ời Quyền con ng°ời, về tính chất không bị bó hẹp trong mỗi quan hệ giữa cá nhân với nhà n°ớc nh° quyền công dân, mà thê

hiện mối quan hệ giữa cá nhân với toàn thê cộng ồng nhân loại Về phạm vi áp dụng,

do khong bị giới hạn bởi chế ịnh quốc tịch, nên chủ thê của quyên con ng°ời là tất cả các thành viên của gia ình nhân loại, bất kê vị thé, hoàn cảnh, quốc tịch, Nói cách

khác, quyền con ng°ời °ợc áp dụng một cách bình ng với tất cả mọi ng°ời thuộc mọi din tộc ang sinh sống trên phạm vi toàn cầu, không phụ thuộc vào biên giới quốc

gia, t° cách cá nhân hay môi tr°ờng sống của chủ thể quyền Ngày nay, với sự phát

triên của giá trị nhân ạo, cộng ông quôc tê ngày càng quan tâm và có ảnh h°ởng

ie Vn phòng th°ờng trực về nhân quyên và Học viện Chính trị Quóc gia Hồ Chí Minh (2015), Quyên con ng°ời,

quyên và ngh)a vụ c¡ bản của công dân trong Hiển Pháp Việt Nam, Hà Nội, tr 23, 186, 187.

') PGS TS Nguyễn Thanh Tuan, TS Vi Công Giao, Một số so sánh quyển con ng°ời với quyên công dân,

ity: /iwwy tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi., truy cập ngày 13/12/2016.

Trang 17

nhiêu h¡n trên l)nh vực quyên con ng°ời, con ng°ời không chi tôn tại với tu cách là một thành viên công dân cua một quốc gia mà còn là thành viên “công dân” của cộng

ồng quốc tế; có thê nói ở một mức ộ nhất ịnh thì trong mỗi n°ớc, việc ghi nhận và bao vệ quyền công dân tức là ã ghi nhận và bảo vệ quyền con ng°ời nói chung °ợc pháp luật quéc gia và pháp luật quốc tế ghi nhận '.

Trong các quyền con ng°ời °ợc pháp luật thừa nhận thì quyền dân sự của công

dân có ý ngh)a rất quan trọng, theo ó, các công dân °ợc phép xử sự theo những chuân

mực pháp lý nhất ịnh ể áp ứng nhu cầu vật chất và tỉnh thần của mình Khi con

ng°ời thực hiện các quyên dân sự của mình thì cing phải có ngh)a vụ tuân thủ pháp luật, tôn trọng và không °ợc xâm phạm ến lợi ích của Nhà n°ớc, lợi ích công cộng, quyên và lợi ích hợp pháp của ng°ời khác ồng thời, những chủ thé khác phải tôn trọng các quyên dân sự của chủ thê mang quyên ó Tuy nhiên, trên thực tế, vì quyền và lợi ích về dan sự của mình mà ng°ời này có thể xâm phạm ến quyên, lợi ích hợp pháp

của ng°ời khác hoặc tranh chấp với ng°ời khác Do ó, dé bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp về dân sự của mình tr°ớc sự xâm hại của ng°ời khác thì con ng°ời cần phải °ợc

thực hiện các ph°¡ng thức khác nhau dé bảo vệ các quyền dân sự iều này chi có thé °ợc thực hiện khi các ph°¡ng thức bảo vệ các quyền dân sự của con ng°ời °ợc Nhà n°ớc thừa nhận và bảo ảm thực hiện Theo ó, các chủ thể có thể tự bảo vệ, yéu cau Tòa án hoặc các c¡ quan nha n°ớc có thâm quyền khác bảo vệ Trong các ph°¡ng thức bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp về dân sự của các chủ thé thì ph°¡ng thức yêu cầu

Tòa án bảo vệ là “công cụ hữu hiệu nhất trong toàn bộ các ph°¡ng thức khác nhau mà

xã hội và Nhà n°ớc ding dé giải quyết các tranh chap và mâu thudn lợi ich” H¡n nữa, ph°¡ng thức Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con ng°ời theo thủ tục TTDS ã °ợc Nhà n°ớc chính thức ghi nhận bằng các quy ịnh pháp luật TTDS.

Trong quá trình giải quyết VVDS tại TAND theo thủ tục TTDS có rất nhiều các

chủ thé tham gia vào hoạt ộng TTDS ó là những ng°ời tiến hành tố tụng, các °¡ng sự, ng°ời ại iện của °¡ng sự, ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự

và những ng°ời tham gia tô tụng khác Các chủ thể này mặc dù có ịa vị pháp lý khác

nhau nh°ng hoạt ộng tố tụng của họ ều nhằm thực hiện mục ích của TTDS là bảo

ảm việc giải quyết VVDS nhanh chóng, chính xác, công minh, úng pháp luật, bảo vệ

quyến và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, c¡ quan, tô chức Tuy nhiên, trong các chủ

thê tham gia TTDS thì °¡ng sự là chủ thể có vị trí trung tâm trong hoạt ộng TTDS, tất cả các hoạt ộng TTDS và các hành vi TTDS của các chủ thê ều xoay quanh các

‘ Lé ình Mùi (1997), Vai trò của pháp luật trong việc dam bảo thực hiện quyên con ng°ời quyên công dan ởn°ớc ta hiện nay, Luận vn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội, tr 21.

‘| ào Trí Úc (Chủ biên) (2007), Mô hình tổ chức và hoạt ộng của Nhà n°ớc pháp quyên XHCN Việt Nam, NxbT° pháp, Hà Nội, tr 390.

Trang 18

°¡ng sự Các °¡ng sự tham gia tô tụng xuất phát từ chính yêu câu bảo vệ quyên và

lợi ich cua họ trong VVDS phán quyết cua Tòa án anh h°ớng trực tiếp tới quyên và lợi

ích của bản thân các °¡ng sự H¡n nữa, °¡ng sự chính là các chủ thê có thể bị xâm

phạm từ phía các c¡ quan ng°ời tiễn hành TTDS trong khi giải quyết VVDS Bởi vi,

các c¡ quan, ng°ời tiền hành TTDS là các chủ thê ại iện cho Nhà n°ớc, °ợc Nhà n°ớc trao cho quyền lực dé giải quyết các VVDS nên những chủ thê này rat dé và hoàn

toàn có kha nng lạm dụng quyền lực trong khi giải quyết các VVDS Do ó, hoạt ộng

của các c¡ quan tiễn hành tổ tụng, ng°ời tiến hành tố tung là những hoạt ộng dễ xâm

phạm ến quyền con ng°ời của °¡ng sự nhất Trong mỗi quan hệ giữa °¡ng sự với

c¡ quan, ng°ời tiễn hành TTDS thi °¡ng sự là ng°ời ở vị thé bat lợi do họ là ng°ời chịu sự phán quyết của co quan tiến hành tổ tụng, ng°ời tiến hành tố tung Chính vì

vậy, quyền con ng°ời của các °¡ng sự cần phải °ợc pháp luật TTDS bảo vệ tr°ớc sự

xâm hại của ng°ời khác và của chính c¡ quan, ng°ời tiến hành TTDS Dé làm °ợc iều ó thì các quyền tố tung của °¡ng sự phải °ợc pháp luật TTDS ghi nhận một cách ầy ủ ê °¡ng sự bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình cing nh° có c¡ sở pháp lý vững chắc ề chống lại các hành vi xâm phạm ến quyền con ng°ời của °¡ng

sự Bên cạnh ó, các ngh)a vụ tố tụng của °¡ng sự cing °ợc pháp luật TTDS ghi

nhận day ủ bởi vì, quyền con ng°ời của °¡ng sự trong TTDS là sự thống nhất giữa quyền và ngh)a vụ TTDS của °¡ng sự °¡ng sự khi thực hiện các quyền TTDS dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh thì ồng thời họ cing phải có ngh)a vụ là không xâm phạm ến lợi ích của Nhà n°ớc, lợi ích công cộng, quyên và lợi ích hợp

pháp của ng°ời khác và phải tuân thủ theo các quy ịnh của pháp luật.

Nhu vậy, guyén con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân trong TTDS là tổng hợp

các quyên TTDS của °¡ng sự với t° cách là con ng°ời, công dân °ợc pháp luật quốc té và pháp luật TTDS ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ và bao ảm thực hiện.

* Khái niệm c¡ chế bao dam quyển COH Hg°ời, quyên c¡ bản cua công dan trong

Quyền con ng°ời, quyền công dân không chỉ °ợc pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia ghi nhận mà iều quan trọng là Nhà n°ớc phải bao dam cho quyên con ng°ời, quyền công dân °ợc thực hiện trên thực tế bởi nếu không thì việc ghi nhận quyén con

ng°ời, quyền công dân trong pháp luật mãi mãi chỉ là hình thức úng nh° Giáo s°

Saneh Chamarik, Chủ tịch Uy ban quyền con ng°ời quốc gia Thái Lan ã phát biểu:

“Moi quyền và tự do °ợc ghi nhận trong Hiến pháp déu là vô ngh)a nếu ng°ời dan

không có quyến lực thực thi ching’ Vi vậy, Nhà n°ớc phải có c¡ chế bảo ảm cho

09 Khoa luật, Dai học Quốc Gia Hà Nội (Nguyễn ng Dung, Vi Công Giao, Lã Khánh Tùng ồng chủ biên)

(2009), Giáo trinh lý luận và pháp luật về quyên con ng°ời, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 428.

Trang 19

tất ca mọi ng°ời có day du c¡ hội ê thoa mãn các quyền con ng°ời, quyên công dan

ma pháp luật ã ghi nhận.

Vẻ mặt thuật ngữ, theo Từ iên Tiếng Việt c¡ chế là “cách thức theo ó một qua

trình thực hiénTM''’’, bao dam là “làm cho chắc chắn thực hiện °ợc, giữ gìn °ợc, hoặc

có ây ủ những gì cân thiết”U”' Theo Từ iên Hán - Việt, bao dam là “giữ gìn - chm sóc - ganh vác một việc gì do”'*' Vì vậy, theo ngh)a chung nhất, c¡ chế bao ảm quyền

con ng°ời, quyền công dân là cách thực, biện pháp mà Nhà n°ớc phải tiễn hành ê chắc

chn các quyền con ng°ời, quyền công dân °ợc thực hiện trên thực tế.

