Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
494,09 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN CHUNG THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP (TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Cơng trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYẼN NGỌC CHÍ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ 1.1 THỦ TỤC PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ 1.1.1 Phiên tịa sơ thẩm hình 1.1.2 Khái niệm thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình 16 1.1.3 Vai trị thủ tục phiên tịa sơ thẩm hình 19 1.2 THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 22 1.2.1 Phiên tòa sơ thẩm số nước mơ hình tố tụng hình tranh tụng 22 1.2.2 Phiên tịa sơ thẩm số nước mơ hình tố tụng hình thẩm vấn 26 1.2.3 Phiên tòa sơ thẩm số nước mơ hình tố tụng hình đan xen 27 1.3 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ THẨM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (NĂM 1945) CHO ĐẾN NAY 30 1.3.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám (năm 1945) đến trước năm 1988 30 1.3.2 Giai đoạn từ ban hành BLTTHS (năm 1988) đến năm 2003 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰ 36 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ 36 2.1.1 Quy định pháp luật tố tụng hình thủ tục phiên tòa sơ thẩm 36 2.1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình chủ thể tham gia phiên tòa sơ thẩm 49 2.1.3 Quy định pháp luật thủ tục khác phiên tịa sơ thẩm hình 58 2.2 THỰC TIỄN VỀ THỦ TỤC PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ TẠI TỈNH ĐẮKLẮK 62 2.2.1 Tình hình 62 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ THỦ TỤC PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ ĐÁP ỨNG U CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP 77 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2003 VỀ THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ THẨM 77 3.1.1 Đòi hỏi thực tiễn xét xử 77 3.1.2 Yêu cầu bảo đảm quyền người 81 3.2 NỘI DUNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 VỀ THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ THẨM 82 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phiên tòa sơ thẩm 82 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến thủ tục phiên tòa sơ thẩm 89 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHIÊN TÒA SƠ THẨM 92 3.3.1 Đối với thẩm phán hội thẩm nhân dân 92 3.3.2 Đối với kiểm sát viên 94 3.3.3 Đối với người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 95 3.3.4 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục, pháp luật 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải cách tư pháp nói chung, cải cách Tịa án nói riêng nhiệm vụ quan trọng tiến trình đổi hệ thống trị xây dựng, củng cố Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, khẳng định nhiều văn kiện quan trọng Đảng, như: Nghị Trung ương khóa VII; Nghị Trung ương khóa VIII; Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng; Nghị số 08-NQ/TW Bộ trị ngày 02/01/2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Đặc biệt, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”; Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/07/2010 Bộ Chính trị; Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI… đề nhiệm vụ đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Ngày 28/11/2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Hiến pháp mới, quy định Tịa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp, thể phân công quyền lực Nhà nước mạch lạc, đề cao trách nhiệm Tòa án việc thực quyền tư pháp; Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Đây lần lịch sử lập hiến nước ta, Hiến pháp quy định rõ “Tòa án thực quyền tư pháp” Trong hoạt động tố tụng nói chung tố tụng hình nói riêng, Tịa án giữ vai trị trung tâm Có thể nói, hoạt động xét xử phiên tòa xem hoạt động quan trọng nhất, coi trung tâm