Mối liên hệ giữa việc xây dựng thủ tục tổ tụng dân sự rút gọn vớimột số nguyên tắc c¡ bản của tô tụng dân sự Sự t°¡ng ồng và khác biệt giữa thủ tục giải quyết việc dân sự và thủ tục tố t
Trang 1BỘ T¯ PHÁPVIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ
BAO CÁO KET QUA
DE TÀI NGHIÊN CUU KHOA HOC CAP BO
TEN DE TAI
WAN DE XAY DUNG THU TUC TO TUNG DAN SU RUT
GON THE) YEU CAU CAI CACH TU PHAP VA HOI
NHẬP KINH TE QUOC TE HIỆN NAY THUC TRANG VA GIAI PHAP
Hà Nội, ngày tháng nam 20 Hà Nội, ngày tháng nm 20
CHỦ IHIỆM DE TÀI C QUAN CHỦ TRÌ È TÀI
; ~ a "agus Ỉ | = eed
"
RUNG TAM THONG TIN THU VIÊN
TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HA NỘI PHÒNG Ọc HO
Trang 2BỘ T¯ PHÁPVIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ
È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP BỘ
Chủ nhiệm ề tài: TS Trần Anh Tuan
Th° kí ề tài: TS Nguyễn Thị Thu Hà
I
HÀ NỘI - 2014
Trang 3DANH SÁCH NHỮNG NG¯ỜI THUC HIỆN
Họ và tên N¡i công tác Nội dung viết
1 | TS NGUYEN CÔNG BÌNH Hiệu tr°ởng Tr°ờng Trung | Chuyên dé 1
5 | TS NGUYEN TRIEU DUONG Tr°ờng ại học Luật Hà Nội | Chuyên dé 2
6 | TS LỄ THU HÀ Vn phòng Ban Chỉ ạo cải Chuyên ề 5
cách t° pháp Trung °¡ng
7 | TS NGUYEN THỊ THU HÀ Tr°ờng ại học Luật Hà Nội | Chuyên ề 12, 13
8 | ThS BANG THANH HOA Tr°ờng ại học Luật Thành | Chuyên ề 8
phố Hồ Chí Minh
9 | ThS PHÙNG THỊ HOÀN Viện khoa học xét xử - | Chuyên ề 6
TANDTC
10 | TS BÙI THỊ HUYEN Tr°ờng ại học Luật Hà Nội | Chuyên ề 10
11 | LS TRAN ỨC SON Công ty Luật Gide Loyrette | Chuyên ề 9
Nouel
12 | TS TRÀN PH¯ NG THẢO Tr°ờng ại học Luật Hà Nội | Chuyên ề 3
13 | TS TRAN ANH TUẦN Tr°ờng ại học Luật Hà Nội | Chuyên ề 4, 7, 8
14 | ThS NGUYEN SON TUNG Tr°ờng ại học Luật Hà Nội | Báo cáo khảo sát
Trang 4BANG CHỮ VIET TAT
BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự
TTDS Tố tụng dân sự
Trang 5MỤC LỤC
PHAN THỨ NHẤT BAO CAO TONG HOP KET QUÁ THUC HIEN DE TÀI
1 PHAN MO DAU
1.1 Tính cấp thiết của ề tài
1.2 Tình hình nghiên cứu ề tài
1.3 ối t°ợng nghiên cứu và mục ích nghiên cứu
2 PHAN NOI DUNG
2.1 Những van ề lý luận co ban về xây dựng thủ tục tố tung dan sự
rút gọn theo yêu cầu cải cách t° pháp và hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.1 Khái niệm, ặc iểm và ý ngh)a của thủ tục tố tụng dân sự
rút gọn
2.1.2 C¡ sở ly luận của việc xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút
gọn ở Việt Nam
Tran; 1
1 3 22
Trang 62.1.3 Mô hình về thủ tục tổ tụng dân sự rút gon theo pháp luật
một số n°ớc trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.2 Thực trạng tô tụng dân sự và xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút
79
85 119
Trang 7Mối liên hệ giữa việc xây dựng thủ tục tổ tụng dân sự rút gọn với
một số nguyên tắc c¡ bản của tô tụng dân sự
Sự t°¡ng ồng và khác biệt giữa thủ tục giải quyết việc dân sự
và thủ tục tố tụng dân sự rút gọn
Thủ tục tố tụng dân sự rút gọn theo pháp luật một số n°ớc trên
thế giới và việc xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn ở Việt
Thực trạng xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn ở Việt Nam
Yêu cầu của cải cách t° pháp, hội nhập kinh tế quốc tế ối với
việc xây dựng thủ tục td tụng dân sự rút gọn ở Việt Nam
Về xác ịnh phạm vi loại việc khi xây dựng thủ tục tố tụng dân
sự rút gọn ở Việt Nam
Vẻ dé cao trách nhiệm cá nhân của Tham phán khi xây dựng thủ
tục tố tụng dân sự rút gọn
Về bảo ảm hiệu quả của hoạt ộng tố tụng và quyền tiếp cận
công lý của công dân khi xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn
Việc bảo ảm quyền bảo vệ, quyền tranh tụng của °¡ng sự khi
xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn
Tran
13C 142
Trang 8Báo cáo kết quả khảo sát
Danh mục tài liệu tham khảo
294 315 Jon
Trang 9PHAN THỨ NHẤT
BAO CAO TONG HỢP KET QUA
THUC HIEN DE TAI
Trang 10BAO CÁO TONG HỢP KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TAI CAP BỘVAN DE XÂY DỰNG THỦ TỤC TO TUNG DAN SU RUT GONTHEO YEU CAU CAI CACH TU PHAP VA HOI NHAP KINH TEQUOC TE HIEN NAY - THUC TRANG VA GIAI PHAP
1 PHAN MO DAU
1.1 Tinh cấp thiết của ề tài
Pháp luật tổ tụng dân sự (TTDS) Việt Nam hiện hành chỉ quy ịnh về thủ
tục giải quyết vụ án dân sự và thủ tục giải quyết việc dân sự mà không quy ịnh
về thủ tục giản ¡n dé giải quyết các tranh chấp ¡n giản, chứng cứ rõ ràng, các
°¡ng sự thừa nhận ngh)a vụ hoặc những tranh chấp có giá ngạch thấp Trongkhi ó, pháp luật TTDS của nhiều n°ớc trên thế giới ều thiết lập bên cạnh thủtục tố tụng thông th°ờng các thủ tục TTDS ặc biệt, trong ó có thủ tục rút gọn
ây là thủ tục tố tụng °ợc áp dung ể giải quyết các loại việc áp ứng những
iều kiện nhất ịnh với một trình tự ¡n giản, ngắn gọn Thủ tục này là một
trong những công cụ hữu hiệu của ng°ời dân cing nh° Tòa án trong việc thực
hiện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, c¡ quan, tổ chức một cách
nhanh chóng, linh hoạt và hiệu quả.
Việc nghiên cứu cho thấy, xu h°ớng cải cách thủ tục tố tụng trong bốicảnh toàn cầu hóa hiện nay là pháp luật TTDS của các n°ớc ang ngày càngxích lại gần nhau h¡n, loại bỏ dần những yếu tố không hợp lý và chấp nhậnnhững °u iểm của hệ thống pháp luật khác Việt Nam ang trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế và khu vực, các tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự,th°¡ng mại, lao ộng với n°ớc ngoài phát sinh ngày một nhiều, òi hỏi ViệtNam phải xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia t°¡ng thích với pháp luật của
cộng ồng quốc tế, ặc biệt là các n°ớc mà Việt Nam có ký kết Hiệp ịnh t°¡ng
trợ t° pháp hoặc tham gia iều °ớc quốc tế, trong ó có thủ tục tố tụng t° pháp.Xét d°ới góc ộ kinh tế học thì các doanh nghiệp n°ớc ngoài khi xúc tiến ầu t°
bao giờ cing quan tâm tới tính hiệu quả và nhanh chóng, sự bảo ảm an toàn
pháp lý của hệ thống t° pháp và thủ tục TTDS trong tr°ờng hợp giữa các ỗi tác
|
Trang 11có tranh chấp về quyền lợi Do vậy, dé tạo iều kiện khuyến khích, thu hút ầut° r°ớc ngoài thì việc nghiên cứu xây dựng thủ tục TTDS rút gọn là cần thiếtnhn áp ứng yêu cau về tính nhanh chóng, ¡n giản và hiệu quả của việc giảiquyat tranh chấp.
Bên cạnh ó, thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự ở Việt Nam cho thay
ã xuất hiện nhiều vu việc ¡n giản, có chứng cứ rõ ràng, giá trị tranh chấpkhông lớn nh°ng các Tòa án vẫn phải áp dụng thủ tục thông th°ờng ể giảiquyết gây kéo dài thời gian và tổn phí cho cả Nhà n°ớc và °¡ng sự Nhiều vụviệc uy ¡n giản nh°ng ng°ời có ngh)a vụ vẫn lạm dụng quyền kháng cáonhar trì hoãn việc thi hành ngh)a vụ của minh và trong nhiều tr°ờng hợp chi phícho loạt ộng tổ tụng còn lớn h¡n nhiều so với lợi ích cần °ợc bảo vệ Changhan, 'ở các ô thị lớn nh° TP.HCM, trung bình một thẩm phan một thang phảigiải tuyết từ 10 vụ việc trở lên Trong số ó, có không ít tr°ờng hợp tranh chấpdon sian, các bên déu thừa nhận và mong tòa giải quyết nhanh , °¡ng sự chỉchờ nột phan quyết của Tòa án ề thực hiện việc thi hành án bảo vệ quyên lợihợp ›háp cho họ Nhung tòa không thé dua ra xét xử ngay vì mội trong cácnguyên nhân là thẩm phán sợ nếu không tiễn hành ây ủ các b°ớc lấy lời khai,hòa riải nh° luật ịnh, dù không cân thiết thì cing có thé bị hủy, sửa an.Nhận thức °ợc những hữu ich của thủ tục rút gọn cing nh° tong két thuc tiéncủa 10at ộng tố tung tu pháp tại Toa án, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày02/62005 của Bộ Chính trị về Chiến l°ợc Cải cách t° pháp ến nm 2020 ã chỉ
rõ qian iểm về việc xây dựng thủ tục rút gọn Theo ó, cần phải “ Xây ựngc¡ cié xét xử theo thủ tục rút gon ối với những vụ án có ủ một số iều kiệnnhaidinh `
ề cu thé hóa chủ tr°¡ng về việc xây dựng thủ tục rút gọn của Bộ Chínhtri mu nêu trên, Nghị quyết số 428/NQ-UBTVQHI3 ngày 29/12/2011 của Ủyban Th°ờng vụ Quốc hội về triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội vềCh°ng trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII ã °a
Phá: lệnh Thủ tục rút gọn trong TTDS vào ch°¡ng trình xây dựng Pháp lệnh và
qd) ht://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP, An ddn sự: Có nên xử rit gon?
2
Trang 12giao cho Tòa án nhân dân tôi cao là c¡ quan trình dự thảo ây là cn cứ pháp lýcho việc xây dựng một mô hình tố tụng rút gọn trong TTDS ở Việt Nam.
Ngoài ra, Luật bảo vệ quyền lợi ng°ời tiêu dùng nm 2010 ã quy ịnh
“Vu án dân sự về bảo vệ quyên lợi ng°ời tiêu dùng °ợc giải quyết theo thủ tục
giản ¡n quy ịnh trong pháp luật TTDS ” nh°ng cho ến nay thủ tục này vẫnch°a °ợc xây dựng trong pháp luật TTDS Vấn ề ặt ra là “thu tục giản don”trong Luật bảo vệ quyền lợi ng°ời tiêu dùng nm 2010 có ồng ngh)a với thủtục TTDS rút gọn hay không ây cing là van dé cần phải có những nghiên cứu
chuyên sâu dé làm rõ bản chất và nội hàm của “thủ tục rút gọn” cần phải °ợc
xây dựng theo Nghị quyết 48 và 49 - NQ/TW 2005 của Bộ Chính trị
Xét d°ới góc ộ Hiễn pháp thì nm 2013, Quốc hội n°ớc CHXHCN Việt
Nam ã thông qua và ban hành Hiến pháp nm 2013, trong ó có những sửa ổi,
bổ sung về nguyên tắc tổ chức và hoạt ộng của Tòa án trong tố tung cho phù
hop với thủ tục tố tụng rút gọn Theo ó, “Việc xét xử s¡ thẩm của Tòa án nhân
dân có Hội thẩm tham gia, trừ tr°ờng hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Tòa ánnhán dân xét xử tập thé và quyết ịnh theo da số, trừ tr°ờng hợp xét xử theo thủtực rút gọn (iều 103) Do vậy, Bộ luật Tố tụng Dân sự (BLTTDS) và các vn
bar h°ớng dẫn với t° cách là công cụ hữu hiệu bảo vệ các quyền và lợi ích hoppháp của cá nhân, c¡ quan, tô chức cần có những sửa ổi, bỗ sung cho phù hợp
với các nguyên tắc trong Hiển pháp nm 2013 nhằm làm c¡ sở quy ịnh về thủ
tục rút gọn trong TTDS.