Trên l)nh vực quyền con ng°ời, cum từ “co chế của Liên hợp quốc về quyển con ng°ời” (United Nations Human Rights Mechanism) hay °ợc sử dụng trong các tài liệu

chuyên môn ê chi bộ máy các c¡ quan chuyên trách và hệ thong các quy tắc, thủ tục có

liên quan do Liên hợp quốc thiết lập ê thúc ây và bảo ảm các quyên con ng°ời C¡

chế bao ảm và thúc ây các quyên con ng°ời gồm c¡ chế quốc tế (mà nồng cốt là c¡

£ os a Ả H ` z h - (14

chế của Liên hợp quốc), c¡ chế khu vực và c¡ chế quốc gia! ¿

Trong phạm vi c¡ chế quốc gia bảo ảm quyền con ng°ời, quyền công dân thì khái niệm c¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời, quyền công dân °ợc nhìn nhận d°ới nhiều góc ộ khác nhau Theo PGS.TS Nguyễn Thanh Tuan thi “bao ảm quyền con ng°ời, quyền công dân là các chủ thể có trách nhiệm bảo ảm quyền con ng°ời, tr°ớc hết và chủ yếu là nhà n°ớc, thực hiện các biện pháp về thể chế lập pháp, hành pháp, t° pháp, và về quản lý chính trị, kinh tế, xã hội, vn hóa dé hiện thực hóa các nguyên tắc,

tiêu chuẩn về quyền con ng°ời trong hoạt ộng của nhà n°ớc và các hoạt ộng của các

tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, ặc biệt trong các ch°¡ng trình phát triển kinh tế - xã hội, nhằm thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, (bảo ảm) thực hiện và thúc ây quyền con ng°ời trong thực tế"g?) PGS TS Dinh Vn Mậu cho rằng quyền con

ng°ời °ợc bảo ảm thực hiện thông qua mỗi quan hệ giữa Nhà n°ớc và công dân do

pháp luật quy ịnh; Thông qua hệ thống các c¡ quan quyền lực Nhà n°ớc nh° c¡ quan

lập pháp, c¡ quan hành pháp, Tòa án và VKS; Hoàn thiện tô chức Nhà n°ớc nh° ổi mới tô chức thực hiện thẩm quyền Quốc hội, cải cách nền hành chính Nhà n°ớc, cải

cách t° pháp va nâng cao trách nhiệm của Nhà n°ớc trong việc bảo dam, bảo vé các

'') Viên ngôn ngữ học (2006), Từ iển Tiếng Việt, Nxb Da Nẵng, tr 214.

“> Viện ngôn ngữ học (2006), Từ iển Tiếng Việt, Nxb Da Nẵng, Hà Nội - Da Nẵng, tr 38.

d3, ào Duy Anh (1957), Hán Việt từ iền, Nxb Tr°ờng Thi, Sài gòn, tr 42.

d3 Khoa Luật, Dai học Quốc Gia Hà Nội (Nguyễn ng Dung, Vi Công Giao, La Khánh Tùng ồng chủ biên)

(2009), 714, tr 428, 429.

d9)PGS.7S Nguyễn Thanh Tuan, Bảo dam quyên con Hg°Ời trong nên kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủngh)a và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay, http:/AWww.tapchiconssan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/,truy cập ngay 14/12/2016.

Trang 20

quyền lợi ích hợp pháp cua công dan trong c¡ chế thị tr°ờng và dan chủ hóa xã hoi!” Theo T.S T°ờng Duy Kiên thì ê quyên con ng°ời, quyên và ngh)a vụ c¡ bản của công dân °ợc tôn trọng và báo vệ thì cần phai: Xây dựng và hoàn thiện pháp luật, trong ó chú trọng pháp luật về quyền con ng°ời quyên công dân: Xây dựng chế ộ trách nhiệm của c¡ quan Nhà n°ớc, can bộ công chức trong quá trình thực thi công vụ; Dam bao

tính ộc lập của c¡ quan t° pháp trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; Tng c°ờng sự lãnh ạo của ảng Cộng sản Việt Nam; ề cao vai trò của các tô chức xã hội dan sự'' `,

Có thê thấy, các quan iểm trên mặc dù nghiên cứu c¡ chế bảo ảm quyên con

ng°ời, quyền công dân d°ới các góc ộ khác nhau nh°ng ều bao hàm những biện pháp, cách thức, iều kiện cần thiết ê quyền con ng°ời, quyền công dân °ợc thực hiện trên thực tế Theo ó, Nhà n°ớc cân phải có c¡ chế pháp lý bảo dam quyển con

ng°ời, quyền công dân; c¡ chế tổ chức thực hiện việc bảo ảm quyền con ng°ời, quyền

công dân thông qua hệ thống các c¡ quan trong bộ máy nhà n°ớc, các tô chức; c¡ chế

chính trị, xã hội, kinh tế Tuy nhiên, °ới góc ộ khoa học pháp lý, “từ góc nhìn của

khoa học luật học, trong iều kiện xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a của

Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, các bảo ảm pháp lý có ý ngh)a ặc biệt quan

trọng va mang tính quyết ịnh, là cốt lõi, là sự thê chế hóa các bảo ảm chính trị, kinh tế, xã hội, tổ chức thành các chuân mực có tính bắt buộc mà nhà n°ớc, các c¡ quan nhà

n°ớc và xã hội phải thực hiện dé bảo dam các quyền con ng°ời, quyền công dân Các bảo ảm pháp lý rất a dạng, phong phú, tr°ớc hết là sự ghi nhận các quyền con ng°ời,

quyền công dân, ến việc tạo các iều kiện pháp lý, các iều kiện tô chức, việc thiết lập

c¡ chế, bộ máy chuyên trách bảo ảm các quyền con ng°ời, quyền công dân”#®, iều

này có ngh)a rằng, trong các c¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời thì c¡ chế pháp lý là rất

quan trọng, là tiền ề cho việc thực hiện các c¡ chế bảo ảm khác cing nh° tạo iều

kiện cho các c¡ chế khác phát huy °ợc vai trò và hiệu quả của chúng trong việc bảo

ảm quyền con ng°ời, quyền công dân Theo ó, c¡ chế pháp ly bao ảm quyền con ng°ời, quyền công dân chính là bảo dam thực hiện quyền con ng°ời, quyền công dân bằng cac quy ịnh của pháp luật Hệ thống pháp luật cần quy ịnh cụ thé các nguyên tắc trong việc bảo ảm quyền con ng°ời, quyền công dân; quyền và ngh)a vụ cụ thể của công dân; tô chức và hoạt ộng của bộ máy Nhà n°ớc; chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn

và trách nhiệm của các c¡ quan, tô chức, công chức nhà n°ớc; các thủ tục tô tụng ê xử06 Lại Vin Trinh (2011), Bảo dam quyén con ng°ời của ng°ời bị tạm giữ bị can bị cáo trong 16 tụng hình sự

Việt Nam, Luận án Tiên s), Tr°ờng ại học Luật Thành phố Hỗ Chi Minh, tr 20.

°3, Lai Vn Trinh (2011), 7144, tr 20.

°8) Pham Hong Thai, Nguyén Thi Thu Huong (2012), Bao dam bao vé quyên con ng°ời, quyền công dan trong

pháp ludi hành chính Liệt Nam (Một số van ề có tinh ph°¡ng pháp luận, ịnh h°ớng nghiên cin),

Tạp chí Khoa học HQGHN, Luật học 28 (2012) 1-7.

Trang 21

lý các hành vi vi phạm quyên con ng°ời, quyên công dan; các hình thức biện pháp xử lý các hành vi vi phạm quyên con ng°ời, quyền công dan; cu thê hóa các công °ớc quốc tế vẻ quyên con ng°ời mà các quốc gia ã tham gia ký kết hay phê chuân nhm dam bao quyền con ng°ời, quyên công dân °ợc thực hiện.

Nh° vay c¡ chế bao dam quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công dan là hệ

thống các biện pháp, cách thức dé chắc chắn mọi ng°ời có ây u c¡ hội thực hiện °ợc trên thực tế các quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công ân mà pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia ã ghi nhận.

Nh° ã trình bày, khi quyền dân sự của con ng°ời bị xâm phạm thì một trong các cách thức dé bao vệ quyền dan sự của mình là các chủ thê có thê yêu cầu Tòa án giải quyết VVDS theo thủ tục TTDS Khi Tòa án giải quyết VVDS thì các c¡ quan tiến hành 16 tụng ng°ời tiễn hành tổ tung và ng°ời tham gia tố tụng ều nhằm mục ích là bao dam cho việc giải quyết các VVDS °ợc úng dan, các ban án, quyết ịnh của Tòa

án tr°ớc khi có hiệu lực thi hành phải là các bản án, quyết ịnh chính xác, công minh và

úng pháp luật Yêu câu này là ặc biệt quan trọng trong TTDS khi mà phán quyết của Tòa án anh h°ớng trực tiếp ến sức khỏe, danh dự, nhân phâm va tài sản của công dan,

những lợi ích của các c¡ quan, tô chức, lợi ích của Nhà n°ớc và lợi ích công cộng Vì

vậy, dé °¡ng sự có thê bảo vệ quyên và lợi ích của minh tr°ớc Tòa án thì iều quan trọng vả tr°ớc tiên là pháp luật TTDS cing cần phải có ầy ủ các quy ịnh dé °¡ng sự có thé thực hiện °ợc trên thực tế các quyền tố tụng mà pháp luật TTDS ã quy

ịnh Theo ó, pháp luật TTDS phải có ầy ủ các quy ịnh về bảo ảm quyền con ng°ời quyền công dân của °¡ng sự nh° quy ịnh về các nguyên tắc trong việc bảo

ảm quyển con ng°ời, quyền công dân, về quyền và ngh)a vụ TTDS của °¡ng su, về

nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Tòa án, Viện kiểm sát (VKS) và những ng°ời

tiễn hành tổ tụng trong việc bảo ảm thực hiện quyền con ng°ời, quyền công dân của °¡ng su, về trách nhiệm phối hợp của cá nhân, c¡ quan, tô chức khác trong việc giải quyết VVDS, về trình tự, thủ tục tổ tung cụ thể, công khai, minh bạch, về biện pháp xử

lý hành vi vi phạm pháp luật TTDS xâm hại tới quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng

sự Tiếp ó, ê các quy ịnh của pháp luật TTDS về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân °ợc thực hiện trên thực tế thì cần phải có c¡ chế tổ chức thực

hiện Theo ỏ, các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng, cả hệ thống chính trị và xã hội phải

thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật TTDS về bảo ảm quyền con

ng°ời quyền c¡ ban của công dan; thực hiện c¡ chế phối hợp giữa c¡ quan, ng°ời tiến hành TTDS với cá nhân, c¡ quan, tô chức trong việc giải quyết VVDS; thực hiện c¡ chế

giám sát hoạt ộng TTDS của c¡ quan tiễn hành tố tụng, ng°ời tiến hành tế tụng; thực

hiện nâng cao trình ộ, chuyên môn nghiệp vụ cho những ng°ời tiến hành TTDS và kiện toàn hệ thống tô chức Tòa án.

Trang 22

122 do c¡ chế bao dam quyên con ng°ời quyên c¡ ban của công ân trong TTDS

°ợc h:êu là hệ thông các biện pháp cách thức dé chắc chan °¡ng sự có ây du c¡hội thực hiện °ợc trên thực té các quyên con ng°ời quyền c¡ bản của công dan màpháp luật TTDS ã ghi nhận qua ó °¡ng sự bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp củamình tr°ớc Toa an.

