Luận án tiến sĩ luật học chức năng quản lý môi trường của nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ở việt nam hiện nay

174 0 0
Luận án tiến sĩ luật học chức năng quản lý môi trường của nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục Đào tạo t pháp trờng đại học luật hà nội bùi xuân phái Chức quản lý môi trờng nhà nớc đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam luận án tiến sĩ luật học Hà nội - 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo t pháp trờng đại học luật hà nội bùi xuân phái Chức quản lý môi trờng nhà nớc đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nớc pháp luật MÃ số : 62 38 01 01 ln ¸n tiÕn sÜ lt häc Ng−êi h−íng dÉn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồi PGS.TS Lê Văn Long Hà néi - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bùi Xuân Phái Môc lôc Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu mơi trường, quản lý môi trường, phát triển bền vững, chức nhà nước hoạt động quản lý môi trường nhà nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu hoạt động quản lý môi trường đáp 16 ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam 1.3 Nhận xét cơng trình nghiên cứu vấn đề đặt cho 23 luận án Chương 2: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - MỘT CHỨC NĂNG CỦA NHÀ 26 NƯỚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái niệm môi trường quản lý môi trường 26 2.2 Khái niệm phát triển bền vững yêu cầu phát triển bền 29 vững Việt Nam 2.3 Khái niệm chức nhà nước 34 2.4 37 Khái niệm đặc điểm chức quản lý môi trường Nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam 2.5 Sự cần thiết phải thực chức quản lý môi trường Nhà 43 nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực chức quản lý môi 52 trường Nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam Chương 3: NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC, BỘ MÁY THỰC HIỆN CHỨC 68 NĂNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 3.1 Nội dung chức quản lý môi trường Nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 68 3.2 Phương thức thực chức quản lý môi trường Nhà nước 79 đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 3.3 Bộ máy thực chức quản lý môi trường Nhà nước đáp 83 ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam Chương 4: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 87 THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Thực trạng thực chức quản lý môi trường Nhà nước 87 đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam 4.2 Nguyên nhân thực trạng thực chức quản lý môi 121 trường Nhà nước Việt Nam Chương 5: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHỨC NĂNG 127 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 5.1 Định hướng thực chức quản lý môi trường Nhà nước 127 đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam thời gian tới 5.2 Giải pháp thực chức quản lý môi trường Nhà nước 133 đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ 158 TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường ĐMC : Đánh giá tác động môi trường chiến lược ĐTM : Đánh giá tác động môi trường QLMT : Quản lý môi trường PTBV : Phát triển bền vững XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc thực đề tài Nhiều văn minh rực rỡ mà loài người tạo đối tượng nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học có lẽ cịn khai thác với tư cách điểm tham quan, du lịch để hoài niệm khứ Phải nhân loại có nguy vào vết xe đổ lịch sử? Những thảm họa thiên nhiên hay người trực tiếp gián tiếp gây có xu hướng ngày phức tạp mà khơng có giải pháp xử lý thỏa đáng, lồi người phải gánh chịu thảm họa mơi trường cịn khủng khiếp so với xảy Phát triển kinh tế - xã hội nâng cao mức sống người kéo theo nhiều vấn đề nảy sinh, nhiễm suy thối mơi trường lên vấn đề vừa phức tạp tính chất, vừa rộng lớn quy mơ, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống lâu dài tới hệ tương lai, đến mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) Tốc độ tăng trưởng kinh tế liệu tiếp tục trì, sống người liệu có bảo đảm