trình tố tụng hình Thơng qua phiên tịa, chức tố tụng bảo đảm thực cách rõ nét, cơng khai, dân chủ bình đẳng Hội đồng xét xử thực chức việc đưa phán khách quan, người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tịa” Sau đó, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị lần yêu cầu: “Đổi việc tổ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp…” Mới nhất, Nghị số 37/NQ-QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 Quốc hội khoá XIII tiếp tục khẳng định: “Toà án nhân dân tối cao đạo Toà án tiếp tục đẩy mạnh việc tranh tụng phiên toà” Tuy nhiên, thời gian qua việc thực chủ trương nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân khác Trong nguyên nhân chủ yếu quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 (BLTTHS) cịn bộc lộ nhiều khiếm khuyết dẫn tới bất cập, vướng mắc thực tiễn áp dụng, chưa đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp Trên thực tiễn, tượng vi phạm quy định thủ tục tố tụng xảy nhiều phiên tòa gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, ảnh hưởng tới kết xét xử Tình trạng kết án oan cho người vơ tội cịn xảy gây bất bình dư luận, điển hình như: Vụ ơng Nguyễn Minh Hùng bị Tòa án nhân dân Tỉnh Tây Ninh kết án tử hình tội mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy; vụ ơng Trần Văn Chiến bị Tịa án nhân dân Tỉnh Tiền Giang kết án chung thân tội giết người; vụ ơng Bùi Minh Hải bị Tịa án Tỉnh Đồng Nai kết án chung thân tội giết người, cướp tài sản hiếp dâm gần vụ ông Nguyễn Thanh Chấn bị Tòa án Tỉnh Bắc Giang kết án chung thân tội giết người vừa trả tự sau 10 năm thụ án Là tỉnh nằm trung tâm Tây ngun, Đắklắk có vị trí chiến lược quân sự, có nhiều tiềm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội xây dựng trận quốc phòng, an ninh vững mạnh đất nước Mặt khác địa bàn có diện tích tự nhiên rộng (13.125km2), thành phần cấu dân cư phức tạp (gồm 44 dân tộc khác nhau), trình độ dân trí thấp, giao thơng khó khăn, dân di cư tự đến xâm canh, xâm cư thường xuyên gây nên tranh chấp đất đai với đồng bào chỗ, tạo mâu thuẫn, xung đột, điểm nóng an ninh nơng thơn Bên cạnh cơng tác quản lý hành chính, kinh tế, xã hội địa phương cịn có hạn chế định, nguyên nhân, điều kiện góp phần làm cho tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Đắklắk diễn biến phức tạp, nghiêm trọng Số vụ án hình bình qn hàng năm mà Tịa án nhân dân tỉnh Đắklắk thụ lý xét xử chiếm số lượng cao so với tỉnh thuộc khu vực miền Trung - Tây nguyên Xuất phát từ đòi hỏi công cải cách tư pháp thực trạng xét xử vụ án hình địa bàn tỉnh Đắklắk, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thủ tục tố tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm theo Luật tố tụng hình Việt nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn Tỉnh Đắk lắk)” để làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học - chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến khía cạnh khác thủ tục phiên tịa sơ thẩm hình trước yêu cầu cải cách tư pháp nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn như: - Luận án tiến sĩ: "Giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam" tác giả Phan Thị Thanh Mai (năm 2007) có đề cập tới việc nâng cao hiệu xét xử sơ thẩm nhằm hạn chế số lượng án bị kháng nghị giám đốc thẩm - Luận văn thạc sĩ: “Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình - lý luận thực tiễn áp dụng tỉnh Thừa thiên-Huế” tác giả Tôn Thất Cầm Đoàn (năm 2003) - Luận văn thạc sĩ: “Thủ tục tố tụng phiên tịa hình sơ thẩm” tác giả Nguyễn Quỳnh Trang (năm 2008) - Đề tài nghiên cứu khoa học “Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp” nhóm tác giả TS Hồng Thị Minh Sơn làm chủ nhiệm đề tài (năm 2009) Ngồi cịn có nhiều viết có liên quan đăng tạp chí Tịa án nhân dân, tạp chí Kiểm sát Tuy nhiên hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu cách đơn riêng lẻ quy định pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật giai đoạn xét xử mà chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện quy định thủ tục phiên tịa sơ thẩm vụ án hình trước yêu cầu cải cách tư pháp chưa có đề tài, viết thủ tục phiên tịa sơ thẩm vụ án hình trước u cầu cải cách tư pháp sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắklắk Vì việc nghiên cứu số vấn đề lý luận thủ tục phiên tòa sơ thẩm vụ án hình trước yêu cầu cải cách tư pháp sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắklắk khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu công bố, đồng thời nghiên cứu đề tài thời điểm cấp thiết có tính thời Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn nghiên cứu quy định pháp luật thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm thực tiễn áp dụng quy định thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm địa bàn tỉnh Đắklắk Từ luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm luật tố tụng hình Việt Nam, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình theo tinh thần cải cách tư pháp Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình trước yêu cầu cải cách tư pháp địa bàn tỉnh Đắklắk năm (2009 - 2013) Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng mác-xít, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, vấn đề cải cách tư pháp thể Nghị Đại hội Đảng VIII, IX, X, XI Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002, Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị Trong q trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp cụ thể đặc thù khoa học luật tố tụng hình như: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp thống kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn, cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình trước yêu cầu cải cách tư pháp địa bàn tỉnh Đắklắk Đồng thời luận văn tài liệu tham khảo cần thiết bổ ích dành cho nhà nghiên cứu, cán giảng dạy pháp luật, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành Tư pháp hình sở đào tạo luật Về phương diện thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn phục vụ cho việc 10 trang bị kiến thức chuyên sâu cho cán thực tiễn công tác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án nói chung địa bàn tỉnh Đắklắk nói riêng q trình giải vụ án hình đảm bảo tính khách quan, có pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1:Một số vấn đề lý luận thủ tục phiên tịa sơ thẩm hình Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thủ tục tố tụng phiên tịa sơ thẩm hình Chương 3: Hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục tố tụng phiên tịa sơ thẩm hình đáp ứng u cầu cải cách tư pháp Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ 1.1 THỦ TỤC PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ 1.1.1 Phiên tịa sơ thẩm hình Phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn TTHS có tính bắt buộc vụ án hình sự, đồng thời thủ tục tố tụng phiên tòa mang tính bắt buộc tiến hành theo trình tự định 11 Thứ hai, Tất tài liệu, chứng quan điều tra, Viện kiểm sát thu thập giai đoạn điều tra, truy tố chứng khác có thơng qua hoạt động xét xử xem xét cách cơng khai, tồn diện phiên tịa sơ thẩm hình với có mặt đầy đủ người tham gia tố tụng Thứ ba, Xét xử sơ thẩm vụ án hình có kết án, định cơng minh, có pháp luật Thứ tư, Xét xử sơ thẩm vụ án hình góp phần trì, bảo vệ cơng lý, khôi phục công xã hội, bảo vệ quyền lợi cơng dân Chúng ta đưa định nghĩa khái qt phiên tịa sơ thẩm hình sau: Phiên tịa sơ thẩm hình phiên họp Tịa án có thẩm quyền mở lần đầu, với tham gia đầy đủ người tham gia tố tụng để xem xét, đánh giá cách khách quan, công khai chứng quan điều tra, Viện kiểm sát thu thập trình điều tra, truy tố theo thủ tục, trình tự pháp luật quy định, đồng thời Tịa án có phán việc phạm tội, người phạm tội, việc áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp… 1.1.2 Khái niệm thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình sự: “Thủ tục phiên tịa sơ thẩm hình hoạt động tố tụng mà đó, việc xét xử lần đầu vụ án hình tiến hành theo trình tự định BLTTHS quy định để giải toàn diện nội dung vụ án hình sự” 1.1.3 Vai trị thủ tục phiên tịa sơ thẩm hình 1.1.3.1 Vai trị phiên tịa sơ thẩm hình việc bảo đảm công lý: Trong lĩnh vực tư pháp, công lý bảo vệ công lý 12 xác định mục tiêu chiến lược cải cách tư pháp Việt nam đến năm 2020 Hoạt động tư pháp mà Tịa án xác định giữ vị trí trung tâm cơng tác xét xử hoạt động trọng tâm Công lý hiểu yêu cầu xử lý vụ việc thủ tục tố tụng công bằng, hợp pháp nhằm bảo vệ lợi ích xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Cơng lý tư pháp xét xử không chấp nhận tượng cịn để xảy tình trạng oan, sai, bỏ lọt tội phạm Trong phiên tịa hình sơ thẩm, phán “thấu tình, đạt lý” Tịa án nơi thể cao giá trị công lý 1.1.3.2 Vai trị phiên tịa sơ thẩm hình việc bảo đảm quyền người: Giai đoạn xét xử hoạt động trung tâm trình giải vụ án hình thể chất tư pháp quốc gia nên việc bảo vệ quyền người thể tập trung hoạt động xét xử Tòa án Đặc biệt phiên tịa sơ thẩm hình mà thể đầy đủ nội dung hoạt động xét xử thành phần tham dự Phán Tòa án đảm bảo người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội không bỏ lọt tội phạm bảo đảm quyền người thân bị cáo người tham gia tố tụng khác 1.1.3.3 Vai trò phiên tịa sơ thẩm hình việc bảo đảm chế độ trật tự xã hội, trật tự pháp luật: Thơng qua phiên tịa xét xử, hành vi phạm tội bị cáo vạch trần phải chịu mức hình phạt tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội, đồng thời buộc bị cáo phải bồi thường, khắc phục toàn 13 thiệt hại gây cho xã hội, cho tổ chức công dân Khi án kết tội tuyên tức kẻ phạm tội bị pháp luật trừng trị, đem lại cơng lý, cơng xã hội, củng cố thêm lòng tin vào chế độ, vào đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta Đồng thời có tác dụng tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho người, răn đe phòng ngừa tội phạm xã hội góp phần bảo đảm chế độ trật tự xã hội, trật tự pháp luật thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước 1.2 THỦ TỤC PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Mỗi quốc gia có quy định thủ tục xét xử vụ án hình khác phụ thuộc vào cách thức tổ chức, cấu phân chia quyền lực Nhà nước, đặc điểm hệ thống pháp luật, quan tư pháp phụ thuộc vào điều kiện kinh tế- xã hội, phong tục tập quán, xu hội nhập quốc tế… Trên giới có nhiều mơ hình tố tụng hình tiêu biểu mang tính phổ biến mơ hình tố tụng hình tranh tụng, mơ hình tố tụng hình thẩm vấn mơ hình tố tụng hình đan xen Tuy nhiên trình giải vụ án hình mơ hình tố tụng hướng tới mục đích khơng để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, đảm bảo tính khách quan thơng qua bảo vệ quyền, lợi ích Nhà nước, xã hội cơng dân 1.3 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ THẨM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (NĂM 1945) CHO ĐẾN NAY 14 1.3.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám (năm 1945) đến trước năm 1988: Trong giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1988, chưa có luật TTHS thống Các quy định pháp luật thủ tục tố tụng phiên tịa hình giai đoạn góp phần bảo đảm cho việc xét xử, giải vụ án khách quan, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 1.3.2 Giai đoạn từ ban hành BLTTHS (năm 1988) đến năm 2003: BLTTHS nước ta Quốc hội thông qua ngày 28/6/1988 có hiệu lực ngày 01/01/1989 Bộ luật xây dựng sở tổng kết hoạt động điều tra, truy tố, xét xử bốn thập kỷ qua để pháp điển hóa quy định TTHS trước cho phù hợp với phát triển mặt đất nước thời kỳ Việc ban hành BLTTHS bước tiến vượt bậc so với quy định tản mạn trước với hệ thống quy định tương đối đầy đủ, cụ thể, rõ ràng trình tự, thủ tục giải vụ án hình nói chung thủ tục giải phiên tịa nói riêng Sau 15 năm áp dụng, BLTTHS năm 1988 sửa đổi, bổ sung ba lần cho phù hợp