2.1.1.2 ặc diém c¡ chế bao âm quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công dan

trong to tụng dan sự

- C¡ chê bao dam quyên con ng°ời, quyên c¡ ban cua công dan trong TTDS °ợcthực hiện cho tat ca các bên °¡ng sự

Mục ích cua TTDS là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự Các

°¡ng sự dù là nguyên ¡n bị ¡n, ng°ời có quyền và ngh)a vụ liên quan trong VADS hay ng°ời yêu cầu, ng°ời có liên quan trong VDS tham gia tố tụng ều dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình Do ó, việc bảo dam quyền con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân trong TTDS °ợc ặt ra cho tất cả các bên °¡ng sự iều này hoàn toàn khác biệt với tố tụng hình sự Trong tố tụng hình sự, “muc ích nhiệm vụ chu yếu là xử lý công mình, kịp thời mọi hành vì phạm tội, không ề lọt tội phạm và không làm oan ng°ời vô tội Vì vậy, việc bảo ảm quyên bào chữa trong tô tụng hình sự chủ yếu chỉ ặt ra ối với một bên của vụ án hình sự là những ng°ời bị tạm giữ, bị can và bị cao vì họ là doi t°ợng bị buộc tội ối với những ng°ời tham gia tô tụng khác không phải là

ổi t°ợng cua sự buộc lội, do vậy vấn dé bào chữa không dat ra ối với ho”, Còn

trong TTDS, các bên °¡ng sự trong VVDS ều có quyền và lợi ích cần °ợc giải

quyết, bảo vệ Do ó, việc bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân °ợc thực hiện ối với tất cả các bên °¡ng sự.

- C¡ chế bảo ảm quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công ân trong TTDS là hệ thông các biện pháp, cách thức dé quyên con nguoi, quyên công dan của các °¡ng sự

°ợc thực hiện trên thực tế

Quyền Con ng°ời, quyên công dân của °¡ng sự trong TTDS °ợc thê hiện cụ thê bằng các quyên tô tụng của °¡ng sự với t° cách là con ng°ời, công dân °ợc pháp luật TTDS ghi nhận nh°ng dé các quyên tố tụng ó của °¡ng sự thực hiện trên thực tế thì cần phải tién hành ồng bộ các biện pháp, cách thức dé dam bảo các quyền tố tung của °¡ng sự °ợc thực hiện trên thực tế ó là, tr°ớc tiên các c¡ quan Nhà n°ớc, các tô chức x4 hội phải thực hiện các biện pháp tuyên truyền, phô biến pháp luật TTDS ể

dam bảo các °¡ng sự có day ủ hiêu biết về pháp luật TTDS Có nh° vậy thì °¡ng sự

mới biết bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, thực hiện úng các quyền tố tụng

BIẾN Nguyén Công Bình (2006), Bao dam quyên bao vệ quyên và lợi ích hop pháp của °¡ng sự trong TTDS, Luận

án Tiên si Luật học, Hà Nội, tr 25.

Trang 23

của mình, không °ợc lạm quyên tổ tụng ề gây khó khan cho °¡ng sự khác cing nh° Tòa án trong quá trình giai quyết VVDS Các c¡ quan tiễn hành tổ tụng, ng°ời tiễn hành tế tụng có trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm cho các °¡ng sự thực hiện °ợc các quyên và ngh)a vụ tổ tụng, phải tao iều kiện và không °ợc can trở các °¡ng sự thực hiện các quyên tố tụng, phải thực hiện úng các quy ịnh của pháp luật TTDS ê giải quyết VVDS chính xác, úng pháp luật, dam bảo công bang cho các bên

d°¡ng sự Các c¡ quan, tô chức, cá nhân thực hiện trách nhiệm phối hợp với Tòa án,

VKS, °¡ng sự, ng°ời ại diện hợp pháp của °¡ng sự, ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp phap của °¡ng sự ầy du, kip thời, úng thời hạn Nhân dân thực hiện việc giảm

sát các c¡ quan tién hành tố tụng, ng°ời tiến hành tổ tụng dam bao các c¡ quan tiễn hành 16 tụng ng°ời tiến hành tố tụng không °ợc lạm quyên, lộng quyên trong quá

trình giải quyết VVDS VKS thực hiện chức nng kiêm sát việc tuân theo pháp luật hoạt

ộng giải quyết VVDS của Tòa án ể thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo thầm quyền nhằm bao ảm việc tuân thủ pháp luật trong TTDS.

- Có rất nhiêu chủ thé có trách nhiệm bảo dam quyên con ng°ời, quyên c¡ bản

cua cong dan trong TTDS, trong ó Toa an là chu thé có trách nhiệm chính trong việc bảo dam quyền con ng°ời, quyên c¡ bản của công dan trong TTDS

Dé bảo ảm quyền con ng°ời, quyền công dân của °¡ng sự trong TTDS °ợc

thực hiện òi hỏi phải có sự phối hợp của rất nhiêu các chủ thé Tòa án với t° cách là c¡ quan xét xử, thực hiện quyền t° pháp có trách nhiệm tạo iều kiện, thực hiện các biện pháp bảo ảm cho °¡ng sự thực hiện °ợc các quyền và ngh)a vụ tổ tụng; VKS với tu cách là c¡ quan kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS có trách nhiệm ảm bảo việc tuân thủ pháp luật trong quá trình giải quyết VVDS; Nhân dân thực hiện việc giám

sát các c¡ quan tiễn hành tó tụng, ng°ời tiễn hành tố tụng trong việc thực hiện nhiệm

vụ, quyên hạn và trách nhiệm giải quyết VVDS; Các co quan, tổ chức, cá nhân có trách

nhiệm phối hợp với Tòa án, VKS, °¡ng sự, ng°ời ại iện, ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự trong việc giải quyết VVDS; Các c¡ quan Nhà n°ớc, các tô chức xã hội thực hiện các biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTDS về bảo dam quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân.

Tuy nhién, trong các chủ thé có trách nhiệm bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS thì Tòa án là chủ thể có trách nhiệm chính Bởi vì, Tòa án là c¡ quan xét xử, giải quyết VVDS dé bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, c¡ quan, tô chức, bảo vệ lợi ích Nhà n°ớc, lợi ích công cộng Các quyết ịnh của Toà

án có giá trị bat buộc các chủ thể khác phải thực hiện Do ó, nếu Tòa án không vô t°, khách quan, không tuân thủ úng nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm trong giải quyết VVDS, không thực hiện úng trình tự, thủ tục do pháp luật quy ịnh thì chắc chan

Trang 24

quyên con ng°ời quyền công dân của °¡ng sự sẽ không °ợc thực hiện trên thực tế - Các biện pháp cách thức bao dam quyên con ng°ời, quyền c¡ bản cua công dân

trong [TDS do pháp luật quy ịnh

Dé có c¡ sở pháp lý cho các chu thê có trách nhiệm thực hiện các biện pháp cách

thức bao dam quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dan trong TTDS thi các biện pháp cách thức này °ợc pháp luật quy ịnh Có nh° vậy, việc thực hiện các biện pháp,

cách thức bảo ảm quyền con ng°ời, quyên c¡ ban cua công dân trong TTDS mới hợp

2.1.1.3 Y ngh)a cua c¡ chế bao ảm quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công dan

trong tô tung ddan sự

*x’ ngh)a về chính trị - xã hội

- Thứ nhất, c¡ chế bảo dam quyên con ng°ời, quyên c¡ ban của công ddan trong

TTDS là áp ứng yêu câu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên XHCN của Nhân ân, do Nhán dan và vì Nhan dan

Bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là một nội dung c¡ bản va quan

trọng cua Nhà n°ớc pháp quyên “Tát cả các yếu tổ của Nhà n°ớc pháp quyên nh° việc

thừa nhận quyên lực Nhà n°ớc thuộc về Nhân dân dam bảo dia vị toi cao của pháp

luật và thực hiện c¡ chế phán quyễn trong tô chức quyên lực nhà n°ớc cuối cùng êu

nhằm mục ích bảo vệ các quyên và tự do của con ng°ời °°) Tòa án với t° cách là c¡

quan thực hiện quyền t° pháp trong hoạt ộng của mình phải ảm bảo giải quyết vụ án

một cách chính xác và úng pháp luật, ảm bảo các quyén và lợi ich hợp pháp cua công dan Tòa án tạo iều kiện cho °¡ng sự °ợc bình ng trong việc thực hiện các quyền

và ngh)a vụ TTDS, thực hiện các biện pháp do pháp luật quy ịnh ể bảo ảm cho mọi

ng°ời tôn trọng các quyên tố tụng của °¡ng sự cing nh° bản thân Tòa án cing phải

tôn trọng quyền tố tụng của các °¡ng sự i ôi với việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của °¡ng sự là trách nhiệm của c¡ quan tiến hành tổ tụng, ng°ời tiễn hành tố

tụng trcng việc giải quyết VVDS một cách khách quan và công bằng ối với những

ng°ời tiễn hành tố tụng có hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại ến quyền và lợi ích hợp

pháp của °¡ng sự thì tùy từng mức ộ mà bị xử lí theo quy ịnh của pháp luật ối với

c¡ quar, tô chức, cá nhân có trách nhiệm phôi hợp, hỗ trợ Tòa án trong việc giải quyết

VVDS 4é Tòa án ra phán quyết nhanh chóng, chính xác va úng pháp luật Do ó, c¡ chế bac ảm quyên con ng°ời, quyền c¡ bản của công dan trong TTDS cing chính là

gop phén thực hiện mục tiêu xây dựng Nha n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a ở n°ớc

(20) Khoa Luat ại học Quốc gia (2004), Cat cách t° pháp ở Việt Nam trong giai oạn xây dựng Nhà n°ớc pháp

z * ‘ HN: AAT ee eae

quyên My Dai hoc quốc gia, Hà Nội tr 92, 93 ——— bang

x b = SHINN TARA T9 ÔN ri THU VIEN|| TRUNG II! UI Ị

Trang 25

ta hiện nay.

- Tint hai c¡ chế bao dam quyên con ng°ời, quyền c¡ bản cua công dân trong TTDS °ợc thực hiện tốt sẽ góp phan dam bao công bang xã hội cúng cô lòng tin của

Nhan dan vào hoạt ộng xét xứ cua Toa an, dam bao uy tín cua các c¡ quan tu phápnói chung va Toa an nói riêng.

Khi giai quyết VVDS, Tòa án có trách nhiệm tạo iều kiện, áp dung các biện pháp can thiết dé °¡ng sự thực hiện °ợc quyền và ngh)a vụ tố tụng của minh, °ợc bình

ng trong thực hiện quyền và ngh)a vụ tổ tụng và trách nhiệm pháp lý VKS có trách nhiệm giám sát hoạt ộng xét xử của Tòa án dam bảo Tòa án ra ban án, quyết ịnh úng

n, chính xác Các cá nhân, c¡ quan, tô chức khác có trách nhiệm phối hợp, hd trợ Toa an trong giải quyết VVDS Tat ca các hoạt ộng nay dam bao cho một nền công lí trong sạch, trung thực và công bng H¡n nữa, c¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời, quyền công dân sẽ giúp cho Tòa án khôi phục lại kịp thời, chính xác quyền và lợi ích hợp pháp bị

xâm hại iều này áp ứng °ợc nguyện vọng của Nhân dân, củng cố thêm lòng tin của Nhân dan vào hoạt ộng xét xử của Tòa án, vào chế ộ, °ờng lỗi, chính sách và pháp

luật của ang và Nhà n°ớc.