môi trường không quản lý, bảo vệ? Sự cân tăng trưởng kinh tế trước mắt với lợi ích lâu dài, với xã hội, với mơi trường, lợi ích hệ với hệ tương lai không giải cách thỏa đáng mầm họa, đe dọa bất ổn rối loạn xảy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam không ghi nhận, bảo đảm thực thực tế quyền người mà cịn có trách nhiệm với hệ tương lai Do đó, quản lý môi trường (QLMT) trở thành chức độc lập, tất yếu mà nhà nước đương đại nói chung, Nhà nước Việt Nam nói riêng phải thực chức có tầm quan trọng, có ý nghĩa chức kinh tế, xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu PTBV Hội nghị tồn cầu biến đổi khí hậu lần thứ 21 (COP21) tiếp tục khẳng định điều Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu nhằm xây dựng hoàn thiện sở lý luận, đánh giá thực trạng thực chức QLMT Nhà nước ta thời gian qua tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chức thời gian tới để đáp ứng yêu cầu PTBV đất nước Ý thức điều nhằm góp phần vào việc khắc phục hạn chế đề cập Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX rằng: "Lý luận chưa giải đáp số vấn đề thực tiễn đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, đặc biệt việc giải mối quan hệ tốc độ tăng trưởng chất lượng phát triển; tăng trưởng kinh tế thực công xã hội;…" [37, tr 69], chọn nghiên cứu đề tài: "Chức quản lý môi trường Nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam nay" làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu trực tiếp đề tài làm sáng tỏ thêm lý luận chức QLMT nhà nước đáp ứng yêu cầu PTBV, đánh giá thực trạng thực chức Nhà nước ta thời gian qua, sở tìm giải pháp nâng cao hiệu thực chức Nhà nước ta thời gian tới nhằm đảm bảo yêu cầu PTBV đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, nhiệm vụ đặt cho việc nghiên cứu đề tài bao gồm: - Xây dựng làm sáng tỏ lý luận chức QLMT Nhà nước đáp ứng yêu cầu PTBV Việt Nam Cụ thể: làm sáng tỏ cần thiết phải thực chức năng, nội dung, phương thức, máy thực yếu tố ảnh hưởng đến việc thực chức QLMT Nhà nước đáp ứng yêu cầu PTBV nước ta - Xem xét thực trạng thực chức QLMT Nhà nước đáp ứng yêu cầu PTBV nước ta thời gian qua, xác định thành tựu hạn chế việc thực chức ngun nhân dẫn đến thực trạng đó; - Tìm hiểu việc thực chức QLMT đáp ứng yêu cầu PTBV số nhà nước khác để tìm kinh nghiệm tham khảo cho Nhà nước Việt Nam trình thực nâng cao hiệu thực chức QLMT đáp ứng yêu cầu PTBV; - Đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi để góp phần nâng cao hiệu thực chức QLMT Nhà nước Việt Nam thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu PTBV đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề sau: - Cơ sở lý luận chức QLMT Nhà nước đáp ứng yêu cầu PTBV Việt Nam; - Thực trạng thực chức quản lý môi trường Nhà nước đáp ứng yêu cầu PTBV Việt Nam số nước khác thời gian qua; - Các giải pháp cần thực để nâng cao hiệu thực chức QLMT Nhà nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu PTBV đất nước Phạm vi nghiên cứu không gian Việt Nam Phạm vi thời gian nghiên cứu chủ yếu từ công đổi tiến hành nước ta Phạm vi nội dung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chức QLMT Nhà nước đáp ứng yêu cầu PTBV Đó vấn đề: khái niệm, tầm quan trọng, nội dung, phương thức, máy thực chức năng, thực tiễn thực chức QLMT Nhà nước ta thời gian qua, kinh nghiệm thực chức số nước giới mà Việt Nam tham khảo, đặc biệt nước có nhiều nét tương đồng điều kiện Việt Nam, giải pháp áp dụng để nâng cao hiệu thực chức QLMT Nhà nước ta thời gian tới nhằm đảm bảo yêu cầu PTBV đất nước Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài nguyên lý triết học Mác - Lênin kết hợp với hạt nhân hợp lý quan điểm triết học cận đại, trung đại cổ đại kế thừa phát triển; vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến giúp cho việc xác định mối quan hệ qua lại lý luận với thực tiễn; nước; vấn đề trị với kinh tế, xã hội; tri thức nhiều ngành khoa học với nghiên cứu mối liên hệ chủ yếu có tính chất đặc trưng vấn đề xác định luận án; nguyên lý phát triển vận dụng để nhận thức vấn đề lịch sử có tính quy