Nội dung của các đề tài này, đưới nhiều góc độ, cách tiếpcận khác nhau, trên mức độ ít nhiều có đề cập đến việc thực hiện chủ trương củaĐảng về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của từng ngành v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DANG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG DOI NGU THAM PHAN
ĐÁP ỨNG YEU CAU CAI CÁCH TƯ PHAP Ở VIỆT NAM HIEN NAY
MA SO: LH-2017-38/DHL-HN
Chủ nhiệm dé tài: TS Nguyễn Văn Khoa
Thư ký đề tài: ThS Trần Thị Thu Hương
HÀ NỘI - 2018
Trang 2ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG
“Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ thẩm phán
đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay”.Những người tham gia nghiên cứu dé tài:
SA ws wee bP ThS Tran Thi Thu Huong -Thu ky dé taiTS Nguyén Van Khoa - Chu nhiém dé tai
PGS.TS Nguyễn Mạnh Tường -Thanh viên
PGS.TS Lê Thanh Thập - Thành viên
TS Ngọ Văn Nhân -Thành viên
ThS Võ Van Hà - Thành viên
ThS,NCS Phạm Quý Dat -Thành viên
Trang 3MỤC LỤC
Trang
Báo cáo tông hợp kết quả nghiên cứu đề tài
(Chủ nhiệm dé tài TS Nguyên Văn Khoa)Chuyên đề 1: Những vấn đề lý luận về đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ thẩm
phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam hiện nay
(PGS.TS Lê Thanh Thập-PGS.TS Nguyễn Mạnh Tường
ThS,NCS Pham Quy Đạt)
1.1 Khái niệm đội ngũ Tham phan va xây dựng đội ngũ Tham phán
1.2 Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp và xây dựng đội
ngũ Thâm phán
1.3 Tư tưởng Hồ Chi Minh về xây dựng đội ngũ Tham phán
1.4 Yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền và cải cách tư
pháp đối với công tác xây dựng đội ngũ Thâm phán
1.5 Công tác đào tạo, bổ nhiệm Tham phán ở một số quốc gia và kinh
nghiệm cho Việt Nam
Chuyên đề 2: Chủ trương và quá trình thực hiện xây dựng đội ngũ thẩm phán
đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam hiện nay
(ThS Võ Văn Ha - TS Nguyên Van Khoa)
2.1 Chủ trương của Đảng về xây dựng đội ngũ Tham phán
2.2 Quá trình thực hiện xây dựng đội ngũ Tham phán
Chuyên dé 3: Kết quả dang lãnh đạo xây dựng đội ngũ thẩm phán đáp ứng yêu
cầu cải cách tư pháp ở việt nam hiện nay (1S Ngọ Văn Nhân)
3.1 Kết quả Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thâm phán
3.2 Hạn chế Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thâm phán
Chuyên đề 4: Một số giải pháp nâng cao sự lãnh đạo của đảng và xây dựng đội
ngũ tham phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam hiện nay
(TS Nguyén Van Khoa)
4.1 Giai phap chung
4.2 Giải pháp cụ thé
Danh mục tài liệu tham khảo
Bài báo đăng tạp chí nội chính liên quan đến đề tài
57 57
64 73
80
89
103 103 118
139 139 159
172 172 193 205 221
Trang 4BAO CAO TONG HOP KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI
“Dang lãnh dao xây dựng đội ngũ Tham phan dap ứng
yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay”
Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Văn Khoa
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bat kỳ hình thức tổ chức bộ máy nhà nước nào, dù theo chế độ
phân quyền hay tập quyền, thì tư pháp vẫn được coi là một bộ phận cấu thànhquyên lực công, thé hiện quyền uy của Nhà nước đối với xã hội cũng như nănglực bảo vệ công lý V.I.Lênin đã từng khang định: Một nên tư pháp tồi, xã hội sẽphải trả một giá đắt Luận điểm này cho thấy, công tác tư pháp luôn giữ vai tròquan trọng trong các phương diện hoạt động của Nhà nước.Trong Thư gửi Hộinghị Tư pháp toàn quốc lần thứ IV vào tháng 2 năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí
Minh khang định: “7 pháp là một cơ quan trọng yếu của chính quyên góp
phan mình thực hiện chế độ pháp tri, giữ vững và bảo vệ quyên lợi của nhândân, bảo vệ chế độ dân chủ của ta Đông thời, ngăn ngừa, trừng trị những kẻ âmmưu, phá hoại chế độ, phá hoại lợi ich của nhân dân ”° Công tác tư pháp nóichung và xét xử nói riêng trong tiễn trình cách mạng Việt Nam đã góp phần
quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Trong công cuộc đổi
mới và hội nhập quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm đến công táccán bộ, trong đó chú trọng đến công tác xây dựng đội ngũ Tham phán trongsạch, vững mạnh Đội ngũ Thâm phán đã có bước phát triển mới về chất lượng
và số lượng, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới, song vẫn còn bộc lộnhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của đời sống xã hội Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX)
về “Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” nhận định “Đội ngũ can bộ tupháp, bổ trợ tư pháp còn thiếu; trình độ nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị của một
0) Bộ Tư pháp-Viện khoa học pháp lý (1995), Một số bài nói và bài viết của các lãnh tụ Dang và Nhà nước ta về
Ngành tu pháp, Dac san Thông tin khoa học pháp ly, Hà Nội, tr 10.
Trang 5bộ phận cán bộ còn yếu, thậm chí một số cán bộ sa sút về phẩm chat đạo đức va
trách nhiệm nghê nghiệp ”“) Từ đó dẫn tới một số tình trạng oan, sai làm ảnhhưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp của công dân, nhiều vấn đề liên quan đếnxét xử các vụ án có yếu tố nước ngoài, sỡ hữu trí tuệ, thương mai quốc tế, cácloại tội phạm hình sự xuyên quốc gia còn bất cập, khả năng sử dụng ngoại ngữ,tin học vào nghiên cứu luật pháp quốc tế phục vụ cho hoạt động xét xử đối với
đội ngũ Tham phán còn hạn chế Đó là chưa kế yêu cầu xây dựng đạo đức nghề
nghiệp trong lĩnh vực xét xử cũng rất đặc thù, ảnh hưởng rất lớn đến uy tín, đạođức của Dang cầm quyền Thực tế cho thấy, nêu như tham nhũng trong các lĩnh
vực lập pháp, hành pháp gây nhức nhối trong xã hội thì tham những trong lĩnh
vực tư pháp thường bị đánh giá thiếu đạo đức hơn nhiều lần, do nó làm thay đôi
cán cân công lý, đụng chạm đến những quyên tư pháp của con người Công cuộc
đôi mới càng di vào chiều sâu, việc xây dựng được một đội ngũ Tham phan co
trình độ, có năng lực toàn diện và pham chất tốt dé giải quyết tốt những yêu cầu
xét xử do công cuộc cải cách tư pháp trong thời kỳ hội nhập quốc tế là một yêucau bức thiết Đến nay, vẫn còn thiếu những nghiên cứu khoa học làm cơ sở cho
những giải pháp thực sự rõ ràng, đồng bộ, hiệu quả để thực hiện cải cách tư
pháp Đặc biệt với cơ chế quản lý cán bộ theo các ngành hiện nay, bảo đảmđồng bộ hóa về chất lượng Tham phán là điều rất khó thực hiện Trong khi đó,nâng cao chất lượng xét xử, trước hết và đột phá phải bắt đầu từ chất lượng
Tham phán Muốn thực hiện đạt kết quả tốt nhất, rat can phải nghiên cứu có hệ
thống quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Tham phán dé có một cách
nhìn toàn diện về thành công, hạn chế, đề xuất giải pháp có thể vận dụng vào
thực tiễn đáp ứng yêu cau cải cách tư pháp hiện nay
Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thâm
phán có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng trong quá trình nâng cao chất
lượng hoạt động xét xử, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Chính vì vậy, tác giảchọn đề tài “Dang lãnh đạo xây dựng đội ngũ Tham phán đáp ứng yêu cau cảicách tư pháp ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
) Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghi quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/06/2005 về “Chiến lược cải cách tu pháp đến năm 2020”, Hà Nội tr.1
Trang 62 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1 Nghiên cứu trong nước
2.1.1 Nghiên cứu chung về xây dựng đội ngũ Tham phan
- Công trình nghiên cứu về công tác đào tao, boi dưỡng đội ngũ Thamphán Tác giả Dao Xuân Tién trong bài viết “Đào tao thẩm phán”, Tạp chíNghiên cứu Lập Pháp, số 10, 2002 đã khái quát năng lực, trình độ chuyên môn
của các thâm phán Tác giả nêu lên thực trạng công tác đào tạo thâm phán trước
năm 2002 còn chồng chéo, nhiều cơ sở đào tạo do nhiều cơ quan quản lý khácnhau; đưa ra hướng đôi mới như xây dựng chương trình, đào tạo lại đội ngũ
thâm phán về chuyên môn nghiệp vụ và bổ sung những kiến thức ngoại ngữ, tin
học; kiến thức về sở hữu trí tuệ: tập trung các cơ sở đào tạo thành một mối
Phạm Mạnh Hùng với bài viết “Về vấn dé đào tạo nguồn để bồ nhiệm các chức
danh tư pháp ở Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, sô 22, 2011 đã phân tích tính đặcthù của đào tạo nguồn để bô nhiệm đối với các chức danh tư pháp như thâmphán, kiểm sát viên; có so sánh với công tác dao tạo của một số nước; đặt ra yêucầu chuyên môn hoá của các ngành như đào tạo Thâm phán cần giao cho ngànhtoà án đảm nhiệm và Kiểm sát viên do ngành kiểm sát thực hiện Phan Chí Hiếutrong dé tài nghiên cứu khoa học cấp bộ nghiệm thu năm 2012: “Cơ sở lý luận
và thực tiễn xây dựng chiến lược đào tạo, bôi dưỡng các chức danh tư pháp đếnnăm 2020” đã nêu lên cơ sở lý luận xây dựng Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cácchức danh tư pháp đến năm 2020 Trên cơ sở đó, đề tài khái quát thực trạng đội
ngũ cán bộ có chức danh tư pháp và hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có
chức danh tư pháp, đặc biệt nhấn mạnh đến thực trạng đội ngũ T ham phan conthiếu về số lượng; cơ cầu đội ngũ thầm phán chưa đảm bảo; chất lượng đội ngũthấm phán còn hạn chế về trình độ chuyên môn, trình độ chính tri, trình độ ngoạingữ tin học; đạo đức thẩm phán Từ đó, dé tài đưa ra những giải pháp nhằm xây
dựng, trình phê duyệt và tô chức thực thi Chiến lược đào tạo, bôi dưỡng các chức
danh tư pháp đến năm 2020, trong đó đội ngũ Thâm phán là một bộ phận Một SỐ
dé tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của Học viện Tư pháp năm 2000 với đề tài:
“Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn thẩm phán ”; năm2006: “Đào tao các chức danh tư pháp phục vụ công cuộc cải cách tu pháp ”.
Trang 7Toà án nhân dân tối cao năm 2004 với đề dé tài: “Đào tạo thẩm phán của Tòa
án nhân dân toi cao ” Nội dung của các đề tài này, đưới nhiều góc độ, cách tiếpcận khác nhau, trên mức độ ít nhiều có đề cập đến việc thực hiện chủ trương củaĐảng về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của từng ngành và chủ yếu đi sâu khái quátthực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ tư pháp nói
chung và đổi mới nội dung chương trình, phương pháp đào tạo pháp luật và kỹnăng nghề nghiệp cho đội ngũ Thâm phán Song, do quy mô và tính chat là dé tài
cấp cơ sở, hoặc do phạm vi nghiên cứu riêng của từng ngành, nên các đề tài
không thê triên khai một cách toàn diện và sâu sac.