Thứ ba, c¡ chế bao ảm quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công dan trong TTDS

là thực hiện dan chu trong TTDS

Từ tr°ớc ên nay ảng ta luôn coi “phát huy dân chủ xã hội chủ ngh)a vừa là mục

9< Vì vậy, việc thực hiện dân chủ °ợc

tiêu, vita là dong lực của công cuộc doi mới

diễn ra trên các l)nh vực của ời sống xã hội trong ó có hoạt ộng TTDS Với c¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS thi Tòa án không

chỉ ứng ở vị trí là c¡ quan Nhà n°ớc áp ặt quyền lực của mình lên hành vi của các chủ thê khác dé giải quyết VVDS mà tôn trọng quyền của các °¡ng sự, tạo iều kiện cho °¡ng sự thực hiện các quyên t6 tung cua minh Duong su dugc tham gia vao qua

trinh giai quyét VVDS, °ợc chứng minh, tranh tung, °ợc quyết ịnh việc bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của mình Ngoài ra, với c¡ chế giám sát hoạt ộng xét xử của Tòa án thì ng°ời dân có thê phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật của c¡ quan tiền hành tố tung, ng°ời tiến hành tổ tụng dé yêu cầu c¡ quan có thầm quyền kịp thời xử lý, ngn chặn các hiện t°ợng lạm quyền, quan liêu trong quá trình giải quyết VVDS của Tòa an Nh° vậy, c¡ chế bao dam quyền con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân trong TTDS h°ớng tới một nên dân chủ thực sự, ặc biệt là dân chủ trong hoạt ộng TTDS.

Thứ tu, c¡ chê bảo dam quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công dan trong TTDS

gop phén nang cao y thực tôn trọng pháp luật cua Nhân dan, tạo iêu kiện cho việc

“)) Dang sông san Việt Nam (2005) Báo cáo tông kết một số van dé lý luận - thực tiễn qua 20 nm ôi mới, NXB

Chính tr: Oude gia, Hà Nội.

Trang 26

cùng có trật tự pháp luật và pháp chế XHCN

“Cac cá nhân, c¡ quan tô chức phải có trách nhiệm ổi với các lợi ích của minh, tôn trong va không °ợc xâm phạm lợi ích của Nhà n°ớc lợi ích công cộng quyên và lợi ích hop pháp cua ng°ời khác Tuy nhiên, trình ộ nhận thức pháp luật của ng°ời dân con hạn chế trong nhiễu tr°ờng hợp nhiễu ng°ời dân ch°a có thói quen khi sử

dung quyên thì cân phải tôn trọng quyên của ng°ời khác nên không biết mình ã xâm

phạm ến lợi ích của Nhà n°ớc, lợi ích cong cong, guyén và lợi ich hop pháp của ng°ời

khác nên ã xây ra tranh chap’ Vì vậy, với c¡ ché bảo dam quyền con ng°ời, quyền

c¡ ban của công dân trong TTDS thông qua các phán quyết có hiệu lực pháp luật của

Tòa án việc tuyên truyền phô biến pháp luật TTDS về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân thì ng°ời dân sẽ nhận thức rõ ràng, ầy ủ các quyền

TTDS dé biết cách bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình tr°ớc sự xâm phạm của

ng°ời khác Ngoài ra, ng°ời dân cing hiéu rõ khi thực hiện các quyền của minh thì phải

có ngh)a vụ phải tôn trọng quyền của ng°ời khác và triệt dé tuân thủ pháp luật.

* Y ngh)a về pháp ly

Thứ nhất, c¡ chế bảo ảm quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công ân trong TTDS là cn cứ ề °¡ng sự có ây ủ các ph°¡ng tiện ề bảo vệ quyên và lợi ích hợp

pháp cua mình tr°ớc Toa an

Với c¡ chế bảo ảm quyên con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS thì

°¡ng sự ã có day ủ các biện pháp dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình

tr°ớc Tòa án Các °¡ng sự có ầy ủ các quyền và ngh)a vụ TTDS nh° quyền tự ịnh oạt, quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khân cấp tạm thời, quyền chứng minh, quyền

tranh tụng ; °ợc bình ng tr°ớc Tòa án trong việc thực hiện quyền và ngh)a vụ TTDS; °ợc Tòa án tạo iều kiện thực hiện các quyền và ngh)a vụ tô tụng dân sự và tôn trọng quyền tổ tụng của các °¡ng sự; °ợc Nhà n°ớc bảo dam trợ giúp pháp lý theo quy ịnh của pháp luật; °ợc sự hé trợ về mặt pháp lý từ luật s° và những ng°ời khác; °ợc các cá nhân, c¡ quan, tô chức hỗ trợ trong quá trình giải quyết VVDS khi °¡ng

sự có yêu cầu Tất cả các biện pháp này nhằm giúp °¡ng sự bảo vệ tốt nhất quyền và

lợi ích hợp pháp của mình tr°ớc Tòa án.

Thứ hai c¡ chế bảo ảm quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công dan trong

TTDS là c¡ sở ề Tòa án ra phán quyết công bang, chính xác và úng pháp luật

Với quy ịnh về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cua Tòa án trong việc giải

quyết VVDS nh° Tòa án ộc lập xét xử, °ợc tiễn hành các biện pháp thu thập chứng cứ khi can thiết, trách nhiệm phân công thâm phán giải quyết trên c¡ sở khách quan, vô

a Neuyén Thị Thu Hà (2011), Phuc thấm trong TTDS Việt Nam, Luận án tiền s) Luật học, Hà Nội, tr 37.

Trang 27

t° thì Tòa án có ây du c¡ sở dé ra phán quyết giai quyết VVDS công bng, chính

xác, úng pháp luật Bên cạnh ó, Toa án còn nhận °ợc sự hỗ trợ từ phía các c¡ quan,

tô chức trong quá trình giải quyết VVDS nh° c¡ quan giám ịnh ịnh giá, tô chức thâm ịnh gia, ngân hàng, tô chức tín dung, kho bạc nhà n°ớc, thừa phát lại Ngoài ra, co

chế giám sát hoạt ộng giải quyết VVDS cing nhm ảm bảo Tòa án giải quyết VVDS công bang, khách quan.

2.1.2 C¡ sở của c¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân

trong tô tụng dân sự

2.1.2.1 Xuất phát từ yêu cầu xáy dung Nha n°ớc pháp quyên Việt Nam XHCN Nhà n°ớc pháp quyền, theo A.I Kôvalencô phải dam bảo có các dau hiệu sau: dựa trên tính tôi cao của pháp luật; phải có sự chấp hành và sự tuân thủ th°ờng xuyên của

pháp luật của tất cả các công dân, những ng°ời có chức vụ, các c¡ quan và tô chức; quy

ịnh trách nhiệm t°¡ng hỗ của công dân và Nhà n°ớc trong phạm vi của pháp luật hiện

hành; ảm bảo các quyền và tự do cua công dân” Do ó, ể xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền thì trong hoạt ộng TTDS, yêu cầu ặt ra là các quyền con ng°ời, quyền công

dân của °¡ng sự phải °ợc ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo ảm thực hiện Tòa án

phải có trách nhiệm trong việc tôn trọng và bảo vệ quyén con ng°ời, các quyền dân chủ

của công dân ông thời, phải có c¡ chế hạn chế Tòa án, ng°ời tiến hành tố tụng lạm

quyển trong quá trình giải quyết VVDS, phải có chế tài xử lý các hành vi vi phạm

quyển con ng°ời, quyền công dân của °¡ng sự Hay nói cách khác là phải có c¡ chế

bảo ảm quyên con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong hoạt ộng TTDS.

2.1.2.2 Bao dam sự phù hợp với chuẩn mực quốc té về quyên con ng°ời mà Việt nam ã kỷ kết hoặc tham gia

Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa, quan hệ quốc tế giữa các quốc gia °ợc diễn

ra trên nhiều l)nh vực của ời sông xã hội trong ó van dé nhân quyén °ợc dat ở vi tri

hét strc quan trong Tr°ớc xu thé ó, quá trình hội nhập, tng c°ờng hop tác quốc tế ở n°ớc ta cing ang diễn ra một cách mạnh mẽ ề chủ ộng hội nhập kinh tế, quốc tế và khu vực, có thê làm bạn với mọi quốc gia trong cộng ồng thế giới, trong l)nh vực nhân quyền, Nhà n°ớc ta luôn tôn trọng và thừa nhận những giá trị tốt ẹp, phô biến của quyền con ng°ời bng việc tích cực ký kết và tham gia các công °ớc quốc tế về quyền con ng°ời và chuyên hóa các quy phạm pháp luật quốc tế vào hệ thống pháp luật quốc

gia iều nay ã °ợc Dang ta khng ịnh trong Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc

lần thứ LX “Chm lo cho con ng°ời, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mọi ng°ời, tôn trọng va thực hiện các iêu °ớc quốc tê vê quyên con ng°ời ma Việt nam ã kỉ kết3) Nguyên ng Dung (Chủ biên) (2004), Thé chế tu pháp trong Nhà n°ớc pháp quyên, Nxb T° pháp, Hà Nội,

tr 33.

Trang 28

hoặc tham gia `” Do ó, song song với quá trình hội nhập kinh tế, quốc tế và khu vực thì việc hoàn thiện pháp luật TTDS về quyên con ng°ời quyền c¡ bản của công dân

phải °ợc thực hiện theo ó, pháp luật TTDS Việt Nam phai phù hợp với các chuân

mực quóc tế về quyền con ng°ời, phải khắc phục những khác biệt không cần thiết giữa pháp luật TTDS và pháp luật quốc tế vê quyền con ng°ời Ngoài ra, ê pháp luật TTDS về quyền con ng°ời thực hiện °ợc trên thực tế thì cần c¡ chế bảo ảm quyên con ng°ời trong TTDS.

2.1.2.3 Bao dam thê chế hóa các quy ịnh Hiến pháp về bao dam quyên con

ng°ời, quvên c¡ ban công dan trong to tụng dan sự

“Hién pháp là nên tang pháp lý, cn cứ chủ ạo ối với việc ban hành toàn bộ vn

ban pháp luật khác cua Nhà n°ớc, là c¡ sở ịnh h°ớng hoạt ộng cua tắt cả các c¡ quan nhà n°ớc, các tô chức chính trị - xà hội cing nh° các hành vi và ÿ thức pháp luật của công dân Vi vậy, Hiến pháp là vn bản có giả trị pháp lý cao nhát tat ca các vn ban khác déu phải phù hợp Hiến pháp Một vn bản không phù hợp với Hiến pháp bị

mm ‘ " 25

coi là vi hiển mà mat hiệu lực”, Vì vậy, pháp luật TTDS với t° cách là công cụ hữu

hiệu bao vệ các quyền dân sự của công dan - một trong những nội dung quan trọng của

quyển con ng°ời cần phải thê chế hóa day ủ các quy ịnh của Hiến pháp về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân.