luật Những ngun lý sở giúp xác định toàn diện yếu tố tác động tìm nguyên nhân thực trạng hoạt động BVMT nhà nước đáp ứng yêu cầu PTBV nói chung Việt Nam nói riêng Luận án dựa sở quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam mà trực tiếp quan điểm quản lý, BVMT PTBV qua kỳ Đại hội Đảng toàn quốc từ lần thứ V Bên cạnh đó, luận án cịn nghiên cứu sở lý luận khoa học pháp lý đại chức nhà nước, trách nhiệm nhà nước tồn cầu hóa; tiếp cận vấn đề nghiên cứu sở phương pháp tiếp cận hệ thống, liên ngành khoa học xã hội nhân văn, khoa học pháp lý mà chủ yếu phương pháp tiếp cận Lý luận chung nhà nước pháp luật, Luật hành chính, Luật mơi trường… Các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm có: Thứ nhất, phương pháp phân tích vận dụng để nhận thức bình diện, góc độ chi tiết vấn đề từ khái niệm phương diện lý luận đến tượng diễn thực tế, đặc biệt nhận thức vấn đề thu thập từ đời sống để thấy góc cạnh vấn đề môi trường lịch sử tại; Thứ hai, phương pháp tổng hợp vận dụng để xâu chuỗi vấn đề, tìm mối liên hệ chúng, xác định tính hệ thống vấn đề nghiên cứu; Thứ ba, phương pháp lịch sử sử dụng để nghiên cứu giai đoạn vận động định tự nhiên, xã hội, nhận thức, từ tìm học kinh nghiệm lồi người cho q trình tồn tại, thích nghi phát triển, rút luận khoa học từ vấn đề nghiên cứu; Thứ tư, phương pháp so sánh vận dụng để tìm tương đồng dị biệt, lý giải nguyên nhân tìm ý nghĩa việc nhận thức chung vấn đề nghiên cứu, qua tìm quy luật để lý giải nguyên nhân dự báo khuynh hướng phát triển; Thứ năm, phương pháp xã hội học, đặc biệt hai phương pháp thống kê điều tra xã hội học sử dụng để nhận thức, đánh giá vấn đề từ số liệu, thông tin thu thập giúp cho việc xác định khuynh hướng vận động tượng nghiên cứu tìm quy luật phát triển làm sở cho việc dự báo; sử dụng kết điều tra xã hội học cơng trình nghiên cứu có liên quan để đánh giá thực tiễn diễn chất lượng cao Ở Việt Nam, mức độ đầu tư ngân sách Nhà nước cho vấn đề môi trường thỏa mãn yêu cầu QLMT đáp ứng yêu cầu PTBV Nhà nước cần huy động nguồn lực khác từ xã hội, từ viện trợ…, việc huy động sức dân để dân tự quản giải pháp lâu dài có hiệu quả, xuất phát từ lợi ích người dân Điều có nghĩa phải nâng cao trình độ cho người lao động, nâng chất lượng hoạt động đầu tư để khai thác tài nguyên cách có trách nhiệm hiệu Một luận chứng điển hình cho đề xuất đầu tư hoạt động đặc biệt hiệu Công ty sữa Vina Milk Theo Báo Dân trí điện tử thì: Cuộc cách mạng Thái Hương khiến trở đồng quê bà thành hành trình ý nghĩa Vùng đất gió Lào heo hút bắc Phủ Quỳ, Nghĩa Đàn, Nghệ An, biến thành thảo nguyên, cánh đồng hoa hướng dương mênh mơng khơng khác Châu Âu, nơi người nơng dân, việc trồng cỏ cho bị có thu nhập 500.000.000đ - 1.500.000.000đ/ha "Ai đến Phủ Quỳ hôm khơng cịn nhận Phủ Quỳ 7- năm trước Quê nghèo thật thay da đổi thịt" - ông Lê Hồng Sơn, Chủ tịch huyện Nghĩa Đàn khẳng định [66] Đây minh chứng cho khả cải tạo phát triển điều kiện tự nhiên nâng cao giá trị môi trường hồn tồn thực nơi khó khăn khắc nghiệt thực có tâm huyết biết cách làm, trình độ người quản lý người lao động nâng cao Việc phát triển kinh tế theo hướng để xã hội người dân đầu tư đạt ba yêu cầu PTBV nói chung tăng trưởng kinh tế; bảo đảm ổn định, tiến công xã hội; bảo vệ, phát triển môi trường với hiệu cao Kinh nghiệm cho thấy, Nhà nước cần huy động sức mạnh xã hội để đầu tư cách hợp lý cho dự án kinh tế - xã hội, gắn với lợi ích thiết thực nhà đầu tư cư dân địa, qua thực tốt việc QLMT Điều giúp cho Nhà nước dễ dàng thực chức khơng địi hỏi nhiều ngân sách quốc gia, người dân thực việc tự quản cách có hiệu nhiều phạm vi khác Tuy nhiên, muốn thực giải pháp này, cần phải có đầu tư thích đáng để nâng cao trình độ quản lý, 154 phát triển ứng dụng thành tựu tiến khoa học Đây việc thuộc trách nhiệm Nhà nước Chỉ có tạo nhiều giá trị gia tăng sản phẩm lao động, đặc biệt tạo giá trị gia tăng để phát triển yếu tố môi trường phục vụ cho mục tiêu PTBV tương lai 5.2.7 Tích cực nội luật hóa điều ước quốc tế mơi trường Đây vừa giải pháp, vừa đòi hỏi bắt buộc mà Việt Nam phải