- Công trình nghiên cứu về công tác tuyển chọn, bố nhiệm đội ngũ Thamphán Trường Đại học Luật Hà Nội trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộnăm 2003: “Điểu tra cơ bản đánh giá thực trạng đào tạo, sử dung cán bộ pháp
lý đối với sự phát triển của đất nước thé kỷ XX” đã tập trung điều tra việc sử
dụng cử nhân luật sau khi tốt nghiệp đại học, trong đó ngành luật là một lĩnh vực
lớn Đề tài tập trung khảo sát, đánh giá tình hình sử dụng cán bộ pháp lý sau khi
tốt nghiệp đại học, không nghiên cứu chuyên sâu sự lãnh đạo của Đảng về xây
dựng đội ngũ Thâm phán Nguyễn Văn Huyên trong đề tài nghiên cứu khoa họccấp bộ nghiệm thu năm 2010: “Xáy dựng cơ chế thi tuyển tư pháp quốc gia đápứng yêu cẩu cải cách Tu pháp ” đã làm rõ cơ chê thi tuyên tư pháp quốc gia, lợithế cũng như vai trò của thi tuyển tư pháp quốc gia trong mỗi quan hệ với cácyêu cầu mà Đảng và Nhà nước ta đặt ra trong bối cảnh cải cách tư pháp và đôimới giáo dục đại học hiện nay; tìm hiểu kinh nghiệm nước ngoài về thi tuyểnđào tạo các chức danh tư pháp, Tham phan, trén co so tong kết, đánh giá khả
năng áp dụng vào mô hình tuyển sinh đào tạo cán bộ tư pháp và Thảm phán ở
Việt Nam; tổng kết một cách toàn diện về thực trạng công tác tuyên sinh déđào tạo các chức danh tư pháp, Thâm phán tại Học viện Tư pháp từ trước đếnnay Tác giả làm rõ cơ sở thực tiễn và sự cần thiết phải xây dựng kỳ thi tuyển
tư pháp quốc gia; xây dựng mô hình thi tuyên tư pháp quốc gia, trong đó xác
định rõ đối tượng dự thi, nội dung thi tuyên, hình thức thi tuyển, Hội đồng thi
tuyên tư pháp quốc gia; làm rõ các điều kiện đảm bảo cho việc thực thi mô
hình thi tuyên này trên thực tế
Trang 8- Nghiên cứu về xây dựng phẩm chất đạo đức đội ngũ Thẩm phán TrươngThị Hoà trong bài viết “Cải cách tw pháp và việc nâng cao đạo đức nghề
nghiệp, trình độ chuyên môn cho can bộ cơ quan tu pháp ”, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, số 4, 2006 đã nêu lên thực trạng của hoạt động tư pháp như pháp luậtkhông rõ ràng, minh bạch tạo điều kiện cho tham nhũng: thực tiễn xét xử quaquá nhiều cấp, chưa tuân thủ đúng nguyên tắc hai cấp xét xử Tác giả khăngđịnh: Nâng cao đạo đức nghé nghiệp, trình độ chuyên môn của cán bộ tư pháp
nói chung và Thâm phán nói riêng là bộ phận quan trọng trong nội dung cải cách
tư pháp Các biện pháp để nâng cao như cải tiến chương trình đào tạo gắn vớigiáo dục đạo đức nghé nghiệp; tăng cường giám sát, thanh tra, kiểm tra; chăm lođời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ Thâm phán Hoàng Văn Linh trongbài viết “M6t số suy nghĩ về đạo đức nghệ nghiệp của thẩm phán trong cải cách
tu pháp hiện nay”, Tạp chí Nghề Luật, số 3, 2007 đã đưa ra quan niệm về đạo
đức người Tham phán và nhắn mạnh đến việc xây dựng những phẩm chat dao
đức người Tham phán như: Luôn dé cao ý thức bảo vệ pháp chế xã hội chủnghĩa, bảo vệ công lý và công bang xã hội; tận tâm phục vụ nhân dân; phẩm chất
về giao tiếp với công việc và đồng nghiệp; có lỗi sống lành mạnh, liêm chính, có
ý thức tổ chức ky luật, thường xuyên bồi duỡng nhân cách Học viện Tư pháptrong cuốn “Đạo đức Nghề luật”, Nhà xuất bản Tư pháp, 2011 là kết quả hợp tácgiữa Học viện Tư pháp của Việt Nam với Dự án phát triển tư pháp và sự thamgia từ cơ sở (JUDGE), tư van biên soạn bởi GS.TREVOR C.W.FARROW và tàitrợ bởi CIDA, đã khái quát đặc điểm của nghề luật nói chung, đặc điểm nghềcủa các đội ngũ cán bộ tư pháp như thẩm phán Các tác giả đã đưa ra kinh
nghiệm của một số nước như Canađa, Trung Quốc, Liên bang Nga, Cộng hoàLiên bang Đức, Hoa Kỳ trong việc xây dựng quy tắc đạo đức và ứng xử trong
thực tiễn, xét xử của đội ngũ Tham phán Nguyễn Hoà Bình với bài viết “Xdydựng quy tắc đạo đức Tham phán, tăng cường liêm chính tư pháp”, Tạp chíCộng sản, số 909 (7/2018) đã đưa ra những nội dung về xây dựng quy tắc đạo
đức Thâm phán và cân tăng cường sự liêm chính đôi với đội ngũ Thâm phán.
2.1.2 Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng đổi với công tác xây dựng đội
ngũ Tham phan
Trang 9- Nghiên cứu quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng đội ngũ Thẩmphán Tác giả Phan Hữu Thư với bài viết: “Quan điểm của Đảng và Nhà nước
về xây dung đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch, vững mạnh và đồi mới công tácđào tao”, Tạp chí Nghề Luật, số 3, 2007 đã khái quát quan điểm của Đảng vềxây dựng đội ngũ Tham phan thể hiện trong Nghị quyết Trung ương 7 khoáVIII, Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị, đặc biệt Nghị quyết 49 về Chiến lược cải
cách tư pháp như quan điểm, chủ trương xây dựng đội ngũ Thâm phán như đổi
mới nội dung, phương pháp đào tạo; đôi mới cơ chế tuyên dung; đào tạo phục
vụ hội nhập quốc tế: xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn về đào tạo
cán bộ tư pháp Nguyễn Văn Huyên trong bài “Nghiên cứu một số quan điểmcủa Đảng và Nhà nước ta về van dé tuyển chọn cán bộ tư pháp ”, phần 1, 2, TạpChí Nghề Luật số 3, số 4, 2010 có nêu lên các quan điểm của Dang và Nhà nước
ta như: việc tuyên chon cán bộ tư pháp và Tham phán là nhiệm vụ gắn liền vớiyêu cầu kiện toàn và đối mới hệ thông các cơ quan tư pháp; xây dựng đội ngũcán bộ tư pháp, Thâm phán đảm bảo về chất lượng đáp ứng yêu cầu của côngcuộc cải cách tư pháp quốc gia và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.Tuyén chon cán bộ tư pháp, Thâm phán phải dựa trên các tiêu
chuẩn nghiệp vụ trong đó có các tiêu chí cơ bản: có bản lĩnh chính trị vữngvàng, phâm chất đạo đức trong sáng, có chuyên môn nghiệp vụ giỏi, đáp ứngyêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuyểnchọn cán bộ tư pháp, Thâm phán phải bảo đảm yêu cầu công khai, minh bạchkhách quan, công bằng, đồng thời nghiên cứu từng bước mở rộng nguồn cán bộ
tư pháp thực hiện luân chuyên, bố trí, sử dụng cán bộ tư pháp một cách hợp lý.Tuyền chọn cán bộ tư pháp, Tham phán cần nghiên cứu, học tập kinh nghiệmquôc tê và vận dụng phù hợp trong điêu kiện cụ thê của nước ta.
- Nghiên cứu về sự chỉ đạo của Đảng về xây dựng đội ngũ Tham phán TrầnĐức Lương trong bài “Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cẩu xây dựngNhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, 11, 2002
đã nêu lên nhiều quan điểm mang tinh chỉ đạo của nguyên thủ quốc gia cải cách
tư pháp theo tinh thần Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị về một số nhiệm trọng
tâm công tác tư pháp năm 2002 Từ góc độ thiết chế Chủ tịch nước có vai trò
điều phối, phối hợp giữa lĩnh vực tu pháp với lập pháp và hành pháp bài viết
Trang 10cũng đề ra những bước đi và phương thức thực hiện cải cách tư pháp trong
những năm tiếp theo; nhẫn mạnh đến tăng cường công tác lãnh đạo xây dựng độingũ cán bộ tư pháp, Thâm phán coi đó là khâu đột phá trong cải cách tư pháp.Trần Huy Liệu với bài “Những quan điểm chi dao cải cách tu pháp ở Việt
Nam”, Tạp Chí Nhà nước và Pháp luật, số 6/167, 2010 đã nêu lên các quan điểmchỉ đạo của Đảng trong thực hiện cải cách tư pháp nói chung và xây dựng đội
ngũ Tham phán nói riêng như: phải dựa trên quan điểm xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; phải đặt trong mối quan hệ
biện chứng với quá trình đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới hoạt động lập pháp,
hành pháp và phát huy sức mạnh của quyên lực nhà nước thống nhất dưới sự
lãnh đạo của Dang; phát huy sức mạnh tong hợp của toàn xã hội, các cơ quan tưpháp đặt dưới sự giám sát của cơ quan dân cử và nhân dân; kế thừa truyền thốngpháp lý dân tộc những thành tựu đạt được, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm củanước ngoài phù hợp với đất nước; tiễn hành khan trương, đồng bộ, có trọng tâm,trọng điểm với bước đi vững chắc; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các
cơ quan tư pháp.
- Nghiên cứu vé kết quả bước đầu thực hiện chủ trương của Đảng trongxây dựng đội ngũ Thẩm phán Nguyễn Đình Lục với bài viết “Sau ba năm thựchiện chiến lược cải cách tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 139-140,
2009 có nhiều nỗ lực phân tích, đánh giá tình hình bước đầu thực hiện xây dựngđội ngũ Tham phán sau ba năm kể từ khi có Nghị quyết 49 Với nhận định: Độingũ Thâm phán đã có sự trưởng thành nhanh chóng cả về số lượng và chấtlượng và có cố gắng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của quá trình cải cách tư phápnhư đã dao tạo va dao tạo lại đội ngũ Tham phan vé chuyén mon nghiép vu, ca
về giáo dục bồi dưỡng phẩm chat và dao đức nghề nghiệp, bài viết nay nhìn van
đê khá lạc quan, dù trên thực tê khó khăn, lực cản còn rât lớn.
2.2 Nghiên cứu ngoài nước
- Nghiên cứu về vai trò lãnh dao của Dang đổi với công tác tư pháp Tác
giả người Thái Lan (Quốc tịch Mỹ) Thaveeporn Vassavakul có công trình
“Sectoral Politics and Strategies for State and Party Building from the VII to
the VIII Congresses of the Vietnamese Communist Party (1991-1996), in “Doi
Trang 11Moi: Ten Years after the 1986 Party Congress” (“Linh vực chính trị và chiếnlược xây dung dang va Nha nước từ Dai hội VII đến Dai hội VIII của Đảng
Cộng sản Việt Nam (1991-1996), trong: “Đổi mới: Mười năm sau Đại hội
VI)”, Adam Fforde ed, Canberra: Department of Political and Social Change,
Australian National University, 1997 Công trình đã trình bày tiến trình đôi mới
của Đảng Cộng sản Việt Nam khởi đầu từ Đại hội VI với những quyết định
trọng đại bắt đầu từ d6i mới tu duy, roi kế đến đổi mới các lĩnh vực khác Các
đợt tiến hành xây dựng, chỉnh đốn dang đã đưa lại nhiều kết quả quan trong décau trúc lại bộ máy lãnh đạo ở cả cấp trung ương và địa phương, tăng quyên cho
địa phương, mở rộng sự tham gia của cán bộ trẻ trong bộ máy lãnh đạo, đôi mới
phương thức lãnh đạo của Đảng đối với tất cả các cơ quan lập pháp, hành pháp
và tư pháp Tác giả cho rằng hiện tượng Đảng làm thay Nhà nước đã khắc phục
được phan nào sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986 -1996)
- Nghiên cứu về chủ trương của Dang Cộng sản Việt Nam về cải cách tưpháp và xây dựng đội ngũ Tham phán Tác giả người Úc Pip Nicholson trongbài “Vietnamese Jurisprudence: Informing Court Reform” in Asian Socialism and Legal Change: the Dynamics of Vietnamese and Chinese Reform, (John
Gillespie and Pip Nicholson eds), [“Pháp luật Việt Nam: Tác động tới cải cach
toà án” trong cuốn Chủ nghĩa xã hội châu A va sự thay đổi pháp ly: Động lực cảicách của Việt Nam và Trung Quốc (Tac giả John Gillespie và PipNicholson), Asia Pacific Press, Canberra, 2005 đưa ra một số nhận xét đáng lưu
ý Tác giả đã khái quát hoá quá trình ra đời và chủ trương của Đảng Cộng sản
Việt Nam về cải cách tư pháp và xây dựng đội ngũ Thâm phán trong Nghị quyết08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâmcông tác tư pháp trong thời gian tới; những tac động của Nghị quyết 08-NQ/TWđến các cơ quan tư pháp của Việt Nam, nhấn mạnh đến tính độc lập của toà án
và thâm phán Nghiên cứu này còn nhấn mạnh đến sự cần thiết phải xây dựngmột đội ngũ cán bộ tư pháp, nhất là Thâm phán có trình độ, có năng lực, phẩmchất đáp ứng đòi hỏi của cải cách toà án Việt Nam
- Nghiên cứu về ảnh hưởng của mô hình toà án của Liên Xô đổi với Việt
Nam Tác giả Nicholson Pip “Borrowing court systems: the experience of
Socialist Vietnam”, [Sự vay muon hệ thong toà án: Kinh nghiệm xây dung chu
Trang 12nghĩa xã hội của Việt Nam], Published Leiden; Boston: Martinus Nijhoff
Publishers, 2007 đã khái quát lịch sử hệ thống toà án Việt Nam từ năm 1945 đếnnăm 2005 Những điểm tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống tòa án của
Liên Xô và Việt Nam, nguyên nhân của sự tương đồng và sự khác biệt đó Từ đó
Việt Nam đã áp dụng kinh nghiệm của Liên Xô trong xây dựng hệ thống toà án.Tác giả cho rằng lịch sử của hệ thống tòa án Việt Nam từ năm 1945 đến năm
2005 ảnh hưởng rõ nét bởi mô hình của Liên Xô và mang một bản sắc riêng biệt
Do vậy, đội ngũ Tham phán cũng được xây dựng theo mô hình nay
2.3 Đánh giá kết quả các công trình đạt được và những vấn đề đề tài
cân nghiên cứu làm rõ
Tông quan kêt quả nghiên cứu của các công trình có liên quan đê đê tài
cho thây, các công trình dưới các góc độ khoa học và trên nhiêu bình diện khác
nhau đã nghiên cứu di sâu luận giải, làm rõ một sô van đê sau:
- Làm rõ được sự cân thiệt và vai trò của công tác xây dựng đội ngũ Thâmphán đối với xây dựng Nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp
- Luận chứng được thực trạng và đưa ra được một SỐ giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác xây dựng đội ngũ Tham phán như công tác dao tạo, bôi
dưỡng, tuyên chọn, bô nhiệm, chính sách cán bộ.
- Khái quát được sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng đội ngũThâm phán, đặc biệt là nhận diện một số phương thức lãnh đạo đặc thù của
Đảng đối với lĩnh vực xét xử-một lĩnh vực đòi hỏi tôn trọng tính độc lập trong
tư liệu-tài liệu.Tuy nhiên, các công trình trên đều ca dé cáp có hệ thống và
đầy đủ về các quan điểm, chủ trương, cũng như sự chỉ đạo của Đảng và Nhànước về xây dựng đội ngũ Thâm phán.
Trang 133 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài
3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Làm rõ quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thâm phán Đánh giánhững ưu điểm, hạn chế, qua đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao công tác
lãnh đạo và xây dựng đội ngũ Thâm phán đáp ứng yêu cầu công cuộc cải cách tư
pháp ở Việt Nam hiện nay.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Làm rõ những vấn đề lý luận về Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thâm phán
- Phân tích và làm rõ chủ trương của Đảng và quá trình thực hiện xây dựng
Nam hiện nay.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng của đề tài là Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Tham phán
4.2 Pham vi nghiên cứu của dé tài
- Về thời gian: Tập trung từ giai đoạn sau khi có Nghị quyết 08 năm 2002
và Nghị quyết 49 năm 2005 về cải cách tư pháp cho đến nay
- Không gian: Nghiên cứu trong phạm vi cả nước, song, tập trung nghiên
cứu và khảo sát một số cơ quan đơn vị liên quan trực tiếp đến công tác xây dựng
đội ngũ Tham phán như Ban Chi đạo Cải cách Tư pháp Trung ương; Ban Nộichính Trung ương; Toà án nhân dân Tối cao; một số toà án ở địa phương và một
số cơ sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Tham phan nhu Hoc Vién Tu phap, Hoc
viện Toa án, Trường Dai hoc Luật Ha Nội, Truong Dai học Luật thành phố HồChí Minh, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 14- Nội dung: Dé tài tập trung Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Tham phántrên các mặt công tác: đào tạo, bồi dưỡng; tuyên chọn, bố nhiệm; thực hiệnchính sách đối với đội ngũ Tham phán.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
5.1 Cơ sở lý luận
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,đường lối, quan điểm của Đảng về tư pháp gắn với xây dựng Nhà nước phápquyên xã hội chủ nghĩa, về cán bộ và công tác cán bộ
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng chi yếu phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc và kếthợp chặt chẽ hai phương pháp đó Đồng thời còn sử dụng một số phương pháp
phổ dụng khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh nhằm sáng tỏ
những van dé đê tai đặt ra cân giải quyết.
Trang 15NỘI DUNG
1 Những van đề lý luận về Dang lãnh đạo xây dựng đội ngũ Tham phánđáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
1.1 Khái niệm Thẩm phán và xây dựng đội ngũ Tham phán
1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến Thẩm phán
Để luận giải khái niệm Tham phán, trước hết cần làm rõ khái niệm tepháp, theo Từ điển Tiếng Việt, tư pháp là việc xét xử các hành vi phạm pháp vàcác vụ kiện tụng trong nhân dân Từ điển Bách khoa Việt Nam, tư pháp được
giải thích theo nghĩa rộng hơn, đó là chỉ các cơ quan tòa án, việc xét xử các hành
vi vi phạm pháp luật và các vụ kiện tụng trong nhân dân; hoạt động của các cơ
quan điều tra, kiểm sát, truy tố, xét xử và thi hành án Từ điển Luật học định
nghĩa, tư pháp là công việc tổ chức giữ gìn, bảo vệ pháp luật Như vậy, tư pháp
là thiết chế xã hội nhằm duy trì, bảo đảm sự công bằng, bảo vệ nền công lý.Quyền tu pháp, được hiệu theo hai nghĩa, nghĩa hẹp là quyền xét xử của toà án;theo nghĩa rộng là bao gồm quyên xét xử của toà án cũng như hoạt động bảo vệpháp luật của cơ quan điều tra, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án nhằm bảo vệ
pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của công dân, tôn
trong và duy trì nền công lý Cơ quan tu pháp, căn cứ vào các văn bản pháp luật
về tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước cũng như các văn kiện của Đảng, cơquan tư pháp bao gồm toà án nhân dân; viện kiểm sát nhân dân; cơ quan điềutra; cơ quan thi hành án Những cơ quan này thực hiện các hoạt động theo trình
tự tố tụng Hoạt động tu pháp là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩmquyên theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện quyền tư pháp, bao gồm cáchoạt điều tra; hoạt động kiểm sát các hoạt động tư pháp và thực hành quyềncông tố; hoạt động xét xử; hoạt động thi hành án Trong đó, hoạt động xét xửcủa toa án là trung tâm cua quá trình hoạt động tư pháp Cai cách tu pháp là việc
tiễn hành những cải cách trên lĩnh vực tư pháp nhằm xây dựng hệ thống tư pháp
trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người,quyên và lợi ích hợp pháp của công dân Chitc danh tu pháp là tên gọi thé hiện
vị trí chuyên môn, cấp bậc, chức năng đặc thù công việc của những người
thường xuyên và trực tiếp tiến hành hoạt động tư pháp Cán bộ tw pháp là
Trang 16những công dân Việt Nam được tuyên dụng, bô nhiệm dé giao giữ một nhiệm vụtheo nhiệm kỳ trong các cơ quan tư pháp, có nhiệm vụ quyền hạn trong việcthực hiện quyền tư pháp và trực tiếp tham gia hoạt động khởi tố điều tra, điềutra, truy tô, xét xử và thi hành án.
- Thẩm phán là ngạch công chức thuộc cơ quan tòa án, đồng thời thâmphán cũng là một chức danh nhà nước, trong hệ thống co quan tư pháp Tham
phán là chức danh tư pháp thể hiện vị trí chuyên môn, cấp bậc, quyền hạnnhiệm vụ trong hệ thống tòa an nhân dân các cấp Điều 67, Luật t6 chức Toa án
nhân dân bổ sung, sửa đổi năm 2014 quy định: Tham phán là công dân Việt
Nam, trung thành với Tô quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tínhthần dũng cảm và kiên quyết bảo vệ công lý, liêm khiết và trung thực; Có trình
độ cử nhân luật trở lên; Đã được đào tạo nghiệp vụ xét xử; Có thời gian làm
công tác thực tiễn pháp luật Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được
giao.
- Tham phán là những người làm công việc xét xử chuyên nghiệp, được
tuyên chọn theo một quy trình chặt chẽ, làm việc thường xuyên trong cơ quan
tòa án, thực hiện nhiệm vụ xét xử nhân danh nhà nước.
1.1.2 Xây dựng đội ngũ Tham phán
- Xây dựng đội ngũ thấm phan là một quá trình trang bị hệ thống va
toàn diện kỹ năng nghiệp vụ xét xử và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho
đội ngũ cán bộ nguồn dé bô nhiệm Tham phán bao gồm nhiều mặt, nhiều khía
cạnh liên quan đến công tác cán bộ như quy hoạch; đào tạo, bồi dưỡng;tuyến chọn, bồ nhiệm; luân chuyên; bố trí, sử dụng; quản lý, đánh giá; chínhsách cán bộ
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng là quá trình tác động đến Thâm phán lĩnh
hội và năm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách hệ thống bao gồm
đào tạo kiến thức pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ; đào tạo,
bồi dưỡng lý luận chính tri, ngoại ngữ, tin hoc, kiến thức khác Công tác đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ Tham phán bao gồm nội dung, chương trình, giáo
trình, phương pháp, hình thức, giáo viên, cơ sở vật chất, cơ sở đào tạo
Trang 17- Công tác bố nhiệm đội ngũ Thâm phan là việc giao cho một người có đủđiều kiện theo pháp luật giữ chức vụ trong bộ máy cơ quan toà án bằng quyết
định của Chủ tịch nước dé làm nhiệm vụ xét xử nhân danh nhà nước Bồ nhiệm
là việc làm mang tính chất quyền lực nhà nước của người giữ chức vụ nhất định
để góp phần kiện toàn và củng cố bộ máy nhà nước, đảm bảo cho bộ máy nhànước hoạt động có hiệu quả và hiệu lực trên thực tế Điều 7 Luật cán bộ, công
chức 2008 quy định “Bồ nhiệm là việc cán bộ, công chức được quyết định giữ
một chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc một ngạch theo quy định của pháp luật”.
Công tác bổ nhiệm đội ngũ Thâm phán tuân theo quy định chặt chẽ của phápluật trên cơ sở đủ điêu kiện, tiêu chuân.
- Chính sách cán bộ đối với đội ngũ Thâm phán là hệ thống các quan điểm,chủ trương của Đảng và Nhà nước, là công cụ và các giải pháp nhằm xây dựngđội ngũ Tham phán đồng bộ, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của mỗi thời ky
cách mạng Chính sách cán bộ bao gồm: chính sách đào tao-béi dưỡng, chính
sách sử dụng và quản lý cán bộ, chính sách đảm bảo lợi ích và động viên tính
nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tang tư tưởng, là lực lượnglãnh đạo Nhà nước và xã hột”.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: Ở nước ta,
không có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản thì không có độc lập dân tộc, không có
quyền làm chủ thực sự của nhân dân, không có nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân, không thể thực hiện được công bằng xã hội Lúc bình thường,
vai trò lãnh đạo của Đảng rất quan trọng, ở những bước chuyền giai đoạn, vai
trò đó lại càng quan trọng hơn.
Trang 18- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam do Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VII năm 1991 thôngqua, trong đó đã xác định Đảng lãnh đạo xã hội bằng Cương lĩnh, chủ trương,
đường lối, chính sách, đó là định hướng về chính trị; lãnh đạo băng công tác tô
chức cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát và bằng hoạt động gương mẫu của các
tổ chức Dang và các đảng viên Dang không làm thay công việc của các tổ chức
khác trong hệ thống chính trị
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ Đảng lãnh đạo Nhà
nước thông qua việc đề ra đường lối chủ trương, các chính sách lớn, định hướng
cho sự phát triển và kiểm tra việc tổ chức thực hiện đường lỗi, chủ trương củaĐảng và Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khăng định: Đảng lãnh đạoNhà nước băng đường lối, quan điểm, các nghị quyết; lãnh đạo thể chế hoá, cụthé hoá thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch và các chương trình công tác lớn
của Nhà nước; bé trí đúng cán bộ và thường xuyên kiểm tra việc tô chức thực
hiện.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(Bồ sung, phát triển) thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), đã khăng địnhĐảng Cộng sản Việt Nam là Dang cầm quyên, lãnh đạo Nhà nước và xã hội Danglãnh đạo bằng cương lĩnh, bằng đường lối, các định hướng về chính sách và chủtrương lớn; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, t6 chức, kiểm tra,giám sát và bằng hành động gương mẫu của các tô chức Đảng và đảng viên
1.2.2 Vai trò lãnh đạo của Đảng đổi với công tác tư pháp
- Sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp nhằm bảo đảm hoạt độngcủa các cơ quan tư pháp theo đúng đường lối chính trị, kiên định đi theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta là Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; bảo
đảm phát huy day đủ vị trí, vai trò của các cơ quan tư pháp dé hoàn thành chức
năng, nhiệm vụ theo luật định, duy trì và bảo vệ nên pháp chế xã hội chủ nghĩa,
vì sự công bằng, dân chủ và nghiêm minh trong tô chức thi hành pháp luật
Trang 19- Đảng lãnh đạo công tác tư pháp có nội dung toàn diện: lãnh đạo về chínhtrị, tư tưởng; về tô chức, cán bộ; về định hướng công tác Đảng lãnh đạo các cơquan tư pháp thông qua việc định ra các nguyên tắc, quan điểm lớn làm cơ sởxây dựng tô chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp; vạch ra đường lối, định
hướng trong các lĩnh vực hoạt động của các cơ quan tư pháp.
1.2.3 Vai trò của Đảng đối với công tác xây dựng đội ngũ Tham phan
- Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thâm phán thông qua hoạch định chủ
trương đường lối, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra giám sát, qua vai trò đảng viên và
tổ chức dang co quan toà án gồm các mặt: quy hoạch, luân chuyển; đào tạo, bồidưỡng: tuyến chọn, bổ nhiệm, sử dụng, quản lý; chính sách đối với đội ngũ thâmphán Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Tham phán là một quá trình nhằm trang
bị hệ thống và toàn diện kỹ năng nghiệp vụ và rèn luyện đạo đức nghề
nghiệp cho đội ngũ cán bộ, nguôn đê bô nhiệm vào các cơ quan toà án.
- Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thâm phán là xây dựng về chuyên môn
nghiệp vụ, đào tạo đội ngũ cán bộ kê cận đê bô nhiệm vào các cơ quan xét xử.
- Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Tham phán dé thực hiện chuyên mônhóa, chuẩn xác chuyên môn nghiệp vụ, nên luôn gắn với đặc trưng cơ bản của
nghé nghiệp như tính chuyên nghiệp, kinh nghiệm trong hoạt động nghé nghiệp
và nhu cầu phát triển của xã hội
- Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Tham phán mang tinh đặc thù và tính
nghề nghiệp cụ thé như không chỉ cung cấp các kiến thức kỹ năng về nghiệp vu
xét xử mà còn bao gồm các kiến thức, pháp luật chuyên ngành, đạo đức nghề
nghiệp bản lĩnh chính trị đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao
- Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thâm phán xuất phát từ yêu cầu của
công tác tư xét xử luôn đòi hỏi công chức phải tuân theo trình tự thủ tục chặt chẽ
do pháp luật quy định và sự chủ động sáng tạo trong việc triển khai nhiệm vụ, áp
dụng chính xác pháp luật vào thực tiễn sinh động
1.3 Tư tưởng Hồ Chi Minh về xây dựng đội ngũ Tham phán
1.3.1 Tư tưởng Hồ Chi Minh về một nên tr pháp nhân dân
Trang 20- Xuyên suốt vẫn là tư tưởng công lý dân chủ, ý tưởng về một chế độ xãhội mới tốt đẹp, về một nền công lý dân chủ, tiến bộ, một nền tư pháp nhân dân
đã xuất hiện từ rất sớm và tư tưởng xuyên suốt, nhất quán trong toàn bộ cuộc đờihoạt động cách mạng của Người Những đặc điểm nêu trên của nền tư phápnhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện đậm nét qua các nguyên tắc
cơ bản về tô chức và hoạt động của hệ thống tư pháp: nguyên tắc bảo đảm quyền
bình đăng của mọi công dân trước pháp luật, có sự tham gia của đại diện nhân
dân vào việc xét xử của Tòa án, Tòa án xét xử công khai.
1.3.2 Thẩm phán trước hết là những người tuyệt doi trung thành với Đảng
- Pháp luật của ta hiện nay bảo vệ quyền lợi cho hàng triệu người lao động
Tính chất quan trọng của pháp luật với tư cách là một công cụ thực hiện chuyên
chính vô sản đòi hỏi những người làm công tác xét xử phải tuyệt đối trung thành
với lợi ích của nhân dân lao động.
- Lòng trung thành, tận tuy với lý tưởng cách mạng, công lý và chân lý
khách quan luôn luôn có mẫu số chung là lợi ích của Tổ quốc, lợi ích của nhândan Do cũng là thước đo hoạt động của các cơ quan và phẩm chat năng lực củađội ngũ Tham phán
1.3.3 Tham phán là những người có phẩm chất dao đức, học thức và bản
Đề đạt được điều đó phải “Tu mình phải chính trước, mới giúp được người khác
chính Mình không chính mà muốn người khác chính là vô lý” Hoạt động xét
Trang 21xử có một nét đặc trưng cơ bản là luôn luôn phải giải quyết van đề của dân Làviệc của dân thì không có loại việc to hay việc nhỏ, việc nào cũng quan trọng.Người khẳng định: “Điều gì phải thì có làm cho kỳ được dù là việc nhỏ Điều gìtrái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”.
- Đội ngũ Thâm phán phải có lỗi sống mẫu mực và có bản lĩnh cách manggan góc, dau tranh đũng cảm, phải biết hy sinh, làm gương cho nhân dân dé thực
hiện những mục tiêu lớn của đât nước.
- Hồ Chí Minh cũng nhắn mạnh những người trí thức tham gia cách mạng,tham gia kháng chiến rất quý báu cho Đảng và không có những người đó thìcông việc cách mạng khó khăn thêm nhiều Người khăng định muốn thành một
người trí thức hoàn toàn, thì phải đem cái trí thức đó áp dụng trong thực tế,người trí thức cần phải biết rõ cái khuyết điểm của mình, phải khiêm tốn, chớ
kiêu ngạo, phải ra sức làm việc thực tế
1.3.4 Tham phản là người có tinh thân đoàn kết, trách nhiệm và tinh thương
- Đội ngũ Tham phan cần nội bộ đoàn kết từ trên xuống dưới, từ dưới lên
trên, làm gương cho nhân dân Người nhân mạnh đoàn kết là lực lượng của
chúng ta Vì vậy, ngành toà án muốn khắc phục khó khăn thì phải đoàn kết nhấttrí thật sự Đội ngũ Tham phan muốn đoàn kết that sự thi phải dựa trên lậptrường vững vàng, tư tưởng sáng suốt, nội bộ dân chủ, giúp đỡ nhau học tập tiễn
bộ, thật thà phê bình, tự phê bình.
- Người cho rằng tinh thần trách nhiệm là khi Đảng, Chính phủ hoặc cấp
trên giao cho ta việc gì, bất kỳ to hay nhỏ, khó hay dé, ta cũng đưa cả tinh than,lực lượng ra làm cho đến nơi đến chốn vượt mọi khó khăn, làm cho thành công
1.3.5 Thẩm phan là người “Công minh, chính trực, khiêm ton, than trong,khách quan” và “phụng công thu pháp, chi công vô tu”
- “Công minh” là sự công bằng, sáng suốt Trong quá trình thực hiện
công vụ, đội ngũ Thâm phán phải đối diện với những áp lực và cám dỗ từ
những yếu tô tinh thần, tình cảm, vật chất, nếu không đủ bản lĩnh, mất đi sựsáng suốt có thể đưa ra những quyết định, kết luận thiếu chính xác dẫn đến
Trang 22việc không đảm bảo sự nghiêm minh và công bằng của luật pháp, khiến cho
công lý không được thực thi.
- “Chính trực” là bản tính ngay thắng, cương trực, có ý chí, đã quyết nói
và làm rồi không bao giờ hối tiếc; luôn đứng về lẽ phải, bênh vực và bảo vệ cái
đúng; trung thành với lý tưởng, có niềm tin vững chắc
- “Khiêm ton” là luôn đánh giá đúng bản thân mình, không tự mãn, tự kiêu,phan đấu học hỏi dé cầu tiến bộ không cho minh là hơn người, hơn đời, biết tôn
trọng ý kiến người khác, lắng nghe ý kiến tập thé
- “Thận trọng” là làm việc có dan đo, suy tính can thận trong hành động dé
tránh sai sót; thận trọng mà không chậm trễ, phải đáp ứng được yêu câu công
việc; suy nghĩ kỹ để đảm bảo giữ vững đúng chủ trương, đường lối
- “Khách quan” là không phụ thuộc vào ý chí và nhận thức chủ quan củamột cá nhân nào, mà phải biết chấp nhận, giải quyết vấn đề nảy sinh trong hoàn
cảnh cụ thé, phải lắng nghe các ý kiến; cần linh hoạt, nhạy bén, sẵn sàng đối phó
với những bất ngờ xảy đến Người cũng nhắn mạnh làm việc phải xem xét hoàncảnh kỹ càng, quyết đoán, đũng cảm
- “Phụng công ” nghĩa là tôn thờ lẽ công bằng, tôn thờ công lý, không thiênlệch; là phải biết trách nhiệm của mình được Nhà nước và nhân dân giao choquyên thực thi pháp luật, làm việc dé phụng sự đất nước, phụng sự nhân dân
- “Thủ pháp” là phải hiểu và nắm chắc luật pháp, là giữ gìn, bảo vệ phápluật, không vì lý do gì mà bẻ cong, làm trái pháp luật; cần phải thực thi pháp luật
cho rõ ràng, minh bạch, khách quan.
- “Chí công, vô tr” theo đúng quy định của pháp luật; là hết mực công tâm;
là không vì lợi ích riêng tư nào Muốn “phụng công, thủ pháp, chí công vô tư”thì trước hết người cán bộ tư pháp phải có bản lĩnh, có đủ năng lực, trình độ
chuyên môn và cái tâm trong sáng.
1.4 Yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyên và cải cách twpháp đổi với công xây dựng đội ngũ Tham phan
1.4.1 Yêu câu quá trình dân chủ hod và xây dựng, hoàn thiện Nhà nướcpháp quyên đối với công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán
Trang 23- Xu thế dân chủ, pháp quyền là một tất yếu, là mục tiêu thiên niên kỷ mà
nhân loại hướng tới với những hy vọng lớn nhất Ở nước ta, từ khi đổi mới,
Đảng ta xác định xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực
hiện đây đủ quyên làm chủ của nhân dân.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa có một số đặctrưng chung của nhà nước pháp quyền vừa có đặc trưng riêng của nước ta mang
đậm tính dân tộc và nhân đạo được thé hiện ở một số điểm sau: Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn luôn xác định mục tiêu cao nhất củamình là vì con người; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhànước mà mọi quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực nhà
nước một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các cơ quan nhà nước do mình
trực tiếp bầu ra; Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tô chức
và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và thé hiện dia vị tối cao của Hiếnpháp và pháp luật trong đời sông xã hội; Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩaViệt Nam là Nhà nước mà ở đó các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là
thống nhất và có sự phân công, phối hợp và kiểm soát chặt chẽ giữa các cơ quannhà nước trong việc thực hiện các quyền đó; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là Nhà nước do một đảng duy nhất lãnh đạo - Đảng Cộng sảnViệt Nam.
- Những van đề xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân trên thực tế vẫn còn nhiều tồntại, hạn chế và yếu kém và đặt ra cho công tác xây dựng đội ngũ Tham phan làcấp thiết, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa
trong sạch vững mạnh, thật sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
1.4.2 Yêu câu cải cách tu pháp doi với công tác xây dựng đội ngũ Tham phán
- Yêu cầu về số lượng, chất lượng đội ngũ Thâm phán
- Yêu cầu bảo đảm tính độc lập xét xử; đề cao nguyên tắc tranh tụng tại
toà án và hội nhập quôc tê
Trang 24- Yêu cầu về phẩm chất chính trị của đội ngũ Tham phan, bao gồm là quanđiểm, tư tưởng, nhận thức và lập trường của một người về giai cấp, về Đảng, về lý
tưởng xã hội chủ nghĩa.
- Yêu cầu về phẩm chất dao đức của đội ngũ Tham phán, ngoài nhữngchuẩn mực đạo đức chung của một công chức nhà nước là cần kiệm, liêm chính,chí công vô tư, không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, có ýthức kỷ luật, trung thực, không cơ hội, gan bó mật thiết với nhân dân, được nhândân tín nhiệm Họ cần lĩnh hội day đủ các chuẩn mực dao đức khác theo yêu cầu
đặc thù nghề nghiệp tính công bằng, khách quan, vô tư trong hoạt động công vụ,chuẩn mực ứng xử trong giao tiếp, lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp
- Yêu cầu về năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ Thâm phán Xây
dựng đội ngũ Thâm phán, ngoài những tri thức cơ bản, tri thức pháp luật chuyên
ngành được đào tạo và đã được tiêu chuẩn hóa, về tri thức và phương pháp cần
phải được hệ thống lại Đồng thời phải cập nhật, bổ sung tri thức mới về pháp
luật nội dung chuyên sâu như: sỡ hữu trí tuệ, kiến thức cơ bản về thương mại và
tranh chấp thương mại quốc té, xung đột pháp luật, tin học, ngoại ngữ Dac biệt
chú trọng rèn luyện các kỹ năng nghiệp vụ như: kỹ năng áp dụng pháp luật, phát
hiện vấn đề, đánh giá chứng cứ, kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, kỹ năng điều khiển
thâm vấn phiên tòa, kỹ năng soạn thảo các quyết định tố tụng
1.5 Công tác đào tạo, bỗ nhiệm đội ngũ Tham phán ở một số quốc gia và
kinh nghiệm cho Việt Nam
1.5.1 Mô hình đào tạo trước khi bồ nhiệm Thẩm phan
- Nhat Ban Viéc dao tao nguồn các chức danh tham phản được thực hiệntại Viện nghiên cứu va dao tạo pháp luật trực thuộc Toa án tối cao Nhật Bản.Tất
cả học viên học tại Viện đều phải trải qua kỳ thi tư pháp quốc gia, được tô chức
vào thang 5 , kết thúc vào tháng 11 hang năm với hai vòng thi: vòng 1 kiểm tra
các kiến thức văn học, lịch sử, địa lý (người đã học khóa cơ bản 2 năm đượcmiễn vòng 1); vòng 2 kiểm tra các môn luật hiến pháp luật dân sự, luật hình sự,luật tổ tụng dân sự, luật tố tụng hình sự Những người chưa có bằng luật cũng cóthể dự thi vào Viện Tuy nhiên, thông thường những người thi đỗ đều đã tốtnghiệp đại học luật ở các trường đại học Hội đồng tiễn hành các kỳ thi gồm các
Trang 25thành viên của Tòa án tối cao, Bộ Tư pháp và Liên đoàn luật sư quốc gia Giúp
việc cho Hội đồng là Ban thư ký do Bộ Tư pháp thành lập Giám khảo là các
thầm phán, luật sư và công tố viên do các cơ quan chỉ định Các luật sư làm việctại các cơ sở đào tạo lớn cuãng được mời tham gia Ban giám khảo Việc áp dụng
chương trình đảo tạo chung thống nhất cho các chức danh trong thời gian 1 năm
4 tháng, trong đó có 3 tháng học lý luận, 1 năm dao tạo thực té (6 thang ở tòa án,
3 tháng ở Viện kiểm sát, 3 tháng ở văn phòng luật sư), sau đó về Viện nghiên
cứu đào tạo thêm 3 tháng nghiệp vụ trước khi thi tốt nghiệp ra trường Theo hệthống đào tạo tư pháp mới áp dụng từ năm 2006, học viên sau khi tốt nghiệp các
trường luật sẽ tham dự kỳ thi quốc gia vào Học viện theo khóa dao tạo 1 năm,
trong đó 8 tháng đào tạo thực tế và các van dé cụ thé, 2 tháng đào tạo thực tế lựachọn và 2 tháng đào tạo chung Sau khi ra trường khoảng 7 năm 4 tháng hoặc 8năm 4 tháng họ có thé được b6 nhiệm chức danh tư pháp độc lập Tuy nhiên,
phần lớn học viên theo nghề luật sư bởi vì hằng năm số lượng tuyên chọn làm
thâm phán, công tô viên không nhiêu.
- Hàn Quốc Viện nghiên cứu và đảo tạo tư pháp Hàn Quốc, thành lập từ
năm 1971, trực thuộc Tòa án tối cao Hàn Quốc, là cơ sở đào tạo tham phán duynhất của Hàn Quốc Việc đào tạo được áp dụng mô hình đào tạo của Nhật Bản
Học viên phải trải qua kỳ thi quốc gia rất khó, trung bình một thí sinh phải thi 7lần mới được vào học.Viện áp dụng Chương trình đào tạo 2 năm chia thành 4kỳ: (1) Kỳ 1: học lý thuyết gồm: xét xử dân sự, xét xử hình sự, thực hành kiểmsát và bào chữa; 82 giờ học về dịch vụ cộng đồng (công việc tình nguyện 12 giờ
và tư van pháp luật 72 giờ); (2) Ky 2: học lý thuyết và chương trình thực tập (4tháng trước khi kết thúc kỳ 2); (3) Kỳ 3: Chương trình thực tập tại tòa án, việnkiểm sát và văn phòng luật sư; (4) Kỳ 4: học chung theo định hướng nghề vàđạo đức nghề nghiệp trước khi ra trường Học viên tham gia tư vẫn pháp luậtmiễn phí trên trang mạng và 82 giờ bắt buộc tham gia các công việc phục vụcộng đồng
- Bungari Đào tạo thẩm phán tai Bunga-ri được tiễn hành tại Học viện tưpháp quốc gia, trực thuộc Hội đồng tư pháp tối cao, một cơ quan độc lập gồm 25
thành viên (3 thành viên do Tổng thống bổ nhiệm; 11 ủy viên do Quốc hội bầu
từ các luật sư, giáo sư, nhà nghiên cứu luật; 11 thành viên do tòa án cử) Học
Trang 26viện được thành lập năm 2003 trên cơ sở Trung tâm đào tạo thâm phán, một tô
chức phi chính phủ do hiệp Hội thâm phán va công tố viên lập ra Hội đồng
quản trị Học viện tư pháp quốc gia gồm 7 thành viên, trong đó 4 thành viên đạidiện cho Hội đồng tư pháp tối cao và 3 thành viên đại diện của Bộ Tư pháp, Chủtịch Hội đồng quản trị là Chánh án tòa án tối cao Tham gia giảng dạy là cácthầm phán, công tố viên, điều tra viên, cán bộ nghiên cứu, nhà hoạt động thực
tiễn, chủ yêu là giảng viên biệt phái và giảng viên thỉnh giảng Sau khi trải qua
ky thi quéc gia, các thí sinh được đào tạo chung chương trình bắt buộc ban đầu 6
tháng dé thi tuyén vào mỗi loại chức danh thâm phán, công tô viên, điều traviên Hình thức dao tạo tập trung, nội dung mang tính thực tiễn cao, các kỹ năng
đều được day theo quy trình, mô hình hóa Ngoài ra, mỗi năm các chức danh tư
pháp phải tham gia 4-5 khóa đào tạo thường xuyên từ 3-5 ngày) để cập nhật
pháp luật và kinh nghiệm xét xử các loại án mới theo chuyên đề
- Secbi Đào tạo thẩm phán ở Sécbi được tiễn hành tại Trung tâm dao tạo
tư pháp, do Bộ Tư pháp và Hiệp hội thấm phán thành lập năm 2001 Trung tâm
là cơ sở tô chức các khóa đàot ạo cơ sở, đào tạo chuyên sâu, dao tạo thườngxuyên và các chương trình tăng cường kỹ năng nghề nghiệp cho các chức danh
tư pháp của Secbi Đồng thời giới thiệu các chuẩn mực hiện hành của hệ thống
tư pháp và tòa án quốc tế, các quy định về thé chế quốc tế cho các thấm phan,công tố viên và các công chức tư pháp khác Trung tâm còn điều hành diễn đànhợp tác giữa đại diện chủ chốt của hệ thống tư pháp, chính phủ, những ngườihành nghề luật Trong tương lai gần, trừ các chương trình cho các chức danh tưpháp Trung tâm sẽ thiết kế chương trình đào tạo mang tính thương mại cho cácluật gia sau khi tham dự các kỳ thi tư pháp và các chuyên gia trong hệ thống tòa
án, hòa giải viên, công chứng viên, luật sư.
- Thái Lan Việc đào tạo thẩm phán được thực hiện tại Học viện Tư pháp
thuộc Co quan quan lý tòa án Thai Lan - một co quan độc lập với Tòa án tối caothực hiện (từ năm 2000 Thái Lan tiến hành cải cách tư pháp đã thành lập ra cơquan độc lập quản lý tòa án) Học viện tư pháp thực hiện việc đào tạo nguồn bổnhiệm thâm phán, với thời gian 12 tháng (4 tháng đào tạo lý thuyết, 8 tháng đàotạo kỹ năng xét xử tại các tòa án; dao tạo công tố viên mới được tuyén dung saukhi thi đỗ kỳ thi công chức với thời hạn không dưới 1 năm
Trang 27- Pháp, muôn trở thành /hẩm phán tòa án tr pháp phải trải qua kỳ thi đầuvào và được đảo tạo tại Trường thầm phán quốc gia (là đơn vị hành chính - sựnghiệp thuộc Bộ Tư pháp) Trường tổ chức đào tạo thẩm phán tư pháp (khôngdao tạo thầm phán hành chính) theo một chương trình chung thống nhất kéo dài
31 tháng, trong đó: 7 tháng học tại trường gồm lý thuyết, đối thoại, làm việc
nhóm, nghiên cứu hồ sơ tình huống, tọa đàm, diễn án; thực tập tại tòa án 14
tháng; thực tập tại văn phòng luật sư 2 tháng; thực tập tại các cơ quan khác 3
tháng: hoặc chuyên ngành 5 tháng Việc tuyển chọn đào tạo nguồn các chức
danh nêu trên được thực hiện thông qua 3 kỳ thi: Kỳ thi thứ nhất dành cho sinh
viên mới tốt nghiệp đại học luật không quá 27 tuổi; kỳ thứ hai dành cho các
công chức nhà nước có nguyện vọng làm thâm phán, công tố viên, đã có thời
gian công tác ít nhất 4 năm, không quá 46 tuổi 5 tháng tính đến ngày dự thi; kỳ
thứ ba dành cho tat cả các đối tượng có nguyện vọng thành thâm phán, công tốviên không quá 40 tuổi, có 8 năm công tác trở lên trong ngành nghề chuyên mônthuộc khu vực tư Bên cạnh đó trường còn hình thức cử tuyển cho 3 loại đốitượng: (1) từ 27 đến 40 tuổi, có bằng đại học luật và 4 năm hoạt động trong lĩnh
vực pháp luật, kinh tế hoặc xã hội; (2) có băng tiến sỹ luật và một bằng đại học
khác; (3) có bang đại học luật và 3 năm giảng dạy, nghiên cứu ở cơ sở dao taoluật Muốn trở thành luật sư, người có băng cử nhân luật phải qua đợt kiểm trađầu vào và học chương trình dao tạo 1 năm tại Trường dao tạo luật sư (do Hiệphội luật sư quản lý) Kết thúc khóa học thi tốt nghiệp ra trường lay chứng chỉ về
đăng ký làm tại các văn phòng luật sư.
- Rumani Đào tạo thẩm phán được tiễn hành tại Học viện tư pháp quốc
gia (thành lập năm 1992), là một don vi tự quản, có tư cách pháp nhân, chịu sự
quản lý của Hội đồng tư pháp quốc gia (gồm 19 thành viên gồm 9 thâm phán, 5công tô viên, 3 thành viên đương nhiên là Chánh án tối cao, Viện trưởng Việncông tố, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, 2 thành viên do các tô chức xã hội bầu và được
Thượng viện phên chuẩn Chánh án tối cao làm chủ tịch Hội đồng) Nhữngngười tốt nghiệp đại học luật muốn trở thành thẩm phán, công tố viên phải qua
ky thi quéc gia vao Hoc vién hoc 2 nam (1 nam hoc ly thuyét, 1 nam thuc tap taitòa án, viện công tố) Sau khi thi đỗ tốt nghiệp kết thúc khóa học học viên được
nhận làm tập sự tại tòa án, viện công tố trong thời hạn 6 năm Nếu thi vượt kỳ
Trang 28thi năng lực sẽ được bồ nhiệm làm thẩm phán, công tố viên Bên cạnh đó, côngchứng viên, tư van viên pháp luật, luật sư, cán bộ pháp lý nếu có 5 năm kinhnghiệm công tác pháp luật trở lên có thé được bổ nhiệm làm thâm phán, công tô
viên nhưng phải qua một khóa tập huấn 6 tháng tại Học viện tư pháp quốc gia
1.5.2 Mô hình đào tạo luật sư để lựa chọn bồ nhiệm Thẩm phản
- Liên Bang Đức, không có cơ sở đào tạo các chức danh tư pháp mà việc
dao tạo được tiễn hành với hình thức học thực tế và sau đó phải trải quan kỳ thi
sát hạch quốc gia Dé trở thành thdm phản, công tô viên, luật sư tranh tụng,
công chứng viên, trước hết phải được Bộ Tư pháp cấp giấy chứng nhận chínhthức là luật sư tư van Giấy chứng nhận này chứng minh họ đã vượt qua kỳ thisát hạch quốc gia Quá trình đào tạo chia thành hai giai đoạn: giai đoạn bắt buộc
(6 tháng thực tập tại tòa dân sự; 3 tháng thực tập tại tòa hình sự hoặc văn phòng
công tố; 5 tháng thực tập tại cơ quan hành chính cấp huyện và 2 tháng tại cơ
quan chính quyền bang hoặc liên bang; 4 tháng thực tập tại văn phòng luật sư);
giai đoạn không bắt buộc 4 tháng tại cơ quan lập pháp hoặc văn phòng luật sư,
văn phòng công chứng, nhà tù Hệ thống này khác với Hoa Kỳ và các nướctheo hệ thống thông luật ở chỗ chỉ luật sư tư van (solicitor) mới được bổ nhiệm
thâm phán, công tố viên, ngược lại ở Hoa Kỳ và các nước theo hệ thống thôngpháp thì luật sư tranh tụng (barristers) mới được lựa chọn bồ nhiệm làm thâm
phán, công tô viên.
- Vương quốc Anh (gồm cả Anh, xứ Wales và Bắc Ailen) Tat cả thẩmphan xuất thân từ các luật sư lâu năm (toi thiêu hành nghề 7 năm) va có kinh
nghiệm, đòi hỏi rất thành thạo hành nghề luật sư và có uy tín cao trong giới luật
Quá trình đào tạo luật sư phân biệt rất rõ giữa luật sư tư vấn và luật sư tranh
tụng Đối tượng đào tạo cơ ban là cử nhân luật, với chương trình 3 năm (1 năm
đào tạo kỹ năng, 2 năm đào tạo thực tế tại các hãng luật) Những người chưa cóbang cử nhân luật cũng có thé học chương trình này nhưng phải qua một khóa
học chính quy 1 năm để lấy chứng chỉ cử nhân luật hoặc chứng chỉ chuyên mônchung Dé trở thành luật sư tranh tụng, ngoài việc lay các chứng chỉ nêu trên,ứng viên phải trở thành thành viên của một trong 4 tô chức của luật sư, sau đótham gia khóa đào tạo nghề luật sư tranh tung 1 năm chính quy hoặc 2 năm
Trang 29không chính quy dé hoàn thành Tiếp đó phải tham gia 12 lần dự các tiệc chiêuđãi, những buổi hoạt động nghề nghiệp khác mới được chính thức kết nạp Hiệphội Luật sư phải tìm kiếm và tham gia các khóa dao tạo mang tính “tập sự” lênđến 1 năm rất tốn kém do các luật sư hành nghề trực tiếp hướng dẫn kỹ năng dựphiên tòa, tìm kiếm các luận điểm pháp lý, soạn thảo văn bản làm việc với tòa
án Sau 6 tháng học việc, luật sư học việc được xuất hiện tại tòa án và có thê xử
lý công việc được giao Tuy nhiên, sau 1 năm học viên mới có thể thực sự hànhnghề và được chấp nhận có vị trí trong nhóm hội Luật sư hành nghề, tích lũy
kinh nghiệm có thé đăng ky thi tuyên làm thâm phán, công tổ viên Việc tuyênchọn, bổ nhiệm thâm phán được thực hiện bởi Hội đồng bổ nhiệm thâm phán,
một cơ quan độc lập được Bộ Tư pháp bảo trợ Các ứng viên đăng ký trực tuyến
trên cơ sở thông báo nhu cầu thâm phán của Tòa án tối cao dé Hội đồng xem xét
các tiêu chuẩn dé bố nhiệm vào các vị trí còn thiếu (do thầm phán về hưu hoặc
lý do khác).
- Cộng hòa Ailen Cac tham phán được bồ nhiệm từ các luật sư gi01, CÓ
thâm niên hành nghề từ 10 năm trở lên đối với tòa án cấp huyện và 12 năm trở
lên đối với tòa án các cấp còn lại Ở Ailen, luật sư được chia thành hai loại: luật
sư tư vấn và luật sư tranh tụng Các luật sư tranh tụng được đào tạo bởi Đoànluật sư Ailen, sau đó được ghi danh vào Đoàn luật sư này đồng thời, phải đăng
ký tập sự 1 năm tại Thư viện luật và tòa án dưới sự hướng dẫn của luật sư tranhtụng có kinh nghiệm Khi hoàn thành tập sự ứng viên có thé tham gia tranh tụng
tại phiên tòa Các luật sư tranh tụng khác luật sư tư vấn là phải hoạt động độc
lập với danh nghĩa cá nhân, không được mở văn phòng hoặc công ty Khác hàng
liên hệ với luật sư tranh tung thông qua luật sư tư vấn của mình Hội đồng tuyên
chọn thâm phán gồm 13 thành viên: Chủ tịch là Chánh án tối cao; 5 thẩm phán
đại diện các cấp tòa từ tối cao xuống cấp hat; 1 thành viên là luật sư tranh tung;
1 thành viên là luật sư tư van do Hội đồng luật sư tranh tụng và Hiệp hội luật gia
đề cử và 5 công dân có thể là giáo sư hoặc người bình thường Hội đồng có mối
liên hệ trách nhiệm và được sự bảo trợ của Bộ Tư pháp.
- Hoa Kỳ Hoa Kỳ là nước theo hệ thống thông luật, không có chươngtrình đào tạo thâm phán mà chỉ có chương trình bồi dưỡng thâm phán đã được
bổ nhiệm ở cấp bang và cấp liên bang Việc dao tạo ở Hoa Kỳ không chia ra
Trang 30thành 2 bậc lý thuyết và thực tế giống như Nhật Bản, Đức, Pháp mà chỉ gồm
một chương trình chung tại một trường luật (law school) được Liên đoàn luật sư
công nhận Học viên vào học phải có Bằng cử nhân về xã hội hoặc kỹ thuật hoặctương đương và trải qua kỳ thi đầu vào Người học xong trường luật phải họctiếp 3 năm dé hoàn tat 52 chứng chỉ cho các khóa tự chọn, viết luận văn, khi
hoàn thành sẽ có bằng hành nghề luật Các tham phán déu được lựa chọn từ cácluật su danh tiếng, có kinh nghiệm và đủ thời gian hành nghề theo quy định, do
các hiệp hội luật sư giới thiệu.
- Úc Giống như Hoa Ky và các quốc gia theo hệ thống thông luật nhưHoa Kỳ, Vương quốc Anh (Úc là nước thuộc khối Liên hiệp Anh), tất cả các
thầm phán đều được bố nhiệm từ luật sư giỏi nghề, có phẩm chất tốt, có thờigian và kinh nghiệm hành nghè, do Hiệp hội luật sư giới thiệu
- Braxin Hệ thông tư pháp Braxin quy định muốn trở thành thâm phán,
công dan trong độ tuổi từ 23 đến 45, phải tot nghiệp trường luật, đã có ít nhất
hai năm hành nghệ luật và vượt qua kỳ thi tuyển công khai làm thẩm phán với
hai hình thức là phỏng vấn và thi viết Thâm phán Braxin được phân loại theothâm niên và công trạng nghề nghiệp, làm việc suốt đời đến khi nghỉ hưu
- Achentina Dé trở thành Tham phán của toà án bắt buộc phải là luật sư(một số tỉnh có thé không là luật sư, nhưng điều kiện tiêu chuẩn chung phải làluật sư) Thâm phán ở Achentina được chia thành 3 cấp (ba bậc): người đủ tiêuchuan dé được bồ nhiệm làm Thâm phán cấp | phải có ít nhất là 6 năm làm luậtsư; Thâm phán cấp 2 và cấp 3 là 8 năm làm luật sư Tudi tối thiêu để bổ nhiệm
Thâm phán liên bang là 31 tuổi Bộ Tư pháp tham gia vào quá trình tuyển chọn
và bổ nhiệm thâm phán, trong đó có trách nhiệm phỏng vấn kiểm tra kiến thứcchung về pháp luật của người dự thi Bộ Tư pháp cũng có vai trò trong việcchuẩn hóa các tiêu chuẩn của thẩm phan, đề xuất các quy định về tiêu chuẩn
thâm phán mới
1.5.3 Mô hình vừa đào tao chung, vừa đào tạo riêng để bồ nhiệm Tham phan
- Trung Quốc Đào tạo chức danh tư pháp, trong đó có đội ngũ Thâm phán
ở Trung Quốc rất da dạng: Bộ Tư pháp có Trung tâm dao tạo cán bộ tư pháp cao
cấp và Trung tâm đảo tạo luật sư; Tòa án tối cao có Trường thẩm phán quốc gia
Trang 31Trung tâm đào tạo cán bộ tư pháp cấp cao thuộc Bộ Tư pháp đào tạo bồi dưỡngchuyên môn, nghiệp vụ cho thdm phán cho các địa phương thuộc Dai lục, HồngKông, Ma Cao, Đài Bắc Việc đào tạo bỗi dường cho thâm phán còn được thựchiện bởi các trường luật và trường chính pháp.
- Hungari Đào tạo thầm phán được thực hiện tại Học viện tư pháp, là cơ
quan chịu sự quản lý của Cơ quan quản lý tòa án quốc gia Những người có bằng
đại học luật, sau khi qua kỳ thi sát hạch tại Học viện tư pháp sẽ được nhận làm việc thực tập tại tòa án 3 năm Trong thời gian đó học phải hoàn thành các môn
luật chuyên môn sâu tùy thuộc lĩnh vực đảm nhiệm của thầm phán Sau khi có
chứng chi sẽ làm thư ký tòa án trong vòng | năm và phải hoàn thành 4 khóa
nghiệp vụ mỗi khóa | tuần tại Học viện tư pháp Những người tốt nghiệp sẽ
được bổ nhiệm làm thâm phán nếu còn chỗ trong, bồ nhiệm lần đầu 3 nam, nếu
đủ năng lực sẽ được bồ nhiệm làm thâm phán đến 70 tudi
1.5.4 Những kinh nghiệm cho Việt Nam trong qua trình xây dựng đội ngũTham phán
- Coi các chức danh Tham phán là một nghề đặc thù đòi hỏi trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cao Do đó phải được đảo tạo cơ bản về pháp luật và đặc
biệt phải qua khóa đào tạo nghề trong nhà trường Ap dụng hình thức thi tuyển
để lựa chọn học viên đào tạo chức danh Thâm phan Mo rộng đối tượng được
tham dự kỳ thi và có những quy định nghiêm ngặt về điều kiện dự thi kỳ thi tưpháp quốc gia như: bằng cấp, thâm niên công tác, độ tuổi Sau khi được bổ
nhiệm chức danh Tham phan trong quá trình công tác phải thường xuyên được
đào tạo lại và bồi đưỡng về chuyên môn nghiệp vụ
- Nội dung chương trình đào tạo đội ngũ Thâm phán phải luôn gắn liền với
hoạt động nghề nghiệp Quá trình đào tạo áp dụng các phương pháp khoa họchiện đại để tăng tính độc lập, sáng tạo tích cực của học viên
- Xây dựng tiêu chuẩn chức danh Tham phán cụ thé cho từng công việc
trong bộ máy nhà nước, dé làm cơ sở cho việc đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, quy
hoạch, đánh giá và là chuân mực đê rèn luyện phân đâu của đội ngũ Thâm phán.
Trang 32- Thực hiện thi tuyên vào chức danh Tham phán Quá trình thi tuyểnđược tiễn hành bao đảm nguyên tắc công bằng, minh bach công khai, khách
quan
- Có chế độ đãi ngộ xứng đáng, khen thưởng và kỷ luật thích đáng đối vớingười được bồ nhiệm chức danh Tham phán Tôn vinh, khích lệ sự phần đấu vànâng cao vai trò trách nhiệm của đội ngũ Thâm phán trong xã hội.
2 Chủ trương và quá trình thực hiện xây dựng đội ngũ Tham phán đáp
ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
2.1 Chủ trương của Đảng về xây dựng đội ngũ Tham phán
2.1.1 Quá trình hình thành chủ trương của Đảng về xây dựng đội ngũTham phán
- Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, các cơ quan
xét xử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã được thành lập dé
thực hiện những nhiệm vu trong mỗi thời ky của cách mang Hoạt động của đội
ngũ Tham phán và mô hình tô chức của cơ quan toà án trong kháng chiến chốngthực dân Pháp và trong những năm đầu xây dựng miền Bắc sau hòa bình lập lạiđược, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội sau năm 1975 xây dựng theo các bản Hiếnpháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980
- Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ VI (12/1986) của Đảng khởi xướngcông cuộc đổi mới toàn diện Đảng đã chủ trương đổi mới công tác cán bộ nói
chung gan liền với quá trình cải cách và hoàn thiện bộ máy của Nhà nước Daihội VI coi trọng việc Thâm phán khi xét xử phải độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật và các cấp ủy đảng, từ trên xuống dưới, phải thường xuyên lãnh đạo côngtác pháp chế, tăng cường cán bộ có phâm chất và năng lực cho lĩnh vực phápchế, và kiểm tra chặt chẽ hoạt động của các cơ quan pháp chế
- Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ VII (6/1991) chủ trương tăng cườnghiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật Đổi mới hệ thống tổ chức và hoạtđộng của Viện kiểm sát nhân dân và Toà án nhân dân Bảo đảm các điều kiện và
phương tiện cần thiết để các cơ quan bảo vệ pháp luật làm tốt nhiệm vụ
- Hội nghị Trung ương hai khoá VII (11/1991) lần đầu tiên chủ trương đổi
Trang 33mới chế độ bau cử Tham phán thành chế độ bô nhiệm.
- Chỉ thị số 34-CT/TW, ngày 18/3/1994 của Ban Bí thư về “Sự lãnh đạo củaĐảng đối với việc tuyên chọn, b6 nhiệm thâm phán tòa án nhân dân, thầm phántòa án quân sự các cấp” Chi thị khang định việc quy định thẩm phán tòa án các
cấp do Chủ tịch nước bố nhiệm thay cho chế độ bầu hoặc cử thâm phán là sự đôimới quan trọng nhằm thực hiện thống nhất tiêu chuẩn thâm phán, nâng cao vị tríngười thâm phán trong hệ thống chính trị của Nhà nước
- Hội nghị Trung ương tám khoá VII (1/1995) chủ trương đề cao trách
nhiệm của người ra lệnh và thừa hành đối với việc xét xử oan sai, đồng thời
minh oan công khai, thoả đáng đối với người bị xét xử sai, bảo đảm quyền công
- Hội nghị Trung ương ba khoá VIII năm 1997 đã chủ trương xây dựng đội
ngũ Tham phán trong sạch, vững mạnh, có phẩm chất chính tri, dao đức và có
năng lực chuyên môn Lập quy hoạch tuyên chọn, dao tao, sử dụng Tham phantheo từng loại chức danh với tiêu chuẩn cụ thể
- Chỉ thị số 53-CT/TW của Bộ Chính trị ngày 21/3/2000 về “Một số côngviệc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000” Trong
đó, nhân mạnh đến các van đề như xây dựng, kiện toàn đội ngũ Thâm phán nhất
là cấp huyện dé chuẩn bị việc tăng thẩm quyền xét xử cho toà án cấp huyện; xâydựng, ban hành các quy chế công tác cho từng loại Thâm phán; thực hiện việc rà
soát đội ngũ Tham phán và xử lý nghiêm minh đối với người có sai phạm, sa sút
về phẩm chất chính trị, đạo đức, lỗi song: nghiên cứu chế độ bồi dưỡng cho
Thâm phán, với mức phụ cấp thoả đáng, phù hợp với chất lượng và khối lượng
công viéc.
Trang 34- Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ LX của Dang (4/2001) nhẫn mạnh đếnyêu cầu nâng cao tỉnh thần trách nhiệm của Thâm phán trong xét xử không đểxảy ra những trường hợp oan, sai trong tố tụng.
2.1.2 Sự phát triển chủ trương của Đảng về xây dựng đội ngũ Thẩm phánđáp ứng yêu câu cải cách tư pháp
2.1.2.1 Quan điểm định hướng của Đảng về xây dựng ngũ Thâm phán đápứng yêu câu cải cách tư pháp
- Nghị quyết 08/TW của Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 về “Một số nhiệm
vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” và ngày 02/06/2005, Bộ
Chính trị đã ban hành Nghị quyết 49-NQ/TW về “Chiến lược cải cách tư pháp
đến năm 2020” Đảng đã đã có bước phát triển quan trọng trong nhận thức củaĐảng về xây dựng đội ngũ Tham phán Các quan điểm định hướng về xâydựng đội ngũ Tham phán đáp ứng yêu cải cách tư pháp như sau
- Mục tiêu bao trùm và xuyên suốt trong Chiến lược cải cách tư pháp đếnnăm 2020 là xây dựng nên tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm
minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp, mà trọng tâm là hoạt động xét
xử, được tiên hành có hiệu quả và hiệu lực cao.
- Công tác tư pháp phải quán triệt nguyên tắc thực hiện đúng đường lối, chủ
trương của Đảng, bam sat và phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ chính tri trong
từng giai đoạn, bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,hành pháp và tư pháp; phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế; giữ vững bảnchất của Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân.
- Nhiệm vụ cua công tác tư pháp phải ngăn ngừa có hiệu quả và xử lý kip thời,
nghiêm minh các loại tội phạm hình sự, đặc biệt là các tội xâm phạm an ninh quốcgia, tội tham nhũng và các loại tội phạm có tổ chức; bảo vệ trật tự, kỷ cương; bảodam và tôn trong dân chủ, quyên, lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân
Trang 35- Lực lượng thực hiện cải cách tư pháp là phát huy sức mạnh tổng hop củatoàn xã hội tham gia vào công tác tư pháp Các cơ quan tư pháp phải dựa vàonhân dân dé hoạt động, đồng thời phải là lực lượng nòng cốt, là chỗ dựa vữngchắc của nhân dân trong đấu tranh phòng chống tội phạm, các hành vi vi phạmpháp luật và giải quyết tranh chấp.
- Cải cách tư pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, xây
dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc; gắn với
đổi mới công tác lập pháp, cải cách hành chính
- Cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp luật dân tộc, những
thành tựu đã đạt được của nên tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có
chọn lọc những kinh nghiệm của nước ngoài phù hợp với hoàn cảnh nước ta và
yêu câu chủ động hội nhập quốc tế; đáp ứng xu thế phát triển của xã hội trong
tương lai.
- Cải cách tư pháp phải được tiễn hành khẩn trương, đồng bộ, có trọng tâm,
trọng diém với những bước di vững chắc.
- Hệ thống Toà án được tổ chức theo thẩm quyên xét xử, không phụ thuộc
vào đơn vị hành chính Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố vàkiểm sát hoạt động tư pháp và chủ trương chuyển Viện kiểm sát thành ViệnCông tố và tăng cường trách nhiệm công tổ trong hoạt động điều tra
- Coi trọng va dé cao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ tư pháp khi thực hiệncác hoạt động tô tụng và cần thé chế hoá thành các văn bản pháp luật dé thực thi
- Quan điểm về xây dựng đội ngũ Thâm phán trước yêu cau mới như đềcao quyên hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao và cụ thé hóa tiêu chuẩn về chínhtrị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xã hộiđối với từng loại cán bộ, tiến tới thi tuyển đối với một số chức danh cán bộ tupháp, trong đó có đội ngũ Tham phan
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đến Đại hội lần thứ XII của Đảng đã
tiếp tục bố sung, phát triển các quan điểm định hướng về xây dựng đội ngũ
Thâm phán cho phù hợp với những yêu cầu và tình hình mới
Trang 36- Nghị quyết Trung ương 7 khoá XII về tập trung xây dựng đội ngũ cán
bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chat, năng lực và uy tín, ngang tam
nhiệm vụ, tháng 6 năm 2018 đã có những quan điểm chỉ đạo chiến lược về công
tác cán bộ, thầm phán là một bộ phận, do đó, muc tiéu tổng quát xây dựng độingũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược có phẩm chat, năng lực, uy tín, ngang
tầm nhiệm vụ; đủ về số lượng, có chất lượng và cơ cầu phù hợp với chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; bảo đảm sự chuyên tiếp liên tục,vững vàng giữa các thế hệ, đủ sức lãnh đạo đưa nước ta trở thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trở thành
nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu dângiàu, nước mạnh, dân chu, công bằng, văn minh, ngày càng phon vinh, hanh
phúc Nghị quyết Trung ương 7 khoá XII xác định muc tiéu cu thể xây dựng độingũ cán bộ đến năm 2020: (1) Thể chế hoá, cụ thể hoá Nghị quyết thành các quy
định của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác cán bộ, xây
dựng và quản lý đội ngũ cán bộ; (2) Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực;kiên quyết xoá bỏ tệ chạy chức, chạy quyền; ngăn chặn và đây lùi tình trạng suythoái, "tự diễn biến", "tự chuyên hoa" trong cán bộ, đảng viên; (3) Đây mạnh
thực hiện chủ trương bồ trí bí thư cấp uỷ cấp tỉnh, cấp huyện không là người địa
phương: (4) Hoàn thành việc xây dựng vi trí việc làm và rà soát, cơ cau lại độingũ cán bộ các cấp gan với kiện toàn tô chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệulực, hiệu quả Đến năm 2025: (1) Tiếp tục hoàn thiện, chuẩn hoá, đồng bộ cácquy định, quy chế, quy trình về công tác cán bộ; (2) Cơ bản bồ tri bí thu cấp uycấp tỉnh không là người địa phương và hoàn thành ở cấp huyện; đồng thời
khuyến khích thực hiện đối với các chức danh khác; (3) Xây dựng được đội ngũ
cán bộ các cấp đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, vi trí việc làm và khung năng lựctheo quy định.Đến năm 2030: (1) Xây dựng được đội ngũ cán bộ các cấp chuyênnghiệp, có chất lượng cao, có số lượng, co câu hợp lý, bảo đảm sự chuyền giaothế hệ một cách vững vàng: (2) Cơ bản xây dựng được đội ngũ cán bộ lãnh đạo,quản lý các cấp, nhất là cấp chiến lược ngang tầm nhiệm vụ
2.1.2.2 Chủ trương về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Tham phán
- Chủ trương về công tác dao tạo luật cho đội ngũ Thâm phan Sắp xếp lạiviệc đào tạo cử nhân luật tập trung vào hai trường Đại học Luật Hà Nội và Đại
học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; thống nhất chương trình, giáo trình đào tạo,bảo đảm các sinh viên sau khi tốt nghiệp phải có quan điểm chính tri vững vàng,
phẩm chất đạo đức tốt và nắm vững kiến thức pháp luật Tiếp tục đổi mới nội
Trang 37dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán bộ nguồn của các chứcdanh tư pháp Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Đại học Luật ThànhPhó Hồ Chí Minh thành các trường trọng điểm đào tao cán bộ về pháp luật.
- Chủ trương về đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn chođội ngũ Tham phán Đổi mới công tác đào tạo cán bộ chức danh Tham phántheo hướng phải có trình độ đại học luật và được đào tạo về kỹ năng nghề
nghiệp tư pháp theo chức danh Nghiên cứu xây dựng dé án thành lập cơ quan
thống nhất đầu mối đào tạo nghề nghiệp cho cán bộ có chức danh tư pháp và
nghiên cứu khoa học tư pháp Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn
về đạo tạo cán bộ tư pháp Bồi dưỡng cán bộ tư pháp theo hướng cập nhật cáckiến thức mới về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ năng nghề nghiệp và
kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức trong sạch, dũng cảm đấu tranh vì
công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa
- Chủ trương về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Tham phán theo yêu cau hộinhập quốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo cán bộ tư pháp Nghiên
cứu, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế về tô chức và hoạt động của
các cơ quan tư pháp, về đào tạo cán bộ tư pháp, về đấu tranh phòng, chống tộiphạm, về giải quyết các loại hình tranh chấp trên cơ sở bảo đảm độc lập chủquyên, an ninh quốc gia Đảo tạo đủ số lượng cán bộ tư pháp có trình độ nghiệp
vụ và ngoại ngữ chuyên sâu về lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyên, lợiich hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cau hộinhập quốc tế và khu vực
2.1.2.3 Chủ trương về tuyển chọn, bổ nhiệm đội ngũ Thâm phán
- Nâng cao tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức và nghề nghiệp chuyên môncủa các cán bộ tư pháp Nghiên cứu tiến tới thực hiện việc thi sát hạch trước khi
bô nhiệm và quy định thời hạn bô nhiệm các cán bộ có chức danh tư pháp; cảitiến thủ tục bồ nhiệm theo hướng gọn, kip thời, bảo đảm dân chủ, công khai
- Có cơ chế thu hút, tuyên chọn những người có tâm huyết, đủ đức, tài vào
làm việc ở các cơ quan tư pháp Mở rộng nguôn dé bổ nhiệm vào các chức danh
tư pháp, không chỉ là cán bộ trong các cơ quan tư pháp, mà còn là các luật gia,
luật sư Nghiên cứu thực hiện cơ chế thi tuyên dé chọn người b6 nhiệm vào các
Trang 38chức danh tư pháp.Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp hoặc thực hiệnchế độ bổ nhiệm không có kỳ hạn
2.1.2.4 Chủ trương về thực hiện chính sách đối với đội ngũ Thâm phán
- Có chế độ, chính sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động củacán bộ tư pháp Tăng cường kiểm tra, thanh tra và có cơ chế thanh tra, kiểm tra
từ bên ngoài đối với hoạt động của các chức danh tư pháp
2.2 Quá trình thực hiện xây dựng đội ngũ Tham phán
2.2.1 Qua trình thực hiện công tác đào tạo luật cho đội ngĩ Ti ham phan
- Thực hiện chủ trương của Dang về xây dung các cơ sở dao tạo thànhnhững cơ sở trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật Các trường đại học luật đãbám sát tiêu chí của trường trọng điểm đào tạo đại học theo quy định của pháp
luật, đồng thời có tính đến đặc thù của hoạt động đào tạo cán bộ về pháp luật;
dựa trên cơ sở tong kết về tô chức, hoạt động đào tạo cán bộ về pháp luật, cáctrường ra sức tăng cường năng lực, mở rộng quy mô, đổi mới nội dung vàphương pháp, cơ chế quản lý, coi trọng hợp tác quốc tế trong đào tạo Do vậy,các cơ quan tư pháp và Bộ giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo các trường xây dựngcác đề án như Đề án “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Đại học Luậtthành phố Hồ Chí Minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp
luật”; Dé án “Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo các chức
danh tư pháp” Các đề án đã bám sát quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhànước về cải cách tư pháp Do vậy, ngày 04 tháng 04 năm 2013, Thủ tướngChính phủ đã ban hành Quyết định số 549-QĐTTg về phê duyệt Dé án “Xâydựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Đại học Luật thành pho Hồ Chi Minhthành các trường trọng điểm đào tao cán bộ về pháp luật”
- Về thực hiện đổi mới chương trình, phương pháp đào tạo luật
Một số cơ sở áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến như Trường Đại học
Luật Hà Nội có Chương trình đại học chất lượng cao ngành Luật, Chương trình
đào tạo ngành Luật Thương mại quốc tế, ngành Luật Kinh tế, chuyên ngành
tiếng Anh pháp lý; Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh chuyển sang
đào tạo đa ngành, trong đó ngành được mở rộng đầu tiên là Quản trị - Luật và
Trang 39mở thêm các chuyên ngành khác như Quản tri kinh doanh, Cử nhân ngôn ngữ Anh - chuyên ngành Anh văn pháp lý từ năm 2013; mở các chuyên ngành khácphục vụ nhu cầu xã hội như Chương trình đào tạo Chat lượng cao ngành Luật,nhóm chuyên ngành Thương mại - Dân sự - Quốc tế; Chương trình đào tạo Chất
lượng cao ngành Luật, nhóm chuyên ngành Hành chính - Tư pháp; Chương trình
đào tạo Chất lượng cao ngành Luật, tăng cường tiếng Pháp; Chương trình đào tạo
Chất lượng cao ngành Luật, tăng cường tiếng Nhật, ); Khoa Luật - Đại học
Quốc gia Hà Nội đã mở mã ngành đào tạo mới như thạc sĩ về luật biển và quản lý
biển, thạc sĩ luật nhân quyền Một số môn học mang tính mới như: Pháp luậtkinh doanh bat động sản, Pháp luật về hoạt động xuất nhập khẩu, Pháp luật đầu
tư, Pháp luật kinh doanh chứng khoán, Pháp luật kinh doanh bảo hiểm; Pháp
luật về phòng chống tham nhũng được một số trường đưa vào chương trình
giảng day Các cơ sở đào tạo luật đã nhanh chóng chuyền từ phương pháp truyền
thống sang áp dụng các hình thức, phương pháp mới như phương pháp sư phạm
tương tác, làm việc nhóm, tình huống, phiên tòa mẫu được áp dụng vào quá
trình đào tạo nhằm tăng tính tương tác, giúp sinh viên, học viên nắm bắt nhanhchóng, day đủ kiến thức trong nội dung chương trình đào tạo
- Về thực hiện xây dựng giáo trình, học liệu phục vụ đào tạo tạo luật
Tính đến năm 2015, Trường Đại học Luật Hà Nội có 56 bộ giáo trình cho
tất cả các môn học bắt buộc và tự chọn, được xây dựng công phu theo quy trình,
có hệ thống sách tham khảo, chuyên khảo và sách hướng dẫn như Từ điển giảithích thuật ngữ luật học, Bình luận Bộ luật dân sự, Luật hình sự quốc tế Có giáotrình được biên soạn bằng tiếng Anh và tiếng Việt như Giáo trình Luật thươngmại quốc tế Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh xây dựng đủ giáo
trình cho các môn học bắt buộc, các lớp đào tạo chất lượng cao và hệ thống họcliệu phong phú với 71.134 bản tài liệu bằng tiếng Việt và 5.602 bản tài liệu tiếng
nước ngoài Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội có 50 đầu giáo trình và hệthống 9.810 đầu sách chuyên khảo và tham khảo, 85 loại báo, tạp chí tiếng Việt
và 40 loại báo, tạp chí tiếng nước ngoài; sử dụng chung tại cơ sở dữ liệu củaTrung tâm Thông tin- Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội khoảng 200.000 tên
sách với gần 1.000.000 bản; khoảng 3.000 tạp chí và nhiều tài liệu khác Trường
Đại học Kiêm sát Hà Nội bên cạnh việc sử dụng các giáo trình, tài liệu của các
Trang 40trường có uy tín đã có 7 giáo trình được xuất bản và đã nghiệm thu 7 giáo trình
khác Đại học Luật - Đại học Huế đã bảo đảm giáo trình, tài liệu cho 90% học
phần gồm 30 đầu sách, nhiều tài liệu tham khảo, trong đó có một số tài liệu nướcngoài Khoa Luật - Dai học Can Tho sử dụng 02 nguồn giáo trình chính dogiảng viên của khoa biên soạn và một SỐ giáo trình của Trường Đại học Luật HàNội, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Luật thành phố Hồ
Chí Minh.
- Vé thực hiện xây dựng đội ngũ giảng viên, giáo viên đào tạo luật
Đội ngũ giảng viên, giáo viên được xây dựng, phát triển và kiện toànnhanh chóng Đã thực hiện tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên Số lượng giảng
viên, giáo viên ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng có trình độ sau đại học ngày càng
cao, nhiều giảng viên, giáo viên được phong học hàm giáo sư, phó giáo sư, có
khả năng sử dụng tốt ngoại ngữ thông dụng như tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức
có công trình được công bô trên các tạp chí nước ngoài.
2.2.2 Quá trình thực hiện đào tạo, bôi dưỡng kỹ năng chuyên môn nghiệp
vụ cho đội ngũ Tham phán
- Thực hiện chủ trương thành lập cơ quan đào tạo, bôi dưỡng đội ngũTham phan Thực hiện sự chi đạo của Đảng, ngày 18/11/2003, Thu tướng Chínhphủ ban hành Quyết định số 1269/QĐ-TTg về việc phê duyệt Dé án thành lậpHọc viện Tư pháp thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ
Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Ngày 08 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số2083/QĐ-TTg phê duyệt Dé án “Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm
lớn đào tạo các chức danh tư pháp ”.
- Về thực hiện đổi mới nội dung chương trình đào tạo, bôi dưỡng kỹ năngnghệ nghiệp cho đội ngũ Tham phán Học viện Tư pháp đã xây dựng và thực
hiện nhiều chương trình đảo tạo áp dụng cho các chức danh khác nhau như
Chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử 12 tháng Học viện Tòa án có các
Chương trình: dao tạo, bồi dưỡng Thâm phán, đào tạo, bồi dưỡng thư ký tòa án,đào tạo, bồi dưỡng thâm tra viên và chương trình bồi dưỡng Hội thâm nhân dân
Trong đó, chương trình đào tạo thẩm phán là 6 tháng, dao tạo thư ký tòa án là 01