2.1.2.4 Bảo ảm quyên bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự trong 16 tung dân sự

Khi °¡ng sự có quyên, lợi ích hợp pháp về dân sự bị vi phạm hay tranh chấp họ có quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ Song quyền và lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự có

°ợc bảo vệ hay không phụ thuộc vào việc các °¡ng sự °ợc trao ầy ủ các ph°¡ng tiện dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Do ó, dé °¡ng su bao vệ °ợc

quyền, lợi ích hợp pháp tr°ớc Tòa án thì cần thiết phải có c¡ chế bảo ảm cho °¡ng sự thực hiện °ợc các quyền tổ tụng của mình Theo ó, cần có c¡ chế pháp lý bảo ảm quyền to tụng của các °¡ng sự cing nh° c¡ chế tô chức thực hiện việc bảo ảm quyên tố tụng của các °¡ng sự.

2.1.2.5 Xuất phái từ yêu cầu của thực tiễn hoạt ộng to tung dan su

Vẻ nguyên tắc, mọi ng°ời phải thực hiện các quyền và ngh)a vụ của minh theo

úng quy ịnh của pháp luật, không °ợc xâm phạm ến lợi ích của Nhà n°ớc, lợi ích

chung ca xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời khác Tuy nhiên, mâu thuẫn, tranh chấp là một hiện t°ợng xã hội khách quan trong ời sống hàng ngày Do nhận

4) ảng cộng sản Việt Nam (2001), Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Ha

Nội, tr 135,

°°) Viện caính sách công và pháp luật (2014), Bình luận khoa học Hiển Pháp n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)aViệt Nam ram 2013 Nxb Lao ộng xã hội, Hà Nội, tr 25.

Trang 29

thức và xu sự cua mỗi ng°ời khác nhau chu thé nay có thê xâm phạm hoặc tranh chấp

ến quyên lợi ích hợp pháp của chu thê khác Vì vay, không thê phủ nhận hay né tránh tranh chấp mà phải tìm ra giải pháp tích cực và hữu hiệu ê giai quyết nó Khi có tranh

chấp dân sự xảy ra, các chủ thê có quyền quyết ịnh biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích

phù hợp với quy ịnh của pháp luật Nhà n°ớc trao cho các chủ thê những ph°¡ng tiện pháp lý cần thiết và thiết lập c¡ chế giải quyết tranh chấp, yêu cầu ê mọi ng°ời có thê

bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình”) Khi các chủ thé ã lựa chọn ph°¡ng thức

yêu cầu Tòa án bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình thì các °¡ng sự cing phải

thực hiện úng và ầy ủ các quyền và ngh)a vụ TTDS Tuy nhiên, ê bảo vệ quyền và

lợi ích của mình, các °¡ng sự có thê không thực hiện úng quyền và ngh)a vụ TTDS,

sử dụng những biện pháp không hợp pháp làm ảnh h°ởng ến quyên và lợi ích hợp

pháp của các chủ thê khác Do ó, cần phải có c¡ chế ảm bảo cho các °¡ng sự thực

hiện °ợc úng và ầy ủ các quyền và ngh)a vụ TTDS.

Bên cạnh ó, hoạt ộng TTDS tất phức tạp, òi hỏi sự tham gia, hỗ trợ của rất nhiều cá nhân, c¡ quan, tô chức thì Tòa án mới có thê ra phán quyết chính xác và úng

pháp luật Tuy nhiên, trên thực tế sự phối hợp của các c¡ quan, tô chức, cá nhân trong

nhiều tr°ờng hợp là ch°a thực sự chặt chẽ, nh° “các c¡ quan, t6 chức, cá nhân dang l°u giữ chứng cứ không thực hiện úng thời hạn yêu cầu cung cấp hoặc không cung cáp chứng cứ khi nhận °ợc yêu cầu của Tòa án, VKS nên làm ảnh h°ởng tới thời hạn

và chat l°ợng giải quyết vu án"””” Vì vay, dé Tòa án giải quyết VVDS chính xác, úng ắn qua ó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự thì cần thiết quy ịnh về co chế phối hợp của các c¡ quan, tô chức, cá nhân trong hoạt ộng giải quyết

Ngoài ra, Tòa án là c¡ quan °ợc trao quyền lực Nhà n°ớc nên rất dễ dẫn ến sự

lạm quyền Thực tế ã chứng minh trong thời gian qua ã có một số cán bộ, công chức trong é có cả thâm phán còn vi phạm ạo duc, vi phạm kỷ luật công vụ bị xử lí kỷ luật hoặc cá biệt có tr°ờng hợp vi phạm pháp luật ã bị truy cứu trách nhiệm hình sự Chang

han nam 2015, qua công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo ã xác ịnh “trong số 47 tr°ờng hợp cản bộ, công chức Tòa an có hành vi sai phạm thi xử lý cảnh cay 13 tr°ờng hợp khiển trách 21 tr°ờng hợp; cách chức thâm phán 01 tr°ờng

hop; cach chức uy viên Ban can sự Dang 011 tr°ờng hợp; buộc thôi việc 05 tr°ờng

hợp; hạ bậc l°¡ng 01 tr°ờng hợp; xử lý hình sự 06 tr°ờng hợp (khởi tố) Các hành vi vi

phạm: (7 tr°ờng hợp có hành vi tiêu cực, tham những; 15 tr°ờng hợp vi phạm quy tắc

°°) ào Tri Tuyết (2015), Bao dam quyên bình ng tr°ớc Tòa án của °¡ng sự trong TTDS, Luận vn Thạc sỹ

Luật học, :là Nội tr 20

-7) TANLTC (2015), Báo cáo tông kết thực tiên 10 nm thi hành BLTTDS ngày 26 thang 02 nm 2015, Hà Nội,

tr.11.

Trang 30

ng vi, ti cách ạo ức lôi sông: 6 tr°ờng hợp vi phạm chính sách dan so; 19 tr°ởng

hợp có hành vi vỉ phạm trong thực thi công vụ""`` Do ó, ê dam bao quyên con ng°ời quyền c¡ bản của công dân trong TTDS thì cần phải có quy ịnh ràng buộc trách nhiệm cua Tòa án trong việc giải quyết VVDS, xử lý hành vi vi phạm quyên con ng°ời,

quyền c¡ bản của công dân trong TTDS cing nh° c¡ chế giám sát hoạt ộng xét xử của

Tòa án.

2.1.3 Nội dung của c¡ chế bảo ảm quyển con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân trong to tụng dân sự

2.1.3.1 C¡ chế pháp lý bảo ảm quyền con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân trong 10 tung dan sự

C¡ chế pháp lý bao dam quyền con ng°ời, quyền co ban của công dan trong TTDS °ợc hiéu là hệ thống các biện pháp, cách thức mà pháp luật TTDS quy ịnh dé chắc chn °¡ng sự có ầy ủ c¡ hội thực hiện °ợc trên thực tế các quyên con ng°ời,

quyên c¡ bản của công dân mà pháp luật TTDS ã ghi nhận, qua ó °¡ng sự bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của mình tr°ớc Tòa án Do ó, nội dung c¡ chế bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân bao gồm những vấn ề sau:

* Các nguyên tắc trong việc bảo ảm quyên con ng°ời quyên c¡ bản của công

dan trong TTDS °ợc quy ịnh day du, hợp ly

Hoạt ộng TTDS là một dạng hoạt ộng t° pháp với nhiệm vụ bao dam cho việc

giải quyết VVDS tiến hành °ợc nhanh chóng và úng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi

ích hợp pháp của các cá nhân, c¡ quan, tô chức, lợi ích Nhà n°ớc, lợi ích công cộng Vì vậy, việc bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong hoạt ộng TTDS

°ợc tiến hành theo những trình tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật TTDS quy ịnh và trên c¡ sở những nguyên tắc nhất ịnh Những nguyên tắc trong việc bảo ảm quyền

con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong hoạt ộng TTDS bao gồm: nguyên tắc bảo ảm quyền tiếp cận Tòa án của ca nhân, c¡ quan, tô chức; nguyên tắc xét xử kịp thời,

công bằng, khách quan; nguyên tắc Tòa án ộc lập xét xử; nguyên tắc bình ng trong TTDS; nguyên tac bao dam tranh tụng: nguyên tắc bảo ảm quyên bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự; nguyên tắc trách nhiệm của c¡ quan, ng°ời tiến hành

TTDS; nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong TTDS và nguyên tắc kiêm

sát việc tuân theo pháp luật ây là những nguyên tắc quan trọng làm kim chỉ nam cho

việc bao dam quyén con ng°ời, quyền co ban của công dân trong suốt quá trình giải

quyết VVDS kê từ khi các °¡ng sự yêu cầu Tòa án giải quyết ến khi Tòa án ra bản án, quyết ịnh có hiệu lực pháp luật.

8 TANDTC (2015), Tham luận tại Hội nghị triên khai công tác Tòa án nm 2015, Hà Nội, tr 112.

Trang 31

* Các quyên tổ tụng cua °¡ng sự phải °ợc guy ịnh dav du dé dam bao °¡ng

sự có du các biện pháp pháp li dé bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp cua mình

Các quyền con ng°ời, quyền công dân °ợc công nhận, tôn trọng, bao vệ, bao

dam theo Hiến pháp và pháp luật Dé thực hiện °ợc iều ó, pháp luật TTDS phai thừa nhận các quyên không thé bị t°ớc oạt của con ng°ời Các quyên này khi °ợc pháp luật TTDS ghi nhận tức là Nhà n°ớc ã chính thức thừa nhận các chủ thê ó có những quyên tó tụng nhất ịnh mà tất cả mọi ng°ời trong xã hội ều phải tôn trọng và “tro thành ộc lập với bat kỳ quyên uy nào kế cả viên chức Nhà n°ớc cao nhát” Vì vay,

pháp luật TTDS phải ảm bảo cho °¡ng sự có khả nng bảo vệ tốt nhất quyền và lợi

ích hợp pháp của mình tr°ớc Tòa án bng cách quy ịnh ầy ủ các quyền tố tụng của các °¡ng sự nh° quyên °ợc tự do tiếp cận Tòa án, quyền tranh tụng, quyên chứng

minh, quyên tham gia phiên tòa, quyền kháng cáo, quyên khiếu nại, tố cáo

* Các ngh)a vụ TTDS của °¡ng sự °ợc quy ịnh ây ủ nhằm ảm bao các °¡ng sự khi thực hiện các quyên tô tụng không °ợc xâm hại, can trở việc thực hiện các quyên to tụng của các chủ thé khác

vé nguyên tac, khi mọi ng°ời thực hiện quyền của minh thì có ngh)a vụ tôn trong

quyển của ng°ời khác Việc thực hiện quyền con ng°ời, quyền công dân không °ợc xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời khác Do ó,

nội dung c¡ chế pháp lý bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong

TTDS không chi bao gồm day ủ các quy ịnh của pháp luật TTDS về các quyền tố

tụng của °¡ng sự mà còn bao gồm ây ủ quy ịnh về các ngh)a vụ tố tụng của °¡ng sự Theo ó, các °¡ng sự phải tôn trọng quyền tố tụng của những ng°ời tham gia tố

tụng khác, không °ợc lợi dụng quyền của mình ê gây khó khn, trở ngại cho những

ng°ời tham gia tố tụng khác thực hiện các quyền t6 tụng nh° ngh)a vụ trao ôi, chuyên

giao các tài liệu, chứng cứ giữa các °¡ng sự; ngh)a vụ xuất trình chứng cứ trong thời hạn nhất ịnh; phải chịu hậu quả pháp lí khi không thực hiện ngh)a vụ mà pháp luật quy

ịnh; phải chịu trách nhiệm ối với hành vi lạm quyền của mình

* Dam bao sự tham gia của ng°ời ại iện và ng°ời bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cua °¡ng sự trong TTDS và có ây du các quyên, ngh)a vụ tó tung dé giúp

°¡ng sự bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp

Trong quá trình tham gia TTDS tại Tòa án, các °¡ng sự có thể là những ng°ời không c2 hoặc khó có khả nng tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc cần

phải bác vệ tải sản của °¡ng sự và những ng°ời có liên quan hoặc vì những do khác nhau nh° o sức khỏe, công việc, li lụt, thiên tai, hỏa hoạn, thiếu kiến thức hiểu biết

°°) Phạra <hiém Ích - Hoàng Vn Hảo (1995), Quyên con ng°ời trong thê giới hiện ại, Viện thông tin khoa học

xã hội, Hà Nội tr §0.

Trang 32

pháp laặt kinh nghiệm tham gia tô tụng mà họ không thê hoặc kho co thê tham gia tô

tụng tal Tòa án nên can có ng°ời ại diện thay mặt °¡ng sự tham gia tô tụng hoặc sự

trợ gitp pháp ly từ ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự dé bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự Do ó, cần có những quy ịnh tạo iều kiện cho °¡ng sự nhận °ợc sự trợ giúp và hỗ trợ tốt nhất từ luật s° và những ng°ời khác Nói cech khác, pháp luật TTDS cần có quy ịnh tạo iều kiện cho ng°ời ại diện của °¡ng sự và ng°ời bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự tham gia tô tụng và có

day di các quyên, ngh)a vu tố tụng ê giúp °¡ng sự bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp.

* Nhiệm vụ, quyên han và trách nhiệm cua Toa an trong việc bao dam quyên con

ng°ời, quyên c¡ ban của công dan trong TTDS °ợc quy ịnh phù hợp với chức nangcua Tcaan

“Bao vệ công ly, quyên con ng°ời, quyên công dan là nhiệm vụ ặc tr°ng, cao

nhất, tập trung nhất của c¡ quan xét xử thực hiện quyên t° pháp Tòa án phải là n¡i mà

mọi ccn ng°ời, mọi công dân tìm ến lẽ phải, tìm ến sự thật; TAND phải là ng°ời có

nhiệm vụ bảo vệ công lý khi quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân, c¡ quan, tô chức bị

xâm ha’? Do ó, dé thực hiện nhiệm vụ này thi pháp luật TTDS cần phải thê hiện

những nội dung sau:

- Tòa án không °ợc hạn chế quyền tiếp cận công lý của con ng°ời Khi con ng°ời cho rang quyền và lợi ich hợp pháp của minh bị xâm phạm và yêu cầu Tòa án

giải quyết VVDS thì vụ việc ó °ợc giải quyết ở Tòa án theo thủ tục TTDS nếu không

thuộc thẩm quyền giải quyết của các co quan, tô chức khác hoặc không thuộc thâm

quyền giải quyết của Tòa án theo thủ tục khác (thủ tục t6 tung hinh su, 16 tung hanh

- Tòa án phải tôn trọng quyền tổ tụng của các °¡ng su và có trách nhiệm tạo iều

kiện cho các °¡ng sự thực hiện quyền và ngh)a vụ TTDS, °ợc bình ng trong việc

thực hiện các quyền và ngh)a vụ TTDS;

- Tòa án phải triệt dé tuân thủ các nguyên tắc trong hoạt ộng xét xử, phải thực

hiện úng trình tự, thú tục mà pháp luật quy ịnh và phải giải quyết VVDS úng thời hạn Tòa án phải có trách nhiệm áp dụng úng dan, chính xác quy phạm pháp luật hoặc

lựa chọn chính xác tập quán, áp dụng t°¡ng tự pháp luật, các nguyên tắc c¡ bản của luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng ê giải quyết VVDS.

- Tòa án phải chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình Tr°ờng hợp ng°ời tiến hành tô tụng có hành vi trái pháp luật thì tùy theo

°° Viên chinh sách công và pháp luật (2014), Bình luận khoa học Hiến Pháp n°ớc Cộng hòa xã hội chu ngh)a

Việt Nam nm 2013, Nxb Lao ộng xã hội, Hà Nội, tr 500.

Trang 33

tính chất mức ộ vi phạm mà bị xu lý ky luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc néu

sây thiệt hại thì phải chịu trách nhiệm bồi th°ờng.

- Tòa án phải có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp, theo ó Tòa án kiến nghị với c¡ quan nhà n°ớc có thâm xem xét, sửa ôi bô sung hoặc bãi bo vn bản quy phạm pháp luật nêu trong quá trình giải quyết VVDS phát hiện vn bản quy phạm pháp luật liên quan ến việc giai quyết VVDS có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của

Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội.

- ảm bảo Tòa án có ủ thời gian ể giải quyết VVDS chính xác và úng pháp luật cing nh° nhận °ợc sự phối hợp của các cá nhân, c¡ quan, tô chức khác trong việc giải quyết VVDS và có thé tiễn hành các biện pháp thu thập chứng cứ nhằm dam bảo giải quyết VVDS phủ hợp với sự thật khách quan.

* Các thủ tục tô tụng khác nhau phù hợp tính chất của từng VVDS °ợc quy ịnh nhằm nâng cao hiệu quả xét xử, bảo vệ kịp thời quyên và lợi ích hợp pháp của °¡ng

Thực tiễn xét xử các VVDS tại Tòa án ã chứng minh các VVDS °ợc giải quyết só tính chất, yêu cầu, mức ộ, nội dung vụ việc ¡n giản, phức tạp khác nhau Nếu các

VVDS này lại áp dụng c¡ chế xét xử giống nhau thì trong nhiều tr°ờng hợp sẽ làm han ché hiệu quả của việc xét xử, kéo dài thời gian giải quyết vụ án, gây phi tốn cho Nhà

n°ớc và °¡ng sự, không bảo vệ °ợc kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của các °¡ng

sự Vì vậy, pháp luật TTDS cần quy ịnh những thủ tục TTDS khác nhau phù hợp với

tính chất của từng VVDS,

* Các quy ịnh về trình tự, thủ tục giải quyết VVDS phải công khai, minh bạch Khi °¡ng sự có quyền, lợi ích hợp pháp về dân sự bị vi phạm hay tranh chap ho cÓ quyển yêu cầu Tòa án bảo vệ Song quyền và lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự có

°ợc bảo vệ hay không phụ thuộc vào một quy trình xem xét, giải quyết VVDS của Tòa án, một quy trình bảo ảm °ợc tính công khai, minh bạch theo một trình tự, thủ tục

nhất ịnh Yêu cầu này là ặc biệt quan trọng trong TTDS khi mà phản quyết của Tòa

án ảnh h°ởng trực tiếp ến sức khỏe, danh dự, nhân phâm và tài sản của công dân,

những lợi ích của các c¡ quan, tô chức, lợi ích của Nha n°ớc và lợi ích công cộng”).

Do ó, các quy ịnh về trình tự, thủ tục giải quyết VVDS phải công khai, minh bach dé bảo vệ quyên con ng°ời, quyền công dân của các °¡ng sự trong TTDS, cụ thê:

- Bảo ảm quyền tiếp cận tài liệu, chứng cứ của các chủ thé tham gia tố tụng Theo ó, quy trình tiếp nhận và giải quyết yêu cầu cung cấp chứng cứ của cá nhân, c¡

quan, tê chức ang l°u giữ chứng cứ nhanh chóng, ầy ủ, chính xác và úng thời

3) Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Phúc thẩm trong TTDS Luận án tiền s) Luật học, Hà Nội, tr 11, 12.

Trang 34

1an; các chứng cứ phai °ợc công khai cho tat ca các bên; việc xem xét, ánh giá chứng su phải tiễn hành công khai qua các phiên họp phiên tòa; khi có hành vi can trở quyên

iép cận chứng cứ của các cá nhân, c¡ quan, tô chức thì các chủ thê nảy phải chịu các

1inh thức xu lý trách nhiệm (hình sự, ky luật hoặc vật chất ối với cán bộ, công chức, viên chức) và các hình thức xử ly vi phạm hành chính, hình sự, dan sự.

- Các hoạt ộng tố tụng của c¡ quan tiến hành tố tụng, ng°ời tiến hành tổ tụng,

1g°ời tham gia tố tụng phải thực hiện công khai Theo ó, Tòa án phải thông báo hợp lệ về thời gian, ịa iêm mở phiên tòa tr°ớc khi xét xử; việc xét xử các VVDS tiến hành

sông khai trừ những tr°ờng hợp ặc biệt ối với những vụ việc xét xử kín, Tòa án vẫn

2hải thực hiện theo úng qui ịnh của pháp luật và vẫn phải tuyên án công khai Các

l°¡ng sự, những ng°ời tham gia tố tụng phải có mặt tại phiên toà, phiên họp nếu vng nat thì HDXX, Thâm phán phải hoãn phiên tòa, phiên họp Nếu xét xử vng mặt ng°ời

ham gia tố tụng thì lời khai của họ °ợc công bố công khai tại phiên tòa, phiên họp.

Tại phiên tòa, phiên họp, các °¡ng sự °ợc trực tiếp trình bày các yêu cầu, tranh tụng

về chứng cứ, lý lẽ, cn cứ pháp lý bng lời nói Tất cả các chứng cứ, tài liệu °ợc Tòa

in sử dụng giải quyết vụ việc ều phải °ợc °a ra xem xét, ánh giá, tranh tụng công chai tại phiên toà, phiên họp Những chứng cứ, tài liệu nào nếu không °ợc trực tiếp ham tra, tranh tụng công khai tại phiên toà, phiên họp thì không °ợc dùng làm cn cứ cho việc giải quyết VVDS Các bản án, quyết ịnh của Tòa án °ợc công bố công khai

aham bao dam sự giám sát của Nhân dan ối với phán quyết của Tòa án cing nh° ngn chan sự tùy tiện, lộng quyền hoặc lạm quyên trong hoạt ộng TTDS.