thực hiện, thể thái độ trách nhiệm trước cộng đồng quốc tế để tận dụng hội hợp tác nhằm nâng cao hiệu thực chức Điều không liên quan đến việc xây dựng sách pháp luật mà liên quan đến vấn đề tổ chức thực pháp luật trực tiếp vấn đề người Ngày nay, không quốc gia đứng muốn PTBV Đại Hội đồng liên minh nghị viện IPU lần thứ 132 diễn vào cuối tháng 3/2015 Hà Nội đưa thông điệp phương châm ứng xử cho nước Đại hội đồng thảo luận nhiều vấn đề quan trọng nghị viện, đặc biệt chủ đề chung "Các mục tiêu phát triển bền vững: Biến lời nói thành hành động" Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng lớn biển đổi khí hậu, đặc biệt tình trạng mực nước biển dâng nên phải quan tâm đến hợp tác quốc tế Ngoài ra, hợp tác quốc tế cần ý đến hoạt động tổ chức quốc tế - tổ chức ngày đóng vai trị quan trọng tự nguyện tham gia thành viên với nhiều chun gia, có chun gia mơi trường vừa có chun mơn, vừa có khả huy động nguồn lực lại tâm huyết với lĩnh vực mà quan tâm Chẳng hạn, tổ chức Hịa bình xanh (Green peace) - tổ chức truyền bá tư tưởng độc lập, thực hành động yêu chuộng hịa bình trực tiếp phương tiện truyền thơng cách sáng tạo, rõ vấn đề liên quan đến mơi trường thiên nhiên tồn cầu, để thúc đẩy giải pháp cho "tương lai xanh" hịa bình Với Việt Nam, giúp đỡ tổ chức kiểu trở nên có ý nghĩa Do đó, cần phải thường xuyên hợp tác tạo điều kiện cho tổ chức hoạt động để mở rộng khả xã hội hóa cơng tác QLMT, tận dụng kinh nghiệm, công nghệ QLMT, đồng thời nâng cao vị Việt Nam quan hệ quốc tế 155 KẾT LUẬN Muốn PTBV phải giữ cân bằng, hài hịa yếu tố phát triển Sự vật muốn cân độ cao phải hợp lý, chân đế phải mở rộng Nếu chân đế rộng, vật vững chãi hơn, độ cao hợp lý, vật an toàn Sự phát triển xã hội có bền vững hay gắn liền với môi trường sinh thái - nơi chứa đựng tất điều kiện sống mn lồi - gọi "chân đế" Bảo vệ đa dạng sinh học (những yếu tố vốn có) phát triển yếu tố môi trường phát triển môi trường sinh thái, mở rộng chân đế cho sống Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội coi chiều cao Tham vọng người trở thành cuồng vọng đặt mục tiêu tăng trưởng cao mà gây hại cho lồi khác hội an tồn bị hạn chế Việc thực chức QLMT Nhà nước "chìa khóa" dung hịa hai yếu tố nhằm giải mâu thuẫn lớn phát triển nhanh có nguy cân bền vững, ngược lại, giữ cân bằng, bền vững khó phát triển Do vậy, chức QLMT Nhà nước theo yêu cầu PTBV điều kiện Việt Nam có tính tất yếu Chức có tính chất độc lập tương đối có vị trí ngang với chức kinh tế xã hội với nội dung, phương thức máy thực xác định cách rõ ràng, riêng biệt Trong năm qua, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội nước ta đạt khẳng định đắn đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tâm Nhà nước, hợp tác hệ thống trị, ủng hộ tham gia tích cực nhân dân trình đổi Thực trạng chức QLMT Nhà nước Việt Nam thời gian gần cho thấy tiến trình cịn đạt nhiều thành tựu có nhận thức đầy đủ quy luật vận động phát triển, có thái độ đắn liệt việc thực mục tiêu đặt sở nhận thức Một nguyên nhân dẫn đến thành cơng hạn chế cịn tồn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam có phần khơng nhỏ việc 156 nhận thức thực chức QLMT đáp ứng u cầu PTBV, thế, có nhiều mục tiêu đạt nhiều vấn đề cần phải xem xét giải Từ thực trạng QLMT đánh giá, nguyên nhân thực trạng xác định kết hợp với tham khảo kinh nghiệm số quốc gia trước, thấy, để thực tốt chức QLMT Nhà nước đáp ứng yêu cầu PTBV nước ta cần tiến hành theo định hướng: - Tiếp tục quán triệt quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam PTBV BVMT; - Xây dựng quan điểm sống gần gũi với đặc điểm thiên nhiên người Việt Nam; - Tiếp tục mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế quản lý môi trường Đồng thời thực tốt số giải pháp sau: - Hoàn thiện pháp luật QLMT; - Nâng cao hiệu hoạt động xử lý vi phạm pháp luật môi trường QLMT; - Bảo đảm nguồn lực cho hoạt động thực sách, pháp luật QLMT; - Đầu tư nghiên cứu xây dựng thực mô hình tăng trưởng bền vững; - Xây dựng hệ thống chương trình truyền thơng có tính đại chúng với đầu tư cách thích