với tình hình phát triển đất nước vào năm 1990, 1992 năm 2000 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ THỦ TỤC PHIÊN TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰ 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ 2.1.1 Quy định pháp luật TTHS thủ tục phiên tòa sơ thẩm 15 2.1.1.1 Thủ tục khai mạc Thủ tục khai mạc phiên tòa hay gọi thủ tục bắt đầu phiên tịa thủ tục có ý nghĩa quan trọng trình xét xử vụ án hình Thủ tục khai mạc quy định từ điều 201 đến điều 205 BLTTHS năm 2003 Để có phiên tịa pháp luật, có chất lượng phải đảm bảo thành phần tham gia phiên tòa đầy đủ, đảm bảo khách quan, vô tư người tiến hành tố tụng, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng 2.1.1.2 Thủ tục xét hỏi Thủ tục xét hỏi phiên tòa (hay gọi thẩm vấn phiên tịa) phần quan trọng đóng vai trị trung tâm trình xét xử sơ thẩm vụ án hình Trong giai đoạn này, Hội đồng xét xử tiến hành xem xét trực tiếp chứng vụ án thông qua việc xét hỏi công khai người tham gia tố tụng, xem xét vật chứng, xem xét trường xảy vụ án, công bố tài liệu… Thực chất việc xét hỏi phiên tịa điều tra cơng khai để kiểm tra lại kết mà quan điều tra, Viện kiểm sát thu thập trình điều tra, truy tố, nhằm xác định thật khách quan vụ án 2.1.1.3 Thủ tục tranh luận Tranh luận phiên tòa việc người tham gia phiên tịa trao đổi, phân tích, đánh giá chứng đưa xem xét để từ đưa kết luận hành vi phạm tội, người phạm tội, tính chất, mức độ tội phạm biện pháp xử lý Thông qua việc tranh luận bên phiên tòa, Hội đồng xét xử 16 đưa kết luận cuối vụ án Có thể nói, thủ tục tranh luận phiên tòa thủ tục quan trọng, cần thiết hoạt động xét xử Tòa án, sở để tòa án giải vụ án cách khách quan, tồn diện xác.Việc đối đáp phiên tịa có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp cho Hội đồng xét xử xác định thật vụ án So với quy định đối đáp BLTTHS năm 1988 BLTTHS năm 2003 có nhiều sửa đổi, bổ sung nhằm bảo đảm việc xét xử công bằng, dân chủ, đáp ứng yêu cầu tranh tụng phiên tòa mà Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 đề 2.1.1.4 Thủ tục nghị án Nghị án công việc, nhiệm vụ Hội đồng xét xử, thành viên hội đồng xét xử tiến hành thảo luận, bàn bạc thông qua án phịng làm việc riêng Chỉ có thẩm phán hội thẩm có quyền nghị án có người có mặt phịng nghị án, ngồi khơng khác có quyền vào phịng nghị án nhằm đảm bảo tính độc lập tuyệt đối thẩm phán hội thẩm xét xử, tránh can thiệp trái pháp luật người khác Các thành viên Hội đồng xét xử phải giải tất vấn đề vụ án cách biểu theo đa số vấn đề một, thẩm phán biểu sau Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn đưa vào hồ sơ vụ án 2.1.1.5 Thủ tục tuyên án Sau nghị án xong, Hội đồng xét xử trở lại phòng xử án chủ tọa phiên tòa thành viên Hội đồng xét xử đọc án Khi tuyên án người phòng xử án phải đứng dậy, 17 trừ người lý sức khỏe chủ tọa phiên tòa cho phép ngồi nghe tuyên án 2.1.1.6 Thủ tục sau phiên tòa Đây thủ tục bao gồm tống đạt án, trích lục án cho bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác, thủ tục nhận đơn kháng cáo, thông báo việc kháng cáo 2.1.2 Quy định pháp luật TTHS chủ thể tham gia phiên tòa sơ thẩm 2.1.2.1 Những người tiến hành tố tụng: Quy định pháp luật tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký phiên tòa 2.1.2.2 Những người tham gia tố tụng: Quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự, người làm chứng, người phiên dịch, người giám định 2.1.3 Quy định pháp luật thủ tục khác phiên tòa sơ thẩm 2.1.3.1 Xét xử trực tiếp, lời nói liên tục: Hội đồng xét xử phải trực tiếp xem xét, kiểm tra đánh giá chứng vụ án phiên tịa mà khơng vào hồ sơ vụ án, cách thông qua việc hỏi nghe ý kiến người tham gia tố tụng phiên tòa Việc xét xử tiến hành liên tục, trừ thời gian nghỉ, từ bắt đầu đến kết thúc phiên tòa 2.1.3.2 Thành phần Hội đồng xét xử: Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm thẩm phán hai hội thẩm nhân dân 18