- C¡ quan tiến hành tổ tụng, ng°ời tiễn hành tố tụng thực hiện nhiệm vụ, quyền

hạn và trách nhiệm của của mình một cách công khai, minh bạch dé ng°ời dân dé dang

h¡n trong giám sát hoạt ộng của các c¡ quan tiến hành tố tụng, ng°ời tiến hành tố tụng ó là, thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng; quy ịnh cụ thể, rành mạch chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cấp Tòa án, VKS; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Chánh án Tòa án, Viện tr°ởng VKS; Tham phan, kiém sat vién, thu ky Toa án, thâm tra viên, kiểm tra viên Hon nữa, thực hiện việc phân công Tham phan giải quyết VVDS, hội thâm nhân dân tham gia HXX, thâm tra viên, th° ký Tòa án tiền hành tó tụng phải vô t°, khách quan và mang tính ngẫu nhiên.

- Thực hiện c¡ chế giám sát ối với hoạt ộng tiến hành, tham gia tố tụng của c¡

quan tiến hành tổ tụng, ng°ời tiễn hành tố tụng, ng°ời tham gia tô tụng nhằm dam bảo tính công khai, minh bạch của quy trình giải quyết VVDS.

- Các quy ịnh về trình tự, thủ tục TTDS phải rõ ràng, cụ thé, dé hiểu, hiéu theo

một ngh)a.

* Trách nhiệm phoi hợp cua các c¡ quan, tô chức, cá nhân trong việc bao dam

Trang 35

quyền con ng°ời, quyên c¡ ban của công dân °ợc quy ịnh cụ thê trên c¡ sở thực hiện hing chức nang, nhiệm vụ quyên hạn của từng c¡ quan dé nhanh chóng hỗ trợ Tòa an ra phản quyết chính xác úng pháp luật

khi giải quyết VVDS, sự ộc lập xét xử của Tòa án là một trong những iêu kiện

quan trọng cho việc bảo ảm quyền con ng°ời, quyền công dân của °¡ng sự Tuy

nhiên, Tòa án ộc lập xét xử nh°ng vẫn cần sự phối hợp của c¡ quan, tô chức, cá nhân

trên c¡ sở thực hiện úng chức nng, nhiệm vụ quyền hạn của từng c¡ quan thì Tòa án mới giải quyết VVDS úng dan, chính xác Bởi vì, việc giải quyết VVDS liên quan ến

nhiều l)nh vực của ời sông xã hội, nếu không có sự giúp ỡ, hỗ trợ từ các c¡ quan, tô

chức, cá nhân thì nhiêu khi VVDS không giải quyết °ợc, vụ án bị r¡i vào bế tắc va

quyền và lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự không °ợc bảo vệ Chng hạn nh° sự

phối hợp cúa c¡ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên trong việc cung cấp chứng cứ

kịp thời, ầy ủ, úng thời hạn cho Tòa án, sự phối hợp của các c¡ quan chuyên môn

trong việc ịnh giá, thâm ịnh giá tài sản, giám ịnh hoặc của ngân hàng, t6 chức tin dụng, kho bac nhà n°ớc trong việc áp dung biện pháp khan cấp tam thời Dé rang buộc

trách nhiệm của các c¡ quan, tô chức, cá nhân trong việc phối hợp với Tòa án khi giải

quyết VVDS thì pháp luật cần quy ịnh về hậu quả pháp lý khi các c¡ quan, tổ chức, cá

nhân này có hành vi không thực hiện, thực hiện không úng, thực hiện không ầy ủ trách nhiệm phối hợp.

* Trach nhiệm giám sát hoạt ộng của các c¡ quan, ng°ời tiễn hành TTDS °ợc quy ịnh cụ thé, rõ ràng nhằm dam bảo việc giải quyết VVDS kịp thời, úng pháp luật

Trong TTDS, Tòa án là chủ thê ại diện cho Nhà n°ớc, °ợc Nhà n°ớc trao cho quyền lực dé giải quyết các VVDS nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, c¡ quan, tô chức, lợi ích công cộng và lợi ích Nhà n°ớc Do ó, toàn bộ hoạt ộng thụ lí

VVDS, lập hồ s¡, hòa giải, thu thập, xác minh chứng cứ, nghiên cứu hồ s¡ và tô chức

các phiên tòa, phiên họp giải quyết VVDS ều do Tòa án thực hiện iều nay rat dé và

hoàn toản có khả nng dẫn ến tình trạng Tòa án (cụ thé là những ng°ời tiễn hành tố

tụng) lạm dụng quyền lực trong khi giải quyết các VVDS Vì vậy, cần thiết phải có sự

giám sat hoạt ộng của các co quan, ng°ời tiễn hành TTDS dé nâng cao trách nhiệm

của c¡ quan tiến hành tố tụng, ng°ời tiễn hành tổ tụng trong việc giải quyết VVDS,

phát hiện và xứ lí kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trong TTDS, bảo vệ quyền và

lợi ich kop pháp của các cá nhân, c¡ quan, tô chức, bảo vệ lợi ích Nha n°ớc và lợi ích công cộng Tr°ớc tiên, c¡ quan tiến hành tổ tụng, ng°ời tiến hành tô tụng chịu sự giám sát của Nhân dân ồng thời hoạt ộng xét xử của Tòa án còn chịu sự kiêm sát của

VKS Tay nhiên, cần phải thay rằng VKS thực hiện chức nng kiểm sát việc tuân theo pháp luét trong TTDS nh°ng Tòa án với t° cách là c¡ quan xét xử nên Tòa án và VKS

Trang 36

Aoàn toàn ộc lập nhau, mỗi c¡ quan tự chịu trách nhiệm về công việc cua minh, các co

quan này không can thiệp vào công việc của nhau.

* X lý các hành vị xâm phạm quyên con ng°ời quyên c¡ bản của công dan trong

TTDS °ợc quy ịnh cu thê

Vấn dé bao dam quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS °ợc

:hực hiện bang nhiều biện pháp khác nhau, trong ó biện pháp xử lý nghiêm minh va

xip thời các chủ thê có hành vi trực tiếp hay gián tiếp xâm phạm ến quyền con ng°ời,

quyền c¡ ban của công dân là một trong những biện pháp hữu hiệu Vi vậy, pháp luật

TTDS quy ịnh về các hành vi vi phạm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân, nình thức xử lý vi phạm, thầm quyền, thủ tục xử lý vi phạm quyền con ng°ời, quyên c¡

bản của công dân trong TTDS Có quy ịnh rõ ràng, cụ thê nh° vậy thì việc xử lý hành vi xâm phạm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân mới thực hiện °ợc trên

thực tế, qua ó mới bảo âm thực sự quyền con ng°ời, quyền công dân của các °¡ng

sự trong TTDS.

2.1.3.2 C¡ chế tô chức thực hiện việc bảo ảm quyên con ng°ời, quyên c¡ bản

cla công dân trong tố tụng dân sự

Co chế pháp lý bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong

TTDS là iều kiện cần, là c¡ sở ể °¡ng sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình cing nh° Tòa án giải quyết VVDS công minh, chính xác và úng pháp luật Tuy

nhiên, tieu chỉ có c¡ chế pháp ly thì việc bao dam quyền con ng°ời, quyền c¡ ban của

công dân ch°a thực sự °ợc thực hiện trên thực tế mà cần thiết phải có c¡ chế tô chức

thực hiện việc bảo dam quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS Cụ

- Thực hiện c¡ chế giám sát hoạt ộng giải quyết VVDS: ề Nhân dân có thê thực

hiện việc giám sát hoạt ộng xét xử của Tòa án thì mọi hoạt ộng giải quyết VVDS phải °ợc thực hiện công khai; công khai hóa các bản án, quyết ịnh ã có hiệu lực

pháp luật; Nhân dân °ợc tham gia vào thành phần HXX, Nhân dan °ợc thực hiện quyền tố cáo về những hành vi vi phạm pháp luật của c¡ quan, ng°ời tiên hành TTDS; trả lời chất vấn trực tiếp ối với hoạt ộng của Tòa án, VKS tại các kỳ họp Quốc hội, Hội ồng nhân dân Ngoài ra, nhằm phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật TTDS, xâm phạm ến quyền con ng°ời, quyền công dân của các °¡ng sự thì VKS thực hiện c¡ chế kiểm sát xét xử nh°ng vẫn ảm bảo quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự và nguyên

tắc ộc lập xét xử của Tòa án Theo ó, VKS thực hiện chức nng kiểm sát thông qua việc nghiên cứu hồ s¡ VVDS do Tòa án chuyên sang, gửi bản kết luận về việc giải

quyết VVDS cho Tòa án, chỉ tham gia phiên tòa và kháng nghị trong tr°ờng hợp ề bảo

vệ trật tự công, lợi ích công cộng

Trang 37

- Thực hiện c¡ chế phối hợp trách nhiệm giữa Toa án với c¡ quan, tô chức, cá nhân trong việc giai quyết VVDS: các c¡ quan, tô chức, cá nhân khi nhận °ợc yêu câu hỗ trợ cua Tòa án trong việc giải quyết VVDS thì cần thực hiện yêu cầu ó nhanh chóng, kịp thời, ầy ủ, úng thời hạn mà pháp luật quy ịnh Nếu c¡ quan, tô chức, cá nhân không thực hiện °ợc việc hỗ trợ thì cần thông báo với Tòa án ê Tòa án có cách giải quyết khác.

- Thực hiện tuyên truyền, phô biến rộng rãi pháp luật TTDS về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân: các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng công bó các vn ban pháp luật TTDS về bao dam quyên con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân; các c¡ quan, tô chức hữu quan tuyên truyền, phô biến rộng rãi pháp luật TTDS về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân ến từng ịa ph°¡ng thông qua các lớp bồi d°ỡng, các cuộc thi tìm hiểu pháp luật TTDS về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân

- Thực hiện nâng cao trình ộ, chuyên môn nghiệp vụ, ạo ức nghề nghiệp cho thâm phán, kiêm sát viên: Tòa án, VKS th°ờng xuyên tiến hành mo các lớp dao tao và tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho thầm phán, hội thâm nhân dân, kiểm sát viên, th°

ký Toa án ; cho các cán bộ Tòa án, VKS °ợc i học nâng cao trình ộ.

- Thực hiện nâng cao trình ộ, chuyên môn nghiệp vụ ạo ức nghề nghiệp cho các cán bộ bô trợ t° pháp.

2.1.4 Các yếu tô chỉ phối c¡ chế bảo dam quyén con ng°ời, quyền c¡ bản của

công dân trong tô tụng dan sự

2.1.4.1 Các quy ịnh của pháp luật to tụng dân sự về bao ảm quyên con ng°ời,

quyên c¡ bản cua công dan

Pháp luật TTDS là ph°¡ng tiện pháp lý dé các °¡ng sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình ồng thời là c¡ sở pháp lý cho Tòa án tiễn hành các hoạt ộng thụ

lý, giải quyết VVDS ể bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, c¡ quan, tô

chức, bảo vệ lợi ích Nhà n°ớc và lợi ích công cộng Việc bảo ảm quyên Con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân và pháp luật TTDS là hai mặt không thé tách rời nhau Vi vậy, pháp luật TTDS có vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo ảm quyền con ng°ời, quyên c¡ ban của công dân trong TTDS, ó là:

- Pháp luật TTDS về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân ầy ủ, công khai, minh bạch là c¡ sở ê °¡ng sự có ây ủ các ph°¡ng tiện pháp lý bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình tr°ớc Tòa án, chống lại các hành vi vi phạm quyên con ng°ời, quyên co bản của công dân trong hoạt ộng TTDS;

- Các quy ịnh của pháp luật TTDS về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản

Trang 38

sua công dan áp ứng tính kha thi, phu hợp sẽ lam cho các quy ịnh nay không chi có ýaghia tren giầy tờ mà sé phát huy hiệu lực, hiệu qua trên thực tê trong việc bao damquyền con ng°ời, quyên c¡ ban của công dân trong TTDS.

- Pháp luật TTDS về bảo am quyền con ng°ời, quyên c¡ ban cua công dân áp

Tng tính thông nhât, ông bộ cing nh° quy ịnh cụ thê, rõ ràng, có c¡ sở khoa học và

<hông mâu thuẫn nhau thì Tòa án dé dang trong giải quyết VVDS cing nh° °¡ng sự

:huận lợi trong việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình.2.1.4.2 Tô chức và hoạt ộng cua Toa an nhán dan

“Pháp luật sẽ không có ý ngh)a gì nếu nh° cuối cùng nó không °ợc bảo ảm

thực thi bởi hệ thông t° pháp"°”` Vì vay, tat cả các quốc gia trên thé giới ều thiết lập

1é thông Tòa án dé xét xử các vụ việc phát sinh trong ời sống xã hội trong ó có các VVDS dé bảo vệ quyền con ng°ời Tuy nhiên, dé việc giải quyết VVDS khách quan,

›ông bang, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của con ng°ời thì chỉ có hệ thông Tòa án

lộc lập và khách quan, không bị tác ộng bởi yếu tố bên ngoài mới có thê bảo ảm một cach hiệu quả việc bảo vệ quyền con ng°ời úng nh° nhận xét của James Apple: “Có

nhiêu nội dung của các quyên con ng°ời ã sn sàng cho việc thực thi ở các n°ớc trên

thắp thé giới Nh°ng lại không thé có pháp luật về quyên con ng°ời một cách thực sự, caung nh° không thể có sự bảo vệ thực sự quyên con nguoi ở bat cứ n°ớc nào, nếu nh° khong có Toa án ộc lap Nếu không có một hệ thống Tòa an ộc lap bao vệ và thực thi

nó, thì nội dung của pháp luật về quyên con ng°ời không có ý ngh)a gì ca Một hệ thống Tòa an ộc lập ở tat cả các n°ớc là một iều kiện tối cần thiét °° Nh° VẬY, C  chế oảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS có °ợc thực hiện

trên thực tế không và thực hiện ở mức ộ nh° thé nào là phụ thuộc vao một hệ thông Tòa án ộc lập Bên cạnh ó, các nguyên tắc hoạt ộng của Tòa án sẽ là nền tảng cho việc Tòa án bảo vệ quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân trong TTDS.

2.1.4.3 C¡ chế kiểm sát hoạt ộng giải quyết vụ việc dân sự

Hoạt ộng giải quyết VVDS tại Tòa án luôn phải tuân thủ nguyên tắc ộc lập xét

xử và không chịu bất kì sự can thiệp của cá nhân, c¡ quan, tổ chức nao Tuy nhiên, khi

tiền hành TTDS, những ng°ời tiễn hành tố tụng vì những nguyên nhân khách quan hoặc

chủ quan mà da không thực hiện úng nhiệm vụ, quyền han và trách nhiệm của mình dẫn tới không bảo dam quyên con ng°ời, quyền công dân của các °¡ng sự Chính vi vậy, néu thiết lập và thực hiện có hiệu quả c¡ chế kiêm sát hoạt ộng giải quyết VVDS thì việc bảo ảm quyên con ng°ời, quyên công dân của các °¡ng sự mới °ợc thực3, Tô Vn Hoà ( 2007), Tinh ộc lap cua Tòa án (Nghiên cứu pháp lí về các khía cạnh lí luận thực tiên ở ức.

My, Pháp Việt Nam và các kiên nghị doi với Việt Nam), Nxb Lao ộng, Hà Nội, tr 58.

3, Tô Vn Hoà (2007), Tidd, tr 59.

Trang 39

tiện trên thực tế Tuy nhiên, kiêm sát hoạt ộng xét xử của Tòa án và những ng°ờiham gia tô tụng là dé bao dam Tòa án giải quyét VVDS khách quan công bang, chínhxác và úng pháp luật cing nh° ê °¡ng sự thực hiện úng quy ịnh của pháp luật chứ

‹hông phái kiêm sát là can thiệp vào hoạt ộng xét xử của Tòa án hoặc xâm phạm ến

quyén con ng°ời, quyền công dân của °¡ng sự 2.1.4.4 Hoạt ộng bồ trợ t° pháp

Trong TTDS, hoạt ộng bô trợ t° pháp (hoạt ộng t° vấn, tranh tụng của luật s°,

ziám ịnh t° pháp, công chứng ) nham hỗ trợ Tòa án thực hiện tốt h¡n chức nng xét x° các VVDS Do ó, “tô chức tốt hoạt ộng bồ trợ tu pháp chắc chắn sẽ ngan ngừa

duoc hành vi lạm dụng trong quả trình thực hiện quyên lực tu pháp, dem lại niêm tin

cho Nhân dân trong cuộc ấu tranh bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

cua tô chức và công dân”È*” ặc biệt, với sự trợ giúp pháp ly của ội ngi luật s° có

2hâm chất, ạo ức, có trình ộ, chuyên môn, nghiệp vụ thì việc bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của các °¡ng sự chắc chn sẽ °ợc thực hiện trên thực tế cing nh° việc xiải quyết VVDS của Tòa án sẽ hiệu quả h¡n.

2.1.4.5 Nng lực, trình ộ, chuyên môn nghiệp vụ va dao ức nghệ nghiệp của

ng°ời tiễn hành tô tụng dan sự

Các quy ịnh của pháp luật TTDS về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của

sông dân có ầy ủ ến mấy nh°ng bản thân những ng°ời cầm cân nây mực lại không

xhach quan, vô t° hoặc trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ kém, không có ạo ức nghề

nghiệp thì việc giải quyết VVDS chắc chắc sẽ không chính xác, không bảo vệ °ợc

quyên và lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự Do ó, khi giải quyết VVDS mà các thâm

phán, kiêm sát viên ều có trình ộ chuyên môn nghiệp vụ cao, có ạo ức nghề nghiệp, luôn tôn trọng sự công bằng và hành ộng vô t° ồng thời cn cứ vào các quy ịnh của pháp luật dé ra phán quyết thì chắc chan quyền và lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự sẽ °ợc bảo vệ trên thực tế.

2.1.4.6 Trình ộ hiểu biết pháp luật và ý thức tuân thủ pháp luật tổ tụng dan sự vê bảo ảm quyên con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân

Khi tham gia vào quá trình giải quyết VVDS, sự thiếu hiểu biết pháp luật TTDS về bảo dam quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân sẽ gây khó khn cho chính

°¡ng sự trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình tr°ớc Tòa án Các °¡ng sự sẽ không biết bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bằng cách nào.

Hoặc khi ý thức tuân thủ pháp luật TTDS về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản

`, ào Thị Tuyết (2015) 7144, tr 22 ¬

Van phòng Quốc Hội (2009), Quốc Hội và các thiết chế trong Nhà n°ớc pháp quyền XHCN Việt Nam, NxbLao ộng, Hà Nội, tr 416.

Trang 40

sua công dân kém sẽ gây trở ngại, khó khn cho °¡ng sự khác và cho Tòa án trongviệc thực hiệr và bảo ảm quyền con ng°ời, quyên c¡ bản của công dân trong TTDS.

Do do, có thê thay, “chỉ có những ai hiéu °ợc quyên con ng°ời mới hành ộng dé bao 'ệ và duy trì các quyên con ng°ời cho ban thân họ và ng°ời xung quanh" °°,

2.1.5 Các yêu cầu của cải cách tw pháp và thi hành Hiến pháp nm 2013 doi

voi việc bảo dam quyén con Hg°ỜI, quyền công dan trong tô tụng dân sự

2.1.5.1 Yêu cầu của cải cách t° pháp ổi với việc bảo dam quyên con Ng°ời,

1uyên công dan trong tô tung dan sự

Cai cách t° pháp là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình xây dung và hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền Việt nam XHCN, là chủ tr°¡ng úng dan và kịp thời của Dang

và Nhà n°ớc ta trong giai oạn hiện nay Do ó, việc bảo ảm quyền con ng°ời, quyền

›¡ bản của công dân trong TTDS phải áp ứng các yêu cầu cải cách t° pháp, ặc biệt là lịnh h°ớng dé ra trong Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chính trị về

Chiến l°ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ến nm 2010, ịnh s°ớng ến nm 2020; Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về Chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm 2020; Kết luận số 79-KL/TW ngày 28-7-2010 của

Bộ Chính trị về ề án ồi mới tổ chức hoạt ộng của Tòa án, VKS và C¡ quan iều tra theo Ngh: quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị về Chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm

2020; Kế: luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực 1iện Ngh quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ chính trị về Chiến l°ợc cai cách

+ pháp din nm 2020 và Vn kiện ại hội Dang lần thứ XI Theo ó, việc bảo dam

quyền con ng°ời, quyền c¡ ban của công dân trong TTDS phải áp ứng yêu cầu sau

Thú nhất, theo Chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm 2020 thì “cdi cách t° pháp

nhải xuất phát từ yêu câu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dan

chu, vn ninh; góp phân thúc ẩy sự phát triển kinh tế - xã hội kế thừa truyén thống

nháp li din tộc, những thành tựu ã ạt °ợc cua nên tu pháp xã hội chủ ngh)a Việt Nam; tiết thu có chon lọc những kinh nghiệm của n°ớc ngoài phù hợp với hoàn cảnh

sủa n°ớc ta và yêu cau chủ ộng hội nhập quốc té ”°” Do ó, các quy ịnh của pháp luật TTDS Việt nam về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân phái phù hợp với ều kiện kinh tế, xã hội, vn hóa và truyền thống dân tộc nh°ng ồng thời phải

t°¡ng thí:h với pháp luật TTDS của các n°ớc trên thế giới về bảo ảm quyển con

3 Wolfgan: Benedek (Chủ biên), Tim hiểu về quyên con ng°ời (Tài liệu h°ớng dẫn về giáo dục quyền con

ng°ời), Nxb T° pháp, Hà Nội, 2008, tr 384.

?2 ảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 2/6/2005 về Chiến l°ợc cải

cach t° phái ến nm 2020.

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w