đáng; - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động QLMT; - Tích cực nội luật hóa điều ước quốc tế mơi trường 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Bùi Xuân Phái (2014), "Quản lý nhà nước môi trường đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam", Tổ chức nhà nước, (11), tr 47-50 Bùi Xuân Phái (2015), "Bài học từ quản lý môi trường Nhật Bản", Môi trường đô thị Việt Nam, 3(98), tr 30-32 Bùi Xuân Phái (2015), "Trách nhiệm hình pháp nhân", Bản tin Chính sách - Mơi trường - Phát triển bền vững, (Q2.2), Trung tâm Con người Thiên nhiên Bùi Xuân Phái (2016), "Hoàn thiện quy định xử lý hình pháp nhân lĩnh vực môi trường", Nghiên cứu lập pháp, 12(316), tr 20-24 Bùi Xuân Phái (2016), "Bài học kinh nghiệm xây dựng sách phát triển bền vững từ thực tiễn Trung Quốc", Luật học, 5(191), tr 90-96 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Vân Anh (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn phục vụ quản lý khôi phục môi trường sau thiên tai - Nghiên cứu điển hình số địa phương, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn - Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Dương Thị Thục Anh (2015), Vấn đề thực chức xã hội Nhà nước Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh (2015), "Vấn đề huy động nguồn lực cho quản lý chất thảo khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường", Kỷ yếu hội thảo: Quản lý nhà nước môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Vân Anh (2015), "Hưng Yên: Phát làng nghề có 65% trẻ bị nhiễm độc chì", Báo Giao thơng, ngày 31/5/2015 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu học tập nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Lê Nguyên Bảo (chủ biên) (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ môi trường giai đoạn năm 2005-2010 định hướng giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 10 Bộ Tài nguyên môi trường (2013), Báo cáo tổng kết năm thi hành luật Bảo vệ môi trường 2005 (2005- 2013), Hà Nội 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Quản lý nhà nước môi trường, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tổ chức Hà Nội, Hà Nội 159 12 Nguyễn Hữu Cát (chủ nhiệm đề tài) (2005), Khảo sát thực trạng quản lý nhà nước môi trường số tỉnh phía Nam nước ta nay, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Lê Thị Châu (Chủ nhiệm đề tài) (2014), Cơ sở lý luận thực tiễn hồn thiện Luật Bảo vệ mơi trường 2005 Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 14 Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTG ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 15 Chính phủ (2006), Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường 2005, Hà Nội 16 Chính phủ (2007), Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 quy định tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 17 Chính phủ (2008), Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006, Hà Nội 18 Chính phủ (2009), Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường, Hà Nội 19 Chính phủ (2009), Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 06/3/2009 quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ mơi trường biển, hải đảo, Hà Nội 20 Chính phủ (2010), Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21/6/2010 an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sản phẩm sinh vật biến đổi gen, Hà Nội 21 Chính phủ (2010), Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 3/12/2010 quy định xác định thiệt hại mơi trường, Hà Nội 22 Chính phủ (2011), Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 quy định ĐMC, ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội 23 Chính phủ (2012), Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 160 24 Chính phủ (2013), Nghị định số 27/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, Hà Nội 25 Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, ĐMC, ĐTM kế hoạch bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 2015, Hà Nội 26 Hồng Xn Cơ (2010), Giáo trình Kinh tế môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Cự - Nguyễn Thị