Với những lý do trên, việc nghiên cứu ề tài “Van dé xây dung thủ tụcTT2S rut gọn theo yêu cau cải cách t° pháp và hội nhập kinh té quốc tế hiệnnay - Thực trạng và giải pháp” nhằm làm rõ yêu cầu của việc xây dựng thủ tục
TIDS rút gon, c¡ sở khoa học của việc xây dựng và dé xuất các giải pháp xâydựng mô hình thủ tục này ở Việt Nam là cấp thiết, có ý ngh)a cả về lý luận vàthục tiễn
1.2 Tình hình nghiên cứu ề tài
Thủ tục TTDS rút gọn mới chỉ b°ớc ầu °ợc dé cập nghiên cứu tại một
và công trình về TTDS Tuy nhiên, các công trình này không i sâu nghiên cứu
3
Trang 13vẻ thủ tục TTDS rút gọn hoặc có nghiên cứu về thủ tục TTDS rút gọn nh°ng còn
ở mức ộ hạn chế, ch°a luận giải toàn diện và sâu sac về van ề nghiên cứu Cụthể là:
- ề tai nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Một số vấn dé về c¡ sở ly luận va
thực tiễn của việc xây dung BLTTDS ” do Toà án nhân dân téi cao thực hiện
nm 1996 ã có những nghiên cứu b°ớc ầu về thủ tục TTDS rút gọn nh° các
loại việc phát sinh từ thực tiễn có thê giải quyết theo thủ tục TTDS rút gọn, nêu
một số ý kiến khác nhau khi xây dựng thủ tục này ở Việt Nam Tuy nhiên, việcnghiên cứu về thủ tục tố tụng rút gọn trong công trình này mới dừng lại ở mức
ộ khái quát, gợi mở van dé chứ ch°a phân tích sâu về c¡ sở khoa học của việc
xây dựng thủ tục này, toàn bộ kết quả nghiên cứu chỉ °ợc thể hiện trong giớihạn 6 trang (từ trang 70 ến 74 và từ trang 302 - 303)
- ề tài nghiên cứu khoa học cấp c¡ sở “Hoan thiện pháp luật Việt Nam
VỀ thit fục giải quyết vụ việc dân sự theo ịnh h°ớng cải cách t° pháp ”, Mã SỐ:LH- 09 - 04/DHL - HN (ại học Luật Hà Nội) do TS Trần Anh Tuan thực hiệnnm 2010 ã dé cập ến thực trạng pháp luật TTDS Việt nam ch°a áp ứng
°ợc yêu cầu về tính linh hoạt, mềm dẻo và có hiệu quả trong việc bảo vệ quyềnlợi của °¡ng sự cing nh° việc a dạng hoá các loại hình thủ tục tố tụng chophù hợp với tính chất của từng loại tranh chấp ồng thời °a ra yêu cầu cần thiếtphi xây dựng thủ tục rút gọn Tuy nhiên, ề tài ch°a nêu ra °ợc cụ thê phạm
vi các loại việc áp dụng thủ tục TTDS rút gọn cing nh° trình tự, thủ tục rút gon
°ợc thực hiện nh° thé nào
- Luận vn thạc sỹ Luật học về “Những vấn ề ly luận và thực tiên của
vi xdy dung thủ tục rút gọn trong TTDS Việt Nam” của tác giả Trần Anh Tuấnnn 2000 mới chỉ ra °ợc mối liên hệ giữa các nguyên tắc của luật dân sự với
vi xây dựng thủ tục rút gọn, nhu cầu của việc xây dựng thủ tục TTDS rút gọnnhmg ch°a có iều kiện nghiên cứu chuyên sâu về yêu câu cải cách t° pháp va
hộ nhập ối với việc xây dựng thủ tục này ở Việt Nam Van dé phân hoá loạivitc có thé giải quyết theo thủ tục rút gọn và c¡ chế t°¡ng ứng về thủ tục cing
msi chỉ dừng lại ở mức ộ khái quát chung, ch°a có sự luận giải hợp lý vê môi
4
Trang 14liên hệ giữa tính chất của loại việc và thủ tục tố tụng cần phải xây dựng, ch°a
làm rõ °ợc tính hiệu quả của thủ tục tố tụng d°ới góc ộ kinh tế học, kiến nghị
về c¡ chế khang an trong Luận vn cần phải °ợc nhận thức lại d°ới góc nhìn vềbảo ảm quyền tiếp cận công lý của công dân Ngoài ra, một số loại việc °ợctác giả ề xuất trong Luận vn này từ nm 2000, nay ã °ợc °a vào thủ tụcgiải quyết việc dân sự trong BLTTDS nm 2004 Thực tiễn lập pháp này cing
ặt ra một vấn ề cần phải giải quyết về lý luận là thủ tục giải quyết việc dân sự
có phải là thủ tục rút gọn hay không, cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ bản
chat, ặc iểm của thủ tục TTDS rút gon ể có c¡ sở xác ịnh mô hình thủ tụcrút gen cần phải °ợc xây dựng ở Việt Nam
- Các bài viết của các tác giả ng trên các tạp chí có nghiên cứu vềnhữn; van dé riêng lẻ của thủ tục TTDS rút gọn nh° “Van dé thủ tục rút gọn
trong TTDS ở n°ớc ta” của tác giả Trần ức Mai ng trên Tạp chí Tòa án nhân
dân số5/1 998: “Ban về thủ tục rit gọn trong hoạt ộng 16 tung của cdc c¡ quant° pháp nhằm góp phan sửa ổi, bồ sung Hiến pháp nm 1992” của tác giả TranHuy Liệu ng trên Tạp chí Luật học số 5/2001; “Về việc xác ịnh phạm vinhững vụ kiện °ợc giải quyết theo thủ tục TTDS rút gon” của tác giả Trần Anh
Tuấr ng trên Tap chí Luật học số 2/2002; “Thủ tục xét xử nhanh trong
BLTDS Pháp và yêu cẩu xây dựng thủ tục rút gọn trong BLTTDS Việt Nam”của ác giả Trần Anh Tuấn ng trên Tạp chí Dân chủ pháp luật số 2/2004;
“Luật so sảnh và thực tiên xây dựng BLTTDS Việt Nam” của tác giả Trần AnhTuất ng trên Tap chí Luật hoc số 4/2007; “Hoàn thiện thủ tục rúi gon ápứng vêu cẩu cải cách tu pháp” của tác giả Nguyễn ức Mai ng trên tạp chíToda in nhân dân số 15/2008 Các bài viết này ề cập ến các van ề khác nhaucủa hủ tục TTDS rút gọn nh° yêu cầu của việc xây dựng thủ tục rút gọn, phạm
vi lại việc °ợc áp dụng thủ tục TTDS rút gon, mối liên hệ của việc xây dựngthủ ục TTDS rút gọn với một số nguyên tắc c¡ bản của luật TTDS; hội ồng xét
xử rit gọn Tuy nhiên, những van dé có tính lí luận về thủ tục TTDS rút gọnhầunh° không °ợc dé cập ến, nhiều van dé có ý ngh)a về lí luận và thực tiễn
ch°: °ợc nghiên cứu hoặc có ề cập ến nh°ng ch°a °ợc lý giải một cách
5
Trang 15thỏa áng và cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu sắc và toàn diện h¡n.
Ở n°ớc ngoài, van ề thủ tục TTDS rút gọn °ợc tiếp tục nghiên cứu
trong các sách nh°: Ludt Nhật bản của c¡ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản; Luật
so sánh của giáo su Michael Bogdan; Kỷ yếu của dự án VIE/95/017 Về phápluật TTDS; một số tài liệu hội thảo về pháp luật TTDS do Nhà pháp luật Việt
pháp tô chức tại Hà Nội Các tài liệu nguyên bản bằng tiếng n°ớc ngoài °ợc
nghiên cứu là cuén Japaness Law - Volume 2 (1997 -1998) cửa Japan
International operation agency; Lexigue des termes juridiques cua Serge
Guinchard, Gabriel Montagnier, édition Dalloz 2001; Procédure civile, Nxb
DALLOZ, 2000 của cố giáo su VINCENT (J.) va giáo s° GUINCHARD (S.);
Procédure civile Droit interne et droit communautaire, Nxb Dalloz, 2006 của cua tac gia Serge Guinchard, Frédérique Ferrand; Droit et pratique de
procédure civile, D 2007/2008, của tác gia Serge Guinchar; La pratique des
procédures rapides, 2° éd Litec 1998 của tac gia ESTOUP (P.); Droit judiciaire
privé, Litec, 5° éd 2006.v.v Các tài liệu trên có ề cập tới những khía cạnh
khác nhau của thủ tục TTDS rút gọn nh° một số van dé lý luận c¡ bản về thủ tục
té tụng ặc biệt tại Pháp va Cộng ồng Châu Âu, thực tiễn về thủ tục tố tụng ặc
biệt tại Pháp, thủ tục ra lệnh thanh toán nợ, buộc làm một công việc theo pháp
luật Pháp ây là những tài liệu tham khảo có giá trị °ợc sử dụng ể so sánh,tim ra những iểm hợp lý, phù hợp với iều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam dé
có thé tiếp thu trong quá trình xây dung thủ tục TTDS rút gọn ở Việt Nam
1.3 ối t°ợng nghiên cứu và mục ích nghiên cứu
- ối t°ợng nghiên cứu của ề tài là:
+ Chiến l°ợc cải cách t° pháp của ảng và Nhà n°ớc ta nhằm bảo ảmquyền tiếp cận công lý của công dân và những yêu cầu ặt ra với việc cải cách
thủ tục TTDS.
+ Các quy ịnh của pháp luật TTDS Việt Nam trong ó bao gồm các quy
ịnh hiện hành về thủ tục té tụng thông th°ờng và các quy ịnh liên quan ến
thủ tục rút gọn ã từng tồn tại trong các vn bản pháp luật từ tr°ớc tới nay
+ Các quy ịnh của pháp luật TTDS một số n°ớc trên thế giới dé tham
6
Trang 16khảo trong quá trình xây dựng thủ tục TTDS rút gọn ở Việt Nam.
+ Thực tiễn các hoạt ộng TTDS của Toà án nhằm làm rõ khả nng xây
dựng thủ tục rút gọn trong TTDS ở Việt Nam.
- Mục ích nghiên cứu của dé tài là:
+ Hiện thực hóa °ờng lối cải cách t° pháp của ảng °ợc nêu trong
Nghị quyết 48 và 49 -NQ/TW 2005 của Bộ Chính trị về “Xây dung c¡ chế xét
xử theo thủ tục rut gon ối với những vụ án có ủ một số Giéu kiện nhất ịnh”
+ Xác ịnh các yêu cầu cải cách t° pháp, hội nhập kinh tế quốc tế ối với
việc xây dựng thủ tục TTDS rút gon.
+ Làm rõ c¡ sở lý luận của việc xây dựng thủ tục TTDS rút gọn theo ịnh
h°ớng cải cách t° pháp, hội nhập kinh tế quốc tế
- Làm rõ c¡ sở thực tiễn của việc xác ịnh phạm vi loại việc có thể °ợcgiải quyết theo thủ tục TTDS rút gọn tại Việt Nam
- Dé xuất giải pháp về xác ịnh phạm vi loại việc và mô hình thủ tục
TTDS rút gọn tại Việt Nam.
1.4 Phạm vi nghiên cứu ề tài
Với mục tiêu và ối t°ợng nghiên cứu nh° ã trình bày ở trên, ề tài °ợctriển khai nghiên cứu trên toàn bộ hệ thống pháp luật về thủ tục TTDS của ViệtNam cing nh° thực tiễn hoạt ộng TTDS của Toà án Ngoài ra, ề tài còn triểnkhai nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật TTDS của một số n°ớc có quy ịnh
về thi tục TTDS rút gọn nh° Pháp, ức, Nga, Trung Quốc, ài Loan, HànQuốc, Nhật Ban, Thái Lan, Singgapor, Australia nhằm so sánh và tham khảo
1.5 Nội dung nghiên cứu
1.5.1 Những van dé lý luận c¡ bản về xây dựng thủ tục 16 tụng dân sựrút gọn theo yêu cau cải cách t° pháp và hội nhập kinh tế quốc té
- Khái niệm, ặc iểm và ý ngh)a của thủ tục TTDS rút gọn;
- Yêu cầu của cải cách t° pháp, hội nhập kinh tế quốc tế ối với việc xây
dựng thủ tục TTDS ở Việt Nam;
- Mối liên hệ giữa việc xây dựng thủ tục TTDS rút gọn với một số nguyêntắc c¡ bản của pháp luật dân sự và TTDS;
4
Trang 17- Mô hình về thủ tục TTDS rút gọn theo pháp luật một số n°ớc trên thế
giới và bai học kinh nghiệm cho Việt Nam.
1.5.2 Thực trạng té tụng dân sự và xây dựng thủ tục tỗ tụng dân sự rit
- Thực tiễn về loại việc có thể giải quyết theo thủ tục TTDS rút gọn;
- Thực trạng xây dựng thủ tục TTDS rút gọn ở Việt Nam.
1.5.3 Quan iểm và ề xuất mô hình về thủ tục tổ tụng dân sự rit gọn
ở Việt Nam
- Quan iểm xây dựng thủ tục TTDS rút gọn ở Việt Nam;
- ề xuất về xây dựng mô hình thủ tục TTDS rút gọn ở Việt Nam
- Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thé °ợc sử dụng dé thực hiện ề tài làph°¡ng pháp mô tả, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, lịch sử, t° duy logic,khảo sát thực tế, iều tra xã hội học, phỏng vẫn chuyên sâu, khảo sat.v.v
Các ph°¡ng pháp trên °ợc áp dụng linh hoạt tuỳ vào từng nội dung va
những yêu cầu của ề tài ặc biệt ph°¡ng pháp khảo sát thực tế, iều tra xã hội
học t°ợc sử dung ối với các cán bộ làm công tác xét xử, các luật s°, ng°ời bảo
vệ quyền lợi cho °¡ng sự tại các Tòa án, Vn phòng luật s° nhằm xác ịnhyêu du và khả nng thực tế về loại việc và mô hình thủ tục TTDS rút gọn có thé
dug xây dựng ở Việt Nam.
Trang 182 PHAN NỘI DUNG
2.1 Những vấn ề lý luận c¡ bản về xây dựng thủ tục tố tụng dân sựrút gọn theo yêu cầu cải cách t° pháp và hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.1 Khái niệm, ặc iểm và ý ngh)a của thủ tục tố tung dân sự rút gọn2.1.1.1 Khái niệm thủ tục tỗ tụng dán sự rút gọn
Việc nghiên cứu nhận diện bản chất của thủ tục TTDS rút gọn là tiền ềcn bản cho việc nhận thức dé xây dựng thủ tục này nhằm áp ứng yêu cầu cảicách t° pháp và hội nhập quốc tế Nghiên cứu lý luận ở Việt Nam về thủ tụcTTDS rút gọn cho thấy ây là một van dé mới ch°a °ợc dé cập trong các Giáotrình luật TTDS của các c¡ sở ào tạo luật và nghè luật hiện nay Công trình vềTTDS ầu tiên ở Việt Nam, do giáo s° Nguyễn Huy Dau thực hiện tuy không
°a ra một khái niệm cụ thê về loại hình thủ tục này nh°ng ã có bàn tới thủ tục
giản °ợc hay thủ tục không ới tranh Theo ó, “Thu uc giản l°ợc (procédure
somwaire) là một thủ tục it nệ thức, dé tốn kém, và mau chóng h¡n, °ợc nhàlập pháp du liệu nh° biệt lệ ối với thủ tục t6 tụng thông th°ờng”®),
Theo Giáo s° Nguyễn Huy Dau thì thủ tục giản l°ợc °ợc áp dụng ốivới “ các việc kiện về ối nhân ộng sản có chứng khoán không bị tranh nại,các con kiện này không có chứng khoán nh°ng didi 90.000 quan, các tổ quyên
bat ¿ộng sản hoa lợi dong niên audi 8.000 quan, các ¡n thỉnh cầu tạm thời
hoặc kiện về tiên thuê nhà, lúa ruộng” Theo thủ tục giản l°ợc “án phí °ợcthan toán ngay trong bản án chứ không phải theo một thủ tục riêng, nếu phảicho nở cuộc iều tra thì xét hỏi ngay tr°ớc Tòa, chớ không can chỉ ịnh Thẩmphar riêng dé ôn ốc và sau hết, °ợc miễn phải dua ra thử iều giải tr°ớc khidang °ờng xét xi? Nh° vậy, thủ tục giản l°ợc có thể áp dụng với những việc
kiện có chứng cứ rõ ràng (có chứng khoán không bị tranh nại) hoặc không có
chứrg cứ rõ ràng nh°ng giá trị tranh chấp nhỏ (kiện về ối nhán ộng sản d°ới90.000 quan hoặc kiện về bat ộng sản hoa lợi dong niên d°ới 8.000 quan, kiện
về tiền thuê nhà, lúa ruộng).
© GS Nguyễn Huy ầu (1962), “Luật dan sự 16 tụng Việt Nam”, xuất ban tai Sài Gòn, tr 503.
© Gi Nguyễn Huy ầu (1962) “Luật dan sự tổ tụng Việt Nam”, xuất ban tại Sài Gòn, tr 503, 504.
9
Trang 19Trong công trình nghiên cứu của mình Giáo s° Nguyễn Huy ầu cing ã
có dé cập tới c¡ chế xét xử một lần, xét xử một Thâm phán ối với các vụ kiện
có gia ngạch thấp Theo ó, tại Trung - Việt, theo Nghị ịnh ngày 20/10/1947
của Hội ồng chấp chánh lâm thời Trung kỳ về sửa ổi giá ngạch ci có quy
ịnh: Các Toà ệ nhị cấp xử chung thâm các việc t°¡ng tranh ộng sản hoặc ốivới mg°ời, việc th°¡ng sự; việc òi tiền bồi hoàn hay bồi th°ờng với giá ngạch
trên 500 $ nh°ng d°ới 1500 $, về bất ộng sản theo giá ngạch ồng niên không
quá 150 $ (iều 19)
Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhiều quốc gia trên thế giới, ngoài thủ tụcthông th°ờng ều có quy ịnh riêng về thủ tục giải quyết ối với các vụ kiện cógiá ngạch thấp Ở Pháp, trong thủ tục giải quyết các vụ kiện có giá ngạch thấpthì °¡ng sự không °ợc quyền kháng cáo phúc thâm” T°¡ng tự, ở ức, Tòa
án t° pháp có thầm quyền thấp nhất ở ức là Tòa Amtsgericht (AG) hay còn gọi
là Tòa án c¡ sở có thấm quyền s¡ thâm các vụ khiếu kiện nhỏ nh° tranh chấp
giữa chủ nhà và ng°ời thuê nhà, van dé gia ình hoặc các vụ việc nhỏ khác Tòa
Amtsgericht (AG) có thâm quyền xét xử các tranh chấp có giá ngạch ến 6.000
euro, các vụ án hôn nhân gia ình (không phụ thuộc vào giá ngạch) Việc giải
quyết các tranh chấp về dân sự, hôn nhân gia ình tại AG thông th°ờng do mộtThâm phán thực hiện Cing nh° tổ chức hệ thống t° pháp của nhiều n°ớc Châu
Âu khác, theo pháp luật ức thì °¡ng sự chỉ có thể yêu cầu phúc thâm, nếu nộidung yêu cầu phúc thấm có giá ngạch từ 6.000 euro trở lên hoặc AG cho phépphúc thẩm và ghi rõ trong bản án?),
Nghiên cứu các tài liệu lý luận về tố tụng của các n°ớc theo hệ thống luậtdân sự, mà iển hình là Pháp cho thay cing không có một khái niệm riêng về
thủ tục TTDS rút gọn Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Pierre ESTOUP thi “các
thủ tục ra lệnh là loại hình thủ tục don giản cho phép ng°ời có quyên có °ợc
0 GS Nguyễn Huy Dau (1962), 774 tr 255, 256.
®), Serge Guinchard, Gabriel Montagnier (2001), Lexique des termes juridiques, édition Dalloz tr 325.
6) Michael BOGDAN (1994), “Luật So sánh”, Kluwer Norstedts juridik Tano, tr 149 (Ng°ời dich: PGS TS.
Lê Hồng Hạnh va Ths D°¡ng Thị Hiền) ; Hai Lộc, “Jim hiểu hệ thống Tòa án và công tác ào tạo các chức
danh tu pháp của Cộng hòa Liên bang ức” từ ịa chỉ trang Web: http://moj.gov vn/ct/tintuc/Pages/nghien trao-doi.aspx.
-cuu-10
Trang 20lệnh buộc buộc ng°ời có ngh)a vụ phải thanh toản một khoản nợ hoặc thi hành
một 1ghia vụ từ hợp ồng”, Cố gắng tìm kiếm những luận giải về thuật ngữ
“thủ tục TTDS rút gọn” cho thấy trong lịch sử tố tụng Pháp, thủ tục ra lệnhtham toán nợ °ợc thiết lập ở Pháp bằng Sắc luật ngày 25/8/1937, °ới tên gọikhác là “hủ tuc ¡n giản thu hồi những món nợ th°¡ng mại nho” Từ Sắc lệnh72-790 ngày 28/8/1972 thủ tục này ã mở rộng áp dụng ối với cả l)nh vực dan
sự và th°¡ng mại mà không phụ thuộc vào giá trị của tranh chấp Từ mô hình này
Sắc lệnh 88-209 ngày 4/3/1988 ã °a vào một thủ tục mới là thủ tục ra lệnh thực
hiện công việc nhằm ¡n giản hóa việc kiện của ng°ời tiêu dùng trong việc yêu
cầu Tòa án buộc bên ký kết hợp ồng phải thi hành ngh)a vụ ã cam kết
Theo các tố tụng gia của Pháp, thủ tục buộc làm một công việc là thủ tụccho piép ạt °ợc một Án lệnh của Tham phan cấp thẩm nhằm buộc phải thực
hiện ngh)a vụ nh° giao ô vật, trả lại một tài sản, cung cấp một dịch vụ do tínhchất của ngh)a vụ là rõ ràng ó là một thủ tục ¡n giản cho phép ạt °ợc lệnhbuộc làm một công việc từ Thâm phán Toà s¡ thậm thầm quyền hẹp hoặc Thamphán hoà giải” Thủ tục buộc thanh toán là thủ tục cực kỳ ¡n giản cho phép |
òi thanh toán những khoản nợ dân sự hoặc th°¡ng mại rõ ràng bằng cách yêu
cầu Tham phán hoà giải, Tham phán Toà s¡ thẩm thâm quyền hẹp, Chánh án Toàth°¡rg mại cấp cho một lệnh buộc bên có ngh)a vụ phải thanh toan Nếu bên cóngh)a vụ không phản kháng lệnh trả nợ, lệnh này sẽ có giá trị c°ỡng chế thi hành”)
Ở Pre, cing thiết lập thủ tục ra lệnh thanh toán nợ Theo ó, Toa Amtsgericht
(AG)hay còn gọi là Tòa án c¡ sở có thâm quyền ra lệnh thanh toán nợ theo thủ tụcxét xr nhanh ối với yêu cầu thanh toán các khoản nợ ã rõ ràng `
Nhu vậy, kết quả nghiên cứu trên cho thấy “thi tuc TTDS rút gon” d°ờngnh° a “thu tục ¡n giản”, bao gồm thủ tục ra lệnh thanh toan va ra lệnh buộcthực hiện công việc và thủ tục xét xử một lần ối với những vụ kiện có giá trịnhỏ Ở Việt Nam, thủ tục TTDS rút gọn là một vấn ề mới, còn ang trong quá
(9 Piere ESTOUP (1990), La pratique des procédures rapides, Nxb Litec, tr 279.
) Sene Guinchard, Gabriel Montagnier (2001), Lexique des termes juridiques, édition Dalloz, tr 306.
®) Sere Guinchard, Gabriel Montagnier (2001), Lexique des termes juridiques, édition Dalloz, tr 307.
“ Miaael BOGDAN, 7144 tr 149; Hải Lộc 744 từ ịa chỉ trang Web:
http://10} gov vn/ct/tintuc/Pages/nghien -cuu-trao-doi.aspx.
1]
Trang 21trình bàn thảo và xây dựng Nhận thức về thủ tục này về ph°¡ng diện lý luậncing còn có những ý kiến khác nhau Trong công trình nghiên cứu cấp bộ “Mér
số van dé về co sở ly luận và thực tiễn của việc xây dựng BLTTDS” của Tòa ánnhân dan tối cao nm 1995 cing ã khang ịnh “ da số các nhà khoa học, cácchuyên gia nghiên cứu trong l)nh vực xây dựng pháp luật về TTDS déu thống
nhất quan iểm là can xdy dựng thủ tục rút gọn trong TTDS, tuy nhiên, thủ tục
ó can xây dung theo ph°¡ng thức nào, quy trình rút gọn thể hiện ở iểm mau
chối nào thì lại có nhiều ÿ kiến khác nhau”©) Công trình nghiên cứu này cingch°a °a ra khái niệm về thủ tục TTDS rút gọn mà chỉ kiến nghị:
“Xây dựng thủ tục rút gọn ể giải quyết các vụ kiện ¡n giản, bị ¡nkhông phản ối yêu cầu của nguyên ¡n, các vụ kiện về hợp ồng hoặc ngh)a vụ
về tài sản có giá ngạch thấp hoặc theo sự lựa chọn của °¡ng sự với các ịnh
h°ớn: cụ thé sau ây:
- Thủ tục rút gọn do một Thâm phán giải quyết;
- Quyết ịnh của Tham phán theo thủ tục rút gọn có hiệu lực pháp luậtngay €),
Trong công trình nghiên cứu cách ây h¡n m°ời nm, Thế Trần AnhTuấn cing ã rút ra ịnh ngh)a về thủ tục rút gọn nh° sau “Thi tuc rút gọn trongTTD: là một quy trình tố tụng °ợc áp dụng ể Tòa án giải quyết các loại vụkiện lân sự, kinh tế lao ộng, hôn nhân và gia ình có nội dung ¡n giản,chitnz cử rõ ràng hay tranh chấp hợp ồng về tài sản có giá ngạch thap , theo
ó trong một thời hạn ngắn Tham phán nhân danh Nhà n°ớc Cộng hòa xã hộichủ ngh)a Việt Nam, ộc lập một mình xét xử và ra quyết ịnh có hiệu lực thihàn”) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu này i theo h°ớng ối lập giữa thủtục tiông th°ờng và thủ tục rút gọn mà ch°a chú trọng ến việc phân hóa loạiviệc với những c¡ chế kháng án t°¡ng ứng Nhiều loại việc tr°ớc ó °ợc tácgiả ề xuất giải quyết theo thủ tục rút gọn nay ã °ợc °a vào thủ tục giải
) Via Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tdi cao (1995), “Một số vấn ề về c¡ sở hj luận và thực tiễn của việc
xây ding BLTTDS”, ề tài cấp bộ, tr 70.
Ø), Via Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao, 7144 tr 82.
G), Tra Anh Tuần (2000), “Những vấn dé lý luận và thực tiễn của việc xây dựng thủ tục rút gọn trong TTDS Việt
Nam” Luận vn cao học, tr 85.
12
Trang 22quyết việc dân sự trong BLTTDS nm 2004 Do vậy, khái niệm này hiện naykhông còn phù hợp, cần phải °ợc nghiên cứu bồ sung và chỉnh sửa.
“Sau khi BLTTDS ra ời, cing ã có nhiều ý kiến cho rằng thủ tục giảiquyết việc dan sự °ợc quy ịnh từ iều 311 ến iều 341 BLTTDS nm 2004
chính là thủ tục rút gọn Tuy nhiên, việc nghiên cứu pháp luật TTDS của nhiễun°ớc trên thế giới cho thấy rằng ây chi là các thủ tục tô tụng ặc biệt chứ
không phải là thủ tục rút gọn theo úng ngh)a của nd” Nghị quyết số 49 NQ/TW của Bộ chính trị ngày 2/6/2005 về Chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm
-2020 ã củng cé cho nhận ịnh này và chỉ rõ cần phải tiếp tục “ Xdy dung cochế xét xử theo thủ tục rut gon ối với những vụ án có du một số diéu kiện nhất
ịnh ° TS Nguyễn Công Bình cing ã °a ra lập luận dé khang ịnh thủ tục
giải quyết việc dân sự không phải là thủ tục TTDS rút gọn Bởi vì, thủ tục nàychỉ °ợc Tòa án áp dụng ể giải quyết ối với những việc không có tranh chấpnh° các yêu cầu công nhận các quyền về dân sự, hôn nhân và gia ình, kinhdoanh, th°¡ng mại và lao ộng hoặc các yêu cầu công nhận, không công nhận
một sự kiện pháp lý nào ó làm phát sinh, thay ổi hoặc chấm dứt quan hệ phápluật giữa các °¡ng sự mà không °ợc áp dụng ể giải quyết ối với những việc
có tanh chấp Thời gian, trình tự giải quyết vụ việc cing t°¡ng tự nh° thủ tục tốtụng thông th°ờng, nhiều quy ịnh của thủ tục tố tụng thông th°ờng vẫn °ợcdẫn chiếu áp dụng cho thủ tục giải quyết việc dân su”
Về thuật ngữ, theo nghiên cứu của tác giả trên thì thủ tục rút gọn là cụm
từ chép của "thủ tục" và "rút gon" Trong tiếng Việt, "thi tuc" °ợc ịnh ngh)a
là “2hững việc cụ thé phải làm theo một trật tự quy ịnh, ể tiễn hành một công
việc có tinh chất chính thức”), Thủ tục TTDS là một loại của thủ tục tổ tụng màviệc áp dụng nhằm bảo ảm việc giải quyết nhanh chóng và úng ắn vụ án ân
sự Thuật ngữ "rut gon" °ợc ịnh ngh)a là "Jam cho có hình thức ngắn gọn,dor giản h¡n ” Theo ịnh ngh)a này thì rút gọn là làm cho các việc không có
© Tần Anh Tuan (2009), “Pháp luật TTDS Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, trong cudn ““Pháp luật
Việt Vam trong tiễn trình hội nhập quốc tế và phái triển bên vững”, Nxb CAND, tr 441.
3T Nguyễn Công Bình, Chuyên ể 1, “Khái niệm, ặc iểm và ý ngh)a của thủ tục TTDS rút gọn”, tr 131 ) nang Phê (chủ biên) (2004), Từ iển riếng Việt, Nhà xuất bản à Nẵng - Trung tâm Từ iển học, tr 960 ' tàng Phê (chủ biên) (2004), Từ iền tiếng Việt, Nhà xuất ban à Nẵng - Trung tâm Từ iển học, tr 960.
13
Trang 23nhiều thành phần, không có nhiều mặt, trở thành không phức tạp hay rắc rối.
Nh° vậy, theo ngh)a chung thì thủ tục rút gọn có thê °ợc hiểu là những việc cụ
thể mà Tòa án phải làm dé tiến hành một công việc có tính chất chính thức theo
một trật tự quy ịnh ngn gọn, ¡n giản Tác giả này cing nhận ịnh rng một
số bài viết °ợc công bố trong thời gian qua tuy có ề cập ến khái niệm thủ tụcTTDS rút gọn nh°ng còn chung chung nh° "thi tuc to tung rut gọn là thủ tụcgiải quyết án nhanh chóng, giúp các c¡ quan tố tụng giảm tải, tránh °ợc ánquá han " hoặc phát triển khái niệm thiên về xác ịnh loại việc °ợc giảiquyết theo thủ tục rút gon: "thi tuc rút gon trong TTDS là thủ tục tô tụng dé giảiquyết ối với những tranh chấp nhỏ, ¡n giản và có chứng cứ rõ rang
Tuy vậy, với góc tiếp cận này thì thủ tục TTDS rút gọn là thủ tục giải
quyét nhanh các vụ việc, °ợc áp dụng ối với các tranh chấp nhỏ, ¡n giản và
có chứng cứ rõ rang và với mục ích là giảm tải, tránh °ợc án qua hạn Tuy
nhiên, hạn chế của hai ịnh ngh)a này là mới chỉ ra °ợc tính nhanh chóng và
loại việc có thé giải quyết theo thủ tục TTDS rút gọn mà ch°a bao quát °ợc
bản chất hay tính “rút gọn” của thủ tục này Tính chat "rit gon" của thủ tụcTTDS rút gọn thé hiện ở chỗ, nếu nh° ở thủ tục TTDS thông th°ờng, Tòa ánphả: tiến hành tất cả các khâu, các công việc ể giải quyết vụ việc dân sự thì ởthủ tục TTDS rút gọn một số khâu, một số công việc có thể không phải thựchiér, thành phần giải quyết cing ¡n giản hóa và thời gian giải quyết °ợc rút
ngắn Từ góc nghiên cứu này, cing có ý kiến cho rằng: “Thi tuc TTDS rit gon
là nột trong các thủ tục ặc biệt của TTDS °ợc pháp luật quy ịnh dé áp dụnggiả, quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia ình, kinh doanh, th°¡ng mại,lao ộng có nội dụng ¡n giản, rõ ràng hoặc có giá ngạch thấp, với thủ tục,thành phan tiễn hành tố tụng và tham gia tô tụng °ợc giản l°ợc, thời hạn giảiquyất ngắn”®),
ịnh ngh)a trên ã chỉ ra °ợc ặc thù về loại việc °ợc giải quyết theo
Ú), htp://luatminhkhue.vn/hinh-su/an-rut-gon ;
2 3 Nguyễn Công Binh, Chuyên ề 1, “Khái niệm, ặc iểm và ý ngh)a của thủ tục TTDS rit gọn”, tr 133.
® 5 Nguyễn Công Bình, Chuyên dé 1, “Khái niệm, ặc iểm và ý ngh)a của thủ tục tô tung dân sự rit gon”,
tr L4,
14
Trang 24thủ tục rút gọn, sự giản l°ợc về thành phan tiễn hành tố tụng và sự rút ngắn vềthời hạn giải quyết nh°ng lại mặc ịnh rằng thành phan tham gia tố tụng °ợc
giản l°ợc là ch°a thực sự phù hợp Mặt khác, ịnh ngh)a này ch°a phản ánh
°ợc ặc thù về hiệu lực của phán quyết theo thủ tục rút gọn, ặc biệt là c¡ chếkháng án nhằm chuyên ổi giữa thủ tục TTDS rút gọn và thủ tục tố tụng thông
th°ờng nhằm bảo ảm quyên tiếp cận công lý và an toàn pháp lý của các °¡ng
sự trong TTDS.
Với những luận giải trên, kế thừa và phát triển toàn bộ kết quả nghiên cứu
lý luận về thủ tục tố tung thủ tục giản l°ợc (Giáo s° Nguyễn Huy Dau); về thủ
tục ¡n giản hay thủ tục ra lệnh (Pierre ESTOUP); Kết luận trong công trình
nghiên cứu cấp bộ của Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao; Luận
vn thạc sỹ về những van dé lý luận và thực tiễn của việc xây dựng thủ tục rútgon tong TTDS (Ths Trần Anh Tuan) và kết quả nghiên cứu về khái niệm thủ
tục TTDS rút gọn tại Chuyên dé 1 (TS Nguyễn Công Bình), nhóm nghiên cứu
ã i tới nhận ịnh: Thủ tục TTDS rút gon là loại hình thủ tục tố tụng °ợc giản
l°ợc, có tính ¡n giản và nhanh chóng, °ợc một Tham phán áp dụng dé giải
quyết các vụ kiện dân sự, hôn nhân và gia ình, kinh doanh, th°¡ng mại, lao
ộng có giá ngạch thấp hoặc nội dung ¡n giản, rõ ràng theo c¡ chế xét xử một
lần, c¡ chế phúc thẩm với sự giản l°ợc về thủ tục hoặc c¡ chế kháng án chuyểnhóa tì tụng Từ nhận ịnh này có thể rút ra khái niệm về thủ tục TTDS rút gọn
nh° :sau:
“Thu tục TTDS rút gọn là loại hình thủ tục 16 tụng °ợc giản l°ợc, do mộtThần phán tiễn hành giải quyết ối với các vụ kiện dân sự, hôn nhân gia ình,
kinh loanh, th°¡ng mại, lao ộng có nội dung don giản, rõ ràng hoặc có giả tri
nhỏ heo một trình tự t6 tụng don giản, nhanh chóng, phán quyết của Tòa án cóhiệu lực pháp luật ngay hoặc có thé bị phản kháng dé giải quyết theo thủ tục s¡thẩm thông th°ờng hoặc thủ tục phúc thẩm °ợc giản l°ợc”
2.1.1.2 ặc iểm của thủ tục tb tụng dan sự rut gon
Từ việc nghiên cứu nhận diện về bản chất của thủ tục TTDS rút gọn,nhón nghiên cứu ã i sâu làm rõ ặc iểm của thủ tục này trên c¡ sở ối chiếu
15
Trang 25với thủ tục giải quyết vụ án dân sự và việc dân sự Kết quả nghiên cứu cho thấy
°ợc một số iểm t°¡ng ồng giữa hai loại hình thủ tục tố tụng °ợc giản l°ợc
so với thủ tục giải quyết vụ án dân sự là thủ tục giải quyết việc dân sự và thủ tục
rút TTDS rút gọn nh° sau:
- Thủ tục giải quyết việc dân sự và thủ tục TTDS rút gọn °ợc áp dung
ối với một số vụ việc có tính ¡n giản h¡n so với những tranh chấp dân sự
°ợc giải quyết theo thủ tục giải quyết vụ án dân sự
- Thủ tục rút gọn và thủ tục giải quyết việc dân sự ều tuân theo nhữngtrình tự nhất ịnh °ợc pháp luật TTDS quy ịnh nh° thụ lý yêu cầu, chuẩn bịcho việc giải quyết yêu cầu và té chức phiên tòa hay phiên họp dé giải quyết ¡nyêu cầu Những công việc này là không thể thiếu trong quy trình giải quyết các
vụ việc dân sự nói chung.
- Trinh tự tổ tụng theo thủ tục giải quyết việc dân sự và thủ tục TTDS rútgon ều °ợc giản l°ợc h¡n so với thủ tục giải quyết vụ án (Thủ tục tô tụngthông th°ờng) nh° Tòa án không nhất thiết phải tô chức phiên tòa do một Hội
ồng gồm nhiều thành viên tiến hành, trong phiên tòa không nhất thiết phải thựchiện tuần tự các b°ớc của thủ tục giải quyết vụ án, có thể l°ợc bỏ các thủ tụckhông cần thiết
ề tài cing i sâu nghiên cứu về các ặc iểm của thủ tục TTDS rút gọn,tạo tiền ề cho việc ịnh h°ớng nhận diện mô hình thủ tục TTDS rút gọn ở ViệtNam Dựa trên kết quả nghiên cứu của các tác giả chuyên dé số 1, 2, 3 và 4,nhóm nghiên cứu ã rút ra những ặc iểm c¡ bản của thủ tục TTDS rút gọn về
loại việc, thành phần giải quyết, về thời hạn tố tụng và các thủ tục °ợc giản
l°ợc so với thủ tục tố tụng thông th°ờng Cụ thê là thủ tục TTDS rút gọn °ợc
áp dụng ối với các tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia ình, kinh doanh, th°¡ngmại, lao ộng có nội dung ¡n giản, rõ ràng hoặc có giá ngạch thấp; việc giải
quyê: do một Thâm phán tiên hành mà không cân có Hội ông xét xử; với thời
(TS, Trần Ph°¡ng Thảo, Chuyên ề 3 “Sự tr°¡ng ông và khác biệt giữa thủ tục giải quyết việc dan sự và thủ
tục TTDS rit gon”, tr 164.
16
Trang 26hạn giải quyết °ợc rút ngắn và thủ tục °ợc ¡n giản hoa‘?
- Loại việc °ợc giải quyết theo thủ tục TTDS rut gọn là những vụ kiện
chứng cứ rõ ràng, nội dung tranh chấp don giản, ng°ời có ngh)a vụ ã thừanhận hoặc không phản ối ngh)a vụ của mình, tài sản tranh chấp có giá trị
không lớn
ây là iểm khác biệt với các loại việc hiện °ợc giải quyết theo thủ tụcgiải quyết việc dân sự Thủ tục TTDS rút gọn °ợc áp dụng ối với những vụ
kiện dan sự mặc dù có thé vẫn có sự tranh chấp quyền lợi giữa các °¡ng sự với
nhau nh°ng nội dung sự việc ¡n giản, chứng cứ rõ ràng hay một bên °¡ng sự
ã thừa nhận hoặc không phản ối ngh)a vụ; tranh chấp có giá ngạch thấp Còn
các việc dân sự °ợc giải quyết theo thủ tục giải quyết việc dân sự là loại việc
°ợc các °¡ng sự thỏa thuận hoặc một bên °¡ng sự yêu cầu Tòa án công nhận
hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý nào ó ó là, các loại việc sau ây:
+ Các việc dân sự không có tranh chấp về quyền, lợi ich hợp pháp giữacác én do các °¡ng sự ã thỏa thuận °ợc với nhau về các tình tiết của sự việc
cing nh° những quyển, lợi ích giữa các bên và các bên cùng yêu cầu Tòa án
công nhận ể làm c¡ sở cho thi hành án sau này Cụ thé những việc dân sự này
là yéu cầu công nhận thuận tinh ly hôn, nuôi con, chia tai sản khi ly hôn, yêu cầucông nhận sự thỏa thuận về thay ổi ng°ời trực tiếp nuôi con khi ly hôn
+ Các việc dân sự mà bản chất là không có tranh chấp về quyền, lợi ích
hợp pháp giữa các bên do tính chất ặc thù của loại việc và chỉ một bên °¡ng
su yêu cầu Tòa án giải quyết, bao gồm một bên °¡ng sự yêu cầu xác ịnh tìnhtranz của một cá nhân do sự vng mặt của họ tại n¡i c° trú hoặc yêu cầu xácdink nng lực hành vi dân sự của một cá nhân; yêu cầu Tòa án tuyên bố chấmdứt một quan hệ pháp lý ang tồn tại nh° yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật, yêu
câuchâm dứt việc nuôi con nuôi, yêu câu tuyên bô không công nhận quan hệ vợ
mt Th, Nguyén Céng Binh, Chuyén ề 1, “Khái niệm, ặc iêm và y ngh)a của thủ tục tố tung dân sự rit gọn”,
tr 124; TS Nguyễn Triều D°¡ng, Chuyên dé 2, “Mới liên hệ giữa việc xây dựng thủ tục TTDS rut gọn với mội
số Huyên tắc co bản của TTDS”, tr 144, 145; TS Trần Ph°¡ng Thảo, Chuyên dé 3, tr 164; TS Tran Anh Tuan
va Liat su Truong Quang Ding - Công ty Luật Audier và cộngsex„ Chuyên ề A, “Thủ tục TTDS rut gọn theo
phát luật mội số n°ớc trên thé giới và việc xáy dung thủ tục TT) DS hit sàn ở: ue Nam”, tr 172 - 185.
17 revs,
[>i-+- rel ` 35Ò
Trang 27ây nhanh tiến trình giải quyết một số vụ việc dân sự, giảm bớt chỉ phí tố tụng,
tiết kim cho ngân sách nhà n°ớc cing nh° °¡ng sự, ồng thời nâng cao trách
nhiệm cá nhân của Thâm phán
Nghiên cứu pháp luật Việt Nam hiện hành cho thấy, theo quy ịnh tại
iều 52 BLTTDS sửa ổi thì việc s¡ thẩm vụ án dân sự có tranh chấp do mộtHội ding gồm một Tham phán và hai Hội thâm nhân dân tiến hành Việc s¡thấm :iệc dân sự thông th°ờng chỉ do một Tham phán tiến hành mà không có sự
tham zia của hội thẩm nhân dân Tuy nhiên, trong một số tr°ờng hợp ặc biệt,
ối vei một số việc dân sự có mức ộ phức tạp, khó khn h¡n thì việc giải quyếtcác yéu cầu ó cần phải có số thành viên tham gia giải quyết gồm ba Tham phán(iều52 BLTTDS sửa ổi, bổ sung) ó là các yêu cầu về dân sự, hôn nhân gia
ình, kinh doanh th°¡ng mai, lao ộng °ợc quy ịnh tại khoản 5 iều 26,khoảr 6 iều 28, khoản 2 và 3 iều 30, iều 32 BLTTDS hoặc xét kháng cáo,khán; nghị ối với quyết ịnh giải quyết việc dân sự sẽ do một tập thể gồm baThấn phán giải quyết Ngoài ra, ối với yêu cầu hủy quyết ịnh của trọng tàith°¡rg mại do tr°ớc ó việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, th°¡ng mại domột tọng tài viên hoặc Hội ồng trọng tài gồm ba trọng tài viên giải quyết nên
R)_ Trà Anh Tuấn (2009), “Co sở xác ịnh các việc dân sự và thủ tục áp dụng”, trong ề tài Khoa học cấp tr°ờng “Việc dan sự và thủ tục giải quyết việc dan sự tại Tòa án nhân dán”,Hà Nội tr 55 Trong Luận vn
cao học'“Những van dé lý luận và thực tiên của việc xdy dựng thủ tục rủi Son trong TTDS Việt Nam”, (2000) tại
Tr°ờngÐH Luat Hà Nội, tác giả ã i theo h°ớng kiến nghị những laại việc trên sẽ °ợc giải quyết theo thủ tục
TTDS út gọn Tuy nhiên, hiện nay các loại việc nay ã °ợc giải quyết theo một loại hình thủ tục tổ tụng ¡n
giản ho là thủ tục giải Huyết việc dân sự
18
Trang 28khi giải quyết yêu cầu hủy quyết ịnh của trọng tài th°¡ng mại cing phải do một
tập thé: gồm ba Tham phán giải quyết
- Thủ tục TTDS rút gọn là thủ tục giải quyết về nội dung quyên và ngh)a vụcủa °¡ng sự nh°ng °ợc don giản hóa h¡n so với thủ tục to tụng thông th°ờng
Nh° ã phân tích ở trên thì thủ tục rút gọn và thủ tục giải quyết việc dân
sự có iểm t°¡ng ồng ở chỗ một số thủ tục có thể °ợc giản l°ợc h¡n so vớithủ tục tố tụng thông th°ờng nh° thủ tục hòa giải, tranh luận, nghị án, tuyênan ", Một số tác giả chuyên ề thậm chí còn cho rang “Thi tuc rút gọn trongTTDS là một bộ phận của thủ tục TTDS thông th°ờng, nó góp phan khắc phụcnhững v°ớng mắc của thủ tục thông th°ờng khi giải quyết những vụ việc ¡ngiản, có chứng cứ rõ ràng bởi sự ngắn gọn, nhanh chóng”? Tuy nhiên, cầnnhận thức rằng thủ tục TTDS rút gọn không phải là một bộ phận của thủ tụcTTDS thông th°ờng mà là một loại hình thủ tục tổ tụng riêng biệt Việc nghiêncứu cho thấy lý luận TTDS của nhiều n°ớc có quy ịnh về thủ tục TTDS rút gọn
ều i theo h°ớng thủ tục rút gọn °ợc xây dựng trên c¡ sở ¡n giản hóa thủ tục
tố tụng thông th°ờng, có thé bỏ qua các b°ớc không cần thiết, °¡ng sự có thé
ến Tòa án trực tiếp yêu cầu bằng lời nói và không cần phải làm ¡n khởi kiện,trình tự phiên tòa không buộc phải tuân theo các quy ịnh về thông báo phiêntòa, thẩm van và tranh luận nh° với các vụ án dân sự khác v.v Tuy nhiên, do
sự khác nhau về tính chất loại việc °ợc áp dụng nên quyết ịnh giải quyết việc
dân sự của Tòa án vẫn có thể bị xem xét lại theo thủ tục phúc thâm nhằm ảm
bảo nguyên tac hai cấp xét xt Trong khi ỏ, quyết ịnh của Tòa án giải quyết
vụ kiện theo thủ tục TTDS rút gọn sẽ có hiệu lực ngay hoặc vụ việc sẽ °ợc
chuyển sang giải quyết theo trình tự tố tụng thông th°ờng nếu không thỏa mãncác tiêu chí về loại việc °ợc giải quyết theo thủ tục TTDS rút gon
) TS Trần Ph°¡ng Thảo, Chuyên ề 3, “Su t°¡ng ồng và khác biệt giữa thủ tục giải quyết việc dân sự và thủ
tục 16 tụng dân sự rút gọn”, tr 164.
TS “Nguyễn Vn C°ờng, Ths Phùng Thị Hoàn , Chuyên ề 6, “Thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự và yêu
câu về xdy dung thủ tục rủi gon”, tr 197.
) TS Trần Anh Tuấn và Luật s° Tr°¡ng Quang Ding - Công ty Luật Audier và cộng sự, Chuyên ề 4, “Thủ
tục TTDS rút gọn theo pháp luật một số n°ớc trên thé giới và việc xây dung thủ tục TTDS riit gon ở Việt Nam” ,
tr 175, 176; TS Trần Ph°¡ng Thảo, Chuyên ẻ 3, “Sự t°¡ng ồng và khác biệt giữa thủ tục giải quyết việc dân
sự và thủ tục tổ tung dan sự rút gon”, tr 170.
19
Trang 29- Thu tục TTDS rut gọn là thủ tục bao vệ quyễn lợi của °¡ng sự mỘtcách nhanh chóng với thời hạn tô tụng °ợc rút ngắn
Nh° ã phân tích ở trên thì thủ tục TTDS rút gọn °ợc xây dựng trên c¡
sở ¡n giản hóa thủ tục té tụng thông th°ờng, l°ợc bỏ các b°ớc không cần thiết,quyết ịnh của Tòa án giải quyết vụ việc theo thủ tục rút gọn sẽ có hiệu lực ngay
hoặc °ợc chuyền sang giải quyết theo trình tự tố tụng thông th°ờng nếu khôngthỏa mãn các tiêu chí về loại việc °ợc giải quyết theo thủ tục TTDS rút gọn Dothủ tục tổ tụng °ợc giản l°ợc nên việc bảo vệ quyền lợi của °¡ng sự sẽ nhanhchóng h¡n so với thủ tục tổ tụng thông th°ờng, thời hạn giải quyết cing °ợc
rút ngn h¡n Trong thủ tục tố tụng thông th°ờng, tranh chấp có tính quyết liệtnên thời gian giải quyết vụ án th°ờng kéo dài h¡n do Tòa án cần có thời gian détiến hành xác minh, thu thập các chứng cứ, tài liệu ể làm sáng tỏ sự việc, vụ án
°ợc giải quyết tuần tự qua cấp s¡ thâm, phúc thâm nhằm bảo ảm nguyên tắchai cấp xét xử Theo kết quả nghiên cứu của một số tác giả chuyên ề thì thờigian giải quyết vụ kiện dân sự theo thủ tục TTDS rút gọn sẽ °ợc rút ngắn do sựgiản l°ợc về thủ tục, giới hạn về thời hạn chuẩn bị xét xử s¡ thâm và việc ápdụng c¡ chế xét xử một lần
Nh° vậy, kết quả nghiên cứu lý luận ã làm sáng rõ °ợc khái niệm, ặc
iểm c¡ bản của thủ tục TTDS rút gọn trong mối liên hệ với thủ tục thôngth°ờrg và thủ tục giải quyết việc dân sự ể làm rõ về giá trị của thủ tục TTDS
rút gon, việc nghiên cứu về ý ngh)a của thủ tục này là hết sức cần thiết
2.1.1.3 Ý ngh)a của thủ tục t6 tụng dân sự rút gon
- Việc xây dựng thủ tục TTDS rút gọn là sự hiện thực hóa yêu cẩu về cảicách t° pháp và hội nhập kinh tế quốc tế
Hiện nay, Việt Nam ã là thành viên chính thức của Tổ chức th°¡ng mại
thế giới, nh°ng pháp luật TTDS của chúng ta lại thiếu vắng các quy ịnh về thủ
Ts Nguyén Céng Binh, Chuyén ề 1, “Khái niệm, ặc iềm và ý ngh)a cua thủ tuc TTDS rut gọn”, tr 136;
TS Nguyễn Vn C°ờng, Chuyên ề 6, “Thực tiễn giải quyél các vụ việc dan sự và yêu câu về xáy dựng thủ lụcrut gor”, tr 195, 196; TS Trần Ph°¡ng Thảo, Chuyên dé 3, “Su l°¡ng dong và khác biệt giữa thủ tục giải quyết
việc dm sự và “hủ tục tÔ tụng dân sự rủi ¡n” tr 167, 168; TS Trần Anh Tuấn, Chuyên ề 7, “Thực trạng xây
ựng tủ tục TTDS rit gọn ở Việt Nam”, tr 226, 230; TS Trân Anh Tuấn và Ths ặng Tranh: Hoa, Chuyên dé
8, “Yé, cẩu của cải cách tu pháp, hội nhập kinh tế, quốc tê ối với việc xdy dung thủ tục TTDS rut gọn ở Việt
Nam” tr 242 243.
20
Trang 30tục tô tụng giản don áp dụng ối với các vụ kiện dân sự, th°¡ng mại ¡n giản,
rõ ràng Do vậy, pháp luật TTDS của chúng ta cing ch°a thực sự áp ứng °ợc
các yêu cầu về tính mềm déo, linh hoạt mà công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế
ặt ra Nhận thức °ợc thực tế này, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của
Bộ chính trị về Chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm 2020 ã chỉ rõ cần phải
“| Aay dựng c¡ chế xét xử theo thủ tục rút gọn ối với những vu án có du mot
số iều kiện nhất ịnh"; “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục TTDS ” Việc thiết lập
thủ tục rút gọn trong TTDS là cấp thiết, nhằm tạo c¡ sở pháp lý cho việc bảo vệ
quyên, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự, áp ứng yêu cau về cải cách thủ tục tố
tụng t° pháp trong iều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
- Thủ tục TTDS rit gọn là thủ tục ít tốn kém, góp phan giảm bới các chiphí tô tung, tạo iều kiện cho các Tòa án có thé tập trung thời gian và nguồn lực
vào những vụ án khó khn, phức tạp
Xét d°ới góc ộ kinh tế học, theo thủ tục TTDS rút gọn, trình tự tố tụng
°ợc giản l°ợc và thời gian giải quyết °ợc rút ngn nên các °¡ng sự sẽ khôngphải mất nhiều thời gian theo kiện, tránh °ợc các tốn phí một cách không cầnthiết Tòa án cing không phải tiến hành tất cả các thủ tục tổ tụng nh° ối với thủtục thông th°ờng nên có thé tiết kiệm °ợc thời gian, nhân lực và các chi phí
phát sinh.
Trong iều kiện của nền kinh tế thị tr°ờng, các giao l°u dân sự, kinh tế,lao ộng ngày càng mở rộng dẫn tới số l°ợng các tranh chấp về dân sự, kinh tế,lao ộng phát sinh cing ngày một gia tng, a dạng và phức tạp ể khắc phục
áp lực về công việc cho ngành Tòa án thì hai giải pháp cần phải xem xét, ó làtng biên chế Tham phán cho ngành Tòa án và l°ợc bỏ những khâu r°ờm rà,không cần thiết ngay trong chính các quy ịnh về thủ tục Nếu nh° chỉ tính tớigiải pháp tng số l°ợng Tham phán thì kinh phí của Nhà n°ớc cho hoạt ộng xét
xử của Tòa án sẽ ngày một gia tng Cho nên, song song với việc khắc phục tìnhtrang mất cân ối giữa số l°ợng công việc và biên chế Thâm phán, cần phải tinh
ến ph°¡ng án cải cách thủ tục tố tụng, ây nhanh tiến ộ giải quyết tranh chấp
ể giải quyết tình trạng án tồn ọng Việc nghiên cứu xây dựng một loại hình
21
Trang 31thủ tục ¡n giản, nhanh chóng h¡n dé giải quyết những tranh chấp có nội dung
¡n gian, chứng cứ ã rõ ràng hoặc có giá ngạch thấp, tạo iều kiện cho ngành
Tòa án có thé tập trung thời gian và nguồn lực con ng°ời vào những vụ án khó
khár, phức tạp h¡n.
- Thủ tục TTDS rút gọn là ph°¡ng tiện ề °¡ng sự có thé nhanh chóng bảo
vệ co niệu quả quyên lợi của mình, nâng cao trách nhiệm cá nhân của Thẩm phản
Theo thủ tục TTDS rút gọn, trình tự tô tụng °ợc giản l°ợc và thời giangiải quyết °ợc rút ngắn nên các °¡ng sự sẽ không phải mat nhiều thời giantheo kiện, mà có thé nhanh chóng ạt °ợc quyết ịnh có hiệu lực pháp luật của
Tòa aa làm c¡ sở buộc ối ph°¡ng phải thực hiện ngh)a vụ của mình Với iểm
ặc bệt về sự ¡n giản hóa thủ tục tố tụng và hiệu lực của phản quyết sẽ hạnchế °ợc hiện t°ợng lạm dụng quyền kháng án nhằm trì hoãn việc thi hànhngh)a vụ Ngoài ra, thủ tục TTDS rút gọn °ợc xây dựng sẽ là c¡ sở pháp lý cầnthiết dé nâng cao trách nhiệm cá nhân của Thâm phán trong việc giải quyếtnhant chóng, úng pháp luật những loại tranh chấp có nội dung ¡n giản, rõ
ảngtoàn quốc lần thứ VIII, Dang ta ã chỉ rõ: "Tiếp tuc xây dựng và hoàn
thiện hệ thong các vn bản pháp luật làm c¡ sở cho tô chức và hoạt ộng của hệthông các c¡ quan t° pháp, dam bảo mọi vi phạm pháp luật ều phải xử ly, mọicông lân ều bình ắng tr°ớc pháp luật"
ể tạo iều kiện thuận lợi cho các quan hệ dân sự, kinh tế, lao ộng pháttriển rong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, góp phần thúc âykinh é - xã hội phát triển thì các tranh chấp phát sinh từ chính các quan hệ này
22
Trang 32cing cần phải °ợc giải quyết một cách nhanh chóng, có hiệu quả và công bằng.Thực tế này òi hỏi pháp luật TTDS cing phải °ợc hoàn thiện, ổi mới trên c¡
Sở cải cách các thủ tục tố tụng, tạo c¡ chế mềm déo, linh hoạt, nhanh chóng vàhiệu quả Tại Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung °¡ng khoá VIII, ảng
ta ã chỉ rõ °ờng h°ớng c¡ bản của việc ổi mới hoạt ộng tố tụng của Toa áncing nh° việc hoàn thiện pháp luật TTDS: "Hoat ộng tu pháp phải nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của công dân bỏ thủ tục xét xử s¡ chung
thâm của Toà án nhân dân tôi cao và Toà án quân sự Trung °¡ng Nghiên cứu
áp dụng thủ tục rút gọn ể xét xử kịp thời một số vụ án ¡n giản, rõ ràng"
Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về Chiến l°ợc cải
cách t° pháp ến nm 2020 ã chỉ ra những nhiệm vụ trọng tâm trong việc hoànthiện thủ tục tố tụng t° pháp ó là cần phải “ Hoàn thiện các thủ tục to tụng t°
pháp, bao dam tinh dong bộ, dân chu, công khai, minh bạch, tôn trong va bảo vệquyên con ng°ời Xây dựng c¡ chế xét xử theo thủ tục rút gọn ối với những vụ
án có ủ một số diéu kiện nhất ịnh"; “T iép tục hoàn thiện thủ tục TTDS ồimới thủ tục hành chính trong các c¡ quan tu pháp nhằm tạo diéu kiện thuận lợi
cho ng°ời dân tiếp cận công by; ng°ời dân chỉ nộp ¡n ến Tòa án, Tòa án cótrách nhiệm nhận và thu lý don Khuyến khích việc giải quyết một số tranh chấpthông qua th°¡ng l°ợng, hoà giải, trọng tài; Tòa án hỗ trợ bằng quyết ịnhcông nhận việc giải quyết do”
Nhu vậy, việc xây dựng thủ tục TTDS rút gọn là nhằm hiện thực hóanhiệm vụ cải cách t° pháp, xây dựng một thủ tục tố tụng thực sự của dân, do dân
và vì dân Theo ịnh h°ớng này, thủ tục TTDS rút gọn °ợc xây dựng phải áp
ứng yêu cầu về tính ồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệquyên con ng°ời, tạo iều kiện thuận lợi cho ng°ời dân tiếp cận công lý; ¡ngiản hóa thủ tục nhận và thụ ly ¡n kiện, khuyến khích việc th°¡ng l°ợng, hoà
giải và vai trò hỗ trợ của Tòa án trong việc công nhận thỏa thuận giữa các bên
Ngoài ra, có thể nhận thấy rằng, phần lớn các hoạt ộng TTDS của Toà án chính
© Pang Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 49 - NỌ/T¯ ngày 2/6/2005 của Bộ chính trị, Ban Chấp hành
Truny °¡ng Dang khóa IX về Chiến l°ợc cai cách t° pháp ến nm 2020, Hà Nội, tr 3, 4.
23
Trang 33là hoạt ộng của Thâm phán Do vậy, cải cách tố tụng t° pháp có thể xuất phát
từ chính sự ôi mới về thành phần tiến hành tố tụng, nâng cao trách nhiệm cánhân của Thâm phán trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao
ộng Cần phải mạnh dạn trao quyền cho một Tham phán có thể ộc lập ra quyết
ịnh giải quyết tranh chấp nếu sự việc ã rõ ràng hoặc bị ¡n ã thừa nhận ngh)a
vụ của mình, không phản ổi yêu cầu của nguyên ¡n Cải cách này một mặt
vẫn ảm bảo °ợc việc giải quyết của Toà án là úng ắn, ồng thời có thể tiết
kiệm °ợc cho Nhà n°ớc về nguồn lực con ng°ời, ề cao trách nhiệm cá nhâncủa Tham phán trong việc giải quyết tranh chấp
Theo °ờng lối ổi mới của ảng về cải cách t° pháp hiện nay, thẩmquyền xét xử s¡ thâm của Toà án cấp huyện ngày càng °ợc mở rộng nhằmgiảm nhẹ gánh nặng xét xử phúc thẩm của Toà án nhân dân tối cao Theo xu
h°ớng nay Toa án cấp huyện phải là cấp chủ yếu xét xử s¡ tham các vụ án dân
sự, kinh tế, lao ộng, trong ó có các việc kiện ¡n giản, rõ ràng hoặc có giá
ngạch thấp Do vậy, thủ tục TTDS rút gọn °ợc xây dựng nhằm tạo c¡ sở pháp
lý cho việc nâng cao trách nhiệm cá nhân của Tham phán trong việc giải quyết
những vụ kiện ¡n giản, rõ ràng hoặc có giá ngạch thấp, kịp thời bảo vệ lợi íchhợp pháp của nhân dân, khắc phục tình trạng kéo dài thời gian giải quyết vụ việcmột cách không cần thiết
2.1.2.2 Về mỗi liên hệ giữa việc xây dựng thủ tục té tụng dân sự rut
gọn với các nguyên tắc c¡ bản của pháp luật dân sự
Khi nghiên cứu về mối t°¡ng quan giữa pháp luật nội dung và pháp luật
tố tụag, Mác kết luận rằng "Thi tục t6 tung và pháp luật liên hệ mật thiết với
nhau nhự hình thải của thực vật với thực vật, hình thái của ộng vật với thịt và
máu của ộng vật Thủ tục tố tụng cing nh° các luật pháp ều cùng phải quántriệt một tỉnh thân bởi vì thủ tục to tụng chỉ là hình thức tôn tại của luật, do ócing là biếu hiện của ời sống bên trong của luật" Các nhà nghiên cứu về tôtụng học của Châu Âu cing khang ịnh “Moi liên hệ giữa tố quyên và quyên lợi
24
Trang 34là không thé phủ nhận") Giữa pháp luật dân sự và pháp luật TTDS có một mỗi
quan hệ gắn bó mật thiết hữu c¡ nh° vậy cho nên việc nghiên cứu xây dựng mộtthủ tục TTDS rút gọn trong iều kiện hiện tại không thé tách rời các nguyên tắc
c¡ bản của pháp luật dân sự.
Các nguyên tắc c¡ bản của pháp luật dân sự °ợc quy ịnh iều 4 tới
iều 12 Bộ luật dân sự nm 2005 là t° t°ởng chỉ ạo trong việc vận dụng ểgiải quyết các tranh chấp ó là các nguyên tắc sau ây: Nguyên tắc tự do, tựnguyện cam kết thoả thuận (iều 4); nguyên tắc bình ng (iều 5); nguyên tắc
thiện chí, trung thực (iều 6); nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự (iều 7);
nguyên tắc tôn trọng ạo ức, truyền thống tốt ẹp (iều 8); nguyên tắc tôn
trọng, bảo vệ quyền quyền dân sự (iều 9); Nguyên tắc tuân thủ pháp luật (iều
11); Nguyên tắc hòa giải (iều 12) Việc nghiên cứu cho thấy những nội dungc¡ bản của nguyên tắc này vẫn °ợc kế thừa trong Dự thảo Bộ luật Dân sự sửa ổi
- Theo kết quả nghiên cứu thì các nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết,thoả thuận; bình ẳng: thiện chí, trung thực; chịu trách nhiệm dân sự; hoà giải;tôn trọng, bảo vệ quyền quyền dân sự °ợc quy ịnh tại các iều 4, iều 5,
iều 6, iều 7, 9 của Bộ luật dân sự là tiền ề quan trọng cho việc nghiên cứuxây dựng một thủ tục ¡n giản h¡n áp dụng giải quyết những tranh chấp ¡n
giản, rõ ràng hoặc một bên °¡ng sự thừa nhận ngh)a vụ của mình:
Về ph°¡ng diện lý luận, ể thủ tục TTDS rút gọn °ợc xây dựng áp ứng
°ợc yêu cầu về tính nhanh chóng, hiệu quả thì việc xây dựng thủ tục này phảicn cứ vào tính chất của từng loại tranh chấp Do chứng cứ của vụ tranh chấp ã
rõ ràng, ng°ời có ngh)a vụ ã thừa nhận ngh)a vụ của mình nên vấn ề giảiquyết tranh chấp chỉ còn là việc buộc ng°ời có ngh)a vụ phải thực hiện ngh)a vụcủa mình Theo nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự, nếu ng°ời có ngh)a vụkhông tự nguyện thực hiện ngh)a vụ của mình thì sẽ bị c°ỡng chế thực hiện theoquy ịnh của pháp luật Trong những tr°ờng hợp này các tình tiết của vụ kiện ã
°ợc xác ịnh thông qua các chứng cứ có ộ tin cậy hoặc thông qua lời thừa
É) Mác — Anghen (1995), tập 1, tr 158; Serge Guinchard et Frédérique Ferrand (2006), "Procédure civile",
Dalloz, 20 édition, tr 129.
25
Trang 35nhận của bên có ngh)a vụ nên Tòa án có thê nhanh chóng ra phán quyết buộc họphải thực hiện ngh)a vụ dân sự của mình Phán quyết của Toà án là c¡ sở pháp
ly dé ng°ời °ợc thi hành án có thé yêu cầu c¡ quan thi hành án áp dụng cácbiện pháp c°ỡng chế cần thiết
- D°ới góc ộ kinh tế học cần phải tính ến hiệu quả xã hội của việc giảiquyết các tranh chấp về tài sản có giá trị nhỏ Theo nghiên cứu thì có thé coi quy
ịnh tại iều 8 và iều 12 Bộ luật dân sự về nguyên tắc tôn trọng ạo ức,truyên thống tốt ẹp và nguyên tắc hòa giải trong quan hệ dân sự là t° t°ởng chỉ
ạo ể vận dụng giải quyết các tranh chấp về tài sản có giá trị nhỏ:
Theo các nguyên tắc trên thì việc xác lập, thực hiện quyền, ngh)a vụ dân
sự phải bảo ảm giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy phong tục, tậpquán, truyền thống tốt ẹp, tình oàn kết t°¡ng thân, t°¡ng ái và các giá trị ạo
ức cao ẹp của các dân tộc cùng sinh sống trên ất n°ớc Việt Nam Trongtr°ờng hợp có tranh chấp nhỏ thì trên c¡ sở tinh thần oàn kết t°¡ng thân, t°¡ng
ái và truyền thống hòa giải của dân tộc, Tham phán có thé giúp các bên th°¡ng
l°ợrg ể giải quyết tranh chấp bằng con °ờng hòa giải Việc xây dựng một thủ
tục giản l°ợc h¡n có thé giải quyết dirt iểm tranh chấp là giải pháp dé phát huy
truyền thống tốt ẹp của ng°ời Việt, khắc phục hiện t°ợng giá trị việc kiện tuykhông lớn nh°ng do mâu thuẫn cá nhân hoặc tâm lý cố chấp theo kiện ến cùng
dẫn tới vụ kiện phải qua nhiều cấp xét xử, gây tôn phí cho °¡ng sự và hệ thống
t° piap trong khi lợi ich cần bảo vệ là không lớn
2.1.2.3 VỀ mỗi liên hệ gi#a việc xây dựng thủ tục t6 tung dân sự rútgọn với các nguyên tắc c¡ bản của pháp luật tô tụng dân sự
Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật trong giai oạn hiện naycần shai h°ớng tới bảo ảm các thủ tục phải thuận tiện cho ng°ời dân khi có yêucầu khởi kiện; bảo ảm a dạng hóa các ph°¡ng thức và thủ tục giải quyết tranhchấp: bảo ảm tính linh hoạt, mềm dẻo về thủ tục và hiệu quả khi áp dụng trongthực tiễn),
(_T:, Trần Anh Tuấn (2010), “Hoan thiện pháp luật Việt Nam về thủ tục giải quyết vụ việc dân sự theo ịnh
h°ớn; cải cách tự pháp ”; Dé tài khoa hoc cap tr°ờng, Hà Nội, tr 6.
26
Trang 36Nh° ã luận giải ở trên thì thủ tục TTDS rút gọn là thủ tục giải quyết vềquyền và ngh)a vụ của °¡ng sự nh°ng °ợc ¡n giản hóa h¡n so với thủ tục tố
tung thông th°ờng (ặc iểm thứ ba) Do vậy, về ph°¡ng diện lý luận thì việc
xây dựng các quy ịnh về thủ tục TTDS rút gọn ở Việt Nam về cn bản phải dựatrên c¡ sở các nguyên tắc c¡ bản của TTDS Theo ó, thủ tục rút gọn °ợc xâydựng vẫn phải tuân thủ các nguyên tắc về bao ảm quyền tố tụng của °¡ng sự
nh° quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (iều 4), quyềnquyết ịnh và tự ịnh oạt của °¡ng sự (iều 5), bảo ảm quyền bảo vệ của
°¡ng sự (iều 9), bảo ảm quyên tranh luận trong TTDS (iều 23 a), bảo ảmquyên khiếu nại, tố cáo trong TTDS (iều 24); các nguyên tắc về ngh)a vụ
chứng minh của °¡ng sự (iều 6), về trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cánhân, c¡ quan, tổ chức có thẩm quyền (iều 7) Ngoài ra, các nguyên tắc liên
quan ến tính ộc lập, khách quan và giám sát tố tụng cua Toa án cing phải
°ợc áp dụng ối với thủ tục TTDS rút gọn °ợc xây dựng nh° nguyên tắcTham phán và Hội thâm nhân dân xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật(iều 12), Bảo ảm sự vô t° của những ng°ời tiến hành hoặc tham gia TTDS(iều 16), Bảo dam pháp chế trong TTDS (iều 3), Giám ốc việc xét xử (iều 18)
Tuy nhiên, việc nghiên cứu cing cho thấy rang c¡ chế một Tham phán raphán quyết và sự giản l°ợc về thủ tục tổ tụng là hai ặc iểm c¡ bản của thủ tụcTTDS rút gọn Do vậy, một số nguyên tắc của TTDS có thể sẽ không °ợc ápdụng ối với thủ tục TTDS rút gọn hoặc việc áp dụng có thể chỉ °ợc thực hiện
ở một mức ộ nhất ịnh do yêu cầu giản l°ợc về thành phần và thủ tục tố tụng
ối voi một số loại tranh chấp có tính ặc thù Chẳng hạn, nguyên tắc Hội thầmnhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự (iều 11), Toà án xét xử tập thể (iều14) có thể không °ợc áp dụng với thủ tục TTDS rút gọn; nguyên tắc tráchnhiệm hòa giải của Tòa án (iều 10), nguyên tắc thực hiện chế ộ hai cấp xét xử(Dieu 17), nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS (iều 21)
có tế chỉ °ợc thực hiện ở mức ộ hạn chế ối với thủ tục TTDS rút gọn Việckhông áp dụng các nguyên tắc này ối với thủ tục TTDS rút gọn °ợc xây dựng
ã c°ợc mở °ờng bởi những sửa ôi mới ây về nguyên tac hoạt ộng của Tòa
27
Trang 37án tei iều 103 Hiến pháp nm 2013.
Có thê nhận thấy rằng Hiến pháp là ạo luật gốc của cả hệ thống phápluật Do vậy, những sửa ổi, bổ sung các quy ịnh của Hiến pháp sẽ là c¡ sởphar ly của việc sửa ổi một số quy ịnh của pháp luật TTDS Hiến pháp nm
201: ã có một số sửa ổi, bé sung ối với các nguyên tắc về TTDS nh° nguyên
tắc việc xét xử của Tòa án có Hội thấm nhân dân tham gia; nguyên tắc xét xửtập thẻ và quyết ịnh theo a số; nguyên tắc tranh tụng; nguyên tắc chế ộ xét
xử sx thẩm, phúc thâm °ợc bảo ảm ?) Do vậy, trong lần sửa ổi BLTTDStới ây thì các quy ịnh về một số nguyên tắc có liên quan tới sự giản l°ợc vềthàn phan và thủ tục tiến hành tố tụng ã °ợc sửa ồi bởi Hiến pháp nm 2013
cần hải °ợc chỉnh sửa theo h°ớng xác ịnh những ngoại lệ ối với các vụ kiện
giải quyết theo thủ tục TTDS rút gọn
- Nguyên tắc về sự tham gia tố tụng của Viện kiểm sát với việc xây dựng
thủ tụ: TTDS rút gọn
Theo nghiên cứu thì việc không quy ịnh về sự tham gia bắt buộc của
Viện ciểm sát trong thủ tục TTDS rút gọn là nhằm áp ứng yêu cầu giản l°ợc về
thủ tụ: và thành phần tiến hành tố tụng Nhóm nghiên cứu chuyên ề cing cùng
có ching một nhận ịnh về vấn dé này Theo TS Trần Phuong Thảo thì do tinhchất vụ việc quá ¡n giản, chứng cứ rõ ràng, ngh)a vụ ã °ợc bị ¡n thừa nhậnhay gá trị tranh chấp nhỏ nên quy ịnh về sự tham gia của Viện kiểm sát tạiphiên tòa không nên cứng nhắc Sau khi Tòa án ã ra phán quyết thì Viện kiêmsát vin có thé kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án thông qua việc yêucầu Tòa án chuyển hồ s¡ vụ việc cho Viện kiểm sát TS Nguyễn Triều D°¡ngcho ring cần phải sửa ổi nguyên tắc về sự tham gia tố tụng của Viện kiểm sáttheo l°ớng coi sự không tham gia của Viện kiêm sát vào quá trình giải quyết vụ
án tho thủ tục rút gon nh° là một ngoại lệ của nguyên tắc nay”,
© TS Nguyễn Triều D°¡ng, Chuyên dé 2, “Mối liên hệ giữa việc xdy dung thủ tục TTDS rit gọn với một số
nguyênắc c¡ ban của TTDS”, tr 144, 145; Xem iều 103 Hién pháp nm 2013.
® TS “rần Ph°¡ng Thảo, Chuyên ề 3, “Sự °¡ng ẳng và khác biệt giữa thủ tục giải quyết việc dân sự và thủ
tục 16 ing dán sự rit gon” tr 168, 169.
© TS Nguyén Triều D°¡ng, Chuyên ề 2, “À/ối liên hệ giữa việc xây dung thủ tục TTDS rit gọn với một số
ng°uyênắc c¡ bản của TTDS”, tr 159, 160.
28
Trang 38- Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án và nguyên tắc quyên tự
ịnh oạt của °¡ng sự với việc xây dựng thủ tục TTDS rut gọn
Trách nhiệm hòa giải của Tòa án là một nguyên tắc c¡ bản và ặc tr°ng
trong TTDS Việt Nam Do những lợi ích của hòa giải nên nhà lập pháp ã ề
cao vai trò của Tòa án trong việc hòa giải giữa các bên về tranh chấp, thậm chícoi ây là một thủ tụng tố tụng bắt buộc tr°ớc khi tiến hành xét xử s¡ thẩm vụ
án dân sự Tr°ờng hợp hòa giải thành thì quyết ịnh của Tòa án công nhận kết
quả hòa giải sẽ có hiệu lực pháp luật ngay và °ợc thi hành theo thủ tục thi hành
án dân sự Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng việc hòa giải của Tòa án có tính bắtbuộc hay có thể tùy nghi lại phụ thuộc vào tính chất ¡n giản hay phức tạp củacác loại việc °ợc giải quyết theo thủ tục rút gọn ối với những vụ án có giá trinhỏ có tính ¡n giản, rõ ràng thì không nên coi hòa giải tại Tòa án là có tính bắt
buộc tr°ớc khi xét xử, còn những tranh chấp có giá trị nhỏ nh°ng do những
v°ớng mac về tâm lý, tình cảm, mâu thuẫn cá nhân thì vẫn phải tiến hành hòagiải tr°ớc khi xét xử s¡ thẩm Ngoài ra, ối với những tranh chấp có chứng cứ rõ
rang, một bên °¡ng sự ã thừa nhận hoặc không phản ối ngh)a vụ hoặc việc
áp dụng pháp luật là ¡n giản thì sẽ hợp lý h¡n nếu cho phép Thâm phán có thểtùy nzhi quyết ịnh có cần thiết phải triệu tập các bên °¡ng sự ến ể hòa giải
tr°ớc khi xét xử hay không.
Nguyên tắc quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt của °¡ng sự là một nguyêntắc dic tr°ng của TTDS Theo nguyên tắc này °¡ng sự có quyền tự quyết ịnh
về lựa chọn ph°¡ng thức ể giải quyết tranh chấp, bảo vệ quyền lợi hợp phápcủa nình, tự mình quyết ịnh việc khởi kiện hay không khởi kiện tr°ớc Tòa ánhoặc thỏa thuận với nhau về việc giải quyết quyền lợi ang tranh chấp Từ tr°ớctới ney, Giáo trình về TTDS của các c¡ sở ào tạo luật và nghề luật ở Việt Namdudrg nh° không ặt ra van ề mở rộng áp dụng nguyên tắc này theo h°ớng ghinhận quyền lựa chọn thủ tục TTDS của °¡ng sự Hai công trình nghiên cứugần dây về thủ tục TTDS tiếp cận theo h°ớng thừa nhận quyền của °¡ng sựtrong việc thỏa thuận lựa chon thủ tục rút gọn ể giải quyết tranh chấp giữa họ
với rhau Tuy nhiên, quan iêm vê giới han của sự mở rộng này cing còn có
29
Trang 39iểm khác biệt nhất ịnh Viện nghiên cứu Khoa học xét xử - Tòa án nhân dântối cao cho rang “cân guy ịnh quyền của các bên °¡ng sự °ợc lựa chọn thủ
tục rút gọn dé giải quyết tranh chấp giữa họ và khi ã lựa chọn thủ tục rút gọn,
các °¡ng sự cing phải tuân theo quy ịnh của pháp luật về phán quyết của Tòa
án theo thủ tục rút gọn ó ây là một vấn dé mang tinh cải cách quan trọng
trong thủ tục TTDS ở n°ớc ta mà những nhà làm luật cần nghiên cứu khi xâydựng quy trình TTDS ”", Trong công trình nghiên cứu của minh tác giả TrầnAnh Tuấn cing cho rang “nếu các bên °¡ng sự hoàn toàn tự nguyện trong việc
thỏa thuận lựa chọn thủ tục giản ¡n h¡n ể giải quyết tranh chap giữa họ vớinhau thì pháp luật cing nên tôn trọng quyên tự ịnh oạt nay ° Tuy nhiên,công trình nghiên cứu thứ hai này lại i theo h°ớng giới hạn quyền lựa chọn thủ
tục này trong một khuôn khổ nhất ịnh Theo ó, “ể tránh việc °¡ng sự lạmdụng quyền thỏa thuận lựa chọn thủ tục rut gọn nhằm trốn tránh việc thực hiện
ngh)a vụ, gây thiệt hại cho lợi ích của ng°ời thứ ba, ồng thời bảo ảm cho Tòa
án có thé giải quyết chính xác, úng pháp luật vụ kiện trong một thời hạn rút
ngắn thì việc quy ịnh nh° thé nào cing là iều cần cân nhắc Chỉ nên giới hạnquyền thỏa thuận lựa chon thủ tục rút gọn của °¡ng sự ối với những vụ kiện
có nội dung don giản, Tòa án không mat nhiều thời gian dé xác minh”,
Từ những góc nhìn trên, nhóm nghiên cứu cho rằng chính các bên °¡ng
sự là chủ thể có lợi ích tranh chấp, nên quyền tự thỏa thuận về lựa chọn thủ tụcTTDS rút gọn của họ cần °ợc ghi nhận với iều kiện thỏa thuận này không gâytôn hại ến lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác Ngoài ra, cần cân nhắc về loạiviệc °ợc xác ịnh có thể giải quyết theo thủ tục TTDS rút gọn, mức ộ giảnl°ợc về thủ tục °ợc xây dựng ể từ ó quyết ịnh về giới hạn quyền thỏa thuậnlựa chọn thủ tục TTDS rút gọn cing nh° tham khảo thêm kinh nghiệm quốc tế
về van dé này dé tìm kiếm giải pháp hợp lý ở Việt Nam
©)' Viên Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tôi cao (1995), “Một số vấn ề về c¡ sở lý luận và thực tiên của việc
xây dựng BLTTDS”, ề tài cấp bộ, tr 72.
6), Trần Anh Tuấn (2000), “Những vần dé lý luận và thực tiễn của việc xây dựng thủ tục rút gon trong TTDS Việt
Nam”, Luận vn cao học, tr 41.
Tran Anh Tuấn (2000), 7134 tr 73.
30
Trang 40- Nguyên tac Tòa án xét xử tập thé, xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia
với việc xây dựng thủ tục TTDS rut gọn
Nh° ã phân tích ở trên, sự giản l°ợc về thành phan tiến hành tố tụng là
một trong những ặc iểm của thủ tục TTDS rút gọn Do vậy, việc nghiên cứu về
mối liên hệ giữa việc xây dựng thủ tục TTDS rút gọn với nguyên tắc Tòa án xét
xử tập, xét xử có Hội thầm nhân dân tham gia về ph°¡ng diện lý luận là cần thiết
Ở Việt Nam, Tòa án xét xử tập thể và quyết ịnh theo a số, xét xử cóHội thâm nhân dân tham gia °ợc coi là các nguyên tắc trong TTDS Tuy nhiên,
iều ó không có ngh)a là các nguyên tắc này không có biệt lệ C¡ chế xét xử
một Tham phán ã từng °ợc ghi nhận tại Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946,
iều 12 LTCTAND nm 1960 Hiến pháp nm 2013 ã ghi nhận biệt lệ củanguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết ịnh theo a số, xét xử có Hội thâmnhân dân tham gia ối với những việc °ợc giải quyết theo thủ tục TTDS rút
‘) ây là c¡ sở pháp lý quan trọng cho việc giản l°ợc thành phan tiến hành
gon
tố tụng ối với thủ tục TTDS rút gọn
và ph°¡ng diện lý luận, việc khôi phục c¡ chế một Tham phán giải quyết
vụ án, trao cho Tham phán thâm quyền ộc lập trong việc giải quyết các vụtranh chấp ¡n giản, rõ ràng, không có tranh tụng hoặc các vụ tranh chấp có giátrị không lớn là một yêu cầu khách quan của cải cách t° pháp và hội nhập quốc
tế Có thé nhận thấy rằng, việc xét xử °ợc tiến hành bởi một Hội ồng xét xử,
có Hội thâm nhân dân tham gia có °u iểm là hạn chế các áp lực tác ộng từ bênngoài, mặt khác sự tham gia ý kiến giữa các thành viên của Hội ồng xét xử sẽlàm sáng tỏ các vấn ề của vụ án, giúp Tòa án i tới một nhìn nhận ầy ủ và
giải quyết úng dan các vụ việc Tuy nhiên, hạn chế của việc xét xử bởi một Hội
ồng xét xử lại là ở chỗ không nâng cao °ợc tinh thần trách nhiệm của các
thành viên bởi chính chế ộ trách nhiệm tập thé
Ngoài ra, xét d°ới góc ộ kinh tế học thì c¡ chế xét xử này là một c¡ chếtốn kém với những tổn phi phát sinh ối với hệ thống t° pháp do chi phí về nhânlực sẽ tng gấp 3 lần so với c¡ chế một Thâm phán giải quyết tranh chấp ối
© ầu 103 Hiến pháp nm 2013.
3]