Phương Loan (2011), Giáo trình Mơi trường phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hồng Thị Cường (2008), "Văn pháp luật mơi trường thiếu nhiều văn pháp luật răn đe", vietnamnet.vn, ngày 5/11/2008 29 Nguyễn Tấn Dũng (2007), "Tiếp tục rà soát, hoàn thiện thể chế, máy quản lý nhà nước tài nguyên môi trường", Tài nguyên Môi trường, (3) 30 Trần Thái Dương (1999), "Chức nhà nước - quan điểm nhận thức", Luật học, (2) 31 Trần Thái Dương (2002), Chức kinh tế Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 39 Nguyễn Văn Động (2002), Những vấn đề môn học lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Động (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội 41 Trần Hồng Hà (2008), "Tăng cường quản lý môi trường khu công nghiệp", Quản lý nhà nước, (2) 42 Lưu Đức Hải (chủ biên) (2010), Cẩm nang quản lý môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lưu Đức Hải - Nguyễn Ngọc Sinh (2008), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Lê Thị Hằng (2002), "Góp phần đổi nhận thức chức nhà nước", Luật học, (2) 45 Trần Thị Hiền (chủ nhiệm đề tài) (2011), Quản lý hành nhà nước môi trường Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp sở, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 46 Trương Quang Học (2011), Đạo đức môi trường, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 47 Trương Quang Học (2012), Việt Nam - Thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 48 Nguyễn Đình Hịe, Nguyễn Ngọc Sinh (2010), Đảm bảo an ninh môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Hồi (2004), "Về vai trò chức nhà nước", Nhà nước pháp luật, 11(199) 50 Tô Duy Hợp (2001), "Vấn đề môi trường phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam đến năm 2020", Trong cuốn: Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51 Vũ Quế Hương (chủ nhiệm đề tài) (2010), Một số vấn đề văn hóa môi trường nhằm thực chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Môi trường Phát triển bền vững, Hà Nội 162 52 Nguyễn Đắc Hy (Chủ nhiệm đề tài) (2003), Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Sinh thái Môi trường, Hà Nội 53 Nguyễn Đắc Hy (2011), Môi trường đường phát triển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Jared Diamond (2007), Sụp đổ (Hà Trần dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 55 Nguyễn Đức Khiển - Nguyễn Kim Hoàng (2011), Đạo đức môi trường, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 56 Hoàng Thế Liên (Chủ nhiệm đề tài) (2015), Nghiên cứu sở khoa học xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 57 Hoài Linh (2015), "Trái đất bước vào kỷ nguyên tuyệt chủng mới", Báo An ninh Thủ đô, ngày 20/6/2015 58 Mai Đức Lộc (chủ nhiệm đề tài) (2001), Điều tra đánh giá nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp thành phố, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Đà Nẵng, Đà Nẵng 59 Đặng Văn Lợi (chủ nhiệm đề tài) (2009), Nghiên cứu xây dựng phương pháp luận phân vùng chức môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững, Hà Nội 60 Nguyễn Xn Lý (2015), "Cơng tác phịng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật môi trường lực lượng cảnh sát môi trường", Kỷ yếu hội thảo: Quản lý nhà nước môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 61 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Mạnh (2005), "Nhận thức vai trò, chức nhà nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở cửa nước ta nay", Nhà nước pháp luật, (5) 63 "Năng lực quản trị tài ngun khống sản - Bài tốn chưa có lời giải" (2013), vtv.vn, ngày 6/7/2013 163 64 Tạ Quang Ngọc Nguyễn Toàn Thắng (2014), "Thiết chế quản lý nhà nước môi trường Việt Nam", Quản lý nhà nước, (12) 65 Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 66 PV (2015), "Chân dung người phụ nữ quyền lực châu Á", dantri.com.vn, ngày 05/3/2015 67 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 68 Quốc hội (1993), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 69 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 70 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội 71 Quốc hội (2010), Luật Thuế tài nguyên, Hà Nội 72 Quốc hội (2010), Luật Thuế bảo vệ môi trường, Hà Nội 73 Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 74 Quốc hội (2012), Luật Tài nguyên nước, Hà Nội 75 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 76 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 77 Vĩnh Sính (2014), Nhật Bản cận đại, Nxb Lao động, Hà Nội 78 Ngô Ngọc Thắng (2007), "Sự biến đổi chức xã hội Nhà nước bối cảnh kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa", Lý luận trị, (3) 79 Nguyễn Xuân Thắng - Trần Quang Minh (chủ biên) (2013), Chiến lược, sách quốc gia vùng lãnh thổ đông bắc Á số vấn đề bật khu vực giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Nguyễn Đức Thành (chủ biên) (2014), Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2013 - Trên đường gập ghềnh tới tương lai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 81 Hà Huy Thành (chủ nhiệm) (2010), Vấn đề môi trường phát triển xã hội quản lý xã hội nước ta đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, Viện Nghiên cứu Môi trường Phát triển bền vững, Hà Nội 82 Nguyễn Thị Thơm (chủ nhiệm) (2010), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước môi trường Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 164 83 Nguyễn Thị Thơm, An Như Hải (đồng chủ biên) (2011), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Nguyễn Thế Thôn - Hà Văn Hành (2007), Môi trường phát triển, Nxb Xây dựng, Hà Nội 85 Hoàng Văn Thức (chủ nhiệm đề tài) (2009), Nghiên cứu đề xuất quy trình lồng ghép u cầu bảo vệ mơi trường q trình quy hoạch sử dụng đất nguyên tắc phát triển bền vững, Đề tài nghiên cứu khoa học, Tổng cục Môi trường, Hà Nội 86 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo thống kê ngành tòa án năm 2014, Hà Nội 87 Phạm Thị Ngọc Trầm (2006), Quản lý nhà nước tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội - nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 89 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 90 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 91 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 92 Đào Hoàng Tuấn (chủ nhiệm đề tài) (2010), Những vấn đề môi trường nhằm PTBV Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Nghiên cứu Môi trường Phát triển bền vững, Hà Nội 93 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2002), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 94 Anh Vũ (2013), "Bảo vệ môi trường "kỉ luật thép" Singapore", vietnamnet.vn, ngày 23/8/2013 TIẾNG ANH 95 Al Gedicks (2001), Resource Rebels: Native Challenges to Mining and Oil Corporations, Published by South End Press 165 96 Alexander Mather (2001), The transition from deforestation to reforestation in Europe, New York: CABI Publishing 97 Brian Fagan (2004), "The Long Summer: How Climate Changed Civilization", Population and Development Review, Vol 30, No 4, pp 765-767 98 Charles Redman, Steven James, Paul Fish J Daniel Rogers (2004), The archaeology of global change: The impact of humans on their environment, Washington, D.C: Smithsonia Books 99 Clive Ponting (2007), A New Green History of the World: The Environment and the Collapse of Great Civilizations Paperback, New York: Penguin 100 Conrad Totman (1989), The Green Archipelago: Forestry in Pre-Industrial Japan, University of California Press 101 Conrad Totman (1993), "Early Modern Japan", Journal of Japanese Studies, Vol 21, No (Winter, 1995), pp 172-177 102 David Horton (2000), The Pure State of Nature: Sacred Cows, Destructive Myths and the Environment, New South Wales: Alle & Unwin 103 David Webster (2002), The Fall of the Ancient Maya, Thames and Hudson Ltd, London 104 D.M.Kemmen, K.R.Smith, K.T.Rambo M.A.K.Khalil (1994), "Preindustrial human environmental impacts: Are there lessons for global change science and policy", Elsevier Science Ltd Printed in Great Britain, Vol 29, No pp 827-832 105 D.Zweig (2002), Internationalizing China: Domestic Interest and Global Linkages, Cornell University Press 106 Frances Cairncros (2000), Evaluate Earth, Publisher Harvard Havard 107 J Shapiro (2001), Mao’s War Against Nature, Politics and the Environment in Revolutionary China, Cambridge Press 108 James Speth (2004), Red Sky at Morning: America and the Crisis of the Global Environment, Yale University Press 109 Jerrold Marcus (1997), Mining environmental handbook: effects of mining on the environment and American environmental controls on mining, London: Imperial College Press 166 110 John Perlin (1989), A Forest Journey: The Role of Wood in the Development of Civilization, New York, W.W Norton 111 John Richards (2003), The Unending Frontier: An Environmental History of the Early Modern World, University of California Press 112 Joseph Tainter (1990), The Collapse of Complex Societies (New Studies in Archaeology), Cambridge University Press 113 Kenneth Deffeyes (2001), Hubbert's Peak: The Impending World Oil Shortage, Published by Princeton University Press 114 Lester R Brown (1995), Who Will Feed China?, New York: W.W Norton & Co 115 Lester R Brown (2001), Eco-Economy: Building an Economy for the Earth, New York: Norton 116 Madhav Gadgil, Prema Iyer (1989), On the Diversification of commonproperty Resource Use, In F Berkes, ed Common Poverty Resources 117 Mark Elvin (2004), The Retreat of Elephants: An Environmental History of China, New Haven: Yale University Press 118 Mary E.White (1997), Listen our land is crying: Australia's environment: problems and solutions, N.S.W.: Kangaroo Press 119 Mary E.White (2000), Running down: water in a changing land, N.S.W.: Kangaroo Press 120 Micheal William (2006), Deforesting the Earth: From Prehistory to Global Crisis, An Abridgment, University of Chicago Press 121 M.B.McElroy, C.P Nielson P.Lydon (1998), Energizing China: Reconciling Environmental Protection and Economic Growth, Cambridge, Mass.: Harvard University Press 122 Norman Yoffee George Cowgill (1988), The Collapse of Ancient States and Civilizations, University of Arizona Press 123 Paul Robert (2004), The End of Oil, Boston: Houghton Mifflin 124 Qu Geping Li Jinchang (1994), Population and Environment in China, Boulder, Colorado:Lynne Rienner Publisher 125 Richardson B.Gill (2000), The Great Maya Droughts: Water, Life, and Death, University of New Mexico Press 167 126 Saskia Ozinga (2001), Behind the Logo: An Environmental and social Assessment of Forest Certification Scheme, Moreton-in Marsh 127 Thomas Power (1996), Lost Landscapes and Failed Economies: The Search For A Value Of Place, Island Press 128 Tim Flanney (1994), The future eaters: an ecological history of the Australasian lands and people, New York G Braziller 129 World Bank (2001), "China - Air, land, and water: environmental priorities for a new millennium", http://documents.worldbank.org/curated/en/2001/08/ 1631741/china-air-land-water-environmental-priorities-new-millennium TIẾNG NGA 130 Б П Кураский "О системе государственных функций" в книге "Вопросы о государстве и праве" Изд М 1974, ст.27 131 В.Ш Чухин Отражение кибернетической системы Изд "Наука" М 1972, ст.33 132 Краткий словарь иностранного языка И.В Алекин; Ф.Н Петров,4издание, М., 1947, 421 ст 133 М В Веденлов; В.И Кремяский Соотношение между структурой и функцией в природе Изд " Интелеген" М 134 Н Ш Шамошенско О правовых формах осуществления госудоственных функций советского госудоства Журнал " Советское государство и право" Номер 3; 1956, ст 81 135 О теорий функций социалистического государства" Журнал Советское государство и право" номер 4; 1968, ст 93 136 Общая Марсистко- Ленинская теория о государстве и праве Глава " Соц Государство" Изд " Юридическая журналистика М 1972 Ст 125 137 Политический словарь -Александров Изд "Политика" М, 1940, 615 ст 138 Пособие Теория о государстве и праве МГУ 1999 М.Н Марченко Ст 80, 81, 82, 83 139 Сущность и формра государства Изд М 1960, ст 10 140 Философский словарь М Розентал; Ф Фюзин, Изд "Политика" М 1963, ст.490 168

Ngày đăng: 17/04/2023, 10:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan